1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng trầm cảm trong sinh viên đại học

6 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 302,83 KB

Nội dung

Trầm cảm là một trong những vấn đề tâm lí phổ biến, ảnh hưởng đến tất cả mọi người thông qua trải nghiệm của cá nhân. Việt Nam nằm trong những nước được quan tâm về trầm cảm ở cộng đồng trong khối các nước đang phát triển, 1 trong 10 ưu tiên để đối phó với những vấn đề bất bình đẳng nghiêm trọng toàn cầu trong chăm sóc sức khỏe tâm lí.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học THỰC TRẠNG TRẦM CẢM TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC Lê Minh Thuận*, Trần Thị Hồng Nhiên**, Trần Quí Phương Linh** TÓMTẮT Mở đầu: Trầm cảm vấn đề tâm lí phổ biến, ảnh hưởng đến tất người thông qua trải nghiệm cá nhân Việt Nam nằm nước quan tâm trầm cảm cộng đồng khối nước phát triển, 10 ưu tiên để đối phó với vấn đề bất bình đẳng nghiêm trọng tồn cầu chăm sóc sức khỏe tâm lí Mục tiêu: Xác định tỉ lệ trầm cảm yếu tố liên quan sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thời điểm tiến hành trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh 830 sinh viên chọn ngẫu nhiên chia làm nhóm ngành: Ngành Khoa học tự nhiên – Kỹ thuật, ngành khoa học Xã hội nhân văn, ngành Y tế Trầm cảm đánh giá qua thang đo PHQ-9 điểm ≥ 10 dùng làm mốc gợi ý có trầm cảm Phương pháp Baysian Models Average dùng để lựa chọn yếu tố đưa vào phân tích đa biến xác định yếu tố liên quan Kết quả: Kết nghiên cứu cho thấy 23,73% sinh viên bị trầm cảm khoảng tin cậy 95% từ 20,9% đến 26,8% Trầm cảm sinh viên liên quan tới hộ khẩu, ngành học, năm học, kết học tập.Phân tích đa biến cho thấy sinh viên có kết học tập thấp sinh viên năm trở lên có nhiều khả bị trầm cảm Kết luận: Cần phát sớm sinh viên trầm cảm cần có kế hoạch can thiệp kịp thời nhằm giảm thiểu trầm cảm sinh viên, tham vấn tâm lí, trị liệu tâm lí.Trong đó, trọng sinh viên có đặc điểm góp phần làm tăng nguy trầm cảm mà phát Từ khóa: Trầm cảm, sinh viên đại học, yếu tố liên quan ABSTRACT DEPRESSION IN COLLEGE STUDENTS Le Minh Thuan, Tran Thi Hong Nhien, Tran Qui Phuong Linh * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement Vol 22 - No - 2018: 166 - 171 Background: Depression is one of the most common psychological problems, affecting everyone through personal experience Vietnam is among the countries that are most concerned about communitybased depression in developing countries, one of 10 priorities for dealing with serious global inequalities in mental health care Objective: To estimate prevalence of depression and to identify correlates of depression among college students Methods: A cross sectional study was conducted at universities in Ho Chi Minh City on 830 students was randomly assigned to three groups: Natural Sciences - Engineering, Social Sciences and the humanities, and the health sector Depression was measured by the PHQ-9 scale and a score of ≥10 was used as a marker for depression The Baysian Models Average method is used to select the factors that are included in the multivariate analysis to determine the relevant factors *Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược TP.HCM, **Bệnh viện Quận TP.HCM Tác giả liên lạc: TS Lê Minh Thuận 166 ĐT: 0902055150 Email: leminhthuan@ump.edu.vn Chuyên Đề Y tế Công cộng - Khoa học Cơ Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học Results: Our results show that 23.73% of students have depression in the 95% confidence interval from 20.9% to 26.8% Depression in students is related to household registration, field of study, school year, and academic performance Multivariate analysis indicates that students with low academic performance and or more students are more likely more depressed Conclusions: Early diagnosis of depression should be identified and intervention plans should be planned in time to minimize depression in students, such as psychological counseling and psychotherapy, taking into account correlates of depression identified in this study Keywords: Depression, college students, related factors ĐẶTVẤNĐỀ PHƯƠNGPHÁP Trầm cảm vấn đề tâm lí phổ biến, ảnh hưởng đến gần tất người thông qua trải nghiệm cá nhân Trầm cảm sinh viên ghi nhận từ 10% đến 85% với trung bình 30,6%(5) Trường đại học giai đoạn sống thoáng qua quan trọng, với áp lực học tập, tài mối quan hệ cá nhân Trải qua trình chuyển đổi dẫn đến tăng nguy trầm cảm Thiết kế đối tượng nghiên cứu Việt Nam nằm nước quan tâm trầm cảm cộng đồng khối nước phát triển, 10 ưu tiên để đối phó với vấn đề bất bình đẳng nghiêm trọng tồn cầu chăm sóc sức khỏe tâm lí(14,15) Tuy nhiên, kết nghiên cứu Việt Nam quan tâm đến số vấn đề stress việc nuôi nấng cái(11), yếu tố nguy chấn thương tâm lí nguồn vốn xã hội, làm việc mơi trường y tế, yếu tố nguy ảnh hưởng đến trầm cảm, có nghiên cứu trầm cảm sinh viên đại học Nghiên cứu chúng tơi có mục tiêu nhằm ước tính tỉ lệ trầm cảm sinh viên đại học yếu tố liên quan Chúng khảo sát yếu tố liên quan không liên quan đến trầm cảm sinh viên y văn, bao gồm đặc điểm dân số xã hội, ngành học, năm học, điểm học tập làm thêm sinh viên đại học thành phố Hồ Chí Minh Y tế Cơng cộng Nghiên cứu mô tả thời điểm tiến hành trường đại học thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6/2013 tới tháng 12/2014 830 sinh viên chia làm nhóm ngành: Ngành Khoa học tự nhiên – Kỹ thuật, ngành khoa học Xã hội nhân văn, ngành Y tế, với kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện Công cụ thu thập thông tin Nghiên cứu sử dụng thang đo PHQ-9 chuyển ngữ để đánh giá tình trạng trầm cảm sinh viên Trầm cảm sinh viên biến nhị giá gồm giá trị có (khi điểm thang đo PHQ-9 ≥ 10) không (khi điểm thang đo PHQ-9 < 10) Theo đề nghị Manae (2012) điểm ngưỡng xác định định trầm cảm theo thang đo PHQ-9, giá trị tính tin cậy xác định, chấp nhận để phát trầm cảm chủ yếu sinh viên đại học với điểm cắt 11(6) Xử lý phân tích Số liệu nhập liệu phần mềm Epidata 3.1 xử lý, phân tích phần mềm R Thống kê mơ tả bao gồm: tần số tỉ lệ % cho biến định tính; trung bình độ lệch chuẩn cho biến định lượng Thống kê phân tích bao gồm: Phân tích yếu tố liên quan việc phân tích tỉ số tỉ lệ mắc (Prevalence Ratio), khoảng tin cậy 95% (KTC 95%) Sử dụng phương pháp Baysian Models Average đưa mơ hình tiên lượng, chọn yếu tố đưa vào phân tích đa biến 167 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 KẾTQUẢ Trong tổng số 830 sinh viên đưa vào phân tích, tuổi trung bình 20,3 tuổi với độ lệch chuẩn 1,5 tuổi Đa số nam giới (59,4%), sinh viên năm thứ năm thứ hai (38,4% 54,1) Tỉ lệ sinh viên có hộ thành phố cao nhóm sinh viên