1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng trầm cảm trước sinh của phụ nữ mang thai và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2021

59 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN THỊ YẾN THỰC TRẠNG TRẦM CẢM TRƯỚC SINH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN THỊ YẾN THỰC TRẠNG TRẦM CẢM TRƯỚC SINH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2017Y Người hướng dẫn: THS MẠC ĐĂNG TUẤN BS CKII NGUYỄN THỊ MINH THANH HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng, Ban liên quan Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội đào tạo, hỗ trợ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai người Thầy hướng dẫn: ThS.Mạc Đăng Tuấn – Giảng viên môn Y Dược cộng đồng Y dự phòng, Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN BS CKII Nguyễn Thị Minh Thanh – Bệnh viện Phụ sản Hà Nội chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, hướng dẫn em từ ngày đầu trình học tập nghiên cứu đồng hành, động viên em sống để em hồn thiện nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến hai người thầy ThS Nguyễn Xuân Bách, TS.BS Nguyễn Thị Phương Lan – Giảng viên Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô xây dựng thiết kế dự án nghiên cứu, ln hướng dẫn em tận tình, góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi trình em học tập cho em kinh nghiệm quý báu Em xin chân thành cảm ơn Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đồng ý để em phép tiến hành đề tài bệnh viện Bên cạnh đó, em xin cảm ơn đội ngũ cán nhân viên bệnh viện hỗ trợ hết mình, tạo điều kiệu cho em thu thập thông tin cần thiết để hồn thành nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới 282 thai phụ cung cấp thông tin quý báu để em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người đồng hành, ủng hộ, động viên, cổ vũ em suốt trình học tập nghiên cứu trường Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Trần Thị Yến CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT TCTS : Trầm cảm trước sinh EPDS : Thang đo trầm cảm Edinburgh Postnatal Depression Scale : Tổ chức Y tế Thế giới The World Health Organization WHO MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm dùng nghiên cứu 1.2 Phương pháp chẩn đoán trầm cảm 1.3 Thực trạng trầm cảm phụ nữ mang thai giới Việt Nam 12 1.4 Hạn chế từ nghiên cứu trước 17 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 19 2.5 Biến số, số nghiên cứu 20 2.6 Quy trình kỹ thuật thu thập số liệu 20 2.7 Xử lý phân tích số liệu 21 2.8 Đạo đức nghiên cứu khoa học 21 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 22 3.2 Tỷ lệ triệu chứng trầm cảm trước sinh thai phụ 26 3.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm trước sinh 29 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 34 4.1 Tỷ lệ trầm cảm trước sinh phụ nữ mang thai 34 4.2 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm trước sinh phụ nữ mang thai 36 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thang đánh giá trầm cảm Hamilton Depression (HAMD) phiên 17 đề mục Bảng 1.2: Bảng tổng hợp số thông tin chuẩn hóa thang đo EPDS 10 Bảng 1.3: Một số yếu tố liên quan tới trầm cảm trước sinh 15 Field Code Changed Bảng 3.2: Đặc điểm chung gia đình đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.3: Đặc điểm thai sản 24 Bảng 3.4: Đặc điểm mối quan hệ với chồng/người yêu 25 Bảng 3.5: Các triệu chứng trầm cảm 27 Bảng 3.6: Mối liên quan đặc điểm cá nhân thai phụ trầm cảm mang thai 29 Bảng 3.7: Mối liên quan đặc điểm người chồng trầm cảm phụ nữ mang thai 30 Bảng 3.8: Mối liên quan hành vi người chồng trầm cảm phụ nữ mang thai 31 Bảng 3.9: Mối liên quan gia đình trầm cảm phụ nữ thời kỳ mang thai 32 Bảng 3.10: Mối liên quan đặc điểm thai sản trầm cảm phụ nữ thời kỳ mang thai 33 Bảng 4: Tỷ lệ thai phụ có biểu trầm cảm trước sinh giới …… 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ có biểu trầm cảm trước sinh thai phụ 26 Biểu đồ 3.2: Phân bố điểm theo thang điểm EPDS 26 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm rối loạn tâm thần thường gặp, đặc trưng buồn chán, hứng thú niềm vui, ngủ không yên giấc chán ăn, cảm giác mệt mỏi tập trung [1] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) - Trầm cảm nguyên nhân hàng đầu gây tình trạng khuyết tật nguyên nhân thứ tư gây gánh nặng bệnh tật tồn cầu Ước tính có tới 350 triệu người, tương đương 4,4% dân số toàn giới chịu ảnh hưởng từ bệnh trầm cảm [2] Trên giới, tỷ lệ trầm cảm phụ nữ mang thai sau sinh phổ biến Nghiên cứu Dadi cộng năm 2020 cho thấy tỷ lệ trầm cảm trước sinh (TCTS) toàn cầu dao động từ 15% đến 65% [3] Nhiều nghiên cứu ra, trầm cảm thời kỳ mang thai ảnh hưởng trực tiếp đến người mẹ trẻ sơ sinh, gây tình trạng sinh non, sinh nhẹ cân [3-6] Bà mẹ bị trầm cảm thường có cảm xúc tiêu cực lo âu, buồn phiền, dễ cáu gắt, nghiêm trọng xuất ý định tự tử tự hủy hoại thân [7] Theo nghiên cứu Mai Thị Huệ năm 2020 Trần Thơ Nhị năm 2018, Việt Nam nước có thu nhập trung bình, tỷ lệ trầm cảm trước sinh Việt Nam dao động từ 5-25% [8,9] Một số nghiên cứu khác Việt Nam trầm cảm trước sinh kể đến nghiên cứu Đàm Như Bình Trần Thị Trúc Phương năm 2021 [4] Tuy nhiên, tỷ lệ trầm cảm trước sinh mà nghiên cứu kể cơng bố có chênh lệch cao, bên cạnh kết thu yếu tố liên quan đến tỷ lệ TCTS trầm cảm trước sinh chưa thực đồng Mặc dù tìm hiểu từ lâu nhiều tổ chức, cá nhân khẳng định trầm cảm trước sinh gây nhiều ảnh hưởng không tốt lớn hệ trẻ em sau Tuy nhiên, trầm cảm trước sinhTCTS chưa tiếp cận xác có nhiều biểu tương đồng với thay đổi cảm xúc hormone thai kỳ Cho đến nay, trầm cảm trước sinhTCTS chưa ý nhiều, đặc biệt nước có thu nhập thấp trung bình [10] Từ lý trên, tiến hành nghiên cứu với chủ đề: “Thực trạng trầm cảm trước sinh phụ nữ mang thai số yếu tố liên quan Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021.” nhằm có nhìn tồn diện hơn, góp phần cải thiện sức khỏe cho người phụ nữ hệ trẻ em tương lai Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát thực trạng trầm cảm trước sinh phụ nữ mang thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 Xác định số yếu tố liên quan đến trầm cảm trước sinh phụ nữ mang thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm dùng nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm trầm cảm Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng buồn chán, hứng thú niềm vui, ngủ không yên giấc chán ăn, cảm giác mệt mỏi tập trung [1].Ở mức độ nghiêm trọng, bệnh khiến người nảy sinh ý định tự tử Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), trầm cảm nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật toàn giới nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật tồn cầu Hiện có nhiều phương pháp điều trị hiệu cho bệnh trầm cảm nhẹ, vừa nặng Tuy nhiên phần lớn người dân quốc gia có thu nhập thấp trung bình khơng điều trị tiếp cận phương pháp 1.1.2 Khái niệm trầm cảm trước sinh Trầm cảm trước sinh (TCTSAD), hay gọi trầm cảm chu sinh, chứng trầm cảm xảy phụ nữ xảy thời kỳ mang thai Trầm cảm trước sinh vấn đề tâm thần sức khỏe cộng đồng Có nhiều di chứng bất lợi như: giảm gắn kết người mẹ thai nhi, bất lợi thai nhi ( nhẹ cân, sinh non phát triển so với tuổi thai) [11] Giống trầm cảm sau sinh, trầm cảm trước sinh phổ biến Theo thống kê viện nghiên cứu Mỹ, suốt thời kì mang thai, 10 thai phụ có trường hợp mắc trầm cảm Các nghiên cứu Ấn Độ báo cáo tỉ lệ TCTS từ 9,18% -65,0% [12] Theo số nghiên cứu khác ra, số khoảng 21,5% [6,13] Tuy nhiên, vấn đề thường khó nhận gần không ý đến biểu giống thay đổi cảm xúc hormone thai kỳ 1.2 Phương pháp chẩn đoán trầm cảm 1.2.1 Chẩn đoán lâm sàng Hiện nay, có hai hệ thống chẩn đốn áp dụng phổ biến việc chẩn đoán rối loạn tâm thần: Hệ thống chẩn đoán Hiệp hội Tâm thần Mỹ (DSM-IV) Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 (ICD 10) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) a Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh trầm cảm nặng theo DSM-IV DSM Sổ tay Chẩn đoán Thống kê Rối loạn Tâm thần (DSM) Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ tạo Đây công cụ chẩn đoán phân loại rối loạn tâm thần xây dựng từ năm 1952, tới có tổng cộng năm phiên bản: DSM-I (1952), DSM-II (1968), DSM-III (1980), DSM-IV (1994) DSM-V (2013) Ấn thứ tư Sổ tay Chẩn đoán Thống kê Rối loạn Tâm thần (DSM-IV) hướng dẫn sử dụng rộng rãi giới với mô tả rối loạn trầm cảm điển hình (Major Depressive Disorder: MDD) Theo bảng phân loại này, người chẩn đoán bị trẩm cảm xuất triệu chứng sau kéo dài vòng tuần trở lại đây: (1) Tâm trạng buồn bã, chán nản (depressive mood) (2) Giảm hứng thú niềm vui hầu hết hoạt động (loss of interest in mostactivities) (3) Giảm cảm giác thèm ăn (appetite), giảm hay tăng cân cách đáng kể mà không phụ thuộc vào chế độ ăn (4) Rối loạn giấc ngủ (sleep disturbance) (5) Quá kích động chậm chạp (6) Mệt mỏi cảm giác lượng (7) Cảm giác vô dụng tội lỗi mức (feelings of worthlessness guilt) (8) Giảm khả suy nghĩ, tập trung, thiếu đoán (9) Suy nghĩ thường xuyên chết, có ý định tự tử nhiều lần (suicidal thoughts and ideation) 4.2.4 Đặc điểm gia đình thai phụ Kết thu cho thấy, yếu tố nơi sinh sống gia đình khơng ảnh hưởng tới tỷ lệ TCTS thai phụ Tỷ số chênh nguy TCTS nhóm thai phụ sống nơng thơn so với nhóm thai phụ sống thành phố gấp 1,3 lần Tuy nhiên kết trái ngược so với kết nghiên cứu Mai Thị Huệ khẳng định sống nơng thơn có nguy bị TCTS thấp [6] Một nghiên cứu trước Habtamu Belete A cộng phát phụ nữ thành thị bị TCTS cao gấp lần so với người khác [56] Nguyên nhân kể đến số vùng nơng thơn Việt Nam cịn chênh lệch yêu thích giới tính thai nhi, tạo áp lực tinh thần lẫn kinh tế khiến thai phụ lo lắng trình mang thai Bên cạnh đó, thai phụ nghiên hầu hết sống thành thị có trình độ học vấn trung cấp/cao đẳng trở lên, giảm nỗi lo kinh tế chuẩn bị tốt cho q trình mang thai Có thể thấy, mức độ quan tâm chăm sóc từ gia đình, bạn bè người không liên quan đến TCTS thai phụ Tuy nhiên nghiên cứu Trần Thị Trúc Phương Bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2021 thu kết ngược lại công bố thiếu người tâm làm tăng nguy TCTS gấp 2,7 lần [4] Theo nghiên cứu khác Đàm Như Bình ra, việc thai phụ gia đình quan tâm có liên quan đến TCTS (OR=4,29) [8] Nguyên nhân kể đến nhóm đối tượng nghiên cứu có độ tuổi trung bình 30, có cơng việc ổn định học vấn cao, hầu hết chuẩn bị đầy đủ mặt tâm sinh lý q trình mang thai ni 4.2.5 Đặc điểm thai sản Kết nghiên cứu thu được, yếu tố sảy thai/thai chết lưu không liên quan đến TCTS thai phụ Điều trái ngược với kết Biaggi A cộng công bố năm 2016 biến chứng thai kỳ khứ sảy thai có liên quan đến TCTS [43] Bên cạnh đó, số gia đình khơng liên quan đến TCTS thai phụ Tỷ số chênh nguy TCTS nhóm chưa có nhóm thai phụ có trở lên so với nhóm thai phụ có từ 1-2 gấp 1,5 1,3 lần 39 Nguyên nhân cho chênh lệch thai phụ chưa có lo lắng trình sinh đẻ cách ni dạy sau sinh, thai phụ có lo lắng mặt kinh tế nuôi dạy con, tăng nguy TCTS thai phụ Trong nghiên cứu này, yếu tố mang thai theo kế hoạch không liên quan đến tỷ lệ TCTS thai phụ Điều trái ngược với kết mà Đàm Như Bình thu khẳng định mang thai ngồi ý muốn có liên quan đến TCTS, cụ thể bà mẹ mang thai ngồi ý muốn có nguy bị trầm cảm ba tháng cuối cao gấp 2,62 lần bà mẹ mang thai có chủ đích [8] Ngồi ra, nghiên cứu Bereket Duko năm 2019 [12] Beyene GM [13] năm 2021 khẳng định mang thai ngồi ý muốn có liên quan đến trầm cảm trước sinh với tỷ số chênh OR=7,12 OR=2,99 Nghiên cứu thu kết với thai phụ có gặp vấn đề bất thường lần mang thai dọa xảy, máu kéo dài, dư/thiếu ối, … có nguy trầm cảm cao gấp 1,8 lần so vỡi thai phụ khác Kết tương đồng với nghiên cứu nhóm