Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport
Trang 1lời mở đầu
Đối với bất kì doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào khi kinh doanh cũng cần phải có hai điều kiện cơ bản Điều kiện đầu tiên của doanh nghiệp kinh doanh đó là nguồn lực (bao gồm nh vốn , Lao động ,Cơ sở vật chất )
và điều kiện thứ 2 đó là thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Điều kiện thứ hai này đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt trong cơ chế thị trờng thì thị trờng chính là nơi giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp đó là : Sản xuất cái gì ? Sản xuất nh thế nào ? Sản xuất cho ai ? Do vậy phải giải quyết vấn đề về thị trờng chính là giải quyết vấn đề kinh doanh của doanh nghiệp
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay thì thị trờng còn là một vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Đứng trớc thực trạng đó với t cách là một thực tập sinh của Công ty xuất nhập khẩu Thủ
công mỹ nghệ ARTEXPORT, em xin phép đợc đa ra "Một số biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport".
Trong bài viết này em muốn giới thiệu lí luận chung về phát triển thị ờng xuất khẩu và thực trạng thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ hiện nay của Công ty và trên cơ sở đó đa ra giải pháp phát triển thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Công ty Cụ thể cơ cấu bài viết gồm các phần nh sau :
tr-Chơng I: Lý luận về thị trờng và hoạt động phát triển thị trờng xuất
khẩu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trờng mở
Chơng II: Giới thiệu về thực trạng thị trờng và hoạt động phát triển thị
trờng xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ
Chơng III: Đề ra phơng hớng , biện pháp phát triển thị trờng xuất
khẩu của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ
Trong bài viết này em mong muốn thể hiện đợc khả năng kết hợp giữa
lý luận ( kiến thức trau dồi ) và thực tiễn ( quá trình thực tập ) qua đó cũng hy vọng đóng góp đợc phần nhỏ vào giải quyết các vấn đề khó khăn của thị tr- ờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Công ty hiện nay
Do trình độ và điều kiện thực tế còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong nội dung lý luận cũng nh thực tiễn của bài viết này Vậy kính mong sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các cô chú trong Công ty
để đề tài này đợc hoàn thiện và giúp em bổ sung thêm đợc kiến thức cho mình.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo, tiến sỹ Nguyễn Minh Ngọc cùng tòan thể các cô chú trong phòng Thêu ren, phòng
Trang 2tổ chức, phòng tài chính kế hoạch và ở Công ty đã giúp em hoàn thành bài viết này
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội , Tháng 4 năm 2011
Ngời thực hiện
Nguyễn Thu Hương
Chương I: Lý luận chung về thị trường và xuất khẩu
I.Những vấn đề cơ bản về thị trường
1.Khỏi niệm thị trường:
Theo cách hiểu thông thờng nhất, thị trờng chỉ đơn thuần là nơi diễn ra cáchoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa của con ngời, trong đó các hoạt động nàydiễn ra còn rất nhiều hạn chế
Nhng đối với những ngời hoạt động trong lĩnh vực Marketing thì lại cho rằngthị trờng là tổng thể các khách hàng tiềm ẩn có cùng một yêu cầu cụ thể đối với sảnphẩm của doanh nghiệp nhng cha đợc đáp ứng và có khả năng tham gia trao đổi đểthỏa mãn nhu cầu đó
Trang 3Còn từ phơng diện Nhà nớc, từ phía các nhà hoạch định chiến lợc đất nớc, từphía các nhà nghiên cứu thì họ lại có cách hiểu khác về thị trờng Họ cho rằng thitrờng là rất rộng lớn và phức tạp, thị trờng là nơi chuyển giao quyền sở hữu sảnphẩm và thị trờng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của cả hai phía cung và cầu vềcùng một loại sản phẩm nhất định nào đó theo những thông lệ hiện hành và từ đóxác định rõ số lợng và giá cả của sản phẩm mà cả hai bên cùng chấp nhận đợc.
2 Chức năng và vai trò của thị trờng
2.1 Chức năng của thị trờng
- Chức năng thừa nhận: Thị trờng có chấp nhận sản phẩm của bên bán haykhông còn phụ thuộc vào sản phẩm của họ có đợc bên mua chấp nhận hay không.Còn đối với bên mua, những cái mà họ mong muốn có thể đợc chấp nhận haykhông còn phải tùy thuộc và việc có chủ thể nào của bên bán tiếp nhận điều mongmuốn đó của họ hay không
- Chức năng thực hiện: Chức năng này của thị trờng cho ta biết sự trao đổitrên thị trờng có đợc tiến hành thuận lợi hay bị ách tắc giữa hai bên bán và muakhông
- Chức năng thông tin: Theo đó thị trờng cung cấp một cách đầy đủ và cụ thểcác thông tin về tình hình cung, cầu và sản phẩm cho cả bên bán và bên mua Thịtrờng có phát triển hay không cũng phản ánh rõ bộ mặt kinh tế xã hội của quốc gia
đó có phát triển hay không
- Chức năng điều tiết: Thị trờng chính là nơi diễn ra sự thỏa thuận giữa haibên mua và bán về số lợng và giá cả của sản phẩm, do đó nó có tác động tới cả haiphía là bên bán và bên mua (cung và cầu)
2.2 Vai trò của thị trờng:
Xuất khẩu đó chính là sự trao đổi mua bán hàng hoá với các nớc (ngoài biêngiới) Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụthuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt với cácquốc gia khác nhau Thị trờng xuất khẩu không chỉ đóng vai trò quan trọng đối vớicác doanh nghiệp xuất nhập khẩu, ngời tiêu dùng và nó có đóng vai trò đặc biệtquan trọng đối với nhà nớc trong thời kỳ "mở cửa"
2.2.1 Đối với nhà nớc:
- Xuất khẩu giúp cho nớc đó phát huy đợc lợi thế so sánh của đất nớc và tănghiệu quả kinh tế làm cho kinh tế đất nớc phát triển và phồn thịnh hơn Nó khuyếnkhích kích thích sự phát triển trong nớc (do tăng đợc thị trờng tiêu thụ hàng hoá)
Nó nâng cao chất lợng hàng hoá trong nớc (do sự cạnh tranh toàn cầu hoá cao).Xuất khẩu còn tạo sự gắn kết quan hệ phụ thuộc tơng hỗ giúp đỡ lẫn nhau giữa cácnớc cùng phát triển Thông qua kinh doanh xuất khẩu sẽ phát huy, sử dụng tốt đợcnguồn lao động và tài nguyên của đất nớc, góp phần nâng cao trình độ kỹ thuậtcông nghệ trong nớc, tạo vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng, sản xuất kinh doanh cuảdoanh nghiệp trong nớc
Để phát triển xuất khẩu thì tất yếu doanh nghiệp phải phát triển thị trờng xuấtkhẩu Vì vậy phát triển thị trờng đối với Nhà nớc là yếu tố quan trọng trong sựphồn thịnh của đất nớc
Trang 42.2.2 Đối với ngời tiêu dùng:
Thị trờng xuất khẩu phát triển sẽ giúp cho kinh tế xã hội phát triển, đời sốngnhân dân nâng cao tạo điều kiện cho sức mua lớn Mặt khác mở rộng thị trờng xuấtkhẩu cho phép ngời tiêu dùng đợc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiềuhơn, chất lợng tốt hơn đa dạng và phong phú, chi phí tiêu dùng trên một đơn vị sảnphẩm thấp hơn giá trị nhận đợc khi cha có thị trờng xuất nhập khẩu
2.2.3 Đối với doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập khẩu:
Thị trờng xuất khẩu có một vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp xuấtnhập khẩu nó là nơi sống còn của doanh nghiệp Thị trờng chính là môi trờng kinhdoanh của doanh nghiệp, các hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp đều đợc giảiquyết trên thị trờng
Thị trờng chính là nơi cung cấp thông tin kinh doanh cho doanh nghiệp(thông tin về cung, cầu, giá cả, số lợng, chất lợng sản phẩm ) thị trờng chính lànơi quyết định đợc các vấn đề về kinh doanh (sản xuất cái gì? nh thế nào? và choai?) và thị trờng cũng chính là mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp thông quachức năng thực hiện thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho doanh nghiệp vàmang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Do vậy chiếm lĩnh đợc thị trờng chính là sựdành lợi nhuận- đó chính là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp
3 Phân loại thị trờng:
- Căn cứ vào hình thức của đối tợng trao đổi
Bao gồm thị trờng hàng hóa và thị trờng dịch vụ
Thị trờng hàng hóa là thị trờng về những sản phẩm vật thể, nó có thể đợc phânthành thị trờng TLSX và thị trờng TLTD, trong mỗi loại thị trờng này, ngời ta cònphân chia nhỏ hơn thành thị trờng nhóm hàng và thị trờng các mặt hàng cụ thể nhthị trờng gạo, thị trờng cà phê, thị trờng xe máy, thị trờng bánh kẹo…thị trthị trờng dịch
vụ là những thị trờng về các sản phẩm phi vật thể, ví dụ nh Ngân hàng, tiền tệ,chứng khoán…thị tr
-Căn cứ vào góc độ lu thông của hàng hóa, dịch vụ:
Bao gồm thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài
Thị trờng trong nớc gồm thị trờng nông thôn, thị trờng thành thị Các hoạt
động mua bán trên các thị trờng này nằm trên phạm vi lãnh thổ của một vùng miền,một quốc gia Thị trờng nớc ngoài bao gồm thị trờng khu vực, thị trờng quốc tế.Các hoạt động mua bán xảy ra ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia
-Căn cứ theo tính chất của hàng hóa
+Thị trờng cao cấp: Các sản phẩm trên thị trờng này là sản phẩm cao cấp,phục vụ nhu cầu của nhóm có thu nhập cao
+ Thị trờng hàng thiết yếu: là thị trờng các sản phẩm phục vụ cho nhu cầuthiết yếu, mang tính chất đa số
-Căn cứ vào các yếu tố kinh tế của đối tợng trao đổi
Có thể phân chia thành thị trờng hàng hóa tiêu ding và thị trờng yếu tố sản xuất+Thị trờng yếu tố sản xuất là thị trờng cung ứng các yếu tố phục vụ cho sản xuất, ví
dụ nh: thị trờng nhiên liệu, vật liệu, thị trờng lao động, thị trờng bất động sản
Trang 5+Thị trờng hàng hóa tiêu dụng: là thị trờng cung cấp các sản phẩm phục vụcho nhu cầu tiêu dùng.
-Căn cứ vào tính chất của thị trờng:
Bao gồm thị trờng độc quyền, thị trờng cạnh tranh và thị trờng hỗn hợp giữa
độc quyền và cạnh tranh
+Thị trờng cạnh tranh là thị trờng có sự tham gia của nhiều ngời bán và nhiềungời mua Họ hành động độc lập với nhau thông qua cạnh tranh Thị trờng cạnhtranh có thể đợc chia thành thị trờng cạnh tranh hoàn hảo và thị trờng cạnh tranhkhông hoàn hảo Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng không có ai làm chủmột mình, mà là thị trờng có nhiều chủ thể bán và nhiều chủ thể mua Nếu một chủthể nào rút khỏi thị trờng thị cũng không làm ảnh hởng tới sự hoạt động của thị tr-ờng Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là thị trờng có ít nhất một chủ thể ở bênbán lớn tới mức có thể chi phối, khống chế giá cả thị trờng
-Căn cứ theo sự tác động từ bên ngoài đến các chủ thể kinh tế của thị trờngThị trờng mà không có sự hạn chế nào từ bên ngoài đối với các chủ thể kinh
tế của thị trờng thị gọi là thị trờng tự do, ngợc lại thì đó là thị trờng có sự điều tiết.Trong thị trờng tự do, các chủ thể kinh tế của thị trờng hoạt động độc lập,hoàn toàn dựa vào lợi ích của bản thân mình, trên cơ sở lợi ích của mình thì các chủthể kinh tế của thị trờng sẽ vạch ra phơng hớng, cách thức mà không có bất kì sựhạn chế nào từ bên ngoài Tuy nhiên, trên thực tế không có thị trờng nào dới dạngthị trờng tự do mang tính chất nguyên thủy, vì nếu nh vậy thì sẽ tạo nên sự hỗnloạn, mọi chủ thể sẽ vì lợi ích của bản thân mà có thể sử dụng các cách thức trái vớipháp luật Trong thị trờng có sự điều tiết, chủ thể thị trờng lựa chọn phơng thứchành động, tìm kiếm sự hợp lý hóa các hành vi của mình không chỉ chịu sự chiphối của thị trờng mà còn phảI chịu sự hạn chế từ bên ngoài Sự điều tiết đối vớicác chủ thể thị trờng có thể là luật pháp, chính sách kinh tế do chính phủ định ra,
có thể là quy định, luật lệ do các tổ chức, hiệp hội hình thành tự phát bởi các chủthể kinh tế
II Nội dung và biện phỏp phỏt triển thị trường của doanh nghiệp xuất nhập khẩu
1 Phỏt triển thị trường và vai trũ của phỏt triển thị trường
1.1 Vai trũ phỏt triển thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, thị trường cú vị trớ trung tõm trong quỏ trỡnh kinhdoanh của cỏc doanh nghiệp Thị trường luụn là mục tiờu mà mỗi doanh nghiệp mongmuốn xõm nhập và chiếm lĩnh lấy
Thị trường xuất khẩu là một bộ phận trong thị trường núi chung của doanhnghiệp, đặc biệt đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, thị trường xuất khẩugiữ vai trũ chủđạo thể hiện qua:
* Thị trường xuất khẩu quyết định mục tiờu của doanh nghiệp: Hầu hết mục tiờu kinhdoanh của doanh nghiệp là lợi nhuận, lợi nhuận đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại vàphỏt triển Để thực hiện được mục tiờu đú doanh nghiệp phải giải quyết tốt vấn đề
Trang 6tiờu thụ sản phẩm mà thị trường là yếu tố then chốt Số lượng sản phẩm tiờu thụ càngnhiều khả năng phỏt triển của doanh nghiệp càng cao bởi vỡ khi đú quy mụ sản xuất củadoanh nghiệp được mở rộng làm chi phớ sản xuất giảm do lợi thế theo quy mụ Do vậyđối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoỏ thỡ việc thõm nhập và mở rộng thị trườngxuất khẩu là điều tiờn quyết dẫn đến thành cụng của doanh nghiệp
* Thị trường xuất khẩu phản ỏnh tỡnh hỡnh kinh doanh của doanhnghiệp.Thị trường là nơi diễn ra cỏc hoạt động trao đổi, mua bỏn hàng hoỏ và dịch vụ
Vỡ vậy khi nhỡn vào thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp ta cú thể thấy tỡnh hỡnh phỏttriển, mức độ tham gia vào thị trường quốc tế của doanh nghiệp cũng như quy mụ sảnxuất kinh doanh và khả năng phỏt triển trong thời gian tới
* Thị trường xuất khẩu trực tiếp điều tiết,hướng dẫn việc sản xuất kinhdoanh cỏc mặt hàng xuất khẩu
Đểđạt được mục tiờu cuối cựng là lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải giải quyếttốt mục tiờu: thoả món tốt nhất nhu cầu của khỏch hàng để từđú tăng khả năng tiờu thụsản phẩm Việc quyết định cung ứng sản phẩm gỡ, bằng phương thức nào, cho ai là donhu cầu của thị trường quyết định Chớnh sỏch khỏch hàng trờn thị trường xuất khẩusẽđịnh hướng cho chớnh sỏch về sản phẩm xuất khẩu, chớnh sỏch giỏ cả, những hoạt độngxỳc tiến,
Từđú doanh nghiệp sẽ phải xõy dựng kế hoạch sản xuất, thu mua hàng của mỡnhcho phự hợp và đề ra cỏc biện phỏp đẩy mạnh xuất khẩu, nõng cao hiệu quả xuất khẩucủa doanh nghiệp Như vậy thị trường quyết định đến từng quyết định kinh doanh củadoanh nghiệp và cỏc doanh nghiệp muốn thành cụng đều phải thớch ứng tốt với thịtrường
* Thị trường xuất khẩu là nơi kiểm tra đỏnh giỏ cỏc chương trỡnh kế hoạch quyếtđịnh kinh doanh của doanh nghiệp: thụng qua tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm, khả năng cạnhtranh và vị trớ của sản phẩm trờn thị trường xuất khẩu doanh nghiệp sẽđỏnh giỏ được mức
độ thành cụng của cỏc chiến lược kinh doanh từđú đưa ra những phương hướng phỏt triểncho tương lai
1.2 Cỏc hướng phỏt triển thị trường
* Phát triển thị trờng xuất khẩu theo chiều rộng:
Phát triển thị trờng theo chiều rộng tức là doanh nghiệp cố gắng mở rộngphạm vi thị trờng tăng thị phần sản phẩm bằng các khách hàng mới Phơng thứcnày đợc doanh nghiệp sử dụng trong các trờng hợp:
+ Thị trờng sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp có xu hớng bão hoà:
+ Doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh đợc trên thị trờng hiện tại:
Trang 7+ Rào cản về chính trị luật pháp (quan hệ quốc tế) quá lớn đối với doanhnghiệp trên thị trờng hiện tại.
+ Doanh nghiệp có đủ điều kiện năng lực để mở rộng thêm thị trờng mới đểtăng doanh thu lợi nhuận hoặc không có khả năng tăng thêm thị phần của mình trênthị trờng đang kinh doanh
Đây là một hớng đi đúng đắn để doanh nghiệp tăng thêm thị phần sản phẩmcủa mình trên thị trờng quốc tế góp phần nâng cao doanh thu lợi nhuận doanhnghiệp
Phát triển thị trờng theo chiều rộng có thể hiểu theo ba cách:
* Theo tiêu thức địa lý: Phát triển thị trờng theo chiều rộng chính là tăng ờng sự hiện diện của doanh nghiệp tại địa bàn mới bằng các sản phẩm hiện tại tức
c-là doanh nghiệp mang sản phẩm sang tiêu thụ tại các vùng mới để thu hút thêmkhách hàng tăng doanh số bán sản phẩm Tuy nhiên để đảm bảo thành công chocông tác phát triển thị trờng lúc này doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trờng,xác định điều kiện thị trờng, đặc điểm khách hàng và nhu cầu khách hàng tại địabàn mới để đa ra các chiến lợc tiếp cận thị trờng phù hợp
* Theo tiêu thức sản phẩm: Phát triển thị trờng theo chiều rộng tức là doanhnghiệp đem bán những sản phẩm mới vào thị trờng hiện tại (thực chất là phát triểnsản phẩm) doanh nghiệp Luôn đa ra những sản phẩm mới có tính năng phù hợp vớingời tiêu dùng hơn, khiến họ có mong muốn tiếp tục tiêu dùng sản phẩm của doanhnghiệp Thờng áp dụng chính sách đa dạng hoá sản phẩm theo yêu cầu của kháchhàng
* Theo tiêu thức khách hàng: Phát triển thị trờng theo chiều rộng tức làdoanh nghiệp kích thích, khuyến khích các nhóm khách hàng mới tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp, có thể khách hàng của đối thủ cạnh tranh, có thể kháchhàng không tiêu dùng tuyệt đối (khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp ) Muốnthực hiện đợc điều đó doanh nghiệp cần hiểu đợc rõ nhu cầu của khách hàng, điểmmạnh điểm yếu của đối thủ cạnh tranh để có những hoạt động hợp lý trong việcgiành khách hàng của thị trờng
* Phát triển thị trờng theo chiều sâu:
Tức là doanh nghiệp cố gắng tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp trên thị trờng hiện tại Hớng phát triển này thờng chịu ảnh hởng bởi sự cạnhtranh, rào cản về sức mua, địa lý do vậy doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ về thịtrờng, qui mô, cơ cấu mặt hàng và sự cạnh tranh, tiềm lực của doanh nghiệp để
đảm bảo cho sự thành công của hoạt động phát triển thị trờng Phát triển thị trờngtheo chiều sâu thờng đợc doanh nghiệp sử dụng khi:
+ Thị trờng hiện tại lớn và ổn định có xu hớng điều kiện môi trờng tốt chosản phẩm của doanh nghiệp
+ Doanh nghiệp có khả năng và điều kiện cạnh tranh tại thị trờng này
+ Sản phẩm doanh nghiệp có uy tín trên thị trờng và đang đợc a chuộng Phát triển thị trờng theo chiều sâu cũng đợc hiểu theo ba cách:
* Theo tiêu thức địa lý: Phát triển thị trờng theo chiều sâu tức là doanhnghiệp cố gắng bán thêm hàng hoá vào địa bàn vốn là thị tr ờng của doanh nghiệp
Trang 8Doanh nghiệp sử dụng các công cụ marketting các chiêu dụ khách hàng, đánh bật
đối thủ cạnh tranh và có thể tiến tới độc chiếm thị trờng
* Theo tiêu thức khách hàng : Phát triển thị trờng theo chiều sâu là việcdoanh nghiệp nỗ lực bán thêm sản phẩm của mình vào nhóm khách hàng củadoanh nghiệp Bằng cách phục vụ của mình doanh nghiệp muốn biến nhóm kháchhàng đó trở thành khách hàng trung thành của mình
* Theo tiêu thức sản phẩm thì phát triển thị trờng có nghĩa là doanh nghiệptăng cờng bán một loại sản phẩm với mức cao nhất có thể trên thị trờng doanhnghiệp Để làm tốt công việc này doanh nghiệp phải xác định đợc ngành hàng, lĩnhvực mà mình có lợi thế nhất để đầu t mạnh cho sản xuất kinh doanh tạo đợc thế độcquyền
2 Nội dung hoạt động phỏt triển thị trường
Cụng tỏc phỏt triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp được thực hiệntheo quy trỡnh sau:
2.1 Nghiờn cứu thị trường
Nghiờn cứu thị trường khụng đơn thuần chỉ là việc sưu tập cỏc dữ liệu và con
số thống kờ Mọi dữ liệu thu thập cần được phõn tớch và chuyển hoỏ thành cỏcthụng tin liờn quan Những thụng tin này là cơ sở cho việc hỡnh thành chiến lược
và cụng cụ marketing của bạn.Giống như mọi quỏ trỡnh lập kế hoach, nghiờn cứuthị trường cũng mang tớnh tuần hoàn theo chu kỳ Đầu tiờn, khi xem xột lại cỏc dữliệu ban đầu, bạn thấy nổi lờn một số vấn đề cần nghiờn cứu thờm Bạn tiến hànhnghiờn cứu, sau đú bổ sung những thụng tin mới vào hệ thống thụng tin của mỡnh
Do vậy, nghiờn cứu thị trường khụng đứng riờng rẽ mà là một phần khụng thể tỏchrời trong chiến lược marketing xuất khẩu của bạn Đú là một quỏ trỡnh liờn tục
Nghiờn cứu thị trường bao gồm tất cả cỏc phương phỏp nhằm đỏnh giỏ xemnhững thị trường ngoài nước nào mang nhiều tiềm năng nhất cho cỏc sản phẩm củadoanh nghiệp.Nghiờn cứu thị trường đũi hỏi phải cú sự đầu tư về thời gian và tiềnbạc Nhiều cụng ty hiện vẫn thực hiện hoạt động xuất khẩu theo phương thức “tựtrang trải”, nghĩa là , bắt đầu xuất khẩu sau đú sử dụng lợi nhuận thu được từ việc
Nghiờn cứu thị
trường Lập kế hoạch phỏttriển thị trường
Thực hiện kếhoạch, chiến lượcphỏt triển thịtrường
Kiểm tra đỏnhgiỏ việc thựchiện kế hoạchchiến lược
Trang 9bán sản phẩm trên các thị trường này để tiến hành đầu ta lại Điều này không thể
áp dụng đối với nghiên cứu thị trường Ở đây cần phải đầu tư một khoản tiền đểnghiên cứu thị trường trước khi giới thiệu sản phẩm và điều đó sẽ giúp bạn tránhphải trả giá đắt cho những sai lầm trên thị trường mục tiêu sau này
Một dự án nghiên cứu thị trường có hiệu quả bắt nguồn từ việc chuẩn bị,phân loại công việc và lập kế hoạch tốt Trong khuôn khổ có hạn về thời gian vàtiền bạc, bạn cần phải thu thập rất nhiều dữ liệu nhưng vẫn đảm bảo không bịchệch hướng (nghĩa là không thu thập những dữ liệu không cần thiết) Việc nghiêncứu sẽ thành công khi bạn cấu trúc hoá (xáclập và sắp xếp theo trình tự) phươngpháp tiếp cận nghiên cứu
Để nghiên cứu thị trường gồm có 6 bước:
Xác định vấn đề cần nghiên cứu
Lựa chọn kỹ thuật
Lập kế hoạch nghiên cứu
Thu thập dữ liệu liên quan
Phân tích chuyển hoá dữ liệu thành thông tin
Chuyển đổi thông tin thành tri thức áp dụng
2.2 Lập kế hoạch phát triển thị trường
Lập chiến lược phát triển thị trường
Sau khi nghiên cứu thị trường doanh nghiệp tiến hành lập chiến lược pháttriển thị trường theo chiều rộng hoặc theo chiều sâu
- Chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu : Thường được các doanhnghiệp sử dụng khi thị trường hiện tại có xu hướng bão hoà về sản phẩm của doanhnghiệp hoặc doanh nghiệp có thế mạnh về tài chính và uy tín trên thương trường
- Chiến lược phát triển thị trường theo chiều sâu được doanh nghiệp sử dụngkhi thị phần của doanh nghiệp trên thị trường hiện tại còn thấp do khách hàng chưa thấythoả mãn nhu cầu hoặc chưa thấy lợi ích của sản phẩm
Tuỳ theo điều kiện của từng thị trường và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp
mà doanh nghiệp có thể lựa chọn chiến lược mở rộng thị trường hay chiến lược phát triểnthị trường theo chiều sâu hoặc đồng thời phát triển thị trường theo cả chiều rộng và chiềusâu Chiến lược phát triển thị trường của doanh nghiệp thể hiện qua sơ đồ sau:
Thị trường
Sản phẩm
Thị trường hiện tại Thị trường mới
Trang 10Sản phẩm hiện tại Thẩm thấu thị trường Phát triển thị trườngSản phẩm mới Phát triển sản phẩm Đa dạng hóa sản phẩm
Doanh nghiệp cần lập ra chiến lược phát triển thị trường từ ngắn hạn, trunghạn đến dài hạn để thuận lợi cho việc phân bổ nguồn lực
2.3 Thực hiện kế hoạch , chiến lược phát triển thị trường
Trên thực tế nhiều doanh nghiệp thường chỉ chú trọng đề ra các chiến lượckinh doanh mà ít quan tâm tổ chức thực hiện chiến lược Việc thực hiện chiến lượckhẳng định sựđúng đắn của việc lập chiến lược và đó là khâu thực hiện mục tiêucủa doanh nghiệp Hoạt động thực hiện chiến lược phát triển thị trường của doanhnghiệp bao gồm các bước sau:
+ Xem xét lại mục tiêu, thực trạng thị trường, nguồn lực của doanhnghiệp và chiến lược phát triển thị trường Từđó doanh nghiệp có thể có nhữngđiều chỉnh cho phù hợp với thực tế
+ Sau khi xác định sự đúng đắn của mục tiêu chiến lược doanh nghiệp thựchiện phân phối nguồn lực hợp lý cho từng chiến lược bộ phận như chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược khuyếch trương sản phẩm, chiến lược phát triển kênh phân phối Việc phân phối nguồn lực hiệu quả là cơ sở
để thực hiện mục tiêu chiến lược một cách hiệu quả nhất
+ Sử dụng các chính sách, công cụđể thực hiện chiến lược phát triển thịtrường, thông thường doanh nghiệp sử dụng chính sách marketing hỗn hợp baogồm chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối và khuyếch trương sản phẩm
Tóm lại, thực hiện chiến lược phát triển thị trường trước hếtdoanh nghiệp phải huy động được nguồn lực doanh nghiệp bao gồm vốn và nguồnnhân lực, thứ hai là sử dụng hài hoà các chính sách marketing - mix
2.4 Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển thị trường
Sau khi thực hiện chiến lược doanh nghiệp cần kiểm tra lại hệ thống mục tiêuchiến lược để có những điều chỉnh thích hợp nếu cần thiết Ngoài ra cần có tiêuchuẩn đánh giá kết quả phát triển thị trường như qui mô và sự tăng trưởng, sức hấpdẫn của thị trường từ sức ép hay đe doạ khác nhau, vị trí của sản phẩm trên thịtrường
Trang 11Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá là xác định những kết quả thực hiệnđược so với chiến lược phát triển thị trường của doanh nghiệp vànhững hạn chế trong thực hiện chiến lược từ đó tìm ra nguyên nhân
và phương hướng phát triển cho những chiến lược sau này
3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển thị trường
3.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Bên trong doanh nghiệp có rất nhiều các yếu tốt tác động tới hoạt động xuấtkhẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp Trong đó có các yếu tố
-Cơ cấu bộ máy của doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp có một cơ cấu bộ máyhợp lý và có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sẽ giúp cho doanh nghiệp cóthể đối phó với mọi bất trắc phát sinh trong quá trình hoạt động, thích ứng kịp thờivới những biến đổi trong môi trường xuất khẩu và nắm bắt được những cơ hộikinh doanh một cách nhanh nhất
-Các nguồn lực của doanh nghiệp: Cơ sở vật chất, sức mạnh tài chính, độingũ cán bộ công nhân… có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, nó phản ánh khả năng của doanh nghiệp Các nguồn lực nàynếu có sự phối hợp chặt chẽ với nhau thì sẽ giúp doanh nghiệp đạt được rất nhiềuthành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, hoạt động xuất khẩu
và phát triển thị trường xuất khẩu nói riêng
-Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: được thể hiện thông qua:
+Các yếu tố thuộc về sản phẩm: giá cả, mẫu mã, chất lượng sản phẩm…Những yếu tố này phải đáp ứng được một nhóm nhu cầu tiêu dùng nào đó thì sảnphẩm mới có khả năng tồn tại và đứng vững trên thị trường, mà điều này lại có ýnghĩa quyết định tới hoạt động xuất khẩu và phát triển thị trường xuất khẩu củadoanh nghiệp
+Uy tín của doanh nghiệp: đối với mỗi doanh nghiệp tài sản quý giá nhất của
họ chính là uy tín của doanh nghiệp và nó góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh cho
Trang 12doanh nghiệp vì nếu một doanh nghiệp có uy tín thấp trên thương trường thì hoạtđộng xuất khẩu và việc phát triển thị trường xuất khẩu không thể thực hiện tốtđược Do đó, vấn đề nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường cần phảiđược các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu.
+Các hình thức giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp như quảng cáo, phátquà khuyến mại…việc giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng là một công cụquan trọng để xúc tiến bán hàng Nếu việc giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệpđược tổ chức tốt thì sẽ mở ra cho doanh nghiệp nhiều khu vực thị trường
3.2 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp:
Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp không tồn tại độc lập mà nó tồntại trong một môi trường gồm rất nhiều mối quan hệ khác nhau Các yếu tố trongmôi trường tuy ở bên ngoài doanh nghiệp nhưng nó cũng có những ảnh hưởng ất lớnđối với hoạt động xuất khẩu và công tác phát triển thị trường xuất khẩu của doanhnghiệp Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp được chia thành hai nhóm yếu tố:
3.2.1 Các nhân tố vi mô
Môi trường vi mô của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố:
-Các nhà cung ứng: là nơi đảm bảo đầu vào cho các doanh nghiệp xuất khẩu.Bất kỳ một sự biến đổi nào từ phía nhà cung ứng cũng có ảnh hưởng tới hoạt độngxuất khẩu và công tác phát triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp Chính vìvậy các nhà quản lí cần phải chú ý tới đặc điểm về số lượng, chất lượng, giá cả, sự
ổn định… của từng nguồn hàng, đồng thời phải chủ động trong mọi tình huống để
có thể lựa chọn cho những nhà cung ứng tốt nhất cho doanh nghiệp mình trongtừng thời điểm nhất định
-Các khách hàng: trong kinh doanh thương mại yếu tố khách hàng luôn đượcdoan nghiệp đặt lên hàng đầu vì nó quyết định tới sự thành công hay thất bại củadoanh nghiệp Khách hàng sẽ tạo nên thị trường và quy mô thị trường của doanhnghiệp, do đó mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phải xuất phát từ khách hàng
và hướng vào khách hàng Doanh nghiệp cần phải thường xuyên theo dõi kháchhàng để nắm được thông tin phản hồi từ phía khách hàng, trên cơ sở đó doanhnghiệp mới có thể xây dựng chiến lược kinh doanh tốt
-Các trung gian: họ là một trong những nhân tố khá quan trọng trong việcxuất khẩu hàng hóa và mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp Các trunggian sẽ giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, tuyên truyền, quảng cáo, phânphối sản phẩm và bán hàng tới tận tay người tiêu dùng Nhờ các trung gian mà
Trang 13doanh nghiệp tiếp nhận kịp thời các thông tin về thị trường thế giới và có thể phảnứng kịp thời trong kinh doanh xuất khẩu.
-Các đối thủ cạnh tranh: đó là các doanh nghiệp khác xuất khẩu cùng mặthàng, cùng chủng loại hay những mặt hàng thay thế với sản phẩm của doanhnghiệp Nếu doanh nghiệp nắm được các thông tin về đối thủ cạnh tranh, chấtlượng sản phẩm cạnh tranh, khả năng cung ứng sản phẩm của cá đối thủ thì sẽ cónhiều cơ hội chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trường
-Các yếu tố phương tiện thanh toán: hiện nay ngày càng xuất hiện nhiều hìnhthức thanh toán quốc tế theo hướng làm tăng tính thuận tiện cho hoạt động xuấtkhẩu hàng hóa Tuy nhiên việc áp dụng các phượng tiện thanh toansnayf vào trongthực tế thanh toán quốc tế lại gặp không ít rủi ro Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệpphải hết sức cẩn trọng trong việc giao dịch và thanh toán khi tiến hành xuất khẩuhàng hóa
-Công chúng trực tiếp: là các tổ chức có quan tâm đến mục tiêu phát triển củadoanh nghiệp như giới tài chính, các tổ chức truyền thông đại chúng, hệ thống các
bộ phận công quyền, các tổ chức quần chúng…
mẽ tới hoạt động của các doanh nghiệp tại các nước khác xuất khẩu hàng hóa sangcác nước đó thông qua hệ thống thuế, các quy định về chủng loại, giá cả, khốilượng của từng loại hàng hóa…Do đó đẻ tham gia xuất khẩu hàng hóa và pháttriển thị trường xuất khẩu, mỗi doanh nghiệp phải hiểu rõ môi trường pháp luật ởchính tại nước mình, đồng thời cũng phải tìm hiểu và hiểu rõ pháp luật ở các nước
mà mình xuất khẩu hàng hóa sang đó Khi ấy doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội tốt,lợi thế tốt để tham gia vào thị trường quốc tế
-Nhân tố chính trị: nhân tố này có thể mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu tốt chodoanh nghiêp, đồng thời cũng tạo những điều kiện thuận lợi cho doanh mở rộng thịtrường xuất khẩu Tuy nhiên trong một số trường hợp nhân tố này lại trở thành mộtrào cản và làm hạn chế khả năng xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp
Trang 14-Nhân tố kinh tế: các nhân tố này sẽ làm cho hoạt động xuất khẩu khó khănhay thuận lợi hơn tùy thuộc vào các chính sách phát triển kinh tế, thương mai,ngoại thương của Nhà nước, các hiệp định thương mại giữa các quốc gia với nhau,chính sách đầu tư nước ngoài, các quy định về hải quan, hạn ngạch xuất khẩu, tỷgiá hối đoái, hàng rào kỹ thuật, các chính sách hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu của mỗiNhà nước…
-Nhân tố văn hóa- xã hội: mỗi quốc gia sẽ có những nhân tố văn hóa-xã hộikhác nhau tạo nên tập quán và nhu cầu tiêu dùng, thị hiếu khách hàng khác nhau ởmỗi quốc gia Đó là các yếu tố: phong tục tập quán, niềm tin, lối sống, tâm lý, kỳvọng, tác phong công tác… Mỗi doanh nghiệp muốn thành công trong việc xuấtkhẩu hàng hóa và phát triển thị trường xuất khẩu thì phải có những hiểu biết nhấtđịnh về văn hóa- xã hộ của mỗi quốc gia khu vực mà doanh nghiệp định đưa hànghóa của mình để thâm nhập vào
-Các nhân tố tự nhiên như: vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên … cóảnh hưởng rất lớn tới khả năng sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp vì nó chính
là đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất Quốc gia nào có điều kiện tự nhiênthuận lợi thì sẽ có khả năng xuất khẩu rất lớn
-Các nhân tố khoa học- công nghệ: ngày nay mức độ áp dụng khoa học côngnghệ của các doanh nghiệp vào trong sản xuất ngày càng cao để có thể tiết kiệmđược chi phí sản xuất, trên cơ sở đó nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thànhsản phẩm, tạo ra khả năng cạnh tranh cao cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thịtrường Việc phát triển khoa học công nghệ còn tạo nhiều điều kiện thuận lợi đểcác d oanh nghiệp khai thác và tìm kiếm những thông tin về sản phẩm và thịtrường, đẩy mạnh sự phân công lao động quốc tế và sự hợp tác giữa các quốc gia-Nhân tố dân cư: đây cũng là một nhân tố mà doanh nghiệp phải quan tâmđến khi xuất khẩu và phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa Các yếu tố này sẽtác động tới chất lượng, hình thức của sản phẩm và quy mô của thị trường
Như vậy ảnh hưởng tới việc xuất khẩu hàng hóa và mở rộng thị trường xuấtkhẩu của doanh nghiệp là một hệ thống các yếu tố có liên quan đến nhau Để hoạtđộng xuất khẩu và việc mở rộng thị trường xuất khẩu ngày càng tăng và có hiệuquả cao, các doanh nghiệp cần phải quan tâm đồng đều và kết hợp một cách cóhiệu quả các nhân tố đó với nhau
Trang 15Chương II: Phân tích kết quả kinh doanh và hoạt động
phát triển thị trường
I Giới thiệu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ
1 Giới thiệu chung về nghề truyền thống hàng thủ công mỹ nghệ
Nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời Truyềnthống đó gắn liền với tên những làng nghề, phố nghề và được biểu hiện bằngnhững sản phẩm thủ công truyền thống, với những nét độc đáo, tinh xảo, hoàn mĩ.Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt nam có nét riêng và độc đáo tới mức tên của sảnphẩm luôn kèm theo tên làng làm ra nó Sản phẩm nổi tiếng cũng làm cho làngnghề tạo ra các sản phẩm ấy nổi tiếng
Nhiều làng nghề truyền thống của ta nổi bật hẳn lên trong lịch sử văn hóa,văn minh Việt Nam Ở đó không chỉ tập trung một hay nhiều nghề thủ công, trởthành một trung tâm sản xuất lớn hoặc khá lớn, mà còn là nơi hội tụ các thợ vànghệ nhân tài hoa, tạo ra những sản phẩm có bản sắc riêng, nơi khác khó bề bắtchước được
Lịch sử phát triển nền văn hóa và kinh tế của đất nước luôn gắn liền với lịch
sử phát triển làng nghề Việt Nam Bởi những sản phẩm thủ công mỹ nghệ khôngchỉ là những vật phẩm văn hóa hay vật phẩm kinh tế thuần túy cho sinh hoạtthường ngày mà nó chính là những tác phẩm nghệ thuật biểu trưng của nền vănhóa xã hội, trình độ phát triển kinh tế, dân trí, đặc điểm nhân văn của dân tộc.Đồng thời, làng nghề không chỉ đơn thuần là nơi sản xuất ra những sản phẩm hànghóa mà còn là một môi trường văn hóa- kinh tế- xã hội và công nghệ truyền thốnglâu đời của dân tộc Nó bảo lưu cả những tinh hoa nghệ thuật và kỹ thuật truyền từđời này sang đời khác
Với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, biết bao sản phẩm hiệnđại được tạo ra từ những máy móc hết sức thông minh Bên cạnh đó, tuy được làm
từ những đôi bàn tay cần cù chịu khó của những người lao động thủ công, hàng thủcông Mỹ nghệ Việt Nam vẫn tồn tại và bước vào đời sống thường nhật một cáchgiản dị, tự nhiên, dần phát triển muôn hình vạn dạng, bắt kịp với nhịp sống ngàymột cao Nó như một thứ gia vị không thể thiếu làm tăng thêm sắc mày cho cuộcsống hiện đại ngày nay
Trang 162 Đặc điểm của hàng thủ công mỹ nghệ
2.1.Tính văn hóa
Khác với sản xuất công nghiệp, trong sản xuất tiểu thủ công, lao động chủyếu dựa vào đôi bàn tay khéo léo và đầu óc sáng tạo của người thợ, người nghệnhân Có thể nói đặc tính này là điểm thu hút mạnh mẽ đối với kahchs hàng nhất làkhách hàng quốc tế, nó tạo nên một ưu thế tuyệt đối cho hàng thủ công mỹ nghệ vàđược coi như món quà lưu niệm đặc biệt trong mỗi chuyến du lịch của du kháchnước ngoài Sản phẩm thủ công mỹ nghệ không chỉ là hàng hóa đơn thuần mà trởthành sản phẩm văn hóa có tính nghệ thuật cao và được coi là biểu tượng của nghềtruyền thống của dân tộc Việt Nam
2.2.Tính mỹ thuật
Sản phẩm mang tính mỹ thuật cao, mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ là mộttác phẩm nghệ thuật, vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thẩm mỹ Nhiều loại sảnphẩm vừa là phục vụ tiêu dùng, vừa là vật trang trí trong nhà, đền chùa, nơi côngsở…các sản phẩm đều là sự kết giao giữa những phương pháp thủ công tinh xảovới sự sáng tạo nghệ thuật Khác với các sản phẩm công nghiệp được sản xuấthàng loạt bằng máy móc, hàng thủ công mỹ nghệ có giá trị cao ở phương diệnnghệ thuật sáng tạo thì chỉ được sản xuất bằng công nghệ mang tính thủ công, chủyếu dựa vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ Chính đặc điểm này đã đem lại sựquý hiếm cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Nhờ đó, tại các hội chợ quốc tế nhưEXPO, hội chợ ở New York, Milan… hàng thủ công mỹ nghệ đã gây được sự chú
ý của khách hàng nước ngoài bởi sự tinh xảo trong các đường nét hoa văn trạm trổtrên các sản phẩm, hay những kiểu dáng, mẫu mã độc đáo, mặc dù nguyên liệu rấtđơn giản, có khi chỉ là một hòn đá, xơ dừa… qua bàn tay tài hoa của nghệ nhân đãtrở thành các tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao
2.3.Tính đơn chiếc
Hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống đều mang tính cá biệt và có sắc tháiriêng của mỗi làng nghề Cùng là đồ gốm sứ, nhưng người ta vẫn có thể phân biệtđược đâu là gốm Bát Tràng, Hương Canh… nhờ các hoa văn, màu men, họa tiếttrên đó Bên cạnh đó, tính đơn chiếc có được là do hàng thủ công mỹ nghệ ViệtNam mang hồn của dân tộc Việt Nam, mang nét văn hóa và bàn sắc của dân tộcViệt Nam, chính vì vậy hàng của Trung Quốc hay Nhật Bản cho dù có phong phúhay đa dạng đến đâu cũng không thẻ có được những nét đặc trưng đó, cho dù kiểudáng có thể giống nhưng không thể mang “hồn” của dân tộc Việt Nam Cùng với
Trang 17đặc trưng về văn hóa, tính riêng biệt đã mang lại ưu thế tuyệt đối cho hàng thủcông mỹ nghệ của Việt Nam trong xuất khẩu Đối với Việt Nam và cả khách hàngnước ngoài, nó không những có giá trị sử dụng mà còn thúc đẩy quá trình giao lưuvăn hóa giữa các dân tộc.
2.4.Tính đa dạng
Tính đa dạng của sản phẩm thủ công mỹ nghệ thể hiện ở phương thức,nguyên liệu làm nên sản phẩm đó và chính nét văn hóa trong sản phẩm Nguyênliệu làm nên sản phẩm có thể là gạch, đất, cói, dây chuối, xơ dừa… mỗi loại sẽ tạonên một sản phẩm thủ công mỹ nghệ với những sắc thái khác nhau, cho người sửdụng có những cảm nhận khác nhau về sản phẩm Là một đôi dép đi trong nhànhững dép làm bằng cói đã quá cũ đối với người tiêu dùng nên hiện nay, các nghệnhân sử dụng chất liệu dây chuối, tạo cảm giác rất mới lạ, vừa có màu vàng ngàcủa chuối, vừa có màu mốc tự nhiên của thân chuối… Bên cạnh đó, tính đa dạngcòn được thể hiện qua những nét văn hóa trên sản phẩm thủ công mỹ nghệ bởi vìmỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều mang những nét văn hóa đặc trưng của từngvùng, từng thời đại sản xuất ra chúng Chính vì vậy, trên thị trường có rất nhiềuloại sản phẩm thủ công mỹ nghệ, mỗi loại đều có sự khác biệt rõ rệt, không đồngnhất Cũng là đồ gốm nhưng người ta vẫn có thể thấy đâu là gốm Việt nam, gốmNhật Bản, gốm Trung Quốc…
2.5.Tính thủ công
Có thể cảm nhận ngay tính thủ công qua tên gọi của sản phẩm thủ công mỹnghệ Tính chất thủ công thể hiện ở công nghệ sản xuất, các sản phẩm đểu là sự kếtgiao giữa phương pháp thủ công tinh xảo và sáng tạo nghệ thuật Chính đặc tínhnày tạo nên sự khác biệt giữa sản phẩm thủ công mỹ nghệ và những sản phẩmcông nghiệp hiện đại được sản xuất hàng loạt và ngày nay, cho dù không sánh kịptính ích dụng của sản phẩm này nhưng sản phẩm thủ công mỹ nghệ luôn chiếmđược sự yêu thích của người tiêu dùng
3 Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam
Trang 18Các làng nghề truyền thống sản xuất gốm sứ nổi tiếng là Bát Tràng(Hà Nội),làng Cậy(Hải Dương), Thổ Hà(Bắc Ninh), Móng Cái(Quảng Ninh), Hương Canh,Hiến Lễ(Vĩnh Phúc)…
Gốm sứ có nhiều loại: men ngọc, men nâu, hoa lam… Sản phẩm gốm sứkhông những tràn ngập trong nước mà còn rất có giá trị ở nước ngoài
3.2.Hàng mây tre đan
Mây, tre rất gần gũi với người Việt nam Từ lâu đời các nghệ nhân đã tạonên nhiều sản phẩm mỹ nghệ độc đáo từ những nguyên liệu sẵn có( giường, bàn,ghế, lẵng hoa, đồ lưu niệm…)
Hàng mây, tre của làng Phú Vinh (Hà Nội) có tới 500 mẫu mã khác nhau.Hàng mây tre đan được phát triển trong cả nước, nổi tiếng là làng Phúc Vinh(HàNội), Ngọc Động(Hà Nam), Thượng Hiền(Thái Bình), Hòa Bình(Bình Định), VĩnhBa(Phú Yên), Nho Quan(Ninh Bình)
3.3.Hàng gỗ thủ công mỹ nghệ
Loại hàng này đã xuất hiện từ lâu đời, vì gỗ là đồ dùng thông dụng khắp mọinơi Người dân Việt Nam dùng sản phẩm đồ gỗ cho thờ cúng và gỗ để làm giường
tủ, sập, bàn ghế hay tranh gỗ, các con vật bằng gỗ…
Chạm khắc gỗ nổi tiếng ở Việt Nam có làng Phù Khê, Hương Mạc, Đồng Kỵ,Đồng Quang( Bắc Ninh), Bích Chu(Vĩnh Phú), Vân Hà(Hà Nội), Lý Nhâm(HàNam), Phú Lộc(Ninh Bình), Mỹ Xuyên(Huế)… Trong các cơ sở nổi tiếng trên,Đồng Kỵ là cơ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ lớn nhất ở nước ta
Mặt hàng của đồ gỗ rất phong phú, đặc biệt là các hàng gắn với điển tích nhưtùng cúc trúc mai, long ly quy phượng, ngai thờ…Trình độ sáng tạo của các nghệnhân được tăng lên rất nhiều, khảm trai, ốc làm nổi bật các đường nét của các tácphẩm, đặc biệt là các tác phẩm mang điển tích Ngày nay nhiều khâu như pha cắt
gỗ, bào… được cơ giới hóa làm cho năng suất lao động nâng cao và phần quantrọng còn lại dành cho các khâu tinh chế với tài năng sáng tạo của các nghệ nhân.Trong điều kiện khan hiếm về nguyên liệu, ở một số sản phẩm có thể phải thay thếnguyên liệu Từ đó cần có kiến thức toàn diện ở nhiều lĩnh vực cho việc tạo nênmột sản phẩm hoàn thiện hơn
3.4.Hàng thêu ren
Thêu ren là một nghề thủ công truyền thống đặc biệt ở nước ta mà mọi sảnphẩm của nó đều là những tác phẩm nghệ thuật do bàn tay khéo léo của thợ thủ
Trang 19công tạo nên Dũng cụ của nghề rất đơn giản nhưng khéo léo, sự kiên trì và sángtạo là vô hạn.
Hàng thêu ren nổi tiếng ở Lý Nhân, Thanh Liêm(Hà Nam), Minh Lãng(TháiBình), Văn Lam(Ninh Bình), Ninh Hải… ở các dân tộc thiểu số, các bà mẹ, cô gáithường thêu những sản phẩm cho riêng mình
3.5.Hàng thổ cẩm
Đây là một loại hàng đặc biệt của đồng bào dân tộc thiểu số Sản xuất ra hàngthổ cẩm có người Chăm ở Chương Mỹ(Ninh Thuận), Phan Hòa(Bình Thuận) Dệtvải Riêng của người Cà Ho(Lâm Đồng), người Thái, Mường, Tày, Dao, Lự ở miềnBắc, người Khơ me, Xê Đăng, Bana, Chăm, Ê đê ở miền Nam đều có nghề dệt giađình Ở miền Bắc nổi tiếng dệt thổ cẩm với các làng nghề Nà Pồn, Xâm Khòe, MaiTịch, Chiềng Châu(Hòa Bình) của dân tộc Thái
Hàng mỹ nghệ thổ cẩm có rất nhiều loại: quần áo, túi xách, ví… với rất nhiềukiểu dáng kích cỡ khác nhau
II) Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
1.Sự ra đời và quá trình phát triển của Công ty Artexport Hà Nội.
Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Hà Nội, có tên giao dịch làARTEXPORT Hà Nội, được thành lập theo quyết định số 617/BNgT – TCCBngày 23/12/1964 của Bộ Ngoại Thương, sau chuyển thành là Bộ Thương mại vànay là Bộ Công thương Được tách ra từ Tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm(TOCONTAP), Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Hà Nội đặt trụ sở chínhtại 31-33 Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Cơ sở vật chất ban đầu của Công
ty rất thiếu thốn, cán bộ quản lý kiêm nghiệp vụ chỉ có 36 người làm việc ở haiphòng mới hình thành là phòng mây tre đan và phòng mỹ nghệ sơn mài Công tyhoạt động theo cơ chế hoạch toán kinh tế, tự chủ về tài chính, có tư cách phápnhân, có tài khoản tiền Việt Nam và tài khoản tiền ngoại tệ tại Ngân hàng ngoạithương Việt Nam và có con dấu riêng
Công ty Artexport là một doanh nghiệp nhà nước có bề dầy hoạt động tronglĩnh vực xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với thương hiệu có uy tín trên thịtrường trong và ngoài nước Có thể nói trong giai đoạn đầu (1964-1975), khi đấtnước còn trong thời bom đạn thì Công ty Artexport đã có những bước đi ban đầu
về xuất nhập khẩu ra thị trường thế giới với thị trường xuất khẩu chủ yếu là Liên
Xô và một số nước tư bản chủ nghĩa Giai đoạn 1976-1986, Công ty Artexport làmột trong số ít đơn vị phía Bắc sớm đặt chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và
Trang 20Đà Nẵng nhằm phát triển các cơ sở sản xuất và tạo công ăn việc làm cho người dânvùng mới giải phóng Giai đoạn 1987-1998 là giai đoạn khó khăn nhất đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty khi nền kinh tế có sự chuyển đổi vận hànhtheo cơ chế thị trường, sự đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu làm thị trườngxuất khẩu của Công ty bị thu hẹp nhưng Công ty vẫn đứng vững và từng bước pháttriển.Từ năm 2000 cho đến nay Công ty phải đối mặt với rất nhiều thách thức củanền kinh tế thị trường đang có bước chuyển mạnh mẽ, từ thế độc quyền về xuấtnhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thế cạnh tranh bình đẳng với các thànhphần khác trong nền kinh tế.Sau hơn 40 năm hoạt động, theo chủ trương cổ phầnhoá doanh nghiệp nhà nước, Công ty Artexport Hà Nội đã chuyển sang hoạt độngtheo mô hình Công ty cổ phần theo quyết đinh số 1424/QĐ-BTM ngày 04/10/2008của Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay là Bộ Công thương) Tính đến nay Công ty đã
có trên 200 cán bộ công nhân viên, hơn 70% số nhân viên trong Công ty có trình
độ đại hoc và trên đại học Hiện Công ty có ba chi nhánh tại ba thành phố lớn đólà:
- Chi nhánh Artexport tại Thành phố Hải Phòng: số 25, đường Đà Nẵng, TPHải Phòng
- Chi nhánh Artexport tại Thành phố Hồ Chí Minh: 31-33 Trần Quốc Thảo,Quận 3 TP Hồ Chí Minh
- Chi nhánh Artexport tại Thành phố Đà Nẵng: số 74 Trưng Nữ Vương,Thành phố Đà Nẵng
Ngoài ra Công ty còn có xưởng thêu, xưởng sản xuất hàng gỗ mỹ nghệchuyên cung cấp hàng thêu, hàng gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, các cửa hàng và các khukinh doanh như số 2 Phạm Sư Mạnh Hà Nội, Số 23 Láng Hạ Hà Nội, cửa hàng 37Hàng Khay Hà Nội…
2 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu hiện nay
2.1.Chức năng
Những ngành nghề kinh doanh của Công ty cụ thể như sau:
- Kinh doanh xuất nhập khẩu: Kinh doanh xuất nhập khẩu (trực tiếp và uỷthác) hàng thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng khác Nhà nước không cấm
- Sản xuất và gia công chế biến: Sản xuất và gia công chế biến các sản phẩm
gỗ mỹ nghệ, gốm sứ, thêu ren và các mặt hàng tổng hợp khác để bán tiêu dùngtrong nước và xuất khẩu
- Kinh doanh dịch vụ:
Trang 21+ Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng, nhà
+ Kinh doanh cho thuê kho bãi, nhà xưởng sản xuất
+ Một số dịch vụ khác
- Kinh doanh khác: Thực hiện sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch
vụ tổng hợp đa ngành mà Nhà nước cho phép kinh doanh Cụ thể:
+ Kinh doanh trang thiết bị, dụng cụ y tế
+ Kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư, máy móc, thiết bị thi công,thiết bị phục vụ ngành điện
+ Kinh doanh vật liệu xây dựng, thiết bị văn phòng, nội thất, hoá chất vàhàng tiêu dùng
+ Chế biến hàng nông lâm hải sản, khoáng sản, công nghệ phẩm, may, da.+ Đại lý tiêu thụ sản phẩm cho khách hàng trong và ngoài nước
+ Tổ chức hội chợ triển lãm trong và ngoài nước đối với nhóm hàng thủ công
- Nghiên cứu điều tra, tìm hiểu về thị trường trong và ngoài nước để xâydựng kế hoạch xuất nhập khẩu hàng năm và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu củangành công nghiệp nhẹ cũng như tiêu dùng trong và ngoài nước
- Thu thập thông tin về thị trường, giá cả, mẫu mã, chủng loại mới để phổbiến và hướng dẫn nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu cho các đơn vị trựcthuộc
- Quản lý và tập trung quỹ ngoại tệ của Công ty để thanh toán và sử dụng cóhiệu quả
- Tuân thủ theo đúng các chế độ chính sách về quản lý kinh tế, tài chính, xuấtnhập khẩu và các quy chế giao dịch đối ngoại của Bộ Thương mại (nay là Bộ Côngthương)
- Thực hiện các cam kết trong hợp tác quốc tế thông qua hoạt động thươngmại Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên.Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước
Trang 222.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động.
2.3.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh.
Để thực hiện tốt chức năng chính của Công ty là sản xuất, gia công, chế biến
và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, Công ty tổ chức hoạt độngsản xuất kinh doanh theo cơ cấu sau (được thể hiện ở sơ đồ 2.1):
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất
Hiện nay tại Công ty Artexport chỉ tập trung sản xuất ba nhóm mặt hàngchính là hàng thêu, đồ gỗ và hàng gốm, việc sản xuất ba nhóm mặt hàng này được
tổ chức tại các xưởng của Công ty
+ Xưởng thêu (trực thuộc phòng thêu): hiện được đặt tại làng Quất Động, xãQuất Động, tỉnh Hà Tây, bao gồm xưởng trưởng, xưởng phó và trên 40 công nhânđược chia làm 3 tổ: như tổ thêu, tổ giặt là, tổ đóng gói, thực hiện chức năng thêunhững hàng mẫu do phòng thêu thiết kế để trưng bầy và giới thiệu sản phẩm, sảnxuất những đơn đặt hàng mà Công ty đã ký kết, kiểm tra chất lượng và đóng góisản phẩm
+ Xưởng gỗ (trực thuộc phòng mỹ nghệ): hiện được đặt tại Đông Mỹ - HàTây với khoảng 30 công nhân được chia thành các tổ sản xuất hàng sơn mài và tổsản xuất gỗ mỹ nghệ theo mẫu thiết kế của phòng mỹ nghệ và thực hiện sản xuấtnhững đơn đặt hàng mà Công ty đã ký kết
XƯỞNG GỐM
HỢP TÁC XÃ
XƯỞNG S.XUẤT
CÁC TỔ
S.XUẤT
CÁC TỔ S.XUẤT
CÁC TỔ S.XUẤT
CÁC TỔ S.XUẤT
CÁC HỘ G.ĐÌNHCÁC ĐƠN VỊ LIÊN KẾT SX
Trang 23+ Xưởng gốm: hiện được đặt tại Bát tràng – Hà Nội bao gồm 40 lao động vớichức năng chính là sản xuất các sản phẩm gốm theo những mẫu thiết kế của phònggốm và thực hiện sản xuất những đơn hàng mà Công ty đã ký kết.
- Các làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ là cơ sở sản xuất được Công
ty giao gia công hoặc thu mua hàng phụ vụ cho hoạt động xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ của Công ty
- Các công ty vệ tinh với số lượng khoảng trên 10 công ty là những đơn vịliên kết với Công ty trong hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu hàngthủ công mỹ nghệ
2.3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Hà Nội được tổ chức hoạtđộng theo Luật doanh nghiệp, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Công ty đượcĐại hội cổ đông nhất trí thông qua
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (được thể hiện ở sơ đồ 2.2) củaCông ty hiện nay gồm:
- Đại hội cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan cóthẩm quyền cao nhất của Công ty Quyết định những vấn đề được pháp luật vàđiều lệ Công ty quy định, đặc biệt tất cả các cổ đông sẽ thông qua các báo cáo tàichính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính của năm tiếp theo
- Hội đồng quản trị: bao gồm 7 thành viên là cơ quan quản lý Công ty, cótoàn quyền nhân danh Công ty để giải quyết các vấn đề liên quan đến mục đích,quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc điều hành và nhữngngười quản lý khác Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do Luật pháp vàđiều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty và Nghị quyết đại hội cổ đông quy
Trang 25- Ban kiểm soát: bao gồm ba thành viên là cơ quan trực thuộc Đại hội cổđông, do Đại hội cổ đông bầu ra Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lýhợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty.Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc.
- Tổng giám đốc: là người điều hành và quyết định cao nhất về tất cả các vấn
đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hộiđồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
- Hai Phó Tổng giám đốc là người giúp việc cho Tổng giám đốc và chịu tráchnhiệm trước Tổng giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyếtnhững công việc đã được Tổng giám đốc uỷ quyền và phân công theo đúng chế độchính sách của Nhà nước và Điều lệ của Công ty
- Các phòng ban chức năng: Các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ có chứcnăng tham mưu và giúp việc cho Ban Tổng giám đốc, trực tiếp điều hành theochức năng chuyên môn và chỉ đạo của Ban Tổng giám đốc Công ty hiện có 9phòng, 1 ban với trên 100 cán bộ, nhân viên, trong đó gần 90% có trình độ đại học
và trên đại học, 7% có trình độ trung và sơ cấp, số còn lại là lao động phổ thông.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban quy định như sau:
+ Phòng Tài chính kế hoạch: có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng
và quản lý nguồn tài chính của Công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chứccông tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tàichính của Nhà nước, định kỳ báo cáo Ban giám đốc các thông tin về việc thực hiện
kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tình hình thực hiện các hợp đồngkinh tế lớn, lưu giữ hồ sơ chứng từ, sổ sách liên quan đến tài chính, kế toán, kếhoạch
+ Phòng Tổ chức-Hành chính: có chức năng xây dựng phương án kiện toàn
bộ máy tổ chức của Công ty, quản lý nhân sự, thực hiện công tác hành chính quảntrị
+ Ban Xúc tiến thương mại: có chức năng tổng hợp và trình Ban Tổng giámđốc những giao dịch với khách hàng nước ngoài, nghiên cứu và tìm hiểu toàn bộcác hội chợ về hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới và tham mưu cho lãnh đạoCông ty những hội chợ Công ty nên tham gia
+ Các phòng kinh doanh: Tuỳ theo khả năng của từng phòng, mỗi phòng đều
có chức năng kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng khai thác được
Trang 26+ Phòng thêu, phòng mỹ nghệ, phòng gốm: là ba bộ phận trong công ty cóchức năng chính là tổ chức quản lý và giám sát quá trình sản xuất tại các xưởng,ngoài ra ba phòng trên còn thực hiện chức năng thiết kế mẫu sản phẩm, tiếp nhậnnhững đơn đặt hàng về sản phẩm, tính toán định mức nguyên vật liệu cho từngmẫu sản phẩm và từng đơn hàng cụ thể, xác định giá bán của sản phẩm giúp cácđơn vị trong Công ty đàm phán với khách hàng nước ngoài và thu mua hàng hóaphục vụ xuất khẩu Mỗi phòng chuyên môn lại có một xưởng sản xuất riêng.
III) Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport
1 Thực trạng xuất khẩu của công ty trong giai đoạn 2007-2011
Cùng với những thay đổi của nền kinh tế, tình hình xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ của công ty cũng có nhiều thay đổi Biến động về giá cả thị trường nóichung và vấn đề tỷ giá nói riêng đã ảnh hưởng không nhỏ tới kim ngạch xuất- nhậpkhẩu thủ công mỹ nghệ của công ty Với nền tảng sẵn có là một công ty hàng đầu
về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghê, công ty đã rất nỗ lực khắc phục những khókhăn chung của thị trường, đồng thời tăng cường củng cố các mối quan hệ vớinhững bạn hàng lâu năm, tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu, công tyArtexport đã đạt được những thành tựu đáng kể Dựa vào những phân tích về kimngạch xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong giai đoạn 2007- 2011 của công
ty, chúng ta sẽ thấy rõ được sự phát triển đó
Nhìn chung, thị trường quốc tế của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã thayđổi nhiều trong vài thập kỷ gần đây Trước đây, hàng thủ công mỹ nghệ truyềnthống của Việt Nam được xuất khẩu sang các nước thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu,các nước láng giềng như Lào, Campuchia và Thái Lan (năm 2006 xuất khẩu sang
50 nước và vùng lãnh thổ, năm 2007 là 90 nước và vùng lãnh thổ, năm 2008 là trên
100 nước và vùng lãnh thổ, năm 2009 là 133 nước và vùng lãnh thổ), thì hiện nay
Trang 27các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đang được bán ở hầu hết trên thịtrường thế giới
Liên minh châu Âu (EU) đang là thị trường có tầm quan trọng nhất Năm
2010, trong số 15 thị trường xuất khẩu chính của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Namthì có tới 7 nước của EU, chiếm tỷ trọng 42%, tương đương khoảng 241 triệu USD
và gấp 4 lần lượng xuất khẩu sang Nhật Bản hay Hoa Kỳ
Trước đây, thị trường Nhật Bản được xếp thứ nhất trong số những thị trườngxuất khẩu mục tiêu lớn, nhưng hiện nay vị trí dẫn đầu đang thuộc về Pháp và Hoa
Kỳ Hoa Kỳ vẫn được xem là thị trường có sức tăng trưởng ấn tượng trong thời kỳ2006- 2010 và thị trường này cũng vẫn còn nhiều tiềm năng tăng trưởng trongtương lai
Trong các nước Đông Á thì thị trường Đài Loan, Hàn Quốc cũng là thịtrường tiềm năng Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam vào 2 thịtrường này cũng tăng mạnh, kim ngạch xuất khẩu vào Đài Loan năm 2009 tươngđương với thị trường Pháp, Hoa Kỳ Trung Đông hiện là khu vực thị trường giàutiềm năng nhưng Việt Nam vẫn chưa khai thác được để đẩy mạnh xuất khẩu
Trị giá xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta
Đơn vị: triệu USD n v : tri u USD ị: triệu USD ệu USD
Trang 28nam cũng như kinh tế thế giới đã có những biện pháp vô cùng hiệu quả nhằm khắcphục những hậu quả của cuộc khủng hoảng để lại Các doanh nghiệp xuất khẩuViệt Nam nói chung, và các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mĩ nghệ nóiriêng, đã từng bước khẳng định lại vị trí của mình Và theo đó, trị giá xuất khẩucác ngành hàng thủ công mỹ nghệ năm 2010 cũng tăng đáng kể Cụ thể , mặt hànggốm sứ tăng 116,9% so với năm 2008, đạt 311,4 triệu USD Mặt hàng sơn mài, mỹnghệ tăng 110,6% so với năm 2009, tăng từ 385,5 triệu USD năm 2009 lên 423triệu USD năm 2010 Mặt hàng thêu ren và mây tre cũng có sự tăng trưởng đáng
kể Cụ thể là mặt hàng thêu tăng từ 110,6 triệu USD năm 2009 lên 296,6 triệuUSD năm 2010 Hàng mây tre tăng từ 199,6 triệu USD năm 2009 lên 329,5 triệuUSD năm 2010
Kim ng¹ch xuÊt khÈu thñ c«ng mü nghÖ 2007-2011
Trang 29Tổng Kim ngạch XK
KN Giao uỷ Thác
KN Xuất khẩu trực tiếp
Tỷ suất uỷ thác ( %)
Tỷ suất XK trực tiệp / KNXK ( %)
(Nguồn : Báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế hoạch)
Qua số liệu trên ta thấy hình thức xuất khẩu chủ yếu của ATEXPORT là xuấtkhẩu uỷ thác và xuất khẩu trực tiếp, ngoài ra còn có tái xuất và một số hình thứckhác Trong đó xuất khẩu uỷ thác chiểm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu, chiếm trên 60%, năm 2009 chiếm 67,54% tổng kim ngạch xuất khảu, do lợithế của công ty là công ty xuất nhập khẩu và đặc biệt có uy tín vì vậy có nhiềuđơn vị chưa đủ khả năng xuất khẩu đã tiến hành xuất khẩu uỷ thác cho Công Ty đểxuất khẩu Bên cạnh đó Công Ty cũng đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp, chiếm trên30% tổng kim ngạch xuất khẩu Do xuất khẩu uỷ thác, phí uỷ thác Công Ty lấy từ
1 – 1,5% giá trị lô hàng do vậy thu lợi nhuận không lớn, trong những năm gần đâycông ty vẫn duy trì xuất khẩu uỷ thác nhưng đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu trựctiếp Năm 2010 xuất khẩu trực tiếp chiếm 31,79% tổng kim ngạch xuất khẩu đó là
do công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hoámặt hàng
1.2.Chỉ tiêu tài chính
Chuyển sang nền kinh tế thị trường , với quy luật cạnh tranh, quy luậtgiá cả đã khiến cho các công ty Nhà nước nói riêng vấp phải một số khókhăn trong kinh doanh, một số công ty hoạt động cầm chừng , sát nhập vàocông ty khác hoặc phá sản Tuy nhiên ARTEXPORT đã tìm ra hướng đi chomình , từng bước khẳng định mình tuy gặp phải những khó khăn nhấtđịnh ,và hiện nay được Bộ Thương Mại đánh giá là một trong 10 doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả Cụ thể như sau
BẢNG 17: MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ KINH DOANH 2010
2006-(Đơn vị : triệu đồng)
Trang 3060.644119.014117.77837653.1636.98
61.51871.08170.56039033.66-40.27
63.221125.000
124.000
4150.3.323.24
(Nguồn: Báo cáo phòng tài chính kế hoạch)
Qua số liệu trên ta thấy vốn của Công Ty tăng qua các năm , doanh thu tăng dầnqua các năm đặc biệt năm 2008, doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận tăng đưa lợi nhuận từnăm 2006 là 1.176.000.000 VNĐ nên năm 2010 là 4.150.000.000 VNĐ Tuy nhiên tỷsuất lợi nhuận còn thấp xấp xỉ 3%o Công ty xuất khẩu chủ yếu với hình thức uỷ thácxuất khẩu do vậy đem lại lợi nhuận chưa cao như xuất khẩu trực tiếp , hiện nay Công
Ty một mặt vẫn duy trì hình thức xuất khẩu uỷ thác mặt khác tìm thị trường đểxuất khẩu trực tiếp Qua số liệu trên ta thấy tốc độ tăng doanh thu tương đối caođặc biệt năm 2008 là 36.98%, song có năm 2009 giảm 40,27% Tuy nhiên lợinhuận tăng đều qua các năm và được Bộ đánh giá là một doanh nghiệp làm ăn cóhiệu quả
1.3 Nghĩa vụ thực hiện với Nhà nước
Hoạt động kinh doanh có hiệu quả tạo điều kiện cho công ty hoàn thànhnghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước Bảng dưới đây phản ảnh tình hình thực hiện nộpngân sách nhà nước của công ty giai đoạn 2007- 2010
Trang 31ThuÕ vèn 935 443 990 106
Nguån: Phßng tµi chÝnh kÕ ho¹ch cña C«ng ty.
Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, có một khoản thuế lớn là thuế xuất nhậpkhẩu đối với hàng hóa Dựa vào bảng trên có thể thấy thuế xuất khẩu mà công typhải nộp là rất lớn Khoản thuế này tăng từ năm 2007 đến 2009, phản ánh lượnghàng hóa mà công ty xuất khẩu ngày càng tăng Ngoài ra, nhà nước còn áp dụngthuế giá trị gia tăng(VAT) đối với hàng hóa, bản chất là đánh vào người tiêu dùngcuối cùng, mà doanh nghiệp xuất khẩu chỉ là người trung gian thu hộ và nộp hộvào ngân sách nhà nước
Thuế thu nhập doanh nghiệp là khoản thuế mà công ty phải nộp dựa trên 25%lợi nhuận thu được Thuế thu nhập doanh nghiệp tăng cũng phải ảnh phần nào lợinhuận mà công ty thu được cũng ngày càng tăng lên
IV)Thực trạng thị trường và công tác phát triển thị trường của Công ty XNK TCMN Artexport
1 Thực trạng thị trường của công ty
1.1 Cơ cấu mặt hàng
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là tỷ lệ tương quan giữa các mặt hàng trong toàn
bộ kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp, tuy nhiên do công ty có rất nhiều mặthàng em chỉ đưa ra một số mặt hàng cơ bản chiểm tỷ trọng cao trong tổng kimngạch xuất khẩu trong vài năm gầy đây :
1.1.1 Hàng cói, ngô, dừa, mây :
Mặt hàng về cói, ngô, dừa, mây rất đa dạng và phong phú nhiều kiểu dáng,mẫu mã ví dụ ; làn chiếu, dép, thảm lau chân, rổ, rá các loại hộp đựng … nguyênliệu đầu vào rẻ song mang đậm nét văn hoá á Đông, dồi dào tập trung chủ yếu ởđồng bằng sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long, do vậy nhiều làng nghề thủcông sản xuất mặt hàng này và hiện nay giải quyết nhiều công ăn việc làm chonông nhànKim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này như sau :
BẢNG 5: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG CÓI, NGÔ, DỪA, MÂY TỪ 2005- 2010
( Đơn vị: triệu USD n v :1000US ) ị: triệu USD Đ
Năm Tổng kim ngạch Trị giá XK hàng Tỷ trọng( Tốc độ
Trang 32XNK của Công ty cói, ngô, dừa %) tăng (%)
(Nguồn : Báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế toán)
Qua số liệu trên ta thấy, tỷ trọng xuất khẩu trung bình hàng cói, mây, ngô,dừa trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty ARTEXPORT là6718/63240*100 = 10,74% Tỷ trọng có nhũng năm cao, đặc biệt năm 2007 tốc độtăng khá cao là 13.1% và 51.75%, đặc biệt năm 2007 tốc độ tăng là 51.75% songnăm 2008 – 2009 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này giảm mạnh Năm 2008 là(957.000USD) hay chiếm tỷ trọng 7,91% trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung,giảm 44.68 % so với năm 2007, năm 2009 tỷ trọng đạt 7,80 % giảm 15,15% sovới năm 2008 nguyên nhân là do thị trường xuất khẩu mặt hàng này giảm mauđáng kể đó là thị trường Nam Triều Tiên và Đức, Cụ thể năm 2007 ở thụ trườngTriều Tiên kim ngạch xuất khẩu là 764.985USD nhưng năm 2009 kim ngạch xuấtkhẩu đạt 4326USD, đứng trước tình hình đó công ty đã tìm và phát triển thị trườngmới Năm 2010 Công Ty coi mặt hàng cói, ngô, dừa mây là mặt hàng chủ lực xuấtkhẩu sang thị trường Nhật Bản, có thể nói đây là một thị trường tiềm năng củadoanh nghiệp Năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.071.000USD chiếm 9,52%tăng 31.89% so với năm 2009 Hiện nay, công ty đang đa dạng hoá mặt hàng này,sản xuất theo thị hiếu của khách hàng để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng Tuynhiên Công Ty cũng gặp không ít khó khăn về giá cả, mẫu mã so với sản phẩm củaTrung Quốc
1.1.2 Hàng sơn mài mỹ nghệ
Đây là mặt hàng có nguyên vật liệu dễ tìm, giá rẻ và có rất nhiều trong điềukiện tự nhiên Việt Nam song đòi hỏi quá trình sản xuất có nhiều công đoạn vàtrình độ tay nghề các nghệ nhân phải cao, có tính sáng tạo và thẩm mỹ cao, tỉ mỉ,công phu và tốn nhiều thời gian Hàng sơn mài bao gồm các bức tranh sơn mài đủthể loại, hộp đựng trang sức, các đồ vật trang trí nội thất … Trước đây, mặt hàngnày của công ty xuất khẩu theo phương thức hàng đổi hàng ( trước năm 1989 ) dovậy kiểu dáng còn đơn điệu, chất lượng chưa cao Sau năm 1989 từ khi bước vào
Trang 33nền kinh tế thị trường, phương thức hàng đổi hàng không còn phù hợp, Đông Âu
và Liên Xô tan rã nhu cầu của khách hàng về mặt hàng này khá cao, do vậy trongnhững năm 1989 đến nay việc tiêu thụ hàng sơn mài với công ty là rất khó khăn,tuy nhiên năm 2009, 2010 có sự tiến bộ, việc tiêu thụ được tiến hành tốt hơn, cụthể như sau :
BẢNG 6 : KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG SƠN MÀI
(Nguồn : Báo cáo kết quả xuất khẩu tài chính kế hoạch.)
Qua số liệu trên ta thấy trị giá xuất khẩu hàng sơn mài mỹ nghệ trong tổngkim ngạch xuất khẩu là : 7177/62531=11.48% Năm 2006 trị giá xuất khẩu là:1.441.000 $ chiếm tỷ trọng 19.23% tăng 377.15% Xong năm 2008 và 2009 lạigiảm , đặc biệt 2008 trị giá XK chiếm tỷ trọng 5.16% giảm 32.83% Từ cuộckhủng hoảng khu vực mặt hàng SMMN của công ty có ảnh hưởng rõ rệt Nguyênnhân là do thị trường Nhật, Đài loan đã giảm việc xuất khẩu mặt hàng này đáng kể
Cụ thể năm 2008 Đài loan nhập khẩu hàng SM - MN tăng đáng kể Năm 2007 trịgiá xuất khẩu hàng SM – MN là 929.000$, chiếm tỷ trọng 8.68% tăng 245% Năm
2009 tăng 215% Nguyên nhân đó là một số thị trường truyền thống như Nhật vàĐài loan giảm song một số thị trường mới tiêu thụ khá mạnh cụ thể là Trung Quốcnhập khẩu trị giá 695.334$ Năm 2010 trị giá 1.114731$, Tây Ban Nha năm 2010nhập khẩu trị giá 230.828$, năm 2010 trị giá 223.666$ Qua đó ta thấy giá trị xuấtkhẩu hàng SM – MN tăng không đều trong các năm Trong những năm tới công tyđang có những thay đổi để đáp ứng thụ hiếu của khách hàng đặc biệt là TrungQuốc , Tây Ban Nha đang là hai thị trường lớn của công ty
1.1.3 Hàng Gốm sứ
Trang 34Đây là mặt hàng có từ rất lâu đời ở Việt Nam, Công ty có nhiều cơ sở đặcbiệt là cơ sở gồm Bát Tràng ở Gia Lâm – Hà Nội Khi có hợp đồng ký kết, công tyđặt hàng tại cơ sở này và họ sẽ có trách nhiệm thu gom hàng cho mình Mặt hàng
về gốm sứ rất đa dạng và phong phú như : Tượng phật, Tam đa, Bình lạ, ấm chén,bát đĩa … hiện nay tại làng gốm Bát Tràng – Hà Nội đã giải quyết nhiều công ănviệc làm cho xã hội, rất nhiều người đã đến đây làm thuê, giải quyết việc không ítcông ăn việc làm cho độ tuổi lao động
BẢNG7: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG GỐM SỨ
(Nguồn:Báo cáo xuất khẩu hàng năm phòng tài chính kế hoạch)
Tốc độ tăng qua các năm không đều , đặc biệt năm 2007 trị giá xuất khẩuhàng SMMN trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 2.894.000 $ chiếm 27% tổng kimngạch xuất khẩu tăng 107.3% so với năm 2006 Qua số liệu trên ta thấy : Giá trịxuất khẩu hàng gốm sứ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty là17.687/62531 =28.29% Đây là một mặt hàng trong những năm gần đây tiêu thụkhá mạnh, được coi là mặt hàng chủ lực của công ty, thị trường tương đối rộngnhư Nhật, Đài Loan, Đức, Pháp, Triều Tiên, Anh, Hà Lan, Áo, Hàn Quốc, đặc biệtnăm 2010 xuất khẩu sang thị trường Đức là 1.318.855$, sang Hàn Quốc 681.681$.Nhìn chung tỷ trọng xuất khẩu hàng gốm sứ so với tổng kim ngạch xuất là tăng,tuy nhiên không đều và có năm giảm trong những năm gần đây , công ty còn gặpkhó khăn nhất định, đặc biệt năm 2009 hàng gốm sứ giảm 9.23% so với 2008, năm
2010 kim ngạch xuất khẩu giảm 1.13% so với 2009 Nguyên nhân là công tychưa đưa ra những sản phẩm ngoài tính tiện dụng còn là tích độc đáo, kiểu dángđẹp, chất lượng cao phù hợp với khách hàng tuy nhiên theo thống kê của cục HảiQuan thì gốm sứ chiếm 50% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