ngành KHTN, nhóm sinh viên ngành KHXH ngành Y tế đa số hộ nơng thơn Theo đó, tỉ lệ sinh viên làm thêm nhóm ngành KHTN thấp so với hai ngành cịn lại Có 11% sinh viên có uống rượu 0,8% hút thuốc lá, đa số sinh viên ngành KHTN KHXH (Bảng 1) Bảng 1: Đặc điểm 830 sinh viên tham gia vào nghiên cứu phân theo ngành học Đặc điểm Đặc điểm PHQ9 ≥ 10 Trầm cảm Không trầm (N=197; cảm 23,7%) (N= 633; n (%) 76,3%) n (%) Tuổi (mean, SD) 20,25(1,27) 20,31 (1,51) PR 0,90 (0,54–1,50)a Giới tính (n; %) Nam 111 (22,5) 382 (77,5) 1,00 Nữ 86 (25,5) 251 (74,5) 1,13 (0,86–1,50) Thành phố 61 (19,4) 254 (80,6) 1,00 Thị trấn 33 (22,5) 114 (77,5) Trung tâm xa 11 (24,4) Nông thôn 92 (28,5) Hộ (n; %) Chung Ngành học KHTN KHXH Y+YHCT 830 307 317 206 493 (59,4) 186 (60,6) 178(56,2) 129(62,6) N Nam giới (n; %) Tuổi (TB ± 20,3 ± 1,5 19,7± 1,2 20,8±1,7 ĐLC) Năm học (n; %) 289 (34,8) 255 (83,1) 20 (6,3) 449 (54,1) 48 (15,6) 232 (73,2) 3-4 92 (11,1) (1,3) 65 (20,5) Hộ Thành phố 315 (38,0) 147 (47,9) 98 (30,9) Thị trấn 147 (17,7) 55 (17,9) 58 (18,3) Trung tâm xa 45 (5,4) 24 (7,8) 15 (4,7) Nông thôn 323 (38,9) 81 (26,4) 146 (46,1) Làm thêm 149 (18,0) 33 (10,8) 76 (24,0) (có) Uống rượu 91 (11,0) 36 (11,7) 35 (11,0) (có) Hút thuốc (0,8) (1,3) (0,9) (có) 20,5±0,9 1,16 (0,76–1,77) 1,26 34 (75,6) (0,66 – 2,40) 1,47 231 (71,5) (1,06 – 2,03) Năm học (n; %) 14(6,8) 169(82,0) 23(11,2) 70(34,0) 34(16,5) 6(2,9) 96(46,6) 40(19,4) 54 (18,7) 235 (81,3) 1,00 114 (25,4) 335 (74,6) 3-4 29 (31,5) 63 (68,5) 1,36 (0,98 – 2,13) 1,69 (1,07 – 2,65) Có 41 (27,5) 108 (72,5) 1,00 Khơng 156 (22,9) 525 (77,1) 0,83 (0,59 – 1,17) KHTN 49 (16,0) 258 (84,0) 1,00 KHXH 85 (26,8) 232 (73,2) Y + YHCT 63 (30,6) Làm thêm (n; %) Ngành học (n; %) 20(9,7) Bảng thể mối liên hệ đặc điểm sinh viên trầm cảm Kết cho thấy hộ khẩu, năm học, ngành học điểm học có liên quan với trầm cảm Những sinh viên có hộ nơng thơn có tỉ lệ trầm cảm cao so với sinh viên có hộ thành phố Sinh viên năm 3-4 có khả trầm cảm so với sinh viên năm Sinh viên ngành KHXH, Y YHCT trầm cảm nhiều 168 sinh viên ngành KHTN Điểm học tăng lên điểm tỉ lệ trầm cảm giảm 39% Tuy nhiên, trầm cảm khơng có liên quan với tuổi, giới tính làm thêm Bảng 2: Tỉ lệ trầm cảm phân nhóm theo đặc tính sinh viên phân tích đơn biến 1,68 (1,18 – 2,39) 1,92 143 (69,4) (1,32 – 2,78) a :tính +5 tuổi; b:tính +1 điểm Bằng phương pháp BMA lựa chọn mơ hình tối ưu, mơ hình gồm yếu tố tuổi, năm học điểm học tập tối ưu nhất, với xác suất xuất mơ hình 50% Chun Đề Y tế Cơng cộng - Khoa học Cơ Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Models selected by BMA tuoi gioi nganh namthu diem lamthem hokhau Model # Biểu đồ Mơ hình tiên lượng sinh viên bị trầm cảm theo mơ hình BMA (Bayesian Model Average) Bảng Các mơ hình tiên lượng Mơ hình Yếu tố Xác suất xuất tuổi, năm học, điểm 0,5 năm học, điểm 0,24 năm học, điểm, hộ 0,13 Mô hình Mơ hình Mơ hình Bảng thể kết phân tích đa biến yếu tố có liên quan lựa chọn từ mơ hình tiên lượng Kết phân tích đa biến cho thấy, điểm học thấp, năm học lớn có nhiều khả trầm cảm Bảng Các yếu tố nguy trầm cảm: Phân tích đa biến Yếu tố Tuổi Điểm Năm học (2) Năm học (3-4) PR (KTC 95%) 0,83 (0,70 – 0,98) 0,58 (0,51 – 0,67) 1,71 (1,18 – 2,45) 3,00 (1,68 – 5,33) Giá trị p 0,033

Ngày đăng: 13/05/2021, 03:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w