tác giả Cindy Shiqi Zhu cộng năm 2018 kết luận tỷ lệ phụ nữ có dấu hiệu trầm cảm lo lắng nhóm phụ nữ dọa sảy thai cao đáng kể so với phụ nữ có thai ổn định (trầm cảm: 33% so với không trầm cảm: 17%) gấp 2,7 lần [31] Nghiên cứu Dadi cộng năm 2020 chứng minh điều thai phụ có tiền sử sản khoa xấu có nguy mắc trầm cảm trước sinh cao gấp 2,3 lần [62] Một nghiên cứu năm 2019 cho thấy tương đồng việc gặp tai biến sản khoa làm tăng nguy trầm cảm trước sinh thai phụ [63] Tại Việt Nam, nghiên cứu Mai Thị Huệ năm 2020 nghiên cứu Đàm Như Bình năm 2021 phụ nữ có bất thường thai nhi có nguy bị trầm cảm trước sinh cao [8,22] Cụ thể Mai Thị Huệ đưa kết thai phụ có dấu hiệu bất thường mang thai có nguy trầm cảm trước sinh cao gấp lần Điều gần tương đồng với kết mà nghiên cứu mà thu thập Những cảm xúc lo lắng, đau khổ tăng lên thai phụ lo lắng tương lai, sức khỏe đứa trẻ cảm giác tội lỗi làm tăng nguy trầm cảm trước sinh 40 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 282 thai phụ tới khám sử dụng dịch vụ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội thời gian từ tháng 8/2021 đến tháng 11/2021, rút số kết luận sau: Thực trạng trầm cảm trước sinh phụ nữ mang thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021: - Trầm cảmThai phụ có biểu trầm cảm thời kỳ mang thai chiếm tỷ lệ 24,1% - Độ tuổi trung bình nhóm đối tượng nghiên cứu 30,3 ± 4,88 Trong tổng số 282 thai phụ, thai phụ có trình độ học vấn từ trung cấp/cao đẳng trở lên gồm 224 người, chiếm tỷ lệ 79,4% Có chênh lệch rõ rệt nhóm thai phụ lao động trí óc (84,7%) nhóm thai phụ lao động chân tay (15,3%) - Một số triệu chứng trầm cảm đối tượng nghiên cứu là: khó tĩnh lặng thư giãn (40,8%), cảm giác bị chậm lại (19,9%), khơng cịn hứng thú quan tâm đến ngoại hình (18,8%) có cảm giác lo lắng (15,3%) Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm trước sinh phụ nữ mang thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 - Mức độ hài lòng với sống thai phụ (OR=2,8; p=0,001) - Độ tuổi chồng/người yêu (OR=1,8; p=0,031) - Tần suất phát sinh vấn đề với chồng/người yêu (OR=1,8; p=0,034) - Mối quan hệ đáp ứng kỳ vọng ban đầu mức trung bình/kém (OR=2,8; p=0,0002) - Trong lần mang thai có xảy vấn đề bất thường dọa xảy thai, máu kéo dài, dư/thiếu ối, … (OR=1,8; p=0,049) 41 KIẾN NGHỊ Trước tình hình số lượng thai phụ trầm cảm trình mang thai cao nay, đưa số đề xuất: Mỗi bệnh viện, sở y tế tuyến cần quan tâm nhiều việc sàng lọc trầm cảm trước sinh để phát điều trị kịp thời Bên cạnh thiết lập tổ tư vấn tâm lý, tâm lý lâm sàng khoa, phịng cơng tác xã hội bệnh viện để giúp phụ nữ tiếp cận tư vấn sàng lọc trầm cảm cách dễ dàng Nên có thiết kế nghiên cứu theo dõi dọc để đánh giá xác yếu tố nguy trầm cảm trước sinh Ngoài cần mở rộng nghiên cứu nhận thức, thái độ hành vi nam giới vấn đề trầm cảm phụ nữ mang thai 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tho Nhi T, Hanh NTT, Hinh ND cộng Intimate Partner Violence among Pregnant Women and Postpartum Depression in Vietnam: A Longitudinal Study Biomed Res Int 2019; 2019:4717485 doi:10.1155/2019/4717485 Organization WH Depression and other common mental disorders: global health estimates 2017 https://apps.who.int/iris/handle/10665/254610 Dadi AF, Miller ER, Bisetegn TA cộng Global burden of antenatal depression and its association with adverse birth outcomes: an umbrella review BMC Public Health 2020; 20(1):173 doi:10.1186/s12889-020-8293-9 Trần Thị Trúc Phương, Hồng TMX Khảo sát tỷ lệ trầm cảm yếu tố liên quan phụ nữ mang thai tháng cuối thai kỳ Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Tạp chí Y học Việt Nam 2021; 504(2) Accortt EE, Cheadle AC, Dunkel Schetter C Prenatal depression and adverse birth outcomes: an updated systematic review Matern Child Health J 2015; 19(6):1306-37 doi:10.1007/s10995-014-1637-2 Beyene GM, Azale T, Gelaye KA cộng Depression