1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHIẾN lược PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG bối CẢNH BIẾN đổi KHÍ hậu tại tây NGUYÊN

18 101 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 482,67 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN ( MÔN HỌC: SINH THÁI HỌC NÔNG NGHIỆP ) ĐỀ TÀI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học trồng Khóa: 2017 -2019 ĐăkLăk - Năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA ĐỊA TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN ( MƠN HỌC: SINH THÁI HỌC NÔNG NGHIỆP ) ĐỀ TÀI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học trồng Người hướng dẫn: PGS TS Trần Trung Dũng ĐăkLăk - Năm 2019 Lời cảm ơn Để hoàn thành tiểu luận xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy PGS TS Trần Trung Dũng – Thầy giảng dạy truyền đạt cho kinh nghiệm, kiến thức quý báu suốt trình học tập mơn học hồn thành tiểu luận Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Trường Đại học Tây Nguyên, khoa Nông Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất suốt q trình tơi học tập hồn thành tiểu luận Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, đơng viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực tiểu luận MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hơn mợt thập kỷ qua, kinh tế Tây Ngun có phát triển đáng kể, không tạo diện mạo thị mà nơng thơn Có thành tựu có đóng góp lớn ngành nông nghiệp Tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp tồn vùng Tây Ngun đạt khoảng 6%/năm Tuy nhiên, Tây Nguyên đứng trước thách thức phát triển nông nghiệp bền vững tác động biến đổi khí hậu Để phát triển nơng nghiệp bền vững, Tây Nguyên cần thực nhiều giải pháp như: bảo vệ cân đối nguồn nước, điều chỉnh quy hoạch đất, tăng cường đa dạng sinh học, giảm thiểu mức phát thải nhà kính, mở rợng mơ hình sản xuất nông nghiệp PHẦN I NỘI DUNG Những năm gần đây, biến đổi khí hậu trở thành mợt hiểm họa nghiêm trọng, đe dọa phát triển bền vững người Biến đổi khí hậu tác động rõ nhất, mạnh đến đời sống dân cư, sản xuất nơng nghiệp, làm suy thối đa dạng sinh học rừng, biển tài nguyên nước Báo cáo Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) cho biết, tượng thời tiết cực đoan có xu hướng gia tăng cường đợ tần suất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Sự tác động trực tiếp mạnh mẽ biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội môi trường vùng dân cư Việt Nam, có Tây Nguyên Trong cấu kinh tế vùng Tây Nguyên, nông nghiệp ngành có tỷ trọng lớn, đóng góp 40% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vùng Những năm qua, biến đổi khí hậu tác đợng khơng nhỏ đến sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên Bài viết tập trung phân tích tác đợng biến đổi khí hậu đến phát triển nông nghiệp Tây Nguyên, ứng phó thời gian qua thách thức phát triển nông nghiệp bền vững thời gian tới Tác đợng của biến đởi khí hậu kết phát triển nông nghiệp bền vững Tây Nguyên 1.1 Tác đợng của biến đởi khí hậu đến nơng nghiệp Tây Nguyên Tây Nguyên - vùng đất đỏ bazan màu mỡ, với nhiều ưu đãi thiên nhiên có tiềm năng, lợi cho phát triển, sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên canh Tuy nhiên, khách quan chủ quan, nông nghiệp Tây Nguyên đối mặt với bất ổn phát triển bền vững Ngoài yếu tố chủ quan người tạo ra, một nguyên nhân khách quan chủ yếu dẫn đến tình trạng khô hạn, bão lũ, gây thiệt hại nặng cho sản xuất nông nghiệp đời sống người dân Tây Nguyên biến đổi khí hậu Thực tế cho thấy, biến đổi khí hậu tác đợng đến tất yếu tố môi trường tự nhiên, môi trường xã hội