Nghiên cứu tình hình chảy máu sau đẻ tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2021

79 19 0
Nghiên cứu tình hình chảy máu sau đẻ tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC Y DƯỢC *** NGƠ ĐỨC TÙNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHẢY MÁU SAU ĐẺ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC Y DƯỢC *** NGÔ ĐỨC TÙNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CHẢY MÁU SAU ĐẺ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khoá: QH.2016.Y Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Duy Ánh ThS Trương Quang Vinh Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy cô giảng viên trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành khố luận Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Duy Ánh, ThS Trương Quang Vinh – người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ em nhiều suốt thời gian thực hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, tập thể cán viên chức phòng thư viện, phòng lưu trữ hồ sơ, phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Phụ sản Hà Nội tạo điều kiện cho em trình học tập thu thập số liệu cho nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy Cô Giảng viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em suốt năm theo học trường Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, người bạn thân thiết em, người chia sẻ khó khăn, dành cho em lời động viên, chia sẻ quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2022 Sinh viên Ngô Đức Tùng LỜI CAM ĐOAN Em Ngô Đức Tùng, sinh viên khoá QH.2016.Y, ngành Y đa khoa, Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân em trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Ánh ThS Trương Quang Vinh Nghiên cứu khơng trùng lặp với nghiên cứu công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2022 Sinh viên Ngô Đức Tùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ÂĐ: BTC: VBVBMTSS BVPSHN: BVPSTW CMSĐ: CTC: ĐMTC: ĐMHV: GTLN: GTNN: KSTC: TB: TC: TCHT: TSM: WHO: Âm đạo Buồng tử cung Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Bệnh viện Phụ sản Trung ương Chảy máu sau đẻ Cổ tử cung Động mạch tử cung Động mạch hạ vị Giá trị lớn Giá trị nhỏ Kiểm soát tử cung Trung bình Tử cung Tử cung hồn tồn Tầng sinh môn World Health Organization (Tổ chức Y Tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐỊNH NGHĨA CHẢY MÁU SAU ĐẺ 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN CHẢY MÁU SAU ĐẺ 1.2.1 Giải phẫu sinh lý tử cung 1.2.2 Giải phẫu, sinh lý bánh rau 1.2.3 Sinh lý thời kỳ sổ rau 1.2.4 Những bất thường thời kỳ sổ rau 1.2.5 Cấu tạo âm đạo mạch máu âm đạo 1.3 CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ CMSĐ 1.3.1 Đờ tử cung sau đẻ 1.3.2 Do rau thai 1.3.3 Chấn thương đường sinh dục 1.3.4 Rối loạn đông máu 10 1.4 TRIỆU CHỨNG CHẢY MÁU SAU ĐẺ 10 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 10 1.4.2 Các dấu hiệu cận lâm sàng chảy máu sau đẻ 11 1.5 CÁC HẬU QUẢ CỦA CHẢY MÁU SAU ĐẺ 11 1.5.1 Tử vong mẹ 11 1.5.2 Hội chứng Sheehan 11 1.5.3 Các hậu khác 11 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ CHẢY MÁU SAU ĐẺ 12 1.6.1 Xử trí đờ tử cung 13 1.6.2 Xử trí nguyên nhân CMSĐ rau 14 1.6.3 Xử trí CMSĐ chấn thương đường sinh dục 15 1.6.4 Xử trí CMSĐ rối loạn đông máu 15 1.6.5 Các thủ thuật, phẫu thuật xử trí chảy máu nặng sau đẻ 15 1.7 KHUYẾN CÁO DỰ PHÒNG VÀ XỬ TRÍ CHẢY MÁU SAU ĐẺ CỦA WHO 19 1.8 PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ CHẢY MÁU SAU ĐẺ CỦA BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI 24 1.9 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CHẢY MÁU SAU ĐẺ 25 1.9.1 Một số nghiên cứu nước 25 1.9.2 Một số nghiên cứu giới 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 27 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 27 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.3.3 Kỹ thuật thu thập số liệu 28 2.3.4 Biến số, số 28 2.3.5 Các phương pháp xử lý số liệu 31 2.3.