tiểu luận giao dịch thương mại quốc tế lợi thế cạnh tranh của một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tây nguyên trên thị trường khu vực châu á

47 58 0
tiểu luận giao dịch thương mại quốc tế lợi thế cạnh tranh của một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tây nguyên trên thị trường khu vực châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA TÂY NGUYÊN 1.1 Khái niệm lợi cạnh tranh * Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh động lực, nguyên tắc bản, tồn khách quan thiếu sản xuất hàng hóa Hay cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh với nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để thu nhiều lợi ích cho Mục tiêu cạnh tranh giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm tồn phát triển chủ thể tham gia cạnh tranh Cạnh tranh bao gồm việc cạnh tranh giành nguồn lực sản xuất, cạnh tranh khoa học công nghệ, cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, cạnh tranh giá phi giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phương thức tốn… Theo Porter M (1985) cạnh tranh giành lấy thị phần, chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình quân hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm * Khái niệm lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh sở hữu giá trị đặc thù, sử dụng để “nắm bắt hội”, để kinh doanh có lãi Khi nói đến lợi cạnh tranh, nói đến lợi mà doanh nghiệp, quốc gia có có, so với đối thủ cạnh tranh họ Lợi cạnh tranh khái niệm vừa có tính vi mơ (cho doanh nghiệp, sản phẩm), vừa có tính vĩ mơ (ở cấp quốc gia) Lợi cạnh tranh hiểu ưu vượt trội so với đối thủ cạnh tranh nhờ sở hữu nguồn lực, điều kiện thuận lợi hơn, ưu việt hoạt động kinh tế Lợi cạnh tranh giúp cho DN có “Quyền lực thị trường” để thành công kinh doanh cạnh tranh Theo Michael Porter, lợi cạnh tranh hiểu nguồn lực, lợi ngành, quốc gia mà nhờ có chúng, doanh nghiệp kinh doanh thương trường quốc tế tạo số ưu vượt trội hơn, ưu việt so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp Bốn yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh là: hiệu quả, chất lượng, cải tiến đáp ứng khách hàng Chúng tạo thành khối thống lợi cạnh tranh mà doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phải tuân theo Có thể nghiên cứu yếu tố tách biệt phần đây, song cần lưu ý rằng, chúng có tương tác lẫn mạnh 1.2 Đặc điểm lợi cạnh tranh Ma trận BCG Ngành khối lượng lớn: ngành cơng ty giành số lợi thế, lãi lớn Ví dụ: ngành thiết bị xây dựng, cơng ty phấn đấu giành vị trí chi phí thấp hay vị trí có khác biệt lớn mà nhờ mà thắng lớn Ở có khả lời có mối tương quan với quy mơ thị phần cơng ty Ngành bí thế: ngành có số lợi tiềm ẩn lợi nhỏ Ví dụ: ngành luyện thép tạo đặc điểm khác biệt cho sản phẩm hay chi phí sản xuất Các cơng ty th nhân viên bán hàng giỏi hơn, tiếp đãi hào phóng … Ở khả lời không liên quan đến thị phần công ty Ngành vụn vặt: ngành có nhiều hội tạo khác biệt hội nhỏ Ví dụ: nhà hàng tạo đặc điểm khác biệt theo nhiều cách, không giành thị phần lớn Khả sinh lời không lien quan với quy mô nhà hàng Ngành chuyên biệt: ngành có nhiều hội tạo điểm khác biệt điểm khác biệt mang lại hiệu lớn Ví dụ: cơng ty chế tạo máy chun dùng cho phân khúc thị trường lựa chọn, công ty nhỏ có khả sinh lời công ty lớn 1.3 Ý nghĩa việc nâng cao lợi cạnh tranh Trong điều kiện hội nhập kinh tế với khu vực giới, việc nâng cao lợi cạnh tranh giúp doanh nghiệp tồn đứng vững thị trường Doanh nghiệp cần phải cạnh tranh gay gắt với không với doanh nghiệp nước mà phải cạnh tranh với Cơng ty tập đồn xun quốc gia Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh dao hai lưỡi Quá trình cạnh tranh đào thải doanh nghiệp không đủ lực cạnh tranh để đứng vững thị trường Mặt khác cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh để tồn phát triển Đặc biệt giai đoạn nay, cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển nhanh nhiều cơng trình khoa học công nghệ tiên tiến đời tạo sản phẩm tốt, đáp ứng nhu cầu mặt người Người tiêu dùng đòi hỏi ngày cao sản phẩm mà nhu cầu người vơ tận, ln có " ngách thị trường " chờ nhà doanh nghiệp tìm thoả mãn Do doanh nghiệp phải sâu nghiên cứu thị trường, phát nhu cầu khách hàng để qua lựa chọn phương án phù hợp với lực kinh doanh doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong cạnh tranh doanh nghiệp nhạy bén doanh nghiệp thành cơng Việc tạo lập trì lợi cạnh tranh có vai trị quan trọng, góp phần nâng cao giá trị thặng dư cho ngành, đồng thời khẳng định uy tín quốc gia thị trường giới Ý nghĩa việc nâng cao lợi cạnh tranh Việt Nam thể khía cạnh sau: Một là, để sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh cao, địi hỏi người sản xuất kinh doanh phải thường xuyên nhạy bén, động cải tiến kỹ thuật, áp dụng quy trình sản xuất an tồn, tổ chức quản lý có hiệu quả, hướng đến sản xuất hiệu cao bền vững Hai là, sản phẩm có lợi cạnh tranh cao, đáp ứng tốt yêu cầu thị trường, góp phần tạo giá trị gia tăng lớn, từ tăng lợi nhuận cho tất đối tượng tham gia Ba là, nâng cao lợi cạnh tranh sản phẩm Việt Nam đồng nghĩa với việc tạo lập nâng cao uy tín Việt Nam thị trường giới Bốn là, nâng cao lợi cạnh tranh sản phẩm sở để Việt Nam xây dựng khẳng định thương hiệu thị trường quốc tế Tóm lại, việc nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập cần thiết cho tồn phát triển doanh nghiệp CHƯƠNG 2: CÁC NGÀNH CHỦ LỰC Ở TÂY NGUYÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở Tây Nguyên 2.1.1: Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở Tây Nguyên Tây Nguyên vùng đất badan thích hợp để phát triển cơng nghiệp, đăc biệt cà phê Khí hậu cận xích đạo thn lợi cho cơng nghiệp dài ngày nhiệt đới (cà phê, cao su, …); vùng núi cao mát mẻ, trồng cận nhiệt (chè) Tây Ngun có diện tích trữ lượng rừng lớn nước Ngồi ra, vùng Tây Ngun có hội để phát triển kinh tế, xã hội nhờ có tiềm thủy điện dồi (chỉ đứng sau Tây Bắc) Tài nguyên du lịch hấp dẫn, phong cảnh đẹp tiếng mang tầm quốc tế Đà Lạt Cộng đồng dân tộc với khoảng 30% số dân dân tộc người, tạo tranh văn hóa dân tộc phong phú, có nhiều nét đặc thù, tiếng di sản văn hóa giới cồng chiêng Tây Nguyên 2.1.2: Những khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở Tây Nguyên Ở Tây Nguyên, mùa khô kéo dài, dẫn tới nguy hạn hán thiếu nước nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều đến đất đai, hệ thống thủy điện Đồng thời, nạn chặt phá rừng để nương rẫy trồng cà phê, nạn săn bắt bừa bãi động vật hoang dã ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái Tây Ngun cịn vùng khó khăn đất nước, dân số thưa thớt, dân trí thấp, thiếu lao động lành nghề, thị trường tiêu thụ chỗ nhỏ hẹp 2.1.3: Tình hình sản xuất xuất khẩu sản phẩm xuất khẩu chủ lực ở Tây Nguyên Với mạnh vùng có điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp với nhiều loại trồng, Tây Nguyên hình thành vùng sản xuất chuyên canh tập trung quy mơ lớn, cà phê có 530.000 ha, cao su 259.000 hồ tiêu 85.000 ha… Đây loại trồng chiếm tỷ trọng lớn tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp vùng tổng diện tích loại loại nước a Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Sản lượng cà phê Việt Nam dự báo tăng 600.000 bao đạt mức cao kỷ lục 29,9 triệu bao niên vụ 2018/19 thời tiết mát dịu mưa trái mùa giúp kích thích cà phê trước giai đoạn hoa kết trái Mùa trước sản lượng cà phê đạt mức cao bù cho giá cà phê yếu, cho phép người nơng dân mua đủ phân bón cho năm nay, hỗ trợ suất cà phê tăng Diện tích canh tác dự báo tăng nhẹ so với năm ngoái, với gần 95% tổng sản lượng cà phê Robusta Xuất khẩu, tiêu thụ nội địa tồn kho cà phê cuối vụ kỳ vọng tăng nguồn cung cà phê sẵn có tăng Theo Cục Xuất nhập (Bộ Cơng Thương), Việt Nam nước sản xuất cà phê lớn thứ giới (cà phê Robusta đứng giới), đứng sau Brazil Đồng thời, cà phê mặt hàng xuất đứng vị trí thứ hai nước, sau gạo danh mục hàng nông sản xuất Theo khảo sát Bloomberg, sản lượng cà phê tỉnh khu vực Tây Nguyên chiếm 90% sản lượng cà phê Việt Nam Năm 2018, xuất cà phê nước ta đạt 1,882 triệu trị giá 3,544 tỷ USD tăng 20,1% lượng tăng 1,2% trị giá so với năm 2017 EU thị trường lớn tiêu thụ cà phê Việt Nam, với 514.042 tấn, trị giá 944,16 triệu USD, chiếm 38,8% tổng lượng cà phê xuất nước chiếm 37,2% tổng kim ngạch, tăng 15% lượng giảm 4,3% kim ngạch so với kỳ năm ngoái Trong khối EU xuất sang Đức nhiều 177.049 tấn, tương đương 319,31 triệu USD, tăng 12,3% lượng giảm 7,3% kim ngạch so với kỳ năm ngoái; xuất sang Italia 97.690 tấn, tương đương 180,32 triệu USD, tăng 9,2% lượng giảm 8,7% kim ngạch; Tây Ban Nha 84.645 tấn, tương đương 154,39 triệu USD, tăng 19,6% lượng giảm 0,3% kim ngạch so với kỳ năm ngoái Cà phê xuất sang khu vực Đông Nam Á tháng đầu năm tăng mạnh 140,4% lượng tăng 101% kim ngạch so với kỳ năm ngối, đưa Đơng Nam Á lên vị trí lớn thứ tiêu thụ cà phê Việt Nam, với 185.769 tấn, trị giá 358 triệu USD, chiếm 14% tổng lượng tổng kim ngạch xuất cà phê nước Tiếp sau thị trường Mỹ với 130.230 tấn, trị giá 247,65 triệu USD, chiếm gần 10% tổng lượng tổng kim ngạch xuất cà phê nước, giảm 6,7% lượng giảm 21,8% kim ngạch Xuất sang Nhật Bản 74.776 tấn, trị giá 149,32 triệu USD, tăng 15,1% lượng giảm 2,9% kim ngạch; Nga 61.919 tấn, tương đương 130,69 triệu USD, tăng 106,5% lượng tăng 66,6% kim ngạch Các thị trường đáng ý mức tăng trưởng mạnh tháng đầu năm 2018 so với kỳ là: Indonesia tăng 993% lượng tăng 700% kim ngạch, đạt 59.613 tấn, tương đương 117,39 triệu USD; Nam Phi tăng 363,9% lượng tăng 286,5% kim ngạch, đạt 7.423 tấn, tương đương 13,1 triệu USD; Hy Lạp tăng 150,9% lượng tăng 103,3% kim ngạch, đạt 8.907 tấn, tương đương 15,99 triệu USD; Campuchia tăng 25,9% lượng tăng 112,6% kim ngạch, đạt 258 tấn, tương đương 1,88 triệu USD Tuy nhiên, xuất giảm mạnh thị trường như: Singapore giảm 34% lượng giảm 49% kim ngạch; Thụy Sĩ giảm 42,2% lượng giảm 47,4% kim ngạch; Mexico giảm 13,3% lượng giảm 28,8% kim ngạch; Xuất khẩu cà phê tháng đầu năm 2018 8T/2018 +/- so với kỳ (%)* Thị trường Lượng (tấn) Trị giá (USD) Lượng Trị giá Tổng cộng 1.326.49 2.538.551.62 29,48 8,61 Đức 177.049 319.305.902 12,34 -7,26 Mỹ 130.230 247.652.776 -6,68 -21,79 Italia 97.960 180.322.324 9,18 -8,66 Tây Ban Nha 84.645 154.393.725 19,63 -0,26 Nhật Bản 74.776 149.320.065 15,12 -2,92 Nga 61.919 130.688.030 106,52 66,62 Indonesia 59.613 117.392.781 993,42 700,04 Philippines 57.176 107.783.431 67,6 46,63 Algeria 50.350 92.382.833 30,21 9,57 Bỉ 49.869 89.131.576 2,43 -15,38 Thái Lan 43.710 80.790.561 94,26 55,21 Ấn Độ 40.576 68.997.989 37,32 14,64 Trung Quốc 27.900 68.177.965 44,65 21,95 Anh 34.300 62.340.714 55,87 22,45 Malaysia 23.951 47.297.442 78,85 51,71 Hàn Quốc 22.018 47.253.488 -9,61 -18,64 Pháp 26.012 46.647.285 8,48 -7,93 Mexico 24.128 41.348.313 -13,34 -28,84 Australia 15.655 29.935.990 87,89 50,2 Ba Lan 10.354 24.991.192 6,65 -2,48 Bồ Nha 11.875 21.644.547 40,58 15,89 Ai Cập 10.381 18.095.285 83,77 55,2 Hà Lan 8.240 17.067.779 -0,82 -15,44 Hy Lạp 8.907 15.992.743 150,9 103,3 Israel 5.361 14.515.789 20,88 -8,18 Nam Phi 7.423 13.097.446 363,94 286,48 Romania 2.925 8.858.325 -7,35 -3,15 Canada 3.754 7.430.663 -10,34 -23,98 Đan Mạch 1.906 3.465.023 110,84 77,17 New Zealand 1.735 3.172.034 84,18 45,47 Đào Singapore 1.061 2.860.191 -33,98 -48,97 Campuchia 258 1.877.692 25,85 112,58 Thụy Sỹ 456.041 -42,16 -47,37 225 Theo thống kê tổ chức Vicofa Cơng ty TNHH Cà phê Ngon Việt Nam doanh nghiệp sản xuất có nhà máy sản xuất cà phê hịa tan lớn việt nam Cơng suất mà công ty xuất cà phê hàng đầu Việt Nam đạt năm vừa qua 32.000 tấn/năm, lớn nước Bên cạnh đó, 10 ơng trùm lớn lĩnh vực xuất cà phê phải kể đến: Tổng Công ty cà phê Việt Nam Cơng ty CP XNK Intimex Tập đồn Thái Hịa Cơng ty XNK 2-9 Daklak Cơng ty TNHH Trường Ngân Công ty XNK Inexim Daklak Trung tâm TM XNK Công ty Thanh Hà Công ty CP XNK Đức Nguyên 10 Công ty CP cà phê PETEC b Tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su Theo thống kê Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (Vifores), Việt Nam nước dẫn đầu suất châu Á, nước đứng thứ ba cung cao su thiên nhiên, chiếm khoảng 8,1% tổng sản lượng cao su giới, đứng sau Thái Lan Indonesia Vifores cho biết, nguyên liệu cao su thiên nhiên (cao su thiên nhiên), sản phẩm cao su, gỗ cao su đồ gỗ làm từ gỗ cao su xác định nhóm sản phẩm xuất chủ lực ngành Cao su Năm 2017, tổng kim ngạch xuất nhóm mặt hàng đạt 6,4 tỷ USD, đóng góp 5,4% vào tổng kim ngạch xuất nước Theo thống kê Tổng cục Hải quan, xuất cao su Việt Nam thị trường nước năm 2018 tăng 13,3% lượng giảm 7% kim ngạch so với năm 2017, đạt 1,56 triệu tấn, tương đương 2,09 tỷ USD Riêng tháng 12/2018 lượng xuất giảm 3,8% so với tháng 11/2018, đạt 172.809 tấn, kim ngạch giảm 5,8%, trị giá 210,53 triệu USD Giá xuất cao su tháng 12/2018 đạt trung bình 1.218,3 USD/tấn giảm 2,% so với tháng liền kề trước Tính trung bình năm 2018, giá xuất đạt 1.337,5 USD/tấn, giảm 17,9% so với năm 2017 Cao su xuất nhiều sang thị trường Trung Quốc đạt 1,04 triệu tấn, thu 1,37 triệu USD, chiếm 66,6% tổng lượng cao su xuất nước chiếm 65,6% tổng kim ngạch, tăng 16,3% lượng giảm 5,1% kim ngạch so với năm 2017 Giá xuất giảm 18,4%, đạt trung bình 1.316,2 USD/tấn Đứng sau thị trường chủ đạo Trung Quốc số thị trường đạt kim ngạch tương đối cao như: Ấn Độ; Malaysia; EU; đó, xuất sang Ấn Độ tăng mạnh 85,5% lượng tăng 60,5% kim ngạch, đạt 102.921 tấn, tương đương 145,39 triệu USD; xuất sang EU đạt 93.524 tấn, tương đương 128,36 triệu USD, giảm 8,6% lượng giảm 25,6% kim ngạch; sang Malaysia đạt 59.551 tấn, tương đương 76,18 triệu USD, giảm 23,4% lượng giảm 36% kim ngạch Trong năm 2018 xuất cao su sang phần lớn thị trường bị sụt giảm kim ngạch so với năm 2017; giảm mạnh thị trường như: Séc giảm 80,8% lượng giảm 83% kim ngạch, đạt 403 tấn, tương đương 623.650 USD; Singapore giảm 51,8% lượng giảm 55,7% kim ngạch, đạt 121 tấn, tương đương 175.648 USD; Bỉ giảm 42,8% lượng giảm 54,5% kim ngạch, đạt 5.280 tấn, tương đương 5,78 triệu USD; Malaysia giảm 23,4 % lượng giảm 36% kim ngạch, đạt 59.551 tấn, tương đương 76,18 triệu USD Ngược lại, xuất tăng mạnh thị trường sau: Phần Lan tăng 70,3% lượng tăng 25,5% kim ngạch, đạt 1.855 tấn, tương đương 2,84 triệu USD; Anh tăng 70,5% lượng tăng 21,8% kim ngạch, đạt 2.624tấn, tương đương 3,47 triệu USD; Mexico tăng 61,8% lượng tăng 21,2% kim ngạch, đạt 2.984 tấn, tương đương 3,84 triệu USD Xuất khẩu cao su năm 2018 ĐVT: USD +/- so với năm 2017 (%)* Năm 2018 Thị trường Tổng cộng Lượng (tấn) Trị giá (USD) Lượng 1.564.124 2.092.020.24 13,32 Trị giá -6,96 Đối thủ cạnh tranh Tây Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung quốc gia có sản lượng hồ tiêu xuất lớn giới Indonesia, quốc gia đứng sau Việt Nam, Braxin – nước có giá trị hồ tiêu xuất tăng cao chất lượng ổn định Hiện nay, Ấn Độ nước có lượng xuất hồ tiêu tương đối cao, ngành công nghiệp chế biến ấn độ phát triển mạnh, với lượng xuất tiêu khoảng 20 ngàn giới, đối thù tiềm cạnh tranh với Việt Nam Ngồi cịn có nhiều nước trọng vào việc xuất hồ tiêu với chất lượng cao giới Malaysia, Sri Lanka đối thủ cạnh tranh tiềm *Với ngành chế biến cà phê: Việt Nam nước xuất cà phê lớn thứ hai giới, sau Brazil Năm 2017, tổng sản lượng cà phê đạt 29,5 triệu bao (loại bao 60 kg), Indonesia với tổng sản lượng 10,902 triệu bao Robusta Arabica hai loại cà phê miền Nam miền Bắc Việt Nam Xuất cà phê tháng 5/2018 ước đạt 140.000 tấn, trị giá 276 triệu USD, Việt Nam đứng số xuất cà phê Robusta Một số nước Đông Nam Á trở thành “ông lớn” xuất cà phê Việt Nam Indonesia Lào.Trong đó, Thái Lan tiếp tục thu hút kinh doanh đầu tư nhu cầu cà phê ngày tăng Ngồi ra, Philippines tâm hồi sinh ngành cơng nghiệp cà phê để nhắm vào thị trường thích hợp phục vụ nhu cầu nội địa ngày tăng cà phê đặc sản Các nước đối thủ đáng gờm cạnh tranh xuất cà phê 3.1.5: Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Mức độ cạnh tranh thị trường xuất mặt hàng nông sản chủ lực tây nguyên cao áp lực Rào cản gia nhập thị trường chế biến sản xuất, xuất cà phê, cao su hay hồ tiêu cao Cần có nguồn vốn lớn, đặc biệt công nghệ chế biến riêng biệt tạo nên hương vị, sản phẩm khác biệt, vượt trội, giá thành tốt có chỗ đứng thị trường, cạnh tranh với thương hiệu lâu đời, có kinh nghiệm Việt Nam 3.2: Nhân tố ảnh hưởng lợi cạnh tranh số sản phẩm xuất chủ lực Tây Nguyên thị trường châu Á 3.2.1: Điều kiện sẵn có: Khí hậu vị trí địa lý Tây Nguyên điều kiện lý tưởng cho canh tác cà phê, cao su hồ tiêu Hơn nữa, có truyền thơng chế biến loại nông sản từ lâu đời với bề dày kinh nghiệm ưa chuộng thị trường châu Á nói riêng giới nói chung Hương vị cà phê đặc sản, trái hồ tiêu thơm ngon hay rừng cao su chất lượng tạo nhiều tiếng vang Đó tìm tịi phát triển sáng tạo đầy tâm huyết, nhạy bén doanh nghiệp, người dân Tây Nguyên yêu lao động với niềm say mê trồng nông sản 3.2.2: Chiến lược cấu sự cạnh tranh của doanh nghiệp ở Tây Nguyên Các doanh nghiệp với nhiều chiến lược đổi như: Chiến lược đổi công nghệ: để nâng cao giá trị cà phê, cao su hồ tieu xuất khẩu, doanh nghiệp cần cải tiến đầu tư thiết bị công nghệ chế biến tiên tiến Máy móc nhập tiêu chuẩn chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh, phục vụ sản xuất Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm: đa dạng hoá sản phẩm cần thiết để đẩy mạnh tiêu thụ nước xuất sang nước ngồi Các cơng ty cà phê trọng đến việc tạo thị trường sản phẩm mới, ví dụ từ sản phẩm cà phê bột, pha fin thành sản phẩm giúp người tiêu dùng tiết kiệm thời gian hơn, cà phê hịa tan, pha sẵn; ngồi cịn có sản phẩm đóng lon tạo dịng thị trường phù hợp với thị hiếu dùng cà phê khách hàng nơi khác uống quán cóc, quán cà phê, uống nhà, nhân viên văn phòng… Các sản phẩm tiêu đen, tiêu trắng Chiến lược liên kết ngành: doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê xây dựng mối liên kết với người trồng cà phê doanh nghiệp với để nâng cao sức cạnh tranh Tổng công ty cà phê Việt Nam VINACAFE không trọng khâu thu mua, chế biến mà cịn trọng đến sản xuất nơng nghiệp, hướng tới phát triển nơng nghiệp bền vững diện tích 37000 với loại giống cà phê cho suất cao, năm tới tập trung tái canh khoảng11000 để thay vườn cà phê già cỗi đơn vị trực thuộc Chiến lược quảng cáo, phân phối: khâu quảng cáo, phân phối sản phẩm khâu vô quan trọng doanh nghiệp trọng Các công ty cà phê, cao su hay cà phê xuất Tây Nguyên hỗ trợ đại lý phân phối sản phẩm sở vật chất, kỹ thuật, kinh nghiệm phân phối đầu tư vào quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng Chiến lược phát triển thương hiệu: doanh nghiệp cà phê trọng phát triển thương hiệu, đưa thương hiệu cà phê Việt Nam đến với bạn bè quốc tế Nhưng vấn đề bảo vệ thương hiệu nhiều bất cập Gần vụ việc cà phê Buôn Ma Thuột Địa danh “Buon Ma Thuot”, tiếng Latin tiếng Trung, bị doanh nghiệp Quảng Đông (Trung Quốc) đăng ký bảo hộ cấp chứng nhận bảo hộ số có hiệu lực 10 năm kể từ 14/11/2010 Chủ sở hữu tiếp tục đăng ký bảo hộ logo “Buon Ma Thuot Coffee – 1896” Trung Quốc từ 14/6/2011 Trên thực tế, dẫn địa lý cà phê Buôn Ma Thuột Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận cho tỉnh Đắc Lắc, công nhận bảo hộ quốc gia từ năm 2005 Nhưng từ nay, Đắk Lắk chậm trễ việc quản lý, sử dụng đầu tư phát triển nhãn hiệu Mãi đến tháng 8/2011, Sở Khoa học Công nghệ Đắc Lắc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng dẫn địa lý cà phê Buôn Ma Thuột cho thành viên Hiệp hội Cà phê Buôn Ma Thuột Việc đánh nhãn hiệu gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột, chí doanh nghiệp Trung Quốc cịn lấy việc bảo hộ nhãn hiệu để ngăn cản việc cà phê Buôn Ma Thuột ta xuất sang Trung Quốc Việc khiếu nại thực tốn nhiều thời gian, công sức Chiến lược xúc tiến thương mại: cần thiết cho xuất nông sản chủ lực Việt Nam, doanh nghiệp trọng tìm kiếm thị trường mới, tìm hiểu nhu cầu thị trường, rào cản thị trường để có biện pháp đối phó với hỗ trợ trung tâm xúc tiến thương mại Về cách thức tổ chức doanh nghiệp, công ty trọng xây dựng tổ chức đoàn thể ngày vững mạnh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, đảm bảo có thu nhập ổn định, thực đầy đủ nghĩa vụ nhà nước giao cho, đảm bảo an ninh trị góp phần tăng tốc độ phát triển kinh tế địa bàn 3.2.3: Các điều kiện về nhu cầu Như phân tích trên, thị trường Châu Á thị trường tiềm với nhu cầu cà phê, hồ tiêu cao su lớn, thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp xuất mặt hàng Tây Nguyên Tiêu dùng cà phê giới tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, châu Á giữ vai trò quan trọng tăng trưởng Nghiên cứu Mintel cho thấy số thị trường bán lẻ phê tăng trưởng nhanh giới nằm châu Á Indonesia thị trường tăng trưởng nhanh với 19,6% năm năm qua, tỷ lệ Ấn Độ đạt 15,1% Việt Nam 14,9% Khu vực châu Á – Thái Bình Dương dự báo có tốc độ tăng trưởng tiêu thụ cao su lớn đến năm 2019 chiếm gần 2/3 tiêu thụ giới; đó, In-đơnê-xia, Ấn Độ Thái Lan nước có mức tăng trưởng nhanh Tiêu thụ cao su Trung Quốc, Ma-lai-xia, Việt Nam tăng nhanh Trung Quốc tiếp tục trì nước tiêu thụ cao su lớn giới, chiếm nửa so với toàn khu vực châu Á – Thái Bình Dương vào năm 2019 Nhu cầu cao su khu vực khác Trung Mỹ, Nam Mỹ, châu Phi, Trung Đông tăng trưởng ổn định nhờ hỗ trợ từ ngành sản xuất lốp xe nước Nhu cầu tiêu dùng hạt tiêu giới tăng phần lớn thị trường giới không chấp nhận mua hạt tiêu không đạt yêu cầu chất lượng, tập trung vấn đề tồn dư thuốc bảo vệ thực vật Tương lai thị trường hồ tiêu đen ngày sáng bối cảnh nhà sản xuất nhanh chóng "trình làng" loại gia vị để mở rộng danh mục sản phẩm nhằm thu hút quan tâm người tiêu dùng Nhu cầu hồ tiêu đen lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) Việt Nam, Indonesia Ấn Độ có trung tâm chế tạo sản xuất riêng, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu để tạo hồ tiêu đen chất lượng cao tinh dầu 3.2.4: Các ngành hỗ trợ có liên quan 3.2.4.1 Các ngành hỗ trợ: gieo trồng, thu mua cà phê, cung ứng bao bì, máy móc đóng gói Đối với doanh nghiệp xuất cà phê, ngành hỗ trợ ngành cung ứng đầu vào cho chuỗi hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành khí chế tạo lắp ráp máy móc để phục vụ chế biến đóng gói, hay ngành lâm nghiệp trồng cà phê để tạo đầu vào cho giai đoạn sản xuất sản phẩm cà phê tiêu dùng Tuy nay, công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa thực phát triển để chiếm lợi cạnh tranh trường quốc tế, nhận thấy rõ xu hướng phát triển ngành ngày củng cố hồn thiện Ví dụ ngành khí chế tạo nước sản xuất số máy móc dây chuyền sản xuất cà phê máy rang, sấy, mà trước đây, toàn máy móc để sản xuất, chế biến cà phê phải nhập Ni-lon dùng để sản xuất nhãn mác, bao bì, vỏ hộp trở thành nguyên phụ liệu quan trọng mà Việt Nam cung ứng Các doanh nghiệp thu mua cà phê tươi, sơ chế đóng góp chủ yếu vào hoạt động xuất cà phê, gần đây, kể từ Việt Nam hội nhập mở cửa, xuất nhiều doanh nghiệp nước tham gia hoạt động thu mua cà phê góp phần nâng cao tính cạnh tranh ngành, tạo động lực để doanh nghiệp nước tận dụng lợi riêng chủ động Điều chứng tỏ ngày nay, doanh nghiệp thu mua đua đến tận vườn để thu gom chuyên chở Chính điều tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp xuất đáp ứng kịp thời số lượng chủ động giao dịch hàng hóa Nói tóm lại, cơng nghiệp hỗ trợ nói chung xuất nhập nói riêng ngành hàng cà phê phần giảm bớt yếu kém, bước đầu tạo tiền đề cho phát triển thời gian tới 3.2.2.2 Ngành liên quan: vận tải, kho bãi lưu trữ, phân phối, cải tiến kỹ thuật… Có thể nói ngành liên quan đến ngành xuất cà phê, hồ tiêu nhiều, song nói ngành tiêu biểu như: Vận tải công cụ quan trọng ngành hàng xuất nào, vận tải tốt, tiết kiệm chi phí giúp doanh nghiệp xuất kịp thời chủ động điều kiện giao dịch, thu khoản lợi nhuận cao chi phí vận tải kho bãi tiết kiệm, đảm bảo Khâu phân phối cung ứng cho sản xuất sản phẩm phụ thuộc nhiều vào vận tải Việt Nam nước giáp biển, giao thông rộng khắp phong phú, nên việc phát triển ngành vận tải giúp cho doanh nghiệp xuất nông sản tiết kiệm nhiều chi phí vốn, tạo hội để doanh nghiệp cạnh tranh giữ uy tín với đối tác Ở Việt Nam, vận tải lo ngại doanh nghiệp hệ thống giao thơng cịn nhiều bất cập, nhiên vận tải thủy dần khẳng định vị so với nước khác Kho bãi lưu trữ đặt xếp hàng quan trọng doanh nghiệp xuất chủ lực Tây Nguyên Tự doanh nghiệp xây dựng kho bãi lưu trữ thuê, nhiên, biện pháp hỗ trợ thuế, ngành cà phê ưu đãi nhiều vấn đề kho bãi lưu hàng Ngành công nghệ sinh học ngành liên quan, giống cà phê, hồ tiêu hay cao su suất nghiên cứu phát triển khơng ngừng nhờ có tiến nghiên cứu sinh học, bên cạnh đó, yếu tố phân bón, kỹ thuật ni trồng cà phê, kỹ thuật thu hoạch, … nghiên cứu phát triển liên tục Ở nhiều địa phương nước, phòng nghiên cứu phát triển giống trồng nông lâm sản xây dựng vào hoạt động có hiệu từ nhiều năm trước Bằng cách đó, cách doanh nghiệp sản xuất nông sản xuất thu phần lợi nhuận tiến khoa học kỹ thuật mang lại, người trồng thu nhiều lợi nhuận Dự án sản xuất giống cà phê, ca cao giai đoạn 2011-2015 Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên với tổng vốn đầu tư 66,2 tỷ đồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn phê duyệt Theo đó, năm, hoạt động từ dự án cung cấp 20 hạt lai đa dòng cà phê vối, hạt giống cà phê chè chất lượng cao, đồng thời cung ứng triệu chồi ghép phục vụ nhu cầu tái canh trồng năm 20.000-22.000 cà phê Đây yếu tố tích cực góp phần hỗ trợ doanh nghiệp nước xây dựng vùng nguyên liệu cà phê Các ngành liên quan đóng vai trị kênh trực tiếp tác động đến định hướng mục tiêu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất cà phê Thông qua ngành liên quan mà doanh nghiệp xuất cà phê nắm bắt hội để lựa chọn sản phẩm ưu để sản xuất có tác động trở lại ngành liên quan CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA TÂY NGUYÊN TRÊN MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG KHU VỰC CHÂU Á 4.1: Về phía Nhà nước 4.1.1 Cải thiện kinh tế vĩ mô - Tiếp tục theo dõi sát diễn biến căng thẳng thương mại Trung Quốc - Mỹ động thái đối tác thương mại đầu tư chính; nghiên cứu, đánh giá tác động khả ứng phó Việt Nam; tăng khả chống chịu kinh tế trước biến động khó lường kinh tế thương mại giới - Chủ động nghiên cứu, rà sốt hàng hóa Mỹ Trung Quốc dự kiến áp thuế để tranh thủ thúc đẩy xuất vào thị trường Tăng cường quản lý thị trường, kiên chống gian lận thương mại, kiểm soát chặt chẽ xuất xứ hàng hóa, hạn chế tối đa khả bị doanh nghiệp quốc tế lợi dụng Việt Nam để “đầu tư trung gian”, “trung chuyển”, “lẩn tránh” thuế cao nhằm tránh rủi ro bị nước, Mỹ đưa vào đối tượng xem xét, rà soát thương mại, áp thuế phịng vệ - Duy trì bình ổn giá thị trường: cần theo dõi diễn biến thị trường mặt hàng thiết yếu, xử lý vấn đề phát sinh thị trường có biến động bất thường Đồng thời, số hàng hóa chịu tác động yếu tố, như: giá mặt hàng nhóm nhiên liệu lượng diễn biến phức tạp tiềm ẩn xu hướng tăng lương đối tượng hưởng ngân sách lương sở cấu tính giá dịch vụ khám chữa bệnh tăng Điều chỉnh giá mặt hàng Nhà nước quản lý giá cần thực cách minh bạch, dựa sở khoa học, thận trọng linh hoạt Tránh tư dồn việc điều chỉnh giá vào cuối năm - Đối với điều hành tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách vĩ mơ khác; triển khai đồng giải pháp quản lý ngoại hối, ổn định thị trường ngoại tệ; chủ động công tác truyền thông để không gây tâm lý kỳ vọng lạm phát, bất ổn thị trường ngoại hối Phối hợp với bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cấu lại tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu, bảo đảm an toàn hệ thống Điều hành tỷ giá linh hoạt, theo sát biến động thị trường Tiếp tục thông tin định kỳ với thị trường công tác điều hành tỷ giá - Đối với điều hành ngân sách nhà nước: Thực hiệu nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước, tăng cường chặt chẽ kỷ luật chi ngân sách nhà nước, chi hội họp, nước Linh hoạt phát hành trái phiếu phủ Cân nhắc khơng bổ sung tăng loại thuế phí xăng dầu để tạo thêm lợi ích hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh khu vực tư nhân Đánh giá tác động việc sửa đổi luật thuế, kèm với giải trình định hướng tái cấu chi ngân sách nhà nước Đẩy mạnh giảm bội chi ngân sách dựa nhiều vào tăng thu ngân sách qua chống thất thu thuế 4.1.2 Cải thiện môi trường điều kiện với doanh nghiệp -Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải trực tiếp đạo tổ chức thực nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh thuộc thẩm quyền chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ kết đạt phạm vi ngành, địa phương -Cụ thể, bộ, ngành xây dựng Kế hoạch hành động thực Nghị số 19-2018/NQ-CP, hoàn thành trước 31/5/2018, xác định cụ thể mục tiêu, nhiệm vụ phải thực hiện, văn pháp luật phải bổ sung, sửa đổi, thời hạn hoàn thành đơn vị, cá nhân chịu trách nhiệm, cách thức giám sát, đánh giá -UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng Kế hoạch hành động thực Nghị 19-2018/NQ-CP, hồn thành trước ngày 31/5/2018, tập trung cải cách thủ tục hành chính, cải thiện số khởi kinh doanh, cấp phép xây dựng thủ tục liên quan, tiếp cận điện năng, đăng ký sở hữu sử dụng tài sản, nộp thuế bảo hiểm xã hội theo thông lệ quốc tế -Ứng dụng CNTT cung cấp dịch vụ công; đẩy mạnh toán qua ngân hàng dịch vụ cơng (như thuế, điện, nước, học phí, viện phí chi trả chương trình an sinh xã hội); nâng cao chất lượng hạ tầng du lịch, y tế, chăm sóc sức khỏe, an ninh, an tồn, vệ sinh môi trường khu, điểm du lịch -Thực giải pháp thiết thực giảm chi phí logistics như: Giảm ách tắc cảng biển, cảng hàng không Chỉ đạo áp dụng giải pháp nâng cao hiệu quản lý, hiệu kinh doanh đơn vị quản lý cảng biển, qua giảm chi phí logistics cho chủ hàng; phối hợp hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp, giảm tối đa số lần tra, kiểm tra doanh nghiệp, kể tra, kiểm tra chuyên ngành; thực đánh giá tính sáng tạo kết điều hành sở, ban ngành Ủy ban nhân dân cấp huyện theo số cạnh tranh cấp sở, cấp huyện; kết hợp thực Nghị số 19-2018/NQ-CP Chính phủ với cải thiện số lực cạnh tranh cấp tỉnh -Thắt chặt kỷ luật, kỷ cương, tăng cường liêm chính, sáng tạo, nâng cao hiệu công vụ; đạo cán bộ, công chức, đặc biệt người đứng đầu đơn vị trực thuộc thay đổi thái độ làm việc phục vụ lợi ích người dân doanh nghiệp; kịp thời phát thay cán bộ, công chức chần chừ công cải cách thủ tục hành chính, tháo bỏ rào cản, tạo thuận lợi cho đầu tư kinh doanh, có hành vi lạm dụng thẩm quyền, vị trí việc làm để tư lợi riêng -Tổ chức thực chế cửa, cửa liên thông ứng dụng công nghệ thông tin giải thủ tục hành chính, cung ứng dịch vụ cơng trực tuyến; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 vào hoạt động quan, tổ chức thuộc hệ thống hành nhà nước; triển khai xây dựng sở liệu quốc gia dân cư, đất đai, doanh nghiệp chia sẻ sở liệu thông tin phục vụ quản lý nhà nước; thực thuê dịch vụ công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, thuê dịch vụ liên quan đến tốn, chi trả; đào tạo nhân lực cơng nghệ thông tin -Thực công tác tra, kiểm tra, kiểm toán đồng bộ, tránh chồng chéo, gây ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp, thực tinh thần đạo Thủ tướng Chính phủ cơng tác tra doanh nghiệp; đảm bảo quyền bình đẳng doanh nghiệp trước pháp luật 4.1.3 Quyết tâm xử lý vấn đề nợ xấu -Thứ nhất, xử lý điểm mấu chốt nợ xấu tài sản bảo đảm (TSBĐ) Nghị Quốc hội xử lý nợ xấu giúp xử lý TSBĐ nhanh, thuận lợi Muốn vậy, phải để bên cho vay (Tổ chức tín dụng) có quyền thu giữ TSBĐ bên vay vi phạm cam kết không trả nợ.Sau thu giữ TSBĐ, TCTD bán TSBĐ theo giá thị trường, thấp giá trị sổ sách; TCTD chuyển nhượng, sang tên tài sản cho người mua; ưu tiên tốn cho nghĩa vụ nợ; có tranh chấp khởi kiện tịa giải theo thủ tục rút gọn để rút ngắn quy trình, thủ tục tố tụng tòa án, giúp TCTD xử lý nhanh TSBĐ.Đây tiền đề cần thiết để hình thành thị trường mua - bán nợ theo thông lệ quốc tế giúp tổ chức quản lý tài sản, công ty xử lý nợ, bao gồm Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) giải nhanh chóng khối lượng nợ xấu mua từ TCTD -Thứ hai, NHNN có biện pháp liệt để xác định số thực quy mô cấu nợ xấu nay, từ số liệu áp dụng giải pháp cụ thể cho TCTD Đối với ngân hàng, cần nâng cao lực tài như: chủ sở hữu, chất lượng tài sản Bên cạnh việc xử lý dứt điểm nợ xấu quỹ dự phòng rủi ro, phát mại tài sản, ngân hàng chuyển khoản nợ sang công ty chuyên xử lý nợ xấu Để nâng cao chất lượng khoản nợ, ngân hàng cần tuân thủ nghiêm túc quy trình cho vay, thực tốt việc kiểm tra, giám sát khoản vay quy định Bên cạnh đó, NHNN xử lý nghiêm hành vi che giấu nợ xấu Đồng thời, sửa đổi, bổ sung số quy định cách phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng; Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra -Thứ ba, với TCTD yếu kém, có nguy khả khoản, biện pháp khả thi sáp nhập, giải thể Nếu không sáp nhập TCTD đặt điều kiện kiểm soát đặc biệt NHNN, nhằm bước xử lý tồn đọng để tới giải thể 4.2: Về phía doanh nghiệp có sản phẩm xuất chủ lực Tây Nguyên 4.2.1: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động nâng cao cơng nghệ sản x́t -Thay đổi sách đầu tư cho cơng tác dạy nghề, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào đào tạo nghề, hỗ trợ công tác giáo dục nghề nghiệp theo hướng khuyến khích người học, đổi sách tiền lương, chế độ bảo hiểm nâng cao cho ngành lao động nặng nhọc, công nhân có tay nghề cao -Thực phối hợp với việc đào tạo, tham gia xây dựng tiêu chuẩn kỹ lực nghề, mở rộng hình thức đào tạo nghề doanh nghiệp - Tập trung đầu tư cơng nghệ sản xuất theo hướng tự động hóa, ứng dụng số hóa quản trị điều hành Áp dụng hệ thống điều hành sản xuất tảng số hóa, kết nối dây chuyền tự động tồn nhà máy, bước hình thành dây chuyền sản xuất thông minh, thực quản trị thông minh xuyên suốt chuỗi giá trị từ đặt hàng, sản xuất đến phân phối, đáp ứng việc sản xuất hàng loạt theo yêu cầu riêng biệt khách hàng, nâng cao tỷ lệ tự động hóa nhà máy 4.2.2: Giải pháp nâng cao lực tổ chức sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm - Sử dụng đắn đòn bẩy kinh tế tăng cường khen thưởng vật chất trách nhiệm sản phẩm sảm xuất ra, có biện pháp kỷ luật thích đáng công nhân làm sai hỏng không tiêu chuẩn chất lượng – Nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ trị tư tưởng tự kiểm tra cho công nhân Đào tạo nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ cho họ – Đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu quy cách, chủng loại, chất lượng, thời gian vận chuyển bảo quản Thiết lập mối quan hệ có uy tín nhà cung ứng ngun vật liệu với khách hàng – Cần áp dụng biện pháp kiểm tra với quy mô sản xuất phù hợp với mặt hàng, có kỹ thuật kiểm tra đắn – Cải tiến hoàn thiện máy tổ chức doanh nghiệp, nâng cao trách nhiệm cán quản lý, động viên toàn thể công nhân doanh nghiệp tham gia vào quản lý chất lượng sản phẩm Không ngừng phổ biến kiến thức, kinh nghiệm nâng cao chất lượng sản phẩm Cử cán KCS học để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra – Các biện pháp kỹ thuật: Kiểm tra nghiêm ngặt tơn trọng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Đảm bảo sản phẩm