sức khỏe người Mặc dù mức đợ tác đợng biến đổi khí hậu có khác vùng miền, thời gian khác nhau, tác động mạnh rõ sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp ngành chịu tác đợng trực tiếp biến đổi khí hậu thông qua hệ xạ mặt trời Hiện tượng trái đất nóng lên làm thay đổi cấu trúc mùa vụ sản xuất nông nghiệp Nhiệt độ tăng dẫn đến biến mợt số loại nhiệt đới, làm thay đổi cấu trồng, vật nuôi một số vùng, theo sản lượng lương thực có hạt giảm vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Trong khoảng 100 năm trở lại đây, nhiệt độ ấm lên tồn cầu trung bình tăng 0,740C Báo cáo Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO) cho biết, nhiệt đợ trái đất tăng khoảng 10C sản lượng lương thực giảm khoảng 10% Theo dự báo nhà khoa học, kịch xấu xảy ra, đến năm 2050 sản lượng lương thực nước Châu Á đến 50% (so với sản lượng tiềm không bị tác động biến đổi khí hậu) Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp gián tiếp đến sản xuất nông nghiệp, gây tổn thất lớn sản xuất đời sống dân cư Khi xuất El Nino, thời tiết ấm hơn, nguy hiểm chỗ gây hạn hán liên tục kéo dài, làm giảm 20-25% lượng mưa phạm vi rộng Sự thiếu hụt lượng mưa ảnh hưởng tượng El Nino nguyên nhân trực tiếp gây hạn hán gay gắt, thiếu nước trầm trọng khu vực Tây Nguyên; nhiều diện tích gieo trồng sản xuất thiếu nước Hội nghị trực tuyến Ban Chỉ đạo phòng chống thiên tai bàn ứng phó với hạn hán, xâm mặn ảnh hưởng tượng El Nino (ngày 31/10/2015) nêu rõ, đợt El Nino kéo dài lịch sử khiến nhiệt đợ tăng cao, lượng mưa ít, gây thiếu nước trầm trọng Năm 2015, hạn hán ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp đời sống dân cư, gần 40.000ha đất nông nghiệp phải ngừng sản xuất thiếu nước, diện tích trồng bị hạn lên đến 122.000ha, hàng chục nghìn người bị thiếu nước sinh hoạt [8] Vùng Tây Nguyên có 95.000ha trồng bị hạn, tỉnh Gia Lai thiếu nước dẫn đến 25.000ha lúa, 21.000ha công nghiệp hoa màu bị ảnh hưởng nghiêm trọng (tăng 810ha so với kỳ năm trước), thiệt hại khoảng 151 tỷ đồng Đắk Lắk có 33.000ha cà phê bị thiếu nước, 25.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt Theo Hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam (Vicofa), sản xuất cà phê chịu ảnh hưởng nặng nề thời kỳ khô hạn khốc liệt 30 năm qua Thiếu nước, khô hạn tác động đến 165.000ha cà phê Tây Nguyên, 40.000 bị chết [9] Theo số liệu thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 3.000ha cà phê, 2.200ha tiêu Tây Nguyên trắng… Sự thiệt hại nặng nề không riêng nơng nghiệp Tây Ngun mà biến đổi khí hậu một nguyên nhân khiến nông nghiệp nước tăng trưởng âm (giảm 0,18%) sáu tháng đầu năm 2016 [1] Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu làm giảm dòng chảy dòng sơng, cợng với bão lụt, lũ quét mối đe dọa thường xuyên mùa mưa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên Theo kết nghiên cứu Y Ghi Niê, Huỳnh Duy Thanh, gần nhiệt độ trung bình Tây Nguyên tăng cao rõ rệt, vào mùa mưa (tháng 5-10), nhiệt đợ trung bình/năm phổ biến cao từ 0,5 0C đến 0,80C, nhiệt đợ trung bình tháng mùa hè phổ biến cao từ 0,20C đến 0,70C Điều khẳng định tăng nhiệt xảy tất vùng Tây Ngun, nhiệt đợ mùa đơng tăng nhanh mùa hè Nhiệt độ tăng nguyên nhân làm suy giảm nguồn nước mặt Lưu lượng nước dòng sơng, suối Tây Ngun (như: Sê San, Sêrêpôk, sông Ba Đồng Nai) giảm từ 173.863,54 lít/giây năm 2004-2005 xuống 127.000 lít/giây Sự phân bổ khơng lượng mưa theo khơng gian thời gian, có nơi lượng mưa hàng năm lớn 3.000mm Kon Plong (Kon Tum), thượng nguồn sơng Hinh (Đắk Lắk) có nơi lượng mưa 1.500mm Krông Buk, EaSúp , điều dẫn đến mức chênh lệch lưu lượng