Là một trong những đồng bằng rộng lớn và phì nhiêu bậc nhất Đông Nam Á và thế giới, ĐBSCL đã trở thành vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, thủy hải sản và câ y ăn trái nh iệt đới lớn nhất Việt Nam. Hơn thế, nó còn là vùng kinh tế trọn g đ iể m cả n ước, có vị trí qu an trọn g tron g chiến lược phát triển kinh tế, hợp tác đ ầu tư và giao thương với các nước tron g khu vực và thế giới. Quá trình cải cách kinh tế trong nư ớc và hội nhập kinh tế quốc tế mà th ời gian qua đ ã giúp cho các lĩnh vực côn g nghiệp, dịch vụ và đặc biệt là nông nghiệp ở ĐBSCL đạt được những thành tựu to lớn. Tố c độ tăng trưởng GDP lập nên kỷ lụ c mới, xuất nhập khẩu và thu hú t đầu tư nước ngoài không ngừng gia tăn g; cơ cấu kinh tế chu yển d ịch dần từ nông n ghiệp tru y ền thống san g côn g nghiệp, thươn g mại dịch vụ và nông n ghiệp côn g nghệ cao; thu nhập bình quân đầu người tăng lên và đời số ng xã hộ i không ngừng được cải th iện ; một số sản ph ẩm nôn g nghiệp, thủ y sản và côn g nghiệp chế biến đ ã trở thành sản phẩm xu ất khẩu chủ lự c đem về nhiều n goại tệ cho các đại phư ơng tron g vùng và cả n ước . Tu y nh iên , qu á trình phát triển kinh tế của ĐBSCL thờ i gian qua cũng bộc lộ khá nhiều yếu kém: tăn g trưởn g xu ất kh ẩu không ổn địn h, còn chứa đựng nh iề u y ếu tố kh ông b ền vững và d ễ bị tổn thư ơng b ởi những cú sốc từ b ên n go ài; sản ph ẩm ch ủ lực còn í t và phát triển chậm, chư a chu y ển dịch th eo hướng tăng hàm lư ợng trí tu ệ và công nghệ cao n ên chưa phát hu y h ết tiềm năng, thế mạnh củ a vùng; năng lực cạnh tranh trong xuất kh ẩu củ a các sản phẩm còn thấp . Theo đ ánh giá của nhiều nhà ngh iê n cứu, sự phát triển kinh tế xã hộ i củ a Đồng b ằn g sôn g Cửu Lon g còn khá b iệt lập , chưa có sự gắn kết chặt chẽ với các vùng kh ác củ a đ ất nước cũng như quố c t ế. Đồn g thời, sự phát triển của vùng cũng rất thiếu đồng bộ, chưa cân xứng giữa các n gành n ghề, lĩnh vực và giữa các địa phư ơng; phát triển nặng về chiều rộn g, chạ y theo số lượng nên ch ất lượng, hiệu quả và đ ặc biệt là tính cạnh tranh quốc tế không cao Nhữn g hạn chế trên đây xu ất phát từ nhiều ngu y ên nh ân , nhưng n gu y ên nh ân chủ yếu có thể khẳng định là thi ếu vắng nhữn g sản ph ẩm chủ lự c có khả năng tạo ra giá trị gia tăng lớn, sứ c cạnh tranh cao và nhất là tạo được động lực thúc đ ẩy khai th ác một cách h iệ u qu ả tài ngu y ên th iên nhiên, lao động và những lợ i thế “trời cho ” mà khôn g một nơi n ào kh ác có được ngoài vùn g đất nầ y . Vấn đề đặt ra ở đâ y là, làm cách nào để ĐBSCL xác định được sản phẩm chủ lực ho ặc hàng hó a, d ịch vụ có tiềm n ăng để tập trung đầu tư phát triển; làm cách nào đ ể cho sản ph ẩm chủ lự c ĐBSCL có thể cạnh tranh ngang ngử a với hàng hóa, d ịch vụ cùn g lo ại trong cả nước và trên thế giới; và làm cách nào đ ể sản ph ẩm chủ lực ĐBSCL khôn g n gừn g phát triển và phát triển một cách bền vữn g trong môi trường hộ i nh ập và cạnh tranh quốc tế