remains a neglected public health problem among pregnant women in Northwest Ethiopia Arch Public Health 2021; 79(1):132 doi:10.1186/s13690-02100649-6 Alvarado-Esquivel C, Sifuentes-Alvarez A, Salas-Martinez C Depression in teenager pregnant women in a public hospital in a northern mexican city: prevalence and correlates J Clin Med Res 2015; 7(7):525-33 doi:10.14740/jocmr2156w Hue MT, Nguyet Van NH, Nha PP cộng Factors associated with antenatal depression among pregnant women in Vietnam: A multisite crosssectional survey Health Psychol Open 2020; 7(1):2055102920914076 doi:10.1177/2055102920914076 Nhị TT Thực trạng trầm cảm hành vi tìm kiếm hỗ trợ phụ nữ mang thai, sau sinh huyện Đông Anh, Hà Nội Luận án tiến sĩ Y tế công cộng Trường đại học Y Hà Nội; 2018 10 Luong-Thanh BY, Nguyen LH, Murray L cộng Depression and its associated factors among pregnant women in central Vietnam Health Psychol Open 2021; 8(1):2055102920988445 doi:10.1177/2055102920988445 11 Pasricha M, Kochhar S, Shah A cộng Sense of Coherence, Social Support, Maternal-Fetal Attachment, and Antenatal Mental Health: A Survey of Expecting Mothers in Urban India Front Glob Womens Health 2021; 2:714182 doi:10.3389/fgwh.2021.714182 12 Arora P, Aeri B Burden of antenatal depression and its risk factors in Indian settings: A systematic review Review Article Indian Journal of Medical Specialities 2019; 10(2):55-60 doi:10.4103/injms.Injms_36_18 13 Duko B, Ayano G, Bedaso A Depression among pregnant women and associated factors in Hawassa city, Ethiopia: an institution-based crosssectional study Reprod Health 2019; 16(1):25 doi:10.1186/s12978-0190685-x 14 giới TcYtT “Rối loạn khí sắc”, Phân loại bệnh Quốc Tế Lần thứ 10 Rối loạn Tâm thần Hành vi, Mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán Nhà xuất Y học, Hà Nội 1992 15 Nguyễn Viết Thiêm, Bưởi LT “Rối loạn cảm xúc”, Bệnh học Tâm thần Phần Nội sinh, Tập giảng Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội 2001 16 Chao RCL, Manita J DSM‐IV‐TR: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders The Encyclopedia of Cross‐Cultural Psychology 2013; 1:445-447 17 Kroenke K, Spitzer RL, Williams JB The PHQ-9: validity of a brief depression severity measure J Gen Intern Med 2001; 16(9):606-13 doi:10.1046/j.1525-1497.2001.016009606.x 18 Sarỗam H The psychometric properties of Turkish version of Depression Anxiety Stress Scale-21 (DASS-21) in health control and clinical samples 2018; 19 Parkitny L, McAuley J The depression anxiety stress scale (DASS) J Physiother 2010; 56(3):204 20 Cox JL, Holden JM, Sagovsky R Detection of postnatal depression Development of the 10-item Edinburgh Postnatal Depression Scale Br J Psychiatry 1987; 150:782-6 doi:10.1192/bjp.150.6.782 21 Levis B, Negeri Z, Sun Y cộng Accuracy of the Edinburgh Postnatal Depression Scale (EPDS) for screening to detect major depression among pregnant and postpartum women: systematic review and meta-analysis of individual participant data Bmj 2020; 371:m4022 doi:10.1136/bmj.m4022 22 Đàm Như Bình, Trung NH Tỷ lệ trầm cảm ba tháng cuối thai kỳ yếu tố liên quan Bệnh viện Phụ sản TP Cần Thơ Y Học TP Hồ Chí Minh 2021; 25(1) 23 Shakeel N, Eberhard-Gran M, Sletner L cộng A prospective cohort study of depression in pregnancy, prevalence and risk factors in a multi-ethnic population BMC Pregnancy Childbirth 2015; 15:5 doi:10.1186/s12884-0140420-0 24 Hu Y, Wang Y, Wen S cộng Association between social and family support and antenatal depression: a hospital-based study in Chengdu, China BMC Pregnancy Childbirth 2019; 19(1):420 doi:10.1186/s12884-0192510-5 25 Dadi AF, Miller ER, Woodman R cộng Antenatal depression and its potential causal mechanisms among pregnant mothers in Gondar town: application of structural equation model BMC pregnancy and childbirth 2020; 20(1):168-168 doi:10.1186/s12884-020-02859-2 