1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH tác ĐỘNG CSTK đến sản LƯỢNG và VIỆC làm của VIỆT NAM (2015 2020) KHUYẾN NGHỊ CHO năm 2021

36 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 414,33 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CSTK ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM (2015-2020) KHUYẾN NGHỊ CHO NĂM 2021 Giảng viên hướng dẫn CÔ NGUYỄN THỊ YẾN HẠNH Lớp 21200MAEC011 Tieu luan Nhóm thực NHĨM 10 MỤC LỤC I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các loại sách tài khóa Mục tiêu sách tài khóa Cơng cụ sách tài khóa a) Thuế b) Chi tiêu phủ c) Cơ chế tác động CSTK đến sản lượng, việc làm .5 d) Kinh nghiệm quốc tế điều hành CSTK II PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CSTK ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Phân tích tác động CSTK lên kinh tế năm 2015 b) Thực trạng lao động việc làm năm 2015 c) Phân tích sản lượng (GDP) năm 2015 Phân tích tác động CSTK lên kinh tế năm 2016 a) Chính sách tài khố sử dụng năm 2016 b) Thực trạng lao động việc làm năm 2016 10 c) Phân tích sản lượng (GDP) năm 2016 11 Phân tích tác động CSTK lên kinh tế năm 2017 12 a) Chính sách tài khóa sử dụng năm 2017 12 b) Thực trạng lao động việc làm năm 2017 14 c) Phân tích sản lượng (GDP) năm 2017 15 Phân tích tác động CSTK lên kinh tế năm 2018 16 a) Chính sách tài khóa sử dụng năm 2018 16 b) Thực trạng lao động việc làm năm 2018 17 c) Phân tích GDP năm 2018 18 Phân tích tác động CSTK lên kinh tế năm 2019 19 a) Chính sách tài khóa 19 b) Phân tích GDP năm 2019 20 c) Thực trạng lao động việc làm năm 2019 21 Tieu luan Phân tích tác động CSTK lên kinh tế năm 2020 21 a) Các sách tài khóa sử dụng năm 2020 .22 b) Thực trạng lao động việc làm năm 2020 23 c) Phân tích GDP năm 2020 23 b) Đánh giá .26 III ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ SỬ DỤNG CƠNG CỤ TÀI KHĨA CHO NĂM 2021 27 a) Khó khăn, thách thức cho kinh tế Việt Nam năm 2021 27 b) Giải pháp tài khóa cho kinh tế Việt Nam năm 2021 .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 CÁC CỤM VIẾT TẮT: NSNN: Ngân sách nhà nước TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TNCN: Thu nhập nhân Tieu luan I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chính sách tài khóa cơng cụ kinh tế vĩ mơ, phủ sử dụng thuế khóa chi tiêu cơng cộng để điều mức chi tiêu chung kinh tế Các loại sách tài khóa - Chính sách tài khóa mở rộng (sử dụng kinh tế suy thối): Là sách để tăng cường chi tiêu cho phủ so với nguồn thu không tăng nguồn thu giảm nguồn thu từ thuế vừa tăng mức độ chi tiêu phủ vừa giảm nguồn thu từ thuế Được áp dụng để kích thích thị trường tăng trưởng, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động - Chính sách tài khóa thắt chặt (sử dụng kinh tế tăng trưởng): Là sách hạn chế chi tiêu phủ số nguồn thu không tăng thu; không giảm chi tiêu lại tăng thu từ thuế vừa giảm chi tiêu vừa tăng thu từ thuế Được áp dụng trường hợp kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng nhanh, thiếu bền vững bị lạm phát cao - Chính sách tài khóa chiều: sách nhằm giữ cho ngân sách cân bằng, không quan tâm đến sản lượng - Chính sách tài khóa ngược chiều: sách nhằm giữ cho sản lượng đạt mức SLTN với việc làm đầy đủ, không quan tâm đến ngân sách Mục tiêu sách tài khóa - Ngắn hạn: Tác động đến sản lượng, việc làm, giá nhằm mục tiêu ổn định kinh tế - Dài hạn: Điều chỉnh cấu kinh tế để đạt mục tiêu tăng trưởng Công cụ sách tài khóa a) Thuế: Tieu luan - Có nhiều loại thuế khác thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thứ tiêu thụ đặc biệt hay thuế bất động sản, Tuy nhiên thuế chi thành loại chính: + Thuế trực thu (Direct taxes): Là loại thuế đánh trực tiếp lên tài sản thu nhập người dân + Thuế gián thu (Indirect taxes): Là thuế đánh lên giá trị hàng hóa, dịch vụ lưu thông qua hành vi sản xuất, tiêu dùng kinh tế b) Chi tiêu phủ - Chính phủ thực chi tiêu nhiều mảng khác nhau, bao gồm loại chi cho mua sắm hàng hóa dịch vụ chi chuyển nhượng Cụ thể: + Chi mua hàng hóa - dịch vụ: Chính phủ dùng khoản ngân sách định để mua khí tài, vũ khí, xây dựng cầu đường, cơng trình kết cấu hạ tầng xã hội, trả lương cho đội ngũ bán công nhân viên Nhà nước, … + Chi chuyển nhượng: khoản trợ cấp từ phủ cho đối tượng sách nhóm dễ bị tổn thương hay người nghèo xã hội c) Cơ chế tác động CSTK đến sản lượng, việc làm - Ta xem xét chế tác động CSTK trường hợp: TH1: Nền kinh tế vận hành mức sản lượng tiềm năng, thất nghiệp nền kinh tế gia tăng (dấu hiệu kinh tế suy thối): Tổng cầu kích thích CSTK mở rộng (phương pháp tăng chi tiêu Chính phủ giảm thuế) khiến doanh nghiệp tăng sản xuất cung ứng nhiều hàng hóa dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tăng lên, dẫn đến sản lượng tăng Để tăng sản lượng, doanh nghiệp cần huy động nhiều nguồn lực hơn, có nguồn lao động khiến cho thất nghiệp có xu hướng giảm TH2: Nền kinh tế vận hành mức sản lượng tiềm năng, lạm phát gia Tieu luan tăng (dấu hiệu kinh tế tăng trưởng nóng): Vì chi tiêu Chính phủ yếu tố cấu thành nên tổng cầu => Khi Chính phủ áp dụng CSTK thắt chặt làm Tieu luan tổng cầu giảm Từ khiến doanh nghiệp tương ứng giảm sản xuẩt giảm giá thành hàng hóa dịch vụ => Lạm phát kiềm chế d) Kinh nghiệm quốc tế điều hành CSTK Trong năm 2019, Chính phủ Trung Quốc phải áp dụng nhiều biện pháp để trì tăng trưởng ổn định kinh tế Ở nước, Trung Quốc điều chỉnh kế hoạch, giảm mục tiêu tăng trưởng xuống 6% - 6,5% (mức thấp kể từ thập niên trở lại đây) Biện pháp để thực mục tiêu giảm thuế loại phí để doanh nghiệp giảm bớt khó khăn chiến thương mại với Mỹ, nới rộng giám sát quản lý Tổng số tiền giảm thuế phí vào khoảng 45 tỷ USD, tăng 50% so với năm 2018 Ngoài ra, Trung Quốc tăng chi tiêu ngân sách để hỗ trợ kinh tế, sử dụng 14,9 tỷ USD từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp để hỗ trợ đào tạo nghề, ổn định việc làm; đầu tư 850 tỷ NDT để mở rộng mạng lưới đường sắt; đưa 6.800km đường ray vào hoạt động; mở rộng sân bay; hỗ trợ sản xuất, thăm dị khai thác dầu khí, Các biện pháp thúc đẩy tiêu dùng nước trọng, nhằm tăng cường chi tiêu, sản phẩm dịch vụ II PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CSTK ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Phân tích tác động CSTK lên kinh tế năm 2015 Giá dầu thô hàng hóa giảm mạnh, giảm giá đồng Nhân dân tệ, tốc động mạnh đến kinh tế giới, nước xuất Việt Nam Tuy nhiên, năm 2015 bước ngoặt với kinh tế Việt Nam đàm phán hoàn tất hiệp định thương mại tự (TPP, AEC, EVFTA) bối cảnh kinh tế xuất bất cập sản xuất – kinh doanh, sức cạnh tranh kinh tế gặp nhiều khó khăn a) Chính sách tài khố sử dụng năm 2015 Tieu luan Giai đoạn 2011-2015, sách tài khóa điều chỉnh theo hướng thắt chặt chi tiêu, cấu lại khoản chi, đặc biệt chi đầu tư cơng - Chính sách thuế thực theo hướng miễn, giảm, gia hạn nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường Theo đó, giảm mức thuế suất thuế TNDN phổ thông từ 25% xuống 22%; bổ sung ưu đãi thuế đầu tư mở rộng thuộc nhiều lĩnh vực, ngành nghề; nâng mức giảm trừ gia cảnh cá nhân người nộp thuế người phụ thuộc, giảm mức thuế suất nhóm hàng hóa, dịch vụ liên quan đến nhà xã hội, nhà thương mại giá rẻ, … - Thu nội địa chiếm tỷ trọng ngày cao tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) Ngân sách giảm phụ thuộc vào khoản thu mang tính thời vụ, khơng ổn định, phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên + Tỷ trọng thu nội địa tổng thu NSNN năm 2015 khoảng 74%, + Sử dụng nguồn tăng thu ngân sách nhà nước năm 2014 chủ yếu để ưu tiên trả nợ cấp; tăng cường công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng nợ công thông qua quản lý chặt chẽ nợ công, khoản vay; đồng thời cấu lại khoản vay - Theo thống kê Bộ Tài chính, từ năm 2015 đến nay, chi NSNN có quy mơ ngày tăng tốc độ tăng chậm dần qua năm Năm 2015, tỷ lệ tăng chi NSNN đạt gần 15%, năm có tốc độ tăng ngân sách giảm dần, điều cho thấy thận trọng Chính phủ vấn đề nợ công b) Thực trạng lao động việc làm năm 2015 - Lực lượng lao động trung bình nước năm 2015 53,98 triệu người, bao gồm 52,8 triệu người có việc làm 1,1 triệu người thất nghiệp - Lực lượng lao động khu vực nông thôn 37 triệu người, cao so với 16,9 triệu người lao động khu vực thành thị Có khác đáng kể phân bố lực lượng lao động theo tuổi khu vực thành thị Tieu luan nông thôn Theo biểu đồ đây, người lao động khu vực thành thị Tieu luan tham gia vào lực lượng lao động muộn khỏi sớm so với khu vực nơng thơn Hình 1: Cơ cấu tuổi lực lượng lao động theo thành thị/nông thơn năm 2015 Nguồn: https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/05/LDVL-2015.pdf - Có khoảng 77,8% dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động Trong đó, lực lượng lao động niên (15-24 tuổi) nước chiếm 14,8% (8 triệu người) tổng lực lượng lao động; tỷ lệ thất nghiệp lứa tuổi chiếm 49,2% tổng số người thất nghiệp Tỷ trọng nữ niên tham gia lực lượng cao nam TP.HCM – nơi tập trung nhiều nhà máy may mặc, giày dép, - Tỷ trọng lao động làm việc chia theo khu vực kinh tế vùng không đồng Ở khu vực vùng núi ven biển, tỷ lệ lao động làm “Nông, lâm, thủy sản” cao (Tây Nguyên 73,5%, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 50,3%) Số liệu cho thấy TP.HCM có cấu kinh tế phát triển cao Hà Nội, với 97.8% lao động lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, c) Phân tích sản lượng (GDP) năm 2015 10 Tieu luan - Lực lượng lao động niên (15-24 tuổi) nước chiếm 12,8% (7,05 triệu người) tổng lực lượng lao động - Năm 2018, nước có 1,1 triệu lao động thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên, 48,3% (533,7 nghìn người) lao động thất nghiệp khu vực thành thị Xét bình diện giới, lao động thất nghiệp nữ chiếm số đông nông thôn lẫn thành thị Đáng lưu ý, niên thất nghiệp (từ 15-24 tuổi) chiếm tới 44,2% tổng số lao động thất nghiệp c) Phân tích GDP năm 2018 - Năm 2018, tăng trưởng kinh tế có cải thiện rõ nét tổng sản phẩm nước (GDP) tăng 7,08% (mức tăng cao từ năm 2011) Như vậy, bình quân năm 2016-2018 GDP tăng 6,57% Trong bối cảnh kinh tế bước chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng giảm dần khai thác tài nguyên, chuyển sang công nghiệp chế biến, chế tạo, nông nghiệp cơng nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển ngành dịch vụ, du lịch thành cơng lớn Việt Nam - Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt mức tăng trưởng cao giai đoạn 2012-2018 Trong đó, ngành nông nghiệp khẳng định xu hướng phục hồi rõ nét đạt mức tăng 2,89% (mức tăng cao giai đoạn 2012-2018); ngành thủy sản đạt kết tốt với mức tăng 6,46%; ngành lâm nghiệp tăng 6,01% chiếm tỷ trọng thấp - Trong khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp năm 2018 trì mức tăng trưởng với 8,79%; ngành cơng nghiệp chế biến - chế tạo tiếp tục khẳng định động lực tăng trưởng với mức tăng cao 12,98%; ngành cơng nghiệp khai khống tăng trưởng âm (giảm 3,11%); ngành xây dựng trì mức tăng trưởng 9,16% - Khu vực dịch vụ năm tăng 7,03%, thấp mức tăng 7,44% năm trước cao so với năm 2012-2016 Trong khu vực dịch vụ, đóng góp số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng tổng giá trị 22 Tieu luan tăng thêm năm 2018 sau: 23 Tieu luan + Bán buôn - bán lẻ tăng 8,51% so với kỳ năm trước, tiếp tục ngành có tốc độ tăng cao khu vực dịch vụ có đóng góp lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế + Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 8,21%, dịch vụ lưu trú ăn uống tăng 6,78%, ngành vận tải, kho bãi tăng 7,85%, hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 4,33% Phân tích tác động CSTK lên kinh tế năm 2019 Kinh tế - xã hội nước ta năm 2019 diễn bối cảnh tình hình kinh tế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại Căng thẳng thương mại Mỹ – Trung ngày tăng vấn đề địa trị làm gia tăng đáng kể tính bất ổn hệ thống thương mại tồn cầu Ở nước, với tăng trưởng tích cực năm 2018, kinh tế vĩ mô ổn định phải đối mặt khơng khó khăn, thách thức với thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến suất sản lượng trồng; ngành chăn nuôi gặp khó khăn với dịch tả lợn châu Phi diễn tất 63 tỉnh, thành phố a) Chính sách tài khóa Tính đến 15/12/2019, thu NSNN đạt dự tốn năm, thu tiền sử dụng đất, thu từ dầu thô thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập vượt mức dự toán, thu thuế TNCN, … đạt 90% dự toán năm Chi ngân sách năm 2019 đáp ứng nhiệm vụ đầu tư phát triển, chi trả nợ, bảo đảm quốc phòng, an ninh hoạt động máy Nhà nước - Cơ cấu thu NSNN tiếp tục có chuyển biến ngày bền vững hơn, tỷ trọng thu nội địa tăng dần, từ mức khoảng 68% bình quân giai đoạn 20112015 lên 82% năm 2019, tỷ trọng thu dầu thơ giảm dần, từ mức bình qn khoảng 13% giai đoạn 2011-2015 xuống khoảng 3,6% năm 2019 thu cân đối từ hoạt động xuất nhập giảm từ mức 18,2% bình qn giai đoạn 2011-2015 xuống cịn 13,9% năm 2019 24 Tieu luan - Nhờ chủ động triển khai kết hợp với phát triển khả quan kinh tế, tổng thu ngân sách Nhà nước từ cuối năm 2019 ước tính đạt 1.549,5 nghìn tỷ đồng, thu nội địa 1.146,2 nghìn tỷ đồng; thu từ dầu thơ 53,3 nghìn tỷ đồng; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập 210,2 nghìn tỷ đồng Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước đạt 151,7 nghìn tỷ đồng; thu thuế TNCN 104,4 nghìn tỷ đồng; thu tiền sử dụng đất 130,4 nghìn tỷ đồng - Việc quản lý điều hành chi NSNN thực chủ động, phát huy hiệu kinh phí tiết kiệm xuyên suốt từ khâu phân bổ dự toán trình thực Cơ cấu chi tiếp tục chuyển dịch tích cực, tính đến cuối năm 2019, giải ngân vốn đầu tư phát phát triển nguồn NSNN khoảng 62,94% dự tốn, tổng chi ngân sách Nhà nước ước tính đạt 1.633,3 nghìn tỷ đồng, chi thường xun đạt 927,9 nghìn tỷ đồng; chi đầu tư phát triển 246,7 nghìn tỷ đồng; chi trả nợ lãi 99,3 nghìn tỷ đồng Bội chi NSNN hợp lý, tiếp diễn xu hướng giảm nhẹ mức 3,4% GDP b) Phân tích GDP năm 2019 - GDP năm 2019 đạt kết ấn tượng với tốc độ tăng 7,02 (thấp mức tăng 7,08% năm 2018), khẳng định tính kịp thời hiệu giải pháp Chính phủ ban hành - Trong năm nay, nhiều khu vực ngành hàng có sản lượng tăng 6% Riêng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2019 đạt mức tăng trưởng thấp hạn hán, biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới suất sản lượng trồng, ngành chăn nuôi chịu thiệt hại nặng nề dịch tả lợn châu Phi, nơng sản gặp khó khăn thị trường tiêu thụ giá xuất - Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,01%, đóng góp 4,6% vào mức tăng chung; - Khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 8,90%, đóng góp 50,4%; khu vực dịch vụ tăng 7,3%, đóng góp 45% Động lực tăng trưởng 25 Tieu luan kinh tế năm tiếp tục ngành công nghiệp chế biến - chế tạo, tăng 26 Tieu luan 11,29%; ngành dịch vụ thị trường (ngành vận tải, kho bãi) tăng 9,12%; bán buôn bán lẻ tăng 8,82%; hoạt động tài - ngân hàng bảo hiểm tăng 8,62% c) Thực trạng lao động việc làm năm 2019 - Lực lượng lao động trung bình nước năm 2019 55,77 triệu người, tăng so với năm trước 413 nghìn người (0,75%) Lực lượng lao động bao gồm 54,66 triệu người có việc làm 1,1 triệu người thất nghiệp - Lực lượng lao động khu vực nông thôn chiếm 67,6% Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số khu vực nông thôn cao khu vực thành thị năm trở lại - Năm 2019, có 76,8% dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động Lực lượng lao động niên (15-24 tuổi) nước chiếm 12,8% (7,16 triệu người) tổng lực lượng lao động - Có chênh lệch đáng kể tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo thành thị (39,1%) nơng thơn (14,8%) => Tình hình lao động, việc làm năm 2019 nước có chuyển biến tích cực: Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm giảm; số người có việc làm tăng; thu nhập người lao động làm cơng hưởng lương có xu hướng tăng Chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực, lao động khu vực nơng - lâm - thủy sản giảm nhanh, lao động khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao tổng số lao động kinh tế Phân tích tác động CSTK lên kinh tế năm 2020 Năm 2020 năm khó khăn nhiều chướng ngại cho quốc gia phải đối mặt với đại dịch Covid-19 bao gồm Việt Nam Các hoạt động sản xuất, kinh doanh nước chậm lại, lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt dịch vụ lưu trú bị ảnh hưởng nặng nề, doanh nghiệp vướng phải vịng xốy khó khăn, thị trường lao động chỗ đứng, tiềm việc làm đầu tư tư nhân trở nên mịt mù 27 Tieu luan a) Các sách tài khóa sử dụng năm 2020 - Để ứng phó với đại dịch Covid-19, Bộ Tài trình Chính phủ Quốc hội, ban hành nhiều sách miễn, giảm số khoản thuế, phí, lệ phí giãn thời hạn nộp thuế khoản thu NSNN nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân Cụ thể: + Miễn thuế nhập mặt hàng vật tư thiết bị y tế phục vụ phòng chống dịch Covid-19; miễn thuế nhập vật tư, nguyên liệu đầu vào doanh nghiệp da giày, dệt may, nơng nghiệp, khí, cơng nghiệp phụ trợ, cơng nghiệp tơ; + Rà sốt cắt giảm thuế TNCN, thuế TNDN, thuế bảo vệ môi trường, phí lệ phí để hỗ trợ người dân doanh nghiệp; + Giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm 30% thuế bảo vệ môi trường nhiên liệu bay; giảm tiền thuê đất; gia hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế TNDN, thuế TNCN tiền thuê đất; giảm mức thuế bảo vệ môi trường nhiên liệu bay,  Trong tháng đầu năm, có 30 khoản phí, lệ phí giảm từ 50-90% nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn, tiếp tục gia hạn thời gian giảm lệ phí cho đối tượng bị ảnh hưởng Covid19 với số giảm thu tháng ước khoảng 1.000 tỷ đồng Dịch Covid-19 kiểm soát chặt chẽ, lĩnh vực kinh tế bước cải thiện tích cực nên thu NSNN 15 ngày đầu tháng 12/2020 tăng 9,2 nghìn tỷ đồng so với kỳ tháng trước Chi ngân sách Nhà nước đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhiệm vụ chi phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh, … đặc biệt hỗ trợ người dân gặp khó khăn dịch Covid-19; khắc phục hậu thiên tai, lũ lụt - Tổng thu NSNN tính đến thời điểm 15/12/2020 ước tính đạt 1.307,4 nghìn tỷ đồng, thu nội địa đạt 1.101,6 nghìn tỷ đồng; thu từ dầu thơ 32,7 nghìn tỷ đồng; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập 172,3 nghìn tỷ đồng 28 Tieu luan - Tổng chi NSNN tính đến thời điểm 15/12/2020 ước tính đạt 1.432,5 nghìn tỷ đồng, chi thường xun đạt 966,7 nghìn tỷ đồng; chi đầu tư phát triển 356 nghìn tỷ đồng; chi trả nợ lãi 98,8 nghìn tỷ đồng Ngân sách chi để hỗ trợ 13 triệu dân, 30 nghìn hộ kinh doanh gặp khó khăn dịch Covid-19 Ước tính bội chi ngân sách mức hợp lý, 4% phải tập trung nguồn lực đảm bảo cho cơng tác phịng, chống dịch Covid-19, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn b) Thực trạng lao động việc làm năm 2020 - Lực lượng lao động trung bình nước năm 2020 54,84 triệu người, giảm so với năm trước 924 nghìn người Lực lượng lao động bao gồm 53,6 triệu người có việc làm 1,2 triệu người thất nghiệp - Lực lượng lao động niên (15-24 tuổi) nước chiếm 11,1% (6,1 triệu người) tổng lực lượng lao động - Có khoảng 12,7 triệu người (23,6%) có việc làm đào tạo - Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm tăng so với kỳ vài năm trở lại Theo đó, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi 2,48%; tỷ lệ thất nghiệp niên ước tính 7,1%, khu vực thành thị 10,63% khu vực nơng thơn 5,45% Tác động lên tỷ lệ thất nghiệp tăng cao ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 buộc người dân phải thực giãn cách xã hội, hàng quán, công ty doanh nghiệp đóng cửa c) Phân tích GDP năm 2020 - GDP năm 2020 tăng 2,91%, mức tăng thấp năm giai đoạn 2011-2020 bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, thành công lớn Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao giới - Trong khu vực nơng - lâm - thủy sản, ngành nông nghiệp 29 Tieu luan tăng 2,55%, thấp mức tăng năm 2011, 2012 2018 giai 30 Tieu luan đoạn 2011-2020; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% chiếm tỷ trọng thấp; ngành thủy sản tăng 3,08% - Trong khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp năm 2020 tăng 3,36% so với năm trước Trong đó, cơng nghiệp chế biến - chế tạo đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng kinh tế với mức tăng 5,82%; sản xuất phân phối điện tăng 3,92%; khai khoáng giảm 5,62% (do sản lượng khai thác dầu thơ giảm 12,6% khí đốt tự nhiên giảm 11,5%); ngành xây dựng tăng 6,76% - Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ Khu vực dịch vụ năm 2020 đạt mức tăng thấp năm 2011-2020 Đóng góp số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm năm 2020 sau: Bán buôn bán lẻ tăng 5,53% so với năm trước; hoạt động tài - ngân hàng - bảo hiểm tăng 6,87%; ngành vận tải - kho bãi giảm 1,88%; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 14,68% III ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ SỬ DỤNG CÔNG CỤ CSTK CHO NĂM 2021 Đánh giá, nhận xét sách tài khóa Việt Nam a) Tổng kết yếu tố kinh tế giai đoạn 2015-2020 GDP Việt Nam từ năm 2015-2020 (tỷ USD) 300 250 200 150 100 50 193.2 205.3 223.8 245.2 261.9 271.2 201520162017201820192020 Tổng sản phẩm nội địa (GDP) 31 Tieu luan - Thu, chi NSNN: + Thu ngân sách tăng qua năm từ năm 2015 đến năm 2019 nhiên lại có giảm nhẹ vào năm 2020 ảnh hương nhiều yếu tố khách quan thiên tai, lũ lụt đặc biệt ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 tới kinh tế Tổng thu NSNN 2015 - 2020 (tỷ VND) 2020 1307.4 2019 1414.3 2018 1272.5 2017 1104 2016 943.3 2015 884.8 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Tổng thu NSNN + Chi ngân sách tăng dần qua năm (2015-2020) Tổng chi NSNN 2015 - 2020 (tỷ VND) 2000 1500 1000 1064.5 1135.5 1219.5 1272.1 2016 2017 2018 1316.4 1432.5 2019 2020 500 2015 Tổng chi NSNN 32 Tieu luan - Lực lương lao động từ 15 tuổi trở lên lực lượng lao động độ tuổi lao động có xu hướng tăng qua năm (từ năm 2015 - 2020) Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi có xu hướng giảm từ năm 2015 - 2019 lại tăng vào năm 2020: Tỷ lệ thất nghiệp năm 2015 - 2020 (%) 2.60% 2.50%2.48% 2.40% 2.30% 2.20% 2.10% 2.00% 2.31% 2.30% 2.24% 2.19% 2.17% 201520162017201820192020 Tỷ lệ thất nghiệp b) Đánh giá - Hệ thống sách thu NSNN tiếp tục điều chỉnh nhằm hỗ trợ qua năm cho đầu tư sản xuất kinh doanh như: Tiếp tục hạ thuế suất phổ thơng, thuế TNDN xuống cịn 20% từ năm 2016; miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp; điều chỉnh số sắc thuế nhằm định hướng tiêu dùng khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên; giảm thuế suất thuế nhập để thực cam kết hội nhập; - Đồng thời, nhà nước tiếp tục thực hiện đại hóa cơng tác quản lý thu (mở rộng thực hóa đơn điện tử, khai thuế qua mạng cho DN, triển khai dịch vụ nộp thuế điện tử ), đơn giản thủ tục, vừa tạo thuận lợi tối đa cho người nộp thuế, vừa tập trung đầy đủ, kịp thời nguồn thu vào NSNN Kết tỷ lệ huy động thu vào NSNN bình quân 2016-2020 đạt 20% GDP; tỷ lệ thu nội địa bình quân đạt 80% tổng thu ngân sách 33 Tieu luan - Cơ cấu lại chi NSNN cấu lại theo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước; tăng cường quản lý chi NSNN chặt chẽ, tiết kiệm; đổi kiểm soát chi, đơn giản hóa hồ sơ, rút ngắn thời gian xử lý  Cơ cấu chi ngân sách có bước chuyển dịch tích cực, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển (đạt 27 - 28% tổng chi ngân sách), giảm tỷ trọng chi thường xuyên (62 - 63% tổng chi ngân sách) Khuyến nghị sử dụng công cụ tài khóa cho năm 2021 a) Khó khăn, thách thức cho kinh tế Việt Nam năm 2021 - Năm 2021 năm Việt Nam tiếp tục gặp phải khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19 Các hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập hoạt động du lịch gặp nhiều trở ngại, khó khăn Nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa làm tỉ lệ thất nghiệp gia tăng, tiềm phát triển kinh tế trở nên mịt mù, vốn đầu tư FDI giảm mạnh khiến kế hoạch phát triển năm bị ảnh hưởng nặng nề  Dự báo năm 2021 năm giảm thu NSNN, đặc biệt thu ngân sách khó khăn nội địa, dịch bệnh phức tạp nên nhà nước phải tăng khoản chi thu đặc biệt cho ngành y tế khoản trợ cấp người gặp khó khăn dịch bệnh, trình phục hồi kinh tế gặp nhiều khó khăn b) Giải pháp tài khóa cho kinh tế Việt Nam năm 2021 - Bối cảnh kinh tế năm 2021: Trong 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, đất nước gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt diễn biến phức tạp, nhanh chóng tình hình trị, kinh tế giới đại dịch Covid-19 Kinh tế vĩ mô ổn định, chất lượng tăng trưởng kinh tế bước cải thiện, song song đổi mạnh mẽ hoạt động nghiên cứu, quản lý khoa học, công nghệ khơng Việt Nam mà cịn toàn giới 34 Tieu luan  Kiến nghị: Năm 2021 nhà nước cần đặc biệt đẩy mạnh thực mục tiêu kép, vừa dập dịch vừa phát triển kinh tế giai đoạn vấn đề cơng sách thuế chi tiêu ngân sách trở nên đặc biệt quan trọng Một số biện pháp tài khóa kiến nghị sau: - Cân đối nguồn thu, gia tăng nguồn thu bền vững, giảm nguồn thu không ổn định Đây tốn khơng dễ dàng, địi hỏi phải tái cấu trúc lại hệ thống thuế, hướng tới đối tượng thu ổn định công - Diễn biến dịch cịn nhiều phức tạp khó lường trước nên trì sách gia hạn nợ, hỗ trợ thuế, phí năm 2020 cần thiết Đồng thời, tiếp tục theo dõi chặt diễn biến thị trường hàng hoá, tiền tệ, bất động sản, xu lạm phát để kịp thời giảm dần sách nới lỏng để vừa đỡ tổn thương cho nguồn lực tài quốc gia vừa tránh gây rủi ro với yếu tố vĩ mô kinh tế - Xem xét ban hành nghị định cho khoanh nợ số đối tượng doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nghiêm trọng dịch thời gian tối thiểu năm để doanh nghiệp có hội phục hồi sản xuất nhanh tổ chức tín dụng yên tâm cho vay - Đảm bảo nhiệm vụ chi ngân sách vào khoản cần thiết, cắt giảm khoản không cần thiết tinh thần phải cải cách tư Nhà nước Có vậy, giảm bớt nhiệm vụ chi, từ đó, đảm bảo ngân sách bền vững Cụ thể: + Tập trung ưu tiên chi ngân sách cho cơng tác phịng chống dịch bệnh, bảo đảm quốc phịng, an ninh sách an sinh xã hội + Đổi chế quản lý ngân sách nhà nước chi cho khoa học, công nghệ; thực chế Nhà nước đặt hàng nghiên cứu đề tài khoa học, công nghệ - Cơ cấu lại kinh tế đồng bộ, tồn diện, thực chất Chính phủ đạo cấp, ngành tiếp tục tập trung đạo tiếp tục thực cấu lại 35 Tieu luan kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; cấu lại ngân sách nhà nước quản lý nợ công; đổi mới, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước; phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO - Dấu ấn sách tài khóa điều hành tài qua năm: https://tapchitaichinh.vn/ - Trang báo Tài tiền tệ: https://thitruongtaichinhtiente.vn/ - Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội qua năm báo cáo điều tra Lao động việc làm: https://www.gso.gov.vn/ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 10 STT 10 11 Họ tên sinh viên Trần Ngọc Trang Trần Thị Thanh Trang Vương Quốc Triệu Nguyễn Kiều Trinh Nguyễn Cẩm Tú Nguyễn Đăng Tú Đặng Thanh Tùng Nguyễn Khánh Tùng Đặng Vũ Tú Uyên Lê Quốc Việt Đồng Minh Sơn Mã số sinh viên 20K660117 20K660119 20K660120 20K660121 20K660124 20K660125 20K660128 20K660129 20K660130 20K660131 17K640114 Đánh giá điểm A A C+ B A A A C+ B B A 36 Tieu luan ... chế tác động CSTK đến sản lượng, việc làm .5 d) Kinh nghiệm quốc tế điều hành CSTK II PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CSTK ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Phân tích tác động. .. Phân tích tác động CSTK lên kinh tế năm 2015 b) Thực trạng lao động việc làm năm 2015 c) Phân tích sản lượng (GDP) năm 2015 Phân tích tác động CSTK lên kinh tế năm 2016 a) Chính... Chính sách tài khố sử dụng năm 2016 b) Thực trạng lao động việc làm năm 2016 10 c) Phân tích sản lượng (GDP) năm 2016 11 Phân tích tác động CSTK lên kinh tế năm 2017 12 a) Chính

Ngày đăng: 09/12/2022, 17:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w