1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của tây nguyên

54 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuy nhiên, quá trình phát triển nông nghiệp Tây Nguyên nói chung và phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày hàng hóa nói riêng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, vị trí của vùng. Nông nghiệp vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ, chất lượng và giá trị thu được chưa cao, sản phẩm các mặt hàng nông sản chủ lực như cà phê, hồ tiêu, cao su, điều chủ yếu xuất khẩu thô nên giá trị gia tăng thấp, thu nhập của người nông dân chưa cao… Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Tây Nguyên, Nhà nước, cơ quan địa phương và chính doanh nghiệp, người nông dân đã có những biện pháp để phát triển thị trường xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên. Những biện pháp này tuy có những kết quả nhất định nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế. Nhận thức được tầm quan trọng của việc tìm ra các biện pháp để phát triển thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Tây Nguyên cũng như từ thực tế các biện pháp đang áp dụng hiện nay còn nhiều hạn chế, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên” làm đề tài cho bài tập lớn của môn học Giao dịch thương mại quốc tế. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu a. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích và đánh giá các biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên đang được áp dụng, đề tài đưa ra một số khuyến nghị để hoàn thiện các biện pháp đang áp dụng và khuyến nghị mới để phát triển thị trường xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên. b. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện được mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần thực hiện ba nhiệm vụ nghiên cứu chính như sau: Thứ nhất, phân tích đặc điểm các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên và thị trường xuất khẩu hiện nay của các sản phẩm này. Thứ hai, phân tích và đánh giá các biện pháp vi mô, vĩ mô đã được áp dụng nhằm phát triển thị trường xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên. Thứ ba, đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của các biện pháp hiện tại và tìm ra các biện pháp mới để phát triển thị trường xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên. 3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là các biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên. b. Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Các nông trại lớn trên địa bàn khu vực Tây Nguyên.  Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn 5 năm từ 2014 - 2018. c. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài chủ yếu sử dụng các phương pháp: Phương pháp thu thập số liệu, dữ liệu: Tài liệu, số liệu được sử dụng trong đề tài này chủ yếu được kế thừa và tổng hợp từ các nghiên cứu đã được công bố trên sách, báo, tạp chí và các trang thông tin điện tử của các Bộ, Ngành có liên quan. Phương pháp xử lý số liệu và phân tích số liệu: Phương pháp thống kê, phương pháp lập bảng biểu sơ đồ, phương pháp so sánh. Phương pháp đánh giá: Phương pháp đánh giá có sự tham gia của công cụ SWOT, công cụ cây vấn đề.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế TIỂU LUẬN MÔN HỌC Đề tài: Một số biện pháp phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Ngun Mơn Lớp tín Giảng viên Thực Nhóm trưởng Thành viên : Giao dịch thương mại quốc tế : TMA302(2-1819).4 : PGS.TS Nguyễn Văn Hồng : Nhóm 17 Nguyễn Thị Thêm MSV: 1712210301 Tạ Phương Thảo MSV: 1711110654 Hoàng Thị Ngọc Thảo MSV: 1711110638 Bùi Thị Thơm MSV: 1717720058 Hồ Thị Thư MSV: 1711110671 Nguyễn Diệu Thương MSV: 1612210209 Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế TIỂU LUẬN MÔN HỌC Đề tài: Một số biện pháp phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Ngun Mơn Lớp tín Giảng viên Thực Nhóm trưởng Thành viên : Giao dịch thương mại quốc tế : TMA302(2-1819).4 : PGS.TS Nguyễn Văn Hồng : Nhóm 17 Nguyễn Thị Thêm MSV: 1712210301 Tạ Phương Thảo MSV: 1711110654 Hoàng Thị Ngọc Thảo MSV: 1711110638 Bùi Thị Thơm MSV: 1717720058 Hồ Thị Thư MSV: 1711110671 Nguyễn Diệu Thương MSV: 1612210209 Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Mục lục A Lời mở đầu B Nội dung Chương 1: Tổng quan thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên 1.1 Sản phẩm chủ lực Tây Nguyên 1.1.1 Khái niệm .4 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên – xã hội Tây Nguyên 1.1.3 Danh mục sản phẩm chủ lực Tây Nguyên 1.2 Thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Đặc điểm thị trường xuất tình hình xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên 13 Chương 2: Thực trạng biện pháp phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên .20 2.1 Các biện pháp vĩ mô để phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên .20 2.1.1 Chính sách chuyển giao khoa học cơng nghệ 20 2.1.2 Chính sách tài chính, tín dụng 22 2.1.3 Chính sách thuế 25 2.2 Các biện pháp vi mô để phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên .29 2.2.1 Các biện pháp phát triển thị trường liên quan đến sản phẩm .29 2.2.2 Các biện pháp phát triển liên quan đến nguồn hàng 31 2.2.3 Các biện pháp phát triển liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm 32 2.3 Đánh giá biện pháp phát triển thị trường xuất mặt hàng chủ lực Tây Nguyên 36 2.3.1 Ưu điểm 36 2.3.2 Nhược điểm .36 Chương 3: Một số khuyến nghị để phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên .39 3.1 Một số khuyến nghị vĩ mô .39 3.1.1 Chính sách chuyển dịch cấu hàng xuất 39 3.1.2 Chính sách gắn sản xuất với xuất 40 3.1.3 Đổi công cụ thể chế quản lý xuất 41 3.2 Một số khuyến nghị vi mô .41 3.2.1 Nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa 41 3.2.2 Chủ động thực tốt công tác thị trường, thơng tin, tiếp thị .43 3.2.3 Nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn cho đội ngũ cán doanh 44 C Kết luận .46 D Tài liệu tham khảo .47 A Lời mở đầu Lý chọn đề tài Với sách đa phương hóa hoạt động kinh tế quốc tế thực chủ trương khuyến khích xuất Đảng Nhà nước, hoạt động xuất hàng hóa thời gian qua nước ta có bước tiến vượt bậc Với mức tăng trưởng lên tới 14,2%, tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa Việt Nam sau 10 tháng đầu năm cao nhiều so với mục tiêu tăng trưởng 8-10% năm 2018 Trong thời gian tới, hoạt động xuất nhập Việt Nam dự báo tiếp tục khởi sắc với việc nhiều Hiệp định Thương mại tự (FTA) có hiệu lực, ký kết tiếp tục triển khai phạm vi rộng Trong đó, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) ký kết năm 2018 bước ngoặt chặng đường hợp tác thương mại Việt Nam nước EU Theo đó, tạo nhiều thuận lợi cho xuất hàng hóa nói chung hàng nơng, lâm, thủy sản Việt Nam nói riêng gia tăng thị phần thị trường với thuận lợi từ cam kết cắt giảm thuế quan mở cửa hàng hóa vào thị trường EU Đóng góp phần khơng nhỏ vào tổng kim ngạch xuất nước khu vực kinh tế Tây Nguyên Với điều kiện tự nhiên địa hình, khí hậu, đất đai thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú, Tây Nguyên trở thành vùng sản xuất nơng sản hàng hóa lớn nước, với sản phẩm chủ lực quốc gia, có nhu cầu thị trường cao, giá trị xuất năm hàng tỷ USD cà phê, cao su, hạt tiêu, rau quả…góp phần nâng cao đời sống đồng bào dân tộc địa bàn Tuy nhiên, trình phát triển nơng nghiệp Tây Ngun nói chung phát triển loại cơng nghiệp dài ngày hàng hóa nói riêng chưa tương xứng với tiềm năng, vị trí vùng Nơng nghiệp cịn manh mún, nhỏ lẻ, chất lượng giá trị thu chưa cao, sản phẩm mặt hàng nông sản chủ lực cà phê, hồ tiêu, cao su, điều chủ yếu xuất thô nên giá trị gia tăng thấp, thu nhập người nông dân chưa cao… Để thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng chủ lực Tây Nguyên, Nhà nước, quan địa phương doanh nghiệp, người nơng dân có biện pháp để phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên Những biện pháp có kết định nhìn chung cịn nhiều hạn chế Nhận thức tầm quan trọng việc tìm biện pháp để phát triển thị trường xuất mặt hàng chủ lực Tây Nguyên từ thực tế biện pháp áp dụng cịn nhiều hạn chế, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên” làm đề tài cho tập lớn môn học Giao dịch thương mại quốc tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích đánh giá biện pháp phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên áp dụng, đề tài đưa số khuyến nghị để hoàn thiện biện pháp áp dụng khuyến nghị để phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên b Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần thực ba nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, phân tích đặc điểm sản phẩm chủ lực Tây Nguyên thị trường xuất sản phẩm Thứ hai, phân tích đánh giá biện pháp vi mô, vĩ mô áp dụng nhằm phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên Thứ ba, đưa số khuyến nghị nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm biện pháp tìm biện pháp để phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên b Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Các nông trại lớn địa bàn khu vực Tây Nguyên  Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn năm từ 2014 - 2018 c Phương pháp nghiên cứu: Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp: Phương pháp thu thập số liệu, liệu: Tài liệu, số liệu sử dụng đề tài chủ yếu kế thừa tổng hợp từ nghiên cứu cơng bố sách, báo, tạp chí trang thơng tin điện tử Bộ, Ngành có liên quan Phương pháp xử lý số liệu phân tích số liệu: Phương pháp thống kê, phương pháp lập bảng biểu sơ đồ, phương pháp so sánh Phương pháp đánh giá: Phương pháp đánh giá có tham gia công cụ SWOT, công cụ vấn đề Kết cấu đề tài Đề tài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục kết cấu bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên Chương 2: Thực trạng biện pháp phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên Chương 3: Một số khuyến nghị để phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên B Nội dung Chương 1: Tổng quan thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên 1.1Sản phẩm chủ lực Tây Nguyên 1.1.1 Khái niệm Sản phẩm (product) đưa vào thị trường để tạo ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn Một sản phẩm chủ lực địa phương phải sản phẩm mang tính cạnh tranh đặc thù địa phương đó, khơng nơi khác sánh kịp Người tiêu dùng bỏ tiền mua sản phẩm giá trị họ thấy từ sản phẩm; đối thủ cạnh tranh khó lịng bắt chước thiếu điều kiện mang lợi cạnh tranh địa phương Và cuối cùng, đặc tính ưu phải mang tính bền vững để phát huy yếu tố chủ lực giúp phát triển sản phẩm khác 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên – xã hội Tây Nguyên 1.1.2.1 Đặc điểm tự nhiên Tây Nguyên gồm tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng Lâm Đồng với diện tích tự nhiên 54.474 km2 chiếm 16,8% diện tích tự nhiên nước a Thuận lợi: Địa hình: Tây Nguyên mái nhà bán đảo đơng dương có phía Tây giáp Hạ Lào Đơng Bắc Campuchia với vị trí đặc biệt quan trọng quốc phịng Phía Đơng Tây Ngun giáp dun hải Nam Trung Bộ, phía Nam giáp Đơng Nam Bộ - vùng kinh tế động nước., có địa hình cao, bao gồm cao ngun xếp tầng, địa hình dốc từ đơng sang tây Ở Tây Ngun có địa hình thuận lợi, có nhiều sơng chảy vùng lân cận, nơi bắt nguồn sông lớn đồng nai, sông ba,… Các mối giao lưu kinh tế Tây Nguyên với vùng nước chủ yếu thông qua tuyến đường cắt ngang cao nguyên nối với thành phố thị xã ven biển Nam Trung Bộ (đường 19,24, 25, 26, 27…), nối vùng với Đông Nam Bộ (TP Hồ Chí Minh) đường 14, 20… Khí hậu: Tây Ngun có khí hậu cận xích đạo, có khí hậu chia rõ làm mùa mưa khơ rõ rệt Nhiệt độ trung bình 20 độ C, ngồi cịn thay đổi lớn vào ban ngày ban đêm Tài nguyên thiên nhiên: Tây Nguyên có nguồn khoáng sản lớn, đặc biệt boxit với trữ lượng (đứng đầu nước), phân bố tập trung tỉnh thành: Đắk Lắk, Đắk Nơng, Gia Lai Kon Tum Ngồi cịn có loại đất quý đất bazan với 1,36 triệu ha, chiếm 66% tổng diện tích nước Chính thế, nơi thích hợp trồng ăn quả, công nghiệp cafe, cacao hay hồ tiêu Là nơi có nguồn thuỷ lớn, nơi cung cấp địa điểm du lịch tiếng với nhiều cảnh đẹp du lịch sinh thái phát triển b Khó khăn - Vào mùa khơ gắt tượng thiếu nước trầm trọng - Do việc khai thác rừng bừa bãi khiến tài nguyên rừng bị cạn kiệt, diện tích rừng ngày hạn hẹp người dân khai hoang liên tục, đất bị thoái hoá khiến cho diện tích đồi trọc tăng 1.1.2.2 Đặc điểm xã hội Tây Nguyên có 4,4 triệu dân (năm 2002), đồng bào dân tộc người chiếm khoảng 30%, bao gồm dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Mnông, Dân tộc Kinh phần lớn sinh sống đô thị, ven đường giao thông nông, lâm trường Ngồi ra, cịn số dân tộc nhập cư từ vùng khác tới Các dân tộc có truyền thống đồn kết, đấu tranh cách mạng kiên cường, có sắc văn hóa phong phú với nhiều nét đặc thù Với mật độ dân số khoảng 81 người/km2 (năm 2002), Tây Nguyên vùng thưa dân nước ta, phân bố không đều; đô thị, ven trục đường giao thơng có mật độ cao Trong nhiều tiêu phát triển dân cư, xã hội, Tây Ngun cịn vùng khó khăn đất nước Nhờ thành tựu công Đổi mới, điều kiện thương mại nước Tại nước ngồi, ghi nhận rát kênh phân phối trực tiếp hàng hóa nước ta Chúng ta có Trung Nguyên mở chi nhánh hàng Nhượng quyền Thương mại 2.2.3.4 Về vận chuyển hàng hóa Khu vực Tây Nguyên khu vực miền núi, với địa hình đồi núi, nhiều đèo dốc quanh co, tồn phát triển hai phương thức vận tải, vận tải đường đường hàng khơng, vận tải đường chiếm tỷ trọng lớn với gần 98% sản lượng Sự phát triển nhanh tổ chức kinh tế, doanh nghiệp vận tải (hơn 250 đơn vị hộ kinh doanh vận tải) khu vực tạo thuận lợi cho việc luân chuyển hàng hóa doanh nghiệp xuất Tuy nhiên, tăng trưởng phương tiện cách ạt, thiếu thận trọng, mức độ tăng trưởng lượng xe đột biến làm cho dịch vụ vận chuyển thiếu tính chuyên nghiệp Đồng thời, việc lưu thơng hàng hóa phải qua nhiều đầu mối làm cho chi phí tăng khiến doanh nghiệp vận tải doanh nghiệp xuất gặp nhiều khó khăn Cửa Quốc tế Lệ Thanh Cửa Quốc tế Bờ Y xem nơi tạo động lực phát triển giao thương tuyến biên giới Việt Nam Campuchia Lào Tại diễn hoạt động bốc xếp, cân, sang tải hàng hóa thực địa điểm tập kết, kho bãi; lưu giữ kiểm tra hàng hóa xuất nhập Tuy nhiên, cịn số tồn hoạt động thương mại biên giới cửa như: - Tình hình thu hút đầu tư chưa có nhiều khởi sắc, tiến độ đầu tư xây dựng sở hạ tầng chậm; - Công tác kiểm dịch Cửa Quốc tế Lệ Thanh nhiều hạn chế; - Các phương tiện vận tải thương mại cấp phép theo hạn ngạch mà không theo liên vận 2.2.3.5 Về phương thức toán Các doanh nghiệp xuất thường sử dụng phương thức toán L/C, toán trả chậm Đối với đối tác đến từ Châu u, Mãy, Nhật, Hàn Quốc, sử dụng phương thức toán L/C Đây phương thức tahnh toán sử dụng rộng rãi thị trường giới tính thuận tiện trong việc tốn tiền hàng với việc kinh doanh xuất nhập Đối với thị trường Đông u Nam Mỹ, phương thức toán ưu tiên sử dụng toán trả chậm doanh nghiệp đến từ gặp nhiều khó khăn tài song có khả toán tiền hàng Để mở rộng thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp nên linh hoạt việc sử dụng phương thức toán khác nhau, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh 2.3 Đánh giá biện pháp phát triển thị trường xuất mặt hàng chủ lực Tây Nguyên 2.3.1 Ưu điểm Nhà nước, quyền địa phương doanh nghiệp xác định nguyên nhân phát triển chững lại thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên nên biện pháp phát triển đưa đạt hiệu định Các biện pháp vĩ mô Nhà nước địa phương hướng đến phát triển lâu dài cho thị trường xuất sản phẩm Tây Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung thay nghĩ đến lợi nhuận trước mắt Các biện pháp hướng đến cải thiện khâu trình sản xuất xuất khẩu, từ trình vay vốn, chuyển giao công nghệ đến thủ tục hành chính,… Nhà nước quyền địa phương có định hướng rõ ràng hoạt động xuất cho Tây Nguyên, tập trung phát triển công nghiệp chế biến để xuất sản phẩm qua chế biến với lợi ích kinh tế cao, giảm tỉ trọng mặt hàng xuất thô cà phê hạt,… Về phía doanh nghiệp, họ tự nhận thức điểm yếu trình xuất hàng hóa nên giải pháp đề có hiệu định Doanh nghiệp trọng đến việc phát triển thị trường lâu dài thông qua tăng cường khả cạnh tranh hàng hóa để thâm nhập vào thị trường khó tính, đổi cơng nghệ để việc chế biến hiệu hơn, đem lại lợi ích kinh tế cao hơn, đào tạo đội ngũ công nhân viên không chun mơn mà cịn kỹ quản lý, đàm phán,… Các biện pháp đề có tính tồn diện thiết thực với doanh nghiệp, giải trực tiếp điểm yếu doanh nghiệp 2.3.2 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm nêu trên, biện pháp phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên nhiều hạn chế cần khắc phục Về biện pháp vĩ mô từ Nhà nước quyền Tây Nguyên, biện pháp nhằm trúng vào điểm yếu làm cho việc xuất bị hạn chế dường biện pháp xa vời doanh nghiệp Chẳng hạn sách ưu đãi doanh nghiệp vay vốn để xuất khẩu, doanh nghiệp cần nhiều điều kiện thủ tục hành chưa vay được, điều khiến nhiều doanh nghiệp khơng mặn mà với sách Một số sách chưa thực triệt để sách cắt giảm thủ tục hành chính, so với nước khác doanh nghiệp Việt Nam tốn nhiều thời gian tiền bạc cho thủ tục hành Chính sách chuyển giao cơng nghệ chưa đạt hiệu số cơng nghệ chuyển giao từ nước phát triển sang Việt Nam bị lỗi thời, khơng có giá trị sử dụng, Việt Nam dần trở thành “bãi rác công nghệ” giới Một số biện pháp khác nằm giấy tờ, chưa phổ cập đến tất doanh nghiệp Về biện pháp vi mô từ doanh nghiệp, doanh nghiệp có hướng việc thực lại chưa triệt để dẫn đến kết đạt khiêm tốn Dù định hướng phát triển công nghiệp chế biến để sản phẩm xuất có giá trị kinh tế cao doanh nghiệp đủ khả tài để cập nhật cơng nghệ Ngay doanh nghiệp đầu tư dây chuyền sản xuất với cơng nghệ tiên tiến trình độ yếu cơng nhân khiến cho việc chế biến chưa đạt hiệu mong muốn Việc đào tạo đội ngũ cán chưa có hệ thống chưa có hệ thống kiểm định chất lượng cán nên trình độ cơng nhân quản lý cịn nhiều hạn chế Chính yếu trình độ nhân lực nên doanh nghiệp thực tốt biện pháp tìm hiểu thơng tin thị trường, xu hướng tiêu dùng khách hàng nước ngoài,… để đẩy mạnh q trình xuất Tóm lại, biện pháp phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên nhiều hạn chế cần khắc phục có nhiều ưu điểm cần phát huy tương lai Chương 3: Một số khuyến nghị để phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên 3.1 Một số khuyến nghị vĩ mơ 3.1.1 Chính sách chuyển dịch cấu hàng xuất Nhân tố định quy mô, nhịp độ xuất hàng hoá cấu hàng xuất mặt hàng xuất chủ lực Xác định cấu hàng hố có hiệu mặt hàng chủ lực nội dung quan trọng sách mặt hàng xuất Trong kinh tế thị trường việc đổi sách cấu hàng xuất phải vào: thị trường xuất khẩu, điều kiện khả sản xuất nước, hiệu Trong ba yếu tố hiệu yếu tố quan trọng lựa chọn cấu mặt hàng xuất Để nâng cao hiệu sức cạnh tranh hàng xuất cần có sách chuyển dịch cấu mặt hàng xuất theo hướng giảm tỷ trọng thô sơ chế đôi với tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến cấu hàng xuất Giảm tỷ trọng sản phẩm xuất truyền thống đôi với tăng tỷ trọng sản phẩm xuất mới, tăng tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao giá trị kim ngạch xuất Bên cạnh đó, cần tăng cường xuất mặt hàng có giá trị cao alumin, sản phẩm từ trồng công nghiệp lâu năm (cà phê, hồ tiêu,…), giảm tỉ trọng hàng nông sản với giá trị thấp Nhiệm vụ thời gian tới phải cải tiến cấu hàng xuất theo hướng sau: Thứ nhất, giảm tỷ trọng xuất thô sơ chế tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến ngày sâu tinh Chuyển từ xuất gạo, cà phê hạt, hạt điều, rau sang thực phẩm chế biến cà phê hồ tan có bao bì đại, mẫu mã đẹp, thuận lợi cho bảo quản sử dụng Thứ hai, tăng cường đầu tư cho công nghiệp chế biến hàng xuất để mặt nâng cao giá trị hàng xuất mặt khác tận dụng lao động nước Kêu gọi vốn đầu tư nước để chế biến thành sản phẩm ngành cần đầu tư nhiều vốn để phần thay hàng nhập Thứ ba, nâng cao chất lượng hàng hoá xuất để tăng sức cạnh tranh hàng hoá ta thị trường quốc tế Thứ tư, tạo ngành hàng xuất có giá trị cao mạnh dạn đào thải mặt hàng xuất không mang lại hiệu kinh tế Tiến hành phát triển quy hoạch mặt hàng chủ lực để xuất 3.1.2 Chính sách gắn sản xuất với xuất Hiện nay, số sản phẩm chủ lực Tây Nguyên gặp khó khăn việc xuất thị trường xuất nhiều nguồn cung, sản phẩm Tây Nguyên phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm nước giới Một thách thức đặt với sản phẩm nơng sản Tây Ngun nguy tác động từ biến đổi khí hậu, thay đổi thời tiết, môi trường gây ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất Trước vấn đề thách thức ấy, để thúc đẩy xuất bền vững mặt hành sản phẩm chủ lực, quyền địa phương Tây Nguyên doanh nghiệp cần tổ chức lại sản xuất mặt hàng có trọng tâm, trọng điểm, có quy mơ theo hướng nâng cao chất lượng, nâng cao tỉ lệ xuất chế biến so với xuất thô Tập trung đẩy nhanh công tác mở cửa thị trường mặt hàng có tiềm xuất theo hướng xác định rõ mặt hàng ưu tiên, thị trường ưu tiên Các doanh nghiệp xuất cần chủ động nghiên cứu thị trường, thay đổi tư tiếp cận thị trường, thay đổi phương thức giao dịch từ tiểu ngạch sang thương mại quy Bên cạnh đó, cần nâng cao lực chế biến bảo quản, đóng gói, bao bì, nhãn mác để nâng cao giá trị sản phẩm tiếp tục đàm phán để tháo gỡ rào cản thương mại rào cản kỹ thuật nước hàng hóa Tây Nguyên, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia, tiến tới hài hịa hóa với quy định thị trường nhập khu vực giới 3.1.3 Đổi công cụ thể chế quản lý xuất Tuy có nhiều tiến cải tiến mặt để cải thiện tình hình xuất mặt hàng nông sản Tây Nguyên không tránh khỏi thiếu sót, nhược điểm Về cơng cụ thể chế quản lí, xét thấy nên củng cố bổ sung hệ thống luật pháp quản lí doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất ngồi nước tình hình pháp luật nước ta cịn nhiều lỗ hổng Mục đích để đưa doanh nghiệp nước vào hoạt động quy củ, có tổ chức doanh nghiệp nước yên tâm hợp tác với nước ta, thúc đẩy hoạt động xuất nhập mặt hàng chủ lực Tây Nguyên nói riêng sản phẩm Việt Nam nói chung ngày mang lại hiệu cao 3.2 Một số khuyến nghị vi mô 3.2.1 Nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Ngun nhân có tính bao trùm cản trở khả cạnh tranh hàng hóa chất lượng sản phẩm không cao, không ổn định, không đồng đều, khối lượng phân tán nhỏ bé, mẫu mã không hấp dẫn Do giải pháp sản phẩm giải pháp có tính chiến lược lâu dài Thứ nhất, qui hoạch đầu tư cách đồng tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung, vùng nguyên liệu có chất lượng cao phục vụ cho chế biến xuất Nâng cao đầu tư áp dụng tiến khoa học công nghệ, trước mắt lâu dài cần tập trung cho công tác nghiên cứu lai tạo giống, tạo giống có suất, chất lượng cao Đầu tư đổi công nghệ chế biến bảo quản Thứ hai, Trong việc cải tạo giống trồng vườn già cỗi, người nơng dân cần nguồn kinh phí lớn, cần có hỗ trợ tài từ doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên chủ động liên hệ với số hộ nông dân để đảm bảo nguồn hàng; hỗ trợ họ việc tái canh, chuyên canh nông sản chất lượng cao, kĩ thuật canh tác để quản lý chất lượng từ khâu chọn giống Cụ thể, trước thu hoạch cần có đầu tư ứng trước số tiền cho nông dân việc trang trải mua giống tốt, bón phân, tưới nước, chăm sóc Sau thu hoạch, hỗ trợ người dân máy móc phương pháp sơ chế vườn, hỗ trợ phương tiện để vận chuyển nhanh chóng khu vực chế biến, giúp sản phẩm không bị nấm mốc, chuyển đen, đảm bảo chất lượng trước lúc chế biến Doanh nghiệp cần thoả thuận với nông dân mua giá cao nguyên liệu chín, có chất lượng, từ tạo động lực cho người dân tăng cường hái chín, hạn chế hái tuốt Đồng thời có sách giá phù hợp với sản phẩm qua chế biến, đảm bảo mua với giá trị, cao chế biến khô khuyến khích hộ trồng quan tâm đến phương pháp Các doanh nghiệp chủ động đầu tư máy móc, thiết bị tiên tiến, áp dụng tự động hoá dây chuyền sản xuất giám sát chất lượng cà phê, đại hoá sở chế biến, tuân thủ tiêu chuẩn quy chuẩn quốc gia QCVN 0106:2009/BNNPTNT sở chế biến an toàn vệ sinh, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Tự nhận thức áp dụng tiêu chuẩn TCVN 4193:2005, cải thiện chất lượng xuất Cụ thể doanh nghiệp chủ động đưa qui định tiêu chuẩn chất lượng vào hợp đồng kí kết với EU, từ hạn chế việc bị đánh đồng với doanh nghiệp xuất chất lượng kém, đồng thời tránh việc bị ép giá Các doanh nghiêp sản xuất tự ý thức nâng cao trình độ sản xuất mình, thể giấy chứng nhận trình độ quản lý ISO 9001; giấy chứng nhận trình độ bảo vệ mơi trường ISO 14000; giấy chứng nhận thực hành sản xuất tốt GAP; giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm HACCP… Nếu đạt điều giúp Việt Nam khẳng định trình độ, nâng cao uy tín, tính cạnh tranh, đồng thời giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật khắt khe EU 3.2.2 Chủ động thực tốt công tác thị trường, thông tin, tiếp thị Các doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức tiếp cận phân tích, khai thác thơng tin, trực tiếp thường xuyên tiếp xúc với thị trường giới thông qua hội thảo khoa học, hội chợ triển lãm, đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt nhu cầu thị trường, bám sát tiếp cận tiến giới sản xuất kinh doanh, chủ động tìm bạn hàng, thị trường, ký hợp đồng, tổ chức sản xuất xuất theo nhu cầu thị hiếu thị trường, tránh tư tưởng ỷ lại vào quan quản lý Nhà nước trông chờ trợ giá, trợ cấp Việc tham gia hội chợ triển lãm nước ngồi gặp khó khăn kinh phí giá th gian hàng đắt Vì doanh nghiệp chủ động nắm bắt thông tin qua Thương vụ Việt Nam nước sở Cục Xúc tiến thương mại thuộc Bộ Thương mại nối mạng Internet để từ tìm bạn hàng tin cậy, nắm bắt tương đối xác nhu cầu thị trường hàng hóa khả cung cấp thị trường đó, giá cả, chất lượng cho mặt hàng mà doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu nhập để phục vụ sản xuất kinh doanh nước Trước định xuất hàng hố, bước quan trọng khơng thể bỏ qua phải nghiên cứu kỹ thị trường đánh giá nghiêm túc thực lực doanh nghiệp, sức cạnh tranh sản phẩm, khả tiếp thị tiềm lực tài Việc lựa chọn hình thức xuất giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng có chỗ đứng thị trường đầy tiềm Ví dụ hoạt động xuất sang thị trường khó tính Mỹ Tổng kết kinh nghiệm cơng ty nước ngồi cho thấy, đường tiến tới chinh phục thị trường Mỹ phải biết sử dụng đại diện bán hàng, đại lý, nhà phân phối nhà bán lẻ Đây nhu cầu xúc khó khăn địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải làm dần, bước tìm hiểu Mặt khác, thân nhà nhập khẩu, nhà phân phối tìm đến doanh nghiệp Việt Nam để đặt hàng Họ đưa yêu cầu (thường chất lượng, khối lượng hàng thời gian giao hàng…) cịn phương thức tiếp cận thị trường khơng đáng lo tiềm lực tài họ dồi Các doanh nghiệp ngành hàng Việt Nam nên liên kết với để đáp ứng đơn hàng quy mô lớn, thời gian giao hàng nhanh Các doanh nghiệp Việt Nam cần thận trọng định bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng Mỹ việc bán hàng trực tiếp kèm theo trách nhiệm lớn người tiêu dùng Thực tốt công tác đa dạng hóa thị trường, củng cố vị thị trường quen thuộc, tích cực đẩy mạnh mở rộng thị trường Đồng thời phải tích cực đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, thương hiệu hóa sản phẩm Tổ chức cải tiến phương thức quản lý, xuất Ngoài cần đẩy mạnh liên kết quốc tế, liên kết nhà sản xuất tiêu thụ để đảm bảo thị trường ổn định 3.2.3 Nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn cho đội ngũ cán doanh nghiệp Việt Nam Qua thực tế thực sách mở cửa kinh tế Việt Nam, thấy rõ lực quản lý trình độ chun mơn cán bộ, người lao động doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng u cầu cơng việc Trình độ cán ta hạn chế kiến thức, kinh nghiệm ngoại ngữ Để việc xuất hàng hóa thuận lợi nhanh chóng, doanh nghiệp cần quan tâm thích đáng đến cơng tác đào tạo cán bộ, cụ thể tập trung vào lĩnh vực sau: Thứ nhất, đào tạo nâng cao trình độ cán có đủ lực hoạch định thực sách Doanh nghiệp cần có chiến lược dài hạn tầm nhìn xa để việc xuất phát triển lâu dài nên cán bộ, đặc biệt lãnh đạo cấp cao cần nâng cao khả hoạch định Thứ hai, đào tạo cán có trình độ đàm phán quốc tế Đàm phán kỹ khơng thể thiếu q trình ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu, nhiên đội ngũ cán doanh nghiệp Việt Nam lại chưa có kỹ dẫn đến thất bại việc ký kết hợp đồng hay doanh nghiệp khơng giành lợi ích mong muốn Do đó, doanh nghiệp cần trọng đào tạo, bồi dưỡng kỹ đàm phán cho nhân viên Thứ ba, đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn cán nắm bắt kịp thời Hiệp ước quốc tế, kết đàm phán bàn hội nghị, hiểu vận dụng Hiệp ước kết đàm phán vào thực tiễn sản xuất kinh doanh quốc tế Để kinh doanh với nước ngoài, doanh nghiệp cần hiểu vận dụng luật lệ, sách thương mại nước Thứ tư, đào tạo ngoại ngữ, tiếng Anh để cán có đủ trình độ giao dịch quốc tế Để mở rộng thị trường xuất ngồi tiếng Anh, doanh nghiệp cần đào tạo ngôn ngữ giao tiếp thông dụng giới tiếng Trung, tiếng Pháp,… góp phần giúp q trình ký kết hợp đồng xuất diễn nhanh chóng, thuận lợi Ngồi ra, doanh nghiệp cịn phải thường xuyên đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề để sử dụng cơng nghệ đại, sản xuất sản phẩm xuất có chất lượng cao, giá cạnh tranh để hàng hóa xuất sang thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, EU C Kết luận Khu vực kinh tế Tây Ngun đóng góp phần khơng nhỏ tổng kim ngạch xuất nước ta với nhiều mặt hàng xuất sang nhiều thị trường khác giới Các sản phẩm xuất chủ lực Tây Nguyên là: cà phê, hồ tiêu, cao su, nông sản alumin Mặc dù sản phẩm xuất có giá trị kinh tế cao, sản lượng lớn tình hình xuất mặt hàng Tây Nguyên lại có dấu hiệu chững lại Trước tình hình đó, Nhà nước quyền địa phương doanh nghiệp xuất Tây Nguyên tìm hiểu nguyên nhân đưa biện pháp vĩ mô vi mô để phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên Các biện pháp đạt kết định, nhiên chúng nhiều hạn chế, chưa khai thác hết tiềm xuất khu vực Tây Nguyên Để hoàn thiện giải pháp này, tiểu luận “Một số biện pháp phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên” nhóm nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm sản phẩm chủ lực Tây Nguyên thị trường xuất tình hình xuất sản phẩm đó, nhóm phân tích ưu nhược điểm biện pháp tại, từ đề xuất kiến nghị nhằm khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm biện pháp có Bài tiểu luận thực thời gian ngắn nên cịn nhiều thiếu xót, mong thầy PGS.TS Nguyễn Văn Hồng góp ý để nhóm hồn thiện Nhóm 11 trân trọng cảm ơn thầy! D Tài liệu tham khảo chongbanphagia.vn, 25/02/2019, Tăng trưởng xuất cao năm trở lại đây, http://chongbanphagia.vn/tang-truong-xuat-khau-cao-nhattrong-5-nam-tro-lai-day-n17695.html congthuong.vn , 28/02/2019, Tín dụng ưu đãi cho ngành hàng hồ tiêu, https://congthuong.vn/tin-dung-uu-dai-cho-nganh-hang-ho-tieu-79335.html doc.edu.vn, 27/02/2019, Tiểu luận Giải pháp phát triển xuất mặt hàng cà phê Việt Nam sang thị trường ASEAN, http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieuluan-giai-phap-phat-trien-xuat-khau-mat-hang-ca-phe-cua-viet-nam-sang-thitruong-asean-44911/ doc.edu.vn, 24/02/2019, Tiểu luận Tình hình xuất cà phê Việt Nam thời gian qua, http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tinh-hinh-xuat-khau-caphe-cua-viet-nam-trong-thoi-gian-qua-47945/ tapchitaichinh.vn , 01/03/2019, Vốn tín dụng giúp Tây Nguyên phát huy tiềm năng, lợi thế, http://tapchitaichinh.vn/chuyen-de-agribank/von-tin-dung-giuptay-nguyen-phat-huy-tiem-nang-loi-the-118470.html thitruongnongsan.gov.vn, 01/03/2019, Chính sách ngành hàng cà phê, http://thitruongnongsan.gov.vn/vn/tID24992_Chinh-sach-nganh-hang-caphe-.html thuvienphapluat.vn , 27/02/2019, Nghị 06/2018/NĐ-HĐND quy định sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư vào tỉnh Đắk Nông, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Nghi-quyet-06-2018-NQ-HDNDquy-dinh-chinh-sach-khuyen-khich-ho-tro-dau-tu-vao-Dak-Nong-391152.aspx tuoitre.vn, 23/02/2019, Thế chủ lực?, https://tuoitre.vn/the-nao-la-chuluc-39238.htm vi.scribd.com, 26/02/2019 ,Các sách thúc đẩy xuất khẩu, https://vi.scribd.com/document/165931613/Cac-chinh-sach-thuc%C4%91%E1%BA%A9y-xu%E1%BA%A5t-kh%E1%BA%A9u 10 vietnambiz.vn, 25/02/2019, Bộ trưởng Bộ Công Thương: Thị trường alumin tốt, giá alumin tăng gần gấp đôi, https://vietnambiz.vn/bo-truong-bo-congthuong-thi-truong-alumin-tot-gia-alumin-tang-gan-gap-doi-106500.html 11 vnexpress.net , 02/03/2019, SHB hỗ trợ nông dân Tây Nguyên vay ưu đãi trồng cà phê, https://vnexpress.net/kinh-doanh/shb-ho-tro-nong-dan-tay-nguyenvay-uu-dai-trong-ca-phe-3659706.html 12 voer.edu.vn , 28/02/2019, Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, https://voer.edu.vn/m/cac-bien-phap-thuc-day-hoat-dong-xuat-khau/600b32fe 13 voer.edu.vn , 28/02/2019, Giải pháp đẩy mạnh xuất doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ, http://voer.edu.vn/m/giai-phap-day-manhxuat-khau-cua-cac-doanh-nghiep-viet-nam-sang-thi-truong-my/e8d0439f 14 voer.edu.vn , 27/02/2019, Chính sách chiến lược thúc đẩy xuất khẩu, https://voer.edu.vn/m/chinh-sach-trong-chien-luoc-thuc-day-xuat-khau/1b1328dc 15 voer.edu.vn , 28/02/2019, Nội dung hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu, https://voer.edu.vn/m/noi-dung-hoat-dong-phat-trien-thi-truong-xuat- khau/3e4f5ae0 16 wasi.org.vn , 26/02/2019, Các sách hỗ trợ sản xuất cà phê Việt Nam năm 2016 2017, http://wasi.org.vn/cac-chinh-sach-ho-tro-san-xuat-ca-pheviet-nam-nam-2016-va-2017/ 17 www.baotintuc.vn , 24/02/2019, Phát triển Tây Nguyên thành vùng sản xuất nơng sản hàng hóa lớn, https://www.baotintuc.vn/tay-bac-tay-nguyen-tay-nambo/phat-trien-tay-nguyen-thanh-vung-san-xuat-nong-san-hang-hoa-lon20170627073027710.htm 18 www.dankinhte.vn , 02/03/2019, Giải pháp chung đẩy mạnh xuất Việt Nam, http://www.dankinhte.vn/giai-phap-chung-day-manh-xuat-khau-o- viet-nam/ 19 www.ipcs.vn, 01/03/2019, Bổ sung sách ưu đãi để Tây Nguyên phát triển nhanh, bền vững, http://www.ipcs.vn/vn/bo-sung-chinh-sach-uu-dai-de-taynguyen-phat-trien-nhanh-ben-vung-W319.html 20 www.moit.gov.vn , 28/02/2019, Tăng trưởng bền vững xuất sản phẩm công nghiệp, http://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/tang-truong-ben- vung-xuat-khau-san-pham-cong-nghiep-106137-22.html 21 www.nhandan.com.vn , 27/02/2019, Chương trình Tây Nguyên với mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững, http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/khoahoc/item/36781502-chuong-trinh-tay-nguyen-voi-muc-tieu-phat-trien-nongnghiep-ben-vung.html 22 www.tapchicongsan.org.vn, 26/02/2019, Ứng dụng, chuyển giao thành tựu khoa học - công nghệ nông, lâm nghiệp địa bàn Tây Nguyên, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2011/11993/Ung-dung-chuyen-giao-thanh-tuu-khoa-hoc-cong-nghetrong.aspx ... quan thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên Chương 2: Thực trạng biện pháp phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên Chương 3: Một số khuyến nghị để phát triển thị trường xuất sản. .. 2.2 Các biện pháp vi mô để phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên .29 2.2.1 Các biện pháp phát triển thị trường liên quan đến sản phẩm .29 2.2.2 Các biện pháp phát triển. .. Chương 2: Thực trạng biện pháp phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên .20 2.1 Các biện pháp vĩ mô để phát triển thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên .20

Ngày đăng: 30/11/2021, 23:46

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1: Tổng quan về thị trường xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên

    1.1 Sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên

    1.1.2 Đặc điểm tự nhiên – xã hội của Tây Nguyên

    1.1.3 Danh mục các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên

    1.2 Thị trường xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên

    1.2.2 Đặc điểm thị trường xuất khẩu và tình hình xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên

    Chương 2: Thực trạng các biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên

    2.1 Các biện pháp vĩ mô để phát triển thị trường xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên

    2.1.1 Chính sách chuyển giao khoa học công nghệ

    2.1.2. Chính sách tài chính, tín dụng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w