26 Cena L, Mirabella F, Palumbo G cộng Prevalence of maternal antenatal and postnatal depression and their association with sociodemographic and socioeconomic factors: A multicentre study in Italy J Affect Disord 2021; 279:217-221 doi:10.1016/j.jad.2020.09.136 27 Adeoye IA, Sogbesan A, Esan O Prevalence, associated factors and perinatal outcomes of antepartum depression in Ibadan Nigeria BMC Pregnancy Childbirth 2022; 22(1):219 doi:10.1186/s12884-022-04549-7 28 Srinivasan N, Murthy S, Singh AK cộng Assessment of burden of depression during pregnancy among pregnant women residing in rural setting of chennai J Clin Diagn Res 2015; 9(4):Lc08-12 doi:10.7860/jcdr/2015/12380.5850 29 Shidhaye P, Shidhaye R, Phalke V Association of gender disadvantage factors and gender preference with antenatal depression in women: a crosssectional study from rural Maharashtra Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol 2017; 52(6):737-748 doi:10.1007/s00127-017-1380-2 30 Ogbo FA, Eastwood J, Hendry A cộng Determinants of antenatal depression and postnatal depression in Australia BMC Psychiatry 2018; 18(1):49 doi:10.1186/s12888-018-1598-x 31 Zhu CS, Tan TC, Chen HY cộng Threatened miscarriage and depressive and anxiety symptoms among women and partners in early pregnancy Journal of Affective Disorders doi:https://doi.org/10.1016/j.jad.2018.04.012 2018; 237:1-9 32 Jairaj C, Fitzsimons CM, McAuliffe FM cộng A population survey of prevalence rates of antenatal depression in the Irish obstetric services using the Edinburgh Postnatal Depression Scale (EPDS) Arch Womens Ment Health 2019; 22(3):349-355 doi:10.1007/s00737-018-0893-3 33 Sheeba B, Nath A, Metgud CS cộng Prenatal Depression and Its Associated Risk Factors Among Pregnant Women in Bangalore: A Hospital Based Prevalence Study Frontiers in public health 2019; 7:108-108 doi:10.3389/fpubh.2019.00108 34 Nasreen HE, Rahman JA, Rus RM cộng Prevalence and determinants of antepartum depressive and anxiety symptoms in expectant mothers and fathers: results from a perinatal psychiatric morbidity cohort study in the east and west coasts of Malaysia BMC psychiatry 2018; 18(1):195-195 doi:10.1186/s12888-018-1781-0 35 Lebel C, MacKinnon A, Bagshawe M cộng Elevated depression and anxiety symptoms among pregnant individuals during the COVID-19 pandemic J Affect Disord 2020; 277:5-13 doi:10.1016/j.jad.2020.07.126 36 Redinger S, Pearson RM, Houle B cộng Antenatal depression and anxiety across pregnancy in urban South Africa J Affect Disord 2020; 277:296-305 doi:10.1016/j.jad.2020.08.010 37 Kim Y, Bird A, Peterson E cộng Maternal Antenatal Depression and Early Childhood Sleep: Potential Pathways Through Infant Temperament J Pediatr Psychol 2020; 45(2):203-217 doi:10.1093/jpepsy/jsaa001 38 Tariq N, Naeem H, Tariq A cộng Maternal depression and its correlates: A longitudinal study J Pak Med Assoc 2021; 71(6):1618-1622 doi:10.47391/jpma.352 39 Barnett B, Matthey S, Gyaneshwar R Screening for postnatal depression in women of non-English speaking background Archives of women's Mental Health 1999; 2(2):67-74 40 Smith-Nielsen J, Matthey S, Lange T cộng Validation of the Edinburgh Postnatal Depression Scale against both DSM-5 and ICD-10 diagnostic criteria for depression BMC Psychiatry 2018; 18(1):393 doi:10.1186/s12888-018-1965-7 41 Guedeney N, J F Validation study of the French version of the Edinburgh Postnatal Depression Scale (EPDS): new results about use and psychometric properties Eur Psychiatry 1998; 13(2):83-9 doi:10.1016/s0924-9338(98)80023-0 42 Marshall J, Bethell K Edinburgh Postnatal Depression Scale (EPDS): Translated Versions–Validated Perth, Western Australia: Department of Health, Government of Western Australia 2006; 43 People MHCaY Edinburgh Postnatal Depression Scale (EPDS) Muticultural Health Communication Service 2019 44 Biaggi A, Conroy S, Pawlby S cộng Identifying the women at risk of antenatal anxiety and depression: A systematic review J Affect Disord 2016; 191:62-77 doi:10.1016/j.jad.2015.11.014 45 Howdeshell KL, Ornoy A Depression and Its Treatment During Pregnancy: Overview and Highlights Birth Defects Res 2017; 109(12):877878 doi:10.1002/bdr2.1080 46 Lima MdOP, Tsunechiro MA, Bonadio IC cộng s Sintomas depressivos na gestaỗóo e fatores associados: estudo longitudinal Acta Paulista de Enfermagem 2017; 30:39-46 47 Field T Prenatal Depression Risk Factors, Developmental Effects and Interventions: A Review J Pregnancy Child Health 2017; 4(1)doi:10.4172/2376-127x.1000301 48 Greenberg PE, Fournier AA, Sisitsky T cộng The economic burden of adults with major depressive disorder in the United States (2005 and 2010) J Clin Psychiatry 2015; 76(2):155-62 doi:10.4088/JCP.14m09298 49 Lê Thị Thúy, Đinh Thị Phương Hoa, Ngọc PTB Trầm cảm sau sinh yếu tố liên quan bà mẹ có tháng tuổi điều trị Bệnh viện tỉnh Nam Định Tạp chí Khoa học Điều dưỡng 2018; 1(1):60-65 50 Weobong B, ten Asbroek AH, Soremekun S cộng Association of antenatal depression with adverse consequences for the mother and newborn in rural Ghana: findings from the DON population-based cohort study PLoS One 2014; 9(12):e116333 doi:10.1371/journal.pone.0116333 51 Keyes CL, Goodman SH Women and depression: A handbook for the social, behavioral, and biomedical sciences 2006 52 Mahenge B, Likindikoki S, Stöckl H cộng Intimate partner violence during pregnancy and associated mental health symptoms among pregnant women in Tanzania: a cross-sectional study Bjog 2013; 120(8):9406 doi:10.1111/1471-0528.12185 53 Tho Tran N, Nguyen HTT, Nguyen HD cộng Emotional violence exerted by intimate partners and postnatal depressive symptoms among women in Vietnam: A prospective cohort study PLoS One 2018; 13(11):e0207108 doi:10.1371/journal.pone.0207108 54 Nisar A, Yin J, Waqas A cộng Prevalence of perinatal depression and its determinants in Mainland China: A systematic review and metaanalysis J Affect Disord 2020; 277:1022-1037 doi:10.1016/j.jad.2020.07.046 55 Ayano G, Tesfaw G, Shumet S Prevalence and determinants of antenatal depression in Ethiopia: A systematic review and meta-analysis PLoS One 2019; 14(2):e0211764 doi:10.1371/journal.pone.0211764 56 Habtamu Belete A, Alemayehu Assega M, Alemu Abajobir A cộng Prevalence of antenatal depression and associated factors among pregnant women in Aneded woreda, North West Ethiopia: a community based crosssectional study BMC Res Notes 2019; 12(1):713 doi:10.1186/s13104-0194717-y 57 Phương PTT Trầm cảm, lo âu yếu tố liên quan phụ nữ mang thai Thành phố Hồ Chí Minh 2020; 58 Research SaRHa Violence against women Prevalence Estimates, 2018 2021 Global, regional and national prevalence estimates for intimate partner violence against women and global and regional prevalence estimates for nonpartner sexual violence against women https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/violence-against-women 59 Ali NS, Azam IS, Ali BS cộng Frequency and associated factors for anxiety and depression in pregnant women: a hospital-based cross-sectional study ScientificWorldJournal 2012; 2012:653098 doi:10.1100/2012/653098 60 George C, Lalitha AR, Antony A cộng Antenatal depression in coastal South India: Prevalence and risk factors in the community Int J Soc Psychiatry 2016; 62(2):141-7 doi:10.1177/0020764015607919 61 Minas H, Edington C, La N cộng Mental Health in Vietnam 2017:145-161 62 Dadi AF, Wolde HF, Baraki AG cộng Epidemiology of antenatal depression in Africa: a systematic review and meta-analysis BMC Pregnancy and Childbirth 2020; 20(1):251 doi:10.1186/s12884-020-02929-5 63 Tsakiridis I, Bousi V, Dagklis T cộng Epidemiology of antenatal depression among women with high-risk pregnancies due to obstetric