1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận giao dịch thương mại quốc tế yêu cầu đổi mới về cơ cấu thị trường xuất khẩu các sản phẩm chủ lực của tây nguyên trong bối cảnh mới

29 50 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 352,63 KB

Nội dung

Chương Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp bách đề tài Có thể thấy, nay, khơng giới kinh doanh nông sản khắp giới đến sản phẩm xuất chủ lực Tây Nguyên Việt Nam Đối với sản phẩm cà phê, hồ tiêu hay ca cao, Việt Nam dường nhà sản xuất xuất số giới Ngành xuất nông sản vùng miền Tây Nguyên Việt Nam thể ưu nhiều năm chi phí nhân công thấp so với nước trồng tiêu khác Vì xuất nơng sản Tây Ngun Việt Nam có lợi giá cạnh tranh nắm vị chủ đạo xuất Nhiều năm qua, giá sản phẩm chủ lực Tây Nguyên giá tăng dần kinh ngạch xuất qua năm vượt tăng cao Việc giá sản phẩm chủ lực tăng mạnh qua năm nên người dân có xu hướng chặt bỏ số trồng hiệu kinh tế để chuyên tâm vào hoạt động ni trồng xuất Có thể thấy hoạt động xuất tăng thêm cơng ăn việc làm cho người dân nguồn thu nhập cho quốc gia Tuy nhiên sản phẩm chủ lực Tây Nguyên xuất sang thị trường giới cịn gặp phải nhiều vấn đề khó khăn đặc biệt cạnh tranh chất lượng cấu thị trường xuất Vừa đây, Hội nghị xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đầu tư công năm 2020 vùng miền Trung Tây Nguyên, phủ nhấn mạnh vấn đề lớn xuất nằm cấu thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây nguyên bối cảnh Bên cạnh hồn tồn chưa có hệ thống phân phối phù hợp, chưa có thương hiệu quốc gia, chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, tiêu chuẩn chế biến hạn chế Giá trị xuất sản phẩm chủ lực thấp dẫn đến việc xuất thiệt khơng tính đến chất lượng, cấu thị trường tính lâu dài sản phẩm Để đẩy mạnh ngành xuất Tây Nguyên phát triển cách bền vững lâu dài cần phải có nhận định đắn biện pháp hợp lý 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Tìm hiểu về cấu thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây nguyên bối cảnh Nghiên cứu thị trường xuất tình hình xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên Việt Nam Xem xét thành tựu đạt hạn chế để từ đưa số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nâng cao hiệu xuất sản phẩm chủ lực vùng Tây Nguyên Việt Nam giai đoạn tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể:  Thấy vai trò quan trọng ngành xuất khẩu, đặc biệt xuất sản phẩm chủ lực nông sản Tây Nguyên Việt Nam  Thực trạng hoạt động xuất sản phẩm chủ lực Tây nguyên bối cảnh  Phân tích thuận lợi khó khăn ngành xuất Tây Nguyên  Nghiên cứu đưa giải pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh sản xuất xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên bối cảnh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu cấu thị trường xuất mặt hàng chủ lực Tây Nguyên 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu  Về nội dung - Tiểu luận nghiên cứu, đánh giá lượng hóa cấu thị trường xuất mặt hàng chủ lực Tây Nguyên thông qua tiêu, số mơ hình phân tích cụ thể - Để đánh giá kết hoạt động xuất nơng sản sử dụng nhiều tiêu khác sản lượng nông sản xuất khẩu, kim ngạch nông sản xuất khẩu, giá trị gia tăng hàng nông sản xuất khẩu,…  Về thời gian Đến thời điểm tại, số liệu đầy đủ cập nhật vào năm 2018  Về không gian Tiểu luận nghiên cứu sản phẩm nông sản chủ lực cấu thị trường xuất sản phẩm Tây Nguyên 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, nhóm sử dụng phương pháp thống kê, so sánh số liệu mặt hàng xuất chủ lực Tây Nguyên năm gần Đề tài kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá đồng thời vận dụng quan điểm, sách đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu đề tài 1.5 Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.5.1 Cơ sở lý luận Hoạt động xuất hình thức hoạt động ngoại thương, xuất từ lâu ngày phát triển, nhằm mục đích mang lại lợi nhuận cho quốc gia tham gia Đối với Việt Nam, hoạt động xuất thực có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững để thực thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa kinh tế Việt Nam có điều kiện thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ổn định đời sống nhân dân Từ đặc điểm có kinh tế nước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, Việt Nam xác định nông sản mặt hàng xuất quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước Chính vậy, nhà nước tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích tham gia công ty lĩnh vực xuất hàng nông sản Mặt hàng nông sản mặt hàng Nhà nước trọng cấu mặt hàng xuất 1.5.2 Cơ sở thực tiễn Tây Nguyên có lợi lớn đất đai, với triệu đất bazan màu mỡ, chiếm đến 60% đất bazan nước, phù hợp với cơng nghiệp dài ngày Theo đó, sản xuất nơng nghiệp Tây Nguyên phát triển theo hướng sản xuất nơng nghiệp, hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh công nghiệp tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, có lợi cạnh tranh tiêu dùng nội địa xuất cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, ngô lai, vải, chè, rau, hoa Hoạt động xuất nông sản Tây Nguyên đạt thành tựu quan trọng, xuất sang 60 quốc gia vùng lãnh thổ, với kim ngạch xuất năm 700 triệu USD Mặc dù có triển vọng lớn, hạn chế lớn sản phẩm nông nghiệp vùng Tây Nguyên phần lớn xuất thô nên giá trị mang lại không cao, quy mô nhiều loại nông sản chưa lớn, chưa có quy trình sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Vì chưa thể tiếp cận với kênh tiêu thụ thị trường giới Hiện sản xuất nơng nghiệp vùng cịn nhiều hạn chế, việc cần làm phải xây dựng chiến lược đổi cho cấu thị trường sản phẩm đặc thù, để làm điều cần có hỗ trợ đắc lực quyền sở phủ Chương 2: Xuất cấu thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên 2.1 Các sản phẩm chủ lực Tây Nguyên có sản phẩm chủ lực quốc gia, nhu cầu thị trường cao, giá trị xuất năm hàng tỷ USD như: cà phê, cao su, hạt tiêu, rau quả…, góp phần nâng cao đời sống đồng bào dân tộc địa bàn Cà phê Tây Nguyên chiếm hầu hết diện tích sản lượng cà phê Việt Nam trở thành trồng có ưu tuyệt đối vùng khẳng định vị thị trường giới, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất, xuất cà phê đứng thứ giới, đứng số giới sản xuất, xuất cà phê vối Các tỉnh Tây Ngun hình thành số mơ hình ứng dụng công nghệ cao sản xuất, xây dựng dẫn địa lý sản xuất cà phê đạt chứng chất lượng quốc tế, số mơ hình liên kết tổ chức, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm với nông hộ sản xuất cà phê địa bàn mang lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất doanh nghiệp Các tỉnh Tây Nguyên hình thành vùng trồng cao su tập trung với diện tích 251.348 ha, chiếm tỷ lệ lớn sản lượng mủ cao su nước Các tỉnh Tây Nguyên có 71.000 tiêu, với sản lượng năm đạt từ 120.877 tiêu hạt trở lên, chiếm 60% sản lượng hồ tiêu nước; có gần 74.000 điều, sản lượng năm đạt 67.276 điều nhân; sản lượng chè năm đạt 228.000 tấn, chiếm 24% sản lượng chè nước… Tại vùng Tây Nguyên, ngơ lai có diện tích nhiều nhiều với 235.226 ha, sản lượng năm đạt từ 1,3 triệu trở lên, chiếm 25% sản lượng ngô nước Ngành nơng nghiệp Tây Ngun góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội địa bàn ngày phát triển ổn định, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tiếp tục giữ vững, đời sống đồng bào dân tộc ngày nâng lên Hiện nay, nhiều địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Ngun ngày có nhiều mơ hình sản xuất nông nghiệp từ cà phê, hồ tiêu, rau có thu nhập từ 500 triệu đến hàng tỷ đồng/ 2 Lợi sản phẩm chủ lực Tây Nguyên Tây Nguyên vùng đất có nhiều trồng chủ lực mang tính chiến lược cà phê, cao su, hồ tiêu…mang lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân kinh tế Tây Nguyên may mắn tạo hóa ban cho lợi đất đỏ bazan trù phú, đất có tính chất lý tốt, với khả hấp thụ chất dinh dưỡng nước tốt, đất xốp thích hợp để trồng cà phê Độ cao phù hợp cho cà phê phát triển sinh trưởng tốt Đặc biệt, tỉnh Tây Ngun có diện tích đất bazan chiếm 74,25% tổng diện tích đất bazan nước Cà phê Tây Nguyên chiếm hầu hết diện tích sản lượng cà phê Việt Nam trở thành trồng có ưu tuyệt đối vùng khẳng định vị thị trường giới, xuất sang 80 quốc gia vùng lãnh thổ giới với kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 14% thị phần 10,4% giá trị cà phê nhân xuất toàn cầu, đứng thứ sau Brazil Theo số liệu niên giám thống kê năm 2006, Đắk Lắk có 174.740 cà phê Đắk Lắk nơi xem nơi có suất cà phê trung bình cao giới 2,5 tấn/ha Hiện nay, diện tích cà phê tồn vùng Tây Nguyên có 576.800 ha, chiếm gần 90% diện tích cà phê nước, tăng 13,26% so với năm 2010, tốc độ tăng bình quân hàng năm 2,5%/năm, diện tích cà phê cho thu hoạch 548.533 Ngoài lợi tự nhiên, người yếu tố quan trọng nhờ nguồn lao ộng dồi kĩ thuật chế biến: thu hoạch rang, xay, hạt cafe góp phần tạo nên iểm khác biệt cafe Tây Nguyên Các tỉnh Tây Nguyên hình thành vùng trồng cao su tập trung với diện tích 251.348 ha, đó, diện tích đưa vào kinh doanh (khai thác mủ) 139.115 ha, với sản lượng mủ năm đạt từ 192.207 trở lên, chiếm 27% diện tích 18% sản lượng mủ cao su nước, góp phần nâng cao chất lượng giảm giá thành hạt cafe, đạt lợi ích kinh tế theo quy mơ Ngồi cafe Tây Ngun có lợi sản xuất cao su – vùng chuyên canh thứ nước Những năm gần đây, tỉnh Tây Nguyên xây dựng quy hoạch cách chi tiết, khoa học sở phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, thủy văn, khí hậu địa phương bảo đảm cấu ngành nông nghiệp Nghành cao su gần có dấu hiệu tốt sóng chuyển dịch nhà máy cao su từ nước khu vực sang Việt Nam đặc biệt nhà máy sản xuất lốp xe Thêm nữa, cao su kĩ thuật có nhiều thị trường ngách nên Việt Nam thật có nhiều hội tận ụng phát huy tối đa Những năm trở lại với cafe, cao su ăn sầu riêng, mít, cam, bơ, chuối, trở thành trồng chủ lực mang lại hiệu kinh tế cao tạo mạnh nông nghiệp Tây Nguyên Với lợi thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi, nguồn nước tưới ổn định, Tây Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển vùng chuyên canh ăn lớn Để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, tỉnh xây dựng quy hoạch, hình thành vùng chuyên canh ăn tập trung; xây dựng vùng chuyên canh ăn ứng dụng công nghệ cao trồng sầu riêng (Đắk Mil, TX Gia Nghĩa); trồng chanh dây, có múi (TX Gia Nghĩa, Đắk Glong, Đắk R’lấp) … Bên cạnh đó, Đắk Nơng xúc tiến xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý cho số sản phẩm ăn đặc sản sầu riêng Đắk Mil, xoài Đắk Gằn (Đắk Mil), quýt đường Gia Nghĩa, chanh dây Đắk Glong; trọng quảng bá, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, mời gọi doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, chế biến sản phẩm ăn 2.3 Hạn chế sản phẩm chủ lực Tây Nguyên 2.3.1 Nông sản 2.3.1.1 Khó khăn việc tìm thị trường xuất Tây Nguyên có sản phẩm chủ lực quốc gia, nhu cầu thị trường cao, giá trị xuất năm hàng tỷ USD như: cà phê, cao su, hạt tiêu, rau quả…, góp phần nâng cao đời sống đồng bào dân tộc địa bàn Đặc biệt đó, trà cà phê mặt hàng nơng sản xuất chủ lực Tây Nguyên, góp phần cải thiện đời sống, làm giàu cho hàng ngàn hộ dân khu vực Nhưng thị trường xuất hai mặt hàng khơng ổn định, ln tình trạng “bấp bênh’’ lối thiếu bền vững Trước thực trạng tiêu thụ sản phẩm gặp khó phụ thuộc vào số thị trường quen thuộc, nhiều doanh nghiệp xuất tìm kiếm thị trường Nhưng để có đầu ổn định cho sản phẩm tốn khó Nếu khơng thể tìm phương hướng giải dẫn đến tình trạng tồn kho hàng hóa, điển hình trà Việt Theo báo cáo chưa đầy đủ, đến tháng 10-2015, số lượng trà thành phẩm tồn kho DN Lâm Đồng gần 5.000 Hơn tháng sau tỉnh Lâm Đồng tổ chức hội nghị tìm đầu cho ngành trà, tình hình tiêu thụ trà chưa có dấu hiệu chuyển biến tích cực Theo đánh giá thành viên Chi hội Thương mại Chè Đài Loan Việt Nam, sau 16 năm thành lập, giai đoạn khó khăn kể từ đầu tư vào trà Việt Nam Vào ngày 31-12-2015, Việt Nam thức gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), hàng hóa Việt Nam tự qua lại quốc gia thành viên, sản phẩm trà (bao gồm: trà Ô long, trà xanh, trà đen) dễ dàng tiếp cận thị trường khoảng 600 triệu dân đầy tiềm Theo ơng Đồn Trọng Phương, Phó Chủ tịch Hiệp hội Chè Việt Nam, bên cạnh thị trường Nga, Đài Loan nước Trung Đông, thời gian tới cần mở rộng thị trường xuất trà nhiều nước giới, đặc biệt châu Âu Mỹ Nếu muốn xuất sang thị trường phải đáp ứng tiêu chuẩn thị trường đề Bên cạnh trà Việt, doanh nghiệp xuất cà phê địa bàn Tây Nguyên gặp khó khăn thu mua xuất người dân “găm hàng’’ Bước vào vụ thu hoạch cà phê 2015-2016, giá cà phê nhân xơ địa bàn Tây Ngun giảm xuống cịn 34.000 đồng/kg, giảm khoảng 8.000 đồng/kg so với mức giá cao niên vụ 2014-2015 Nhiều chủ vườn cà phê vừa phải sốt sắng lo tìm người hái cà phê, vừa lo giải số cà phê dự trữ Khơng có vốn đầu tư cho vụ mới, nhiều hộ trồng cà phê xã Đức Mạnh (huyện Đắk Mil, Đắk Nông) phải bán bớt số cà phê dự trữ với giá thấp để lấy tiền thuê nhân cơng thu hái cà phê mua phân bón Vào đầu năm 2015, nhiều doanh nghiệp nhỏ Tây Nguyên mua trữ cà phê chờ giá cao để bán bị thua lỗ Việc người dân Tây Nguyên mua trữ cà phê ảnh hưởng lớn đến sản lượng xuất cà phê khu vực DN xuất không mua đủ hàng Theo ông Đỗ Văn Hùng, Trưởng phòng Xuất nhập – Thị trường Công ty TNHH Xuất nhập 2/9 Đắk Lắk, niên vụ nhiều công ty xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk gặp khó khăn việc thu mua cà phê nhân xô để xuất Ơng Huỳnh Ngọc Dương, Phó Giám đốc Sở Cơng thương tỉnh Đắk Lắk, cho biết thêm: “Xuất cà phê tỉnh niên vụ đạt thấp sản lượng kim ngạch Nguyên nhân chủ yếu tiếp tục ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế, khí hậu khắc nghiệt, nguồn nước tưới bị thiếu hụt… Trong lúc đó, giá cà phê giảm sâu từ tháng đến cuối niên vụ làm người dân hạn chế bán doanh nghiệp thiếu nguồn hàng xuất khẩu.” 2.3.1.2 Vấn đề áp dụng khoa học công nghệ nuôi trồng nông sản xuất Hiện nay, việc ứng dụng khoa học công nghệ (KH&CN) vào sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản Tây Ngun cịn nhiều hạn chế trình độ người dân chưa cao, suất lao động thấp, chưa nhận quan tâm triệt để cấp địa phương Bên cạnh hai vấn đề lớn trên, việc xuất nơng sản Tây Ngun cịn gặp vài hạn chế khác: sản phẩm nông sản hàng hóa chủ yếu xuất thơ nên giá trị gia tăng sức cạnh tranh thấp; nhiều mặt hàng nông sản Tây Ngun chưa có quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế, tạo riêng cho sản phẩm xây dựng thương hiệu để cạnh tranh 2.3.2 Cây ăn Phát triển bền vững vùng ăn trái Tây Nguyên vấn đề nhiều nhà vườn, chuyên gia nông nghiệp, lãnh đạo địa phương số tỉnh có diện tích ăn trái lớn quan tâm Tuy nhiên, ăn trái đem lại lợi nhuận cao, dẫn đến tình trạng người dân đua trồng ăn quả, giảm việc trồng mặt hàng nơng sản Điển hình sầu riêng, giá sầu riêng tăng mạnh, gần nông dân tỉnh Tây Nguyên đầu tư vào trồng loại nhiều, cà phê hồ tiêu suất lại hơn, hồ tiêu bị bệnh chết nhiều, giá lại xuống Đây ngun nhân khiến nơng dân lùng mua giống sầu riêng Tuy nhiên, sầu riêng loại khó tính, dễ sâu bệnh địi hỏi người trồng phải nắm vững kỹ thuật đầu tư mạnh vào chăm sóc, phịng bệnh Nếu người dân chưa hiểu rõ mà ạt trồng nhiều dễ thất bại Đây vấn đề đáng quan ngại cần phịng trừ xảy Tây Nguyên Bên cạnh đó, hạn chế lớn là khâu tổ chức sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu, xuất Thiếu mơ hình sản xuất theo chuỗi giá trị, quy mô nhỏ lẻ, manh mún, phân tán, khó khăn cho đầu tư, quản lý chất lượng, tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều việc liên kết sản xuất với hợp tác xã Ngồi ra, tác động biến đổi khí hậu khơ hạn, xâm nhập mặn, tình hình dịch bệnh việc lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hóa học gây ảnh hưởng lớn đến tuổi thọ vườn cây, suất, chất lượng an toàn thực phẩm 2.4 Tình hình xuất khu vực Tây Nguyên Theo Thường trực Ban đạo Tây Nguyên, mặt hàng xuất địa bàn tỉnh Tây Nguyên ngày đa dạng, góp phần đưa kim ngạch xuất ngày tăng Chỉ riêng năm 2017, tỉnh Tây Nguyên đạt kim ngạch xuất 2,662 tỷ USD, đạt gần 102% so với kế hoạch tăng 22,71% so với năm 2016 Đây năm tỉnh Tây Nguyên đạt kim ngạch xuất cao từ trước đến Các mặt hàng xuất chủ yếu tỉnh Tây Nguyên cà phê, hồ tiêu, cao su, alumin, mật ong, tinh bột sắn, hạt điều, rau, hoa tươi Đắk Lắk địa phương đạt kim ngạch xuất cao với 575 triệu USD, đạt 100,9% kế hoạch năm tăng 4,55% so với năm 2016 Sản phẩm xuất Đắk Lắk cà phê nhân, cà phê hòa tan, hạt tiêu, cao su, tinh bột sắn, mật ong… Hiện nay, cà phê nhân tỉnh Đắk Lắk xuất sang 75 nước vùng lãnh thổ giới, có 36 thị trường đạt kim ngạch triệu USD trở lên; đó, có 10 thị trường, gồm: Đức, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Italy, Thụy Sỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Mexico, Thụy Điển đạt kim ngạch từ 10 triệu US Ngoài xuất cà phê nhân, tỉnh Tây Nguyên khuyến khích doanh nghiệp trong, nước đầu tư xây dựng sở chế biến sâu cà phê để góp phần nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm cà phê, nơng sản có sản phẩm xuất hàng đầu vùng Tây Nguyên 10 15 16 17 18 19 20 Dựa biểu đồ trên, ta dễ thấy: - sản phẩm xuất nhiều tỉnh khu vực Tây Nguyên qua năm từ 2015 - 2018 là: Cà phê (chiếm tỷ trọng 44% kim ngạch XK vào năm 2018), Hạt Điều (chiếm tỷ trọng 23% kim ngạch XK vào năm 2018), Cao su sản phẩm từ cao su (chiếm tỷ trọng 12% kim ngạch XK vào năm 2018) - Sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch xuất nhiều khu vực Tây Nguyên năm từ 2015 - 2018 Cà phê với tỷ trọng trọng số lần lượt: Đạt 705,380 nghìn USD, chiếm 44% tỷ trọng kim ngạch XK năm 2015 Đạt 821,048 nghìn USD, chiếm 46% tỷ trọng kim ngạch XK năm 2016 Đạt 1,109,615 nghìn USD, chiếm 48% tỷ trọng kim ngạch XK năm 2017 Đạt 1,080,986 nghìn USD, chiếm 44% tỷ trọng kim ngạch XK năm 2018 - Xu hướng chung kim ngạch xuất khu vực Tây Nguyên năm từ 2015 - 2018 tăng trường Đặc biệt có giai đoạn từ 2016 - 2017 tăng trưởng mạnh đạt mức tăng 32% (tương ứng với 559,197 nghìn USD) - Trong số tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, Đắk Lắk tỉnh có kim ngạch xuất cao tỉnh giai đoạn từ 2015 - 2018: Đạt 943,764 nghìn USD, chiếm 60% tỷ trọng kim ngạch XK năm 2015 Đạt 1,013,273 nghìn USD, chiếm 57% tỷ trọng kim ngạch XK năm 2016 Đạt 1,259,426 nghìn USD, chiếm 54% tỷ trọng kim ngạch XK năm 2017 Đạt 1,247,657 nghìn USD, chiếm 50% tỷ trọng kim ngạch XK năm 2018 - Trong số tỉnh thuộc khu vực Tây Ngun, Đắc Nơng tỉnh có kim ngạch xuất cao tỉnh giai đoạn từ 2015 - 2018: Đạt 59,784 nghìn USD, chiếm 4% tỷ trọng kim ngạch XK năm 2015 Đạt 84,936 nghìn USD, chiếm 5% tỷ trọng kim ngạch XK năm 2016 Đạt 90,314 nghìn USD, chiếm 4% tỷ trọng kim ngạch XK năm 2017 Đạt 136,751 nghìn USD, chiếm 50% tỷ trọng kim ngạch XK năm 2018 Chương 3: Giải pháp đổi cấu thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên bối cảnh 21 3.1 Đối với mặt hàng cà phê Tây Nguyên Về công tác sản xuất, chế biến, ta cần xây dựng vùng trồng tập trung, chuyên canh gắn với phát triển công nghiệp chế biến, áp dụng tiến công nghệ cao, thúc đẩy liên kết vùng nguyên liệu với sở, nhà máy chế biến sâu để tạo nguồn hàng đảm bảo ổn định chất lượng số lượng, đáp ứng yêu cầu thị trường; có giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ người nông dân, doanh nghiệp thu hút đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đồng thời khuyến khích, tăng cường liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh cà phê với mục đích ổn định xuất khẩu, giữ vững mở rộng thị trường Về công tác xây dựng thương hiệu, trước hết phải khẳng định, song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm cơng tác xây dựng thương hiệu phải trọng quan tâm nữa, doanh nghiệp xuất cà phê Tây Nguyên chịu trách nhiệm việc xây dựng thương hiệu riêng Các doanh nghiệp cần khảo sát nhu cầu thị trường lĩnh vực gồm thị phần - thị hiếu - chất lượng - giá cả, từ xác định tỷ trọng chế biến loại sản phẩm phù hợp (bao nhiêu % sản phẩm sơ chế; % sản phẩm tinh chế) để định hướng phát triển sản phẩm, xây dựng chiến lược quảng bá, marketing, định vị thương hiệu phù hợp với lực Về cơng tác xúc tiến thương mại, doanh nghiệp xuất cà phê Tây Nguyên cần trọng tuyển dụng đào tạo cán có trình độ ngoại ngữ chun mơn; chủ động tham gia chương trình, hoạt động xúc tiến thương mại Bộ Công Thương định hướng Bộ, ngành, Hiệp hội tổ chức; tham dự hội chợ, triển lãm quốc tế ngồi nước để giới thiệu sản phẩm tìm kiếm bạn hàng; xây dựng kênh nghiên cứu liệu riêng thị trường xuất thông qua hỗ trợ quan đại diện thương mại Việt Nam nước để cập nhật thông tin thay đổi diễn biến thương mại nhằm kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tín hiệu thị trường Về cơng tác đàm phán mở cửa thị trường, để phát triển thị trường xuất cho cà phê, từ sau giai đoạn gia nhập WTO, doanh nghiệp cần chủ động áp dụng 16 Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương, góp phần tạo thuận lợi 22 thuế quan, quy tắc xuất xứ qua tạo khu vực thị trường rộng lớn cho ngành cà phê Tây Nguyên có hội tiếp cận thâm nhập tốt (đối với FTA ký kết, mức thuế suất thuế nhập cà phê nhân Việt Nam vào nước nhập 0, phần lớn mức thuế suất thuế nhập cà phê chế biến 0, trừ số nước cịn trì mức thuế nhập theo lộ trình từ 10% đến năm 2020) Về công tác kết nối thúc đẩy xuất khẩu, doanh nghiệp cần kết hợp với Bộ Công thương khai thác chương trình liên kết ổn định, lâu dài để tiêu thụ cà phê qua hệ thống phân phối ngồi nước khn khổ Đề án thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp mạng lưới phân phối nước giai đoạn đến năm 2020, góp phần đưa sản phẩm cà phê Việt Nam thâm nhập sâu hơn, trực tiếp vào thị trường nước ngoài, cụ thể tổ chức chương trình đưa cà phê, trái vào hệ thống Lotte Mart, Emart Việt Nam Hàn Quốc, tổ chức “Tuần hàng nông sản Việt Nam Pháp”, “Những ngày hàng Việt CHLB Đức” để đưa nơng sản nói chung cà phê nói riêng vào hệ thống phân phối Tập đoàn Casino (Pháp), Tập đoàn Metro Cash & Carry (Đức)… Về việc dự báo thị trường, doanh nghiệp cà phê Tây Nguyên cần tiếp tục nghiên cứu, tổng hợp thông tin thị trường (nhu cầu, chủng loại, quy cách, mẫu mã, cung cầu, giá cả, sách quản lý xuất nhập quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm ) mặt hàng cà phê, từ tìm kiếm thị trường khác có tiềm xuất nhằm phối hợp tổ chức sản xuất, cấu sản phẩm hợp lý, tạo nguồn hàng đảm bảo ổn định chất lượng số lượng, đáp ứng tín hiệu thị trường 3.2 Đối với mặt hàng cao su Tây Nguyên Xét quan điểm tận dụng hội từ Hiệp định thương mại tự do, mặt hàng cao su đánh giá có lợi xuất có triển vọng nâng cao lực cạnh tranh; khai thác tối đa lợi có có tiềm tạo lợi so sánh dựa ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ; nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng Tây Nguyên gắn với lực cạnh tranh doanh nghiệp 23 lực cạnh tranh quốc gia; có gắn kết hiệu doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng Nhà nước Cụ thể, Hiệp định Đối tác Tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) giúp sản phẩm cao su Tây Nguyên Việt Nam đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị gia tăng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng CPTPP mang đến cho ngành Cao su nhiều hội, tiềm triển vọng phát triển Đối với cao su thiên nhiên, CPTPP đưa thuế nhập cao su thiên nhiên Việt Nam từ 3% giảm 0% Đối với sản phẩm cao su, nước thành viên CPTPP có lộ trình cắt giảm riêng cho nhóm sản phẩm loại bỏ hồn tồn thuế quan vịng 16 năm sau CPTPP có hiệu lực Do đó, CPTPP tạo hội cho sản phẩm cao su Việt Nam mở rộng thị trường đến nước mà công nghiệp chế biến cao su chưa phát triển nhiều như: Peru, Chile, Brunei, New Zealand, Úc Đối với sản phẩm gỗ cao su, nhu cầu thị trường tăng nhanh xu hướng sử dụng rừng trồng khuyến khích nhiều nước Đây nhóm sản phẩm mà ngành Cao su gặp cạnh tranh với nước thành viên CPTPP, với Malaysia nước phát triển mạnh sản phẩm gỗ cao su, nhờ giá khu vực Tây Nguyên thấp Được hưởng thuế suất nhập 0% nguyên vật liệu thiết bị cao cấp cần cho công nghiệp chế biến gỗ, giúp ngành gỗ cao su giảm giá thành, chuyển đổi sang công nghệ tiến nâng cao lực cạnh tranh Các hội khác mang đến từ CPTPP FTA cho ngành Cao su triển vọng đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu, tránh phụ thuộc mức vào thị trường Trung Quốc Đồng thời, thúc đẩy ngành Cao su tham gia sâu vào chuỗi giá trị gia tăng nước quốc tế, từ khâu cung cấp nguyên liệu đến sản xuất thành phẩm cho thị trường nội địa xuất Để giúp ngành sản xuất chế biến sản phẩm cao su Tây Nguyên khắc phục tồn tại, khó khăn, ứng phó hiệu thách thức, tận dụng tối đa hội nâng cao lực cạnh tranh, thời gian tới, doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược giải pháp phát triển theo hướng nâng cao giá trị gia tăng cho cao su sản phẩm chế biến từ cao su 24 Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, nhà máy cần chuẩn hóa cơng nghệ quy trình chế biến, kiểm tra chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn đăng ký, bao gồm việc đảm bảo tiêu chuẩn theo môi trường, lao động Tập trung thay đổi cấu sản phẩm trọng cách thu mủ cho loại sản phẩm mủ cao su có chất lượng cao SVR 3L (loại sản phẩm mủ cao su sơ chế thường có giá cao hơn) loại sản phẩm tiêu thụ phổ biến giới (chiếm 60% sản lượng tiêu thụ) Ngành công nghiệp cao su cần đẩy mạnh đầu tư tập trung vào sản phẩm nhúng găng tay, sợi, nệm sản phẩm có lợi nguồn nguyên liệu có sức cung cao thị trường giới Bên cạnh đó, cần mở rộng đầu tư chiều sâu cho chế biến nguồn gỗ cao su để nâng tỷ trọng gỗ tinh chế đa dạng hóa sản phẩm từ gỗ cao su Mặt khác, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại ngành Cao su; tăng cường quảng bá sản phẩm thị trường xuất Mở rộng thị trường, thúc đẩy dự án ưu đãi đầu tư nhằm phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm cao su để nâng cao giá trị gia tăng đa dạng hóa sản phẩm ngành Khuyến khích thu hút nhà đầu tư để mở rộng nhà máy công nghiệp chế biến sản phẩm gần vùng nguyên liệu… 3.3 Đối với mặt hàng hồ tiêu Tây Nguyên Trong bối cảnh xuất hồ tiêu tiếp tục đối diện nhiều khó khăn sức ép cạnh tranh lớn Hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam ký kết gần Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) đánh giá hội mở rộng xuất cho ngành hồ tiêu Cục Xuất nhập đánh giá, mặt hàng hồ tiêu, Hiệp định CPTPP có nước cam kết xóa bỏ thuế quan gồm: Úc, New Zealand, Canada, Malaysia, Singapore, Brunei, Chile, Peru, Nhật Bản Riêng thị trường Mexico cam kết xóa bỏ thuế theo lộ trình 16 năm mặt hàng hồ tiêu xanh Đáng ý, nước CPTPP, có Malaysia nước có sản xuất hồ tiêu đáng kể, nhiên, tỷ lệ xuất không nhiều, chiếm khoảng 3% lượng xuất tồn cầu Do vậy, nói hồ tiêu Việt Nam khu vực Tây Nguyên có lợi 25 cạnh tranh lớn nước CPTPP (đặc biệt 03 nước chưa có Hiệp định thương mại với Việt Nam Canada, Mexico Peru) Đối với Hiệp định EVFTA, nước EU cam kết xóa bỏ thuế quan sản phẩm hạt tiêu (mã HS 0904) hiệp định có hiệu lực Do vậy, EVFTA có hiệu lực đòn bẩy tốt để doanh nghiệp Tây Nguyên tăng cường xuất vào nước EU (đặc biệt sản phẩm chế biến trước có mức thuế từ - 9%) Do đó, để tận dụng tốt hội nêu trên, doanh nghiệp cần phải chủ động tìm hiểu thông tin Hiệp định để nắm vững cam kết Việt Nam thị trường đối tác, đặc biệt thông tin ưu đãi thuế quan, yêu cầu chất lượng, quy tắc xuất xứ hàng hóa Bên cạnh đó, thực tế, giá bán hồ tiêu phụ thuộc vào chủng loại hạt chất lượng hạt (nếu chủng loại), đó, để nâng cao giá bán cho hồ tiêu, biện pháp cốt lõi nằm khâu trồng trọt khâu sau thu hoạch Do vậy, ngành hồ tiêu cần đổi mơ hình tăng trưởng thời gian tới, trọng chất lượng từ khâu nguyên liệu để tạo sản phẩm chất lượng cao tham gia vào thị trường có giá trị gia tăng cao để nâng cao giá trị hiệu kinh tế Để tận dụng lợi doanh nghiệp quan nhà nước cần tích cực thực công tác quảng bá hồ tiêu thị trường nước đồng thời hỗ trợ Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam triển khai hoạt động xúc tiến thương mại mình, đặc biệt trọng đến khu vực Đông Bắc Á, Trung Đông, Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU Các chương trình xúc tiến thương mại triển khai sở thường xuyên, định kỳ tạo hội thiết thực cho doanh nghiệp củng cố, mở rộng thị trường xuất Đồng thời, bên cần theo dõi sát sao, cập nhật tình hình diễn biến giá cả, tiến độ xuất hạt tiêu, biến động thị trường giới, nghiên cứu dự báo tình hình thị trường xuất khẩu, nhập để kịp thời thông báo, phổ biến, hướng dẫn Hiệp hội, doanh nghiệp, sở sản xuất nhằm định hướng, tổ chức kế hoạch sản xuất, kinh doanh cho phù hợp, kịp thời chuẩn bị, ứng phó với biến động thị trường 26 Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt tình hình áp dụng rào cản kỹ thuật, biện pháp bảo hộ mậu dịch nước hồ tiêu xuất Việt Nam Tây Nguyên đồng thời kết hợp với quan nhà nước đấu tranh có hiệu rào cản kỹ thuật bất hợp lý họp song phương, phiên họp Ủy ban liên Chính phủ, diễn đàn khu vực đa phương (như EU gia tăng mức dư lượng tối đa cho phép MRLs cho hạt tiêu nhập khẩu, Ấn Độ gia tăng mức giá nhập tối thiểu MIP cho hạt tiêu nhập khẩu) Để phát triển xuất sản phẩm hồ tiêu Tây Nguyên bền vững bối cảnh nay, cần phải có vào đồng cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương Theo đó, cần kiểm tra, giám sát công tác sản xuất hồ tiêu ngun liệu, trì diện tích trồng hồ tiêu khoảng 100.000 - 120.000 ha, diện tích cho sản phẩm 95.000 ha, suất bình quân khoảng 25 - 27 tạ/ha, sản lượng ổn định khoảng 237.000 - 256.000 từ năm 2030, để nâng cao chất lượng nguyên liệu hạt tiêu; sở đó, tái cấu ngành hồ tiêu theo hướng thâm canh bền vững, giảm hoá chất (thuốc bảo vệ thực vật), áp dụng IPM sản xuất hướng tới tiêu chuẩn chứng nhận nông nghiệp VietGAP, GlobalGAP; nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm để đưa hồ tiêu Tây Nguyên tham gia sâu vào chuỗi phân phối nơng sản tồn cầu Đồng thời, xây dựng chuỗi liên kết doanh nghiệp chế biến, xuất với người trồng hồ tiêu; áp dụng thí điểm mơ hình liên kết có cấp chứng nhận, mã số vùng trồng số địa phương trồng hồ tiêu lớn đáp ứng nhu cầu số thị trường yêu cầu cao chất lượng kiểm sốt qua thơng tin dẫn địa lý Ngồi ra, Ủy ban nhân dân tỉnh có diện tích trồng hồ tiêu cần triển khai thực nghiêm túc đạo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn trì, giám sát, kiểm tra diện tích trồng hồ tiêu theo quy hoạch; khuyến khích mơ hình liên kết chuỗi từ khâu trồng, chế biến tiêu thụ hồ tiêu thông qua hợp tác xã nông nghiệp, tổ hợp tác sản xuất địa phương để thơng qua mơ hình này, người trồng hồ tiêu thực thâm canh bền vững, tiến tới áp dụng 27 chứng nông nghiệp nhằm nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm sản phẩm hồ tiêu địa phương Các giải pháp thị trường đã, tiếp tục triển khai thời gian tới, kỳ vọng đem lại thay đổi tích cực mặt cấu thị trường, theo thị trường xuất hồ tiêu Tây Nguyên mở rộng đa dạng hóa, đồng thời định hướng cho phát triển sản xuất nước, góp phần nâng cao thu nhập nông dân 28 PHẦN KẾT LUẬN Xuất sản phẩm chủ lực hướng nhiều quốc gia phát triển, có Việt Nam Trong sách xuất thời gian qua, phát triển thị trường để đưa sản phẩm mạnh nước nước hướng Đảng Chính phủ quan tâm thơng qua sách ban hành Tuy nhiên, nhu cầu đặt sản phẩm hàng hóa xuất Việt Nam biết đến quy mơ tồn cầu cách bền vững, muốn vậy, sách lĩnh vực xuất hàng hóa chủ lực thời gian tới cần đảm bảo hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp hoạt động xuất sách phát triển thị trường cho hàng xuất chủ lực nói chung Tây ngun nói riêng vấn đề khơng dễ vô cần thiết, chưa nghiên cứu sâu sắc, toàn diện, hệ thống Đây vấn đề mang tính chiến lược, có nhiều cách tiếp cận góc độ vĩ mơ vi mơ Vì cần có tiếng nói từ phía nhà quản lý, nhà làm sách, nhà khoa học doanh nghiệp tham gia xuất hàng hóa 29 ... quyền sở phủ Chương 2: Xuất cấu thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên 2.1 Các sản phẩm chủ lực Tây Nguyên có sản phẩm chủ lực quốc gia, nhu cầu thị trường cao, giá trị xuất năm hàng tỷ USD... vực sản xuất, chế biến sản phẩm ăn 2.3 Hạn chế sản phẩm chủ lực Tây Nguyên 2.3.1 Nơng sản 2.3.1.1 Khó khăn việc tìm thị trường xuất Tây Nguyên có sản phẩm chủ lực quốc gia, nhu cầu thị trường. .. cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Tìm hiểu về cấu thị trường xuất sản phẩm chủ lực Tây nguyên bối cảnh Nghiên cứu thị trường xuất tình hình xuất sản phẩm chủ lực Tây Nguyên Việt Nam Xem xét thành tựu

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w