(TIỂU LUẬN) phân tích tác động của phát triển kinh tế xã hội đến môi trường theo anhchị, tại sao phát triển theo mô hình kinh tế tuần hoàn lại là xu hướng phát triển tất yếu của việt nam trong những năm tiếp the
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
177,25 KB
Nội dung
41/LT1 - Vũ Minh Thư – 21.09 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN Mơn: Kinh tế mơi trường Đề bài: Phân tích tác động phát triển kinh tế xã hội đến môi trường? Theo anh/chị, phát triển theo mô hình kinh tế tuần hồn lại xu hướng phát triển tất yếu Việt Nam năm tiếp theo? Bài làm A Tác động phát triển kinh tế xã hội đến môi trường Môi trường vật, tượng tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới tồn biến đổi vật hay tượng Phát triển kinh tế - xã hội trình nâng cao đời sống vật chất tinh thần người phát triển sản xuất, tăng cường chất lượng hoạt động văn hóa, xã hội Quá trình phát triển thường tạo ba tác động tới môi trường: Tác động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; tác động thải chất thải vào môi trường tác động trực tiếp vào tổng thể môi trường Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Hoạt động sống q trình phát triển người q trình liên tục khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng đòi hỏi hoạt động sống thoả mãn nhu cầu nguyên nhiên vật liệu, lượng, đất đai cho đối tượng sản xuất, với quy mô ngày rộng, hình thức ngày phong phú, mức độ ngày mạnh khối lượng ngày lớn Chẳng hạn, nhân loại phải khai thác, sử dụng lượng lớn tài nguyên thiên nhiên khổng lồ môi trường riêng để đáp ứng đòi hỏi hoạt động sống cho số dân tỷ người Riêng với sinh hoạt, với mức tiêu thụ bình quân 110 lít/người/ngày; ngày giới dùng xấp xỉ 800 tỷ lít nước, tương đương 800 tỷ m nước để phục vụ nhu cầu sinh hoạt… Bên cạnh đó, việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ trình sản xuất lớn Hiện nay, sản lượng vài loại tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là: than cần khoảng tỷ tấn; quặng sắt cần khoảng 2,7 tỷ Như vậy, ngày, người cần khai thác khoảng 13,5 triệu than; triệu quặng sắt; 85 triệu thùng dầu để phục vụ sản xuất Tuy nhiên, mức khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho hoạt động sống, sinh hoạt, sản xuất với mức sống chưa cao, nhu cầu đẹp đơn giản, nước chậm phát triển… Nhưng với thời gian, dân số tiếp tục tăng lên, nhu cầu ngày đa dạng lúc đó, tác động khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên tăng lên khơng ngừng… Thêm vào nguồn thiên nhiên suy giảm cạn kiệt, nhiều nguồn chất lượng đi… thấy việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng lại đầy đủ địi hỏi q trình phát triển ngày lớn Ngoài ra, chất việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên việc lấy bớt yếu tố tốt, hữu ích từ môi trường, nên mức độ phục hồi, tái tạo thiên nhiên không đủ sức bù lại phần khai thác, sử dụng chất lượng mơi trường chắn xuống cấp, tất yếu dẫn đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, đe doạ nghiêm trọng chức thứ hai môi trường Như vậy, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên cần ý: Đối với tài nguyên tái sinh: Lượng khai thác không vượt khả phục hồi; Kết hợp khai thác với phục hồi tài nguyên; Đối với tài nguyên tái sinh: Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả; tìm kiếm tài nguyên mới, tài nguyên thay thế; Cần tăng cường khai thác lượng vô hạn Thải loại chất thải vào môi trường Trong tất khâu trình tái sản xuất sinh hoạt, người thải vào môi trường nhiều loại chất thải khác Loại chất thải thải vào môi trường vừa đa dạng vừa to lớn vừa độc hại chất thải trình sản xuất chất thải công nghiệp Chỉ cần đơn cử ngành sản xuất thép, với sản lượng gang thép bình quân năm giai đoạn xấp xỉ 1,5 tỷ người phải dùng khoảng 2,6 tỷ quặng sắt, tỷ đá vôi khoảng tỷ than cốc gần 1,5 tỷ m3 nước để phục vụ cho trình luyện kim Theo định luật bảo toàn vật chất lượng, với số lượng loại nguyên liệu đầu vào sau trình sản xuất, nguyên ngành luyện kim đen năm đưa môi trường khối lượng chất thải khoảng 2,1 tỷ khoảng tỷ m3 nước qua sản xuất, tức riêng ngành luyện kim đen ngày thải môi trường xấp xỉ triệu chất thải đoán xấp xỉ km3 nước thải cơng nghiệp Bên cạnh đó, người đời sống sinh hoạt hoạt động xã hội thải nhiều chất thải Với mức chất thải bình quân 3,7 kg chất thải sinh hoạt người ngày thải 110 lít nước sau sinh hoạt Như vậy, riêng chất thải sinh hoạt ngày khoảng 23 triệu tấn/ngày 0,8 km3 nước thải sinh hoạt Và lượng chất thải ngày tăng cao theo đà tăng quy mô dân số nâng cao đời sống Đồng thời, hàng ngày mơi trường cịn phải đón nhận nhiều chất thải khác đáng ngại rác thải y tế chất thải từ hoạt động qn chiến tranh giao thơng, xây dựng, Ngồi ra, chất việc thải loại chất thải vào mơi trường đưa vào mơi trường loại chất xấu khơng cịn giá trị ảnh hưởng xấu đến thành phần khác môi trường Cho nên tổng lượng chất thải thải môi trường vượt q khả chịu đựng mơi trường lúc loại chất thải tồn đọng lại, dẫn đến nguy suy thối mơi trường làm suy giảm chí triệt tiêu chức thứ ba mơi trường Như vậy, phải có biện pháp để giảm thiểu tác động vấn đề xả thải môi trường như: + Nâng cao ý thức, trách nhiệm người + Xử lí chất thải trước thải vào mơi trường + Hạn chế xả thải môi trường, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường + Phân chia rõ loại rác thải để dễ dàng xử lí + Đẩy mạnh áp dụng khoa học cơng nghệ kiểm soát chất thải nguồn, xử lí chất thải, tái chế chất thải, + Duy trì mức chất thải thải mơi trường nhỏ khả hấp thụ, trung hịa mơi trường 3 Tác động trực tiếp vào tổng thể môi trường Bên cạnh tác động khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên thải chất thải vào môi trường - loại tác động theo hướng chiều trình phát triển người có tác động đa chiều vào mơi trường, thể việc lấy bớt nhiều thành phần môi trường có đưa thêm vào mơi trường hoạt động cải tạo tái tạo thành phần mơi trường tác động trực tiếp tổng thể mơi trường Điển hình cho tác động việc người phá rừng, lấp ao hồ để xây dựng thành phố, khu dân cư trung tâm công nghiệp, vui chơi giải trí, trường học Trong hoạt động này, người lấy bớt từ môi trường gần lấy toàn thành phần vật chất - đất để lấy mặt không gian cho mục đích sử dụng Đồng thời có đưa vào môi trường đưa vào thành tạo vật chất cần thiết cho trình hoạt động tới người cải tạo thành phần khác mơi trường theo mục đích Đây tác động phổ biến người tác động mạnh mẽ tới môi trường theo q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa nước phát triển vùng đẩy mạnh trình phát triển Điều đáng lưu ý tác động có xu hướng mở rộng mạnh Trong tác động khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên ổn định giảm bớt nhờ cách mạng nguyên liệu tác động thải loại chất thải vào mơi trường cải thiện nhờ công nghệ thu gom xử lý chất thải đại việc thực chu trình sản xuất kín tác động lại ngày tăng cao cho mức tăng quy mô dân số, theo việc thực quyền lao động, cho việc nâng cao chất lượng sống Như vậy, người cần phải phát huy tác động tích cực; ngăn ngừa, giảm thiểu tác dộng tiêu cực đến môi trường B Phát triển theo mô hình kinh tế tuần hồn xu hướng phát triển tất yếu Việt Nam năm Mơi trường sinh thái tồn cầu phải đối mặt với phát triển kinh tế xã hội thiếu bền vững thiếu quan tâm đến việc quản lý tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái Cách thức phát triển kinh tế truyền thống thường đặt tốn phải đánh đổi lợi ích kinh tế mơi trường Vì cách thức mơ hình kinh tế tuyến tính, dựa vào khai thác tài nguyên làm đầu vào cho trình sản xuất, phục vụ tiêu dùng cuối thải loại, dẫn đến suy giảm tài nguyên thiên nhiên gia tăng chất thải gây ô nhiễm môi trường Trước thách thức đó, kinh tế tuần hồn thay đổi triết lý phát triển, hướng tới phục hồi tái tạo, từ giảm phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên hạn chế rác thải, không xem nhẹ phát triển kinh tế Kinh tế tuyến tính kinh tế tuần hồn Kinh tế tuyến tính (KTTT – Linear Economy) Khai thác tài nguyên làm đầu vào cho hệ thống kinh tế, Sản xuất, Phân phối, Tiêu dùng cuối Thải loại Một cách ngắn gọn, nói q trình biến tài ngun thành chất thải, tất yếu dẫn tới cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường Kinh tế tuần hoàn (KTTH – Circular Economy) cách tiếp cận phát triển kinh tế hơn, hướng tới việc kết nối điểm cuối trình trở lại với điểm đầu, chí khơi phục tái tạo vật chất cuối vòng khai thác, sản xuất, phân phối tiêu dùng, giữ cho vật chất sử dụng lâu Tới nay, khái niệm kinh tế tuần hoàn thừa nhận rộng rãi tổ chức Ellen MacArthur Foundation đưa Hội nghị Kinh tế toàn cầu năm 2012: “Kinh tế tuần hồn hệ thống có tính khơi phục tái tạo thông qua kế hoạch thiết kế chủ động Nó thay khải niệm “kết thúc vịng đời” vật liệu khái niệm khơi phục, chuyển dịch theo hướng sử dụng lượng tái tạo, khơng dùng hóa chất độc hại gây tổn hại tới việc tái sử dụng hướng tới giảm thiểu chất thải thông qua việc thiết kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống kỹ thuật mơ hình kinh doanh phạm vi hệ thống đó.” Theo đó, kinh tế tuần hồn bao gồm nội hàm bản: - Bảo tồn phát triển vốn tự nhiên thơng qua việc kiểm sốt, nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên tái tạo hệ thống tự nhiên; đặc biệt, đẩy mạnh sử dụng lượng tái tạo; - Tối ưu hoá lợi tức tài nguyên cách tuần hoàn sản phẩm vật liệu nhiều chu trình kỹ thuật sinh học; - Nâng cao hiệu suất chung tồn hệ thống cách tối thiểu hố ngoại ứng tiêu cực, thông qua thiết kế chất thải, thiết kế mơ hình từ đầu q trình sản xuất Tính tất yếu chuyển dịch mơ hình kinh tế tuần hồn Việt Nam 2.1 Mặt trái mơ hình kinh tế tuyến tính Kinh tế tuyến tính gây áp lực suy giảm tài nguyên gia tăng lượng thải Thật vậy, so với 50 năm trước, tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên giới tăng 190% Vì thế, khơng thay đổi cách thức phát triển, việc cạn kiệt tài nguyên, với tài ngun tái tạo, khơng thể tránh khỏi Về rác thải giới, tính riêng rác thải nhựa đổ biển năm 2014 150 triệu tồn cầu Dự đốn đến năm 2050, tổng khối lượng rác thải nhựa chí nhiều tổng khối lượng cá đại dương Ngồi ra, cần kể tới vấn đề nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước, suy thối đất, rừng, suy giảm đa dạng sinh học, gia tăng phát thải khí nhà kính biến đổi khí hậu diễn với quy mơ tồn cầu Bên cạnh đó, thân kinh tế có thách thức như: rủi ro chuỗi cung ứng, xuất thị trường phi quy định, chiến tranh thương mại bất ổn kinh tế khác Những vấn đề đặt yêu cầu cấp thiết thay đổi Đối với Việt Nam, thân nước ta phải đối mặt với vấn đề kinh tế tuyến tính đứng trước yêu cầu thay đổi Một số vấn đề tiêu biểu kể đến: Tiêu thụ lượng tăng nhanh suy giảm tài nguyên: Tiêu thụ lượng Việt Nam nhiều năm trở lại tăng gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng GDP khiến kể từ năm 2015, Việt Nam trở thành nước nhập ròng lượng Từ nước tự hào xuất than, Việt Nam bắt đầu phải nhập than từ năm 2001 đến năm 2015 trở thành nước nhập rịng than Ngồi than đá Việt Nam cịn phải liên tục tăng nhập dầu thơ, chí sắt thép loại, kim loại thường, chất dẻo nguyên liệu, nguyên phụ liệu cho dệt may da giày Rõ ràng, tài nguyên suy giảm nghiêm trọng, không đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nước Phát thải tăng nhanh: Theo Bộ Tài ngun Mơi trường, chi phí nguyên liệu mức thải bỏ bình quân doanh nghiệp Việt Nam cao nhiều so với mức bình quân khu vực giới Bên cạnh đó, ngày thị Việt Nam thải gần 32.000 rác sinh hoạt, khu vực nông thôn 12.000 (QĐND, 2016) Dự báo đến năm 2025, lượng rác Việt Nam khoảng 100 triệu / năm, bao gồm rác sinh hoạt, cơng nghiệp y tế Tình trạng rác thải không xử lý trước thải môi trường trở thành vấn đề cấp bách công tác bảo vệ mơi trường phủ Việt Nam Ô nhiễm môi trường gây thiệt hại nghiêm trọng: Theo World Bank, riêng nhiễm khơng khí khiến Việt Nam 5,18% GDP năm 2013 Ô nhiễm nước gây thiệt hại cho Việt Nam tới 3,5% GDP vào năm 2035 Đó cịn chưa kể đến nhiễm đất suy thối đất ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất nông nghiệp Đặc biệt, cố môi trường từ việc xả thải nhà máy, vụ việc nhà máy Vedan, công ty Formosa Vũng Áng, cơng ty cổ phần mía đường Hịa Bình,… gây thiệt hại lớn tới hệ sinh thái 2.2 Lợi ích mơ hình kinh tế tuần hồn - xu hướng tất yếu toàn cầu Kinh tế tuần hồn khơng tái sử dụng chất thải, coi chất thải tài nguyên mà kết nối hoạt động kinh tế cách có tính tốn từ trước, tạo thành vịng tuần hồn kinh tế Kinh tế tuần hồn giữ cho dòng vật chất sử dụng lâu có thể, khơi phục tái tạo sản phẩm, vật liệu cuối vòng sản xuất hay tiêu dùng So với mơ hình kinh tế tuyến tính truyền thống, kinh tế tuần hồn mang lại nhiều lợi ích Việc phát triển kinh tế tuần hoàn thể trách nhiệm quốc gia giải thách thức tồn cầu nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu đồng thời nâng cao lực, sức cạnh tranh kinh tế Kinh tế tuần hoàn giúp tận dụng nguồn nguyên vật liệu qua sử dụng thay tiêu tốn chi phí xử lý; giảm thiểu khai thác tài nguyên thiên nhiên, tận dụng tối đa giá trị tài nguyên; hạn chế tối đa chất thải, khí thải mơi trường Đồng thời, kinh tế tuần hồn giúp giảm chi phí xã hội quản lý, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu; tạo thị trường mới, hội việc làm mới, nâng cao sức khoẻ người dân Cùng với đó, kinh tế tuần hồn góp phần giảm rủi ro khủng hoảng thừa sản phẩm, khan tài nguyên; tạo động lực để đầu tư, đổi công nghệ, giảm chi phí sản xuất, tăng chuỗi cung ứng Trên thực tế, sách liên quan đến kinh tế tuần hồn xuất từ trước lâu quốc gia, với nhiều cách tiếp cận khác Ngay Châu Âu, Hà Lan có bước từ năm 1970, với “thang Lansink”, ưu tiên ngăn ngừa hạn chế phát sinh chất thải, thúc đẩy tái sử dụng tái chế, sau việc xử lý rác phương pháp đốt trước áp dụng biện pháp cuối chôn lấp; Đức Luật Quản lý chất thải Chu trình khép kín năm 1996 Tại Châu Mỹ Hoa Kỳ với cách tiếp cận dựa vào thị trường rác thải từ năm 1677 Tại Châu Á, Nhật Bản khởi xướng với Luật Cơ cho việc thành lập xã hội dựa tái chế từ năm 2002 Năm 2009, Trung Quốc có Luật Xúc tiến Kinh tế tuần hồn Đặc biệt, đại dịch COVID-19 tác động đến mặt đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu, làm sâu sắc thêm yêu cầu thay đổi mơ hình tăng trưởng Trong bối cảnh đó, nhiều quốc gia giới, Liên minh châu Âu (đi đầu Hà Lan, Đức, Phần Lan Đan Mạch), Canada, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Singapore chuyển đổi mạnh mẽ sang kinh tế tuần hồn Bài học thành cơng quốc gia kinh nghiệm để Việt Nam phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn, thúc đẩy hợp tác nhằm tiếp nhận chuyển giao công nghệ thiết kế, chế tạo, chuyển đổi số 2.3 Khái quát kinh tế tuần hoàn Việt Nam Khái niệm liên quan đến mơ hình kinh tế tuần hồn có Việt Nam từ cách 20 năm với định danh khác Việt Nam có số mơ hình tiếp cận kinh tế tuần hồn điển hình thành cơng, mơ hình Vườn-Ao-Chuồng biến thể Rừng-Vườn-Ao-Chuồng, hệ thống trồng cây-nuôi cá kết hợp (giúp thu hồi khí thải tận dụng thức ăn, dinh dưỡng) Không vậy, nay, vấn đề quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu toàn xã hội nhận thức đầy đủ Chính vậy, chiến dịch bảo vệ môi trường chống rác thải nhựa cộng đồng doanh nghiệp người dân nước tích cực hưởng ứng, tham gia Vì vậy, hình thành số mơ hình hướng đến gần với kinh tế tuần hồn như: sáng kiến Khơng xả thải thiên nhiên (Zero Waste to Nature) Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI khởi xướng, sáng kiến tái chế nắp bia Tiger thành sắt làm cầu Tiền Giang (giúp thu hồi sắt), ống hút làm từ cỏ gạo thay cho ống hút nhựa (giúp giảm phát thải nhựa), mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái số địa phương; mơ hình chế biến phụ phẩm thủy sản; Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam; Đối tác tồn cầu nhựa Việt Nam; cộng đồng doanh nghiệp tích cực hưởng ứng mơ hình kinh tế tuần hồn… Mặc dù cịn nhiều hạn chế, cịn gây nhiễm mơi trường, mơ hình bước đầu tiếp cận với kinh tế tuần hoàn Việc áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn tạo số thay đổi cho Việt Nam: Trước hết thay đổi chất lượng môi trường sống Do đặc tính kinh tế tuần hồn biến rác thải ngành thành nguồn tài nguyên ngành dẫn đến “zero waste” hay kinh tế không rác thải, giảm nguồn ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng sống, cách gián tiếp cải thiện sức khỏe cho cộng đồng Đồng thời kinh tế tuần hồn góp phần làm giảm phát thải nhà kính biến đổi khí hậu Tiếp đến, mơ hình kinh tế giúp tìm kiếm phát triển cơng nghệ để sử dụng nguồn tài nguyên thay cho ngun liệu thơ lượng hóa thạch, đặc biệt than đá dầu khí Các loại tài nguyên Việt Nam cạn kiệt dần phần lớn phải nhập từ nước Bên cạnh đó, kinh tế tuần hồn giúp Việt Nam tránh lệ thuộc vào kinh tế bên ngoài, nguyên liệu nhiên liệu phục vụ cho sản xuất Sự phụ thuộc dẫn đến căng thẳng trị tồn cầu Giá ngun liệu thơ tăng thường kéo theo hệ tiêu cực cho ổn định kinh tế, nước nghèo Sau cùng, mơ hình kinh tế tuần hồn giúp nâng cao tính cạnh tranh kinh tế Mơ hình tạo hội kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp nhà khoa học hoạt động thiết kế, tái chế sáng tạo Việc giải vấn đề liên quan đến tình trạng khan nguyên liệu, sử dụng lượng bền vững, hạn chế rác thải tối đa cơng đoạn vịng đời sản phẩm, tái sử dụng ngun vật liệu có sẵn… địi hỏi đầu tư đáng kể nguồn nhân lực khoa học có trình độ, góp phần làm tăng tính cạnh tranh cho kinh tế Ngoài ra, kinh tế tuần hoàn tạo nên thay đổi nhận thức cá nhân chất lượng sống cải thiện Mỗi cá nhân nhận thức tác động tích cực mà kinh tế tuần hoàn mang lại, họ góp phần khơng nhỏ việc hồn thiện kinh tế 2.4 Những giải pháp phát triển mô hình kinh tế tuần hồn Việt Nam Theo kinh nghiệm quốc tế, kinh tế tuần hoàn phát triển không dừng lại việc tận dụng vật liệu, mà cần xem xét toàn diện theo giai đoạn: (1) Sản xuất (bao gồm thiết kế thực sản xuất); (2) Tiêu dùng; (3) Quản lý chất thải; (4) Chuyển từ chất thải thành tài nguyên Như vậy, để thực kinh tế tuần hoàn phù hợp với xu hướng chung giới, Việt Nam cần có sách tồn diện hệ thống sau: Thứ thể chế hố kinh tế tuần hồn hướng tới thực kinh tế tuần hoàn hoạt động Trong kinh tế tuần hồn, nhà nước đóng vai trị kiến tạo doanh nghiệp động lực trung tâm Để thúc đẩy động lực trung tâm đó, kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc thể chế hóa kinh tế tuần hoàn giải pháp nhiều quốc gia lựa chọn, tiêu biểu Đức, Nhật Bản Trung Quốc Trước hết, luật sách rõ ràng giúp việc thực kinh tế tuần hoàn hệ thống đồng bộ, với hình thức khuyến khích (ưu đãi chế thủ tục hành chính, tài chính, tiếp cận nguồn lực) chế tài rõ ràng, minh bạch Từ đó, mơ hình kinh tế tuần hồn tốt khuyến khích tạo hiệu ứng thực kinh tế tuần hoàn hoạt động kinh tế xã hội Việt Nam xem xét việc xây dựng luật riêng kinh tế tuần hoàn hoàn thiện, bổ sung luật có theo hướng hệ thống cụ thể Thứ hai xây dựng lộ trình kinh tế tuần hồn Từ kinh nghiệm nước Pháp, Hà Lan, Mỹ gần Malaysia cho thấy cần có lộ trình để thực kinh tế tuần hồn Các lộ trình thường dài từ 15-20 năm, nêu rõ mục tiêu quy định cụ thể cho giai đoạn nhỏ, gắn với vai trị bên liên quan Lộ trình kinh tế tuần hoàn cần gắn với chế tài để thực mục tiêu đặt ra, chế hợp tác công tư, chế tài xanh,… Thứ ba đẩy mạnh thu hồi vật liệu hạn chế rác thải khó tái chế Thu hồi vật liệu đóng vai trị quan trọng kinh tế tuần hồn Có nhóm giải pháp để thúc đẩy việc này, là: phân loại rác nguồn, mở rộng trách nghiệm nhà sản xuất (EPR) thúc đẩy thị trường phát triển (gồm thị trường thu hồi tái chế nhựa, giấy, kim loại,… thị trường cung cấp sản phẩm tái chế) Đối với việc phát 10 triển thị trường, vai trị chi tiêu cơng xanh thường có tác động lớn, chí tiêu dùng phủ nhiều trường hợp định hướng sản xuất tiêu dung thị trường Ngoài việc đẩy mạnh thu hồi vật liệu, việc hạn chế sử dụng vật liệu khó tái chế quan trọng để thúc đẩy kinh tế tuần hồn Vật liệu khó tái chế hiểu khó tái chế mặt kỹ thuật hay kinh tế (như loại hóa chất,…), khó thu hồi để tái chế (như túi nhựa mỏng, bọc bảo vệ nắp chai, hạt vi nhựa,…) Điều lý giải hầu Châu Âu Mỹ, Canada, Nhật Bản,… coi việc hạn chế sản phẩm nhựa dùng lần nội dung quan trọng thực kinh tế tuần hoàn Thứ tư chuẩn bị cho việc chuyển dịch nhu cầu với tài nguyên thực kinh tế tuần hồn bối cảnh thích ứng với biến đổi khí hậu Sự chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hồn dẫn tới chuyển dịch nhu cầu với tài nguyên Ví dụ, muốn giảm phát thải khí nhà kính, cần giảm sử dụng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ,…) tăng sử dụng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, lượng gió,…) Như vậy, tới điểm mà kinh tế giảm nhu cầu với than đá, tăng nhu cầu với đất (dùng cho chế tạo turbine gió) Những tác động thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp cần tính đến lĩnh vực tài nguyên Thứ năm xây dựng hệ thống sở liệu kinh tế tuần hoàn Các liệu kinh tế tuần hồn khơng tập hợp thơng tin điển hình sáng kiến tuần hoàn tốt để xem xét nhân rộng, mà bao gồm liệu quan trọng, giúp theo dõi mức độ tuần hoàn kinh tế (như tỉ lệ tái chế chất thải rắn, tỉ lệ tái sử dụng chất thải, hiệu suất tuần hoàn tài nguyên,… ) Đây liệu quan trọng để phục vụ cho việc quản lý điều chỉnh việc thực kinh tế tuần hoàn Thực tế tất nước hàng đầu kinh tế tuần hoàn giới có hệ thống sở liệu tốt kinh tế tuần hoàn, liệu tỉ lệ tái chế chất thải rắn qua năm Việt Nam chưa thống kê Thứ sáu thực kinh tế tuần hoàn gắn liền với phát triển công nghệ, kinh tế số cách mạng công nghiệp 4.0 11 Trên thực tế, nhiều sáng kiến tuần hồn xuất từ phát triển cơng nghệ Ví dụ, Mỹ, Nhật Bản Đài Loan, phần mềm cài điện thoại cho phép người dùng tích điểm thực thu gom chất thải tái chế Sau đó, họ sử dụng điểm để mua hàng nhiều siêu thị cửa hàng thay cho tiền mặt Điều khơng khuyến khích người dân tham gia thu gom tái chế, mà giúp nâng cao nhận thức người dân C Kết luận Có thể nói, mơi trường ln đóng vai trị quan trọng phát triển, ngược lại, phát triển kinh tế xã hội người ln có tác động trở lại với môi trường, làm cho môi trường biến đổi theo nhiều hướng khác nhau, tích cực tiêu cực Như vậy, ta cần phải hiểu mối quan hệ mơi trường phát triển để từ đó, phát triển kinh tế xã hội người, cần có giải pháp để vừa đảm bảo mục tiêu phát triển, vừa đảm bảo bảo vệ mơi trường đạt phát triển ổn định, lâu dài, bền vững Trong năm gần đây, Việt Nam vươn lên thành điểm sáng tăng trưởng khu vực giới với nhiều thành tựu đáng ghi nhận Nền kinh tế không tăng trưởng quy mô mà chất lượng tăng trưởng cải thiện, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao Tuy nhiên, nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức cạn kiệt tài nguyên, nhiễm, suy thối mơi trường biến đổi khí hậu Thực tiễn cho thấy việc tiếp cận chuyển đổi mơ hình phát triển sang phát triển kinh tế tuần hoàn xu hướng tất yếu 12 D Tài liệu tham khảo [1] Đồng chủ biên: TS Nguyễn Đức Lợi TS Phạm Văn Nhật (2013), Giáo trình Kinh tế mơi trường, NXB Tài chính, Hà Nội [2] Thu Trang (2020), viết “Phát triển kinh tế tuần hoàn yêu cầu tất yếu phát triển bền vững”, TTXVN [3] Nguyen Hoang Nam, Hoang Thi Hue, Nguyen Thi Bich Phuong (2019), The Circular Economy and the Inevitable Transition, VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 35, No (2019) 21-28 [4] Nguyen Hoang Nam, Nguyen Trong Hanh (2019), Implementing Circular Economy: International Experience and Policy Implications for Vietnam, VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 68-81 13 ... người cần phải phát huy tác động tích cực; ngăn ngừa, giảm thiểu tác dộng tiêu cực đến môi trường B Phát triển theo mơ hình kinh tế tuần hồn xu hướng phát triển tất yếu Việt Nam năm Mơi trường sinh... mơi trường ln đóng vai trị quan trọng phát triển, ngược lại, phát triển kinh tế xã hội người ln có tác động trở lại với môi trường, làm cho môi trường biến đổi theo nhiều hướng khác nhau, tích. .. mang lại, họ góp phần khơng nhỏ việc hồn thiện kinh tế 2.4 Những giải pháp phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn Việt Nam Theo kinh nghiệm quốc tế, kinh tế tuần hoàn phát triển không dừng lại việc