nước đỉnh lũ lớn với lưu lượng kiệt nhỏ cao Ngoài ra, đầu nguồn ba sông lớn (Sêrêpôk, Sê San sông Đồng Nai), việc người dân đẩy mạnh khai thác nước ngầm để phục vụ tưới tiêu (cà phê, hoa màu ) khiến mực nước ngầm bị hạ thấp, làm cho trình sản xuất vùng hạ lưu gặp khó khăn Do mùa khô kéo dài, biến đổi thất thường thời tiết lũ lụt, hạn hán trầm trọng Lượng mưa hàng năm giảm dẫn đến tình trạng rừng Sự thay đổi nhanh chóng lớp phủ bề mặt thành tạo địa chất, mà cụ thể đất (vì mục đích quy hoạch trồng hoa màu, công nghiệp nhiều dự án nông, lâm nghiệp khác) làm cho mực nước ngầm sụt giảm Khảo sát Đoàn địa chất 704 cho thấy, một số vùng (như: huyện Krông Pắk, Lắk, Krông Buk phía đơng Bn Ma Tḥt, ), mực nước ngầm tiềm khơng nhiều năm trước Ví dụ, vùng Krơng Pắk, Lắk năm 2004 khai thác tối đa 0,4-0,6 triệu m3 /ngày, chưa đầy 0,4 triệu m3 /ngày Mợt tác đợng khác biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên giảm dần cường độ lạnh mùa đông, tăng thời gian nắng nóng, điều dẫn đến tình trạng dần triệt tiêu tính phù hợp tập đồn cây, vùng sinh thái nơng nghiệp Ngồi yếu tố khách quan tác động biến đổi khí hậu, tác đợng chủ quan người làm cho rừng bị tàn phá nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái nông nghiệp bền vững Tây Nguyên Phát triển nông nghiệp bền vững Tây Nguyên không hướng tới việc tạo sản phẩm “sạch”, không gây hại cho sức khỏe người, mà góp phần vào q trình phát triển bền vững tự nhiên xã hợi vùng Tình trạng sản xuất nơng nghiệp khơng an tồn, nguy phát triển bền vững người gây thể nội dung sau: Thứ nhất, tồn đọng tích lũy dư lượng chất đợc hại nơng sản (phân bón, thuốc từ sâu, thuốc bảo vệ thực vật…) tác động không nhỏ đến sức khỏe người tiêu dùng, tạo mầm bệnh sử dụng nông sản Dư lượng chất độc hại một mặt làm giảm giá trị chất lượng nông sản, mặt khác bị nước giới từ chối nhập khẩu dư lượng chất độc hại vượt ngưỡng cho phép (như gạo, chè, cà phê ) Thứ hai, ô nhiễm môi trường sinh thái, mơi trường sống sản xuất có xu hướng gia tăng Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, mà làm giảm suất lao đợng, tăng chi phí sản xuất Bên cạnh đó, mơi trường sinh thái nhiễm làm đảo lợn hệ sinh thái vốn có suy giảm đa dạng sinh học Tác đợng người phá vỡ trạng thái cân hệ sinh thái, làm cho chúng bị chao đảo, có bị hủy hoại hoàn toàn Thứ ba, nguồn tài nguyên thiên nhiên (như: đất, nước, sinh vật, khí hậu ) bị suy giảm số lượng, khối lượng chất lượng Rừng bị chặt phá làm cho đất giảm độ che phủ, bị nghèo kiệt, chất lượng nước xấu đi, nhiệt độ tăng lên, thiên tai nhiều hơn, v.v Theo Báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, đến 31/12/2014, tổng diện tích rừng đất quy hoạch cho lâm nghiệp tỉnh Tây Nguyên 3.354.194ha, đất có rừng giảm 180.000ha so với năm 2010 Trong năm (từ 2010-2014), trữ lượng rừng khu vực Tây Nguyên giảm 57 triệu m3 (tương ứng giảm 17,4%), từ 327,5 triệu m3 (năm 2010) xuống 270,5 triệu m3 (năm 2015) Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2014 độ che phủ rừng Tây Nguyên giảm 45,8% Rừng Tây Nguyên bị tàn phá đến mức Chính phủ phải lệnh “đóng cửa”2 Thứ tư, hiệu đầu tư bị giảm sút Năng suất lao động giảm dẫn đến suất trồng, vật nuôi giảm Hiệu sử dụng tài nguyên giảm dẫn đến hiệu đầu tư giảm, theo chi phí sản xuất nơng nghiệp ngày tăng, chí mợt số nơi có đầu tư mà khơng có thu hoạch mùa 1.2 Kết phát triển nông nghiệp Tây Nguyên Trước tác đợng bất thường biến đổi khí hậu nguy phát triển bền vững nêu trên, kinh tế Tây Nguyênphát triển định Mặc dù, chưa đạt mong muốn, thành sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên năm qua đáng ghi