Trong nền kinh tế phát triển và hội nhập hiện nay, giao dịch thương mại quốc tế ngày các chiếm vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia hay vùng lãnh thổ. Tại Việt Nam, lĩnh vực xuất nhập khẩu đang trên đà phát triển mạnh mẽ và trở thành một hoạt động mũi nhọn trong phát triển kinh tế của nước ta. Tây Nguyên, một trong bảy vùng kinh tế của nước ta, đang được đầu tư phát triển, đặc biệt là lĩnh vực xuất khẩu các mặt hàng chủ lực bao gồm cà phê, ca cao, hồ tiêu,... Để xây dựng và phát triển các sản phẩm xuất khẩu chủ lực này, cần phải kết hợp hiệu quả cả hai yếu tố lợi thế thiên nhiên sẵn có và chủ thể con người. Để giải đáp vấn đề trên, chúng em làm rõ hơn về vai trò của các chủ thể tham gia vào hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực tại Tây Nguyên và đưa ra các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao vai trò của con người trong hoạt động xuất nhập khẩu tại vùng kinh tế này.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN BỘ MÔN: GIAO DỊCH VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: Vai trò chủ thể việc phát triển sản phẩm xuất chủ lực vùng Tây Nguyên Giảng viên hướng dẫn: NGƯT.PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Danh sách Nhóm 10 - Lớp TMA302(2-1819).4_LT Nguyễn Thùy Linh - 1612210132 (Nhóm trưởng) 2.Lê Minh Hiếu - 1610110212 Phạm Hà Lam - 1711110357 Trần Thị Mỹ Lan - 1713310081 Nguyễn Phương Lan - 1711110358 Nguyễn Diệp Linh - 1612210128 Nguyễn Thùy Linh - 1713310093 Hà Nội, tháng năm 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÙNG TÂY NGUYÊN Giới thiệu sản phẩm chủ lực vùng Tây Nguyên: Thực trạng xuất sản phẩm chủ lực vùng Tây Nguyên: 2.1 Thực trạng xuất cà phê: 2.2 Thực trạng xuất cao su: 2.3 Thực trang xuất hồ tiêu: 10 CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC VÙNG TÂY NGUYÊN Chính phủ 12 Ủy ban nhân dân cấp 15 Doanh nghiệp 16 Các tổ chức xúc tiến thương mại 17 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 21 Giải pháp từ phía nhà nước 21 1.1 Về công tác quy hoạch phát triển trồng nông sản 21 1.2 Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp việc tăng cường đầu tư trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật chế biến 23 1.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất 23 1.4 Khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi 24 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 26 2.1 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất xuất 26 2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm đa dạng hóa sản phẩm 29 2.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất 32 2.4 Đổi lựa chọn công nghệ cho phù hợp 33 2.5 Đào tạo nguồn nhân lực có hiệu 36 2.6 Tăng cường vai trò doanh nghiệp khâu chế biến 38 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế phát triển hội nhập nay, giao dịch thương mại quốc tế ngày chiếm vai trò quan trọng quốc gia hay vùng lãnh thổ Tại Việt Nam, lĩnh vực xuất nhập đà phát triển mạnh mẽ trở thành hoạt động mũi nhọn phát triển kinh tế nước ta Tây Nguyên, bảy vùng kinh tế nước ta, đầu tư phát triển, đặc biệt lĩnh vực xuất mặt hàng chủ lực bao gồm cà phê, ca cao, hồ tiêu, Để xây dựng phát triển sản phẩm xuất chủ lực này, cần phải kết hợp hiệu hai yếu tố lợi thiên nhiên sẵn có chủ thể người Để giải đáp vấn đề trên, chúng em làm rõ vai trò chủ thể tham gia vào hoạt động xuất mặt hàng chủ lực Tây Nguyên đưa giải pháp đề xuất nhằm nâng cao vai trò người hoạt động xuất nhập vùng kinh tế Với vốn kiến thức hạn chế nên tiểu luận cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, chúng em mong nhận góp ý từ thầy Nguyễn Văn Hồng bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÙNG TÂY NGUYÊN Giới thiệu sản phẩm chủ lực vùng Tây Ngun: • Tây Ngun có sản phẩm chủ lực quốc gia, nhu cầu thị trường cao, giá trị xuất năm hàng tỷ USD như: cà phê, cao su, hồ tiêu… • Với lợi đất đai, khí hậu, kinh nghiệm sản xuất, Tây Nguyên phát triển cà phê thành vùng chuyên canh tập trung, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất, xuất cà phê đứng hàng thứ giới đứng sau Brazil; đó, đứng đầu giới sản xuất, xuất cà phê vối Hiện tồn vùng Tây Ngun có tổng diện tích trồng cà phê 582.000 Trong đó, tỉnh Đăk Lăk địa phương có diện tích lớn với 202.000 trồng cà phê • Bên cạnh cà phê, Tây Ngun cịn có tổng diện tích trồng cao su lên đến 251.348 rong có 139.115 cao su đưa vào kinh doanh khai thác mủ, đồng thời có 220 dự án chuyển đổi rừng nghèo kiệt đất lâm nghiệp sang trồng 73.131ha cao su.Cao su ví “vàng trắng” người dân Tây Nguyên với sản lượng đạt tới 200.000 mủ/ năm • • Ngồi ra, diện