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 TỶ LỆ CHẢY MÁU SAU ĐẺ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 32 3.1.1 Tỷ lệ chung chảy máu sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 32 3.1.2 Tuổi sản phụ 32 3.1.3 Phân bố tuổi thai trường hợp chảy máu sau đẻ 33 3.1.4 Liên quan chảy máu sau đẻ số lần đẻ 33 3.1.5 Liên quan CMSĐ phương pháp đẻ 34 3.1.6 Phân bố trọng lượng thai số chảy máu sau đẻ 35 3.1.7 Thời điểm phát CMSĐ 35 3.1.8 Số lượng máu đẻ 36 3.2 CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU 37 SAU ĐẺ 37 3.2.1 Các nguyên nhân chảy máu sau đẻ 37 3.2.2 Các phương pháp xử trí chảy máu sau đẻ 39 3.2.3 Kết điều trị 45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 TỶ LỆ CHẢY MÁU SAU ĐẺ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 46 4.1.1 Tỷ lệ chảy máu sau đẻ BVPSHN năm 2021 46 4.1.2 Tuổi sản phụ 47 4.1.3 Phân bố tuổi thai trường hợp chảy máu sau đẻ 47 4.1.4 Số lần đẻ 47 4.1.5 Phương pháp đẻ với chảy máu sau đẻ 48 4.1.6 Thời điểm phát CMSĐ 48 4.1.7 Tổng lượng máu đẻ 49 4.2 CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU 49 SAU ĐẺ 49 4.2.1 Các nguyên nhân gây chảy máu sau đẻ 49 4.2.2 Các biện pháp xử trí CMSĐ theo nguyên nhân 52 4.2.3 Kết điều trị 55 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tỉ lệ chung CMSĐ BVPSHN năm 2021 32 Bảng 2: Phân bố tuổi sản phụ CMSĐ 32 Bảng 3: Liên quan CMSĐ số lần đẻ 33 Bảng 4: Liên quan CMSĐ phương pháp đẻ 34 Bảng 5: Phân bố trọng lượng thai số CMSĐ 35 Bảng 6: Số lượng máu trung bình 36 Bảng 7: Nguyên nhân gây CMSĐ 37 Bảng 8: Liên quan tỷ lệ đờ tử cung số lần đẻ (con so, rạ) 38 Bảng 9: Liên quan tỷ lệ đờ tử cung trọng lượng thai 38 Bảng 10: Liên quan tỷ lệ đờ tử cung phương pháp đẻ 39 Bảng 11: Liên quan rau tiền đạo số lần đẻ (con so, rạ) 39 Bảng 12: Các phương pháp xử trí CMSĐ (n=80) 40 Bảng 13: Các phương pháp xử trí đờ tử cung 41 Bảng 14: Các phương pháp xử trí rau tiền đạo 42 Bảng 15: Các phương pháp xử trí chấn thương đường sinh dục 42 Bảng 16: Lượng dịch máu truyền 43 Bảng 17: Bảng lượng máu, dịch truyền theo nguyên nhân 44 Bảng 18: Số ngày điều trị sau chảy máu 45 Bảng 1: So sánh tỷ lệ CMSĐ BVPSHN với tác giả khác 46 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình ảnh: Hình 1: Túi đong máu chảy sau đẻ Hình 2: Mạch máu quan sinh dục nữ Hình 3: Mũi khâu Hayman 17 Hình 4: Mũi khâu B-Lynch 17 Biểu đồ: Biểu đồ 1: Phân bố tuổi thai trường hợp CMSĐ 33 Biểu đồ 2: Tỷ lệ so, rạ số CMSĐ 34 Biểu đồ 3: Thời điểm phát chảy máu sau đẻ 35 4.2.2.3 Chấn thương đường sinh dục Có trường hợp CMSĐ chấn thương đường sinh dục, trường hợp CMSĐ rách CTC – ÂĐ – TSM xử trí chèn mét ÂĐ – CTC, khâu vết rách TSM – ÂĐ – CTC với tỷ lệ thành cơng 100%, khơng có trường hợp phải can thiệp ngoại khoa cắt TC cầm máu Việc chẩn đoán xử trí tai biến nhanh chóng hiệu không gây nên tổn thất nặng nề cho người bệnh Theo Trần Chân Hà [8] có 11.6% phải cắt tử cung cầm máu Với trường hợp khối máu tụ TSM, trường hợp khâu vết rách TSM, trường hợp lấy khối máu tụ âm đạo cầm máu thành công, trường hợp phải thắt động mạch tử cung Tụ máu TSM phát muộn khó xử trí tổ chức mơ liên kết lỏng lẻo bị lóc, tụ máu, phù nề, khâu lại khó cầm máu Theo bảng 3.15 có sản phụ vỡ tử cung khơng hồn tồn, khâu tử cung cầm máu không hiệu phải tiến hành cắt tử cung bán phần Trường hợp phải truyền máu Nghiên cứu Trần Chân Hà [16] 100% vỡ tử cung phải cắt tử cung, theo Phạm Văn Chung [2] có kết tương tự 4.2.3 Kết điều trị 4.2.3.1 Truyền máu chế phẩm máu Trong số 80 trường hợp CMSĐ có 67 sản phụ phải định truyền máu chế phẩm máu, chiếm tỷ lệ 83.8% Trong nghiên cứu Trần Chân Hà [16] tỷ lệ truyền máu 79.7%, Phạm Thị Xuân Minh [14] 36.4%, Phạm Văn Chung [2] 42.4%, Phạm Thị Hải [21] 55.1% Chế phẩm máu chủ yếu khối hồng cầu Một sản phụ phải truyền nhiều 3300ml trình điều trị, sản phụ truyền 250ml máu Ngồi truyền máu sản phụ cịn phải truyền yếu tố plasma, tiểu cầu Kết tỷ lệ truyền máu nghiên cứu cao nghiên cứu khác nguyên nhân máu rau tiền đạo đờ tử cung Hai nguyên nhân gây lượng máu lớn, kéo dài dẫn tới tỷ lệ truyền máu chung cao Theo hiệp hội Hoa Kì cho thấy việc đánh giá máu nhìn khơng xác Dấu hiệu huyết động đo Hematocrit liên tục phương pháp xác để xác định truyền máu 55 - Truyền máu cần thiết Hb > 100 g/L - Khi máu cấp, truyền máu thường định Hb ≤ 60 g/L - Khi 60 g/L < Hb < 100 g/L định truyền máu cần dựa thêm vào yếu tố lâm sàng, đánh giá nguy tiếp tục máu 4.2.3.2 Kết điều trị Trong 80 sản phụ CMSĐ có 74 sản phụ cầm máu thành cơng lần xử lý đầu tiên, sản phụ phải thay đổi phương án cầm máu, khơng có sản phụ tử vong Với việc áp dụng nhiều phương pháp dự phịng, xử trí tích cực xử trí thành công lần xử lý đạt tỷ lệ cao Đa phần sản phụ phải điều trị từ 4-7 ngày sau chảy máu (58.8%), sản phụ xuất viện sớm ngày sau chảy máu, lâu 14 ngày Số ngày nằm viện nhiều so với sản phụ không xảy tai biến CMSĐ 56 KẾT LUẬN Tiến hành nghiên cứu hồi cứu 80 trường hợp chẩn đoán điều trị chảy máu sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021, nghiên cứu đưa số kết luận sau: Tỷ lệ chảy máu sau đẻ số yếu tố liên quan - Tỷ lệ chảy máu sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 0.24% - Một số yếu tố liên quan: + Tuổi sản phụ trung bình 29,2 ± 5,3 (22-42) + Tuổi thai hay gặp 38-42 tuần (51.3%) + Tỷ lệ sản phụ sinh rạ có chảy máu sau đẻ cao gấp 3.7 lần sản phụ sinh so + Trọng lượng thai gặp nhiều thai 3500gr chiếm 73.7% + Thời điểm CMSĐ hay gặp 0-2h chiếm 71.3% Nguyên nhân phương pháp xử trí 2.1 Các nguyên nhân gây chảy máu sau đẻ  Đờ tử cung 32.5 %  Chấn thương đường sinh dục 7.6 %  Do rau thai 57.6 % 2.2 Các phương pháp xử trí chảy máu sau đẻ - Điều trị nội khoa phương pháp lựa chọn ưu tiên hàng đầu điều trị đờ tử cung sau đẻ, hiệu phải chuyển qua phương pháp thắt động mạch tử cung cắt tử cung - Thắt động mạch tử cung cầm máu điều trị chảy máu sau đẻ rau tiền đạo 44.8%, cắt tử cung 37.9% - Khâu vết rách âm đạo – tầng sinh môn – cổ tử cung, lấy khối máu tụ tầng sinh mơn phương pháp xử trí chảy máu sau đẻ chấn thương đường sinh dục - Tỷ lệ truyền máu điều trị chảy máu sau đẻ 83.8%, chủ yếu hồng cầu khối 57 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 80 trường hợp chảy máu sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 chúng tơi xin có số kiến nghị sau: Cố gắng hạn chế nguyên nhân chảy máu sau đẻ kiểm soát từ thầy thuốc như: - Với đẻ thường đường âm đạo: kiểm tra kỹ âm đạo, tầng sinh mơn, cổ tử cung trước khâu cầm máu có 5/80 (6.3%) sản phụ chảy máu sau đẻ nguyên nhân rách cổ tử cung, tầng sinh môn, tụ máu - Với mổ lấy thai: khâu vết mổ tử cung cẩn thận, tránh bỏ sót tổn thương gây tụ máu, chảy máu vết mổ có 4/80 (5%) trường hợp chảy máu sau đẻ tai biến mổ lấy thai Theo dõi sát sản phụ sau đẻ, đặc biệt 2h đầu, có 71.3% sản phụ chảy máu sau đẻ phát thời điểm Theo dõi, khám quản lý thai nghén đầy đủ, đặc biệt với rau tiền đạo, nhằm giảm tỷ lệ mổ đẻ cấp cứu chảy máu rau tiền đạo, máu nhiều làm tăng nguy cắt tử cung 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sam Onoge, Florence Mirembe, Julius Wandabwa et al (2016) “Incidence and risk factors for postpartum hemorrhage in Uganda”, Reproductive Health Phạm Văn Chung (2009) Nghiên cứu tình hình chảy máu sau đẻ bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 1998-1999 2008-2009 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội A Coker and R Oliver (2006), Society of Obstetricians and Gynecologists of Canada, A textbook of Postpartum Hemorrhage, Sapiens Publishing, UK WHO (2012), The prevention and management of postpartum haemorrhage Nguyễn Duy Ánh, Bộ môn Sản phụ khoa Khoa Y Dược - ĐHQG Hà Nội (2016) Giáo trình sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Dương Thị Cương (1999) Xử trí cấp cứu sản phụ khoa, NXB Y Học, Hà Nội American College of Obstetricians and Gynecologists ACOG Practice Bulletin Number 183, October 2017: Postpartum hemorrhage Obstet Gynecol 2017; 130:e168 Nguyễn Văn Huy, Bộ môn Giải phẫu Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội Pernoll ML (1991) Current obstetric and gynecologic: Diagnosis and treatment 10 Trịnh Văn Minh (2010), Giải phẫu người tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Frank H Netter (2011), Atlas of Human Anatomy, Elsevier, Singapore, 360-362 12 Nguyễn Đức Vy (2002) Tình hình chảy máu sau đẻ BVBVBMTSS năm (1996-2001) Trường Đại học Y Hà Nội 59 13 Dương Thị Cương, Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (2013), Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 14 Phạm Thị Xuân Minh (2014) Tình hình chảy máu sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 6/1999-6/2004, Trường đại học Y Hà Nội 15 Bạch Thị Cúc (2009) Nghiên cứu chảy máu sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008-2009 Luận văn bác sĩ chuyên khoa 2, Trường Đai Học Y Hà Nội 16 Trần Chân Hà (2001) Nghiên cứu tình hình chảy máu sau đẻ viện BVBMTSS năm năm, Nhà xuất Y Học 17 Lê Hoài Chương (2011) Nghiên cứu xử trí rau cài lược Bệnh viên Phụ sản Trung ương năm 2010-2011 Luận văn thạc sĩ, Đại Học Y Hà Nội 18 Abgrabbe (1994) Stepwise uterine devascularisation: anoveltechnique for management of uncontrolable postpartum hemorrhage with preservation of uterus 19 Hayman RG, Arulkumaran S, Steer PJ (2002) Uterine compression sutures: surgical management of post partum hemorrhage Obstet Gynecol; 99:502-6 20 B-Lynch C, Coker A, Lawal AH et al (1997) The B-Lynch surgical technique for the control of massive postpartum haemorrhage:an alternative to hysterectomy? Five cases reported Br J Obstet Gynaecol 104:372-5 21 Phạm Thị Hải (2015) Băng huyết sau sinh, Nhà Xuất Y Học, Hà Nội 22 Phó Đức Nhuận (1985), “Tình hình chảy máu sau đẻ năm 19801984 viện BVBMTSS” Cơng trình nghiên cứu khoa học viện BVBMTSS, tr 1-10 60 23 Nguyễn Thị Dung (2015) Nghiên cứu số nguyên nhân kết xử trí chảy máu sau đẻ BVPSHN năm 2014 Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Combs AC, Murphy LE and Laros K.R (1991), “ Factors associated with postpartum haemorrhage with vaginal birth ” Obstetric and gynecology, pp 69-76 25 Lill Trine Nyfløt, Irene Sandven, Babill Stray-Pedersen, et al (2017) “Risk factors for severe postpartum hemorrhage: a case-control study” BMC Pregnancy and Childbirth 26 Paul I Ramler, Thomas van den Akker, Dacia D C A Henriquez, et al (2017) “Incidence, management and outcome of women requiring massive transfusion after childbirth in the Netherlands: secondary analysis of a nationwide cohort study between 2004 and 2006”, BMC Pregnancy and Childbirth 27 Hứa Thanh Sơn, Bùi Sương, Lưu Quốc Khải (2000), “Xử trí tích cực giai đoạn chuyển BV PSHN 1994-1999” 28 Đặng Văn Hà (2017), “Nghiên cứu tỷ lệ kết điều trị chảy máu sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội hai năm 2016-2017” 29 Nguyễn Đình Quynh (2021), “Nghiên cứu chảy máu 24 sau đẻ đường âm đạo Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 2019-2020” 30 Cohen R W.,Olivennes F (1995) Hhesmorragies du postpartum La revue du praticien, 1777-1781 31 Olivennes F Cohen R W (1995), "hhesmorragies du postpartum", La revue du praticien, tr 1777-1781 32 Steven G Gabbe, Jennifer R Niebyl, Joe Leigh Simpson cộng (2016), Obstetrics: Normal and Problem Pregnancies E-Book, Elsevier Health Sciences 61 33 H A Mousa Z Alfirevic (2007), "Treatment for primary postpartum haemorrhage", Cochrane Database Syst Rev, (1), tr Cd003249 34 H A Mousa, J Blum, G Abou El Senoun cộng (2014), "Treatment for primary postpartum haemorrhage", Cochrane Database Syst Rev, (2), tr Cd003249 35 Visscher HC Visscher RP (1991), "Early and late postpartum hemorrhage", In Sciara, 2, tr 88 36 S Miller, F Lester P Hensleigh (2004), "Prevention and treatment of postpartum hemorrhage: new advances for low-resource settings", J Midwifery Womens Health, 49(4), tr 283-92 37 G J Hofmeyr, A M Gulmezoglu, N Novikova cộng (2013), "Postpartum misoprostol for preventing maternal mortality and morbidity", Cochrane Database Syst Rev, (7), tr Cd008982 38 I D Gallos, H M Williams, M J Price cộng (2018), "Uterotonic agents for preventing postpartum haemorrhage: a network meta-analysis", Cochrane Database Syst Rev, 4, tr Cd011689 39 P O'Brien, H El-Refaey, A Gordon cộng (1998), "Rectally administered misoprostol for the treatment of postpartum hemorrhage unresponsive to oxytocin and ergometrine: a descriptive study", Obstet Gynecol, 92(2), tr 212-4 40 H Fernandez, J C Pons, G Chambon cộng (1988), "Internal iliac artery ligation in post-partum hemorrhage", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 28(3), tr 213-20 41 R Shojai, R Desbriere, S Dhifallah cộng (2004), "[Rectal misoprostol for postpartum hemorrhage]", Gynecol Obstet Fertil, 32(9), tr 703-7 62 42 G M Mussalli, J Shah, D J Berck cộng (2000), "Placenta accreta and methotrexate therapy: three case reports", J Perinatol, 20(5), tr 331-4 43 B Lynch C, A Coker, A H Lawal cộng (1997), "The B-Lynch surgical technique for the control of massive postpartum haemorrhage: an alternative to hysterectomy? Five cases reported", Br J Obstet Gynaecol, 104(3), tr 372-5 44 H Anger, J Durocher, R Dabash cộng (2019), "How well postpartum blood loss and common definitions of postpartum hemorrhage correlate with postpartum anemia and fall in hemoglobin?", PLoS One, 14(8), tr e0221216 45 C G Fahrenholtz, L S Bonanno J B Martin (2019), "Tranexamic acid as adjuvant treatment for postpartum hemorrhage: a systematic review protocol", JBI Database System Rev Implement Rep, 17(8), tr 1565-1572 46 Gabbe SG (1991), "Obstetric: Normal and problem pregnancies Churchill livingstone", New York, 18, tr 573-602 47 H Sahin, O Soylu Karapinar, E A Sahin cộng (2018), "The effectiveness of the double B-lynch suture as a modification in the treatment of intractable postpartum haemorrhage", J Obstet Gynaecol, 38(6), tr 796-799 48 M E van Steijn, K W F Scheepstra, T R Zaat cộng (2019), "Posttraumatic stress disorder in partners following severe postpartum haemorrhage: A prospective cohort study", Women Birth 49 Pelage JP, Soyer P Le-Derf O (1999), "Management of severe postpartum hemorrhage with selective arterial embolization", Radiology, 212(2), tr 385-89 63 50 R G Hayman, S Arulkumaran P J Steer (2002), "Uterine compression sutures: surgical management of postpartum hemorrhage", Obstet Gynecol, 99(3), tr 502-6 51 S A AbdRabbo (1994), "Stepwise uterine devascularization: a novel technique for management of uncontrolled postpartum hemorrhage with preservation of the uterus", Am J Obstet Gynecol, 171(3), tr 694-700 52 K L O'Brien, S A Shainker E L Lockhart (2018), "Transfusion Management of Obstetric Hemorrhage", Transfus Med Rev, 32(4), tr 249-255 53 S L Clark, J P Phelan, S Y Yeh cộng (1985), "Hypogastric artery ligation for obstetric hemorrhage", Obstet Gynecol, 66(3), tr 353-6 54 M Aoki, H Tokue, M Miyazaki cộng (2018), "Primary postpartum hemorrhage: outcome of uterine artery embolization", Br J Radiol, 91(1087), tr 20180132 55 Bouvier MH (1994), " =Mortalité et morbidité maternelle sévère une enquête de l´INSERM.Présentation de l´enquête", Gynécol Int, 3, tr 20712 56 Bisbis RW (2002), "Les hémorragies de la délivrance", Espérance médical, 9(82), tr 177-9 57 M Fekih, A Jnifene, K Fathallah cộng (2009), "[Benefit of misoprostol for prevention of postpartum hemorrhage in cesarean section: a randomized controlled trial]", J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris), 38(7), tr 588-93 58 G Westhoff, A M Cotter J E Tolosa (2013), "Prophylactic oxytocin for the third stage of labour to prevent postpartum haemorrhage", Cochrane Database Syst Rev, (10), tr Cd001808 59 Bùi Thị Phương (2001), Nghiên cứu tác dụng tiêm Oxitoxin tĩnh mạch mẹ lên giai đoạn sổ rau, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 64 60 M Benchimol, J Gondry, J E Mention cộng (2001), "[Role of misoprostol in the delivery outcome]", J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris), 30(6), tr 576-83 61 Huỳnh Thị Thu Thuỷ, Vương Thị Ngọc Lan Nguyễn Thị Ngọc Phượng (1999), "Mioprostol đặt trực tràng dự phòng băng huyết sau sinh đờ tử cung, Hội nghị sản phụ khoa, tr 12- 13" 62 A A Bamigboye, G J Hofmeyr D A Merrell (1998), "Rectal misoprostol in the prevention of postpartum hemorrhage: a placebocontrolled trial", Am J Obstet Gynecol, 179(4), tr 1043-6 63 R Shojai, L Piechon, C d'Ercole cộng (2001), "[Rectal administration of misoprostol for delivery induced hemorrhage Preliminary study]", J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris), 30(6), tr 5725 64 Chaillet N, Dumont A, Abrahamowicz M cộng (2015), "A cluster-randomized trial to reduce cesarean delivery rates in Quebec", N Engl J Med, 372(18), tr 1710-1721 65 C Ng G T Wong (2019), "Round Ligament Varicosity Thrombosis Presenting as an Irreducible Inguinal Mass in a Postpartum Woman", J Clin Imaging Sci, 9, tr 28 66 G Yost, O Murray, P Kutz-McClain cộng (2019), "Interval analysis of blood filtration efficacy in novel device for autotransfusion in postpartum hemorrhage", J Med Eng Technol, 43(4), tr 248-254 67 C W Kong W W K To (2019), "Risk factors for severe postpartum haemorrhage during caesarean section for placenta praevia", J Obstet Gynaecol, tr 1-6 68 A D Weeks (2019), "Recent advances in understanding the enduring and deadly complication of postpartum haemorrhage", Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol 65 69 M Pranal, A Legrand, I de Chazeron cộng (2019), "Prevalence of maternal psychological disorders after immediate postpartum haemorrhage: a repeated cross-sectional study - the PSYCHE* study protoco", BMJ Open, 9(9), tr e027390 70 J M Anderson D Etches (2007), "Prevention and management of postpartum hemorrhage", Am Fam Physician, 75(6), tr 875-82 71 T M Bahr, T L DuPont, D S Morris., et al (2019), "First report of using low-titer cold-stored type O whole blood in massive postpartum hemorrhage", Transfusion 66 PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: I 1.1 1.2 1.3 THÔNG TIN CHUNG Họ tên: ……………………………………………………………… Tuổi: ………… Địa chỉ: 1.3.1 Nội thành Hà Nội  1.3.2 Ngoại thành Hà Nội  1.3.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 1.12 1.13 Các tỉnh khác  Năm nhập viện: Số ngày nằm viện … ……………… ngày PARA: Tuổi thai: ………………… tuần Số lượng thai: Trọng lượng thai: ……… gam Số lượng chảy máu trước sinh: ………….ml Thời gian xuất CMSĐ: ……… Số lượng chảy máu sau sinh: …………… ml Thông số huyết động thời điểm chảy máu: Mạch: …… nhịp/phút Huyết áp……/……mmHg II NGUYÊN NHÂN CMSĐ: 2.1 Đờ TC  2.2 Rách AĐ – TSM – CTC  2.3 Khối máu tụ TSM  2.4 Vỡ TC  2.5 Sót rau  2.6 Rau tiền đạo  67 2.7 Rau bong non  2.8 Rau cài rang lược  2.9 Rau bám chặt, rau cầm tù  2.10 Chảy máu nhiễm khuẩn đoạn  2.11 Khác: …… III CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ CMSĐ: 3.1 KSTC + thuốc co hồi TC  3.2 Bóc rau nhân tạo + KSTC + thuốc co hồi TC  3.3 Nạo buồng TC  3.4 Khâu vết rách AĐ – TSM – CTC  3.5 Lấy khối máu tụ AĐ  3.6 Chèn mét AĐ  3.7 Chèn mét buồng TC  3.8 Khâu vết rách TC  3.9 Thắt ĐMTC  3.10 Thắt ĐMTC+ĐMHV  3.11 Mổ cắt TC bán phần  3.12 Cắt TC bán phần + thắt ĐMHV  3.13 Cắt TCHT  3.14 Cắt TCHT + thắt ĐMHV  3.15 Thắt ĐMHV  3.16 Phương pháp khác: …  IV KẾT QUẢ XỬ TRÍ 4.1 Kết xử trí 4.1.1 Thành cơng 4.1.2 Khơng kết quả, chuyển phương pháp điều trị 68   4.2 Các thơng số huyết động sau xử trí: Mạch: …… nhịp/phút Huyết áp:……….mmHg Phương pháp bồi phụ thể tích tuần hồn: 4.3.1 Sơ lượng máu truyền (khối HC-ml): …… 4.3.2 Các dung dịch thay thế: 4.3 Plasma(dv): …… 4.3.3 Tiểu cầu:… đv 4.3.4 Khác: … 4.4 Số ngày điều trị sau đẻ:…….ngày 69 ... Nội năm 2021? ?? Mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét tỷ lệ yếu tố liên quan đến chảy máu sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 Đánh giá kết điều trị chảy máu sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 CHƯƠNG... NGHIÊN CỨU 3.1 TỶ LỆ CHẢY MÁU SAU ĐẺ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 3.1.1 Tỷ lệ chảy máu sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 Bảng 1: Tỉ lệ CMSĐ BVPSHN năm 2021 Số trường hợp CMSĐ Tỷ lệ (%) Năm. .. đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 TỶ LỆ CHẢY MÁU SAU ĐẺ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 32 3.1.1 Tỷ lệ chung chảy máu sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan