1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận giao dịch thương mại quốc tế chính sách tạo nguồn và phát triển các sản phẩm chủ lực của việt nam nói chung và tây nguyên nói riêng

30 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 389,71 KB

Nội dung

• • • Cơ sở khoa học thực tiễn sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên: 1.1 Các sản phẩm chủ lực Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng: 1.1.1 Các sản phẩm chủ lực Việt Nam Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn , 15 nông sản chủ lực đề xuất, gồm: Lúa gạo; cà phê; cao su; điều; hồ tiêu; chè; sắn sản phẩm từ sắn; sâm; rau quả; thịt lợn, thịt bò; gà; cá tra; tơm, gỗ sản phẩm từ gỗ Chỉ tính riêng đến hết 11/ 2018, kim ngạch xuất nông lâm thủy sản Việt Nam đạt 36,3 tỷ USD, tăng 9,1% so với kỳ năm 2017, ước tính năm 2018 đạt vượt mức kỷ lục 40 tỷ USD Kim ngạch xuất đạt năm 2018 kỷ lục ngành nông nghiệp Việt Nam, khẳng định vị cường quốc xuất nông sản giới (đứng thứ 15 xuất sang thị trường 180 quốc gia vùng lãnh thổ giới) Cụ thể: mặt hàng gạo, khối lượng gạo xuất 11 tháng đầu năm 2018 ước đạt 5,7 triệu 2,9 tỷ USD, tăng 5,6% khối lượng tăng 17,7% giá trị so với kỳ năm 2017 Tiếp rau với giá trị xuất 11 tháng năm 2018 ước đạt 3,5 tỷ USD, tăng 11,6% so với kỳ năm 2017, cá tra đạt tỷ USD tăng 27,4% Bảng: Thị trường xuất gạo năm 2017 - 2018 sang số nước Thị trường Trung Quốc Philipines Indonesia Ghana Iraq • • • Các mặt hàng chủ lực (cà phê, điều cao su bị giảm giá nhờ tăng số lượng xuất nên Việt Nam trì giá trị xuất mức cao, xuất cà phê 11 tháng ước đạt 3,3 tỷ USD; xuất điều đạt 2,25 tỷ USD; cao su đạt 1,87 tỷ USD) Xuất thủy sản năm 2018 đạt 8,8 tỷ USD, tăng 5,8% so với năm 2017, mức tăng trưởng không cao năm trước thấp so với dự kiến tỷ USD từ đầu năm Về chủng loại mặt hàng, cá tra, cá ngừ, mực bạch tuộc, cua ghẹ giáp xác tăng trưởng, tơm có xu hướng sụt giảm Xuất gỗ đạt nhiều thành tựu • • • 1.1.2 Các sản phẩm chủ lực Tây Nguyên Hiện Tây Nguyên khu vực sản xuất nông sản trọng điểm nước Nhiều sản phẩm nông sản chủ lực cà phê, tiêu, cao su… góp phần quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo giá trị xuất lớn Hiện toàn vùng Tây Nguyên có tổng diện tích cà phê 582.000 ha; đó, Đắk Lắk địa phương có diện tích cà phê lớn với 202.000 Các tỉnh Tây Nguyên thực tốt biện pháp thâm canh áp dụng tiến kỹ thuật vào trồng, chăm sóc, bón phân, tưới nước cho cà phê Vì vậy, suất đạt 23,5 - 25 tạ cà phê nhân/ha trở lên, sản lượng năm từ 1,3 triệu cà phê nhân trở lên Theo chuyên gia, vùng chuyên canh có suất cà phê cao giới Ngoài cà phê, tỉnh Tây Ngun cịn có loại cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao hồ tiêu với tổng diện tích 71.000 ha, cao su có gần 252.000 ha, điều 74.276 ha… • Q trình phát triển nơng nghiệp Tây Ngun nói chung phát triển loại công nghiệp dài ngày hàng hóa nói riêng chưa tương xứng với tiềm năng, vị trí vùng Nơng nghiệp cịn manh mún, nhỏ lẻ, chất lượng giá trị thu chưa cao, sản phẩm mặt hàng nông sản chủ lực cà phê, hồ tiêu, cao su, điều chủ yếu xuất thô nên giá trị gia tăng thấp, thu nhập người nơng dân chưa cao… 1.2 Chính sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên 1.2.1 Hệ thống sách 1.2.1.1 Chính sách đất đai Chính sách đất đai hệ thống biện pháp nhà nước (thể đựơc đồng thời ba tính chất kinh tế,kỹ thuật pháp chế) tổ chức sử dụng đất đai phải hợp lý, đầy đủ tiết kiệm nhất, thông qua việc phân bổ quỹ đất đai (khoan định cho mục đích ngành) tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai mơi trường • • • Căn vào mục đích sử dụng, đất đai phân loại bao gồm: Nhóm đất nơng nghiệp Nhóm đất phi nơng nghiệp Nhóm đất chưa sử dụng gồm loại đất chưa xác định mục đích sử dụng Như vậy, thực chất sách đất đai đưa nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi ích cao nhất, thực đồng thời hai chức năng: điều mối quan hệ đất đai tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu sản xuất xã hội kết hợp bảo vệ đất môi trường Qua ta thấy việc tạo sách đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không cho trước mắt mà lâu dài Căn vào đặc điểm, điều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ, sách sử dụng đất đai tiến hành nhằm định hướng cho cấp, ngành địa bàn lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết Quy hoạch sử dụng đất đai cịn tạo điều kiện để sử dụng đất đai hợp lý hơn, hạn chế chồng chéo gây lạng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất Chính sách đất đai có ý nghĩa quan trọng cho ngành, lĩnh vực hoạt động xã hội Đối với đất nước Việt Nam nói chung khu vực Tây Ngun nói riêng, sách đất đai quy định cách rõ ràng cụ thể Điều kiện thổ nhưỡng đất đỏ bazan độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển Tây Nguyên phù hợp với công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm Diện tích đất đỏ bazan có tầng phong hố dày, địa hình lượn sóng nhẹ tạo thành cao ngun đất đỏ cao nguyên Buôn Ma Thuột, Plâyku, Đắk Nơng, Kon Tum, chiếm diện tích khoảng triệu ha, thích hợp với nhiều loại trồng, đặc biệt cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều rừng; đất đỏ vàng diện tích khoảng 1,8 triệu ha, màu mỡ đất đỏ bazan giữ ẩm tốt tơi xốp nên thích hợp với nhiều loại trồng Ngồi ra, cịn có đất xám phân bố sườn đồi thoải phía Tây Nam thung lũng, đất phù sa ven sơng, thích hợp cho trồng lương thực Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ Cây điều phát triển mạnh Đây khu vực Việt Nam nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú chưa khai thác tiềm du lịch lớn • • • • • • • • Với điều kiện đất đai trên, cấp quyền Tây Nguyên tập trung nghiên cứu, đề xuất chế, sách hỗ trợ địa phương phát huy lợi đất đai, đưa nông nghiệp phát triển theo chiều sâu đa dạng hóa, ưu tiên phát triển công nghiệp dài ngày; nghiên cứu xây dựng sách đồng sản xuất, tiêu thụ cà phê; phát triển mạnh chăn nuôi đại gia súc; gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến xuất 1.2.1.2 Chính sách đầu tư Đầu tư hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để sản xuất kinh doanh thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội Hoạt động đầu tư phân chia theo nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào mục đích người nghiên cứu nhà quản lý đầu tư Theo đối tượng đầu tư: Đầu tư vật chất (đầu tư tài sản vật chất tài sản thực nhà xưởng, máy móc thiết bị ) đầu tư tài Theo nguồn vốn huy động: Vốn huy động nước vốn huy động từ nước Theo thời gian: Đầu tư ngắn hạn, đầu tư trung hạn đầu tư dài hạn Đầu tư có vai trị tác động đến kinh tế: Đầu tư tác động mạnh tới tổng cung tổng cầu kinh tế Mức độ tác động thời gian ảnh hưởng khác Ảnh hưởng đến ổn định kinh tế Tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế Tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Góp phần nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ Hiện nay, Tây Nguyên thực sách ưu đãi đầu tư cho dự án nông nghiệp Nhà nước hỗ trợ 70% kinh phí đào tạo nghề nước; lao động hỗ trợ đào tạo 01 lần thời gian gian đào tạo hỗ trợ kinh phí khơng q 06 tháng Trường hợp nhà đầu tư tuyển dụng lao động dài hạn chưa qua đào tạo nghề, sinh sống rừng đặc dụng để đào tạo sử dụng, góp phần bảo vệ rừng đặc dụng doanh nghiệp hỗ trợ chi phí đào tạo trực tiếp 01 lần doanh nghiệp cho lao động 03 triệu đồng/03 tháng Bên cạnh cịn tăng cường thu hút đầu tư gắn với thúc đẩy chương trình hợp tác khu vực “Tam giác phát triển”, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, giao lưu thương mại tỉnh Tây Nguyên với tỉnh vùng biên Lào, Campuchia; triển khai đồng bộ, hiệu chế sách để thu hút đầu tư, phát triển khu kinh tế cửa Bờ Y, Lệ Thanh sớm trở thành hạt nhân phát triển kinh tế - xã hội vùng Xét với khu vực Tây Nguyên chúng ta, địa bàn xa xôi, hạ tầng yếu kém, thiếu nhân lực Với ngành du lịch dù Tây Ngun có nhiều nét đặc sắc du lịch văn hóa cơng chiêng, du lịch sinh thá… xa xôi, đường xá lại nên khó thu hút khách du lịch, làm cho DN khó đầu tư dài hơi, đầu tư lớn Do muốn Tây Nguyên hấp dẫn nhà đầu tư Chính phủ phải có chế, sách đặc biệt, ưu đãi so vùng khác Về phía doanh nghiệp (DN), muốn đầu tư hiệu vào Tây Nguyên nhà đầu tư nước cần liên kết hỗ trợ nhau, đầu tư, đầu tư đơn lẻ DN gặp nhiều khó khăn Điều quan tâm nhà đầu tư thời gian thực thủ tục đầu tư nhanh chóng, đơn giản hồn thành nhanh thủ tục đầu tư DN có nhiều thời gian tiến hành sản xuất, giảm bớt lãi vay ngân hàng Tây Nguyên cần trọng cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực đầu tư nhằm xây dựng mơi trường kinh doanh thơng thống, minh bạch, có sức cạnh tranh thu hút đầu tư Lãnh đạo địa phương cần sâu sát doanh nghiệp, thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng ý kiến phản ánh doanh nghiệp, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để doanh nghiệp yên tâm đầu tư lâu dài địa phương Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao, cung cấp máy móc, thiết bị, cơng nghệ với giá thành rẻ, chất lượng tốt phục vụ trực tiếp cho người dân 1.2.1.3 Chính sách tín dụng Tín dụng việc bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài cho đối tượng khác (bên vay) bên vay hồn trả tài cho bên cho vay thời hạn thỏa thuận thường kèm theo lãi suất Quan hệ hai bên (cho vay vay) ràng buộc chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả Các loại tín dụng gồm: • Tín dụng thương mại • Tín dụng ngân hàng • Tín dụng nhà nước • Tín dụng tiêu dùng • Tín dụng th mua • Tín dụng quốc tế Vai trị tín dụng: • Tín dụng cơng cụ thúc đẩy q trình tái sản xuất mở rộng góp phần điều tiết vĩ mơ kinh tế • Tín dụng góp phần thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vốn • Tín dụng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thơng xã hội • Tín dụng góp phần thực sách xã hội Tại Tây Nguyên, khách hàng có hội tiếp cận thơng tin địa lý cách xa khu vực thành thị dẫn đến nhận thức khách hàng chưa đầy đủ, chưa tín dụng tổ chức tín dụng Từ khách dễ bị ảnh hưởng, lơi kéo hình thức tín dụng đen Để hạn chế, Chính phủ kịp thời có hoạt động xúc tiến đầu tư từ doanh nghiệp uy tín nước Chính sách tín dụng khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình liên kết chuỗi giá trị, mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nơng nghiệp, quy định mức vay khơng có tài sản bảo đảm từ 70 - 80% giá trị phương án, dự án sản xuất - kinh doanh; quy định chế xử lý khoản nợ (khoanh nợ, xóa nợ) khách hàng gặp rủi ro nguyên nhân khách quan, bất khả kháng (thiên tai, dịch bệnh), tạo điều kiện để doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn liên kết chặt chẽ với nơng dân Khuyến khích đối tượng khách hàng tham gia bảo hiểm rủi ro nông nghiệp (khách hàng tham gia bảo hiểm nơng nghiệp hưởng sách ưu đãi lãi suất tối thiểu 0,2%/năm so với lãi suất thơng thường) 1.2.1.4 Chính sách phát triển khoa học, công nghệ Theo cách hiểu chung nhất, hoạt động khoa học cơng nghệ tập hợp tồn hoạt động có hệ thống sáng tạo nhằm phát triển kho tàng kiến thức liên quan đến người, tự nhiên xã hội, nhằm sử dụng kiến thức để toại ứng dụng Tại Việt Nam, theo quy định Luật Khoa học Công nghệ, hoạt động khoa học công nghệ bao gồm hoạt động: nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất hoạt động khác nhằm phát triển khoa học cơng nghệ Chính sách phát triển khoa học, công nghệ thực Tây Nguyên sau: Khuyến khích hỗ trợ thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm chủ lực Tây Nguyên, xây dựng thương hiệu đủ sức cạnh tranh thị trường nội địa quốc tế Nghiên cứu hồn thiện cấu trồng vật ni cho vùng sinh thái đặc thù; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nơng nghiệp, góp phần chuyển đổi cấu giống nâng cao trình độ sản xuất nơng dân 1.2.1.5 Chính sách thị trường Mục tiêu sách phát triển thị trường nhằm tạo bước phát triển mang tính đột phá cho kinh tế nước tăng cường mối quan hệ kinh tế đối ngoại vị Việt Nam trường quốc tế Tại Tây Nguyên, công tác tìm kiếm, thâm nhập mở rộng thị trường coi trọng có vai trị quan trọng chiến lược phát triển ngành ngoại thương Việt Nam Điển Đak Lak, sản phẩm xuất chủ lực cà phê nhân, cà phê hòa tan, hạt tiêu, cao su, tinh bột sắn, mật ong…Thị trường mà Tây Nguyên hướng đến xuất sản phẩm chủ lực kể đến: Đức, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Italy, Thụy Sỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Mexico, Thụy Điển… Chính sách thị trường đắn đảm bảo đầu cho sản phẩm xuất mặt hàng chủ lực vùng đất Tây Nguyên cà phê, cao su, ca cao… tạo điều kiện khuyến khích đẩy mạnh hoạt động sản xuất xuất khẩu, qua đảm bảo kim ngạch nhập phục vụ cho trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Mở rộng thị trường xuất góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy sản xuất, tăng thu nhập cho kinh tế quốc dân đảm bảo việc khai thác cách có hiệu lợi so sánh sản phẩm Ngồi ra, sách phát triển thị trường hướng quan trọng giúp doanh nghiệp xuất nước nắm bắt cập nhật thông tin thị trường giới để từ xây dựng chiến lược tiếp cận thâm nhập thị trường quốc tế nâng cao hiệu hoạt động ngoại thương 1.2.1.6 Chính sách cạnh tranh Chính sách cạnh tranh sách, luật lệ Nhà nước nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp, chống lại hành động phản cạnh tranh Nông nghiệp Tây Nguyên bước đầu phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành vùng sản xuất tập trung số loại nơng sản mạnh thị trường nước giới (cà phê có sản lượng 1,3 triệu tấn, chiếm 94% sản lượng nước, suất cà phê robusta gấp lần suất bình quân giới; hồ tiêu 83 ngàn tấn, chiếm 56% sản lượng nước; hạt điều 65 ngàn tấn, chiếm 22% sản lượng nước; cao su chiếm 27% diện tích 18% sản lượng nước…) Đó điều kiện thuận lợi để Tây Nguyên phát triển sản xuất nông-lâm nghiệp theo chiều sâu gắn với phát triển công nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm, tạo chuỗi giá trị sản phẩm nông-lâm sản chủ lực vùng, có sức cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế Liên kết vùng Tây Nguyên quy hoạch phát triển, thu hút đầu tư trọng năm gần Hơn nữa, việc đẩy mạnh liên kết địa phương vùng với vùng kinh tế khác với khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào Việt Nam tạo chuỗi liên kết giá trị sản xuất, tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho đối thủ Về phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông-lâm nghiệp chủ lực, tỉnh Tây Nguyên trí đề xuất cần thúc đẩy hình thành phát triển liên kết theo chuỗi giá trị số sản phẩm nông nghiệp chủ lực vùng sở liên kết doanh nghiệp, sở, hộ sản xuất kinh doanh từ cung ứng yếu tố đầu vào đến sản xuất chế biến, tạo sản phẩm tiêu dùng cuối có giá trị gia tăng chất lượng cao 1.2.2 Tác động sách kinh tế Việt Nam Tây Nguyên nói riêng Tốc độ tăng trưởng cao cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Tăng trưởng tổng giá trị sản phẩm (GrDP) bình quân năm (2011-2015) tồn vùng đạt 7,19%/năm, đó, khu vực nơng, lâm, thủy sản tăng 5,91%; khu vực công nghiệp, xây dựng tăng 11,19%; khu vực dịch vụ tăng 7,27% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng: Giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2011-2015 từ 47,66% xuống 44,61%; tăng tỷ trọng kỳ khu vực công nghiệp, xây dựng từ 16,73% lên 18,31% khu vực dịch vụ từ 31,10% lên 33,35% Năm 2016, tổng giá trị sản phẩm địa bàn theo giá cố định năm 2010 ước đạt 151.039 tỷ đồng, tăng 7,47% so với kỳ năm trước Cơ cấu GrDP tiếp tục chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm, thủy sản 1,66% so với năm 2015; tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng thêm 1,62% GrDP bình quân đầu người tăng bình quân 10,45%, năm 2015 đạt mức 1.658 USD, 80,8% bình quân chung nước Năm 2016 tăng 8,57% so với năm 2015 đạt 39,56 triệu đồng/người 1.2.2.1 Thu hút vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư năm 2011-2015 đạt 265,7 nghìn tỷ đồng, gấp đơi so với giai đoạn 2006-2010 Tốc độ tăng vốn đầu tư giai đoạn đạt mức 11,33%/năm, đó, vốn đầu tư vào khu vực nơng, lâm, thủy sản tăng bình qn 14,89%/năm; khu vực công nghiệp, xây dựng tăng 2,39%/năm; khu vực dịch vụ 12,13%/năm Vốn đầu tư tăng mạnh Đắk Lắk, tăng bình quân 20,1%/năm tăng mạnh vào lĩnh vực giao thông (riêng đầu tư vào phát triển giao thông đường tăng gấp 4,6 lần) Vốn đầu tư theo khu vực kinh tế sau: Khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm 19,24% tổng vốn đầu tư; khu vực công nghiệp, xây dựng chiếm 34,09% khu vực dịch vụ chiếm 45,31% Riêng năm 2016, tổng vốn đầu tư đạt 76 nghìn tỷ đồng, tăng 15,85% so với năm 2015 Trong thu hút đầu tư, lĩnh vực nông, lâm, thủy sản địa phương đặc biệt quan tâm khuyến khích Vốn đầu tư vào lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn ngành kinh tế, bình quân đạt 19,24% có mức tăng tỷ trọng cao nhất, từ 18,03% năm 2011 lên 19,5% năm 2015 Hầu hết tỉnh vùng có tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm, thủy sản tăng dần qua năm 1.2.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Với sách kinh tế đề thực tốt tiền đề cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đất Tây Nguyên Nhân lực ngày luyện thông qua việc thực sách, mà xóa bỏ tư tưởng tiêu cực Đến nay, 100% tỉnh khu vực Tây Nguyên đạt chuẩn phổ cập trung học sở, tỷ lệ trẻ em độ tuổi đến trường đạt từ 90 đến 95% Gần 100% số xã có trạm y tế, 67% số xã công nhận đạt chuẩn quốc gia y tế, 96% số thơn, bn có nhân viên y tế, hoạt động văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thaokhơng ngừng phát triển, sắc văn hóa truyền thống dân tộc trì phát huy Nhóm phần 2: Phân tích sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên: Phân tích sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên: 2.1 Chủ thể thực trạng sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên 2.1.1 Nhà nước Nhà nước chủ thể quan trọng việc xây dựng sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Qua tổng quan kinh nghiệm quốc tế xác định phát triển sản phẩm chủ lực, có sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực chính: Chính sách đất đai, Chính sách đầu tư, Chính sách tín dụng, Chính sách phát triển khoa học, cơng nghệ, Chính sách thị trường, Chính sách cạnh tranh Cụ thể giai đoạn gần đây, tập trung xây dựng luật luật đất đai, luật kinh tế đầu tư, sách phát triển khoa học, cơng nghê, quy định thị trường tín dụng… Các sách, dự thảo luật đưa khơng ngừng sửa đổi, bổ sung góp ý qua kì Đại hội đại biểu toàn quốc diễn thường niên Đó gọi sách cơng Chủ thể ban hành sách cơng nhà nước Cơ quan máy nhà nước chủ thể ban hành sách cơng; quan nhà nước có quy định nhằm giải vấn đề thuộc nội quan khơng có hiệu lực thi hành bên ngồi phạm vi quan Chính sách cơng tập trung giải vấn đề xã hội đặt đời sống kinh tế – xã hội (KTXH) theo mục tiêu tổng thể xác định Khác với loại công cụ quản lý khác chiến lược, kế hoạch nhà nước chương trình hành động tổng quát bao quát nhiều lĩnh vực KTXH, đặc điểm sách cơng khơng đề mục tiêu giải pháp với công cụ hành động thực nhằm giải vấn đề có mối quan hệ biện chứng đặt đời sống xã hội, mà giải mối quan hệ bên tham gia sách Nói cách khác, khác biệt sách cơng với chiến lược, kế hoạch cộng đồng sách mạng lưới sách Giai đoạn 2017 – 2019 có 500 doanh nghiệp nhận hỗ trợ trực tiếp nhà nước tư vấn tài Q trình hình thành sách mở rộng cho hai phương diện chế mà qua mục tiêu sách đưa có hiệu lực mục tiêu có liên quan đến việc xem xét tính khả thi, tính thực tế đạt mối liên kết trường hợp sử dụng công cụ sách cơng Các sách cơng kết nỗ lực nhà nước để thay đổi hành vi xã hội để thực mục đích cuối cải thiện vấn đề KTXH xếp lại mục tiêu sách, giải pháp cơng cụ sách cơng Những nỗ lực đạt mục tiêu sách cơng có tính hệ thống kết thúc với kết đạt diện rộng Tất nỗ lực coi thể thiết kế sách cơng có chủ ý Trong hầu hết trường hợp, mục tiêu sách theo đuổi khơng đồng thuận với việc sử dụng tài nguyên không hiệu việc đạt mục tiêu sách liên quan đến nỗ lực thiết kế sách cơng Điều khơng có nghĩa tất thiết kế sách cơng bình đẳng tạo kết tương đương Nghiên cứu cách hệ thống thiết kế sách cơng quy trình thiết kế ngành, lĩnh vực phản ánh thúc đẩy tiến sách cơng nước phát triển Thực tiễn sách cơng Việt Nam cho thấy, có nhiều hình thức can thiệp với giải pháp cụ thể có thảo luận sách cơng cơng khai, minh bạch Cơ cấu Nhóm phần 2: Phân tích sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên: nhà nước không định lựa chọn can thiệp sách cơng mà q trình thảo luận sách cơng với tham gia tổ chức xã hội Các giải pháp sách cơng đưa phải tính đến nhiều phương diện, đặc biệt phương diện kinh tế: Can thiệp thơng qua lợi ích kinh tế: áp dụng cho đối tượng có đầu óc tự lập cao, riêng lẻ, có tư kinh doanh, nhanh nhạy với thị trường Đồng thời, công cụ hoạt động hiệu môi trường thị trường cạnh tranh hoàn hảo với điều kiện như: 1) cạnh tranh bình đẳng, khơng có độc quyền nặng nề; 2) thị trường thơng thống, thơng tin thị trường đầy đủ, khơng có rào cản gia nhập rời bỏ thị trường, chi phí giao dịch thấp Với Tây Nguyên nói riêng, vùng có tốc độ tăng dân số biến động cấu dân cư nhanh so với khu vực khác nước Tây Nguyên vùng đất đa dân tộc, đa văn hóa với nhiều nét văn hóa đặc trưng, mang sắc thái nhiều vùng miền khác nước Về sản xuất đời sống vùng đồng bào DTTS, ngày cải thiện hơn, đại phận đồng bào DTTS tin tưởng, chấp hành thực tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Tư tưởng, tâm trạng đồng bào ổn định Hoạt động lực thù địch ta phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời Tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội vùng DTTS vùng nông thôn ổn định Nhờ Đảng Nhà nước quan tâm, lãnh đạo, đạo công tác dân tộc, đề nhiều chủ trương, sách giúp Tây Nguyên phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc miền núi Trong năm qua, quan tâm cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương thông qua chương trình, sách Cơng tác xóa đói, giảm nghèo địa bàn đẩy mạnh với nhiều giải pháp, nhiều mơ hình phát triển sản xuất có hiệu quả, như: Phát triển cao su tiểu điền, tăng cường khuyến nông - lâm, đưa giống trồng vật ni có suất cao vào sản xuất buôn, làng Thực giao đất, giao rừng, giao khoán quản lý bảo vệ rừng; đào tạo nghề, giải việc làm nông thôn Bộ Kế hoạch Đầu tư dự thảo Quyết định số chế, sách hỗ trợ đặc thù ưu đãi phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2020 Heo đề xuất Bộ Kế hoạch Đầu tư hỗ trợ đặc thù ưu đãi phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phịng, an ninh khu vực Tây Ngun tổ chức, doanh nghiệp vừa nhỏ, cộng đồng, tổ hợp tác, hộ gia đình cá nhân đầu tư sản xuất, kinh doanh lĩnh vực sau hưởng sách hỗ trợ đặc thù ưu đãi: Đầu tư sản xuất, chế biến sản phẩm áp dụng công nghệ phù hợp với địa phương cơng nghệ thích hợp, cơng nghệ sinh học gồm: rau, hoa, củ, quả, hạt, gia súc, gia cầm, thủy sản, gỗ rừng trồng, dược liệu; phát triển vùng, tiểu vùng khu vực chăn nuôi tập trung liên kết với thị trường tiêu thụ, sở giết mổ, chế biến tập trung; trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ phát triển rừng; du lịch sinh thái; giáo dục, đào tạo dạy nghề Ngoài ra, Bộ Kế hoạch Đầu tư đề xuất số chế, sách hỗ trợ đặc thù khác cho vùng Tây Nguyên như: Hỗ trợ tối đa 100% vốn đầu tư từ ngân sách trung ương dự án địa phương quản lý hỗ trợ vốn đầu tư từ ngân sách trung ương đầu tư theo mục tiêu (bao gồm dự án đầu tư sở hạ tầng cấp xã xã cộng đồng chỗ đề xuất tự thực để phục vụ đời sống, sản xuất, tạm trữ, chế biến, tiêu thụ nông sản, sở đề xuất cộng đồng thôn, buôn hàng năm, UBND xã họp bàn với đại diện thôn, buôn để xác định thứ tự ưu tiên từ xây dựng kế hoạch trình UBND huyện định) Nhóm phần 2: Phân tích sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên: khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đẩy nhanh trình tái sản xuất, tạo nhiều sản phẩm có chất lượng tốt thời gian ngắn, đáp ứng nhu cầu thị trường - Hai là, q trình đầu tư tín dụng khơng phải rải cho chủ thể có nhu cầu, mà việc đầu tư tiến hành cách tập trung Trong điều kiện nước ta nông nghiệp ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu cần thiết cho xã hội, chịu tác động nhiều trình tự nhiên q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, nhà nước tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp để giải nhu cầu tối thiểu xã hội, đồng thời tạo điều kiện để phát triển ngành kinh tế khác Thực chủ trương Đảng, Chính phủ phát triển kinh tế- xã hội Tây Nguyên, năm qua, Agribank tích cực ngành Ngân hàng đẩy mạnh đầu tư tín dụng cho khu vực Cụ thể, Agribank thực điều chuyển vốn hệ thống để đầu tư tín dụng tập trung cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, lĩnh vực xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa, xây dựng nông thôn mới, nông nghiệp công nghệ cao, thủy điện… đặc biệt đầu tư tín dụng phát triển cà phê công nghiệp mạnh khác Kết quả, nhiều doanh nghiệp Công ty TNHH Một thành viên Cà phê Phước An, Công ty TNHH Một thành viên Cà phê 52, nhiều hộ sản xuất cá nhân Đắk Lắk, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắc Nông, Kon Tum sản xuất kinh doanh hiệu từ nguồn vốn đầu tư Agribank Qua đó, góp phần hình thành nên vùng chuyên canh sản xuất công nghiệp có giá trị kinh tế cao cà phê, hồ tiêu, cao su công nghiệp ngắn ngày khác, thúc đẩy thị trường nơng sản hàng hóa phát triển, phát huy tiềm mạnh địa phương thành cơng cơng xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho người dân, hạn chế tình trạng tín dụng đen khu vực Tây Nguyên… 2.2.1.4 Chính sách đầu tư: Sau Luật Đầu tư 2005 ban hành, nhằm tương thích với quy định WTO, sách ưu đãi đầu tư Việt Nam có thống nhất, khơng cịn phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nước ngồi Nhiều tiêu chí để xác định đối tượng ưu đãi thuế điều chỉnh, bãi bỏ khơng cịn ưu đãi thuế hàng xuất (trợ cấp xuất khẩu) với hàng hoá có tỷ lệ nội địa hố cao Các sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) thu hút đầu tư Việt Nam hấp dẫn so với nước khu vực Nhờ có sách thuế ưu đãi hấp dẫn với giá công nhân lượng thấp, Việt Nam thời gian qua thu hút lượng lớn FDI Đến tháng 6/2018, tổng vốn đăng ký đạt 331,2 tỷ USD vốn giải ngân lũy kế khoảng 180,7 tỷ USD Khu vực FDI đóng góp to lớn vào GDP, kim ngạch xuất khẩu, tạo cơng ăn việc làm góp phần vào nguồn thu ngân sách Bên cạnh FDI góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế, thúc đẩy hội nhập kinh tế hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, nâng cao lực quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, hỗ trợ trình cải cách doanh nghiệp nhà nước, cải cách đổi hành chính, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Các dự án FDI có giá trị cao vào Việt Nam kể đến: Samsung (20 tỷ USD vào nhà máy sản xuất điện thoại, xuất 50 tỷ USD/năm; sử dụng 130.000 lao động); Intel (1 tỷ USD vào nhà máy lắp rắp thử nghiệm chip siêu nhỏ, sử dụng 3.000 lao động); LG (4 tỷ), GE, Mitsubishi, Sanofi, Panasonic… Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, năm gần đây, Tây Nguyên ngày thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nhằm tạo điều kiện cho tỉnh khu vực tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế hướng, góp phần nâng cao đời sống đồng bào Nhóm phần 2: Phân tích sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên: dân tộc, đảm bảo quốc phòng, an ninh địa bàn Vốn đầu tư tăng mạnh tỉnh Đắk Nơng, gấp 2,5 lần, tăng bình quân 20%/ năm; đó, đầu tư phát triển giao thông tăng gấp 4,6 lần so với giai đoạn năm trước Bên cạnh đó, địa phương khu vực Tây Nguyên đẩy mạnh việc thu hút nguồn vốn đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước vốn đầu tư trực tiếp nước Đặc biệt, tỉnh Tây Nguyên nâng cao cải thiện số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), tăng cường quảng bá tiềm năng, lợi vùng, tích cực tháo gỡ khó khăn để thu hút nhà đầu tư trong, nước vào Tây Nguyên Đầu tư phát triển hệ thống giao thông cho khu vực Tây Nguyên trọng Nhiều cơng trình giao thơng trọng yếu địa bàn Tây Nguyên hoàn thành đưa vào sử dụng làm thay đổi mặt vùng đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên, quốc lộ 19, 20, 28…, cảng hàng không, Buôn Ma Thuột, Liên Khương, Pleiku tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải hành khách, hàng hoá vùng thơng suốt, nhanh chóng kết nối với tỉnh, thành nước, trung tâm kinh tế lớn khu vực Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh… Nhờ đó, kinh tế Tây Nguyên đạt nhiều kết tích cực, đời sống đồng bào dân tộc địa bàn ngày nâng cao, kinh tế - xã hội ngày phát triển bền vững 2.2.1.5 Chính sách cạnh tranh: Sau Luật Cạnh tranh có hiệu lực vào năm 2004, nhiều trường hợp bao gồm hành vi phản cạnh tranh, từ hành vi hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, tập trung kinh tế hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị xử lý, bước đầu hình thành mơi trường kinh tế cạnh tranh lành mạnh hơn, tạo hội phát triển cho nhiều doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nước Theo Chỉ số Luật Chống độc quyền Nicholson, số đánh giá phạm vi thể chế cạnh tranh giới, Luật Cạnh tranh Việt Nam xếp thứ 6/82 thứ hạng cao nhiều nước phát triển có hệ thống luật pháp tiên tiến Vương quốc Anh, Pháp, Italia, Canada, 2.2.1.6 Chính sách phát triển khoa học, công nghệ: “Trong năm qua, khoa học, công nghệ có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội tất lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn góp phần quan trọng việc cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước; khẳng định lịch sử hình thành phát triển dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ, bảo tồn giá trị sắc văn hóa Việt Nam Lĩnh vực khoa học tự nhiên, ngành khoa học bản, KH&CN liên ngành, khoa học tiếp tục phát triển, góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh kinh tế Một số ngành khoa học, công nghệ mũi nhọn có đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội tăng cường quốc phòng - an ninh Hiệu hoạt động khoa học, cơng nghệ có chuyển biến; tiềm lực khoa học, cơng nghệ nâng lên Quản lý nhà nước khoa học, cơng nghệ có đổi Hợp tác quốc tế khoa học, cơng nghệ có bước tiến Thị trường khoa học, cơng nghệ hình thành bước đầu phát huy tác dụng.” (Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (20-28/01/2016)) Sau hai năm thực Chương trình “Khoa học cơng nghệ (KH CN) phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên liên kết vùng hội nhập quốc tế” (Chương trình Tây Nguyên 2016-2020), có 32 nhiệm vụ khoa học triển khai Chương trình lựa chọn, nhân rộng mơ hình cơng nghệ thành cơng từ Chương trình Tây Ngun (20112015) chất giữ ẩm đặc biệt AMS, N-P-K nhả chậm, chế phẩm vi sinh vật CAFÉ HTD01, Nhóm phần 2: Phân tích sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên: HOTIEU HTD03, phân bón POLYFA-TN3,… phục vụ phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ; ứng dụng công nghệ đèn led cho nông nghiệp công nghệ cao Kết ban đầu cho thấy, cơng nghệ góp phần tăng suất, bảo vệ môi trường, bảo tồn hệ sinh thái giải pháp liên kết nhà khoa học, công nghệ nông dân với thị trường 2.2.2 Nhược điểm sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên Trong trình phát triển, bên cạnh thành tựu bật mà sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực mang lại, sách dần lộ nhược điểm cần khắc phục 2.2.2.1 Chính sách đất đai: Việc tổ chức thực sách, pháp luật đất đai cịn nhiều hạn chế việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, nguồn lực đất đai chưa phát huy đầy đủ để trở thành nội lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế xã hội; diện tích đất canh tác ngày thu hẹp manh mún, quản lý sử dụng hiệu quả; việc sử dụng đất nhiều nơi cịn lãng phí, hiệu thấp như: đất giao cho khu kinh tế, khu cộng nghiệp, đất giao cho nông, lâm trường quốc doanh Nguyên nhân chủ yếu hạn chế, yếu nêu đất đai có nguồn gốc đa dạng, sách đất đai thay đổi nhiều qua nhiều thời kỳ; chủ trương, sách, pháp luật hành đất đai số nội dung chưa làm rõ, tính phù hợp, đồng chưa cao; việc thể chế hóa thường chậm… Tổ chức máy, lực đội ngũ cán quản lý đất đai quan liên quan nhiều bất cập, hạn chế; số phận lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi, tham nhũng Việc quản lý sử dụng đất Tây Nguyên xuất điểm hạn chế so với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, với truyền thống cộng đồng số dân tộc sinh sống vùng với điều kiện cụ thể Tây Nguyên Những hạn chế gây tác động tiêu cực tới việc phát triển sản phẩm chủ lực Tây Nguyên phải kể đến như: - Tình trạng sử dụng đất nơng nghiệp khơng theo quy hoạch Diện tích trồng cà phê, hồ tiêu, cao su vượt nhiều so với quy hoạch phê duyệt Chẳng hạn, theo quy hoạch phát triển cà phê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng, đến 2020 diện tích cà phê Tây Nguyên nên mức 447 nghìn ha, chiếm 89,4% so với tổng diện tích cà phê nước; địa phương vùng vượt quy hoạch, tổng diện tích cà phê tồn vùng 539,8 nghìn Tương tự cà phê, quy hoạch Chính phủ ổn định diện tích cao su quy mơ 280 nghìn hecta vào năm 2020 Tuy nhiên, quy hoạch phát triển cao su tỉnh vùng Tây Nguyên đến năm 2020 tổng cộng 343.890 Việc quy hoạch, chuyển đổi diện tích rừng nghèo sang trồng cao su cách ạt dẫn đến tình trạng diện tích giao chuyển đổi nhiều, diện tích thực trồng ít, năm trồng 50% diện tích giao - Rừng liên tục giảm diện tích chất lượng Những năm sau thống đất nước, thiếu lương thực thực phẩm nhu cầu khôi phục kinh tế, Tây Nguyên vùng khai thác gỗ với quy mô lớn khai phá đất rừng để canh tác nông nghiệp Sau này, việc phát triển công nghiệp tiếp tục xâm lấn đất rừng Năm 1995 đất lâm nghiệp chiếm tới 60,5% diện tích tự nhiên, đến năm 2012 giảm xuống 51,9% Tuy nhiên theo kết giải đoán ảnh viễn thám Bộ tài nguyên môi trường năm 2012 (báo cáo Hội nghị Bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên Hội thảo ngày 14/3/2012 Bn Ma Thuột), diện tích rừng có trữ lượng Tây Nguyên có khoảng 1,8 Nhóm phần 2: Phân tích sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên: triệu ha, độ che phủ thực tế đạt 32,4% Diện tích rừng giảm mạnh làm gia tăng lũ lụt mùa mưa, gây thiệt hại cho đời sống sản xuất người dân 2.2.2.2 Chính sách thị trường: Những hạn chế sách thị trường nhận thấy là: - Khả thâm nhập thị trường Với nông sản, ta làm tốt công tác đàm phán để nước nhập cắt giảm thuế nhập cho hàng hóa xuất Việt Nam (thông qua Hiệp định FTA) Tuy nhiên, việc đàm phán để công nhận quản lý chất lượng, quản lý an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật hạn chế Do vậy, nhiều mặt hàng dù nước giảm thuế 0% nông sản Việt Nam chưa phép nhập vào số thị trường (như sữa, thịt lợn, số loại rau quả) - Phát triển số mặt hàng nông sản có lợi cịn hạn chế Những hạn chế, yếu nội sản xuất nhỏ, phân tán, khắc phục nhiều, chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng đòi hỏi sản xuất hàng hóa quy mơ lớn tiêu chuẩn cao từ thị trường quốc tế Do đó, nhiều mặt hang chưa nhận ủng hộ thị trường tiêu thụ lớn mạnh giới - Các hoạt động hỗ trợ xuất chưa phát huy tối đa hiệu Hàng hóa Việt Nam bước đầu vào trực tiếp thị trường phân phối nước nhập Hoạt động xúc tiến thương mại nói chung chưa đồng đồng từ khâu sản xuất đến khâu tiếp thị thâm nhập thị trường Việc tiếp cận thị trường để tìm kiếm khách hàng giới thiệu sản phẩm thông qua hoạt động xúc tiến thương mại hội chợ, triển lãm…cịn hạn chế Kinh phí dành cho xúc tiến thương mại thấp so với nhiệm vụ trì, phát triển thị trường nhu cầu doanh nghiệp; tỷ trọng so với tổng kim ngạch xuất thấp mức trung bình nhiều nước khu vực 2.2.2.3 Chính sách cạnh tranh: Cạnh tranh gốc kinh tế thị trường Đảm bảo cạnh tranh nhân tố sống để đảm bảo kinh tế thị trường, thực tế Việt Nam chưa có sách tồn diện cạnh tranh; hệ thống pháp luật cạnh tranh chưa đầy đủ, chưa có hiệu lực Hiện Việt Nam tồn sách cạnh tranh khơng cơng bằng, xu hướng mua đắt, bán rẻ, ngược lại quy luật chung Điều dẫn đến việc tạo tín hiệu thị trường sai lệch Làm cho nguồn lực sử dụng hiệu Chính sách bị chi phối nhiều nhóm lợi ích thực tế, có nhiều hành vi phản cạnh tranh mà bị phạt nặng hệ thống luật pháp khác, chưa thức điều tra phán Theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế giới, 140 kinh tế cạnh tranh, Việt Nam xếp thứ 71 cạnh tranh thị trường nội địa; xếp thứ 77 hiệu chống độc quyền xếp thứ 64 mức độ phân phối thị trường số tập đoàn Một yếu tố không phần quan trọng doanh nghiệp hoạt động cạnh tranh bình đẳng đối xử phân biệt doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp ngồi quốc doanh Nếu khơng có hợp đồng với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng thể kinh doanh ngành bị hạn chế Hệ là, hoạt động hiệu quả, doanh nghiệp nhà nước thu sức mạnh thị trường gần độc quyền số đáng kể ngành quan trọng Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh không công sân nhà với tập đồn đa quốc gia lớn 2.2.2.4 Chính sách đầu tư: Nhóm phần 2: Phân tích sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên: Thực tế tồn bất cập thu hút sử dụng vốn đầu tư Việt Nam như: tỉ lệ dự án sử dụng công nghệ cao cịn thấp, chưa thu hút cơng nghệ nguồn, chưa có bứt phá xu thu hút sử dụng FDI (các dự án tập trung khai thác tài nguyên, thị trường, lắp rắp, gia công sử dụng nhiều lao động, tiêu tốn lượng); tác động lan tỏa từ khu vực FDI đến doanh nghiệp nước cịn hạn chế, cơng tác quản lý nhà nước cịn bất cập (chuyển giá, lao động) Bên cạnh đó, hạ tầng giao thông kết nối liên vùng, nội vùng yếu thiếu Tuyến đường ven biển kết nối tỉnh vùng dải bờ biển miền Trung chưa đầu tư, tuyến đường ngang nối khu vực ven biển lên Tây Nguyên, khu vực trung du, miền núi tỉnh chưa đầu tư mới, nâng cấp Với khu vực Tây Nguyên, theo đánh giá, kết cải cách hành số địa phương đánh giá chưa tốt, xếp hạng số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) số địa phương đạt thấp Đắk Nông (thứ 63/63), Kon Tum (59/63) Đắk Lắk (40/63) Ngoài ra, thu hút nguồn lực đầu tư ngồi ngân sách cịn hạn chế, số lượng doanh nghiệp tăng quy mơ cịn nhỏ, vốn FDI huy động thấp 2.2.2.5 Chính sách khoa học cơng nghệ: Cũng theo Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII (20-28/01/2016)), khoa học, cơng nghệ chưa thật gắn kết trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Việc huy động nguồn lực xã hội cho khoa học, công nghệ chưa trọng Khơng hồn thành mục tiêu xây dựng trung tâm khoa học lớn đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đầu tư cho khoa học, cơng nghệ cịn thấp, hiệu sử dụng chưa cao Cơ chế quản lý khoa học, công nghệ chậm đổi Thị trường KH&CN phát triển chậm Công tác quy hoạch, phát triển khoa học, công nghệ chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh Hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ thiếu định hướng, hiệu thấp 2.2.3 Các yếu tố tác động đến sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên 2.2.3.1 Khách quan: Bên cạnh thuận lợi tự nhiên như: đất đai phong phú, đa dạng; khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm phù hợp trồng nhiều loại nông nghiệp, công nghiệp, Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng phải đối mặt với thách thức mới, có tác động biến đổi khí hậu làm hạn hán, lũ lụt tăng mạnh, không theo quy luật gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, suy giảm mực nước ngầm ảnh hưởng hạ tầng đô thị, thiếu nước sinh hoạt gây nhiều trở ngại cho phát triển 2.2.3.2 Chủ quan: Nông nghiệp Tây Nguyên mạnh lợi chưa khai thác thật hiệu suất lao động thấp, sản phẩm nơng sản hàng hóa xuất thô giá trị gia tăng thấp mà sức cạnh tranh nước quốc tế nhiều loại nông sản sản chưa cao, chưa xây dựng thương hiệu nhiều ngành hàng chủ lực, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến nơng sản chưa nhiều, chưa phổ biến Bên cạnh đó, vấn đề quy hoạch vùng trồng, vùng sản xuất nông nghiệp liền với tổ chức nông dân, tổ chức thị trường gắn với công nghệ cao, tạo dựng nông nghiệp hữu cho Tây Nguyên chưa thực triệt để, cịn tình trạng phá vỡ quy hoạch loại trồng chủ lực, cà phê, hồ tiêu Nhóm phần 2: Phân tích sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên: Xuất phát điểm vùng Tây Nguyên không thấp hạ tầng, sở công nghiệp, dịch vụ mà khoa học công nghệ, y tế, giáo dục Quỹ đất cho đầu tư phát triển đô thị ngày hạn chế Chi phí đền bù, giải phóng mặt phát triển đô thị trọng điểm tăng cao, ảnh hưởng suất đầu tư, khó khăn thực dự án Thực tế cho thấy, đến chưa có quy hoạch, chế, sách đặc thù thành phố để tạo bứt phá Một số sách bất cập, chưa đồng bộ, phù hợp Khi tổ chức thực nhiệm vụ, giải pháp, quyền thành phố lại thực chưa liệt Bên cạnh đó, lực nhiều cán địa phương hạn chế, chậm đổi tính chủ động khơng cao trở ngại cho trình phát triển Nhóm phần 3: Kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên Kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên Bối cảnh toàn cầu hóa q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam đem lại thời cơ, vận hội, đồng thời làm xuất thách thức, nguy thực sự nghiệp xây dựng kinh tế Vì vậy, vấn đề cấp bách đặt cần nhận diện rõ có chiến lược hợp lý, tận dụng thời cơ, khắc chế nguy nhằm phát triển đất nước nhanh, bền vững, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập phát triển 3.1 Hội nhập quốc tế: Cơ hội thách thức sản phẩm chủ lực Tây Nguyên 3.1.1 Cơ hội sản phẩm chủ lực Tây Nguyên hội nhập quốc tế 3.1.1.1 Cơ hội hợp tác, giao lưu, tìm kiếm, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ đại, tạo nguồn lực phát triển kinh tế Hiện nay, xu hội nhập tạo hội lớn để nước xã hội chủ nghĩa thực chiến lược “hội nhập” vào kinh tế giới, qua đó, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội nước Trong bối cảnh nay, kinh tế Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng có hội kế thừa, tiếp thu, sử dụng thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ đại, thành Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đây rõ ràng lợi nước sau Tồn cầu hóa làm cho thị trường giới ngày rộng lớn quy mơ, hồn thiện chế hoạt động Chúng ta có điều kiện để học hỏi, tiếp thu, trao đổi, nâng cao trình độ, kinh nghiệm quản lý, nguồn vốn giới, đặc biệt tri thức để phát triển kinh tế số, tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm toàn cầu Qua đó, có hội mở rộng sản xuất, giải việc làm, ổn định cải thiện đời sống nhân dân, tham gia trình hợp tác phân công lao động quốc tế Ở vùng Tây Nguyên có nhóm mặt hàng xuất chủ lực, có kim ngạch xuất sang nước khu vực giới, gồm: chè, cà phê, hạt điều, Trong đó, xuất cà phê chiếm tỷ trọng lớn ưu mạnh củaTây Nguyên, đứng tốp đầu giới Vì đất nước tham gia CEPT/AFTA, bước tập dượt, thử nghiệm cho ngành sản xuát hội nhập vào khu vực trước lộ trình hội nhập quốc tế với việc tham gia tổ chức thương mại giới - WTO, đồng thời sớm tận dụng ưu đãi thuế quan mà nước ASEAN khối dành cho Do đó, có tác dụng thúc đẩy xuất sản phẩm Việt Nam nói chung Tây Nuyên nói riêng sang nước khu vực giới.Ngoài ra, gia nhập kinh tế quốc tế tạo cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách, doanh nghiệp Nhà nước tư nhân làm việc động não hơn, tinh khôn hơn, bình đẳng Ngồi ra, hội nhập kinh tế quốc tế có khả năng, xu hướng tạo thêm đầu tư, thêm công ăn việc làm tăng thu nhập cho người dân 3.1.1.2 Cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngồi Trong thời kì mở cửa kinh tế hợp tác chung tay phát triển để xây dựng kinh tế đất nước đề cao Nhờ việc hội nhập kinh tế, nước ta thu hút nguồn vốn đầu tư cao Dòng vốn đầu tư nước vào nước ta tăng mạnh kể từ năm 2007, qua bổ sung đáng kể nguồn lực cho phát triển kinh tế – xã hội Giai đoạn từ đầu năm 2007 đến tháng 11/2017 có 18 nghìn dự án cấp phép mới, tương đương 2,2 lần số dự án giai đoạn 1988-2006 Tổng vốn đăng ký tăng thêm từ năm 2007 đến đạt 296,4 22 Nhóm phần 3: Kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên tỷ USD, 3,8 lần so với giai đoạn trước WTO Kết có nguyên nhân quan trọng từ: gia tăng hội cho nhà đầu tư nước từ FTA mà Việt Nam đã, đàm phán thực hiện; nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư – kinh doanh Chính phủ, Bộ ngành địa phương Tính đến tháng 11/2017, có 126 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Những đối tác đầu tư quan trọng hàng đầu đối tác thương mại chủ chốt FTA khu vực, có Hàn Quốc (chiếm 18,1% tổng vốn đầu tư), Nhật Bản (15,5%), Xinh-ga-po (13,2%) Thời gian qua, tỉnh Tây Nguyên khai thác, phát huy lợi địa phương, tích cực chủ động công tác vận động, kêu gọi xúc tiến đầu tư có nhiều nỗ lực cải cách hành chính, tạo mơi trường pháp lý thơng thống để thu hút nguồn vốn nước Thu hút đầu tư vào Tây Nguyên có chuyển biến mạnh mẽ Năm 2009 lần tỉnh Tây Nguyên liên kết tổ chức Diễn đàn Xúc tiến đầu tư Tây Nguyên lần thứ thành phố Buôn Ma Thuột (tháng 9/2009) mang lại kết đáng kể Theo thống kê địa phương, từ năm 2009 đến 2012, tổng vốn đăng ký đầu tư vùng đạt bình quân 30.000 tỷ đồng/năm, tăng cao so với năm trước (bình qn 16.500 tỷ đồng/năm) Năm 2013, tỉnh Tây Nguyên liên kết tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư Tây Nguyên lần thứ thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai (tháng 4/2013) Tại đây, lãnh đạo ủy ban tỉnh Tây Nguyên trao giấy chứng nhận đầu tư cho 13 dự án 11 doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký 16.149,09 tỷ đồng 115 triệu USD; hầu hết dự án đầu tư vào lĩnh vực chế biến cà phê, cao su, dịch vụ du lịch… 3.1.1.3 Mở rộng thị trường xuất Thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực tham gia đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) với đối tác lớn ký kết, đưa vào thực thi, FTA tạo hội mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất cho hàng hóa Việt Nam Việc mở rộng thị trường xuất coi chiến lược dài hạn nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực, nâng cao lực sản xuất xuất cạnh tranh Đồng thời, giúp doanh nghiệp Việt Nam cọ xát với giới bên ngoài, có điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh khẳng định vị trường quốc tế Điều đặc biệt có ý nghĩa mà lợi cạnh tranh giá nhân công rẻ, lợi tài nguyên dần bị thu hẹp, khơng có tính bền vững yếu tố thương hiệu, chất lượng sản phẩm cần chiến lược phát triển thời gian Tham gia hội nhập giúp mở rộng quy mô xuất đạt số ấn tượng: Giai đoạn 2011-2018 giai đoạn tăng trưởng vượt bậc kim ngạch xuất nhập khẩu; đó, tăng trưởng xuất vượt mục tiêu đề ra, góp phần quan trọng vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Xuất năm tăng gấp 2,51 lần, từ 96,91 tỷ USD năm 2011 lên 243,48 tỷ USD vào năm 2018 Việt Nam nhanh chóng cải thiện vị để chiếm thứ hạng cao đồ xuất nhập giới Nếu năm 2007, Việt Nam đứng thứ hạng 50 đến 2017, vươn lên vị trí thứ 27 xuất Mặt hàng cà phê Tây Nguyên xuất đến hàng trăm quốc gia, đưa vị kinh tế Tây Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung lên trường giới 23 Nhóm phần 3: Kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên 3.1.2 Thách thức sản phẩm chủ lực Tây Nguyên hội nhập quốc tế 3.1.2.1 Chiến lược kinh tế chưa toàn diện Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế chưa toàn diện, chưa cụ thể, dẫn đến chưa tận dụng hết lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế việc làm tăng nguồn lực cho phát triển kinh tế, thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do chưa xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình cụ thể, phù hợp với điều kiện chung đất nước, nên định hướng phát triển bền vững, sáng tạo, bao trùm hội nhập kinh tế quốc tế số khâu, giai đoạn chưa triển khai đồng bộ, đầy đủ Trong số trường hợp, hội nhập kinh tế quốc tế cịn bị động, chưa có sở khoa học, thực tiễn phù hợp với thực trạng phát triển đất nước, chưa phát huy đầy đủ hiệu lợi ích mà hội nhập quốc tế mang lại Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải có phối hợp thường xuyên bộ, ban, ngành, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp, cộng đồng, phối hợp, triển khai đồng từ cấp Trung ương đến địa phương Tuy nhiên thời gian qua, phận đầu mối hội nhập kinh tế quốc tế số bộ, ban, ngành địa phương chưa trọng đến khâu phối hợp tham vấn với chương trình hành động hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, việc triển khai cơng tác hội nhập không đạt kết mong muốn Bên cạnh đó, xây dựng kế hoạch, đề án, chương trình hành động hội nhập kinh tế quốc tế, đa số đầu mối hội nhập kinh tế quốc tế bộ, ban, ngành, địa phương lại chưa có kế hoạch, đề án, chương trình Do khơng có quy định chế giám sát, theo dõi, đánh giá, nên khó để tổng hợp đầy đủ, kịp thời đánh giá kết việc triển khai cách đồng toàn diện 3.1.2.2 Cơ cấu kinh tế chưa phù hợp Nông nghiệp chủ yếu phát triển theo chiều rộng cách mở rộng diện tích, khai thác tài nguyên đất, nước, rừng thiếu kiểm soát, gây nên tác động xấu cho phát triển bền vững cân nguồn nước, tình trạng hạn hán, sa mạc hóa,… Các mơ hình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, thân thiện với môi trường, chứng minh tính hiệu vai trị phát triển nông nghiệp bền vững quy mô số lượng cịn hạn chế Cơng nghiệp khu vực Tây Nguyên nhỏ bé việc thu hút đầu tư khó khăn Phát triển cơng nghiệp chưa gắn với mạnh nông nghiệp để phát triển sở công nghiệp cung ứng dịch vụ đầu vào, đầu ra, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nơng nghiệp, qua đó, hỗ trợ phát triển Ví dụ mặt hàng nơng sản xuất chủ lực Tây Nguyên cà phê, hồ tiêu…vẫn chủ yếu xuất dạng sơ chế, giá trị thấp khó tiêu thụ Hơn nữa, doanh nghiệp địa bàn không đủ lực nên để doanh nghiệp từ nơi khác (trong có doanh nghiệp nước ngồi) đến thu mua chuyển đến địa bàn khác chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu… Doanh nghiệp, động lực để phát triển kinh tế thích ứng với chế thị trường, hội nhập quốc tế, số lượng cịn ít, quy mơ nhỏ bé chủ yếu hoạt động lĩnh vực dịch vụ, thương mại Liên kết vùng quy hoạch phát triển, thu hút đầu tư mờ nhạt, chưa tạo chuỗi liên kết giá trị sản xuất Liên kết địa phương vùng với vùng kinh tế khác với khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam 24 Nhóm phần 3: Kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên hạn chế Các bộ, ngành, địa phương chậm trễ việc triển khai giải pháp, khuyến nghị liên kết vùng nhà khoa học đề xuất 3.1.2.3 Sự đầu tư vào khoa học cơng nghệ cịn hạn chế Nước ta nước có kinh tế phát triển có trình độ khoa học cơng nghệ thấp, phần lớn kỹ thuật xuất phát chủ yếu từ nước công nghiệp phát triển, để rút ngắn khoảng cách đuổi kịp nước công nghiệp phát triển, nước ta cần nhanh chóng tiếp cận với kỹ thuật Tuy nhiên, nước giới, đầu tư cho KHCN chủ yếu khu vực doanh nghiệp, nhà nước Việt Nam có nhiều chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KHCN, nhằm đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực, đặc biệt doanh nghiệp cho đầu tư phát triển KHCN theo Chiến lược Phát triển KHCN giai đoạn 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tuy nhiên, ngoại trừ số doanh nghiệp lớn, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ thơng tin, cịn tuyệt đại đa số doanh nghiệp không quan tâm nhiều đến đầu tư cho lĩnh vực Vì thế, tổng mức đầu tư tồn xã hội cho KHCN chưa đến 1% GDP, đó, Nghị 20/NQ-TW đặt phải đầu tư cho KHCN tối thiểu 1,5% GDP vào năm 2015 2% vào năm 2020 Với thực trạng trên, chắn lâu, theo kịp nước, hầu có kinh tế phát triển chi cho lĩnh vực tương đương 3-4% GDP Quy mô kinh tế nhỏ, tỷ lệ chi cho KHCN so với GDP lại thấp, nên tổng số chi cho KHCN Việt Nam nhỏ 3.1.2.4 Sự thâm nhập vào thị trường quốc tế chưa hiệu Hiện tại, nước ta thể chế kinh tế thị trường chưa hồn thiện, mơi trường kinh doanh cịn nhiều bất cập, trở ngại như: Điểm xuất phát thấp, suất lao động thấp, cấu kinh tế lạc hậu, lực cạnh tranh kinh tế, nhiều sản phẩm doanh nghiệp hạn chế, kết cấu hạ tầng hiệu quả; chất lượng nguồn nhân lực thấp; trình độ, lực quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp hạn chế; hệ thống giáo dục, đào tạo yếu chậm đổi chưa theo kịp với nhu cầu phát triển số ngành, sản phẩm, doanh nghiệp, đối tượng dân cư bị thua thiệt, cần chuẩn bị hỗ trợ Sự phát triển khoa học cơng nghệ cịn hạn chế nên chất lượng sản phẩm chủ lực xuất nước ngồi cịn chưa đáp ứng yêu cầu thị trường giới Hiện nay, thấy, sản phẩm xuất mạnh Việt Nam sản phẩm nông sản, dệt may, thực phẩm, đồ uống, đồ gia dụng, công nghiệp tiêu dùng Việt Nam chưa thâm nhập vào thị trường khiêm tốn Vớicác sản phẩm xuất thị trường nước ta làm tốt công tác đàm phán để nước nhập cắt giảm thuế nhập cho hàng hóa xuất Việt Nam (thông qua Hiệp định FTA) Tuy nhiên, việc đàm phán để công nhận quản lý chất lượng, quản lý an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật hạn chế Do vậy, nhiều mặt hàng dù nước giảm thuế 0% nông sản Việt Nam chưa phép nhập vào số thị trường (như sữa, thịt lợn, số loại rau quả) Ngoài ra, hoạt động hỗ trợ xuất chưa phát huy tối đa hiệu Hàng hóa Việt Nam bước đầu vào trực tiếp thị trường phân phối nước nhập Hoạt động xúc tiến thương mại nói chung chưa đồng đồng từ khâu sản xuất đến khâu tiếp thị thâm nhập thị trường Việc tiếp cận thị trường để tìm kiếm khách hàng giới thiệu sản phẩm thông qua hoạt động xúc tiến thương mại hội chợ, triển lãm…cịn 25 Nhóm phần 3: Kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên hạn chế Kinh phí dành cho xúc tiến thương mại thấp so với nhiệm vụ trì, phát triển thị trường nhu cầu doanh nghiệp; tỷ trọng so với tổng kim ngạch xuất thấp mức trung bình nhiều nước khu vực 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm chủ lực vùng Tây Nguyên 3.2.1 Khẩn trương hoàn thiện sách ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp Tây Nguyên Nhiều chuyên gia đánh giá Tây Nguyên địa bàn chiến lược quan trọng kinh tế xã hội quốc phịng, an ninh nước, có tiềm lợi phát triển nông, lâm nghiệp, thủy điện Tuy nhiên, vùng khó khăn, yếu sở hạ tầng, thiếu nguồn nhân lực, thiếu chế, sách đặc thù hỗ trợ doanh nghiệp tham gia đầu tư vào khu vực Tây Ngun điều kiện đầu tư cịn khơng thuận lợi Do vậy, nhà nước cần sớm ban hành chế, sách đặc thù, ưu tiên, ưu đãi doanh nghiệp đầu tư vào Tây Nguyên Bộ Kế hoạch Đầu tư cần tập trung vào xúc tiến đầu tư, thu hút FDI vào lĩnh vực giáo dục - đào tạo, điều góp phần không nhỏ vào việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho kinh tế địa phương Bên cạnh đó, việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, doanh nghiệp muốn gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên điều cần thiết để góp phần trực tiếp thúc đẩy việc nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm chủ lực Ngoài ra, hệ thống ngân hàng nên tiếp tục hồn thiện chế sách, sử dụng có hiệu cơng cụ sách tiền tệ, sách tín dụng, sách phát triển mạng lưới để điều tiết, phân bổ tốt nguốn vốn tín dụng, phát triển dịch vụ tài - ngân hàng vùng Tây Ngun Điều khơng có lợi cho doanh nghiệp dễ dàng vay vốn phát triển dây chuyền sản xuất, đồng thời giúp cho hộ gia đình tiếp tục ni trồng chế biến sản phẩm uy tín, chất lượng, phục vụ cho nhu cầu người dân nước đẩy mạnh xuất thị trường lớn Về phía địa phương, lãnh đạo tỉnh Tây Nguyên cam kết tiếp tục cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư; đồng hành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào Tây Nguyên 3.2.2 Xây dựng cấu kinh tế phù hợp Tây Nguyên: Xem xét thực trạng Tây Nguyên, dễ dàng nhận lợi ích mà loại chủ lực mang lại cho kinh tế vùng, giá loại nông sản giữ ổn định mức cao đảm bảo chất lượng thời hạn sử dụng Điều minh chứng qua việc hàng nghìn hộ nông dân Tây Nguyên đổi đời, không vượt qua đói nghèo, mà cịn trở thành triệu phú, tỷ phú từ sản xuất cao su, cà phê, hồ tiêu Tuy nhiên, chủ lực Tây Nguyên đối mặt với nhiều thách thức phát triển thiếu bền vững, diện tích phát triển nhanh chưa kịp thu mua, gây thiệt hại lớn cho bà nông dân Theo chuyên gia nơng nghiệp Tây Ngun cần sớm tổ chức lại sản xuất, đưa hộ nông dân sản xuất nhỏ, lẻ thành nhóm hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã kiểu mới… với hướng liên kết lại để dễ dàng tiếp nhận với tiến kỹ thuật, thuận tiện việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng đơn vị cung cấp vật tư đầu vào để hạn chế qua khâu trung gian mà đảm bảo chất lượng vật tư Bên cạnh đó, để cải thiện tình trạng trên, ngành chức Tây Nguyên cần tiến hành rà soát, quy hoạch cụ thể vùng trồng cao su, cà phê, hồ tiêu Người nơng dân thực số biện pháp thâm canh để mang lại hiệu kinh tế cao, 26 Nhóm phần 3: Kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Ngun tích cực phối hợp với ngành khuyến nơng để chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đầu tư thâm canh, phát triển bền vững Ngoài ra, địa phương cần nỗ lực đẩy mạnh liên kết nông dân-doanh nghiệp sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP tạo thành mối liên kết “4 nhà” tạo vùng sản xuất nguyên liệu chất lượng cao, bền vững gắn với doanh nghiệp thu mua, chế biến tiêu thụ ổn định Trên hết, Tây Nguyên cần phải có chiến lược tái cấu kinh tế chung toàn vùng thay tái cấu kinh tế tỉnh Bởi, liên kết vùng phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp Tây Nguyên không để phát triển nơng nghiệp đại mà cịn để gia tăng thu nhập cho người dân giải vấn đề quốc phòng an ninh, địa bàn chiến lược 3.2.3 Tích cực đầu tư vào khoa học – cơng nghệ Theo GS Châu Văn Minh, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Chủ nhiệm Chương trình Tây Nguyên 2016-2020 khẳng định khoa học cơng nghệ đóng vai trị then chốt việc phát huy nguồn lực tài nguyên môi trường hỗ trợ nguồn nhân lực để thu hút nguồn lực tài phục vụ phát triển bền vững giai đoạn kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Vì vậy, tích cực đầu tư vào khoa học – cơng nghệ chìa khóa giúp việc sản xuất sản phẩm chủ lực có bước tiến dài số lượng chất lượng, từ thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng Trước tiên, phủ cần đề xuất sách mang tính đột phá để khuyến khích thúc đẩy đổi công nghệ sản xuất kinh doanh, tiếp tục tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho khoa học – công nghệ đổi sáng tạo, từ doanh nghiệp, tổ chức tư nhân Đồng thời, ban ngành cần thu hút có chọn lọc, hiệu nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi q trình hội nhập, ưu tiên dự án cơng nghệ cao Điều tạo hội cho Việt Nam đón đầu xu hướng cơng nghệ mới, góp phần tích cực vào khâu sản xuất, chế biến, quản lý doanh nghiệp Tiếp đó, lãnh đạo cần tạo chế hợp lý cho trường đại học, viện nghiên cứu nhằm nâng cao sáng tạo người tiến trình phát triển mới, họ hiểu rõ mối quan hệ nghiên cứu ứng dụng nhu cầu doanh nghiệp Ngoài ra, nhà nước cần thúc đẩy vai trị lan tỏa trung tâm trí tuệ, trung tâm đổi mới, sáng tạo với phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Cụ thể, tiếp tục thực chương trình, hoạt động nhằm đầu tư vào khoa học công nghệ Chương trình Tây Nguyên 2016-2020 Trong chương trình này, doanh nghiệp nhân rộng nhiều mơ hình cơng nghệ thành công chất giữ ẩm đặc biệt AMS, MPK nhả chậm, chế phẩm sinh vật CAFÉ HTD01, HOTIEU HTD03… phục vụ phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ; ứng dụng công nghệ Led cho nông nghiệp công nghệ cao; nghiên cứu phát triển chăn ni bị sữa, heo rừng… Những kết tích cực ban đầu góp phần tăng suất, bảo vệ mơi trường, bảo tồn hệ sinh thái giải pháp sách liên kết nhà khoa học, công nghệ, nông dân với thị trường 3.2.4 Xây dựng cơng trình lớn hạ tầng giao thông Giao thông động lực giúp kinh tế Tây Nguyên ngày khởi sắc Chính nhờ giao thông thuận lợi nên giúp người dân doanh nghiệp địa bàn có điều kiện thuận lợi so với năm trước để sản xuất, chế biến, cung ứng sản phẩm nhiều thị trường tiêu thụ Vì thế, nhà nước cần khuyến khích địa phương vùng tập trung huy động nguồn lực nước để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng ngày 27 Nhóm phần 3: Kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên đại, ưu tiên đầu tư xây dựng cơng trình lớn hạ tầng giao thơng, đảm bảo thông suốt, nối liền cảng biển, sân bay, thị ven biển vùng phụ cận Ngồi ra, địa phương vùng Tây Nguyên cần tăng cường phối hợp, triển khai quy hoạch cách hiệu quả, gắn kết tiềm năng, lợi thế, tạo tiếng nói chung để thu hút đầu tư, phát triển Chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ quản lý tay nghề cao; có sách thích hợp để khuyến khích ứng dụng, đổi chuyển giao cơng nghệ; đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo mơi trường thơng thống cho đầu tư phát triển Đây số các bước phù hợp, thực tiễn để tạo tiền đề xây dựng nông thôn bền vững khu vực Tây Nguyên Bên cạnh đó, việc tăng cường thu hút đầu tư gắn với thúc đẩy chương trình hợp tác khu vực “Tam giác phát triển”, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, giao lưu thương mại tỉnh Tây Nguyên với tỉnh vùng biên Lào, Campuchia hạt nhân quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng Ngồi cơng trình giao thông lớn trọng, nhà nước doanh nghiệp cần tiếp tục tập trung vốn để xây dựng cơng trình trọng điểm, tiêu biểu dự án trước triển khai để sớm đưa vào sử dụng như: Đường Đông – Tây; nâng cấp đường từ Quốc lộ 14 vào hồ du lịch sinh thái Ea Kao; hồ thủy lợi Ea Tam; Nhà điều hành trung tâm Trường Đại học Tây Nguyên, Học viện Hành Quốc gia khu vực Tây Nguyên; mở rộng hệ thống thoát nước mưa, nước thải đấu nối với hộ gia đình khu vực nội thành; Dự án quản lý môi trường – quản lý chất thải rắn – bãi rác Hòa Phú… 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực Tây Nguyên Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm trình sản xuất, chế biến mặt hàng chủ lực Việt Nam nói chung Tây Ngun nói riêng Vì lẽ đó, việc phát triển nguồn nhân lực Tây Nguyên điều kiện cần thiết giai đoạn hội nhập quốc tế Nhà nước phủ cần kết hợp với quyền địa phương thực giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề Trước tiên, cần trọng vào giáo dục học sinh ý thức rõ vai trị học tập, đồng thời tích cực tổ chức hội thảo, chương trình hướng nghiệp giúp em xác định rõ hướng đắn tương lai Ngoài việc xem trọng hệ giáo dục đại học, cao đẳng quyền cần đào tạo nguồn nhân lực ban đầu dành cho học sinh tốt nghiệp THPT vào sở đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo bồi dưỡng người làm việc thực tế; đào tạo lại theo nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp để thích ứng Bên cạnh đó, Nhà nước cần giao quyền chủ động cho sở giáo dục đại học từ việc xác định chương trình, loại hình đào tạo, phương thức đào tạo, tổ chức trình đào tạo, đặt lớp học địa điểm cho thuận lợi với người học, hay tiêu chí vào trường Điều góp phần không nhỏ việc tuyển sinh em học sinh phù hợp với yêu cầu môi trường học tập trường, giúp giảm thiểu tỉ lệ chọn sai trường, hay chọn ngành không phù hợp 28 KẾT LUẬN Nhìn chung, việc phát triển sản phẩm xuất chủ lực vùng Tây Nguyên thời gian qua hướng đạt nhiều thành tựu to lớn, song số hạn chế cần khắc phục tình trạng giá trị thấp, giá trị gia tăng ít, cấu mặt hàng nghèo nàn, Việc phát triển hàng xuất chủ lực nói chung Tây nguyên nói riêng vấn đề không dễ vô cần thiết, chưa nghiên cứu sâu sắc, toàn diện, hệ thống Đây vấn đề mang tính chiến lược, có nhiều cách tiếp cận góc độ vĩ mơ vi mơ Vì cần có tiếng nói từ phía nhà quản lý, nhà làm sách, nhà khoa học, doanh nghiệp tham gia xuất hàng hóa, tổ chức xúc tiến Chúng em mong kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên mà chúng em đề áp dụng có hiệu Từ Việt Nam đảm bảo chủ động việc sử dụng có hiệu tiềm năng, nguồn lực, lợi so sánh đất nước, giúp đỡ từ tổ chức bên để sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường giới, tạo ổn định tương đối thị trường giới biến động không ngừng TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 KH CN Trung Ương, 2019, Chính sách phát triển thị trường xuất sản 10 11 12 13 30 phẩm chủ lực: Những vấn đề lí luật thực tiễn, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 20 tháng năm 2019, Quốc Bảo, 2018, Phát triển mạnh sản phẩm chủ lực, Trang Thành phố Hồ Chí Minh, 19 tháng năm 2019, < https://www.nhandan.com.vn/tphcm/tinchung/item/38004202-phat-trien-manh-cac-san-pham-chu-luc.html> 2019, Ngân hàng Thế giới sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam phát triển sở hạ tầng, Ngân hàng giới, ngày 22 tháng năm 201 Christine qiang & Abhishek saurav, 2018, Cởi trói lực cạnh tranh: lại đầu tư nông thôn việt nam?, Ngân hàng giới, ngày 20 tháng năm 2019, < http://blogs.worldbank.org/vi/eastasiapacific/unlocking-competitiveness-why-investrural-vietnam> 2019, nghiên cứu đưa lộ trình cho giao thơng thích ứng biến đổi khí hậu, ngân hàng giới, ngày 20 tháng năm 2019 < https://www.worldbank.org/vi/news/press-release/2019/09/17/new-study-offerspathways-to-climate-smart-transport> Hiền, Đ 2017, ‘Điều chỉnh sách đất đai nhằm thúc đẩy phát triển thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam’, Tạp chí Cộng sản, Ngữ, N 2014, ‘Tác động sách pháp luật đất đai đến phát triển kinh tế - xã hội’, tạp chí Tài chính, Phát, N 2006, ‘Chính sách đất đai Việt Nam thời kì đổi mới’, Thơng tin Pháp luật Dân sự, Anh, V 2012-2014, ‘Vấn đề quản lý sử dụng đất đai Tây Nguyên’, Viện Kinh tế Việt Nam, Đức, Đ & Mai, N 2019, ‘Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm cao su Việt Nam’, Tạp chí Tài chính, Cục Xuất nhập khẩu, ‘Tận dụng hội thúc đẩy xuất sang thị trường nước CPTPP’, Bộ Công thương Việt Nam, VOER, ‘Vị trí ngành cà phê vai trị xuất cà phê’, ‘Vốn tín dụng giúp Tây Nguyên phát huy tiềm năng, lợi thế’, Tạp chí Tài chính, ... tích sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên: Phân tích sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên: 2.1 Chủ thể thực trạng sách tạo nguồn phát triển sản. .. Đánh giá sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên: 2.2.1 Ưu điểm sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực Việt Nam Tây Nguyên 2.2.1.1 Chính sách đất đai: Chính sách đất... triển sản phẩm chủ lực, có sách tạo nguồn phát triển sản phẩm chủ lực chính: Chính sách đất đai, Chính sách đầu tư, Chính sách tín dụng, Chính sách phát triển khoa học, cơng nghệ, Chính sách thị

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sản lượng và năng suất cao su của Việt Nam - tiểu luận giao dịch thương mại quốc tế chính sách tạo nguồn và phát triển các sản phẩm chủ lực của việt nam nói chung và tây nguyên nói riêng
Bảng 1 Sản lượng và năng suất cao su của Việt Nam (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w