(TIỂU LUẬN) phân tích tác động của đại dịch covid đến hành vi của doanh nghiệp kiến nghị một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của đại dịch này đối với các doanh nghiệp này
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
38,31 KB
Nội dung
I LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự bùng phát dịch COVID-19 mang lại thách thức chưa có, dự báo có tác động đáng kể đến phát triển kinh tế Việt Nam năm Dựa tình hình tại, chúng tơi tìm hiểu tác động tiềm ẩn đợt bùng phát đại dịch COVID-19 kinh tế Việt Nam Nghiên cứu đôi với mức độ đáng kể yếu tố Đại dịch COVID-19 diễn từ đầu năm 2020 đến gây tác động nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đẩy kinh tế giới rơi vào suy thoái Cũng quốc gia khác giới, Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch toàn cầu Đại dịch Covid-19 gây tác động lớn tới doanh nghiệp người lao động hầu hết lĩnh vực kinh tế Tại Việt Nam, tốc độ tăng trưởng GDP quý I năm 2020 3,82%, mức thấp thập kỷ vừa qua (GSO 2020) Các ngành bị ảnh hưởng nhiều lại ngành sử dụng nhiều lao động du lịch lưu trú, hàng không, bán lẻ, ngành chế tạo xuất dêt may, da giày, chế biến gỗ, điện tử chế biến thực phẩm Các doanh nghiệp Việt nam hộ kinh doanh gia đình nhóm bị tác động đại dịch Chính phủ nhà nươc thực nhiều biện pháo để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua thời ký khăn Để hiểu rõ tác động đại dịch Covid hành vi doanh nghiệp từ đưa số giải pháp cho vấn đề đó, em chọn đề tài “Phân tích tác động đại dịch Covid đến hành vi doanh nghiệp Kiến nghị số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động đại dịch doanh nghiệp này” Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài này, em tiến hành phân tích tác động dịch covid 19 hành vi doanh nghiệp, thực trạng tác động dịch covid doanh nghiệp Việt Nam giải pháp khắc phục hậu phủ doanh nghiệp số Đưa giải pháp, đề xuất giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn hạn chế tác động dịch Covid doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Quan sát, thu thập liệu, phân tích đánh giá AI Nội dung Cơ sở lý luận-Chính sách thuế Khi khơng có thuế, chi phí yếu tố tạo sản phâm hàng hóa với giá trị đích thực tạo điểm cân cung- cầu tương xừng thị trường Khi có thuế, mức điều tiết thuế thuế gián tiếp thu bao hàm trog giá hàng hóa, làm tăng chi phí đầu vào yếu tố sản xuất tết yếu phải tăng giá hàng hóa bán thị trường, tạo điểm cân cung-cầu mới, thu hẹp khả toán người tiêu dùng cuối người sản xuất Trước có thuế e điểm cân cung cầu, ừng với sản lượng P1 Q1 Khi nhà nước đánh khoản thuế T giá hàng hóa tăng, cầu giảm cung cung giảm theo Sau có thuế S1 dịch chuyển lên thành S2 Điểm cân F Sản lượng giảm từ Q1 xuống Q2 Giá tăng từ P1 lên P2 - Chính sách giá trần giá sàn +Giá sàn mức giá tối thiểu mà nhà nước qui định Trong trường hợp này, người mua trả giá với mức giá thấp giá sàn Khi định giá sàn loại hàng hoá, nhà nước muốn bảo vệ lợi ích người cung ứng hàng hoá Khi nhà nước cho mức giá cân thị trường thấp, nhà nước qui định mức giá sàn - với tính cách mức giá tối thiểu mà bên giao dịch phải tuân thủ - cao Khi khơng mua, bán hàng hố với mức giá thấp giá sàn, trường hợp này, người bán hàng hố dường có lợi Nhờ việc kiếm sốt giá nhà nước, họ có khả bán hàng hoá với mức giá cao giá cân thị trường + Giá trần Giá trần mức giá tối đa mà nhà nước buộc người bán phải chấp hành Khi thiết lập mức giá trần, mục tiêu nhà nước kiểm soát giá để bảo vệ người tiêu dùng Khi mức giá cân thị trường xem cao, việc đưa mức giá trần thấp