nhận Số liệu thống kê cho thấy, nơng nghiệp ngành có đóng góp nhiều GDP vùng Sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên phát triển tương đối ổn định, góp phần gia tăng thu nhập, ổn định nâng cao đời sống dân cư Do tính đặc thù lợi đất đai, nông nghiệp Tây Nguyên ngành chiếm tỷ trọng lớn GDP vùng đạt tốc độ tăng trưởng ổn định mức Từ năm 2000 đến năm 2015, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp tồn vùng đạt khoảng 6%/năm, đặc biệt có năm tăng 10% (năm 2003, 2007), thành tựu bật trồng trọt thể sau: Thứ nhất, diện tích lương thực có hạt tăng mạnh Diện tích lương thực có hạt tồn vùng tăng từ 454,6 nghìn héc ta (năm 2010) lên 479 nghìn héc ta (năm 2015) sản lượng tăng tương ứng từ 2.226,3 nghìn lên 2.507,3 nghìn Xét cấu trồng, lúa ngô trồng có diện tích lớn vùng (Bảng 1) Diện tích lúa năm tăng từ 217,8 nghìn năm 2010 lên 238 nghìn héc ta năm 2015, sản lượng tăng tương ứng từ 1,04 triệu lên 1,21 triệu Diện tích ngơ tăng tương ứng từ 236,8 nghìn héc ta (năm 2010) lên 240,9 nghìn héc ta (năm 2015) sản lượng ngô tăng từ 1,18 triệu (năm 2010) lên 1,29 triệu (năm 2015) Bên cạnh lúa ngô, sắn chiếm một diện tích lớn Tây Nguyên, tập trung nhiều Gia Lai Kon Tum Tổng diện tích sắn tăng từ 38.000ha (năm 2000) lên 131.000ha (năm 2010) 155,6 nghìn héc ta (năm 2015), theo sản lượng sắn đạt 2,7 triệu (năm 2015) Bảng 1: Diện tích sản lượng lúa, ngơ, sắn của Tây Nguyên (đơn vị: 1.000 ha; 1.000 tấn) Phân tích theo đóng góp tỉnh vùng, số liệu bảng cho thấy, Đắk Lắk tỉnh có diện tích lương thực có hạt lớn 216,8 nghìn héc ta với sản lượng 1.208,4 nghìn (năm 2015); tiếp đến, Gia Lai có diện tích 126,8 nghìn héc ta, sản lượng 552,4 nghìn tấn; Đắk Nơng có diện tích 64 nghìn héc ta, sản lượng 399,5 nghìn tấn, cuối Kon Tum với diện tích 30,8 nghìn héc ta, sản lượng đạt 115 nghìn (Bảng 2) Bảng 2: Diện tích, sản lượng lương thực có hạt tỉnh vùng Tây Nguyên (đơn vị: 1.000ha, 1.000 tấn) Thứ hai, diện tích mợt số cơng nghiệp dài ngày tăng, góp phần gia tăng sản lượng cho vùng Ví dụ, sản lượng cà phê tăng từ 1.052,16 nghìn (năm 2010) lên 1.347,92 nghìn (năm 2015) Tương tự, sản lượng mủ cao su tăng tương ứng từ 133.896 (năm 2010) lên 193.776 (năm 2015) (Bảng 3) Bảng 3: Sản lượng cà phê cao su Tây Nguyên 2010 – 2014 Thứ ba, khoa học, công nghệ bước áp dụng theo hướng sử dụng giống mới, giống lai làm cho suất nhiều loại trồng tăng Cơ cấu trồng chuyển dịch theo hướng chuyên canh giá trị cao Sản xuất nông nghiệp bị tác động hạn hán việc chuyển đổi cấu trồng tiếp tục đẩy mạnh; nhiều mơ hình thâm canh, ứng dụng công nghệ caotrong lĩnh vực trồng ăn trái, chè, cà phê, rau, hoa góp phần nâng giá trị thu nhập một héc ta đất canh tác Tuy nhiên, việc phát triển công nghiệp (chủ yếu cà 10 phê, cao su, ngô, sắn) một cách ạt năm gần không theo quy hoạch để lại nhiều vấn đề đáng ý như: nhiễm nguồn nước có nguy thiếu nước tưới; cấu trồng bị đảo lộn; đe dọa rừng tự nhiên số lượng chất lượng Thứ tư, phát triển mặt hàng nông sản qui mô lớn cà phê, hồ tiêu, cao su tham gia tích cực vào chuỗi giá trị tồn cầu góp phần quan trọng đưa hoạt đợng xuất khẩu Tây Ngun phát triển, góp phần nâng cao vị Việt Nam giới Tổng kim ngạch xuất khẩu vùng đạt gần 2,5 tỷ USD (năm 2014) Thách thức phát triển nơng nghiệp bền vững ứng phó với biến đởi khí hậu Trong năm qua, nơng nghiệp Tây Ngun phát triển tốt tiềm ẩn nhiều nguy phát triển không bền vững như: hạn hán, thiếu quy hoạch vùng chuyên canh, tình trạng chặt bỏ để trồng khác diễn thường xuyên (chặt bỏ tiêu trồng cà phê ngược lại) Thêm vào đó, đất đai có nguy xói mòn cao, thiếu nước, hạn hán, bão lũ… Đặc biệt phát triển mạnh ngành công nghiệp khai thác tài nguyên tạo cân đối trầm trọng phát triển nông nghiệp bền vững vùng Thách thức cho phát triển nông nghiệp bền vững Tây Nguyên tập trung nợi dung sau: Thứ nhất, tình trạng hạn hán kéo dài tác đợng biến đổi khí hậu làm cho nhiều diện tích trồng bị thiệt hại nặng nề Sự khắc nghiệt thời tiết, tình trạng lũ lụt, xói mòn, sạt lở đất tác đợng khơng nhỏ đến sản xuất nông nghiệp Thứ hai, một nguyên nhân chủ quan có ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp hệ thống thủy lợi (đáp ứng nước tưới cho khoảng 60% diện tích trồng) Nguy thiếu nước (bao gồm nước mặt nước ngầm) đe dọa phát triển loại trồng địa bàn Thứ ba, bất cập công tác quy hoạch, đầu tư phát triển hạ tầng hạn chế trình đợ khoa học kỹ thuật, công nghệ làm cho sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên thiếu tính bền vững, tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn Thứ tư, cấu trồng chưa hợp lý, người dân ln có tâm lý chạy theo thị trường để định trồng gì, cấu trồng bị thay đổi, tạo không ổn định vùng Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững Tây Nguyên 11 Để giảm nhẹ tác đợng biến đổi khí hậu, thiên tai gây sản xuất nông nghiệp, Tây Nguyên cần tiến hành đồng thời giải pháp thích ứng giảm nhẹ, thích ứng, chủ đợng phòng tránh thiên tai chủ yếu Các nội dung trọng tâm sau: Thứ nhất, cần thực việc quản lý bảo vệ nguồn nước Để có sở thích ứng với biến đổi khí hậu cần phải nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt, đánh giá công tình trạng hoạt đợng cơng trình thủy lợi lớn nhỏ, sở đưa giải pháp nâng cấp, bổ sung cơng trình để phù hợp với biến đổi khí hậu Yếu tố coi quan trọng hàng đầu bảo đảm cho sản xuất nơng nghiệp bền vững thủy lợi Vì vậy, cần phải tiếp tục đầu tư nhiều cho phát triển thủy lợi Tây Nguyên, xây dựng hồ chứa đa mục đích để sử dụng lượng nước định vào nhiều mục đích khác nhau, làm cho hệ thống thủy lợi có đủ lực điều hòa nước hai mùa mưa, nắng Cần có chiến lược giữ rừng trồng rừng để giữ nguồn nước mặt nước ngầm Tây Nguyên Thứ hai, Tây Nguyên nơi thượng nguồn ba sông lớn, nên cần có chiến lược bảo vệ nguồn nước thượng nguồn, cần có kế hoạch cân đối nguồn cung nhu cầu nước theo vùng canh tác Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tưới tiêu nơng nghiệp nhằm giảm thất tiết kiệm nước Tưới nước tiết kiệm hợp lý cho trồng giải pháp kỹ thuật nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Tây Nguyên Chuyển mợt số diện tích đất vùng có điều kiện khí hậu khơng thuận lợi, sản xuất khơng hiệu sang trồng loại khác có hiệu loại có khả thích ứng cao với biến đổi khí hậu Thứ ba, điều chỉnh quy hoạch đất, chuyển đổi cấu trồng thời vụ phù hợp với hồn cảnh biến đổi khí hậu Nông nghiệp Tây Nguyên thực phát triển bền vững quy hoạch một cách tổng thể Về sản xuất lương thực công nghiệp cần quy hoạch thành vùng chuyên canh với diện tích ổn định Tây Ngun khơng nên mở rợng thêm diện tích, mà phải chuyển diện tích cà phê bấp bênh nguồn nước sang trồng chịu hạn, với cải tạo giống trồng cho suất, chất lượng tốt Bên cạnh đó, đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến coi trọng xuất khẩu nông sản qua chế biến để nâng cao giá trị sản phẩm Trong sản xuất nông nghiệp, xây dựng cấu trồng phù hợp, xây dựng biện pháp kỹ thuật, tăng cường hệ thống tưới tiêu biện pháp chống chịu với ngoại cảnh khắc nghiệt Sử dụng giống kháng hạn, chịu hạn (cà phê, lúa, bắp ) điều chỉnh thời vụ thích hợp để tránh hạn, tránh lũ Cần đầu tư nguồn kinh phí thỏa đáng, mang tính 12 chiến lược cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp việc tạo giống kháng, chịu hạn; giống kháng sâu bệnh Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ tổng hợp loại trồng, vùng sinh thái theo hướng thích ứng cao với biến đổi khí hậu, trước mắt ưu tiên tập trung nghiên cứu canh tác cà phê thích ứng với biến đổi khí hậu, loại trồng chủ lực Tây Nguyên Thứ tư, tăng cường đa dạng sinh học vườn cà phê trồng che bóng, ăn trái, đai rừng giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu hiệu hệ thống trồng có tác dụng hỗ trợ lẫn việc điều hòa vi khí hậu, hạn chế bốc nước bề mặt đất lá, cung cấp hữu cơ, cải tạo đất, hạn chế xói mòn rửa trôi đất, giúp sản xuất cà phê bền vững Thứ năm, giảm nhẹ mức phát thải khí nhà kính theo cách: i) Sử dụng công nghệ sạch, công nghệ có mức phát thải thấp sản xuất sử dụng lượng, tiết kiệm lượng để giảm nhu cầu tiêu thụ lượng ii) Trong lĩnh vực lượng, nông, lâm nghiệp xử lý chất thải, cần tăng cường bể hấp thụ khí nhà kính, phát triển trồng bảo vệ rừng, góp phần giảm thiểu, đồng thời tăng cường khả thích nghi với biến đổi khí hậu Để làm điều đó, mợt mặt cần hình thành chế sách thích ứng với biến đổi khí hậu mang tính liên ngành; mặt khác, cần xây dựng kế hoạch ứng phó tăng cường rèn luyện khả sẵn sàng ứng phó với thiên tai Thứ sáu, trước bối cảnh thực phẩm khơng an tồn lây lan phát triển rợng vùng miền, ảnh hưởng đến sức khỏe người, cần mở rợng mơ hình sản xuất nơng nghiệp sạch, nông nghiệp hữu nông nghiệp thông minh mợt số vùng có điều kiện như: Đà Lạt (Lâm Đồng), Kon Plong (Đắk Nơng) Điều góp phần cho ổn định bền vững nông nghiệp tương lai Thứ năm áp dụng tiến bợ kỹ thuật bật thích ứng với biến đổi khí hậu: Các giống trồng mới: Ngồi u cầu suất cao, nghiên cứu giải pháp giống chín ṃn cho cà phê hồ tiêu, giống có tính thích ứng rợng chín sớm cho điều xác định giải pháp có tính chiến lược triệt để để ứng phó với biến đổi khí hậu tái cấu ngành nông nghiệp Đối với cà phê, thông qua đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu chọn tạo giống cà phê vối chất lượng cao cho Tây Nguyên” chọn tạo hai giống cà phê TR14 TR15 với đặc điểm vượt trợi: suất trung bình dòng từ - 5,5 nhân/ha, cao có ý nghĩa so với dòng đối chứng TR6; khối lượng 100 nhân: 18,6 - 23,0 g; tỷ lệ hạt sàng 16 (loại theo TCVN) đạt 92,6 - 97,4% Đặc biệt hai giống kháng cao với bệnh gỉ sắt chín ṃn vào thời điểm gần mùa khơ nên bị ảnh hưởng đợt mưa ṃn Qua nghiên cứu cho thấy giống chín muộn tưới muộn so 13 với giống đại trà 25 ngày chu kỳ tưới kéo dài 35 ngày không ảnh hưởng đến hoa, đậu quả, suất chất lượng hạt Cây hồ tiêu Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên nghiên cứu qua đề tài hợp tác với đơn vị địa phương, đặc biệt đề tài, dự án cấp tỉnh Gia Lai Đăk Nông Từ kết nghiên cứu, WASI xác định khuyến cáo sử dụng giống tiêu có khả cho suất cao, chất lượng tốt, mẫn cảm với sâu bệnh hại Vĩnh Linh, Phú Quốc, Lợc Ninh, v.v Đây xem bước đầu tiên, cần thiết để đáp ứng tính cấp thiết sản xuất hồ tiêu Đối với điều, việc chọn tạo giống thực Viện Khoa học Kỹ thuạt Nông nghiệp miền Nam Giống điều PN1 với đặc điểm thích nghi rợng cho tỉnh Đơng Nam bộ Tây Nguyên công nhận tạm thời Trung tâm Nghiên cứu Phát triển điều - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Hiệp hợi Điều Việt Nam trình Bợ Nơng nghiệp PTNT để cơng nhận thức Ngồi ra, hai giống AB29 AB05-08 Bợ Nông nghiệp PTNT công nhận giống sản xuất thử cho vùng Đông Nam bộ Tây Nguyên Đây giống thích ứng rợng với điều kiện sinh thái vùng có triển vọng: suất hạt bình quân - tấn/ha, cá biệt đạt tấn/ha, tỷ lệ nhân 28-33%, kích cỡ hạt từ 140-170 hạt/kg Giống điều PN1 phát chồi trung bình, phân chồi nách, thích hợp cho phương pháp ghép chồi Khả chống chịu đối tượng dịch hại bọ xít muỗi bệnh thán thư mức đợ trung bình Kỹ thuật tưới nước tiết kiệm: Ngồi việc thử nghiệm điều chỉnh công nghệ tưới nước tiết kiệm nước ngồi, việc phát triển cơng nghệ tưới tiết kiệm “phun mưa cục bộ” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên với việc sử dụng nguyên vật liệu nước nhằm giảm giá thành phù hợp với điều kiện tập quán sản xuất Việt Nam chứng minh hiệu Công nghệ phun mưa cục bộ Viện Khoa học Thủy Lợi Tổng cục Thủy lợi công nhận một phương thức tưới tiết kiệm cho trồng cạn Việt Nam Đối với cà phê, kỹ thuật tưới nước tiết kiệm bón phân qua nước nghiên cứu từ năm 2009 Đăk Lăk Gia lai, kỹ thuật tưới phun mưa gốc Viện cho thấy có nhiều ưu điểm so với phương thức tưới nước bón phân truyền thống: giảm lượng nước tưới đến 40%, tăng hiệu sử dụng phân bón đến 20-30%, giảm cơng lao đợng tưới nước bón phân đến 90% Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên nghiên cứu bước đầu 14 chuyển giao công nghệ tưới nước tiết kiệm kết hợp với bón phân qua nước cho nông dân trồng hồ tiêu Tây Nguyên Đông Nam bộ Đối với điều, thích ứng với điệu kiện khơ hạn để ứng phó với điều kiện khí hậu khặc nghiệt gần biến đổi khí hậu, khn khổ chương trình khuyến nơng quốc gia, diện tích điều áp dụng phương thức tưới nước tiết kiệm “phun mưa cục bợ” cho thấy có tác động tốt đến sinh trưởng phát triển vườn cây, tỷ lệ hoa đậu cải thiện 10-20%, đặc biệt giúp chống chịu tốt giai đoạn cuối mùa khô Quản lý trồng tổng hợp (ICM) thực hành nông nghiệp tốt (GAP): Biện pháp quản lý trồng tổng hợp áp dụng cho cà phê kết một số đề tài: “Nghiên cứu sản xuất cà phê theo hướng GAP tỉnh Bình Phước” (đề tài cấp tỉnh), “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tiết kiệm chi phí đầu vào cà phê Tây Ngun” (đề tài cấp Bợ), “Nghiên cứu hồn thiện quy trình quản lý trồng tổng hợp (ICM) áp dụng cho cà phê” (đề tài cấp Nhà nước) Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên thực Đã xác định tổng hợp 03 thành phần ICM/GAP là: quản lý dinh dưỡng tổng hợp, quản lý tưới nước tổng hợp quản lý dịch hại tổng hợp với việc áp dụng kỹ thuật canh tác tốt, ưu tiên giải pháp sinh học cải tạo đất phòng trừ sâu bệnh hại, xác định lượng phân bón thơng qua phân tích đất, tưới nước tiết kiệm bón phân qua nước, trọng biện pháp bảo vệ đất bảo nguồn nước Từ nghiên cứu hồ tiêu, Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên đề xuất quy trình sản xuất hồ tiêu theo hướng GAP Trong bao gồm khuyến cáo áp dụng đồng bộ biện pháp kỹ thuật canh tác trồng tiêu chối sống tạo đợ che bóng thích hợp vườn tiêu, vệ sinh đồng ruộng tốt, tủ gốc mùa khô, tưới tiêu hợp lý, quản lý dinh dưỡng tổng hợp tốt (bằng phân hữu cơ, phân khoáng, phun phân qua lá), quản lý sâu bệnh tốt (bằng sử dụng nấm đối kháng Tricô-VTN, phát bệnh sớm xử lý thuốc hóa học kịp thời) Đak lak giải pháp cho Hồ Tiêu ứng phó với biến đởi khí hậu Hồ tiêu trồng có giá trị kinh tế cao, mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân Tuy nhiên, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thời tiết thay đổi thất thường tần suất, diện tích tiêu nhiễm bệnh ngày tăng, khó kiểm soát Dịch bệnh tăng cao 15 Hồ tiêu vốn trồng kén đất, nhạy cảm với thời tiết, sâu bệnh Thời gian qua nhiều nơng dân chạy theo lợi nhuận trồng tiêu ạt diện tích khơng phù hợp, bỏ qua khâu kiểm sốt dịch bệnh chọn giống khiến nhiều diện tích đối mặt với nguy bị xóa sổ dịch bệnh hoành hành Theo thống kê Chi cục Trồng trọt BVTV, tồn tỉnh có gần 27.600 hồ tiêu (trong trồng 5.560 ha), diện tích cho sản phẩm gần 14.900 với suất bình quân năm khoảng 3,27 tấn/ha, tập trung huyện: Cư Kuin, Krông Năng, thị xã Buôn Hồ, Ea H’leo, Ea Kar… Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, từ cuối năm 2016 đến tháng đầu năm 2017 mưa kéo dài liên tục khiến 1.069 tiêu ngập úng với mức độ thiệt hại khác Trong 534 chết từ 10-50%; gần 26 chết 50-70%; 500 chết 70% Về sâu bệnh hại, độ ẩm tăng cao khiến nấm bệnh phát sinh, gây hại diện rộng, đặc biệt vùng trồng tiêu khơng thích hợp địa phương Cụ thể, bệnh vàng chết nhanh gây hại gần 580 ha, bệnh vàng chết chậm 1.110 ha, loại sâu bệnh hại khác 1.080 Bên cạnh đó, việc trồng tiêu ngồi quy hoạch khiến cơng tác phòng, trừ dịch bệnh hiệu Bà Vũ Thị Thanh Bình, Phó Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt BVTV cho biết, tồn tỉnh có 21.406 hồ tiêu áp dụng biện pháp phòng chống dịch bệnh theo quy trình Cục Trồng trọt BVTV hiệu chưa đạt mong đợi Nguyên nhân ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thời tiết mưa nắng thất thường, thời gian mưa kéo dài nhiều ngày khiến độ ẩm tăng cao, dịch bệnh bùng phát Mặt khác, mợt số diện tích trồng ngồi vùng quy hoạch, đất khơng thích hợp nên phát triển khơng cân đối, người dân khơng tn thủ quy trình nên hiệu cơng tác phòng, trị khơng đạt mong muốn Tối ưu chi phí sản xuất thích ứng với thị trường Trước nguy cao bùng phát dịch bệnh bối cảnh biến đổi khí hậu, biến đợng việc tối ưu chi phí đầu tư giải pháp tiết kiệm, hiệu quả, nhà khoa học khuyến cáo Theo đó, thay đào hố trồng tiêu trước bà nông dân trồng cạn vun gốc giúp vùng đất xung quanh gốc tiêu thoát nước tốt hơn, tạo thơng thống, hạn chế bợi nhiễm nấm phần cổ rễ thân ngầm, góp phần cải thiện tình trạng chết nhanh mùa mưa bão 16 Tương tự, giải pháp tạo hệ thống hố tích mùn tiêu nước song song theo hàng giúp việc tiêu nước vườn tốt hơn, đồng thời cải thiện đợ phì đất, giúp vườn tiêu sinh trưởng, phát triển tốt Ngoài ra, việc áp dụng hệ thống tưới tiết kiệm nước kết hợp bón phân vào mùa khơ vừa cung cấp nước đầy đủ, kịp thời cho hồ tiêu vừa hạn chế tổn thương bợ rễ so với cách tưới dí truyền thống… Tận dụng lợi tự nhiên mảnh vườn lồi thiên địch có sẵn tự nhiên phục vụ sản xuất một việc làm đơn giản với chi phí thấp hiệu phòng chống dịch bệnh cao, hạn chế việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, góp phần bảo đảm sinh kế người trồng tiêu giai đoạn khó khăn PHẦN II KẾT LUẬN Việt Nam một quốc gia chịu tác đợng mạnh mẽ biến đổi khí hậu Thực tế cho thấy hậu tác động biến đổi khí hậu kinh tế - xã hợi mơi trường rõ khó lường hết Chắc chắn biến đổi khí hậu nguy hữu mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững nói chung nơng nghiệp nói riêng Vì thế, ứng phó với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp nước Tây Nguyên phải tiến hành nguyên tắc phát triển bền vững ngành, liên ngành liên vùng, đặc biệt quan tâm đến ổn định nguồn nước điều tiết nguồn nước cho sản xuất 17 Tài liệu tham khảo 18 ... TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN ( MƠN HỌC: SINH THÁI HỌC NÔNG NGHIỆP ) ĐỀ TÀI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học trồng Người hướng... vùng Những năm qua, biến đổi khí hậu tác đợng khơng nhỏ đến sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên Bài viết tập trung phân tích tác đợng biến đổi khí hậu đến phát triển nơng nghiệp Tây Ngun, ứng phó... đạt khoảng 6%/năm Tuy nhiên, Tây Nguyên đứng trước thách thức phát triển nông nghiệp bền vững tác động biến đổi khí hậu Để phát triển nơng nghiệp bền vững, Tây Nguyên cần thực nhiều giải pháp

Ngày đăng: 12/06/2019, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w