complications: a scoping review Archives of Gynecology and Obstetrics 2019; 300(4):849-859 doi:10.1007/s00404-019-05270-1 PHỤ LỤC: PHIẾU PHỎNG VẤN SẢN PHỤ STT Câu hỏi Trả lời A THÔNG TIN CHUNG ……………… Năm sinh chị (dương lịch) Năm sinh chồng/người yêu chị ……………… (dương lịch) 1=Tiểu học 2=Trung học sở 3=Trung học phổ thông 4=Cao đẳng/trung cấp 5=Đại học/Sau đại học Trình độ học vấn chị 1=Tiểu học Trình độ học vấn chồng/người 2=Trung học sở 3=Trung học phổ thông yêu chị 4=Cao đẳng/trung cấp 5=Đại học/Sau đại học 1=Tự 2=Nông dân/Công nhân 3= Buôn bán 4=Nhân viên văn phòng 5=Thất nghiệp 6=Khác:…………………… Nghề nghiệp chị 1=Tự 2=Nông dân/Công nhân Nghề nghiệp chồng/người yêu 3= Bn bán chị 4=Nhân viên văn phịng 5=Thất nghiệp 6=Khác:…………………… Nơi sinh sống chị 1= Thành thị 2= Nơng thơn Trong hộ gia đình chị có người ăn chung ……………………… người tháng qua? Hiện tại, chị hài lịng với sống mức độ nào? Cho điểm từ đến 10 (0=Hoàn …………… điểm toàn khơng hài lịng, 10=Hồn tồn hài lịng) B ĐẶC ĐIỂM THAI SẢN Chị có con? …………… Đứa mang thai lần chị …………… thứ Chị mang thai lần lần thứ ……………… lần mấy? Chị mang thai tuần thứ bao …………… Tuần nhiêu Lần mang thai có theo kế 1= Khơng theo kế hoạch hoạch chị không? 2= Theo kế hoạch 1= Nhiễm khuẩn toàn thân 2= Stress tinh thần Trong trình mang thai lần này, 3= Bất thường thai chị có gặp bất thường khơng? 4= Ra máu kéo dài (Có thể chọn nhiều đáp án) 5= Dọa sảy thai 6= Khác: ……………………… 7= Khơng gặp vấn đề 1= Đái tháo đường 2= Tăng huyết áp Hiện chị có mắc bệnh 3= Phổi tắc nghẽn mạn tính khơng?(Có thể chọn nhiều đáp án) 4= Tuyến giáp 5= Viêm gan 6= Khác: ……………………… C MỐI QUAN HỆ VỚI CHỒNG/NGƯỜI YÊU Nói chung, chồng/người yêu 1= Kém chị đáp nhu cầu chị 2= Trung bình sống (cả tinh thần, 3= Tốt vật chất, quan hệ vợ chồng, …)? Mối quan hệ chị đáp ứng kỳ 1= Hầu không vọng ban đầu chị mức độ 2= Trung bình nào? 3= Đáp ứng hồn tồn Mối quan hệ chị có phát sinh 1= Rất 2= Trung bình nhiều vấn đề không? 3= Rất nhiều 1= Thường xuyên Khi chị cần giúp đỡ, chị dàng 2= Thi thoảng tìm người giúp đỡ khơng? 3= Hiếm D SỨC KHỎE TINH THẦN 1= Hầu lúc Trong ngày qua, tần suất chị thấy 2= Nhiều thời điểm căng thẳng hay tổn thương 3= Đôi 4= Hầu khơng có Trong ngày qua, mức độ chị 1= Vẫn nhiều thích điều chị 2= Khơng cịn nhiều 3= Chỉ cịn thích? 4= Dường khơng cịn 1= Nhiều tơi Trong ngày qua, chị cười 2= Bây không nhiều thấy điều hài hước 3= Hiển nhiên không nhiều việc xuất xung quanh chị 4= Hầu không 1= Thường xuyên Trong ngày qua, mức độ xuất 2= Nhiều lúc 3= Thỉnh thoảng không ý nghĩ lo lắng thường xuyên 4= Chỉ 1= Hầu không Trong ngày qua, tần suất chị cảm 2= Không thường xuyên thấy vui tươi 3= Đôi 4= Hầu lúc 1= Chắc chắn/luôn Trong ngày qua, tần suất chị có 2= Thường xuyên thể ngồi tĩnh lặng thư giãn 3= Không thường xuyên 4= Không 1= Hầu lúc Trong ngày qua, tần suất chị cảm 2= Nhiều thời điểm thấy bị chậm lại 3= Đơi 4= Hầu khơng có 1= Hầu khơng Trong ngày qua, chị có cảm giác 2= Thỉnh thoảng hoảng sợ, bồn chồn 3= Khá thường xuyên 4= Thường xuyên 1= Chắc chắn 2= Tôi khơng chăm sóc nhiều Trong ngày qua, chị khơng có hứng thú quan tâm đến ngoại hình 3= Tơi chăm sóc ngoại 4= Tơi ln chăm sóc ngoại bình thường 10 1= Rất thường xuyên Trong ngày qua, tần suất chị bất 2= Khá thường xuyên cảm thấy hoảng loạn 3= Không thường xuyên 4= Hầu không ... cảm trước sinh phụ nữ mang thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 Xác định số yếu tố liên quan đến trầm cảm trước sinh phụ nữ mang thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN THỊ YẾN THỰC TRẠNG TRẦM CẢM TRƯỚC SINH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... 3.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm trước sinh 3.3.1 Mối liên quan yếu tố cá nhân thai phụ trầm cảm trước sinh: Bảng 3.6: Mối liên quan đặc điểm cá nhân thai phụ trầm cảm mang thai Trầm cảm

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w