tích hồ tiêu Tây Nguyên lên đến 71.000 Chỉ riêng năm 2017, tỉnh Tây Nguyên đạt kim ngạch xuất 2,662 tỷ USD, đạt gần 102% so với kế hoạch tăng 22,71% so với năm 2016 Đây năm tỉnh Tây Nguyên đạt kim ngạch xuất cao so với từ trước đến • Các mặt hàng xuất chủ yếu tỉnh Tây Nguyên cà phê, hồ tiêu, cao su, alumin, mật ong, tinh bột sắn, hạt điều, rau, hoa tươi Đắk Lắk địa phương đạt kim ngạch xuất cao với 575 triệu USD, đạt 100,9% kế hoạch năm tăng 4,55% so với năm 2016 Sản phẩm xuất Đắk Lắk cà phê nhân, cà phê hòa tan, hạt tiêu, cao su, tinh bột sắn, mật ong… • Hiện nay, cà phê nhân tỉnh Đắk Lắk xuất sang 75 nước vùng lãnh thổ giới, có 36 thị trường đạt kim ngạch triệu USD trở lên; đó, có 10 thị trường, gồm: Đức, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Italy, Thụy Sỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Mexico, Thụy Điển đạt kim ngạch từ 10 triệu USD trở lên • Ngồi xuất cà phê nhân, tỉnh Tây Nguyên khuyến khích doanh nghiệp trong, nước đầu tư xây dựng sở chế biến sâu cà phê để góp phần nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm cà phê, nơng sản có sản phẩm xuất hàng đầu vùng Tây Nguyên • Ngay Đắk Lắk có nhiều doanh nghiệp trong, ngồi nước Cơng ty cổ phần Đầu tư Phát triển An Thái, Công ty TNHH Nam Nguyên, Công ty TNHH Cà phê Ngon… đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cà phê bột, cà phê hòa tan để xuất • Các tỉnh Tây Nguyên đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, doanh nghiệp xuất nhập mở rộng hình thức bán hàng trực tiếp cho bạn hàng lớn, người tiêu thụ cuối quốc gia giới… Thực trạng xuất sản phẩm chủ lực vùng Tây Nguyên: 2.1 Thực trạng xuất cà phê: Hình 1: Biểu đồ Lượng Kim ngạch xuất cà phê Việt Nam theo tháng từ 01/2017 - 11/2018 • Năm 2018, xuất cà phê nước ta đạt 1,882 triệu tấn, trị giá 3,544 tỷ USD, tăng 20,1% lượng tăng 1,2% trị giá so với năm 2017 • Tháng 12/2018, giá xuất bình quân cà phê Việt Nam đạt mức 1.794 USD/tấn, giảm 3,8% so với tháng 11/2018 giảm 10,0% so với tháng 12/2017 Năm 2018, giá xuất bình quân cà phê Việt Nam đạt mức 1.883 USD/tấn, giảm 15,7% so với năm 2017 • Cục Xuất nhập dự báo, tháng đầu năm 2019, xuất cà phê Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn giá cà phê tồn cầu mức thấp; lượng cà phê xuất có khả thấp kỳ năm 2018 sản lượng giảm • Tuy vậy, thị trường cà phê toàn cầu xuất tín hiệu khả quan sản lượng cà phê Việt Nam dự báo giảm mạnh Theo Hiệp hội Cà phê - Ca Cao Việt Nam, sản lượng cà phê Việt Nam niên vụ 2018/19 giảm khoảng 20% so với dự kiến trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu năm 2018 diện tích trồng cà phê giảm khoảng 6% năm 2017 năm 2018 chuyển đổi trồng Mới đây, Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) cho dư thừa cà phê ngắn hạn, nhu cầu tiêu thụ hàng năm tăng trưởng ổn định Do đó, nhiều khả nửa cuối năm 2019, giá cà phê phục hồi trở lại sau lượng cà phê dư thừa hấp thụ hết, mức tăng không q cao • Tình hình sản xuất café Tây Nguyên suất cao, sản lượng không tăng Hiện, tỉnh Tây Ngun có tổng diện tích cà phê gần 583.000ha; đó, diện tích cà phê cho thu hoạch 548.533ha, diện tích cà phê cịn lại thời kỳ kiến thiết Trong đó, Đắk Lắk địa phương có diện tích cà phê lớn nhất, với 202.000ha; Lâm Đồng với gần 161.000ha, diện tích cà phê kinh doanh cho thu hoạch gần 150.000 ha… • Theo thường niên, mùa thu hoạch cà phê nơng dân tỉnh Tây Ngun từ tháng 11 Khác với năm trước, năm điều kiện thời tiết thuận lợi, mùa mưa kết thúc muộn, lượng mưa lại rải nên cà phê bảo đảm lượng nước, trái nhanh lớn, sản lượng cao năm Theo chuyên gia nông nghiệp, niên vụ năm nay, suất cà phê Tây Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung lập kỷ lục • Theo người trồng cà phê Tây Nguyên, năm khu vực có mưa lớn kéo dài nhiều tháng, đất đủ ẩm nên cà phê có lượng nước ổn định, tranh thủ điều bà tập trung bón phân, chăm sóc nên lượng nhiều, trái to, bóng mẩy… Nếu năm trước 1ha cà phê thu khoảng 1,3 năm có khả thu gần • Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vicofa) đưa dự báo sơ từ đầu năm, sản lượng cà phê Việt Nam niên vụ 2017-2018 khoảng 1,4 triệu tấn, tức thấp tương đương niên vụ trước Dù thời tiết đánh giá thuận lợi cho cà phê diện tích cà phê già cỗi nơi tăng cao trồng xen nhiều loại trồng khác nên dự đoán sản lượng cà phê Tây Nguyên không tăng so nhiều với niên vụ trước • Tính đến thời điểm cuối tháng 10/2017, giá cà phê nhân xô tỉnh Tây Nguyên tăng 300 đồng/kg, mức 41.000 – 42.100 đồng/kg, giá tỉnh Đắk Lắk 42.100 đồng/kg, Lâm Đồng 41.000 đồng/kg, Gia Lai 41.900 đồng/kg • Theo dự báo chuyên gia, giá cà phê Việt Nam nói chung Tây