1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) thưc trạng tiêm vắc xin phòng covid 19 và tâm lý của thai phụ đến tiêm phòng tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2021

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ NHƯ YẾN THỰC TRẠNG TIÊM VẮC-XIN PHÒNG COVID-19 VÀ TÂM LÝ CỦA THAI PHỤ ĐẾN TIÊM PHÒNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội – 2022 Luan van ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: NGUYỄN THỊ NHƯ YẾN THỰC TRẠNG TIÊM VẮC-XIN PHÒNG COVID-19 VÀ TÂM LÝ CỦA THAI PHỤ ĐẾN TIÊM PHÒNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2016.Y Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Xuân Bách ThS Mạc Đăng Tuấn Hà Nội – 2022 Luan van LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo Bộ mơn Y Dược cộng đồng Y Dự phịng, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình thu thập số liệu Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy/Cơ Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ hội đồng khoa học thông qua đề cương, hội đồng khoa học bảo vệ khóa luận đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em q trình nghiên cứu, hồn chỉnh khóa luận tốt nghiệp ngành y đa khoa Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới: ThS Nguyễn Xn Bách, người thầy tận tâm, giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu ThS Mạc Đăng Tuấn, thầy ln quan tâm, hết lịng bảo cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ với em suốt trình học tập nghiên cứu Bản khóa luận cịn thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q thầy để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2022 Nguyễn Thị Như Yến Luan van MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử đại dịch COVID-19 1.1.1 Sơ lược vi-rút SAR-CoV-2 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh COVID-19 1.2 Những thay đổi giải phẫu, sinh lý miễn dịch phụ nữ mang thai…………………………………………………………………………… 1.3 Phụ nữ mang thai đại dịch COVID-19 1.4 Phụ nữ mang thai vắc-xin phòng COVID-19 1.5 Sự chấp nhận phụ nữ mang thai vắc-xin phịng COVID-19 ……………………………………………………………………………….10 1.6 Tình hình đại dịch COVID-19 tiêm vắc-xin phòng COVID-19 Việt Nam ………………………………………………………………………….13 1.6.1 Tình hình đại dịch COVID-19 13 1.6.2 Tình hình tiêm vắc-xin phịng COVID-19 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 17 2.2.3 Công cụ thu thập số liệu 17 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 17 2.3 Xử lý số liệu 19 2.4 Đạo đức nghiên cứu 19 Luan van Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thực trạng tiêm vắc-xin phòng COVID-19 thai phụ tiêm phòng Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 20 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Thực trạng tiêm vắc-xin phòng COVID-19 thai phụ 22 3.2 Một số vấn đề lo lắng thai phụ đến tiêm vắc-xin phòng COVID-19 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 25 3.2.1 Thời điểm trước tiêm chủng 25 3.2.2 Thời điểm sau tiêm chủng 28 Chương 4: BÀN LUẬN 32 4.1 Đặc điểm thai phụ tiêm vắc-xin phòng COVID-19 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 32 4.2 Thực trạng tiêm vắc-xin phòng COVID-19 thai phụ tiêm phòng Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 35 4.3 Một số vấn đề lo lắng thai phụ đến tiêm vắc-xin phòng COVID-19 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 38 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Luan van DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACE2 Angiotensin-converting enzyme (Enzym chuyển angiotensin 2) CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ) COVID-19 