hơn, nhà nước hi vọng rằng, người tiêu dùng có khả mua hàng hoá với giá thấp điều coi có ý nghĩa xã hội to lớn người có thu nhập thấp có khả tiếp cận hàng hoá quan trọng Giả sử nhà nước chưa can thiệp, thị trường cân điểm E, với mức giá P* sản lượng Q* Nếu P* coi cao, nhà nước qui định giá trần P1 P1 thấp P* Tại mức giá P1, lượng cung giảm xuống QS1 đồng thời lượng cầu tăng lên thành QD1 Thị trường khơng cịn trạng thái cân Trên thị trường tồn thiếu hụt hàng hoá hay dư cầu lượng cầu lớn lượng cung 2 Liên hệ thực tiễn Báo cáo tác động dịch COVID-19 doanh nghiệp Việt Nam, VCCI phối hợp với WB thực hiện, nhấn mạnh đại dịch COVID-19 gây tác động nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tác động dịch Covid-19 với doanh nghiệp số ngành đặc biệt lớn Điều xảy với doanh nghiệp tư nhân ngành may mặc (97%), thông tin truyền thông (96%), sản xuất thiết bị điện (94%) Doanh nghiệp FDI số ngành có tỷ lệ chịu ảnh hưởng tiêu cực cao bao gồm bất động sản (100%), thông tin truyền thông (97%), nông nghiệp/thuỷ sản (95%) Các khó khăn lớn với doanh nghiệp tư nhân đại dịch xếp theo tỷ lệ doanh nghiệp chịu ảnh hưởng tiếp cận khách hàng (50%), dòng tiền (46%), lao động (38%), chuỗi cung ứng (33%) Dịch bệnh gây nên xáo trộn nhiều doanh nghiệp FDI tiếp cận khách hàng (63%), dòng tiền (42%), chuỗi cung ứng (41%) lao động (34%) Kết khảo sát đánh giá cho thấy 87,2% doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực dịch bệnh, có 11% khơng ảnh hưởng gì, gần 2% kinh doanh tốt Trong số 8.633 doanh nghiệp tư nhân nước tham gia khảo sát có 87,1% doanh nghiệp cho biết chịu ảnh hưởng tiêu cực, 11% doanh nghiệp không bị ảnh hưởng, 2% doanh nghiệp hoạt động tích cực Lĩnh vực chịu ảnh hưởng lớn may mặc (97% doanh nghiệp), thông tin, truyền thông (96% doanh nghiệp), thiết bị điện (94% doanh nghiệp), sản xuất xe có động (93% doanh nghiệp)… Tương tự, kết khảo sát 1.564 doanh nghiệp FDI Việt Nam ghi nhận 87,9% chịu tác động tiêu cực từ dịch bệnh, 11,4% không ảnh hưởng gì, có 0,8% kinh doanh tốt Do ảnh hưởng dịch COVID-19, 35% doanh nghiệp tư nhân nước, 22% doanh nghiệp FDI cho biết phải sa thải lao động tình hình kinh doanh suy giảm Số lao động buộc phải nghỉ việc xấp xỉ 30% tổng số lao động làm việc doanh nghiệp Các doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết bốn ảnh hưởng lớn dịch bệnh tới hoạt động kinh doanh khó tiếp cận khách hàng, thiếu hụt dịng tiền, phải giảm lao động đứt gãy chuỗi cung ứng Khảo sát VCCI với 700 DN cho thấy 83,3% DN bị thu hẹp thị trường, 52,5% bị giảm khoản 45,1% bị gián đoạn nguồn cung (VCCI 2020) Nhóm DN chịu ảnh hưởng nặng nề DN tư nhân nước DNNN Bộ Kế hoạch đầu tư công bố tỉ lệ DN tạm ngừng kinh doanh Quý I/2020 tăng tới 26%.14 Khảo sát ĐH Kinh tế quốc dân với 510 DN cho thấy đại dịch tiếp tục tới cuối tháng 6/2020, 38,5% DN phải ngừng kinh doanh phá sản Tỉ lệ lên tới 75,5% dịch bệnh kéo dài tới cuối năm (NEU 2020) Các khảo sát gần tác động kinh tế Covid-19 cho thấy DN vừa, nhỏ siêu nhỏ tư nhân dễ bị tổn thương Các DN lớn thường có khả chống chịu tốt với 18% DN lớn 60% doanh thu nửa đầu 2020 tỉ lệ với DN vừa nhỏ 21% DN cực nhỏ 45% (CCIFV 2020) Sự gián đoạn nguồn cung nguyên vật liệu, chủ yếu biện pháp phong tỏa Trung Quốc, không ảnh hưởng tới khu vực xuất nặng việc đóng cửa chuỗi bán lẻ thị trường tiêu thụ Hoa kỳ, châu Âu, Nhật Bản Hàn Quốc Ba cú sốc kinh tế đại dịch Covid-19 gây có ảnh hưởng lớn tới DN Việt Nam: ¼ DN tham gia khảo sát phá sản tạm ngừng kinh doanh Khoảng 2/3 số DN áp dụng biện pháp cắt giảm chi phí lao động Đối với DN hoạt động, biện pháp giảm chi phí cho NLĐ nghỉ việc không lương giảm làm tác động đến 30% NLĐ Hơn nửa số DN lo ngại phải đóng cửa khủng hoảng kéo dài thêm tháng Đối với DN chế biến chế tạo tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, hoàn cảnh họ trở nên tồi tệ nhà mua hàng hủy đơn hàng mà khơng tốn đầy đủ hạn Có tới 60,3% DN cho biết việc khách hủy đơn hàng tác động lớn tới DN nhiều khách hàng chậm toán cho đơn hàng hoàn thành, yêu cầu giảm giá từ chối chi trả dựa điều khoản tình bất khả kháng hợp đồng kinh doanh Tín hiệu tích cực ghi nhận báo cáo tác động dịch doanh nghiệp Việt Nam vừa công bố có 70% doanh nghiệp đánh giá sách hỗ trợ Chính phủ hữu ích Ngay từ dịch bệnh bùng phát, tháng 3-2020, Thủ tướng ban hành thị 11 nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội Trong năm 2020, có 95 văn cấp trung ương, cấp địa phương ban hành liên quan tới biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua dịch bệnh Một số gói hỗ trợ lớn Chính phủ tung ra, gói hỗ trợ tín dụng 250.000 tỉ đồng, gói hỗ trợ an sinh xã hội 62.000 tỉ đồng, gói hỗ trợ giãn, giảm thuế, phí, tiền sử dụng đất 180.000 tỉ đồng, gói hỗ trợ trả lương lao động 16.000 tỉ đồng Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp đại dich covid -Cơ hội: Song song thực nghiêm túc, liệt số giải pháp mà Đảng, Chính phủ yêu cầu tập trung xử lý, đó, tiếp tục thực đồng bộ, hiệu chế, sách phù hợp, tài chính, tiền tệ, an sinh xã hội để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa vượt qua khó khăn đại dịch COVID-19, nhanh chóng khôi phục phát triển kinh tế - xã hội Thực sách miễn, giảm số nghĩa vụ thuế số lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề đại dịch COVID-19 năm 2020 Song song tập trung phát triển mạnh thị trường nước, thực có hiệu giải pháp kích thích tiêu dùng nội địa, đẩy mạnh phong trào "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" Phát động phong trào tiết kiệm toàn hệ thống trị xã hội để dồn nguồn lực cho phục hồi phát triển kinh tế Khi dịch covid bùng phát hội cho doanh nghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến vào điều hàn sản xuất, kinh doanh đặc biệt chuyển đổi số Thương mại điện tử kỳ vọng phát triển mạnh, thời điểm tháng 6, theo báo cáo tổ chức quốc tế, có mặt hàng thương mại điện tử tăng 300% giới Trước thương mại điện tử mang tính tạm thời dịch COVID-19 kéo dài, trở thành thói quen, từ tạo đà cho tăng trưởng thương mại điện tử -Thách thức - Doch Covid ngày lan rộng việc sản xuất doanh nghiệp bị trì trệ Vì tình hình dịch covid, hạn chế xuất nhập cảnh, nguyên liệu đầu vào số ngành bị hạn chế, làm giảm sản xuất, giảm nguồn cung làm cho giá tăng Các doanh nghiệp không đảm bảo đầu ra, nhu cầu người tiêu dùng giảm thời dịch covid thu nhập giảm, hạn chế việc lại nên sựu tiêu dùng ngườu dân bị hạn chế, với loại nơng sản việc xuất thị trường nước ngồi gặp khó khăn Việc áp dụng cơng nghệ vào sản xuất cịn gặp nhiều khóa khăn, việc chuyển đổi kỹ thuật số cho doanh nghiệp chưa thực hiệu Vận chuyển hàng hóa thời covid khóa khăn lớn làm tăng chi phí logistic Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản bị thu hẹp, làm giá ảnh hưởng đến kinh tế Giải pháp kiếng nghị -Với doanh nghiệp: Đại dịch Covid19 diễn phức tạp ngày trở nên trầm trọng Cùng với mối nguy sức khỏe người dân toàn giới, virus corona khiến doanh nghiệp đứng trước thách thức, định gọi sống-còn với tồn vong doanh nghiệp Vậy doanh nghiệp cần giải toán "tối ưu chi phí" nào? Đánh giá lại tình hình doanh nghiệp Khi doanh nghiệp gặp khủng hoảng, người chủ doanh nghiệp phải thật bình tĩnh để tìm hướng giải vấn đề tìm kiếm hội từ thách thức Các doanh nghiệp nên thay đổi phù hợp với tình hình tại, tìm giải pháp khắc phục linh hoạt thay đổi theo nhu cầu thị trường như: - Tìm kiếm thị trường - Tìm ngun liệu thay với chi phí phù hợp đảm bảo chất lượng cam kết - Đẩy mạnh áp dụng công nghệ, bán hàng online thay mua sắm truyền thống - Tập trung vào ngành nghề kinh doanh cốt lõi Tối ưu hóa chi phí quản lý, chi phí đầu tư Tính tốn, sử dụng chi phí hợp lý tốn quan trọng doanh nghiệp Tránh lãng phí vào hạng mục đầu tư chưa cần thiết cắt giảm bớt chi phí phát sinh doanh nghiệp kiểm soát lại khoản vay, du lịch, hỗ trợ, cấu lại khoản đầu tư Ứng dụng cơng nghệ để quản lý cơng việc Thay phải dùng nhiều nhân lực vào trình sản xuất kinh doanh, quản lý chủ doanh nghiệp sử dụng sản phẩm công nghệ để giảm chi phí vận hành, chi phí nhân tiết kiệm tối đa thời gian lãng phí cho cách làm truyền thống Ứng dụng công nghệ để quản lý công việc doanh nghiệp áp dụng ngày nhiều Giảm chi phí văn phịng, tối ưu hóa thủ tục hành Các chi phí mua sắm máy in, mực in, giấy, vật tư, gửi thư bưu nhìn vụn vặt, khơng tốn kém, thực tế lại tốn khoản chi phí lớn Các DN Việt Nam kết hợp với lập chuỗi cung ứng Tìm cách kết nối phát triển thị trường nội DN hiệp hội DN tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, tìm nguyền cung ứng vật tư, nguyên liệu, chia sẻ công nghệ kinh nghiệm quản lý Các DN hỗ trợ vốn thay vay tiền từ ngân hàng với quyền lợi hấp dẫn dành cho -Với nhà nước Hỗ trợ DN khơi thông nguồn nguyên vật liệu nhập Chính phủ cần tháo gỡ vướng mắc logistics, giảm thiểu tình trạng ách tắc biên giới cơng tác phịng dịch Khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ phục vụ cho ngành xuất chủ lực Hỗ trợ DN cung ứng vật tư nước để đảm bảo nguồn nguyên vật liệu nước Đồng thời, cần tập trung hỗ trợ DN có đầu (có đơn hàng) thiếu vốn để sản xuất kinh doanh Thực phân nhóm cụ thể, tập trung vào ngành, lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp mạnh dịch covid 19, bên cạnh khối DN nhỏ, vừa, siêu nhỏ, hộ kinh doanh cá thể Sử dụng hiệu Quỹ phát triển DN vừa nhỏ để tạo điều kiện cho DN vừa nhỏ có nguồn tài để vượt qua khó khăn, phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh KẾT LUẬN Qua đề tài trên, em phân tích ảnh hưởng dịch covid janhf vi doanh ghiệp, ảnh hưởng đến việc thành lập, tồn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Dịch covid ảnh hưởng đến đầu vào đầu fra doanh nghiệp Qua nghiên cứu em đưa số giải pháp cho nhà nước doanh nghiệp phần áp dụng để vượt quâ mùa dịch TÀI LIỆU THAM KHẢO http://laodongxahoi.net/tac-dong-cua-dich-covid-19-anh-huong-tieu-cucden-doanh-nghiep-tai-viet-nam-1318298.html https://tuoitre.vn/gan-90-doanh-nghiep-anh-huong-nang-ne-boi-covid19-20210312124506974.htm https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_757928.pdf ... Với đề tài này, em tiến hành phân tích tác động dịch covid 19 hành vi doanh nghiệp, thực trạng tác động dịch covid doanh nghiệp Vi? ??t Nam giải pháp khắc phục hậu phủ doanh nghiệp số Đưa giải pháp, ... cáo tác động dịch COVID- 19 doanh nghiệp Vi? ??t Nam, VCCI phối hợp với WB thực hiện, nhấn mạnh đại dịch COVID- 19 gây tác động nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tác động dịch. .. hoạt động sản xuất, kinh doanh KẾT LUẬN Qua đề tài trên, em phân tích ảnh hưởng dịch covid janhf vi doanh ghiệp, ảnh hưởng đến vi? ??c thành lập, tồn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Dịch covid