Báo cáo thực tập: Phát triển về khu công nghiệp và vai trò của Nhà nước đối với việc phát triển khu công nghiệp
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÁI BÌNH DƯƠNG LỜI NĨI ĐẦU Bắt đầu từ năm 1991, thời điểm đánh dấu đời khu công nghiệp nước ta, Uỷ ban Nhà nước hợp tác đầu tư (nay Bộ kế hoạch đầu tư) Thủ tướng phủ uỷ nhiệm cấp giấy phép thành lập khu chế xuất Tân Thuận theo giấy phép đầu tư số 245/GP với quy mô 300 Đến sau 15 năm phát triển, Việt Nam có 130 khu cơng nghiệp có định thành lập vào hoạt động qua trình triển khai giải phóng mặt xây dựng hạ tầng phân bố 45 tỉnh nước Sự đời khu công nghiệp yếu tố quan trọng giúp đưa đất nước lên đường công nghiệp hoá, đại hoá Học tập kinh nghiệm nước trước Việt Nam đẩy mạnh phát triển khu cơng nghiệp chìa khố giúp thu hút đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, khu cơng nghiệp tạo tác động tích cực trình phát triển đất nước: tiếp nhận cơng nghệ tiên tiến từ bên ngồi, đổi chế quản lí theo hướng tích cực, tạo việc làm cho người lao động… Trước vai trò to lớn mà KCN đem lại cho tiến trình CNH-HĐH, năm gần Nhà nước ta trọng đến hoạt động phát triển KCN, đặc biệt ý đến việc thu hút đầu tư vào KCN nhằm nâng cao hiệu hoạt động đóng góp KCN đất nước Để tăng cường khả thu hút đầu tư vào KCN, Nhà nước có nhiều biện pháp, sách hoạt động để thể quan tâm như: Ban hành văn pháp luật hướng dẫn, khuyến khích hoạt động đầu tư vào KCN (Quy hoạch phát triển KCN, Luật đầu tư nước liên tục sửa đổi cho phù hợp, Luật khuyến khích đầu tư nước), hay ban hành sách, trực tiếp hỗ trợ hoạt động đầu tư vào KCN… Những LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÁI BÌNH DƯƠNG tác động từ phía Nhà nước bước đầu đem lại hiệu định: Vốn đầu tư nước vào KCN tăng dần qua năm, vốn nước ngày mở rộng.Tuy nhiên năm gần đây, diễn biến phức tạp hoạt động phát triển KCN, vai trò nhà nước thu hút đầu tư vào KCN bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục: công tác quy hoạch không theo kịp phát triển KCN làm giảm tính định hướng thu hút đầu tư, số sách chưa phát huy tác dụng mục đích đề ra… Những hạn chế phần làm giảm vai trò Nhà nước hoạt động thu hút đầu tư vào KCN Câu hỏi nghiên cứu: Trước bối cảnh trên, vấn đề đặt cần xác định Nhà nước cần có vai trị hợp lí việc thu hút đầu tư vào KCN, vai trị phụ thuộc vào nhân tố nào? Xác định nhân tố có biện pháp hiệu để nâng cao vai trò nhà nước hoạt động thu hút đầu tư vào KCN, qua phát huy khả đóng góp KCN tiến trình CNH-HĐH đất nước Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào vấn đề liên quan đến yếu tố phát triển khu công nghiệp, đặc biệt trọng đến yếu tố liên quan đến vai trò Nhà nước việc thu hút đầu tư vào KCN Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài tác giả chủ yếu dựa vào phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh tiếp thu kinh nghiệm thực tiễn Đóng góp đề tài: - Hệ thống hố số khái niệm khu cơng nghiệp vai trị nghiệp CNH, HĐH - Đánh giá lại vai trò Nhà nước việc phát triển KCN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÁI BÌNH DƯƠNG - Tìm kiếm nhân tố tác động đến vai trò Nhà nước việc phát triển KCN qua có giải pháp thích hợp để nâng cao vai trị Nhà nước hoạt động phát triển KCN Kết cấu dự kiến đề tài sau: Chương I: Lí luận chung KCN vai trò Nhà nước việc phát triển KCN Chương II: Thực trạng phát triển KCN vai trò Nhà nước việc phát triển KCN thời gian vừa qua Chương II: Phương hướng giải pháp tăng cường vai trò Nhà nước việc phát triển KCN giai đoạn 2006-2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÁI BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÁI BÌNH DƯƠNG CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ KCN VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP I/LÍ LUẬN CHUNG VỀ KCN 1/Khái niệm chung KCN 1.1/Khái niệm KCN Việt Nam Khu cơng nghiệp hình thành phát triển nước tư phát triển vào năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Trong thời gian đầu xuất hiện, KCN xem mô hình quy hoạch cơng nghiệp, nhiên sau lợi ích thiết thực mà mơ hình đem lại, KCN xem công cụ để phát triển kinh tế Đến nay, lợi ích việc phát triển KCN nhiều nước giới thừa nhận với trình tồn tại, phát triển KCN xuất ngày nhiều hình thức khác Khái niệm KCN bàn cãi thời gian dài, đến chưa đến thống Trong thời gian gần đây, KCN hình thành phát triển mạnh mẽ nước ta Khái niệm KCN Nhà nước ta nêu rõ Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ban hành kèm theo Nghị định 36-CP ngày 24/4/1997 Chính phủ Trong Quy chế đưa khái niệm KCN, KCX, KCNC sau: KCN “khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lí xác định, khơng có dân cư sinh sống; Chính phủ Thủ tướng phủ định thành lập Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất” (Khoản 1, Điều 2) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÁI BÌNH DƯƠNG KCX “khu cơng nghiệp tập trung doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lí xác định, khơng có dân cư sinh sống; Chính phủ thủ tướng Chính phủ định thành lập” (Khoản 2, Điều 2) KCNC “khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứutriển khai khoa học-công nghệ, đào tạo dịch vụ có liên quan, có ranh giới địa lí xác định, khơng có dân cư sinh sống; Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Trong KCNC có doanh nghiệp chế xuất” (Khoản 3, Điều 2) Có thể thấy rằng, ba khái niệm có liên quan với Nếu khái niệm KCN mang tính chất đặc trưng KCX KCNC hai khái niệm mang tích chất hình thái đặc thù KCN: - KCX khu công nghiệp mà theo hàng hố sản xuất chủ yếu dùng để xuất - KCNC khu công nghiệp gắn với hoạt động kĩ thuật, công nghệ cao KCN, KCX, KCNC loại hình khác Khu cơng nghiệp tập trung Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu ba loại hình Tuy nhiên, KCN nghiên cứu nằm phạm vi điều chỉnh Quy chế KCN, KCX, KCNC Đó KCN Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập 1.2/ Một số cách hiểu khác KCN Như trình bày phần trên, giới có nhiều cách hiểu khác KCN chưa đưa đến khái niệm thống KCN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÁI BÌNH DƯƠNG Trước tiên, KCX, khu vực đặc biệt chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, đứng chế độ mậu dịch thuế quan nước, thành lập với điều kiện, yếu tố thuận lợi pháp lí, quản lí sở hạ tầng phạm vi xác định nhằm mục đích chủ yếu để thu hút đầu tư nước phát triển đặc biệt từ cơng ty xun quốc gia KCX, ngày có định nghĩa sau: - Định nghĩa Hiệp hội KCX giới (WEPZA) Theo Điều lệ hoạt động Hiệp hội KCX giới (WEPZA), “KCX bao gồm tất khu vực phủ nước cho phép cảng tự do, khu mậu dịch tự do, KCN tự khu vực ngoại thương khu vực khác WEPZA công nhận” Định nghĩa đồng KCX với khu vực miễn thuế - Định nghĩa Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO): KCX hiểu “khu vực giới hạn mặt hành địa lí, cách doanh nghiệp hưởng chế độ thuế quan ưu đãi cho phép tự nhập trang thiết bị sản phẩm nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động sản xuất sản phẩm xuất khẩu” Khác với định nghĩa thứ nhất, với định nghĩa xác định hoạt động KCX sản xuất cơng nghiệp Như vậy, cách hiểu Việt Nam KCX tương đồng với cách hiểu Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc KCX thành lập với mục tiêu nhằm để thu hút vốn từ nhà đầu tư nước ngồi qua việc tạo sách ưu đãi đặc biệt cho nhà đầu tư hoạt động.Tuy nhiên, hoạt động KCX, bất lợi lớn nhà đầu tư sản phẩm làm yêu cầu phải xuất hết phần lớn nước ngồi Do đó, yếu tố tạo nên sức hấp dẫn thu hút đầu tư nước ngồi thị trường bên nước sở LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÁI BÌNH DƯƠNG khơng đảm bảo cho nhà đầu tư Điều làm cản trở khả thu hút vốn KCX Ngoài ra, nước sở làm hạn chế lợi ích kinh tế khơng phát huy khả lan toả doanh nghiệp KCX KCN mơ hình linh hoạt hơn, hấp dẫn nhà đầu tư (đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi) họ hi vọng vào thị trường nội địa, số nước dung lượng thị trường nội địa lớn (Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam…) Việc khai thác thị trường nội địa cịn có thuận lợi cho nhà đầu tư tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hoá so với việc xuất nước ngoài… Đối với nước sở tại, việc khắc phục hạn chế khả lan toả KCX, việc phát triển mơ hình KCN, mở cửa thị trường nội địa phù hợp với xu hướng tự hoá mậu dịch khu vực giới Việc cho phép tiêu thụ hàng hoá thị trường nội địa góp phần giúp cho doanh nghiệp nước nâng cao khả cạnh tranh hàng hố sản xuất nước, có khả cạnh tranh với hàng hố nước ngồi Hiện có hai cách hiểu khác KCN: - Cách hiểu thứ nhất: KCN “khu vực lãnh thổ có giới hạn định, tập trung doanh nghiệp sản xuất công nghiệp dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất cơng nghiệp, khơng có dân cư sinh sống” Cách hiểu giống với khái niệm KCN Việt Nam Quy chế KCN, KCX, KCNC ban hành kèm theo Nghị Định 36/CP - Cách hiểu thứ hai: KCN “khu vực lãnh thổ rộng có tảng sản xuất cơng nghiệp, bên cạnh hoạt động dịch vụ, kể dịch vụ sản xuất công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thương mại, văn phịng, nhà ở…” LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÁI BÌNH DƯƠNG Khác với cách hiểu trên, KCN có hoạt động sinh sống dân cư Về thực chất mơ hình khu hành – kinh tế đặc biệt (Đặc khu kinh tế, Khu kinh tế mở…) Bên cạnh hai loại hình KCN KCX cịn có mơ hình KCNC Ở số nước khái niệm Khu cơng nghiệp nói chung bao gồm KCN KCX, số nước khác khái niệm Khu công nghiệp nói chung hiểu bao gồm KCN, KCX KCNC Ở Việt Nam khái niệm Khu cơng nghiệp nói chung bao gồm KCNC Có nước cịn gọi KCNC “thành phố khoa học”, “công viên khoa học” KCNC thường xây dựng sở hạt nhân viện nghiên cứu khoa học, trường đại học lớn, sở sản xuất ứng dụng kĩ thuật cao… Mục tiêu nhằm phát triển công nghiệp kĩ thuật cao, thu hút cơng nghệ cao nước ngồi, nâng cao lực nội sinh ngành công nghệ cao nước KCNC yêu cầu cần phải có hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối đại với tiêu chuẩn khắt khe (không bị điện, mật độ xây dựng thấp thường 25%, liên hệ chặt chẽ với trường Đại học sở nghiên cứu…) Tóm lại, KCN nói chung hiểu theo nhiểu cách khác tuỳ theo mục đích phát triển KCN nước giới Tuy vậy, đề tài này, tác giả nghiên cứu KCN giới hạn phạm vi lãnh thổ Việt Nam Những số liệu dẫn chứng thực trạng phát triển KCN văn pháp quy có liên quan đến KCN dựa sở khái niệm hành KCN nêu Quy chế KCN, KCX KCNC Do tác giả thống sử dụng khái niệm KCN nói chung quy chế 2/ Những đặc điểm KCN liên quan đến vai trò Nhà nước KCN xuất lần vào khoảng cuối kỉ 19, xuất phát từ nước Anh Sau xuất nước Tây Âu Italia, Pháp, Thuỵ Điển, Hà Lan nước Bắc Mĩ Hoa Kì, Canada Sau chiến LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÁI BÌNH DƯƠNG tranh giới lần thứ hai, KCN xây dựng rộng khắp nước phát triển giới Với khoảng thời gian tồn kỉ, ngày KCN mơ hình mẻ mà trở nên phổ biến giới Đối với Việt Nam, với khoảng thời gian 15 năm hình thành phát triển (KCN đời Việt Nam KCX Tân Thuận, Tp.Hồ Chí Minh vào năm 1991) Khoảng thời gian khơng dài so với tồn KCN giới Việc phát triển KCN muốn đạt thành công, trước tiên cần phải có nhìn tổng quan KCN, phát đặc trưng qua có biện pháp thích hợp tác động vào để đem đến thành mong muốn Xuất phát từ khái niệm Nghị định 36/CP khái niệm khác KCN, đồng thời qua thực tiễn phát triển KCN, tác giả cho rằng, để xem xét vai trò Nhà nước việc phát triển KCN cần phải lưu ý đặc trưng sau: Thứ nhất: KCN thực chất khu vực tập trung doanh nghiệp sản xuất phạm vi định, doanh nghiệp KCN phải chịu điều chỉnh hệ thống Luật pháp Việt Nam (Luật đầu tư nước ngoài, Luật khuyến khích đầu tư nước, Pháp luật thuế…) Về bản, KCN phận cấu thành kinh tế đất nước, có mối quan hệ với phận khác phải chịu quản lí Nhà nước kinh tế Thứ hai: KCN thường xây dựng vị trí tương đối thuận lợi (gần đường giao thông lớn, bến cảng, sân bay, trung tâm kinh tế…) Yêu cầu đặt cần phải có cơng tác quy hoạch tổng thể nhằm xác định vị trí xây dựng KCN cho phát huy hiệu cao Thứ ba: Các doanh nghiệp KCN hưởng số quy chế riêng Nhà nước địa phương sở tại, quy chế thể quan 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÁI BÌNH DƯƠNG ưu đãi tiền thuê đất trực tiếp đến đối tượng mà tập trung ưu đãi doanh nghiệp hoạt động KCN 6/ Hồn thiện cơng tác kiểm tra,thanh tra Trong thời gian tới nhiệm vụ đặt cần phải xây dựng đề án, Quy chế việc kiểm tra, tra Việc xây dựng Quy chế kiểm tra, tra hoạt động KCN nên lưu ý số vấn đề sau: Quy chế cần xác định yêu cầu khách quan, trách nhiệm nghĩa vụ quan quản lí, doanh nghiệp KCN cơng tác kiểm tra, tra; đồng thời cần làm rõ khác biệt công tác kiểm tra tra Kiểm tra hoạt động kinh tế hoạt động thường xuyên cấp hệ thống quản lí, gắn với bước công việc, khâu lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp, KCN (kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm tra sử dụng lao động, kiểm tra tài chính…) Khác với kiểm tra, tra chức chuyên trách quan Nhà nước Việc tra không tiến hành thường xuyên với đối tượng cụ thể nào, việc thực xuất sai trái tổ chức hay quan quản lí, nhằm định rõ đúng, sai, xác định trách nhiệm bên có liên quan Với mục đích trên, Quy chế kiểm tra, tra cần làm rõ trách nhiệm quyền hạn chủ thể tra hoạt động KCN Đó hệ thống tra Nhà nước, tra chuyên ngành (đối với doanh nghiệp hoạt động KCN chịu chi phối hai hệ thống trên) Như đối tượng tra vụ việc sai trái phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động sai trái quản lí Ban quản lí KCN tỉnh Ngoài ra, cần phải xác định trách nhiệm quyền hạn cá nhân trực tiếp tham gia công tác tra, quy định rõ chế tài xử phạt đối tượng vi phạm quy chế 81 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÁI BÌNH DƯƠNG Để tránh trùng lặp nội dung, chồng chéo công tác kiểm tra, tra Khi xây dựng Quy chế cần xác định rõ đầu mối tra, phối hợp bên; đồng thời quy định tra cần có chương trình tra (phân cơng cơng việc, trình tự tiến hành, phương pháp tra, thời gian làm việc…); thống đạo phối hợp chủ thể, chủ thể đối tượng tra; nên quy định việc tham khảo ý kiến doanh nghiệp trước đưa kết luận Chất lượng, hiệu lực hiệu tồn cơng tác tra phụ thuộc lớn cán bộ, viên chức thực công tác tra Cần phải xác định lựa chọn cách đắn cán có tinh thần trách nhiệm cao, phẩm chất đạo đức tốt, có nghiệp vụ chun mơn, nắm vững pháp luật, sách cơng tác tra đảm bảo tính trung thực, khách quan, liêm chính, nhanh chóng 82 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN THÁI BÌNH DƯƠNG KẾT LUẬN Căn vào mục đích nội dung hồn thành, chun đề tốt nghiệp hoàn thành số nhiệm vụ sau: Hệ thống hố số vấn đề lí luận có liên quan hoạt động phát triển KCN vai trò Nhà nước thu hút đầu tư vào KCN Đánh giá thực trạng phát triển KCN Việt Nam qua phân tích thành tựu hạn chế đối hoạt động phát triển KCN Đánh giá vai trò Nhà nước việc KCN, tìm nguyên nhân nhằm khắc phục hạn chế, tồn ảnh hưởng đến hoạt động phát triển KCN nói chung thu hút đầu tư vào KCN nói riêng Trên sơ vấn đề lí luận với triển vọng, thách thức thời gian tới, yêu cầu đặt phải có phương hướng giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước việc phát triển KCN Tóm lại, mơ hình phát triển KCN để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố,hiện đại hố mơ hình đắn Nhà nước cần phải có quan tâm KCN bước tháo gỡ khó khăn cản trở vai trò Nhà nước KCN Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Vũ Cương số thầy cô khác trường giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Em mong đóng góp ý kiến thầy để em khắc phục hạn chế thiếu kinh nghiệm trình độ mà em mắc phải để em hồn thành đề tài cách tốt 83 84 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Những thành hoạt động KCN Việt Nam 2005”, Tạp chí KCN Việt Nam tháng2-2006 “Một số vấn đề xã hội việc xây dựng phát triển KCN Việt Nam”, Tạp chí KCN tháng 3-2005 “Định hướng phát triển KCN Việt Nam đến năm 2010”, Tạp chí Thơng tin Khu cơng nghiệp Việt Nam thang5- 2005 Giáo trình quản lí Nhà nước kinh tế Nghị dịnh 36/CP ngày 24/4/1997 Quy chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao “Vai trò Nhà nước phát triển kinh tê”, NXB Khoa học xã hội (1994) “ Giáo trình Chính sách quản lí kinh tế-xã hội”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội “Các nhân tố không bền vững phát triển KCN nước ta nay”, Tạp chí kinh tế phát triển(2006) “Về việc ban hành sách ưu đãi đầu tư địa phương doanh nghiệp KCN”, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam tháng 9- 2005 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam: Một số văn bản, Nghị định, định Chính phủ KCN 11 “Chính sách ưu đãi phát triển Khu cơng nghiêp”, Lê Tuyển Cử (2004) 12 Một số đề tài Luận văn có liên quan đến KCN 84 85 t×nh h×nh khu công nghiệp đến tháng năm 2006 Vốn đầu t CSHT STT Tên KCN, KCX Địa phơng Ngày cấp GP Chủ đầu t xây dựng CSHT Đăng ký (Tr USD) DiƯn tÝch (ha) Thùc hiƯn (Tr USD) (tû.®) (tỷ.đ) 10 Đất CN cho thuê Số DA 12 Tổng vốn đầu t ĐK (Tr.USD) Số DA SXKD Đầu t nớc Số DA XDCB Vốn ĐT đăng ký (tỷ đồng) Số DA SXKD Số DA XDCB Vốn ĐT TH tỷ đ) 15 74 208 1532 17 243 Đà Nẵng 1994 Malay-VN 50 43 KCN Liên Chiểu Đà Nẵng 1998 Việt Nam 176 103 374 300 KCN Hòa Cầm Đà N½ng 2003 ViƯt Nam 147 137 137 74 13 1 38 254 21 KCN Hòa Khánh (GĐ1+ MR)* Đà Nẵng Việt Nam 689 306 572 358 32 240 14 103 141 3198 93 15 1368 KCN AMATA (G§1&2) §ång Nai 1994 T.Lan-VN 361 250 80 677 47 244 10 KCN Biên Hòa II §ång Nai 1995 ViƯt Nam 277 259 365 261 103 1614 94 1125 21 700 18 548 KCN Gò Dầu Đồng Nai 1995 Việt Nam 250 115 184 137 16 432 13 311 15 250 115 KCN Nhơn Trạch I Đồng Nai 1995 ViÖt Nam 290 151 430 323 57 550 43 247 22 905 12 ®· ch 79 349 24 15 12 KCN LOTECO §ång Nai 1996 N.B¶n VN 100 72 48 253 33 89 KCN Nhơn Trạch III (GĐ1) Đồng Nai 1997 Việt Nam 557 51 368 240 40 969 23 347 18 580 50 11 KCN Hè Nai §ång Nai 1998 ViÖt Nam 240 46 230 146 86 270 65 152 15 235 44 12 KCN Sông Mây §ång Nai 1998 ViÖt Nam 366 39 227 158 39 308 19 166 12 350 45 13 KCN Biên Hòa I Đồng Nai 2000 Việt Nam 344 59 335 231 24 184 18 143 62 2112 60 1976 14 KCN Tam Phíc §ång Nai 2003 ViÖt Nam 186 110 323 215 38 166 19 70 14 314 106 15 KCN Nhơn Trạch II (gđ1&2) Đồng Nai Việt Nam 600 89 533 405 30 896 18 339 601 86 KCN Long Thành Đồng Nai 2003 Việt Nam 633 60 510 352 25 189 10 16 730 16 KCN Sóng Thần I Bình Dơng 1995 ViÖt Nam 207 158 180 154 66 200 47 95 447 45 10 235 17 KCN §ång An Bình Dơng 1996 Việt Nam 147 159 132 93 63 135 27 10 34 285 16 200 18 KCN Sóng Thần II Bình Dơng 1996 Việt Nam 387 296 319 225 71 561 55 12 14 350 10 224 19 KCN Việt Hơng* Bình Dơng 1996 Việt Nam 99 46 46 24 45 83 27 25 20 KCN Bình Đờng Bình Dơng 1997 Việt Nam 17 18 17 14 11 35 20 21 KCN Tân Đông Hiệp A Bình Dơng 2001 Việt Nam 64 48 47 30 20 129 22 KCN Mỹ Phớc Bình Dơng 2002 Việt Nam 224 109 377 267 35 269 23 KCN Tân Đông Hiệp B Bình D¬ng 2002 ViƯt Nam 302 185 164 115 22 24 KCN Việt - Sing* Bình Dơng 500 315 169 1121 115 32 25 KCN Đông Xuyên BR-VT 161 104 12 52 1996 2004 1996 Sing-VN ViÖt Nam 23 10 1997 2005 41 30 KCN Đà Nẵng 69 Số DA 28 73 Vốn ĐT TH (Tr.USD) 1997 2004 13 Đất tự nhiên Đầu t níc ngoµI 139 74 298 239 85 20 98 6 90 14 147 512 182 2 57 11 17 174 69 86 26 KCN Mü Xu©n B BR-VT 1998 ViƯt Nam 287 19 226 154 27 KCN Phó Mü I BR-VT 1998 ViÖt Nam 1070 480 954 651 11 1130 964 28 KCN Mỹ Xuân A2 BR-VT 2001 Đ.Loan-VN 313 145 10 102 46 29 KCN C¸i MÐp BR-VT 2002 ViÖt Nam 850 670 449 123 30 KCN Mü Xu©n BR-VT ViƯt Nam 314 132 270 171 10 914 31 KCN §øc Hòa I (GĐ1&2) 274 183 28 121 10 Long An 1996 2002 1997 §.Loan-VN 21 19 Vốn đầu t CSHT STT Tên KCN, KCX Địa phơng Ngày cấp GP Chủ đầu t xây dựng CSHT Đăng ký (Tr USD) §.Loan-VN DiƯn tÝch (ha) Thùc hiƯn (Tr USD) (tû.®) 13 1 19 28675 1579 1061 550 10 1550 533 13 136 15 Đất CN cho thuê Sè DA 114 80 130 71 191 135 52 110 33 Đất tự nhiên (tỷ.đ) 10 Tổng vốn đầu t ĐK (Tr.USD) Số DA SXKD Đầu t nớc Số DA XDCB 2003 33 KCN Trảng Bàng (GĐI&II) Tây Ninh 1999 2003 34 KCX Tân Thuận TP.HCM 1991 §.Loan-VN 96 60 300 195 118 762 104 35 KCX Linh Trung TP.HCM 1992 T.Quèc-VN 14 14 60 40 35 245 31 36 KCN B×nh ChiĨu TP.HCM 1996 ViÖt Nam 56 56 27 18 16 115 14 37 KCN HiƯp Phíc TP.HCM 1996 ViƯt Nam 430 178 332 216 75 38 KCN Tân Tạo * TP.HCM 1996 ViÖt Nam 1388 365 444 240 46 125 35 39 KCN Lê Minh Xuân TP.HCM 1997 Việt Nam 246 106 100 65 41 70 30 40 KCN T©n B×nh TP.HCM 1997 ViƯt Nam 703 53 186 146 35 65 27 41 KCN T©n Thíi HiƯp TP.HCM 1997 ViÖt Nam 279 252 215 134 16 45 11 42 KCN Tây Bắc Củ Chi TP.HCM 1997 Việt Nam 376 34 220 143 25 165 14 43 KCN VÜnh Léc TP.HCM 1997 ViÖt Nam 385 294 202 130 48 80 44 KCX Linh Trung 2** TP.HCM 1997 T.Quèc-VN 45 KCN C¸t L¸i (II) TP.HCM 2003 ViƯt Nam 281 46 KCN Phú Tài (GĐI, II, III &MR) Bình Định 1998 2003 Việt Nam 310 47 KCN Suối Dầu Khánh Hòa 1997 Việt Nam 48 KCN ĐIện Nam-Điện Ngọc (GĐI&MR) Quảng Nam 1996 2005 49 KCN Tịnh Phong Quảng NgÃi 1997 93 11 Số DA Vốn ĐT đăng ký (tỷ đồng) 65 Long An 13 13 Đầu t nớc ngoàI KCN Thuận Đạo-Bến Lức 248 81 31916 80 32 Việt Nam 21 12 543 471 Vèn §T TH (Tr.USD) Số DA XDCB Vốn ĐT TH tỷ ®) 317 168 41 70 51 3500 20 15 970 25 156 4500 95 16 2740 14 121 1715 90 18 1276 15 115 1902 80 1323 35 1100 15 412 45 31 1125 15 417 31 17 78 2900 42 23 1722 12 62 40 42 85 30 117 75 10 14 120 348 244 90 72 78 54 15 43 12 ViÖt Nam 426 77 390 251 53 ViÖt Nam 272 71 139 100 86 Sè DA ®ang SXKD 58 1 25 905 10 11 362 99 1364 72 11 903 47 11 166 167 15 35 1821 25 845 0 35 472 19 197 ®· ch 87 50 KCN Qu¶ng Phó Qu¶ng Ng·i 1998 ViƯt Nam 138 33 100 73 0 0 40 1098 29 891 51 KCN Phú Bài (GĐ1+2) TT-Huế 1998 2004 ViÖt Nam 262 60 185 118 26 21 811 11 652 52 KCN QuÕ Vâ B¾c Ninh 2002 ViƯt Nam 531 150 312 232 15 132 56 36 1786 10 13 419 53 KCN Tiên Sơn (GĐ1&MR) Bắc Ninh 1998 2004 ViÖt Nam 834 296 349 239 18 34 11 27 62 3624 33 12 2085 54 KCN Néi Bµi Hµ Néi 1994 Malay-VN 100 66 24 149 50 55 KCN Sài Đồng B Hà Nội 1996 N.Bản-VN 73 39 24 397 12 271 121 100 56 KCN Thăng Long (GĐI&II) Hà Nội 1997 2002 N.B¶n-VN 198 145 52 804 32 12 176 57 KCN Nam Sách Hải Dơng 2003 Việt Nam 87 80 64 44 10 42 19 68 30 KCN Đại An Hải Dơng 2003 Việt Nam 275 136 171 109 48 2 30 754 2 415 31 KCN Phúc Điền Hải Dơng 2003 ViÖt Nam 150 73 87 59 52 0 130 58 KCN Nomura-HP Hải Phòng 1994 N.B¶n-VN 137 153 123 55 424 42 10 179 59 KCN Đình Vũ (GĐ1) 80 60 KCN Cái Lân KCN Quang Minh 30 30 120 77 55 54 164 Hải Phòng 1997 Mỹ,Bỉ,Thái 164 130 30 18 746 Qu¶ng Ninh 1997 ViƯt Nam 147 21 132 78 56 25 19 155 VÜnh Phóc 2004 ViƯt Nam 533 476 334,4 221 25 160 50 84 3955 16 77 Vốn đầu t CSHT STT Tên KCN, KCX Địa phơng Ngày cấp GP Chủ đầu t xây dựng CSHT Đăng ký (Tr USD) 62 KCN Sa Đéc Đồng Tháp 1998 63 KCN Trà Nóc I Cần Thơ 1995 64 KCN Trà Nóc II Cần Thơ 1998 65 KCN Mỹ Tho TiỊn Giang 66 KCN Hßa Phó 67 68 ViƯt Nam Diện tích (ha) Thực (Tr USD) (tỷ.đ) Đất tự nhiên (tỷ.đ) Đầu t nớc ngoàI Đất CN cho thuê Số DA Tổng vốn đầu t ĐK (Tr.USD) Số DA SXKD 75 Đầu t nớc Số DA XDCB Vốn ĐT đăng ký (tỷ ®ång) 450 Sè DA ®ang SXKD Sè DA ®ang XDCB Vốn ĐT TH tỷ đ) 10 330 111 93 70 52 ViÖt Nam 223 50 135 77 21 74 17 44 14 1674 59 272 95 165 90 28 16 1607 273 1997 ViÖt Nam 93 19 79 52 108 62 353 13 93 VÜnh Long 2004 ViÖt Nam 232 149 121 92 26 12 254 98 KCN Tâm Thắng Đắc N«ng 2002 ViƯt Nam 193 29 181 131 17 260 182 KCN Phan Thiết (GĐ1&2) Bình Thuận 1998 ViÖt Nam 125 50 124 81 423 12 144 ®· ch 1279 ViÖt Nam Sè DA 24 Vèn §T TH (Tr.USD) 29 1 11 69 KCN B¾c Vinh NghƯ An 1998 ViƯt Nam 79 35 60 42 2 19 356 70 KCN Hòa Hiệp Phú Yên 1998 Việt Nam 68 96 102 62 14 100 16 22 410 187 71 KCN LƠ M«n Thanh Hãa 1998 ViÖt Nam 113 59 88 65 4 30 740 15 400 87 346 88 72 KCN Đình Trám (GĐ1&2) Bắc Giang 2003 2005 Việt Nam 157 52 95 68 2 974 10 108 74 1510 13 14 19 20 2547 49 16 1454 25 73 KCN Đồng Văn Hà Nam 74 KCN Hòa Xá 75 KCN Thụy Vân (GĐI,II&III) 76 76 KCN Sông Công Phú Thọ TháI Nguyên ViÖt Nam 178 150 110 63 2003 ViÖt Nam 479 173 327 220 60 ViÖt Nam 411 109 306 220 20 90 14 48 23 1108 14 657 38 69 48 16 20 759 13 310 7876 17681 11983 2037 16776 1326 228 7678 2134 97706 1228 409 58591 130 91 1 184 121 300 302 205 245 29 54 38 320 224 26 18 2 51 35 11 1997 2003 2004 1999 ViÖt Nam Tổng I II Nam Định 2003 77 762 20408 507 Các khu công nghiệp đà thành lập ®ang thêi kú XDCB KCN An Phíc KCN DĐt may Nhơn Trạch Đồng Nai 2003 Việt Nam Việt Nam 105 Đồng Nai 2003 KCN Nhơn Trạch V Đồng Nai 2003 Việt Nam 183 200 KCN Định Quán Đồng Nai 2004 Việt Nam 55 KCN Nhơn Trạch §ång Nai 2005 ViƯt Nam KCN dƯt may Bình An Bình Dơng 2004 Việt Nam KCN Mai Trung Bình Dơng 2005 Việt Nam KCN Việt Hơng II Bình Dơng 2004 Việt Nam 123 110 70 11 70 10 KCN Mỹ Phớc II Bình Dơng 2005 Việt Nam 441 472 329 22 158 KCN Nam Tân Uyên Bình Dơng 2005 Việt Nam 335 331 204 23 12 KCN Rạch Bắp Bình Dơng 2005 Việt Nam 300 279 190 20 13 KCN Chơn Thành Bình Phớc 2003 ViÖt Nam 70 115 73 14 KCN Phó Mü II BR-VT 2004 ViƯt Nam 757 572 311 15 KCN Xuyên á*** Long An 1997 Việt Nam 96 306 212 22 16 KCN T©n Kim Long An 2003 Việt Nam 243 117 70 17 KCN Tân Đức G§I Long An 2004 ViƯt Nam 591 273 178 10 99 11 27 85 88 31 25 452 10 250 89 Vốn đầu t CSHT STT Tên KCN, KCX Địa phơng Ngày cấp GP Chủ đầu t xây dựng CSHT Đăng ký (Tr USD) 18 KCN Vĩnh Lộc Long An 2005 ViÖt Nam 19 KCN Linh Trung III Tây Ninh 2002 T.Quốc-VN 20 KCN Cát Lái (IV) TP.HCM 1997 ViƯt Nam 21 KCN Phong Phó TP.HCM 2002 22 KCN T©n Phó Trung TP.HCM 2004 23 KCN Long Mỹ GĐI Bình Định 24 KCN Ninh Thủy 25 KCN Đại Đông Hoàn Sơn 26 KCN Đài T-Hà Nội 27 KCN Dawoo-Hanel (SDA) 28 29 32 DiÖn tÝch (ha) Thùc (Tr USD) (tỷ.đ) Đất tự nhiên (tỷ.đ) 660 29 Đầu t nớc ngoàI Đất CN cho thuê 226 Sè DA ®ang SXKD Sè DA ®ang XDCB Vèn ĐT TH (Tr.USD) Số DA Vốn ĐT đăng ký (tỷ ®ång) Sè DA ®ang SXKD Sè DA ®ang XDCB Vèn §T TH tû ®) 13 1 15 420 164 25 3270 490 688 310 136 204 17 Sè DA Tæng vốn đầu t ĐK (Tr.USD) Đầu t nớc 126 26 38 333 112 83 ViÖt Nam 437 12 148 110 ViÖt Nam 1290 543 335 2004 Việt Nam 73 25 100 73 Khánh Hòa 2004 ViƯt Nam 259 206 143 B¾c Ninh 2005 Việt Nam Hà Nội 1995 Đài Loan Hà Nội 1996 H.Quốc-VN KCN Nam Thăng Long (GĐ1) Hà Nội 2001 Việt Nam 61 KCN Bắc Phú Cát Hà Tây 2002 Việt Nam 312 KCN Tân Trờng Hải Dơng 2005 Việt Nam 33 KCX Hải Phòng 96 Hải Phòng 1997 H.Kông-VN 34 KCN Phố Nối B (GĐ1&2) Hng Yên 2003 Việt Nam 145 34 95 71 35 KCN Phè Nèi A Hng Yªn 2004 ViƯt Nam 500 97 390 274 36 KCN Kim Hoa VÜnh Phóc 1998 ViƯt Nam 95 21 50 33 21 37 KCN Yên Phong Bắc Ninh 2006 ViÖt Nam 975 341 220 38 KCN Giao Long BÕn Tre 2005 ViÖt Nam 170 44,3 96 66 39 KCN Khánh An GĐI Cà Mau 2004 Việt Nam 369 180 123 40 KCN Hng Phó I G§I&II Cần Thơ 2004 Việt Nam 453 350 212 41 KCN An Nghiệp Sóc Trăng 2005 Việt Nam 339 257 178 42 KCN Tân Hơng GĐI Tiền Giang 2004 Việt Nam 291 197 131,64 43 KCN Long Đức Trà Vinh 2005 Việt Nam 249 100 62 44 KCN Trà Đa Gia Lai 2003 ViƯt Nam 109 45 KCN Vịng ¸ng I Hµ TÜnh 2002 ViƯt Nam 154 46 KCN Sao Mai (G§I) Kon Tum 2005 ViƯt Nam 112 391 16 1 230 162 12 40 30 152 197 150 30 75 327 200 131 150 105 180 269,61 21 13 109,3 58 5 338 50 1 25 35 1826 18 1116 15 55 0 39 0 692 203 34 19 58 71 116 62 79 43 89 ®· ch (h 90 47 KCN Léc Sơn 48 KCN Nam Cấm (GĐI) Lâm Đồng 2003 Việt Nam 123 15 93 65 NghÖ An 2003 ViÖt Nam 137 78 79 52 78 49 50 KCN Hßn La (GĐI) Quảng Bình 2005 Việt Nam 94 67 98 78 67 KCN Tây Bắc Đồng Hới Quảng Bình 2005 ViÖt Nam 34 15 66 40 51 KCN Nam Đông Hà Quảng Trị 2004 Việt Nam 118 99 60 52 KCN Ninh Phúc (GĐ1&GĐ1MR) Ninh Bình 2003 Việt Nam 415 113 165 53 KCN Trung Hµ Phó Thä 2005 ViƯt Nam 226 117 127 54 KCN Phóc Kh¸nh Th¸i Bình 2002 Đ.Loan 120 74 12 Vốn đầu t CSHT Đăng ký STT Tên KCN, KCX Địa phơng Ngày cấp GP 55 KCN Nguyễn Đức Cảnh 55 Tổng II 131 Tổng cộng Thái Bình 2005 Việt Nam 236 226 18 14 139 96 121 6346 89 214 27 868 14'958 Diện tích (ha) Đầu t nớc ngoàI 20 657 444 Đầu t nớc Thực Chủ đầu t xây dựng CSHT (Tr USD) (Tr USD) (tỷ.đ) 136 Đất tự nhiên (tỷ.đ) Đất CN cho thuê Số DA Tổng vốn đầu t ĐK (Tr.USD) Số DA SXKD 186'343 68 44 12 Sè DA ®ang XDCB Sè DA Vốn ĐT đăng ký (tỷ đồng) Vốn ĐT TH (Tr.USD) Sè DA ®ang SXKD Sè DA ®ang XDCB Vốn ĐT TH tỷ đ) 32 1687 20 10 583 280 12924 38 855 9631 6322 133 500 35 24 61 224 18316 87 51 4214 1042 33332 550 8831 27312 18305 2170 17276 1371 252 7739 2418 119022 1335 460 62805 Ghi chó: Kh«ng kĨ khu kinh tÕ Dung Qt (diƯn tÝch 10300 ha) vµ Khu kinh tÕ më Chu Lai (diƯn tÝch 27040 ha), KKT Nh¬n Héi (diƯn tích 12000ha) khu kinh tế khác 90 đà ch (h 91 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng, hình iii Lời mở đầu CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ KCN VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP I/ Lí luận chung KCN 1/ Khái niệm chung KCN 2/ Đặc điểm KCN 3/ Vai trò KCN nghiệp CNH-HĐH đất nước II/ Vai trò Nhà nước việc phát triển KCN 19 91 92 1/ Cơ sở lí luận để xác định vai trò Nhà nước việc phát triển KCN 19 2/ Vai trò Nhà nước nhân tố ảnh hưởng đến vai trò Nhà nước việc phát triển KCN 20 3/ Kinh nghiệm quốc tế 24 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KCN VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KCN Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I/ Thực trạng phát triển KCN Việt Nam thời gian qua 30 1/ Khái quát chung tình hình phát triển KCN 30 2/ Đóng góp KCN q trình CNH-HĐH đât nước 36 II/ Đánh giá vai trò Nhà nước việc phát triển Các khu công nghiệp 42 1/ Những kết đạt 42 2/ Những mặt hạn chế 48 92 93 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC KCN GIAI ĐOẠN 2006-2010 I/ Định hướng phát triển KCN nước 56 Giai đoạn 2006-2010 1/ Triển vọng phát triển KCN 56 giai đoạn 2006-2010 2/ Mục tiêu phát triển thu hút đầu tư vào KCN đến năm 2010 58 II/ Phương hướng giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước thu hút đầu tư vào KCN giai đoạn 2006-2010 60 1/ Nâng cao chất lượng triển khai thực quy hoạch KCN 61 2/ Đối với sách ưu đãi đầu tư 62 3/ Cải cách thủ tục hành 64 4/ Phát triển hạ tầng bên hàng rào KCN cách đồng 93 94 65 5/ Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Nhận xét đánh giá quan thực tập 94 95 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chun đề cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, kết nêu chuyên đề trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi cam kết chịu trách nhiệm ý kiến trình bày chuyên đề SINH VIÊN Nguyễn Thái Bình Dương 95 ... CHUNG VỀ KCN VÀ VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP I/LÍ LUẬN CHUNG VỀ KCN 1/Khái niệm chung KCN 1.1/Khái niệm KCN Việt Nam Khu công nghiệp hình thành phát triển nước. .. trò Nhà nước hoạt động phát triển KCN Kết cấu dự kiến đề tài sau: Chương I: Lí luận chung KCN vai trò Nhà nước việc phát triển KCN Chương II: Thực trạng phát triển KCN vai trò Nhà nước việc phát. .. nước II/ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1/ Cơ sở xác định vai trò Nhà nước việc phát triển KCN 1.1/ Cơ sở lí luận Xuất phát từ vai trị Nhà nước kinh tế thị trường