sản xuất phải đáp ứng đầy đủ thông số kỹ thuật đề 4.2.3: Nghiên cứu thị trưởng mở rộng thị trường - Cần khảo sát nhu cầu thị trường ba mặt: thị phần, thị hiếu giá để định hướng sản phẩm Xác định tỷ trọng chế biến loại sản phẩm phù hợp (bao nhiêu % sản phẩm sơ chế; % sản phẩm tinh chế), từ xây dựng chiến lược marketing phù hợp với lực tiềm tàng doanh nghiệp -Trước mắt, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nước, nhiệm vụ có vai trò quan trọng làm chỗ dựa cho xuất Muốn vậy, cần tiếp tục thực vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” - Đối với thị trường xuất cần tổ chức nghiên cứu, phân tích dự báo nhu cầu, xu hướng tiêu thụ sản phẩm, biến động thị trường để xây dựng chiến lược phát triển theo hướng tăng dần xuất thành phẩm, giảm dần xuất thơ -Đa dạng hóa thị trường, phát triển thị trường tiềm năng, thị trường “ngách” nhằm tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm có giá trị gia tăng cao, quan tâm đặc biệt đến thị trường Trung Quốc, EU nước tham gia hiệp định CPTPP, AEC, EEFTA Bên cạnh đó, quan chức cần chủ động xây dựng biện pháp phòng vệ thương mại thích hợp để đối phó tranh chấp, rào cản kỹ thuật chất lượng, thuế bảo hộ sản phẩm chế biến 4.2.4: Tăng cường khả sản xuất cung ứng cầu -Phải nâng cao nhận thức đầy đủ vai trò suất lao động doanh nghiệp máy quản lý, điều hành người lao động; suất lao động nhân tố định nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thời kỳ dài không ngắn hạn nâng cao thu nhập đáng người lao động Để làm vấn đề có hiệu vai trị cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên tổ chức Đảng quan trọng; công tác truyền thông, tuyên truyền tổ chức trị – xã hội doanh nghiệp cần thiết; công tác giáo dục, kết hợp với biện pháp nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật lao động, xây dựng tác phong làm việc người lao động trách nhiệm thủ trưởng đơn vị, cấp doanh nghiệp -Từ thay đổi nhận thức máy quản lý, điều hành người lao động, doanh nghiệp cần phải thay đổi sách nguồn nhân lực như: sách, biện pháp sử dụng, quản lý nguồn nhân lực; sách đào tạo, tuyển dụng, thăng tiến, để người lao động có hội học tập phát triển; sách tiền lương phù hợp quy luật, để tiền lương thực đòn bẩy kinh tế thúc đẩy tăng suất lao động -Doanh nghiệp tự đánh giá trình độ khoa học, cơng nghệ tổ chức sản xuất để từ có giải pháp nâng cao trình độ khoa học doanh nghiệp, áp dụng công nghệ tiên tiến, đại tổ chức sản xuất hợp lý Việc nâng cao trình độ khoa học, áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào q trình SXKD doanh nghiệp cịn phụ thuộc vào yếu tố ngân sách doanh nghiệp có khả đáp ứng hay khơng, vai trị yếu tố tổ chức sản xuất khoa học, hợp lý lại phụ thuộc nhiều vào ý chí máy quản lý, điều hành doanh nghiệp Như việc tổ chức lao động khoa học hợp lý không cần thiết phí tốn mang lại hiệu kinh tế, người đứng đầu đơn vị, doang nghiệp quan tâm, tổ chức thực -Nâng cao chất lượng đổi biện pháp quản lý, điều hành doanh nghiệp yếu tố quan trọng kinh tế tri thức Muốn nâng cao chất lượng máy quản lý, điều hành doanh nghiệp trước hết phải đổi cơng tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm cán bộ, lựa chọn thành viên có đủ tài, đủ tầm có tâm với công việc Chú trọng việc đào tạo nâng cao lực lãnh đạo, chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với vị trí cơng việc Chi phí đào tạo cao lực máy quản lý, điều hành doanh nghiệp khoản đầu tư mang lại hiệu kinh tế cho lâu dài doanh nghiệp KẾT LUẬN Lợi cạnh tranh sản phẩm xuất chủ lực Tây Nguyên vượt trội so với sản phẩm cà phê, cao su, hồ tiêu đối thủ cạnh tranh hiệu quả, chất lượng, thị phần khả đáp ứng cầu Cùng với công đổi xã hội nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, ngành hàng xuất chủ lực Tây Nguyên cố gắng khắc phục cản ngại thách thức để trở thành nhà xuất hàng đầu giới Những ngành hàng xuất chủ lực Tây Nguyên cần tiếp tục phát huy thành tích đạt được, tận dụng lợi cạnh tranh hội mới, lúc phải giải vấn đề thách thức đối mặt “Nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp nhà khoa học” cần cộng tác chặt chẽ nữa, giúp đỡ thật hiệu để giữ vững thành tích biến tiềm thành thực Bên cạnh Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đóng góp phần khơng nhỏ việc nâng cao lợi cạnh tranh để giúp ngành hàng phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO cafef.vn Nghị 02/NQ-CP 2019 giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh năm 2019 tapchitaichinh.vn evn.com.vn dankinhte.com bxh.laodong.vn LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA - Tác giả: Michael E Porter – Dịch giả: Ngọc Toàn - Ngọc Hà - Quế Nga - Thanh Hải Vi.wikipedia.org – Lợi cạnh tranh, đặc điểm lợi cạnh tranh Báo cáo Thống kê Trung tâm Tin học Thống kê (CIS), Bộ Nông nghiệp & PTNT 10 CSDL giá nông sản PMARD CIS 11.Tin Reuters 12.Website: VRA, TTXVN, Vinanet, Vneconomy, News.zing.vn 13 Tintaynguyen.com 14 Cyclocoffe.com 15 Vietnambiz.vn 16 Cục Xuất nhập - Bộ Công thương 17 Tổ chức Cà phê Thế giới Bộ 18 Hiệp hội cao su Việt Nam 19 Trần Thị Thúy Hoa (2018) Nhãn hiệu chứng nhận Cao su Việt Nam /Viet Nam Rubber: Quá trình phát triển thành tựu Bài trình bày Đại hội nhiệm kỳ V 2018 – 2021 Hiệp hội Cao su Việt Nam ... CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA TÂY NGUYÊN TRÊN MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG KHU VỰC CHÂU Á 3.1 Thực trạng lợi cạnh tranh số sản phẩm xuất chủ lực Tây Nguyên thị trường Châu Á:... NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA TÂY NGUYÊN TRÊN MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG KHU VỰC CHÂU Á 4.1: Về phía Nhà nước 4.1.1 Cải thiện kinh tế vĩ mô - Tiếp tục theo... LỰC Ở TÂY NGUYÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở Tây Nguyên 2.1.1: Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở Tây Nguyên