Ngun nói riêng khơng giảm mạnh mà dao động mức 40.000 - 43.000 đồng/kg Đến tỉnh Tây Nguyên bước vào mùa thu hoạch thức, nguồn cung có dư giá cà phê tụt xuống 40.000 đồng/kg Bởi theo chuyên gia đến thời điểm nay, lượng cà phê tồn kho Việt Nam khơng cịn nhiều, đặc biệt nước sản xuất cà phê lớn giới, lượng cà phê tồn kho mức thấp vài năm trở lại • Khơng vậy, biết, Việt Nam việc tiêu thụ cà phê nội địa tăng mạnh Hiện có nhiều nhà máy chế biến cà phê hịa tan mở rộng hoạt động khai trương, đẩy nhu cầu tiêu thụ cà phê nước tăng lên đáng kể Các hãng cà phê rang xay quy mô nhỏ hoạt động hiệu quả… Đây tín hiệu đáng mừng cho nơng dân trồng cà phê Tây Nguyên bước vào mùa thu hoạch cà phê niên vụ 2017 – 2018 • Cà phê trồng chủ lực mang tính chiến lược vùng đất đỏ Tây Nguyên, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, trước thực trạng cà phê nơi đối mặt với nhiều vấn đề như: cà phê già cỗi, trồng khác lấn át diện tích,thiết nghĩ, quyền người dân nơi cần có chiến lược dài việc tái canh, ổn định diện tích cà phê phát triển bền vững 2.2 Thực trạng xuất cao su: • Sau Đơng Nam bộ, Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai Việt Nam Đến năm 2015, có 261.000 (tăng 40.000 so với 2011), chiếm 26,6% tổng diện tích, sản lượng 193.160 tấn, tương đương 19% tổng sản lượng nước, suất bình quân 1.423 kg/ha, 84% suất cao su Việt Nam Năm 2014, cao su tồn vùng tăng nhẹ (0,8%) diện tích, tăng (14,9%) sản lượng giảm 1,7% suất Giá cao su thấp khiến người trồng hạn chế đầu tư thâm canh, giảm số ngày thu hoạch mủ để tiết kiệm công lao động nên suất thấp so với tiềm • Theo Chủ tịch Hiệp hội Cao su Việt Nam Trần Ngọc Thuận: Việt Nam nước sản xuất xuất cao su thiên nhiên đứng thứ ba giới, sau Thái Lan, Indonesia; vượt qua Malaysia, Ấn Độ, Trung Quốc; với sản lượng chiếm 6,6% xuất chiếm 11,7% thị phần giới năm 2015 Năng suất cao su Việt Nam vươn lên dẫn đầu nước sản xuất nhiều cao su • Đến năm 2015, diện tích toàn quốc đạt 981.000 với sản lượng 1.017 nghìn tấn, suất bình quân 1.695 kg/ha Đối với Tây Nguyên, cao su quốc doanh giữ vai trò chủ đạo với diện tích 125.620 ha, chiếm 48%; cao su nông hộ tiểu điền tăng trưởng nhanh, chiếm 31,8% với 82.990 ha; doanh nghiệp tư nhân đạt 52.440 ha, chiếm 20,1% Ở Lâm Đồng, có khoảng 12.492 (quốc doanh 1.510 ha, tư nhân 7.944 ha, tiểu điền 3.038 ha) Năm 2015, toàn tỉnh đạt tổng sản lượng 1.612 tấn, suất trung bình 1.246 kg/ha (Đắk Nơng 1.479 kg, Kon Tum 1.469 kg) • Theo thống kê, tháng đầu năm 2018, dù sản lượng cao su xuất tăng 11,3% so với kỳ, giá xuất giảm khoảng 20% nên giá trị xuất đạt tỉ USD, giảm gần 10% trị giá so với kỳ năm 2017 • Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam, giá cao su tỉnh phía Nam, vùng trồng cao su nước, dao động 1.720 - 1.886 USD tấn, giảm 56,8 USD tuần qua Giá trung bình cao su SVR 3L xuất Việt Nam vừa qua 2.100 USD tấn, giảm 28,93 USD so với mức kỳ năm 2017 • Giá cao su xuất Việt Nam tháng đầu 2018 mức khoảng 2.000 USD/tấn, thấp 500-700 USD so với dự báo Hiệp hội Cao su Việt Nam • Trong tháng 01 năm 2019, xuất cao su tăng mạnh, xuất cao su Việt Nam tháng 01/2019 đạt 157,15 nghìn tấn, trị giá 199,78 triệu USD, giảm 9,1% lượng giảm 5,1% trị giá so với tháng 12/2018 So với kỳ năm 2018, tăng 16% lượng tăng 0,8% trị giá • Nửa cuối năm 2018, tình trạng xuất cao su trở nên khả quan Tháng 10 năm 2018, Việt Nam xuất 182,28 nghìn cao su, thu 236,30 triệu USD, tăng 57,35% lượng tăng 32,86% giá trị, nâng tổng kim ngạch 10 tháng đầu năm 2018 mặt hàng cao su Việt Nam 1,21 triệu 1,66 tỷ USD, tăng 13,62% lượng giảm 7,48% giá trị 2.3 Thực trang xuất hồ tiêu: • Việt Nam 18 năm giữ vững vị trí số giới xuất hồ tiêu Và năm có tên câu lạc nơng sản tỷ USD Cụ thể: Xuất năm 2014 đạt 155.125 với kim ngạch 1,2 tỷ USD; năm 2015 xuất đạt 135 nghìn tấn, kim ngạch 1,26 tỷ USD; năm 2016 xuất đạt 177 nghìn tấn, kim ngạch 1,42 tỷ USD; năm 2017 đạt 214,9 nghìn tấn, kim ngạch 1,12 tỷ USD • Nửa đầu năm 2018, giá xuất hồ tiêu giảm sâu Lũy kế xuất hạt tiêu nửa đầu năm ước đạt 132 nghìn 453 triệu USD, tăng 5,1% lượng giảm 36,2% giá trị so với kỳ năm 2017 • Ngược với xu hướng giảm giá, sản lượng xuất tiêu sang thị trường Mỹ, Ấn Độ Pakistan tăng mạnh Trong đó, tăng mạnh thị trường Ấn Độ, tăng đến 29,4% so với kỳ năm 2017; thị trường Mỹ Pakistan, với mức tăng 11,1% 21,9% • Tuy nhiên, giá xuất hạt tiêu giảm liên tục nên kim ngạch xuất tiêu sang hầu hết thị trường giảm so với kỳ năm 2017, đặc biệt giảm mạnh thị trường Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất (giảm 57,5%) Giá tiêu xuất bình quân 11 tháng đầu năm 2018 ước đạt 3.264 USD/tấn, giảm 37,9% so với kỳ năm 2017 10 6-7 nhân/ha Mỗi héc-ta cà phê tiết kiệm 15-20% chi phí”-bà Thanh cho biết thêm Tại vườn cà phê 33 năm tuổi gia đình, ơng Vũ Đình Thơi (Đội 6, Công ty Cà phê Ia Sao 2) không khỏi ngỡ ngàng sau năm sử dụng giải pháp đồng dinh dưỡng Tiến Nơng, giúp vườn trẻ hóa Ông Thơi cho biết: “Từ năm 2015 đến nay, sử dụng tồn phân bón Tiến Nơng cho vườn cà phê gia đình Phân bón Tiến Nơng khơng giúp cà phê trẻ hóa mà cịn làm cho đất tơi xốp, suất cà phê đạt cao Trước đây, chưa sử dụng phân bón Tiến Nông, năm phải phun thuốc bảo vệ thực vật lần, cần phun lần, hạn chế bệnh gỉ sắt, phát triển đều, giảm 1/3 chi phí, cịn suất tăng lên 20%” Khơng với công nhân Công ty Cà phê Ia Sao 2, nay, nhiều nông dân địa bàn tỉnh áp dụng giải pháp đồng dinh dưỡng Tiến Nông cho cà phê Dẫn tham quan vườn cà phê 22 năm tuổi, ông Đào Văn Tuyển (xã Ia Tiêm, huyện Chư Sê) phấn khởi khoe: “Năm 2016, sử dụng giải pháp đồng dinh dưỡng Tiến Nơng diện tích cà phê Trong đó, tơi đặc biệt coi trọng chất điều hịa pH Tiến Nông để làm giảm độ chua đất, giúp cà phê hấp thụ tối đa lượng phân bón Nhờ đó, vườn cà phê xanh tốt trở lại, cành đọt nhiều Năm 2017, cà phê thu 5,5 nhân/ha, năm trước thu 3,5 nhân/ha Niên vụ năm 2018, vườn cà phê gia đình tơi khơng bị mùa, đều, xanh dày, ước sản lượng đạt nhân/ha” Trao đổi với P.V, ông Cao Văn Quang-Giám đốc Kinh doanh vùng Tây Nguyên (Công ty cổ phần Công Nông nghiệp Tiến Nông) cho biết: Qua thực tế áp dụng giải pháp sử dụng đồng dinh dưỡng Tiến Nông cho cà phê, suất, sản lượng tăng lên 20%/ha, giảm chi phí 15%/ha Với giá cà phê khoảng 35 triệu đồng/tấn nhân nay, sau trừ hết chi phí, nơng dân cịn lời khoảng 70 triệu đồng/ha Cịn ơng Phan Xn Thắng-Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty Cà phê Việt Nam-cho rằng: “Đặt chân lên thủ phủ cà phê Tây Nguyên muộn so với doanh nghiệp khác Cơng ty cổ phần Cơng Nơng nghiệp Tiến Nơng có nhà máy với dây 28 chuyền công nghệ sản xuất đại Nhật Bản, tổng công suất thiết kế 500.000 sản phẩm/năm, có Trung tâm Nghiên cứu khoa học Phát triển Cơng nghệ phân bón, sản phẩm có mặt 42 tỉnh, thành nước, trải khắp vùng trọng điểm nông nghiệp xuất sang nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Nam Phi, Bangladesh, Singapore, Campuchia… Hơn nữa, Tiến Nông doanh nghiệp thực giải pháp sử dụng đồng dinh dưỡng cho cà phê, người dân đón nhận Đây sở để nâng cao giá trị sản lượng, tạo chuỗi giá trị kinh tế vượt trội cho mặt hàng cà phê ngày có cạnh tranh gay gắt thị trường toàn cầu” 2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm đa dạng hóa sản phẩm Thực tế cho thấy, phần lớn chế chế biến nông sản Tây Nguyên sản xuất nông sản theo khối lượng tiêu chuẩn Việt Nam Cơ cấu sản phẩm nông sản phù hợp với xuất sang thị trường Trung Quốc Do vậy, để đẩy mạnh xuất nơng sản cách bền vững doanh nghiệp phải đầu tư công nghệ để tăng tỷ trọng sản xuất Các doanh nghiệp sản xuất cần xây dựng nâng cấp thiết bị cho nhà máy chế biến để đa dạng hóa sản phẩm xuất linh hoạt cấu sản phẩm chế biến, tạo điều kiện mở rộng phát triển sản phẩm nơng sản có sức cạnh tranh xuất Một vấn đề thiết tồn xuất nông sản Tây Nguyên xuất sản phẩm thô cịn chiếm 80% sản lượng Điều khơng làm giảm giá trị xuất nơng sản nói chung mà cịn khơng có điều kiện khả phát triển sản phẩm xuất lực lượng lao động nông nghiệp nước ta dồi Để khắc phục hạn chế đó, doanh nghiệp sản xuất nơng sản ngun liệu phải đa dạng hóa sản phẩm, phải tạo liên kết việc đầu tư vào việc sản xuất sản phẩm công nghiệp nơng sản • Tạo nhiều sản phẩm 29 Xác định đa dạng hóa sản phẩm nơng sản từ sản phẩm truyền thống mang tính đặc thù địa phương giải tốn sản xuất nơng nghiệp nhằm tạo ổn định, tránh tình trạng “được mùa giá” ngược lại, xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú có kế hoạch triển khai giải pháp từ năm 2018 Đây xã ven biển, đất giồng cát, mơ hình kinh tế chủ yếu thủy sản, lúa - tơm, xồi tứ q, dưa hấu, sắn, khoai lang… Cây xoài tứ quý dần chiếm ưu với 300ha đất giồng người dân chuyển sang canh tác xoài tổng số 350ha (từ 150ha năm 2017 tăng lên 300ha vào năm 2018) Đây sản phẩm chủ lực huyện Huyện ủy xây dựng kế hoạch phát triển theo chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực huyện từ đầu nhiệm kỳ HTX nông nghiệp xã Thạnh Phong UBND huyện quan tâm, phối hợp với Dự án AMD cấp huyện đầu tư nhà xưởng, máy sấy kho lạnh vào năm 2018, với tổng mức đầu tư tỷ đồng So với tổng số 100 HTX tỉnh nay, có HTX nơng nghiệp xã Thạnh Phong đầu tư khâu sơ chế, sản xuất theo hướng đa dạng hóa sản phẩm Bước đầu, HTX thử nghiệm sản xuất xoài sấy Theo Ban giám đốc HTX, kế hoạch năm 2019, HTX đa dạng sản phẩm OCOP địa phương cách đưa vào chế biến củ sắn sấy, dưa sấy, khoai lang sấy, bánh tráng xồi… Theo ơng Trương Thanh Hải - Bí thư Đảng ủy xã Thạnh Phong, việc đầu tư chế biến theo hướng đa dạng sản phẩm giúp giảm thiểu rủi ro cho xã viên, nâng cao giá trị mặt hàng nông sản đặc thù địa phương, giúp cải thiện thu nhập, người nông dân an tâm với sản xuất Nhiều DN khởi nghiệp lĩnh vực nông thủy sản bắt đầu trọng đến việc cần thiết phải vận dụng thiết bị công nghệ vào sản xuất để sơ chế, chế biến nhằm đa dạng hóa sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm từ sản phẩm truyền thống địa Chị Trịnh Thị Ngọc Hiện - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Nafoods, huyện Bình Đại cho biết, từ sản phẩm nguyên liệu, chị đa dạng 10 sản phẩm tôm khô, chà cá chẻm, mắm tôm chua, chả cá măng, cá dứa nắng, cá đù nắng, tôm hấp… 30 Các DN ngành dừa liên tục nghiên cứu cho nhiều sản phẩm mới, mẫu mã từ ngành dừa nước dừa hữu cơ, sữa dừa dinh dưỡng, sữa tắm dừa, giấy thấm da dầu dừa Riêng lĩnh vực mỹ phẩm chăm sóc sắc đẹp, ngành dừa có 30 sản phẩm, có 50% sản phẩm xuất nước châu Á Một số DN ngành dừa tiết lộ, năm 2019 cho mắt thị trường dòng sản phẩm phục vụ thị hiếu người tiêu dùng, tập trung vào chăm sóc sức khỏe làm đẹp từ dừa… • Từng bước mở rộng thị trường Đến với Hội chợ OCOP TP Hồ Chí Minh vào cuối tháng 1-2019, Bến Tre có 200 sản phẩm OCOP tỉnh từ nhóm sản phẩm như: thực phẩm, đồ uống, thảo dược, sản phẩm lưu niệm - nội thất - trang trí, sản phẩm dịch vụ du lịch nông thôn sản phẩm nông nghiệp, truyền thống Trong có DN, HTX, tổ hợp tác, hộ sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh tham gia với 80 gian hàng Hội chợ giới thiệu sản phẩm đặc trưng chủ lực tỉnh, có sản phẩm chứng nhận dẫn địa lý bưởi da xanh dừa xiêm xanh Bên cạnh, sản phẩm tươi sống, gian hàng Bến Tre thể tính đa dạng hơn, phong phú từ loại sản phẩm truyền thống, nhiều sản phẩm thực phẩm, đồ uống sản xuất từ dừa, bưởi da xanh Cụ thể, tính riêng sản phẩm từ dừa, Bến Tre có 40 sản phẩm khoảng 15 sản phẩm từ nguyên liệu thành phần bưởi da xanh UBND tỉnh đạo sở, ngành phối hợp đẩy mạnh chương trình sản xuất nơng nghiệp sạch, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất theo hướng đa dạng hóa sản phẩm chế biến sâu có giá trị gia tăng cao Theo đó, năm 2019, Trung tâm Nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai nhiệm vụ đa dạng hóa sản phẩm, tập trung tổ hợp tác, HTX, hộ sản xuất DN Trung tâm kết nối, giới thiệu, hỗ trợ người dân tiếp cận ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất để giải tốn tiêu thụ hàng nơng sản Sở Công Thương phối hợp kết nối người dân đưa sản phẩm vào kênh phân phối, bán lẻ 31 Theo ông Nguyễn Minh Tiến - Cục trưởng, Chánh Văn phịng Điều phối nơng thơn Trung ương, tới đây, văn phòng tiếp tục đẩy mạnh công tác hỗ trợ, đưa sản phẩm nông sản đặc sản Bến Tre phát triển, bước mở rộng thị trường nước 2.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu, đặc biệt nghiên cứu thị trường Để mặt hàng thâm nhập vào nhiều thị trường cách hiệu doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường Chính hoạt động đảm bảo cho việc xuất doanh nghiệp vào thị trường thâm nhập tồn lâu dài Nghiên cứu thị trường khâu quan trọng Để nghiên cứu thị trường cách xác cơng việc quan trọng thu thập thông tin Để thunhập thông tin xác đáng có chất lượng cao, doanh nghiệp ngồi việc thu thập thơng tin sơ cấp cịn tiếp cận với nguồn thông tin thứ cấp Mỗi loại thị trường có đặc điểm yêu cầu khác nông sản nguyên liệu nơng sản thành phẩm, để mở rộng xuất nông sản đến thị trường khác cần phải có giải pháp khác • Đối với thị trường Trung Quốc – thị trường xuất nơng sản Tây Nguyên, năm tới đây, Tây Nguyên cần giảm tỷ lệ xuất nông sản nguyên liệu sang Trung Quốc để tránh tập trung lệ thuộc nhiều vào thị trường Tuy nhiên, để đạt mục tiêu cần phải có q trình chuẩn bị nhiều mặt công tác xúc tiến thị trường đầu tư chuyển dịch cấu sản phẩm Các doanh nghiệp xuất nông sản Tây Nguyên cần phải tập trung vào khách hàng trực tiếp doanh nghiệp nông sản Trung Quốc để chuyển mạnh buôn bán với họ từ đường tiểu ngạch sang ngạch Xuất tiểu ngạch qua biên 32 giới, doanh nghiệp tận dụng số thuận lợi giảm thuế nhập khẩu, tiết kiệm số chi phí bao bì, khơng địi hỏi cao chất lượng an toàn vệ sinh dịch tễ…vv • Ngành nông sản Tây Nguyên cần mở rộng mạng lưới phân phối, tiêu thụ sản phẩm việc mở thêm văn phịng đại diện khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp ngành lập sở phân phối tỉnh, thành phố lớn để phát triển bán hàng, đa dạng hóa hình thức kinh doanh • Các doanh nghiệp xuất cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại tham gia tích cực, có hiệu chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm Bộ Công Thương Các doanh nghiệp nơng sản xuất giữ vai trị nịng cốt việc thúc đẩy tiêu chuẩn hóa sản phẩm nơng sản nguyên liệu, đăng ký bảo hộ thương hiệu cho nơng sản xuất Tây Ngun • Ngồi việc củng cố thị phần thị trường truyền thống Singapore, Nhật bản, Đài Loan,… thị trường tương lai thị trường lớn, bạn hàng quan trọng nhiều tiềm xuất nơng sản Tây Ngun, ngành nơng sản Tây Ngun cần tích cực tìm kiếm thị trường nước Mỹ Latinh, nước Châu Phi…, để kéo dài chu kỳ sống sản phẩm sản phẩm trở nên bão hòa thị trường truyền thống 2.4 Đổi lựa chọn công nghệ cho phù hợp Các doanh nghiệp xuất nông sản phải chủ động đổi công nghệ chế biến để sản xuất loại nơng sản sang thị trường với khối lượng lớn Nhu cầu nhập vào thị trường nước đa dạng phong phú không nông sản thành phẩm mà cịn nhiều sản phẩm từ nơng sản ngun liệu Vì để đẩy mạnh xuất cơng tác mở rộng thị trường đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đầu tư đổi trang thiết bị để chế biến sản phẩm nông sản phù hợp với yêu cầu thị trường 33 Sau kết thúc Chương trình Tây Nguyên 3, giai đoạn 2011-2015, Thủ tướng Chính phủ giao Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam triển khai chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia, giai đoạn 2016-2020: “Chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên liên kết vùng hội nhập quốc tế” (Chương trình Tây Ngun 2016-2020) Theo đó, giai đoạn 2016-2018, chương trình tuyển chọn 32 nhiệm vụ thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, phòng tránh thiên tai; lĩnh vực khoa học cơng nghệ, khoa học xã hội an ninh trị; với tham gia 918 nhà khoa học thuộc 14 bộ, ngành, hội khoa học nước Tổng sản phẩm đăng ký chương trình gồm 31 quy trình, 28 mơ hình; bảy giải pháp hữu ích, sở hữu trí tuệ hỗ trợ đào tạo 70 tiến sĩ, thạc sĩ, công bố khoảng 125 báo khoa học nước quốc tế, với mục tiêu cung cấp luận khoa học liên kết vùng, ngành hội nhập kinh tế quốc tế; đề xuất sách, chế, giải pháp; ứng dụng hiệu chuyển giao công nghệ tiên tiến phù hợp; cung cấp giải pháp khoa học công nghệ nâng cao lực quản lý tỉnh Tây Nguyên nhiều lĩnh vực… Phát biểu hội nghị, GS,VS Châu Văn Minh, Ủy viên T.Ư Đảng, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Chủ nhiệm Chương trình Tây Nguyên 20162020, cho rằng, để Tây Nguyên phát triển bền vững thành vùng kinh tế trọng điểm đất nước, đòi hỏi ba nguồn lực bản, gồm tài nguyên thiên nhiên môi trường, có mơi trường thể chế; nguồn lực tài nguồn nhân lực Trong giai đoạn liên kết vùng, kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, khoa học cơng nghệ đóng vai trị then chốt, liên kết nguồn lực tài nguyên môi trường nguồn nhân lực để thu hút nguồn lực tài phục vụ phát triển bền vững Bởi vậy, kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ (nguồn tài ngun trí thức) cần quản trị, truyền thông chia sẻ hiệu Qua hội nghị sơ kết này, xác định kết sớm chuyển giao thực tiễn, phục vụ định hướng quy hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Nguyên 34 Chương trình Tây Nguyên 2016-2020 lựa chọn, nhân rộng nhiều mơ hình cơng nghệ thành cơng từ Chương trình Tây Nguyên 3, chất giữ ẩm đặc biệt AMS, MPK nhả chậm, chế phẩm sinh vật CAFÉ HTD01, HOTIEU HTD03… phục vụ phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ; ứng dụng công nghệ Led cho nông nghiệp công nghệ cao; nghiên cứu phát triển chăn ni bị sữa, heo rừng… Các kết ban đầu góp phần tăng suất, bảo vệ mơi trường, bảo tồn hệ sinh thái giải pháp sách liên kết nhà khoa học, cơng nghệ, nơng dân với thị trường Cùng với đó, số kết bước đầu Chương trình Tây Nguyên 2016-2020 chuyển giao địa phương, doanh nghiệp phối hợp theo dõi mơ hình nghiên cứu Trong khn khổ chương trình, diễn hội thảo với hai chủ đề “Giải pháp khoa học công nghệ quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, sản xuất nông lâm nghiệp phòng tránh thiên tai Tây Nguyên”, “Luận khoa học cho liên kết vùng - hội nhập quốc tế phát huy nguồn nội lực khoa học công nghệ Tây Nguyên”, với 46 báo cáo thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ khoa học xã hội, nhà khoa học, nhà nghiên cứu đến từ nhiều bộ, ngành hội khoa học nước Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Lâm Đồng 35 2.5 Đào tạo nguồn nhân lực có hiệu Con người ln nhân tố quan trọng trình sản xuất kinh doanh Sự thất bại hay thành công kinh doanh chủ yếu nhân tố người định Ngày nay, xu hội nhập kinh tế quốc tế giới mơi trường kinh doanh ngày rộng lớn, điều đòi hỏi đội ngũ cán ngành nơng sản phải có kiến thức, kinh nghiệm nhạy bén trước thay đổi nhanh chóng mơi trường kinh doanh Vì vậy, doanh nghiệp sản xuất chế biến nông sản phải bồi dưỡng, đào tạo công nhân, kỹ sư thành cơng nhân lành nghề, kỹ sư có lực, trình độ, đủ khả vận hành dây chuyền sản xuất sản phẩm nông sản đại Bên cạnh đó, cần nâng cao trình độ lực cho nhà quản trị người trực tiếp làm công tác đàm phán ký kết thực hoạt động xúc tiến xuất Nếu nguồn nhân lực mạnh hoạt động doanh nghiệp vận hành cách đồng bộ, doanh nghiệp đạt mục tiêu kế hoạch đề năm thực Gần 40 năm qua, với quan tâm đầu tư Nhà nước, kinh tế-xã hội Tây Ngun có bước chuyển biến tích cực, theo hướng sản xuất hàng hóa với sản phẩm chủ lực cà-phê, cao-su, hồ tiêu Những năm gần đây, tỉnh Ðác Lắc, Lâm Ðồng, Gia Lai hình thành vùng chuyên canh công nghiệp ngắn ngày dài ngày nhằm tạo vùng nguyên liệu cho việc phát triển cơng nghiệp chế biến Ngành khai thác khống sản, khai thác bơ-xít Lâm Ðồng Ðác Nông bước đầu triển khai, thực Tuy nhiên, nguồn nhân lực có chất lượng cịn thiếu nên ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế - xã hội bền vững Tây Nguyên Một cán tuyên giáo tỉnh Ðác Nông cho biết: Mới thành lập mười năm, dĩ nhiên lực lượng công tác ngành khoa học công nghệ Ðác Nông "mỏng" đành, đáng lo chất lượng nguồn nhân lực Cũng trình độ, lực cán nhiều bất cập cách năm, bảy năm, trang thiết bị mua có giá trị hàng chục tỷ đồng khai thác chẳng bao nhiêu, mà phần lớn "đắp chiếu" lãng phí PGS, TS Bùi Tất Thắng cho biết: Qua điều tra, trình độ học vấn người dân Tây Nguyên thấp so với vùng khác Theo khảo sát (năm 2009), tỷ lệ người dân từ năm 36 tuổi trở lên không đến trường Tây Nguyên 9,1% (cả nước 5%); tương tự tỷ lệ người dân từ 15 tuổi trở lên Tây Nguyên chữ 11,2% (cả nước 6%) Có tình trạng đáng báo động lên cấp học cao tỷ lệ học sinh em dân tộc thiểu số dần Năm 2012, số học sinh người dân tộc thiểu số tổng số học sinh cấp tiểu học toàn vùng Tây Nguyên chiếm 43,4%, lên cấp THCS 34,5% đến cấp THPT đạt gần 18% Hơn mười năm trở lại đây, mạng lưới trường đại học cao đẳng có phát triển (khoảng 15 trường đại học, phân hiệu đại học cao đẳng) đạt 85 sinh viên/ 10 nghìn dân, thấp nhiều so tỷ lệ trung bình nước 245 sinh viên/ 10 nghìn dân Ngay Trường đại học Tây Nguyên, nơi có bề dày truyền thống đào tạo vùng có 11% cán giảng dạy có trình độ tiến sĩ Riêng hệ thống sở dạy nghề vùng Tây Ngun cịn (hiện có hai trường cao đẳng nghề, 12 trường trung cấp nghề 40 trung tâm dạy nghề), quy mô tuyển sinh học nghề năm dao động từ 48 đến 50 nghìn người, phần lớn người học nghề năm phần lớn người lao động khu vực Tây Nguyên chưa qua đào tạo, trình độ chun mơn kỹ thuật ngành nghề thấp dẫn đến suất lao động chưa cao Ðiều tra, khảo sát cho thấy, tỷ lệ người từ 17 tuổi trở lên thuộc dân tộc Tây Ngun có trình độ đại học chiếm 2,8%, tỷ lệ lao động lĩnh vực cơng nghiệp vùng đạt 5,2%, cịn lại phần lớn người lao động làm việc khu vực nông - lâm - ngư nghiệp Tây Nguyên bước hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, mặt khác khu vực giữ vai trò quan trọng phát triển tam giác Cam-pu-chia - Lào Việt Nam Ðể làm việc này, cấp có thẩm quyền cần thực tốt Quyết định số 1951/2011/QÐ-TTg Thủ tướng Chính phủ" Về phát triển giáo dục đào tạo dạy nghề tỉnh Tây Nguyên huyện miền núi tỉnh giáp Tây Nguyên giai đoạn 2011-2015" Ðồng thời, xây dựng xã hội học tập nhằm bảo đảm cho tất người dân vùng tiếp cận với giáo dục đào tạo có chất lượng Tuy nhiên, đặc thù điều kiện tự nhiên, xã hội người (đến vùng Tây Nguyên có 50 dân tộc anh em chung sống), ngành giáo dục đào tạo cần nghiên cứu để có sách giáo khoa, tài liệu với nội dung phương pháp giảng 37 dạy, truyền thụ phù hợp với đối tượng người học địa bàn Trong ưu tiên cho ngành nghề cần thiết giáo dục, y tế, nơng - lâm nghiệp, khai thác khống sản phục vụ thiết thực công phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhà nước có chế, sách thích hợp để phát triển nhân rộng mơ hình trường bán trú dân ni, trường phổ thơng dân tộc nội trú nguồn "đầu vào" cho bậc học cao Thực tế cho thấy, học sinh dân tộc thiểu số chỗ khó có hội thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng Cho nên thực cơng tác cử tuyển giải pháp sách cần thiết học sinh miền núi nói chung địa bàn Tây Nguyên nói riêng Mặt khác, tạo chế thu hút lao động có trình độ cao (tại trung tâm thành phố lớn) lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghiệp khai khống chế biến sản phẩm cà-phê, cao-su, hồ tiêu lên Tây Ngun cơng tác thơng qua chương trình dự án chuyển giao tiến kỹ thuật, có Chương trình trọng điểm Nhà nước "Khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011 - 2015" 2.6 Tăng cường vai trò doanh nghiệp khâu chế biến Sản phẩm cà phê bột doanh nghiệp Đắk Lắk trưng bày giới thiệu Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà phê - Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ V-2015 38 Thực tế cho thấy, chế biến mắt xích quan trọng chuỗi giá trị nơng sản động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng Tây Nguyên Thời gian qua, có nhiều cố gắng song cơng nghiệp chế biến vùng phát triển chưa tương xứng với tiềm vốn có Theo nhiều DN, hạn chế nhiều khâu nên Tây Ngun bán có khơng phải bán người ta cần, dẫn đến lợi ích bị giảm nhiều Nếu DN tham gia hợp tác khâu, chế biến nâng tầm nhanh sản phẩm hàng hóa Tây Nguyên Bà Nguyễn Thị Huệ, Giám đốc Công ty TNHH khí Viết Hiền (Đắk Lắk) cho biết, chế biến sau thu hoạch loại nông sản yếu thiếu, việc áp dụng máy móc, cơng nghệ khiến giá trị mặt hàng nông sản chưa đạt mức cao đáng có nó, đơn cử hồ tiêu, giá tiêu sọ (tiêu trắng) thường cao tiêu đen từ 40-50% Đặc biệt tháng 62015, giá xuất tiêu sọ lên đến 400 nghìn đồng/kg, giá tiêu đen nằm khoảng 240 nghìn đồng/kg, điều cho thấy khác hai phương pháp chế biến nâng tầm giá trị sản phẩm lên lớn Có thể giải vấn đề chế biến giải pháp công nghệ cần hỗ trợ mạnh từ sách Nhà nước để khuyến khích, đẩy mạnh tiềm cơng nghệ sẵn có DN, góp phần tháo gỡ nút thắt khâu chế biến Còn theo ông Nguyễn Mạnh Dũng, Cục Chế biến nông lâm thủy sản nghề muối (Bộ NN-PTNT), thị trường tiêu thụ nông sản ngày mở rộng, khối hàng hóa tiêu thụ giá trị sản phẩm tăng cao Tuy nhiên, với phát triển, thị trường nông sản trở nên khó tính hơn, u cầu ngày cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, thị trường xuất khẩu, ngày nhiều thách thức phải vượt qua rào cản kỹ thuật, thương mại… Chính vậy, việc sản xuất tiêu thụ mặt hàng nơng sản địi hỏi nỗ lực không ngừng bên liên quan, vai trò đầu tàu DN việc giữ vững uy tín thương hiệu, ổn định mở rộng thị trường Theo đó, mặt hàng nơng sản chủ lực, thời gian tới Tây Nguyên cần xây dựng thêm sở chế biến mới, đặc biệt ý đến vấn đề đổi công nghệ thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm Riêng cà phê cần trọng thay đổi cấu mặt hàng theo hướng chế biến sâu, chất lượng tốt, đồng thời tăng cường liên kết người trồng DN chế biến nhằm tạo phát triển bền vững 39 Với hồ tiêu cần đầu tư chế biến để tăng chủng loại, nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Nhìn tổng thể, nơng nghiệp vùng Tây Ngun có bước phát triển mạnh mẽ, vấn đề cần huy động nguồn lực, đưa chế nhằm thu hút nguồn lực vào đây, với tham gia vào chuỗi giá trị nơng sản nước tồn cầu để khâu chế biến khơng cịn điểm yếu hàng hóa nơng sản Tây Ngun 40 KẾT LUẬN Thơng qua việc tìm hiểu, đưa nhìn từ khái quát đến chi tiết vấn đề, chúng em hiểu rõ vấn đề xuất nhập Tây Nguyên vai trò chủ thể hoạt động xuất nhập đưa giải pháp từ nhiều phía để cải thiện chất lượng sử dụng nguồn nhân lực Có thể thấy, người ln đóng vai trị tối quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung lĩnh vực xuất nhập nói riêng Nâng cao vai trị tích cực hạn chế xóa bỏ ảnh hưởng tiêu cực chủ thể đến kinh tế nhiệm vụ mục đích tồn giới Đối với kinh tế phát triển Việt Nam, cần phải tìm giải pháp tối ưu để nâng cao vai trò người tăng trưởng kinh tế, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Trong q trình làm việc, cịn gặp nhiều khó khăn việc soạn thảo đề cương triển khai, tìm kiếm liệu, thơng tin, với giúp đỡ Thầy Nguyễn Văn Hồng, nhóm chúng em hồn thiện tiểu luận Chúng em xin chân thành cảm ơn! 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội nghị Giao ban công tác xúc tiến thương mại 2017 khu vực miền Trung - Tây Nguyên ( Đăk Lăk, ngày 09 tháng năm 2017) Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam: Thúc đẩy phát triển sản xuất hồ tiêu bền vững (23/2/2018) Lamnong.net: Phát triển cà phê Tây Nguyên đạt sản lượng 12 triệu (15/4/2018) Báo Quân đội nhân dân: Phát triển bền vững cao su vùng Tây Nguyên (19/11/2018) 42 ... QUAN VỀ XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÙNG TÂY NGUYÊN Giới thiệu sản phẩm chủ lực vùng Tây Nguyên: Thực trạng xuất sản phẩm chủ lực vùng Tây Nguyên: 2.1 Thực trạng xuất. .. TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÙNG TÂY NGUYÊN Giới thiệu sản phẩm chủ lực vùng Tây Nguyên: • Tây Nguyên có sản phẩm chủ lực quốc gia, nhu cầu thị trường cao, giá trị xuất năm hàng tỷ... Thực trạng xuất cao su: 2.3 Thực trang xuất hồ tiêu: 10 CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC VÙNG TÂY NGUYÊN Chính