Corona virus disease 2019 (Bệnh vi-rút Corona 2019) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ ICU Intensive Care Unit (Đơn vị điều trị tích cực) KTC Khoảng tin cậy MERS Middle East Respiratory Syndrome (Hội chứng hô hấp vùng Trung Đơng) NVVP Nhân viên văn phịng RNA Acid ribonucleic SAR-CoV-2 Severe acute respiratory syndrome corona virus (Virus corona gây hội chứng hơ hấp cấp tính nặng 2) SD Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) TMPRSS2 Transmembrane protease serine (Protease serine xuyên màng loại 2) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Luan van DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số biến số nghiên cứu 18 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Đặc điểm nơi ở, học vấn, nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 20 Bảng 3.3 Đặc điểm hôn nhân, số đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh lý nền, tiền sử dị ứng đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.5 Phân bố độ tuổi thai nhi đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.6 Phân bố số mũi vắc-xin thai phụ tiêm theo nhóm tuổi 23 Bảng 3.7 Phân bố số mũi vắc-xin tiêm theo số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.8 Phân bố số mũi vắc-xin tiêm theo nghề nghiệp 25 Bảng 3.9 Phân bố lo lắng trước tiêm chủng theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.10 Mối liên quan lo lắng trước tiêm chủng nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.11 Tỷ lệ vấn đề lo lắng thai phụ trước tiêm chủng 28 Bảng 3.12 Phân bố lo lắng sau tiêm chủng theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.13 Mối liên quan lo lắng sau tiêm chủng nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.14 Tỷ lệ vấn đề lo lắng thai phụ sau tiêm chủng 30 Bảng 4.1 Đặc điểm tuổi thai phụ số nghiên cứu 32 Bảng 4.2 Đặc điểm tình trạng nhân thai phụ số nghiên cứu 33 Bảng 4.3 Đặc điểm học vấn thai phụ số nghiên cứu 34 Bảng 4.4 Tỷ lệ tiêm vắc-xin phòng COVID-19 phụ nữ mang thai số nghiên cứu 36 Luan van DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số mũi vắc-xin thai phụ tiêm 23 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ mức độ lo lắng thai phụ trước tiêm chủng 26 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ mức độ lo lắng thai phụ sau tiêm chủng 28 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cây phát sinh lồi trình tự gen có chiều dài đầy đủ SARSCoV-2, SARSr-CoVs Beta-Coronavirus khác Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc SARS-CoV-2 cho thấy lớp vỏ glycoprotein S dạng gai đặc biệt nó, capsid vi-rút bảo vệ axit nucleic bên protein M E Hình 1.3 Chiến dịch tiêm vắc-xin phịng COVID-19 Việt Nam 16 Luan van ĐẶT VẤN ĐỀ Vào tháng 12 năm 2019, bệnh viêm phổi không rõ nguyên nhân báo cáo nhóm bệnh nhân bệnh viện Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc Một tháng sau đó, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố COVID-19, bệnh loại Coronavirus (SARS-CoV-2) gây ra, tình trạng khẩn cấp sức khỏe cộng đồng cần quốc tế quan tâm [1] Do tốc độ mức độ lây truyền, WHO thức tuyên bố COVID-19 đại dịch vào ngày 12 tháng 03 năm 2020 [2] Tính đến ngày 08 tháng 01 năm 2022, giới ghi nhận 303.944.870 ca nhiễm COVID-19, số ca tử vong 5.499.010 [3] Các nhà khoa học ước tính hàng triệu phụ nữ mang thai bị nhiễm SARS-CoV-2, dựa tỷ lệ lưu hành ước tính phụ nữ mang thai bị nhiễm SARS-CoV-2 – 10% [4] Một số nghiên cứu tiêm chủng thai kỳ chiến lược an tồn hiệu cao, khơng cho phụ nữ mang thai mà cho thai nhi trẻ sơ sinh nhờ truyền thụ động kháng thể cho đứa trẻ [5] Việt Nam nước bị ảnh hưởng vi-rút SARS-CoV-2 Hai trường hợp báo cáo nước vào ngày 23 tháng 01 năm 2020 hai người đàn ông Trung Quốc đến từ Vũ Hán [1] Tính đến ngày 08 tháng 01 năm 2022, Việt Nam trải qua đợt bùng phát đại dịch COVID-19, nước ghi nhận 1.876.394 trường hợp mắc COVID-19, số người tử vong 34.117 người [6] Ngay từ thời gian đầu, Việt Nam xác định vắc-xin biện pháp hữu hiệu để chống lại đại dịch COVID19 Tính đến hết tháng 12 năm 2021, Việt Nam tiêm 150 triệu liều vắcxin, 100% người 18 tuổi tiêm mũi vắc-xin 90% người 18 tuổi tiêm đủ mũi vắc-xin phòng COVID-19 [7] Là bệnh mới, kiến thức dựa chứng COVID-19 phụ nữ mang thai cịn hạn chế Do đó, định phịng ngừa, chẩn đốn quản lý thai nghén đưa dựa kinh nghiệm trước bệnh cúm trường hợp nhiễm Coronavirus khác, đánh giá lâm sàng kiến thức Mặc dù số lượng lớn chứng khoa học chứng minh, nhiều phụ nữ mang thai cịn băn khoăn họ có nên tiêm chủng hay khơng [4, 5] Điều hiểu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn Luan van thực để đánh giá tính an tồn hiệu vắc-xin phịng COVID-19 khơng bao gồm phụ nữ mang thai, họ có nguy mắc COVID-19 nghiêm trọng gia tăng yếu tố bất lợi cho thai kỳ Các thử nghiệm lâm sàng giới hạn việc tiêm chủng vào cuối thai kỳ Do thiếu chứng tính an tồn hiệu vắc-xin cho nhóm đối tượng này, hướng dẫn tiêm chủng cho phụ nữ mang thai mâu thuẫn, từ chống định khuyến cáo thai kỳ [8] Từ lý trên, tiến hành thực đề tài “Thực trạng tiêm vắc-xin phòng COVID-19 tâm lý thai phụ đến tiêm phòng Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021” với 02 mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tiêm vắc-xin phòng COVID-19 thai phụ tiêm phòng Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 Mô tả số vấn đề lo lắng thai phụ tiêm vắc-xin phòng COVID19 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 Luan van nữ mang thai Scotland tiêm mũi vắc-xin phòng COVID-19 48,0% nghiên cứu tỷ lệ 4,8% Lý giải cho khác biệt Scotland, phụ nữ mang thai dự chủng ngừa vắc-xin việc triển khai chương trình tiêm chủng chưa tốt (mặc dù tỷ lệ bao phủ vắc-xin tăng mức thấp) [40] Ngược lại, Việt Nam, chương trình tiêm chủng vắc-xin phòng COVID-19 cho người từ 18 tuổi trở lên toàn quốc đạt kết tốt cộng thêm việc tuyên truyền rộng rãi lợi ích việc tiêm vắc-xin dẫn đến việc phụ nữ mang thai yên tâm định tiêm chủng [7] Bảng 4.4 Tỷ lệ tiêm vắc-xin phòng COVID-19 phụ nữ mang thai số nghiên cứu Tỷ lệ tiêm Tác giả Quốc gia Năm vắc-xin (%) Theiler cộng [36] Hoa Kỳ 2021 7,0 Stock cộng [40] Scotland 2022 9,5 Hosokawa cộng [29] Nhật Bản 2022 13,4 Razzaghi cộng [41] Hoa Kỳ 2021 16,3 2022 28,5 2022 45,2 2022 27,5 Vương quốc Blakeway cộng [42] Anh Taubman-Ben-Ari cộng [37] Israel Galanis cộng [39] Bảng 3.5 nghiên cứu cho kết quả, 475 (59,0%) thai phụ tiêm chủng quý thai kỳ 330 (41,0%) thai phụ quý thai kỳ Kết tương đồng với kết 85,7% thai phụ chủng ngừa quý thai kỳ 14,3% quý thai kỳ nghiên cứu Blakeway cộng [42] Bên cạnh đó, so với kết 25,8% thai phụ chủng ngừa ba tháng cuối thai kỳ 35,9% thai phụ chủng ngừa ba tháng thai 36 Luan van kỳ nghiên cứu Scotland Stock cộng kết cao Sự khác biệt tiêu chuẩn lưa chọn đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu bao gồm phụ nữ mang thai ≥ 13 tuần (tức phụ nữ mang thai từ ba tháng thai kỳ trở lên), nghiên cứu Stock cộng bao gồm phụ nữ mang thai ba tháng đầu thai kỳ (khi thai + đến 13 + tuần tuổi) [40] Ngoài ra, báo cáo tiêm chủng Cơ quan An ninh Y tế Vương quốc Anh, 3,8% thai phụ chủng ngừa ba tháng đầu thai kỳ, 24,7% chủng ngừa ba tháng thai kỳ 71,5% chủng ngừa ba tháng cuối