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA TÂY NGUYÊN.

    • 1.1. Khái niệm lợi thế cạnh tranh

    • 1.2. Đặc điểm của lợi thế cạnh tranh

    • 1.3. Ý nghĩa của việc nâng cao lợi thế cạnh tranh

    • CHƯƠNG 2: CÁC NGÀNH CHỦ LỰC Ở TÂY NGUYÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở Tây Nguyên

        • 2.1.1: Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở Tây Nguyên

        • 2.1.2: Những khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở Tây Nguyên

        • 2.1.3: Tình hình sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm xuất khẩu chủ lực ở Tây Nguyên

        • Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), Việt Nam là nước sản xuất cà phê lớn thứ 2 thế giới (cà phê Robusta đứng nhất thế giới), chỉ đứng sau Brazil. Đồng thời, cà phê cũng là mặt hàng xuất khẩu đứng vị trí thứ hai trong nước, sau gạo trong danh mục hàng nông sản xuất khẩu. Theo khảo sát của Bloomberg, sản lượng cà phê tại 4 tỉnh của khu vực Tây Nguyên chiếm hơn 90% sản lượng cà phê của Việt Nam.

        • Năm 2018, xuất khẩu cà phê của nước ta đạt 1,882 triệu tấn trị giá 3,544 tỷ USD tăng 20,1% về lượng và tăng 1,2% về trị giá so với năm 2017.

        • 2.2 Khái quát diễn biến của các mặt hàng xuất khẩu nói chung trên thị trường châu Á

          • 2.2.1 Khái quát diễn biến mặt hàng Cà phê trên một số thị trường châu Á

          • Khí hậu và vị trí địa lý của Đông Nam Á là điều kiện lý tưởng cho canh tác cà phê. Hơn nữa, văn hóa cà phê khu vực và chuyên môn trong sản xuất cà phê đã góp phần tạo nên một ngành công nghiệp cà phê phát triển mạnh trong ASEAN.  

            • 2.2.2 Khái quát diễn biến mặt hàng Cao su trên một số thị trường châu Á

            • 2.2.3 Khái quát diễn biến mặt hàng Hồ tiêu trên một số thị trường châu Á

            • 2.3: Khung phân tích lợi thế cạnh tranh

              • 2.3.1: Mô hình 5 động lực của Micheal Porter

              • 2.3.2. Mô hình kim cương của Michael Porter:

              • 2.4. Phương pháp nghiên cứu:

                • 2.4.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu:

                • 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin:

                • 2.4.3. Phương pháp phân tích:

                • 2.4.4. Phương pháp ma trận phân tích SWOT

                • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA TÂY NGUYÊN TRÊN MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG KHU VỰC CHÂU Á

                  • 3.1. Thực trạng lợi thế cạnh tranh của 1 số sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Tây Nguyên trên thị trường Châu Á:

                    • 3.1.1: Nhà cung cấp

                    • 3.1.2: Khách hàng

                      • Sự đổi mới các sản phẩm cà phê

                      • Triển vọng thị hiếu cà phê

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan