Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 240 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
240
Dung lượng
752,69 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG GẤM XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỦ LỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2020 Ngành: KINH DOANH THƯƠNG MẠI Mã số: 62340121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Thanh Thu TS Ngô Thị Ngọc Huyền TP HỒ CHÍ MINH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG GẤM XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỦ LỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân hướng dẫn khoa học giảng viên, xuất phát từ u cầu phát sinh cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày Luận án thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Tác giả Nguyễn Hồng Gấm iii MỤC LỤC Tên đề mục Bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục cơng trình cơng bố Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỦ LỰC 1.1 Tổng quan sản phẩm chủ lực phát triển sản phẩm chủ lực 1.1.1 Định nghĩa sản phẩm chủ lực 1.1.2 Ý nghĩa việc xác định sản phẩm chủ lực 1.1.3 Một số lý thuyết liên quan đến xác định phát triển sản phẩm chủ lực 1.2 Phương pháp xác định phát triển sản phẩm chủ lực 1.2.1 Tiêu chí xác định sản phẩm chủ lực 1.2.2 Qui trình xác định sản phẩm chủ lực 1.3 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm chủ lực vài quốc gia khu vực Đông Nam Á 1.3.1 Kinh nghiệm Indonesia 1.3.2 Kinh nghiệm Philippines 1.3.3 Kinh nghiệm Thailand 1.3.4 Bài học rút cho Luận án 1.4 Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỦ LỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tiềm lợi phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL 2.1.1 Điều kiện yếu tố sản xuất để phát triển sản phẩm chủ lực iv 2.1.2 Qui mô cầu thị trường sản phẩm chủ lực 2.1.3 Chiến lược phát triển môi trường cạnh tranh sản phẩm chủ lực 2.1.4 Ngành sản xuất dịch vụ phụ trợ cho phát triển sản phẩm chủ lực 2.2 Thực trạng xác định phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL 2.2.1 Hình thành phát triển tự nhiên dựa lợi tính đặc thù vùng 2.2.2 Thực trạng xác định sản phẩm chủ lực địa phương ĐBSCL 2.2.3 Chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL thời gian qua 2.2.4 Nhận xét chung 2.3 Kết luận chương Chương XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỦ LỰC ĐBSCL ĐẾN NĂM 2020 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến 2020 3.1.1 Quan điểm phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến 2020 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến 2020 3.2 Xác định sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020 3.2.1 Hệ thống tiêu chí xác định sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020 3.2.2 Xác định sản phẩm chủ lực ĐBSCL giai đoạn 2006 - 1010 3.3 Phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020 3.3.1 Xây dựng danh mục sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020 3.3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến 2020 3.3.3 Một số kiến nghị hỗ trợ phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến 2020 3.4 Kết luận chương PHẦN KẾT LUẬN v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt 10 11 12 13 14 15 16 17 BTB& DHMT ĐBSCL ĐBSH GDP GT GTSX GTSXNN GTSXCN KNXK MBA SL SPCN TD & MNPB TN & ĐNB TP.HCM WB WTO vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Bảng 1.1 Điểm khác Luận án với tài liệu sản phẩm chủ lực Bảng 2.1 Dân số lao động ĐBSCL so với nước giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.2 Lao động qua đào tạo vùng giai đoạn 2006 - 2010 Bảng 2.3 Diện tích lúa theo vùng nước giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.4 Diện tích số trồng quan trọng giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.5 Diện tích ni trồng thủy sản theo vùng giai đoạn 2006 - 2010 Bảng 2.6 FDI nước cấp phép tích lũy đến 31/12/2010 Bảng 2.7 Tiêu thụ gạo thị trường giới giai đoạn 2007 – 2012 Bảng 2.8 10 thị trường xuất gạo lớn Việt Nam, năm 2010 Bảng 2.9 Dự báo tiêu thụ thuỷ sản theo mục đích nhóm nước đến 2015 Bảng 2.10 Dự báo sản lượng thuỷ sản giới đến năm 2015 Bảng 2.11 Qui mô cấu thị trường xuất thủy sản Việt Nam 2010 Bảng 2.12 Các nước sản xuất trái tươi hàng đầu giới Bảng 2.13 Một số tiêu kinh tế quan trọng ĐBSCL giai đoạn 2006 - 2010 Bảng 2.14 Sản lượng giá trị số loại trồng giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.15 Sản lượng giá trị số thủy sản quan trọng 2006 – 2010 Bảng 2.16 Chỉ tiêu giá trị số SPCN chủ yếu ĐBSCL 2006 – 2010 Bảng 2.17 Kim ngạch XK số mặt hàng quan trọng ĐBSCL 2006 – 2010 Bảng 2.18 Kết du lịch ĐBSCL giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.19 Kết vận tải ĐBSCL 2006 – 2010 Bảng 2.20 Chỉ tiêu phản ảnh lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Bảng 2.21 Chỉ tiêu phản ảnh lực cạnh tranh sản phẩm thủy sản Bảng 2.22 Chỉ tiêu phản ảnh lực cạnh tranh sản phẩm công nghiệp Bảng 2.23 Chỉ tiêu phản ảnh lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Bảng 2.24 Bảng tự chấm điểm xét công nhận SPCN chủ lực đợt I, năm 2007 Bảng 2.25 Bảng tiêu chí xét chọn cơng nhận SPCN chủ lực đợt I, năm 2007 Bảng 2.26 Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn tỉnh Bến Tre giai đoạn 2007 - 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Bảng 2.27 Danh mục tiêu chí xét chọn sản phẩm chủ lực Tiền Giang Bảng 2.28 Tiêu chí xét chọn đơn vị, doanh nghiệp tham gia chương trình Bảng 3.1 Hệ thống tiêu chí định lượng dùng cho xác định hàng hóa chủ lưc Bảng 3.2 Hệ thống tiêu chí định lượng dùng cho xác định dịch vụ chủ lưc Bảng 3.3 Hệ thống tiêu chí định tính xác định hàng hóa, dịch vụ chủ lưc Bảng 3.4 Chỉ tiêu giá trị sản xuất ĐBSCL giai đoạn 2006 - 2010 Bảng 3.5 Kim ngạch XK số Bảng 3.6 Chỉ tiêu kinh tế tương ứ Bảng 3.7 Kim ngạch XK số mặt hàng quan trọng nước 2006 – 2010 Bảng 3.8 Trị số tiêu chí sản phẩm điển hình ĐBSCL 2006 -2010 Bảng 3.9 Điểm số tiêu chí củ Bảng 3.10 Mức độ đạt tiêu chí định tính Bảng 3.11 Điểm số tiêu chí định tính Bảng 3.12 Kết điểm số chung Bảng 3.13 Danh mục sản phẩm chủ lực ĐBSCL giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 3.14 Danh mục sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020 Bảng 3.15 So sánh tính ưu việt hàng hóa, dịch vụ chủ lực Luận án viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Các giai đoạn phát triển cạnh tranh Porter Hình 1.2 Mơ hình Kim cương lực cạnh tranh M Porter Hình 1.3 Quan hệ Con người – Tài nguyên – Lợi nhuận với Sản phẩm Hình 1.4 Qui trình đánh giá, xét chọn sản phẩm chủ lực Hình 2.1 Cơ cấu vốn đầu tư ĐBSCL 2006 - 2010 Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế ĐBSCL năm 2010 ix DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ STT Tên cơng trình, báo 01 Bài báo: Mekong Delta’s Economic Restructering in t Trend of International Integration 02 Bài báo: Phát triển dịch vụ logistics Đồng sông C Long thời hội nhập 03 04 Bài báo: Phát triển dịch vụ logistics, hướng chiến lược Đồng sông Cửu Long thời hội nhập Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố: Xác định hàng hóa, dịch vụ chủ lực thành ph Cần Thơ giai đoạn 2007 – 2010, tầm nhìn 20 12 2) Điều kiện tài nguyên thiên nhiên ĐBSCL có khoảng 2,60 triệu sử dụng để phát triển nơng nghiệp ni trồng thuỷ sản, chiếm 65,6%; Ngồi ra, ĐBSCL cịn có vùng bãi triều đứng đầu nước với diện tích khoảng 480.000 ha, gần 300.000 có khả ni trồng thuỷ sản nước mặn nước lợ Nhìn chung, đất đai ĐBSCL thuận lợi cho phát triển nông nghiệp loại trồng, đặc biệt trồng lúa mạnh gần tuyệt đối vùng đất Bên cạnh đó, đặc điểm tự nhiên mà ĐBSCL có vùng nước ngọt, mặn lợ Trong đó, diện tích vùng triều chiếm 26% tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh ven biển vùng chiếm 74% tổng diện tích có khả ni trồng thủy sản vùng triều toàn quốc Nếu so sánh với nước, diện tích ni thủy sản ĐBSCL giữ vị trí dẫn đầu với 70% diện tích nước, gấp lần diện tích loại đồng sông Hồng gấp 14 lần miền Đông Nam 3) Điều kiện tri thức, khoa học ĐBSCL đường hoàn thiện sở hạ tầng giáo dục đào tạo với hệ thống 13 trường đại học, phân hiệu (Đại học Kiến trúc Tp Hồ Chí Minh Thủy sản Nha Trang), 26 trường cao đẳng, 28 trường trung học chuyên nghiệp Bên cạnh đó, số trường khác chuẩn bị thành lập Đại học Quốc tế Cần Thơ, Đại học Kỹ thuật – Cơng nghệ Tính đến cuối năm 2010, có 10/13 tỉnh vùng có trường đại học, tất tỉnh có trường cao đẳng Ngồi hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung học chun nghiệp dạy nghề kể trên, ĐBSCL cịn có hệ thống viện nghiên cứu chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun môn cao cho địa phương vùng Các đơn vị có nhiệm vụ thực nghiên cứu ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp; tham gia đào tạo sau đại học, sản xuất cung cấp loại giống nông nghiệp phục vụ cho phát triển sản xuất vùng ĐBSCL 4) Điều kiện vốn đầu tư Nếu xét tăng trưởng theo khu vực kinh tế vốn đầu tư khu vực tăng tăng mạnh khu vực II (công nghiệp xây dựng), khu vực I (nông-lâm nghiệp thủy sản) khu vực III (thương mại dịch vụ) có tốc độ tăng chậm nên cấu vốn đầu tư có chiều hướng nghiêng khu vực II Tuy nhiên, cấu vốn đầu tư bình quân giai đoan 2006 – 2010 ĐBSCL nặng khu vực III với tỷ trọng 51,87%, khu vực I có vốn đầu tư phát triển chiếm tỷ trọng với khoảng 10,1% Về FDI, năm 2010 toàn vung thu hut đươc 70 dư an vơi tông vôn đâu tư đăng ky đat 1,6 ty USD chiêm 12% tông vôn đăng ky đâu tư cua ca nươc va đưng thư 3/8 vung, chi sau vung Đông Nam Bô va vung Đông Băc Như vậy, sau 20 năm thực sách thu hút đầu tư nước ngồi, tồn vùng ĐBSCL có 565 dự án FDI hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 9,5 tỉ USD, chiếm 4,53% số dự án 4,85% vốn FDI đăng ký nước 5) Điều kiện kết cấu hạ tầng giao thơng Tính đến hết năm 2010, ĐBSCL có 47.202,74 km đường bộ, quốc lộ có khoảng 1.960 km, tỉnh lộ có 3.720 km, đường huyện có 8.402 km, đường xã có 33.119 km Tuyến đường huyết mạch vùng ĐBSCL quốc lộ 1A Long An đến Đất Mũi Cà Mau với chiều dài 330 km Dự kiến đến năm 2015 khởi động thêm nhiều dự án giao thông mang tầm cỡ quốc gia dự án tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ, hoàn thành tuyến đường cao tốc TP.HCM - Cần Thơ, tuyến đường Hồ Chí Minh nối dài đến Đất Mũi Hiện tại, ĐBSCL có cảng hàng khơng quan trọng, Cảng hàng khơng quốc tế Cần Thơ cảng hàng không lớn đại ĐBSCL với tổng diện tích sàn 20.700 m2; cơng suất 3-5 triệu khách/năm Về đường biển, tồn vùng có 20 cảng với tổng lực thông quan 12-14 triệu tấn/năm, cảng Cần Thơ, 13 Cái Cui cảng trung tâm vùng Ngoài ra, với khoảng 10.000km kênh rạch, tuyến đường thuỷ nội địa quốc gia 2.857km, ĐBSCL sở hữu hệ thống giao thông thủy nội địa chằng chịt thuận tiện cho việc lại người dân vùng thơng thương hàng hố 2.1.2 Qui mơ cầu thị trường sản phẩm chủ lực - Vấn đề chủ yếu thị trường gạo Việt Nam xuất Như nêu phần trên, nguồn cung giới bị thu hẹp tạo hội cho ngành xuất gạo Việt Nam phát triển Thị trường truyền thống chủ đạo xuất gạo Việt Nam nói chung Philippines, Indonesia, Cu Ba, Malaysia Đài Loan; đó, dẫn đầu năm 2010 thị trường Philipines, thị trường Indonesia xếp vị trí thứ 2, thứ Singapore Về xuất thủy sản, năm 2010 thủy sản Việt Nam xuất sang 162 quốc gia giới Trong đó, top 10 thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam năm 2010 đạt 3,420 tỷ USD chiếm 68% giá trị xuất có mức tăng trưởng cao, bình quân từ 10 – 25% so với năm 2009 Mức tăng trưởng cao Pháp với 68% Các mặt hàng thủy sản chủ yếu xuất tôm (chiếm 42%), cá tra (chiếm 28,4%), nhuyễn thể (chiếm 9,7%) cá ngừ (chiếm 5,8%) Theo Hiệp hội Rau Việt Nam, năm gần trái Việt Nam có mặt 50 nước giới; sản lượng trái thu hoạch nước đạt triệu Tuy nhiên, theo số liệu thống kê gần đây, có tới 90% sản lượng trái phải tiêu thụ thị trường nội địa, tỷ lệ trái xuất chiếm 10% với - 6% trái tươi Riêng thị trường du lịch, ĐBSCL với đặc thù vùng sinh độc đáo giới, nơi điểm đến du khách quốc tế 2.1.3 Chiến lược phát triển môi trường cạnh tranh sản phẩm chủ lực Ngày 09 tháng 10 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1581/QĐ-TTg việc phát triển ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn 2050, với nội dung sau: - Về mục tiêu phát triển: Phát huy vai trò, vị tiềm vùng theo mơ hình đa cực tập trung kết hợp hành lang kinh tế đô thị, với thành phố Cần Thơ đô thị trung tâm vùng dựa vùng nông nghiệp, công nghiệp du lịch tầm quốc tế, quốc gia gắn với đặc trưng văn hóa, thị cảnh quan tự nhiên; hình thành hệ thống hạ tầng xã hội đa dạng linh hoạt sở hệ thống hạ tầng kỹ thuật gắn kết hệ thống dân cư, thị tồn vùng, kiểm sốt mơi trường chặt chẽ - Định hướng phát triển không gian vùng gồm: Vùng phát triển đô thị; Các trục hành lang kinh tế đô thị; Vùng phát triển công nghiệp; Vùng sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng; Vùng nông nghiệp, vùng bảo tồn thiên nhiên - Định hướng phát triển hạ tầng xã hội vùng: Phân bố hệ thống đào tạo vùng; Phân bố hệ thống y tế vùng; Phân bố hệ thống nhà ở; Phân bố hệ thống dịch vụ thương mại 2.1.4 Ngành sản xuất dịch vụ phụ trợ cho phát triển sản phẩm chủ lực - Ngành công nghiệp chế biến: chế biến gạo, thủy hải sản xuấy khẩu; chế biến sữa, dầu thực vật, đường, trái cây, rượu, bia, nước giải khát, chế biến thức ăn gia súc, sản xuất xi măng, khí -điện- đạm, phân bón, điện nước - Ngành sản xuất giống: đảm bảo cho sản phẩm chủ lực phát triển, mạng lưới sở sản xuất giống đạt tiêu chuẩn qui mô chất lượng với công nghệ sản xuất đại, đủ sức đáp ứng nhu cầu ni tồn vùng 2.2 Thực trạng xác định phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL 14 2.2.1 Hình thành phát triển tự nhiên dựa lợi tính đặc thù vùng 2.2.1.1 Vài nét tổng quát thành phát triển kinh tế chung vùng Tốc độ tăng trưởng chung vùng trì mức cao ổn định, bình quân giai đoạn 2001 – 2010 11,7%, cao gấp 1,72 lần tốc độ tăng trưởng nước năm 2010 (6,78%), nâng GDP năm 2010 lên gấp 1,6 lần năm 2005 gấp 2,6 lần GDP năm 2001 Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 436 USD cuối năm 2004 lên 900 USD năm 2010 gấp 2,5 lần năm 2001 95% GDP bình quân đầu người nước 2.2.1.2 Kết hình thành phát triển sản phẩm chủ lực ngành 1) Hình thành phát triển sản phẩm chủ lực ngành nông nghiệp, thủy sản Nông nghiệp số lĩnh vực mạnh ĐBSCL, lúa, ăn trái số cơng nghiệp mía, dừa mũi nhọn vùng GTSX ngành nông nghiệp năm 2010 đạt 66.796,92 tỷ đồng (theo giá so sánh 1994), tăng gấp 1,21 lần năm 2006 bình quân giai đoạn 2006 – 2010 4,88%/năm Cùng với lúa gạo, thủy sản mạnh đặc thù ĐBSCL, ngành sản xuất chủ lực vùng nước với 70% diện tích ni trồng 58% sản lượng thủy sản nước Năm 2010, sản lượng thủy sản toàn vùng đạt 2,4 triệu tấn, tăng 1,65 lần so với năm 2006, đạt tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm 9,47% Trong đó, ni trồng chiếm đến 53,61% GTSX tồn ngành Cá tra tơm nuôi, đặc biệt cá tra nuôi mặt hàng gần độc quyền ĐBSCL, trở thành mặt hàng chiến lược nước 2) Hình thành phát triển sản phẩm chủ lực ngành công nghiệp Ngành cơng nghiệp ĐBSCL so với nhiều vùng khác xa, 22,85% ĐNB, 27,9% ĐBSH chí 92,48% BTB&DHMT Năm 2010, giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn vùng đạt 134.592,3 tỷ đồng, gấp 2,2 lần năm 2006, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 21,86%/năm, cao tốc độ tăng trưởng bình quân nước giai đoạn 3,77% (bình qn nước18,09%), cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm đến 96% GTSX ngành 3) Hình thành phát triển sản phẩm chủ lực thương mại, dịch vụ Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tăng từ 116,2 ngàn tỷ đồng năm 2006 lên 305,4 ngàn tỷ đồng năm 2010, gấp 2,6 lần năm 2006 Các lĩnh vực tăng trưởng mạnh bán lẻ, vận tải du lịch Kim ngạch xuất toàn vùng năm 2010 đạt 6,99 tỷ USD, 9,1% tổng kim ngạch xuất nước Tốc độ tăng trưởng xuất bình quân chung giai đoạn 2006 – 2010 đạt 18,28%/năm, cao bình quân nước (chỉ đạt 16,6%/năm) Trong đó, mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn có tốc độ tăng trưởng cao liên tục là: gạo, cá đông lạnh, tôm đơng lạnh, nơng sản chế biến 4) Hình thành phát triển sản phẩm chủ lực du lịch Hoạt động du lịch ĐBSCL giai đoạn 2006 - 2010 đạt thành tựu quan trọng Lượng khách tăng trưởng bình quân giai đoạn 31,05%, khách nội địa tăng 32,9%, khách du lịch quốc tế tăng chậm đạt 16%/năm Doanh thu từ du lịch ước đạt 1% so với GDP thực tế tồn vùng Nếu tính riêng năm 2010, vùng thu hút 16,1 triệu lượt khách, có 1,3 triệu khách du lịch quốc tế khoảng 14,8 triệu lượt khách nội địa (chiếm 50% lượng khách nội địa nước) 5) Hình thành phát triển sản phẩm chủ lực vận tải –Bưu điện Năm 2010, ngành vận tải địa phương ĐBSCL vận chuyển với khối lượng hành khách hàng hóa lớn Cụ thể, vận chuyển hành khách đạt 561,5 triệu người, 15 vận tải đường chiếm tới 79,1%, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 – 2010 5,43% 2.2.1.3 Nhận diện sản phẩm chủ lực vùng qua số tiêu chí định lượng Theo kết bảng 2.20 thể khả cạnh tranh sản phẩm: Bảng 2.20 Chỉ tiêu phản ảnh lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Sản phẩm Lúa gạo Trái Dừa SP từ dừa Mía Gia súc Gia cầm Cá nuôi Tôm nuôi Cá đánh bắt 10 Thực phẩm chế biến 11 May mặc 12 Tre, nứa mỹ nghệ 13 Du lịch 14 Vận tải Nguồn: Số liệu thống kê áp dụng c 2.2.2 Thực trạng xác định sản phẩm chủ lực địa phương ĐBSCL Mỗi địa phương có cách làm cho riêng nên sản phẩm chủ lực vùng địa phương xác định nhìn chung khơng đồng thiếu khoa học 2.2.2.1 Xác định sản phẩm công nghiệp chủ lực tỉnh Bến Tre Xác định sản phẩm công nghiệp Bến tre có thủ tục, đầu vào đầu Chẳng hạn: Thủ tục xét đầu vào 1) Bảng tự chấm điểm đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp, nhằm thăm dị, gạn lọc bước đầu, với 30 tiêu tổng số điểm chẩn tối đa 100 điểm, có 10 tiêu chí dùng để tham khảo đánh giá mặt định tính 2) Phiếu tự đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp, dạng bảng câu hỏi dùng để điều tra nghiên cứu gồm phần với 29 câu hỏi Kết thu sở để doanh nghiệp chấm điểm theo thang điểm mẫu mà Ban tổ chức cung cấp 3) Thang điểm mẫu đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp, giúp chi tiết hóa điểm số cho tiêu mà doanh nghiệp đạt thực tế Trên sở lấy kết điều tra áp vào Khung thang điểm Tùy vào tính chất độ quan trọng mà điểm số chia thành nhiều mức khác nhau, điểm khởi đầu điểm Thủ tục xét công nhận đầu Bước một, doanh nghiệp duyệt tham gia chương trình phát triển sản phẩm cơng nghiệp chủ lực Tỉnh tiến hành chấm điểm theo hướng dẫn sau: 1) Bảng tự chấm điểm xét công nhận sản phẩm cơng nghiệp chủ lực, có 10 tiêu chí (chỉ tiêu) tiêu chí thức với điểm tối đa 90 điểm nhóm gồm tiêu chí khuyến khích với 10 Như vậy, số tiêu chí có giảm tổng số điểm đánh giá tối đa 16 100 điểm doanh nghiệp dễ dàng chấm điểm đối tượng đánh giá tập trung 2) Thuyết minh hướng dẫn tự chấm điểm tiêu chí cơng nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực, gồm bậc thang điểm với số điểm để làm sở tính điểm cho sản phẩm Bước hai, Đây bước định sản phẩm doanh nghiệp đề nghị dựa kết tự đanh giá Ở bước này, có hai thủ tục thực sau : 1) Tiêu chí thang điểm xét chọn công nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực, dùng để đánh giá thức bao gồm nội dung tiêu chí giống Bảng điểm doanh nghiệp tự đánh giới thiệu phần 2) Thang điểm chi tiết xét chọn công nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực đợt I, so với tự đánh giá, bên cạnh điều chỉnh điểm tối đa tiêu chí 1, 2, số bậc thang điểm giảm, đặc biệt bỏ bậc điểm Tức điểm tối thiểu Bảng tiêu chí thay tự đánh giá Danh mục sản phẩm công nghiệp chủ lực Bến Tre Tuy Ban đạo Chương trình phát triển sản phẩm cơng nghiệp chủ lực chuẩn bị cơng phu qui trình, thủ tục đánh giá, xét chọn thực tế việc đánh giá xét chọn Bến Tre lại tiến hành theo Quyết định Tỉnh Theo đó, UBND Bến Tre phê duyệt danh sách 112 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuộc danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007-2010, tầm nhìn 2020 2.2.2.2 Xác định sản phẩm chủ lực tỉnh Tiền Giang Tiền Giang địa phương thứ hai ĐBSCL có chuẩn bị chu đáo tích cực triển khai Chương trình hỗ trợ phát triển sản phẩm chủ lực Qui trình có thủ tục chính: 1) Thủ tục xét chọn sản phẩm chủ lực Trong năm 2009, sở, ngành sở quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành năm, 10 năm… đề xuất trạng, khả phát triển sản phẩm chủ lực ngành để Ban đạo nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm chủ lực tỉnh Tiền Giang xem xét, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt chung Ban đạo vào nội dung phê duyệt Ủy ban nhân dân tỉnh, hàng năm có trách nhiệm phối hợp với sở, ngành vận động xét chọn tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã…tham gia chương trình tiến hành hoạt động hỗ trợ theo quy định Tiêu chí đánh giá xét chọn sản phẩm chủ lực Tiền Giang dựa mức độ sản lượng, doanh thu, diện tích nuôi trồng, quy mô sản xuất loại sản phẩm có ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế xã hội Tỉnh 2) Thủ tục xét chọn đơn vị, doanh nghiệp tham gia Chương trình Sau xét chọn sản phẩm chủ lực, doanh nghiệp có sản phẩm lựa chọn đăng ký tham gia Chương trình đánh giá, lựa chọn thức danh nghiệp chủ lực Tỉnh Về tiêu chí, chủ yếu dựa vào yếu tố: Năng lực sản xuất; Thị trường tiêu thụ; chất lượng sản phẩm Chiến lược phát triển doanh nghiệp Danh mục sản phẩm chủ lực tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2009 - 2015 Tháng năm 2009 UBND Tỉnh phê Duyệt danh mục sản phẩm chủ lực tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2009-2015 Trong đó: Ngành nơng nghiệp thủy sản có ngành hàng Trái cây; Nếp bè Chợ Gạo; Lúa chất lượng cao; Rau an toàn; Các sản phẩm nuôi trồng thủy sản (cá tra, tôm, nghêu); Giống thuỷ sản; Giống lúa giống khác Ngành công thương gồm có ngành hàng: Thủy sản chế biến loại; Rau chế biến loại; Các 17 sản phẩm chế biến từ gạo lương thực khác; Thức ăn chăn nuôi; Sản phẩm may công nghiệp; Hàng thủ công mỹ nghệ 2.2.2.3 Thực trạng xác định hàng hóa chủ lực tỉnh Vĩnh Long Vĩnh Long số địa phương khơng có Chương trình phát triển sản phẩm chủ lực mang tính chun đề ĐBSCL Tuy vậy, ngày 30 tháng năm 2008, Vĩnh Long tổ chức hội thảo với chủ đề : « Xác định sản phẩm chủ lực Vĩnh Long đến năm 2015 » Và sau gần năm nghiên cứu, đề tài nghiệm thu với Danh mục sản phẩm chủ lực Vĩnh Long bao gồm : Các sản phẩm nông nghiệp: Lúa gạo; Trái cây; Thịt heo; Rau; Nuôi thủy sản Các sản phẩm công nghiệp: Xay xát gạo; Chế biến thủy sản; Sản xuất hột vịt muối; May giày xuất khẩu; Gốm mỹ nghệ 2.2.2.4 Thực trạng xác định hàng hóa chủ lực tỉnh An Giang Cũng giống Long An, An Giang tiến hành lựa chọn ngành công nghiệp chủ yếu dựa phân tích, đánh giá tình hình thực tế phát triển, hội thách thức quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Tỉnh tương lai mà lựa chọn ngành công nghiệp chủ yếu Danh mục ngành công nghiệp chủ yếu An Giang từ 2007 – 2010 bao gồm : Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đồ uống ; Cơng nghiệp khí ; Cơng nghiệp khai khống sản xuất vật liệu xây dựng ; Công nghiệp thêu, may, da giày ; Công nghiệp chế biến gỗ lâm sản ; Công nghiệp sản xuất phân phối điện, nước 2.2.2.5 Thực trạng xác định hàng hóa chủ lực địa phương cịn lại Nhìn chung, địa phương lại chủ yếu xây dựng kế hoạch phát triển ngành công nghiệp đến năm 2010 Đây coi kế hoạch phát triển ngành công nghiệp chủ lực địa phương chưa phải xác định sản phẩm hay hàng hóa, chủ lực Việc lựa chọn ngành công nghiệp chủ yếu địa phương thường khơng dựa tiêu chí đánh giá, xét chọn mà chủ yếu dựa phân tích, đánh giá tình hình thực tế phát triển, hội thách thức định hướng mục tiêu phát triển công nghiệp Tỉnh tương lai để lựa chọn Tóm lại: Ngồi tỉnh Bến Tre Tiền Giang thuộc số địa phương ĐBSCL xây dựng hoàn chỉnh Hệ thống tiêu chí Bảng điểm đánh giá, xét chọn sản phẩm chủ lực cơng bố rộng rãi cho đơn vị địa bàn tỉnh để triển khai thực Số địa phương lại ĐBSCL chưa xây dựng Hệ thống tiêu chí để lựa chọn sản phẩm chủ lực mà xây dựng kế hoạch, qui hoạch đề án phát triển mà Tuy nhiên, việc xây dựng qui hoạch, kế hoạch hai địa phương chủ yếu dựa vào đánh giá tình hình biến động giới khu vực, mạnh địa phương quan điểm, chủ trương phát triển lãnh đạo chưa thật dựa kết nghiên cứu khoa học Xuất phát từ tình mà sản phẩm chủ lực chọn địa phương có khác nhau, mang tính đặc thù địa phương cao, thiếu đồng khơng có liên kết, phối hợp Ngồi ra, địa phương vùng chưa có giải pháp sách hỗ trợ phát triển mang tính quán, đồng nên phát triển sản phẩm chủ lực manh mún, thiếu ổn định chưa đảm bảo tốt yếu tố phát triển bền vững Chương XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỦ LỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2020 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến 2020 18 3.1.1 Quan điểm phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến 2020 Phát triển sản phẩm chủ lực cần: (1) Khai thác tốt lợi vùng với việc tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên nhằm phát triển kinh tế ĐBSCL cách toàn diện với tảng nông nghiệp công nghệ cao đạt tốc độ phát triển nhanh bền vững; (2) Phát triển công nghiệp chế biến có lợi nguyên liệu; sản phẩm nơng nghiệp có vị cạnh tranh tốt thị trường nội địa xuất khẩu; (3) Tạo môi trường đầu tư tập trung cao nhằm khai thác hiệu nguồn lực có tăng khả cạnh tranh sản phẩm, đặc biệt mặt hàng chế biến nông, thủy sản xuất khẩu; (4) Tăng cường mối liên kết nhà, liên kết chuỗi liên kết vùng, tạo cụm sản xuất tập trung với qui mơ lớn tiến tới hình thành tập đồn kinh tế đủ mạnh, có khả tham gia cạnh tranh phạm vi toàn cầu; (5) Phải tạo kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế với đảm bảo môi trường sinh thái, cảnh quan du lịch , hiệu kinh tế - xã hội với an ninh quốc phòng 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến 2020 - Về nông nghiệp, lúa trồng chủ lực, đồng thời mở rộng diện tích để tăng sản lượng ăn quả, công nghiệp trồng khác; đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm - Về thủy sản, xây dựng ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, sản xuất hàng hóa lớn, có sức cạnh tranh cao, kim ngạch xuất lớn, mở rộng khu vực nuôi trồng thủy sản biển, đảo, khu vực nước ngọt, nước lợ - Về công nghiệp, tập trung phát triển công nghiệp chế biến, từ đến năm 2020 cần tập trung phát triển mạnh: công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản, công nghiệp súc sản chế biến sản phẩm thịt, công nghiệp chế biến rau, trái cây, nước giả khát - Về du lịch, tập trung phát triển du lịch đặc thù vùng ĐBSCL du lịch tham quan sông nước, miệt vườn kết hợp với nghỉ nhà dân, du lịch văn hóa 3.2 Xác định sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020 3.2.1 Hệ thống tiêu chí xác định sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020 3.2.1.1 Nhóm tiêu chí định lượng Bảng 3.1 Hệ thống tiêu chí định lượng dùng cho xác định hàng hóa chủ lưc TT Tên/nội dung tiêu chí Tỷ trọng GTSL sản phẩm so với tồn vùng Hệ số địa phương hóa sản phẩm Tốc độ tăng trưởng bình quân sản phẩm Hệ số vượt trội sản phẩm Tỷ trọng GTXK sản phẩm so với toàn vùng Hệ số lợi so sánh hữu nội địa Hệ số lợi so sánh hữu quốc tế Hệ số thương mại ròng Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu 10 Hệ số chi phí nguồn lực nước Cộng điểm chuẩn chung (P) TT Bảng 3.2 Hệ thống tiêu chí định lượng dùng cho xác đị Tên/nội dung tiêu chí Tỷ trọng GTSX sản phẩm so với toàn vùng Hệ số địa phương hóa sản phẩm 19 Tốc độ tăng trưởng bình quân sản phẩm Hệ số vượt trội sản phẩm Tỷ trọng GTXK dịch vụ Hệ số lợi so sánh hữu nội địa Cộng điểm chuẩn chung (P) Nguồn:Dựa vào nội dung lý thuyết 1.2.1.4 tác giả xâ Trong đó: (Lấy kết năm gần để làm sở tính tốn cho điểm tiểu) - Tiêu chí (ROV): {cơng thức (1.1)} ROV (%) Điểm số hàng hóa Điểm số dịch vụ - Tiêu chí (LQir): {cơng thức (1.2)} LQri Điểm số hàng hóa Điểm số dịch vụ - Tiêu chí (Grw) {cơng thức (1.3)} GRW (%) Điểm số hàng hóa Điểm số dịch vụ - Tiêu chí (CGrw) {cơng thức (1.4)} CGrw Điểm số hàng hóa Điểm số dịch vụ - Tiêu chí (REX): {cơng thức (1.5)} REX (%) Điểm số hàng hóa Điểm số dịch vụ - Tiêu chí (RCAD): {cơng thức (1.6)} RCAD Điểm số hàng hóa Điểm số dịch vụ - Tiêu chí (RCAW) : {cơng thức (1.7)} RCAW Điểm số hàng hóa - Tiêu chí (NTR): {cơng thức (1.8)} NTR Điểm số hàng hóa - Tiêu chí (EPR): {cơng thức (1.9)} 20 EPR (%) Điểm số hàng hóa - Tiêu chí 10 (DRC): {cơng thức (1.10)} DRC Điểm số hàng hóa 3.2.1.2 Nhóm tiêu chí định tính Bảng 3.3 Hệ thống tiêu chí định tính xác định hàng hó TT Qui mô thị trường Ngành phụ trợ lợi đặc thù nguồn lực Mức lan tỏa đến hàng hóa, dịch vụ khác An tồn thân thiện với mơi trường Chính sách ưu đãi địa phương Trong đó: (Dựa vào báo cáo chuyên ngành, ý kiến chuyên gia kết khảo sát thực tế để xác định theo mức độ) - Tiêu chí Qui mơ thị trường Thị trường Điểm cho hàng hóa Điểm cho dịch vụ - Tiêu chí Ngành phụ trợ lợi đặc thù nguồn lực Mức độ đảm b Điểm cho hàng hóa Điểm cho dịch vụ - Tiêu chí Mức lan tỏa đến hàng hóa, dịch vụ khác Phạm vi tác động Điểm cho hàng hóa Điểm cho dịch vụ - Tiêu chí An tồn thân thiện với mơi trường Mức độ an tồn Điểm cho hàng hóa Điểm cho hàng hóa - Tiêu chí Chính sách ưu đãi địa phương Mức độ ưu Điểm cho hàng Điểm cho dịch 3.2.1.3 Điều kiện xét cơng nhận hàng hóa chủ lực 1) Trường hợp cơng nhận sản phẩm chủ lực Sản phẩm phải có tổng số điểm chuẩn đạt tối thiểu 70 điểm trở lên điểm định tính khơng 10 điểm 21 2) Trường hợp bổ sung hồn thiện Có tổng số điểm chuẩn chung đủ 70 điểm trở lên tiêu chí định tính 10 điểm có tổng điểm chuẩn tiêu chí định tính đủ 20 điểm tổng điểm chuẩn chung 70 điểm định lượng không 45 điểm 3) Trường hợp không công nhận sản phẩm chủ lực Hàng hóa, dịch vụ khơng công nhận sản phẩm chủ lực ĐBSCL không nằm trường hợp nêu 4) Trường hợp ngoại lệ.Có thể xem xét cơng nhận sản phẩm chủ lực ĐBSCL kỳ mà không thiết phải áp dụng đầy đủ tiêu chí Hệ thống 3.2.2 Xác định sản phẩm chủ lực ĐBSCL giai đoạn 2006 - 2010 3.2.2.1 Tổng hợp kết điểm số tiêu chí Bảng 3.4 Kết điểm số chung Sản phẩm/Nhóm sản phẩm Lúa gạo Trái Dừa, SP từ dừa Gia cầm Cá nuôi Tôm nuôi Cá đánh bắt TP chế biến May mặc Tre, may mỹ nghệ Du lịch DV, vận tải 3.2.2.2 Danh mục sản phẩm chủ lực ĐBSCL giai đoạn 2006 – 2010 Căn vào kết phân tích phần trên, Luận án xác định sản phẩm chủ bảng sản phẩm chủ lực ĐBSCL giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 3.5 Danh mục sản phẩm chủ lực ĐBSCL giai đoạn 2006 – 2010 STT Sản phẩm/ Nhóm sản phẩm chủ lực Lúa gạo Trái Cá nuôi Tôm nuôi Cá đánh bắt Ngành Chế biến thực phẩm 22 May mặc Du lịch Vận tải hàng hóa 3.2.2.3 Danh mục sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến nă Bảng 3.6 Danh mục sản phẩm chủ lự STT Lúa gạo Trái Dừa, SP từ dừa Gia cầm Cá nuôi Tôm nuôi Cá đánh bắt Th.phẩm chế biến Trái chế biến May mặc SP gỗ, tre, mây Du lịch Vận tải thủy Sản xuất giống nuôi trồng Thức ăn chăn ni, thủy sản Phân bón, thuốc thú y, BVTV Dịch vụ logistics 3.2.3 Tính ưu việt xác định sản phẩm chủ lực Luận án Có thể nói, phương pháp thực kết thu Luận án đảm bảo đầy đủ hơn, có tính bao qt hơn, thực tiễn hơn, vào chất trọng tâm Bảng 3.7 Tính ưu việt sản phẩm chủ lực Luận án so với trước Tính đại diện Tính thương mại hóa 23 Tính cạnh tranh quốc tế Tính ổn định theo thời gian Tính khoa học Tính đặc thù địa phương Tính lan tỏa 3.3 Giải pháp phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến 2020 3.3.1 Nhóm giải pháp qui hoạch Nhằm khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, phân tán, giúp hình thành khu liên kết sản xuất hàng hoá lớn ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ để nâng cao suất lao động hiệu sản xuất, ĐBSCL cần hình thành vùng chuyên canh, sản xuất cung ứng sản phẩm chủ lực sau: (1) Vùng kinh tế biển: Khu vực gồm có tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Rạch Giá, Kiên Giang; (2) Vùng kinh tế cửa biên giới: Gồm tỉnh Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An có chung biên giới dài với Campuchia; (3) Vùng kinh tế bên trong: Gồm Tứ Giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, vùng U Minh, vùng sông Tiền sơng Hậu miền đất nội địa cịn lại ĐBSCL; (4) Vùng kinh tế vườn : Gồm có tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang; (5) Vùng công nghiệp: Gồm Bến Tre, Tiền Giang, Hậu Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Long An; (6) Vùng công nghiệp dịch vụ bổ trợ: Gồm Sóc Trăng, Tp Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền giang, Long An Việc qui hoạch vùng chuyên canh cần bảo đảm yêu cầu tính đồng điều kiện sản xuất; Có chế vận hành riêng đảm bảo phát triển sách “tam nơng” Đảng, hiểu đại hóa nơng nghiệp, nâng cao lợi ích nơng dân văn minh nơng thơn 3.3.2 Nhóm giải pháp liên kết ĐBSCL vùng có nhiều tiềm phát triển tập quán sản xuất mang tính truyền thống gia đình, địa phương với qui mơ phân tán, nhỏ lẻ Cạnh tranh nội ngày tăng làm cho lực cạnh tranh đối ngoại quốc tế giảm Để khắc phục triệt để vấn đề này, ĐBSCL cần thực đồng liên kết sau: - Liên kết vùng hàng hóa chuyên canh: Liên kết vùng hàng hóa chun canh mơ hình liên kết nhằm mở rộng qui mô theo hướng nối kết không gian sản xuất tăng cường hợp tác theo hướng chuyên môn hóa, thể hóa, đảm bảo thực dự án chung, từ hạn chế tình trạng “cát cứ”, manh mún để tận dụng lợi giống địa phương - Liên kết chuỗi sản xuất: Đây dạng liên kết theo chiều dọc gồm từ khâu sản xuất – chế biến – phân phối sản phẩm Trong nơng nghiệp khâu sản xuất gống - đến nuôi trồng – đến chế biến – cuối tiêu thụ (nội địa hay xuất khẩu); - Liên kết “4 nhà”: Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24/6/2002, việc khuyến khích liên kết “4 nhà”: Nhà nông, Nhà doanh nghiệp, Nhà khoa học Nhà quản lý (Nhà nước) việc tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng 3.3.3 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ Phát triển công nghệ sinh học phục vụ chọn tạo nhân giống trồng vật ni, giống thuỷ sản có suất chất lượng cao, sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ cho nuôi trồng, xử lý môi trường,… Phát triển công nghệ thu hoạch sau thu hoạch, công nghệ bảo quản chế biến để giảm thất thốt, nâng cao chất lượng nơng, lâm, thuỷ sản 24 gia tăng giá trị tăng sản phẩm…Đồng thời, cần áp dụng rộng rãi Global Gap sản xuất nông nghiệp Đây tiêu chuẩn kiểm tra an toàn thực phẩm xuyên suốt từ từ khâu chuẩn bị trang trại 3.3.4 Nhóm giải pháp đầu tư Chuyển từ đầu tư theo “đoạn” sang đầu tư theo “chuỗi” sản xuất Với tư đầu tư này, trước tiên cần xác định sản phẩm phải trải qua công đoạn chuỗi sản xuất, từ khâu đến khâu cuối Chẳng hạn, chọn cá tra sản phẩm chủ lực qui hoạch phát triển cho 10 năm tới cần tập trung đầu tư đồng khâu: Sản xuất giống; Khâu nuôi trồng; Khâu chế biến; Khâu tiêu thụ 3.3.5 Nhóm giải pháp thị trường Tăng cường đầu tư cho công tác điều tra, nghiên cứu, dự báo thị trường; tổ chức thường niên hội chợ triển lãm nước nước để doanh nghiệp tham gia giới thiệu, quảng bá sản phẩm chủ lực địa phương; xây dựng phát triển thương hiệu cho sản phẩm vụ chủ lực 3.3.6 Nhóm giải pháp hạ tầng giao thông Đầu tư cho đại hóa phương tiện vận tải hàng hóa hành khách, đảm bảo vận chuyển nhiều hơn, nhanh an toàn hơn; bảo đảm kết hợp phương tiện hình thức vận chuyển vận tải thủy giữ chủ lực, kết nối tốt tuyến đường nội thủy với đường biển Cần tạo mạng lưới giao thông thủy với liên kết vận tải nội vùng, nước với vận tải quốc tế Muốn phải phát triển đồng cảng nội thủy, cảng nước sâu, vận hành tốt khâu bốc dỡ, giao nhận, lưu kho, trung chuyển 3.3.7 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực Ngoài ra, để tạo điều kiện triển khai hiệu xác định sản phẩm chủ lực có chiến lược đầu tư phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020, Luận án đề xuất số kiến nghị đối với: - Đối với Nhà nước: cần tích cực hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất cung ứng sản phẩm chủ lực đáp ứng tiêu chí theo quy định - Đối với Hiệp hội ngành nghề: Nâng cao hiệu hoạt động hiệp hội ngành nghề, việc tìm kiếm thị trường, điều phối gắn kết lợi ích doanh nghiệp ngành hàng lợi ích chung tồn vùng - Đối với doanh nghiệp: Cần tập trung thực tốt vấn đề như: đầu tư sản xuất với qui mô sản lượng đủ lớn để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ nội địa mà chế biến xuất khẩu; nghiên cứu để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, đảm bảo cho hàng hóa chủ lực tăng trưởng nhanh, ổn định; phải có chiến lược kinh doanh phát triển cách PHẦN KẾT LUẬN Sản phẩm chủ lực sản phẩm hàng hóa dịch vụ chủ yếu quốc gia, ngành, địa phương hay doanh nghiệp, có khả sản xuất cung ứng với khối lượng lớn, có sức cạnh tranh cao, qui mô thị trường rộng tiềm phát triển tốt, có khả đem lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất đóng góp đáng kể cho tổng sản phẩm quốc nội, có sức lan tỏa mạnh mẽ thu hút, lơi kéo ngành nghề khác kinh tế phát triển; Là sản phẩm mang ý nghĩa văn hóa, thể nét đặc trưng, mạnh doanh nghiệp, địa phương hay quốc gia Sản phẩm chủ lực có vai trị đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước nói chung, địa phương nói riêng Vì chọn sản phẩm chủ lực đồng nghĩa với việc xác định lực 25 cạnh tranh cốt lõi quốc gia, vùng lãnh thổ; xác định trung tâm lan tỏa, nguồn phát tác hấp lực lan tỏa, định vị kinh tế chiến lược cạnh tranh toàn cầu xác định đối tượng khách hàng thị trường tiêu thụ để tăng cường áp dụng hệ thống quản lý thực hành chất lượng phù hợp Thông qua việc xác định sản phẩm chủ lực, địa phương thực tốt định hướng, chủ trương sách phát triển kinh tế - xã hội Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, Luận án hướng vào giải cách vấn đề có tính lý luận thực tiễn việc xác định sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020, làm sở để tập trung đầu tư phát triển nhằm khai thác hiệu tài nguyên, lợi vùng Thông qua kết nghiên cứu được, Luận án có đóng góp quan trọng sau đây: Một là, Hồn thiện Hệ thống sở lý luận sản phẩm chủ lực vận dụng để giải vấn đề có tính lý luận thực tiễn việc xác định sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020 Trong đó, có việc sử dụng mơ hình lý thuyết Micheal Porter lý luận lợi so sánh vùng để luận giải v xây dựng nội dung sản phẩm chủ lực, từ làm rõ đặc trưng hàng hóa chủ lực dịch vụ chủ lực., đồng thời xây dựng qui trình, phương pháp đưa tiêu chí xét chọn hàng hóa, dịch vụ ĐBSCL đến năm 2020 Hai là, Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng xác định sản phẩm chủ lực số tỉnh, thành nước, đặc biệt nghiên cứu cách có hệ thống qui trình, phương pháp xét chọn kết xác định sản phẩm chủ lực số địa địa ĐBSCL Bến Tre, Tiền Giang, Long An, Kiên Giang…để từ rút học kinh nghiệm thành công thất bại làm sở cho việc xây dựng qui trình, phương pháp xác định sản phẩm chủ lực Luận án đảm bảo khả thi Ba là, Cung cấp sở khoa học cho ngành hàng xem chủ lực vùng ĐBSCL thời gian qua gạo, thủy sản trái đồng thời cụ thể thêm chủng loại mặt hàng cho ngành Đây sản phẩm ĐBSCL mà lâu trở thành hàng hóa chủ lực vùng cách tự nhiên, chưa có phân tích để đưa khẳng định cách khoa học Luận án làm điều đó, cung cấp tiêu định lượng để khẳng định vị chủ lực chối cải sản phẩm Bốn là, Từ sở lý luận hệ thống hóa, Luận án xây dựng Bộ tiêu chí xác định với Hệ thống Một Hệ thống dùng cho đánh giá, xét chọn hàng hóa chủ lực Hệ thống dùng cho đánh giá, xét chọn dịch vụ chủ lực Các Hệ thống vừa bảo đảm điều kiện cần, vừa bảo đảm đảm điều kiện đủ; vừa có tiêu chí định lượng vừa có tiêu chí định tính; đầy đủ hơn, thực tế đơn giản, dễ thực so với tiêu chí trước Hệ thống tiêu chí khơng dùng làm sở xác định hàng hóa dịch vụ chủ lực ĐBSCL đến năm 2020 mà cịn sử dụng cho tương lai lâu dài số vùng, miền có đặc điểm tương đồng với ĐBSCL Năm là, Dựa Bộ tiêu chí đánh giá, xét chọn hàng hóa dịch vụ chủ lực xây dựng, Luận án thực việc xem xét, tính tốn cân nhắc loại sản phẩm, dịch vụ có triển vọng vùng để từ lập bảng Danh mục sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến năm 2020 Bảng Danh mục sản phẩm chủ lực bao gồm 13 loại hàng hóa, dịch vụ xác định, nơng nghiệp thủy sản có sản phẩm ; cơng nghiệp bổ trợ có ngành ; dịch vụ dịch vụ bổ trợ có ngành 26 Sáu là, Luận án cịn nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp nhằm đảm bảo điều kiện đủ để phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL cách bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Bảy là, Luận án đưa số khuyến nghị cho doanh nghiệp đề xuất kiến nghị Nhà nước Hiệp hội ngành nghề việc quan tâm hỗ trợ mức để sản phẩm chủ lực có điều kiện thuận lợi cho phát triển bền vững ... VIỆC XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỦ LỰC 1.1 Tổng quan sản phẩm chủ lực phát triển sản phẩm chủ lực 1.1.1 Định nghĩa sản phẩm chủ lực 1.1.2 Ý nghĩa việc xác định sản phẩm chủ. .. Chương XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CHỦ LỰC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CHỦ LỰC ĐBSCL ĐẾN NĂM 2020 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển sản phẩm chủ lực ĐBSCL đến 2020 3.1.1 Quan điểm phát triển sản phẩm chủ lực. .. việc xác định sản phẩm chủ lực địa phương vùng để làm sở cho việc tiến hành xác định sản phẩm chủ lực cấp vùng đến năm 2020 Chương 3: Xác định sản phẩm chủ lực phát triển sản phẩm chủ lực Đồng sông