thai kỳ [43] Có thể thấy rằng, nghiên cứu, tỷ lệ tiêm chủng phụ nữ mang thai ba tháng cuối thai kỳ cao nhiều so với phụ nữ mang thai ba tháng đầu ba tháng thai kỳ Nghiên cứu cho kết phù hợp với điều Trong nghiên cứu Razzaghi cộng sự, tỷ lệ tiêm chủng tăng theo độ tuổi Tỷ lệ thai phụ tiêm ≥ liều vắc-xin phòng COVID-19 cao nhóm tuổi từ 35 – 49 tuổi (22,7%) thấp người từ 18 – 24 tuổi (5,5%) [41] Kết luận đáng mang thai tuổi mẹ cao yếu tố nguy dẫn đến kết bất lợi thai kỳ sinh non, sẩy thai tự nhiên, tiền sản giật, trẻ nhẹ cân, điểm Apgar sinh mổ Hơn nữa, tuổi cao có liên quan đến tỷ lệ tử vong COVID-19 cao Có khả phụ nữ mang thai lớn tuổi lo sợ COVID-19 nhiều dẫn đến tỷ lệ tiêm vắc-xin cao [39] Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ cao nhóm tuổi từ 26 – 30 tuổi (45,3%) thấp nhóm tuổi từ 36 – 42 tuổi (8,8%) Sự khác biệt lý giải rằng, phụ nữ Việt Nam có xu hướng mang thai độ tuổi trẻ (≤ 35 tuổi) tâm lý lo ngại tuổi cao khó mang thai em bé dễ gặp bất thường bẩm sinh Tuy nhiên, bảng 3.6 nghiên cứu cho thấy, mối liên hệ nhóm tuổi số mũi vắc-xin tiêm thai phụ Tương tự bảng 3.7 3.8, yếu tố nhân học – xã hội bao gồm nơi ở, tình trạng nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp, số con, tuổi thai nhi, bệnh lý tiền sử dị ứng khơng liên quan tới tình trạng tiêm chủng thai phụ 37 Luan van 4.3 Một số vấn đề lo lắng thai phụ đến tiêm vắc-xin phòng COVID19 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 Biểu đồ 3.2 3.3 nghiên cứu cho thấy, tổng số thai phụ cảm thấy lo lắng trước tiêm chủng 456 người (56,7%), sau tiêm chủng giảm xuống 386 người (47,9%) Trước sau tiêm chủng, tỷ lệ lo lắng cao (46,1% 42,2%) Tỷ lệ lo lắng sau tiêm chủng giảm xuống 5,7%, nửa so với trước tiêm chủng 10,6% Tỷ lệ thai phụ cảm thấy bình thường cao (33,8% trước tiêm chủng 37,3% sau tiêm chủng) Tỷ lệ không lo lắng trước tiêm chủng 6,3%, sau tiêm chủng tăng lên gần gấp đơi 11,7% Tỷ lệ hồn tồn khơng lo lắng trước sau tiêm chủng khơng có khác biệt đáng kể (3,2% 3,1%) Trong bảng 3.9, kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ trình độ học vấn tình trạng lo lắng trước tiêm chủng thai phụ Thai phụ có trình độ Đại học/Sau đại học có mức độ lo lắng gấp 1,61 lần thai phụ có trình độ Trung học khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,03 < 0,05; OR=1,61; KTC 95%: 1,03 – 2,52) Có thể trình độ học vấn cao khiến thai phụ quan tâm tới sức khỏe thân nhiều Trong nghề nghiệp bảng 3.10, thai phụ làm nhân viên văn phịng, cơng chức cơng nhân có tỷ lệ lo lắng trước tiêm chủng cao (62,9% 62,5%), thai phụ thất nghiệp (60,0%); thai phụ làm giáo viên, nhân viên y tế (50,5%); thai phụ làm nghề tự do, nội trợ (49,2%) Thai phụ sinh viên không lo lắng trước tiêm chủng (0,0%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,001 < 0,05) Điều thai phụ người trẻ, mức độ tiếp nhận cập nhật thông tin tốt nên họ lo lắng Kết bảng 3.12 3.13 nghiên cứu cho thấy, không mối liên quan yếu tố nhân – xã hội học lo lắng thai phụ sau tiêm chủng Có thể giải thích rằng, sau tiêm chủng, thai phụ giảm bớt lo lắng yên tâm việc tiêm vắc-xin phịng COVID-19 Bảng 3.12 nghiên cứu chúng tơi cho thấy, vấn đề khiến thai phụ lo lắng trước tiêm chủng tác dụng phụ vắc-xin (78,5%); ảnh 38 Luan van hưởng đến thai nhi, đẻ non, sảy thai (19,8%); chất lượng, hiệu vắc-xin (0,7%); nguy mắc COVID-19 nơi đông người (0,4%); chất lượng sở tiêm chủng (0,4%) thai phụ (0,2%) khơng lo lắng vấn đề Trong đó, bảng 3.15, vấn đề khiến thai phụ lo lắng sau tiêm chủng ba vấn đề tác dụng phụ vắc-xin (91,5%); ảnh hưởng đến thai nhi, thai lưu (8,0%) chất lượng, hiệu vắc-xin (0,5%) Điều giải thích rằng, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội làm tốt cơng tác phịng dịch chất lượng dịch vụ làm hài lòng thai phụ khiến họ cảm thấy an toàn yên tâm tiêm chủng Các vấn đề khiến thai phụ lo lắng tiêm vắc-xin phịng COVID-19 nghiên cứu chúng tơi tương đồng với kết nghiên cứu khác Trong nghiên cứu Skjefte cộng thực phụ nữ mang thai bà mẹ có nhỏ 16 quốc gia cho kết quả: Ba lý hàng đầu khiến phụ nữ mang thai từ chối tiêm vắc-xin phòng COVID-19 vắc-xin an tồn miễn phí họ khơng muốn để em bé phát triển tiếp xúc với yếu tố có hại xảy (65,9%), lo ngại lý trị (44,9%) muốn có thêm liệu tính an tồn hiệu phụ nữ mang thai (48,8%) [22] Nghiên cứu Galanis cộng lý quan trọng khiến phụ nữ mang thai không tiêm vắc-xin phịng COVID-19 nghi ngờ tính an toàn hiệu vắc-xin (31,4%), lo sợ vắc-xin gây hại cho thai nhi (29,4%) sợ tác dụng phụ có hại vắc-xin (29,4%) [35] Theo Nguyễn Hoàng Long cộng sự, lý phổ biến khiến thai phụ Hà Nội không muốn tiêm chủng “Lo lắng tính an tồn vắc-xin” (66,9%, KTC 95% = 58,9% – 74,2%), Cà Mau, lý phổ biến “Hiệu phòng ngừa vắc-xin phòng COVID-19 thấp” (45,2%, KTC 95% = 35,4% – 55,3%) [34] 39 Luan van Những điểm mạnh nghiên cứu Nghiên cứu kịp thời tỷ lệ mắc COVID-19 tăng cao toàn cầu gia tăng nguy nhiễm COVID-19 phụ nữ mang thai Sự hiểu biết yếu tố tâm lý xã hội liên quan đến việc tăng tỷ lệ tiêm vắc-xin phòng COVID-19 phụ nữ mang thai giúp nhà hoạch định sách hệ thống y tế phòng ngừa COVID-19 phụ nữ mang thai nói riêng dân số nói chung Hơn nữa, chúng tơi nhận thấy số đặc điểm tâm lý phụ nữ mang thai ảnh hưởng đến định tiêm vắc-xin phòng COVID-19 họ Các chiến dịch giáo dục cộng đồng, khuyến khích tiêm chủng vắc-xin phòng COVID-19 phụ nữ mang thai nên tính đến mối quan tâm, nhu cầu thái độ khác Những hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu chúng tơi có hạn chế định Đối tượng nghiên cứu chúng tơi có số lượng lớn khơng mang tính đại diện sử dụng mẫu thuận tiện Hơn nữa, đối tượng nghiên cứu bao gồm thai phụ chủ động đến tiêm phịng mà khơng phải tất thai phụ cộng đồng Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng công cụ thu thập liệu trực tuyến hoàn cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn phức tạp cách tiếp cận hợp lý làm giảm tính đại diện quần thể nghiên cứu có thai phụ bị hạn chế khả truy cập internet Hơn nữa, có sai lệch thơng tin nghiên cứu chúng tơi chúng tơi khơng thể xác minh cách khách quan câu trả lời thai phụ tham gia nghiên cứu họ điền vào bảng câu hỏi nghiên cứu Các câu trả lời tình trạng tiêm chủng vấn đề lo lắng mang tính chủ quan thai phụ 40 Luan van KẾT LUẬN Thực trạng tiêm vắc-xin phòng COVID-19 thai phụ đến tiêm phòng Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 Tuổi trung bình thai phụ tham gia nghiên cứu 29,1 ± 4,3 tuổi, thấp 18 tuổi cao 42 tuổi Tuổi thai trung bình 29,4 ± 5,6 tuần, thấp 13 tuần cao 40 tuần Tất thai phụ nghiên cứu tiêm vắc-xin phòng COVID-19 (4,8% tiêm mũi 95,2% tiêm hai mũi), 59,0% thai phụ tiêm chủng ba tháng cuối thai kỳ Một số vấn đề lo lắng thai phụ tiêm vắc-xin phòng COVID-19 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 Trước tiêm chủng, 56,7% thai phụ cảm thấy lo lắng Vấn đề khiến họ lo lắng trước tiêm tác dụng phụ vắc-xin (78,5%); ảnh hưởng đến thai nhi, đẻ non, sảy thai (19,8%); chất lượng, hiệu vắc-xin (0,7%); nguy mắc COVID-19 nơi đông người (0,4%); chất lượng sở tiêm chủng (0,4%) thai phụ (0,2%) không lo lắng vấn đề Sau tiêm chủng, 47,9 % thai phụ cảm thấy lo lắng Vấn đề khiến họ lo lắng sau tiêm tác dụng phụ vắc-xin (91,5%); ảnh hưởng đến thai nhi, thai lưu (8,0%) chất lượng, hiệu vắc-xin (0,5%) 41 Luan van KIẾN NGHỊ - Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề xuất hướng nghiên cứu sau: • Tiếp tục nghiên cứu với cỡ mẫu lớn thực cộng đồng • Đánh giá thêm số yếu tố liên quan đến lo lắng thai phụ tiêm vắc-xin phòng COVID-19 - Ngoài ra, cần tiếp tục tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức thai phụ vắc-xin phòng COVID-19 để họ giảm bớt lo lắng tiếp tục phát huy trì tỷ lệ tiệm chủng phụ nữ mang thai đạt 42 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Luong Tran, Edit Manuama, Duc Vo cộng (2021), "The COVID-19 global pandemic: a review of the Vietnamese Government response", Journal of Global Health Reports Junwen Tao, Yue Ma, Caiying Luo cộng (2021), "Summary of the COVID-19 epidemic and estimating the effects of emergency responses in China", Scientific Reports, 11(1), tr 717 WHO (2021), WHO Coronavirus (COVID-19) Dashboard, truy cập ngày 08/01/2022, trang web https://covid19.who.int/ P H Wang, W L Lee, S T Yang cộng (2021), "The impact of COVID-19 in pregnancy: Part I Clinical presentations and untoward outcomes of pregnant women with COVID-19", J Chin Med Assoc, 84(9), tr 813-820 P H Wang, W L Lee, S T Yang cộng (2021), "The impact of COVID-19 in pregnancy: Part II Vaccination to pregnant women", J Chin Med Assoc, 84(10), tr 903-910 Bộ Y tế (2022), Tình hình Đại dịch COVID-19, Bộ Y tế, Cổng thơng tin Bộ Y tế đại dịch COVID-19, truy cập ngày 08-01-2022, trang web https://covid19.gov.vn/ Bộ Y tế (2022), Việt Nam đích sớm tiêm vaccine COVID-19: "Trái ngọt" chiến chống đại dịch, Bộ Y tế, Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế, truy cập ngày 08-01-2022, trang web https://moh.gov.vn/tintong-hop/-/asset_publisher/k206Q9qkZOqn/content/viet-nam-ve-ichsom-ve-tiem-vaccine-covid-19-trai-ngot-trong-cuoc-chien-chong-aidich N Dagan, N Barda, T Biron-Shental cộng (2021), "Effectiveness of the BNT162b2 mRNA COVID-19 vaccine in pregnancy", 27(10), tr 1693-1695 Haneen Amawi, Ghina'a I Abu Deiab, Alaa A A Aljabali cộng (2020), "COVID-19 pandemic: an overview of epidemiology, Luan van pathogenesis, diagnostics and potential vaccines and therapeutics", Therapeutic delivery, 11(4), tr 245-268 10 Sara Platto, Yanqing Wang, Jinfeng Zhou cộng (2021), "History of the COVID-19 pandemic: Origin, explosion, worldwide spreading", Biochemical and biophysical research communications, 538, tr 14-23 11 S Sood, V Aggarwal, D Aggarwal cộng (2020), "COVID19 Pandemic: from Molecular Biology, Pathogenesis, Detection, and Treatment to Global Societal Impact", tr 1-16 12 B Hu H Guo (2021), "Characteristics of SARS-CoV-2 and COVID19", 19(3), tr 141-154 13 W J Wiersinga, A Rhodes, A C Cheng cộng (2020), "Pathophysiology, Transmission, Diagnosis, and Treatment of Coronavirus Disease 2019 (COVID-19): A Review", Jama, 324(8), tr 782-793 14 L Chen, H Jiang Y Zhao (2020), "Pregnancy with COVID-19: Management considerations for care of severe and critically ill cases", 84(5), tr e13299 15 Adson José Martins Vale, Amélia Carolina Lopes Fernandes, Fausto Pierdoná Guzen cộng (2021), "Susceptibility to COVID-19 in Pregnancy, Labor, and Postpartum Period: Immune System, Vertical Transmission, and Breastfeeding", Frontiers in global women's health, 2, tr 602572-602572 16 K M Moore M S Suthar (2021), "Comprehensive analysis of COVID-19 during pregnancy", Biochem Biophys Res Commun, 538, tr 180-186 17 N Luxi, A Giovanazzi, A Capuano cộng (2021), "COVID19 Vaccination in Pregnancy, Paediatrics, Immunocompromised Patients, and Persons with History of Allergy or Prior SARS-CoV-2 Infection: Overview of Current Recommendations and Pre- and Post- Luan van Marketing Evidence for Vaccine Efficacy and Safety", 44(12), tr 12471269 18 Iman Salahshoori, Noushin Mobaraki-Asl, Ahmad Seyfaee cộng (2021), "Overview of COVID-19 Disease: Virology, Epidemiology, Prevention Diagnosis, Treatment, and Vaccines", Biologics, 1(1) 19 Adam F Cohen, Joop van Gerven, Juan Garcia Burgos cộng (2020), "COVID-19 vaccines: the importance of transparency and factbased education", British journal of clinical pharmacology, 86(11), tr 2107-2110 20 Raffaele Falsaperla, Guido Leone, Maria Familiari cộng (2021), "COVID-19 vaccination in pregnant and lactating women: a systematic review", Expert review of vaccines, tr 1-10 21 D W Bianchi, L Kaeser A N Cernich (2021), "Involving Pregnant Individuals in Clinical Research on COVID-19 Vaccines", Jama, 325(11), tr 1041-1042 22 Malia Skjefte, Michelle Ngirbabul, Oluwasefunmi Akeju cộng (2021), "COVID-19 vaccine acceptance among pregnant women and mothers of young children: results of a survey in 16 countries", European journal of epidemiology, 36(2), tr 197-211 23 S Goncu Ayhan, D Oluklu, A Atalay cộng (2021), "COVID19 vaccine acceptance in pregnant women", Int J Gynaecol Obstet, 154(2), tr 291-296 24 N K Schaal, J Zöllkau, P Hepp cộng (2021), "Pregnant and breastfeeding women's attitudes and fears regarding the COVID-19 vaccination", Arch Gynecol Obstet, tr 1-8 25 Charles Egloff, Camille Couffignal, Anne Gael Cordier cộng (2022), "Pregnant women’s perceptions of the COVID-19 vaccine: A French survey", PLOS ONE, 17(2), tr e0263512 Luan van 26 Sławomir M Januszek, Anna Faryniak-Zuzak, Edyta Barnaś cộng (2021), "The Approach of Pregnant Women to Vaccination Based on a COVID-19 Systematic Review", Medicina, 57(9), tr 977 27 A Riad, A Jouzová B Üstün (2021), "COVID-19 Vaccine Acceptance of Pregnant and Lactating Women (PLW) in Czechia: An Analytical Cross-Sectional Study", 18(24) 28 Helen Skirrow, Sara Barnett, Sadie Bell cộng (2022), "Women’s views on accepting COVID-19 vaccination during and after pregnancy, and for their babies: a multi-methods study in the UK", BMC Pregnancy and Childbirth, 22(1), tr 33 29 Y Hosokawa, S Okawa, A Hori cộng (2022), "The prevalence of COVID-19 vaccination and vaccine hesitancy in pregnant women: an internet-based cross-sectional study in Japan" 30 Bộ Y tế (2022), Sáng 22/1: Gần 750 bệnh nhân COVID-19 nặng thở máy, ECMO; 10 tỉnh thành có ca nhiễm Omicron, Bộ Y tế, Báo Sức khỏe & Đời sống, truy cập ngày 22-01-2022, trang web https://suckhoedoisong.vn/sang-22-1-gan-750-benh-nhan-covid-19nang-dang-tho-may-ecmo-10-tinh-thanh-co-ca-nhiem-omicron169220122002021096.htm 31 Bộ Y tế (2021), Vắc xin phòng COVID-19 Việt Nam: Sẽ có tiêm chủng mở rộng dịch vụ, Bộ Y tế, Cổng thông tin Bộ Y tế đại dịch COVID-19, truy cập ngày 04-01-2022, trang web https://ncov.moh.gov.vn/web/guest/-/6847912-95 32 G Huynh T V Nguyen (2021), "Knowledge About COVID-19, Beliefs and Vaccination Acceptance Against COVID-19 Among HighRisk People in Ho Chi Minh City, Vietnam", 14, tr 1773-1780 33 M C Duong, H T Nguyen M Duong (2021), "Evaluating COVID19 vaccine hesitancy: A qualitative study from Vietnam", Diabetes Metab Syndr, 16(1), tr 102363 Luan van 34 Long Hoang Nguyen, Men Thi Hoang, Lam Duc Nguyen cộng (2021), "Acceptance and willingness to pay for COVID-19 vaccines among pregnant women in Vietnam", Tropical Medicine & International Health, 26(10), tr 1303-1313 35 Petros Galanis, Irene Vraka, Aglaia Katsiroumpa cộng (2022), Psychosocial predictors of COVID-19 vaccine uptake among pregnant women: a cross-sectional study in Greece, chủ biên, medRxiv 36 Regan N Theiler, Myra Wick, Ramila Mehta cộng (2021), "Pregnancy and birth outcomes after SARS-CoV-2 vaccination in pregnancy", American Journal of Obstetrics & Gynecology MFM, 3(6), tr 100467 37 O Taubman-Ben-Ari, E Weiss, S Abu-Sharkia cộng (2022), "A comparison of COVID-19 vaccination status among pregnant Israeli Jewish and Arab women and psychological distress among the Arab women", Nurs Health Sci 38 P Galanis, I Vraka, O Siskou cộng (2022), "Cross-sectional assessment of predictors for COVID-19 vaccine uptake: an online survey in Greece", Vacunas 39 Petros Galanis, Irene Vraka, Olga Siskou cộng (2022), "Uptake of COVID-19 Vaccines among Pregnant Women METAANALYSIS", Vaccines, 10 40 Sarah J Stock, Jade Carruthers, Clara Calvert cộng (2022), "SARS-CoV-2 infection and COVID-19 vaccination rates in pregnant women in Scotland", Nature Medicine, 28(3), tr 504-512 41 H Razzaghi, M Meghani, C Pingali cộng (2021), "COVID19 Vaccination Coverage Among Pregnant Women During Pregnancy Eight Integrated Health Care Organizations, United States, December 14, 2020-May 8, 2021", MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 70(24), tr 895899 Luan van 42 H Blakeway, S Prasad, E Kalafat cộng (2022), "COVID-19 vaccination during pregnancy: coverage and safety", Am J Obstet Gynecol, 226(2), tr 236.e1-236.e14 43 UK Health Security Agency (2021), COVID-19 vaccine surveillance report: 25 November 2021 (week 47), UK Health Security Agency, UK Health Security Agency, truy cập ngày 31-05-2022, trang web https://www.gov.uk/government/publications/covid-19-vaccineweekly-surveillance-reports Luan van PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU STT Câu hỏi Trả lời THÔNG TIN CHUNG Năm sinh Chị (dương lịch) …………………… 1=Tiểu học 2=Trung học sở Trình độ học vấn 3=Trung học phổ thông 4=Cao đẳng/trung cấp 5=Đại học/Sau đại học 1=Tự do, Nội trợ 2=Nông dân 3=Công nhân Nghề nghiệp 4= Bn bán 5=Nhân viên văn phịng 6=Thất nghiệp 7=Khác (ghi rõ):……………… 1= Thành thị Nơi 2= Nông thôn 1= Chuẩn bị kết Tình trạng nhân 2= Đã kết hôn 3= Ly thân, ly dị, đơn thân Số …………(con) Tuổi thai thời điểm khảo sát ………(tuần) Chiều cao chị …………… cm Cân nặng chị …………… kg Luan van 10 Cân nặng chị trước mang thai 11 Có bệnh lý 12 Tiền sử dị ứng …………… kg 1=có, 2=khơng 1=có 2=khơng 13 TRƯỚC tiêm 1=Hồn tồn khơng Chị có lo lắng tiêm vaccine khơng? 2=Khơng 3=Bình thường 4=Lo lắng 5=Rất lo lắng Chị có lo lắng trước tiêm 0=Khơng khơng? 1=Có, ghi rõ: 14 SAU tiêm 1=Hồn tồn khơng Chị có lo lắng tiêm vaccine khơng? 2=Khơng 3=Bình thường 4=Lo lắng 5=Rất lo lắng Chị có lo lắng sau tiêm 0=Khơng khơng? 1=Có, ghi rõ: Luan van ... thực trạng tiêm vắc- xin phòng COVID- 19 thai phụ tiêm phòng Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 Mô tả số vấn đề lo lắng thai phụ tiêm vắc- xin phòng COVID1 9 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 Luan van... thai phụ tiêm vắc- xin phòng COVID- 19 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 32 4.2 Thực trạng tiêm vắc- xin phòng COVID- 19 thai phụ tiêm phòng Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 35... HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: NGUYỄN THỊ NHƯ YẾN THỰC TRẠNG TIÊM VẮC -XIN PHÒNG COVID- 19 VÀ TÂM LÝ CỦA THAI PHỤ ĐẾN TIÊM PHÒNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 01/02/2023, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN