Lời nói đầu 1 Chương I: Công tác phát triển thị trường đối với doanh nghiệp (*************) xuất nhập khẩu. 3 I- Tổng quan về thị trường xuất nhập khẩu hàng hoá. 3 1. Tầm quan trọng của xuất khẩu t
Trang 1lời mở đầu
Sau khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô củanhà nớc định hớng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế Việt Nam đã có những bớc pháttriển mạnh mẽ Đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng nhanh hoà nhập với nền kinh tếtoàn cầu đang tiến theo hớng hội nhập ở mức độ cao Đến hết tháng 3 năm 2000trên cả nớc có 2.405 dự án còn hiệu lực, vốn đăng ký trên 35,959 tỉ USD và vốnthực hiện đạt trên 16 tỉ USD Vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh qua các năm: Nếunh thời kỳ 1991 - 1995 chiếm 24,44% từ 1996 đến nay chiếm khoảng 23,92%tổng vốn đầu t xã hội, đóng góp đáng kể vào tăng trởng kinh tế và là nguồn bùđắp quan trọng cho thâm hụt cán cân vãng lai, góp phần cải thiện cán cân thanhtoán quốc tế Nhịp độ tăng trởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt ở mức tơngđối cao: Từ năm 1992-1997 tốc độ tăng trởng bình quân là 8,5%, năm 1997 là8,2%, năm 1998 giảm đột ngột xuống còn 5,8%, năm 1999 giảm chỉ còn 4,8%,mục tiêu năm 2000 là 5,5%-6% nhng qua từng quý đã vợt chỉ tiêu và cả năm đạtsấp xỉ 6,7% Lạm phát giảm liên tục từ ba con số xuống còn một con số hiện nay.Cùng với sự mở cửa của nền kinh tế, các quan hệ thơng mại quốc tế cũng ngàycàng đợc mở rộng, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá cũng ngày một gia tăng.Nếu nh kim ngạch xuất khẩu năm 1999 đạt 11,523 tỷ USD và kim ngạch nhậpkhẩu đạt 11,636 tỷ USD thì sang năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đã đạt 14,3 tỷUSD tăng 24,1% và kim ngạch nhập khẩu đạt 15,2 tỷ USD tăng 30,63% so vớinăm 1999
Do hoạt động xuất nhập khẩu tăng nhanh nên nhu cầu bảo hiểm đối với hànghoá xuất nhập khẩu ngày càng lớn và do hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhẩu đã trở thành tập quán trong hoạt động ngoại thơng nên nghiệp vụ này vẫn lànghiệp vụ quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp bảohiểm Mặt khác, trao đổi buôn bán hàng hoá xuất nhập khẩu hiện nay vẫn đợc vậnchuyển chủ yếu bằng đờng biển (khoảng 80% khối lợng hàng hoá) do u điểm củaloại hình vận chuyển này Vì vậy, việc phát triển và hoàn thiện các vấn đề vềnghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển là mộtyêu cầu quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm nói riêngvà trong toàn ngành bảo hiểm nói chung, nhất là trong điều kiện thị trờng trong n-ớc và quốc tế có sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay
Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ợc ra đời, triển khai từ rất sớm và rất phát triển ở nhiều nớc trên thế giới Song ởViệt Nam hiện nay khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này còn gặp rất nhiều khókhăn và nhiều vấn đề đặt ra cần phải giải quyết đặc biệt là về vấn đề nâng caohiệu quả kinh doanh nghiệp vụ Vậy làm thế nào để giải quyết những vấn đề đó ?Nội dung của chuyên đề này sẽ bổ sung thêm một số giải pháp tích cực nhằmhoàn thiện, phát triển và nâng cao hiệu quả trong quá trình kinh doanh nghiệp vụbảo hiểm này.
Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) ợc sự định hớng của các thầy cô giáo trong bộ môn bảo hiểm cùng với sự độngviên khuyến khích của các cán bộ công ty PJICO, em đã mạnh dạn chọn đề tài:
đ-“Nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhẩu vận chuyển bằng đờng biển ở công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex” để
làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Trang 2Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm ba chơng:
Chơng I : Những vấn đề chung về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận
chuyển bằng đờng biển
Chơng II : Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập
khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở công ty cổ phần bảohiểm Petrolimex (PJICO)
Chơng III : Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp
vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng ờng biển ở PJICO trong thời gian tới.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo CN-Nguyễn Thị Chính đã trực tiếp hớngdẫn đề tài, các thầy cô trong bộ môn bảo hiểm cùng toàn thể các cán bộ côngnhân viên công ty bảo hiểm PJICO đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho emhoàn thành luận văn này một cách tốt đẹp.
Là một sinh viên năm cuối, mặc dù đợc trang bị những kiến thức cơ bản songdo trình độ nhận thức cũng nh kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên luậnvăn không tránh khỏi đợc những thiếu sót Em rất mong nhận đợc ý kiến đónggóp chân thành của các thầy cô cùng toàn thể các bạn để luận văn này đ ợc hoànthiện hơn /.
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 2
Trang 3công thì ngoài vốn vay họ còn phải trả chủ nợ một khoản tiền lãi với lãi suất rấtcao Lãi suất cao và nặng nề này có thể coi là hình thức ban đầu của phí bảohiểm.
Năm 1182 ở Lomborde - Bắc ý, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá đã ra đời,trong đó ngời bán đơn này cam kết với khách hàng sẽ thực hiện nội dung đã ghitrong đơn Từ đó hợp đồng bảo hiểm, ngời bảo hiểm đã ra đời với t cách nh là mộtnghề riêng độc lập
Năm 1468 tại Venise nớc ý đạo luật đầu tiên về bảo hiểm hàng hải đã rađời Sự phát triển của thơng mại hàng hải đã dẫn đến sự ra đời và phát triển mạnhmẽ của bảo hiểm hàng hải và hàng loạt các thể lệ, công ớc, hiệp ớc quốc tế liênquan đến thơng mại và hàng hải nh: Mẫu hợp đồng bảo hiểm của Lloyd's 1776 vàLuật bảo hiểm của Anh năm 1906 (MiA - Marine insurance Act 1906), công ớcBrucxen năm 1924, Hague Visby 1986, Hămbua năm 1978, Incoterms1953,1980,1990,2000 Các điều khoản về bảo hiểm hàng hải cũng ra đời vàngày càng hoàn thiện
Nói về bảo hiểm hàng hải không thể không nói tới nớc Anh và Lloyd's NớcAnh là một trong những nớc có sự phát triển hiện đại về thơng mại và hàng hảilớn nhất trên thế giới Có thể nói lịch sử phát triển của ngành hàng hải và thơngmại thế giới gắn liền với sự phát triển của nớc Anh, thế kỷ XVII nớc Anh đã cónền ngoại thơng phát triển với đội tàu buôn mạnh nhất thế giới và trở thành trungtâm thơng mại và hàng hải của thế giới Do đó nớc Anh cũng là nớc sớm cónhững nguyên tắc, thể lệ hàng hải và bảo hiểm hàng hải Năm 1779, các hội viêncủa Lloyd's đã thu thập tất cả các nguyên tắc bảo hiểm hàng hải và quy thành mộthợp đồng chung gọi là hợp đồng Lloyd's Hợp đồng này đã đợc Quốc hội Anhthông qua và đợc sử dụng ở nhiều nớc cho đến 1982.Từ ngày 1/1/1982, đơn bảohiểm hàng hải mẫu mới đã đợc Hiệp hội bảo hiểm London thông qua và đợc sửdụng ở hầu hết các nớc trên thế giới hiện nay
Không chỉ riêng bảo hiểm hàng hải, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nềnkinh tế thế giới, các loại hình bảo hiểm cũng phát triển hết sức mạnh mẽ để đápứng yêu cầu phát triển kinh tế và mọi mặt của đời sống xã hội, văn hoá và giao luquốc tế.
2 ở Việt Nam:
Thời kỳ đầu, nhà nớc giao cho một công ty chuyên môn trực thuộc Bộ Tàichính kinh doanh bảo hiểm đó là công ty Bảo hiểm Việt Nam nay là Tổng công tyBảo hiểm Việt Nam (gọi tắt là Bảo Việt) Công ty Bảo hiểm Việt Nam đợc thànhlập ngày 17/12/1964 theo Quyết định số 179/CP và chính thức đi vào hoạt độngngày 15/1/1965.
Trớc năm 1964 Bảo Việt chỉ làm đại lý bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩucho công ty Bảo hiểm nhân dân Trung Quốc trong trờng hợp mua theo giá FOB,CF và bán theo giá CIF với mục đích là học hỏi kinh nghiệm.
Từ năm 1965 - 1975 Bảo Việt mới triển khai ba nghiệp vụ bảo hiểm đốingoại trong đó có bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu Từ sau 1970 Bảo Việt cóquan hệ tái bảo hiểm với Liên Xô (cũ), Ba Lan, Triều Tiên Trớc đó Bảo Việt chỉcó quan hệ tái bảo hiểm với Trung Quốc.
Từ năm 1975 - 1992 Bảo Việt đã triển khai thêm nhiều nghiệp vụ và mở rộngphạm vi hoạt động Từ chỗ chỉ có quan hệ tái bảo hiểm với một số nớc xã hội chủnghĩa cũ thì trong thời kỳ này Bảo Việt đã có quan hệ đại lý, giám định, tái bảo
Trang 4hiểm với hơn 40 nớc trên thế giới Năm 1965 khi Bảo Việt đi vào hoạt động, BộTài chính đã ban hành quy tắc chung về Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đ-ờng biển Gần đây, để phù hợp với sự phát triển thơng mại và ngành hàng hải củađất nớc, Bộ Tài chính đã ban hành quy tắc chung mới - Quy tắc chung 1990(QTC-1990) cùng với Luật Hàng hải Việt Nam Quy tắc chung này là cơ sở pháplý chủ yếu điều chỉnh các vấn đề về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đờng biển
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang có những bớc phát triển mạnhmẽ, xuất phát từ yêu cầu bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định thu hút vốnđầu t nớc ngoài thì việc đa dạng hoá các loại hình kinh doanh bảo hiểm là một đòihỏi thiết thực Để đáp ứng yêu cầu cấp bách trên, Nghị định 100/CP của chínhphủ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã đợc ban hành ngày 18/12/1993 đã tạođiều kiện cho nhiều công ty bảo hiểm ra đời và phát triển Hiện nay với sự gópmặt của 10 công ty bảo hiểm gốc trong cả nớc, thị trờng bảo hiểm Việt Nam đãbắt đầu phát triển với sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty, nghiệp vụ bảo hiểmhàng hoá xuất nhập khẩu vẫn là một nghiệp vụ truyền thống mà các nhà bảo hiểmViệt Nam vẫn duy trì và phát triển với các biện pháp, chiến lợc, sách lợc giànhthắng lợi trong cạnh tranh.
ii Sự cần thiết, tác dụng và vai trò của Bảo hiểm hàng hoáxuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển
1 Khái niệm :
Ta có thể định nghĩa: Bảo hiểm chính là một sự cam kết bồi thờng của ngờibảo hiểm đối với ngời đợc bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tợng bảohiểm do những rủi ro đã thoả thuận gây ra với điều kiện ngời đợc bảo hiểm gópcho ngời bảo hiểm một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm Trong nghiệp vụ bảo hiểmhàng hoá xuất nhập khẩu thì ngời đợc bảo hiểm có thể là ngời mua hoặc ngời bántuỳ theo điều kiện thơng mại và điều kiện cơ sở giao hàng quy định trong hợpđồng mua bán mà hai bên đã thoả thuận với nhau Đối tợng bảo hiểm ở đây chínhlà hàng hoá đã đợc mua bảo hiểm.
2 Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đờng biển :
Ngành bảo hiểm đã ra đời do có sự tồn tại khách quan của các rủi ro mà conngời không thể khống chế đợc Nếu có những rủi ro xảy ra mà không có cáckhoản bù đắp thiệt hại kịp thời của các nhà bảo hiểm, đặc biệt là những rủi romang tính thảm hoạ gây ra tổn thất rất lớn thì chủ tàu và chủ hàng gặp rất nhiềukhó khăn về tài chính trong việc khắc phục hậu quả do các rủi ro đó gây ra Vìvậy, sự ra đời và việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đờng biển trở thành một nhu cầu rất cần thiết và nó có những tácdụng sau:
Thứ nhất, giảm bớt rủi ro cho hàng hoá do hạn chế tổn thất nhờ tăng cờng bảoquản kiểm tra đồng thời kết hợp các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất
Thứ hai, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu cũng đem lại lợi ích cho nền kinhtế quốc dân, góp phần tiết kiệm và tăng thu ngoại tệ cho nhà nớc Khi các đơn vịkinh doanh xuất nhập khẩu nhập hàng theo giá FOB, CF, xuất theo giá CIF, CIPsẽ tạo ra khả năng cạnh tranh của bảo hiểm trong nớc với nớc ngoài Nhờ có hoạtđộng bảo hiểm trong nớc các chủ hàng không phải mua bảo hiểm ở nớc ngoài,nói cách khác là không phải xuất khẩu vô hình.
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 4
Trang 5Thứ ba, khi các công ty có tổn thất hàng hoá xảy ra sẽ đợc bồi thờng một sốtiền nhất định giúp họ bảo toàn đợc tài chính trong kinh doanh Số tiền chi bồi th-ờng của các công ty hàng năm là rất lớn chiếm khoảng 60%-80% doanh thu phíbảo hiểm
Thứ t, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên tham gia bảo hiểm đã trở thànhnguyên tắc thể lệ và tập quán trong thơng mại quốc tế Nên khi hàng hoá xuấtnhập khẩu gặp rủi ro gây ra tổn thất các bên tham gia sẽ đợc công ty bảo hiểmgiúp đỡ về mặt pháp lý khi xảy ra tranh chấp với tàu hoặc các đối tợng có liênquan
3 Vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờngbiển :
Do đặc điểm của vận tải biển tác động đến sự an toàn cho hàng hoá đợcchuyên chở là rất lớn Vì vậy vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đờng biển càng đợc khẳng định rõ nét :
Một là, hàng hoá xuất nhập khẩu phải vợt qua biên giới của một hay nhiềuquốc gia, ngời xuất khẩu và nhập khẩu lại ở xa nhau và thờng không trực tiếp áptải đợc hàng hoá trong quá trình vận chuyển do đó phải tham gia bảo hiểm chohàng hoá ở đây, vai trò của bảo hiểm là ngời bạn đồng hành với ngời đợc bảohiểm
Hai là, vận tải đờng biển thờng gặp nhiều rủi ro tổn thất đối với hàng hoá dothiên tai, tai nạn bất ngờ gây nên nh: mắc cạn, đâm va, đắm chìm, cháy nổ, mấtcắp, cớp biển, bão, lốc, sóng thần vợt quá sự kiểm soát của con ngời Hàng hoáxuất nhập khẩu chủ yếu lại đợc vận chuyển bằng đờng biển đặc biệt ở những nớcquần đảo nh Anh, Singapore, Nhật, Hồng Kông do đó phải tham gia bảo hiểmhàng hoá xuất nhập khẩu.
Ba là, theo hợp đồng vận tải ngời chuyên chở chỉ chịu trách nhiệm về tổnthất của hàng hoá trong một phạm vi và giới hạn nhất định Trên vận đơn đ ờngbiển, rất nhiểu rủi ro các hãng tàu loại trừ không chịu trách nhiệm, ngày cả cáccông ớc quốc tế cũng quy định mức miễn trách nhiệm rất nhiều cho ngời chuyênchở (Hague, Hague Visby, Hamburg ).Vì vậy các nhà kinh doanh phải thamgia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu
Bốn là, hàng hoá xuất nhập khẩu thờng là những hàng hoá có giá trị cao,những vật t rất quan trọng với khối lợng rất lớn nên để có thể giảm bớt thiệt hạido các rủi ro có thể xảy ra, việc tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu trởthành một nhu cầu cần thiết.
Năm là, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu đã có lịch sử rất lâu đời do đóviệc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biểnđã trở thành một tập quán, thông lệ quốc tế trong hoạt động ngoại thơng.
Nh vậy, việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyểnbằng đờng biển là rất quan trọng và ngày càng khẳng định vai trò của nó trong th -ơng mại quốc tế.
Trang 6iii Những nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhẩu vận chuyển bằng đờng biển
1 Đặc điểm và trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình xuất nhậpkhẩu hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển :
1.1 Đặc điểm quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đờngbiển.
- Việc xuất nhập khẩu hàng hoá thờng đợc thực hiện thông qua hợp đồnggiữa ngời mua và ngời bán với nội dung về: số lợng, phẩm chất, ký mã hiệu, quycách đóng gói, giá cả hàng hoá, trách nhiệm thuê tàu và trả cớc phí, phí bảo hiểm,thủ tục và đồng tiền thanh toán
- Trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá có sự chuyển giao quyền sở hữulô hàng hoá xuất nhập khẩu từ ngời bán sang ngời mua.
- Hàng hoá xuất nhập khẩu thờng đợc vận chuyển qua biên giới quốc gia,phải chịu sự kiểm soát của hải quan, kiểm dịch tuỳ theo quy định, thông lệ củamỗi nớc Đồng thời để vận chuyển ra (hoặc vào) qua biên giới phải mua bảo hiểmtheo tập quán thơng mại quốc tế Ngời tham gia bảo hiểm có thể là ngời muahàng (ngời nhập khẩu) hay ngời bán hàng (ngời xuất khẩu) Hợp đồng bảo hiểmthể hiện quan hệ giữa ngời bảo hiểm và ngời mua bảo hiểm đối với hàng hoá đợcbảo hiểm Nếu ngời bán hàng mua bảo hiểm thì phải chuyển nhợng lại cho ngờimua hàng, để khi hàng về đến nớc nhập, nếu bị tổn thất có thể khiếu lại đòi ngờibảo hiểm bồi thờng.
- Hàng hoá xuất nhập khẩu thờng đợc vận chuyển bằng các phơng tiện khácnhau theo phơng thức vận chuyển đa phơng tiện, trong đó có tàu biển Ngời vậnchuyển hàng hoá đồng thời cũng là ngời giao hàng cho ngời mua Vì vậy ngờichuyên chở là bên trung gian phải có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc hàng hoáđúng quy cách, phẩm chất, số lợng từ khi nhận của ngời bán đến khi giao cho ng-ời mua hàng.
Quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá có liên quan đến nhiều bên, trong đó cóbốn bên chủ yếu là: ngời bán (bên xuất khẩu), ngời mua (bên nhập khẩu), ngờivận chuyển và ngời bảo hiểm Vì vậy, cần phải phân định rõ ràng trách nhiệm củacác bên liên quan và khi tiến hành xuất nhập khẩu hàng hoá các bên liên quanphải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình
1.2 Trách nhiệm của các bên liên quan.
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá thờng đợc thực hiện thông qua ba loạihợp đồng:
-Hợp đồng mua bán-Hợp đồng vận chuyển-Hợp đồng bảo hiểm
Ba hợp đồng này là cơ sở pháp lý để phân định trách nhiệm của các bên liênquan và trách nhiệm này phụ thuộc điều kiện giao hàng của hợp đồng mua bán.Theo các điều kiện thơng mại quốc tế “INCOTERMS 2000” (InternationalCommercial Tearms) có mời ba điều kiện giao hàng đợc phân chia thành bốnnhóm E, F, C, D có sự khác nhau về cơ bản nh sau: Thứ nhất là nhóm E- quy ớc
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 6
Trang 7ngời bán đặt hàng hoá dới quyền định đoạt của ngời mua ngay tại xởng của ngờibán (điều kiện E- giao tại xởng); Thứ hai là nhóm F- quy ớc ngời bán đợc yêu cầugiao hàng hoá cho một ngời chuyên chở do ngời mua chỉ định (nhóm điều kiệnF: FCA, FAS và FOB); Thứ ba là nhóm C- quy ớc ngời bán phải hợp đồng thuêphơng tiện vận tải, nhng không chịu rủi ro về mất mát hoặc h hại đối với hànghoá hoặc các phí tổn phát sinh thêm do các tình huống xảy ra sau khi đã gửi hàngvà bốc hàng lên tàu (nhóm điều kiện C: CFR, CIF, CPT và CIP); Thứ t là nhómD- quy ớc ngời bán phải chịu mọi phí tổn và rủi ro cần thiết để đa hàng hoá tớiđịa điểm quy định (nhóm điều kiện D: DAF, DES, DEQ, DDU, DDP) Trong đóthông dụng nhất là điều kiện FOB, CFR và CIF
Trong các điều kiện giao hàng, ngoài phần giá hàng, tuỳ theo từng điều kiệncụ thể mà có thêm cớc phí vận chuyển và phí bảo hiểm Có những điều kiện giaohàng mà ngời bán không có trách thuê tàu vận chuyển và mua bảo hiểm cho hànghoá Nh vậy, tuy bán đợc hàng nhng dịch vụ vận chuyển và bảo hiểm sẽ do ngờimua đảm nhận (điều kiện FOB) Có trờng hợp giao hàng theo điều kiện mà ngoàiviệc xuất khẩu đợc hàng hoá, ngời bán còn có trách nhiệm thuê tàu vận chuyển vàmua bảo hiểm cho hàng hoá (điều kiện CIF) Thực tế, các tập đoàn kinh tế hoạtđộng trên nhiều lĩnh vực sản xuất, vận chuyển, bảo hiểm khi giao hàng theođiều kiện nhóm C và D, bên cạnh việc bán hàng còn giành cho họ dịch vụ vậnchuyển và bảo hiểm cho số hàng đó Vì vậy, nếu nhập khẩu hàng theo điều kiệnFOB, hay điều kiện CFR thì sẽ giữ đợc dịch vụ vận chuyển và bảo hiểm, hay chỉdịch vụ bảo hiểm Nếu trong hoạt động nhập khẩu, bán hàng theo gía CIF, ngờibán cũng giữ đợc dịch vụ vận chuyển và bảo hiểm Nh vậy sẽ góp phần thúc đẩysự phát triển của ngành vận tải đờng biển và ngành bảo hiểm của quốc gia đó.
Nói chung, trách nhiệm của các bên liên quan đợc phân định nh sau:
- Trách nhiệm của ngời bán (bên xuất khẩu): phải chuẩn bị hàng hoá theođúng hợp đồng trong mua bán ngoại thơng về số lợng, chất lợng, quy cách, loạihàng, bao bì đóng gói và tập kết hàng đến cảng tới ngày nhận, thông báo tàuđến nhận chuyên chở, giao hàng cho tàu khi qua lan can an toàn mới hết tráchnhiệm về những rủi ro tai nạn đối với hàng hoá Ngoài ra, ngời bán phải làm cácthủ tục hải quan, kiểm dịch, lấy giấy chứng nhận kiểm định phẩm chất, đóng góibao bì phải chịu đợc điều kiện vận chuyển bốc dỡ thông thờng Cuối cùng, ngờibán phải lấy đợc vận tải đơn sạch Nếu bán hàng theo điều kiện CIF ngời bán còncó trách nhiệm mua bảo hiểm cho lô hàng hoá sau đó ký hậu vào đơn bảo hiểmđể chuyển nhợng quyền lợi bảo hiểm cho ngời mua.
- Trách nhiệm của ngời mua (bên nhập khẩu): nhận hàng của ngời chuyênchở theo đúng số lợng, chất lợng đã ghi trong hợp đồng vận chuyển và hợpđồng mua bán ngoại thơng, lấy giấy chứng nhận kiểm đếm, biên bản kết toángiao nhận hàng với chủ tàu, biên bản hàng hoá h hỏng đổ vỡ do tàu gây lên (nếucó), nếu có sai lệch về số lợng hàng đã nhập khác với hợp đồng mua bán nhngđúng với hợp đồng vận chuyển thì ngời mua bảo lu quyền khiếu nại đối với ngờibán nếu phẩm chất, số lợng hàng hoá đợc nhận có sai lệch với vận tải đơn thì ng-ời mua căn cứ vào biên bản trên bảo lu quyền khiếu nại với chủ phơng tiệnchuyên chở Ngoài ra, ngời mua còn có trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hoánếu mua hàng theo giá CF và mua bảo hiểm, thuê tàu trả cớc phí vận chuyển hàng
Trang 8hoá nếu mua hàng theo gía FOB hay nhận lại chứng từ bảo hiểm do ngời bánchuyển nhợng nếu mua hàng theo giá CIF
-Trách nhiệm của ngời vận chuyển: chuẩn bị phơng tiện chuyên chở theoyêu cầu kỹ thuật thơng mại và kỹ thuật hàng hải, giao nhận hàng đúng quy địnhtheo hợp đồng vận chuyển Theo tập quán thơng mại quốc tế thì tàu chở hàng bắtbuộc phải tham gia bảo hiểm thân tàu và P and I Ngời vận chuyển còn có tráchnhiệm cấp vận đơn cho ngời gửi hàng Vận đơn (Bill of Loading) là một chứng từvận chuyển hàng hải trên biển do ngời vận chuyển cấp cho ngời gửi hàng nhằmnói lên mối quan hệ pháp lý giữa ngời vận chuyển, ngời gửi hàng và ngời nhậnhàng Có nhiều loại vận đơn, nhng ở đây chỉ quan tâm đến hai loại cơ bản là: vậnđơn hoàn hảo (Clean B/L) hay còn gọi là vận đơn sạch và vận đơn không hoànhảo (Unclean B/L) Ngời vận chuyển phải chịu trách nhiệm với những rủi ro xảyra đối với hàng hoá theo quy định và phải có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc cho lôhàng hoá chuyên chở trong hành trình từ cảng đi đến cảng đích.
- Trách nhiệm của ngời bảo hiểm: có trách nhiệm với những rủi ro đợc bảohiểm gây ra cho lô hàng hoá tham gia bảo hiểm, ngời bảo hiểm cũng có tráchnhiệm kiểm tra các chứng từ liên quan đến hàng hoá, hành trình vận chuyển vàbản thân tàu chuyên chở Khi xảy ra tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm của bảohiểm, ngời bảo hiểm có trách nhiệm tiến hành giám định, bồi thờng tổn thất vàđòi ngời thứ ba nếu họ gây ra tổn thất này.
2 Các loại rủi ro và tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đờng biển.
2.1 Rủi ro trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờngbiển.
Rủi ro trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biểnlà những tai nạn, tai hoạ, sự cố xảy ra một cách bất ngờ ngẫu nhiên hoặc nhữngmối đe doạ nguy hại, khi xảy ra sẽ gây lên tổn thất cho đối tợng đợc bảo hiểm Vídụ nh : tàu đắm, hàng mất, hàng bị đổ vỡ, h hỏng Rủi ro trong xuất nhập khẩuhàng hoá vận chuyển bằng đờng biển có nhiều loại, căn cứ vào nguồn gốc phátsinh có thể phân rủi ro thành những loại sau:
* Thiên tai : Thiên tai là những hiện tợng tự nhiên mà con ngời không thểchi phối đợc nh : biển động, bão, gió lốc, sét đánh, thời tiết xấu, sóng thần
* Tai hoạ của biển: là những tai hoạ xảy ra đối với con tàu ở ngoài biển nh :tàu bị mắc cạn, đâm va, đắm chìm, cháy nổ, tàu bị lật úp, mất tích những rủi ronày đợc gọi là những rủi ro chính.
* Các tai nạn bất ngờ khác: là những thiệt hại do các tác động ngẫu nhiênbên ngoài, không thuộc những tai hoạ của biển nói trên Tai nạn bất ngờ khác cóthể xảy ra trên biển nhng nguyên nhân không phải là một tai hoạ của biển, có thểxảy ra trên bộ, trên không trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ hàng hoá, giaonhận, lu kho, bảo quản hàng nh : hàng hoá bị vỡ, lát, hấp hơi, thiếu hụt, mất trộm,mất cắp, không giao hàng những rủi ro này đợc gọi là những rủi ro phụ
* Rủi ro do bản chất hoặc do tính chất đặc biệt của đối tợng bảo hiểm hoặcnhững thiệt hại mà nguyên nhân trực tiếp là chậm chễ.
Theo nghiệp vụ bảo hiểm thì những rủi ro của hàng hoá xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đờng biển có thể đợc chia thành các loại sau đây:
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 8
Trang 9* Rủi ro thông thờng đợc bảo hiểm: là những rủi ro đợc bảo hiểm một cáchbình thờng theo các điều kiện bảo hiểm gốc Đây là những rủi ro mang tính bấtngờ ngẫu nhiên xảy ra ngoài ý muốn của ngời đợc bảo hiểm nh: thiên tai, tai hoạcủa biển, tai nạn bất ngờ khác tức là bao gồm cả rủi ro chính và rủi ro phụ
* Rủi ro bảo hiểm riêng: là những rủi ro mà muốn đợc bảo hiểm thì phảithoả thuận riêng, thoả thuận thêm chứ không đợc bồi thờng theo các điều kiệnbảo hiểm gốc Loại rủi ro này gồm : rủi ro chiến tranh, đình công, khủng bố đợcbảo hiểm theo điều kiện riêng.
* Rủi ro không đợc bảo hiểm: là những rủi ro không đợc ngời bảo hiểmnhận bảo hiểm hoặc không đợc ngời bảo hiểm bồi thờng trong mọi trờng hợp Đólà các rủi ro đơng nhiên xảy ra, chắc chắn xảy ra hoặc các thiệt hại do nội tỳ, bảnchất của hàng hoá, do lỗi của ngời đợc bảo hiểm, thiệt hại mà nguyên nhân trựctiếp là chậm trễ, rủi ro có tính chất thảm hoạ mà con ngời không lờng trớc đợc,quy mô, mức độ và hậu quả của nó.
Tóm lại, các rủi ro đợc bảo hiểm phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra tổnthất Việc phân nguyên nhân trực tiếp hay nguyên nhân gián tiếp có vai trò rấtquan trọng để xác định rủi ro gây ra tổn thất có phải là rủi ro đợc bảo hiểm haykhông Những tổn thất nào có nguyên nhân trực tiếp là rủi ro đợc bảo hiểm gây ramới đợc bồi thờng
2.2 Tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờngbiển:
Tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu là những h hỏng, thiệt hạicủa hàng hoá đợc bảo hiểm do rủi ro gây ra
Căn cứ vào quy mô, mức độ tổn thất có hai loại tổn thất là tổn thất bộ phậnvà tổn thất toàn bộ:
* Tổn thất bộ phận là tổn thất mà một phần của đối tợng đợc bảo hiểm theomột hợp đồng bảo hiểm bị mất mát, h hỏng, thiệt hại Tổn thất bộ phận có thể làtổn thất về số lợng, trọng lợng, thể tích hoặc giá trị
* Tổn thất toàn bộ tức là toàn bộ đối tợng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểmbị mất mát, h hỏng, thiệt hại hoặc bị biến chất, biến dạng không còn nh lúc mớibảo hiểm nữa Một tổn thất toàn bộ có thể là tổn thất toàn bộ thực tế hay tổn thấttoàn bộ ớc tính:
- Tổn thất toàn bộ thực tế là toàn bộ đối tợng bảo hiểm bị mất mát, h hỏnghay bị phá huỷ toàn bộ, không lấy lại đợc nh lúc mới bảo hiểm nữa Trong trờnghợp này, ngời bảo hiểm phải bồi thờng toàn bộ giá trị bảo hiểm hoặc số tiền bảohiểm.
- Tổn thất toàn bộ ớc tính tức là thiệt hại, mất mát của đối tợng bảo hiểm chatới mức tổn thất toàn bộ nhng đối tợng bảo hiểm bị từ bỏ một cách hợp lý vì tổnthất toàn bộ thực tế xét ra là không thể tránh khỏi hoặc những chi phí đề phòng,phục hồi tổn thất lớn hơn giá trị của hàng hoá đợc bảo hiểm Khi đối tợng là hànghoá bị từ bỏ, sở hữu về hàng hoá sẽ chuyển sang ngời bảo hiểm và ngời bảo hiểmcó quyền định đoạt về hàng hoá đó Khi đó, ngời đợc bảo hiểm có quyền khiếunại đòi bồi thờng tổn thất toàn bộ
Căn cứ vào tính chất tổn thất và trách nhiệm bảo hiểm thì tổn thất đợc chialàm hai loại là tổn thất chung và tổn thất riêng:
Trang 10* Tổn thất chung là những hy sinh hay chi phí đặc biệt đợc tiến hành mộtcách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu và hàng hoá chở trên tàu thoát khỏimột sự nguy hiểm chung, thực sự đối với chúng Khi xảy ra tổn thất chung chủhàng và ngời bảo hiểm phải điền vào Bản cam đoan, Giấy cam đoan đóng góp vàotổn thất chung Bản cam đoan, Giấy cam đoan này đợc xuất trình cho chủ hànghoặc thuyền trởng khi nhận hàng Nội dung nói chung khi xảy ra tổn thất chungngời đợc bảo hiểm phải báo cho công ty bảo hiểm biết để công ty hớng dẫn làmthủ tục không tự ý ký vào Bản cam đoan.
* Tổn thất riêng: là tổn thất chỉ gây ra thiệt hại cho một hay một số quyềnlợi của các chủ hàng và chủ tàu trên một con tàu Nh vậy, tổn thất riêng chỉ liênquan đến từng quyền lợi riêng biệt Trong tổn thất riêng, ngoài thiệt hại vật chấtcòn phát sinh các chi phí liên quan nhằm hạn chế những thiệt hại khi tổn thất xảyra, gọi là tổn thất chi phí riêng Tổn thất chi phí riêng là những chi phí bảo quảnhàng hoá để giảm bớt thiệt hại hoặc để khỏi h hại thêm, bao gồm chi phí xếp, dỡ,gởi hàng, đóng gói lại, thay thế bao bì ở bến khởi hành và dọc đ ờng Chi phítổn thất riêng làm hạn chế và giảm bớt tổn thất riêng, tổn thất riêng có thể là tổnthất bộ phận hoặc là tổn thất toàn bộ Tổn thất riêng có đợc ngời bảo hiểm bồi th-ờng hay không phụ thuộc vào rủi ro có đợc thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểmhay không chứ không nh tổn thất chung.
3 Điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyểnbằng đờng biển.
Điều kiện bảo hiểm là những điều quy định phạm vi trách nhiệm của ngờibảo hiểm đối với những rủi ro tổn thất của đối tợng bảo hiểm Vì vậy, phạm vitrách nhiệm của ngời bảo hiểm phụ thuộc vào các điều kiện bảo hiểm mà các bênthoả thuận trong hợp đồng.
Trách nhiệm của ngời bảo hiểm đối với hàng hoá theo các điều kiện bảohiểm gốc của Việt Nam đợc quy định theo bản Quy tắc chung về bảo hiểm hànghoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển năm 1990 do Bộ Tài chính banhành Quy tắc này đợc xây dựng trên cơ sở điều khoản ICC ngày 1/1/1982 củaViện những ngời bảo hiểm London (Institute of London Underwriters - ILU) Vìcác điều kiện này đợc áp dụng ở hầu hết các nớc trên thế giới thay thế các điềukiện cũ ICC-1963 và trở thành tập quán thông dụng quốc tế Nó bao gồm các điềukiện sau:
- Institute cargo clauses C (ICC-C) - điều kiện bảo hiểm C - Institute cargo clauses B (ICC-B) - điều kiện bảo hiểm B- Institute cargo clauses A(ICC-A) - điều kiện bảo hiểm A - Institute war clauses - điều kiện bảo hiểm chiến tranh - Institute strikes clauses - điều kiện bảo hiểm đình công
3.1 Điều kiện bảo hiểm C (ICC- C) 3.1.1 Rủi ro đợc bảo hiểm :
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 10
Trang 11- Cháy hoặc nổ;
- Tàu hay xà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp;
- Tàu đâm va nhau hoặc tàu, xà lan hay phơng tiện vận chuyển đâm và phảibất kỳ vật thể gì bên ngoài không kể nớc hoặc bị mất tích;
- Dỡ hàng tại cảng lánh nạn;
- Phơng tiện vận chuyển đờng bộ bị lật đổ hoặc bị trật bánh;- Hy sinh vì tổn thất chung;
- Ném hàng khỏi tàu.
3.1.2 Những tổn thất, chi phí và trách nhiệm khác:
- Tổn thất chung và chi phí cứu hộ đợc điều chỉnh hay xác định bằng hợpđồng vận tải hoặc theo luật lệ và tập quán hiện hành;
- Những chi phí và tiền công hợp lý cho việc dỡ hàng lu kho và gửi tiếp hànghoá đợc bảo hiểm tại cảng dọc đờng hay cảng lánh nạn do hậu quả của một rủi rothuộc phạm vi hợp đồng bảo hiểm;
- Những chi phí mà ngời đợc bảo hiểm hoặc đại lý của họ đã chi nhằmphòng tránh hoặc giảm nhẹ tổn thất cho hàng hoá đợc bảo hiểm hoặc những chiphí kiện tụng để đòi ngời thứ ba bồi thờng;
- Phần trách nhiệm mà ngời đợc bảo hiểm phải chịu theo điều khoản " haibên cùng có lỗi" ghi trong hợp đồng vận tải.
- Ngời đình công, công nhân bị cấm xởng, ngời gây rối loạn lao động hoặcbạo động, kẻ khủng bố hay hành động vì động cơ chính trị;
-Việc sử dụng các vũ khí chiến tranh có dùng đến năng lợng nguyên tử, hạtnhân hoặc chất phóng xạ;
- Khuyết tật vốn có tính chất đặc biệt của hàng hoá bảo hiểm;- Hành động ác ý hay cố ý của bất cứ ngời nào
Trong mọi trờng hợp, ngời bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối với nhữngmất mát, h hỏng và chi phí do:
- Việc làm xấu cố ý của ngời đợc bảo hiểm;- Chậm chễ là nguyên nhân trực tiếp;
- Tàu hay xà lan không đủ khả năng đi biển và do tàu, xà lan, phơng tiện vậnchuyển hoặc container không thích hợp cho việc chuyên chở hàng hoá mà ngời đ-ợc bảo hiểm hay ngời làm công cho họ đã biết về tình trạng đó vào thời gian bốcxếp hàng hoá ;
- Bao bì không đầy đủ hoặc không thích hợp;
Trang 12- Chủ tàu, ngời quản lý tàu hoặc thuê tàu không trả đợc nợ hoặc thiếu thốnvề mặt tài chính gây ra.
3.2 Điều kiện bảo hiểm B (ICC- B) 3.2.1 Rủi ro đợc bảo hiểm:
Nh điều kiện C và mở rộng thêm một số rủi ro sau: - Động đất, núi lửa phun, sét đánh;
- Nớc cuốn khỏi tàu;
- Nớc biển, nớc sông chảy vào tàu, xà lan, hầm hàng, phơng tiện vậnchuyển, container hoặc nơi chứa hàng;
- Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào do rơi khỏi tàu hoặc rơi trongkhi xếp hàng lên hay đang dỡ hàng khỏi tàu hoặc xà lan.
3.2.2 Những tổn thất, chi phí và trách nhiệm khác:
3.3.2.Những tổn thất, chi phí và trách nhiệm khác:
Nh điều kiện B, C
3.3.3.Rủi ro loại trừ:
Nh điều kiện B, C; loại trừ thiệt hại do hành động ác ý gây ra.
3.4 Điều kiện bảo hiểm chiến tranh:
Theo điều kiện này, ngời bảo hiểm phải bồi thờng những mất mát, h hỏngcủa hàng hoá do:
- Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, nổi loạn, khởi nghĩa hoặc xung đột dânsự xảy ra từ những biến cố đó hoặc bất kỳ hành động thù địch nào;
- Chiếm đoạt, bắt giữ, kiềm chế hoặc cầm giữ;
- Mìn, thuỷ lôi, bom hoặc các vũ khí chiến tranh khác;- Tổn thất chung và chi phí cứu nạn.
Phạm vi không gian và thời gian bảo hiểm đối với rủi ro chiến tranh hẹp hơncác rủi ro thông thờng Bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực khi hàng hoá đợc xếp lên tàubiển và kết thúc khi đợc dỡ khỏi tàu tại cảng cuối cùng hoặc khi hết hạn 15 ngàykể từ nửa đêm ngày tàu đến cảng dỡ cuối cùng, tuỳ theo điều kiện nào xảy ra trớc.
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 12
Trang 13Nếu có chuyển tải, bảo hiểm vẫn tiếp tục có hiệu lực cho đến khi hết hạn 15 ngàykể từ nửa đêm ngày tàu đến tàu đến cảng chuyển tải.
Đối với rủi ro mìn và ng lôi trách nhiệm của ngời bảo hiểm đợc mở rộng racả khi hàng hoá còn ở trên xà lan để vận chuyển ra tàu hoặc từ tàu vào bờ nh ngkhông vợt quá 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu, trừ khi có thoả thuận đặc biệtkhác.
3.5 Điều kiện bảo hiểm đình công:
Theo điều kiện bảo hiểm này, chỉ bảo hiểm cho những mất mát, h hỏng củahàng hoá đợc bảo hiểm do:
- Ngời đình công, công nhân bị cấm xởng hoặc những ngời tham gia gây rốiloạn lao động, bạo động hoặc nổi dậy;
- Hành động khủng bố hoặc vì mục đích chính trị;- Tổn thất chung và chi phí cứu nạn.
Ngời bảo hiểm chỉ bồi thờng những tổn thất do hành động trực tiếp củanhững ngời đình công mà không chịu trách nhiệm về những thiệt hại do hậu quảcủa đình công gây ra.
3.6 Trách nhiệm của bảo hiểm về mặt không gian và thời gian:
Bảo hiểm này bắt đầu có hiệu lực kể từ khi hàng dời khỏi kho hay nơi chứahàng tại địa điểm có ghi trên hợp đồng bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển, tiếp tụccó hiệu lực trong quá trình vận chuyển bình thờng và kết thúc tại một trong cácthời điểm sau:
* Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng cuối cùng của ngời nhận hànghoặc một ngời nào khác tại nơi nhận có ghi tên trong hợp đồng bảo hiểm;
* Khi giao hàng cho bất kỳ kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù tr ớc khi tớihay tại nơi nhận hàng ghi trong hợp đồng bảo hiểm mà ngời đợc bảo hiểm dùnglàm:
- Nơi chia hay phân phối hàng hoặc
- Nơi chứa hàng ngoài hành trình vận chuyển bình thờng.
* Khi hết hạn 60 ngày kể từ khi hoàn thành việc dỡ hàng khỏi tàu biển tạicảng dỡ cuối cùng ghi trên đơn bảo hiểm.
Trong quá trình vận chuyển nói trên nếu xảy ra chậm chễ ngoài sự kiểm soátcủa ngời đợc bảo hiểm, tàu đi chệch hớng dỡ hàng bắt buộc, chuyển tải ngoại lệhoặc thay đổi hành trình thì hợp đồng bảo hiểm vẫn giữ nguyên hiệu lực với điềukiện ngời đợc bảo hiểm phải thông báo cho ngời bảo hiểm biết về việc xảy ra vàphải trả thêm phí bảo hiểm nếu có yêu cầu.
4 Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ ờngbiển
4.1 Khái niệm:
Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển làmột văn bản trong đó ngời bảo hiểm cam kết sẽ bồi thờng cho ngời tham gia bảohiểm các tổn thất của hàng hoá theo các điều kiện bảo hiểm đã ký kết, còn ng ờitham gia bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm.
Trang 144.2 Các loại hợp đồng:
Trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờngbiển ngời ta chia ra làm hai loại hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng bảo hiểm chuyếnvà hợp đồng bảo hiểm bao:
* Hợp đồng bảo hiểm chuyến: là hợp đồng bảo hiểm cho một chuyến hàngđợc vận chuyển từ địa điểm này đến một địa điểm khác ghi trong hợp đồng bảohiểm Ngời bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm về hàng hoá trong phạm vi mộtchuyến Hợp đồng bảo hiểm chuyến thờng đợc trình bày dới hình thức đơn bảohiểm hay giấy chứng nhận bảo hiểm do ngời bảo hiểm cấp Đơn bảo hiểm chínhlà một hợp đồng bảo hiểm chuyến đầy đủ Nội dung gồm hai phần: mặt tr ớc vàmặt sau của đơn bảo hiểm Mặt trớc thờng ghi các chi tiết về hàng, tàu, hànhtrình Mặt sau thờng ghi các điều lệ hay các quy tắc bảo hiểm của công ty bảohiểm Nội dung của hợp đồng bảo hiểm chuyến chủ yếu bao gồm:
- Ngày cấp đơn bảo hiểm và nơi ký kết hợp đồng bảo hiểm;
- Tên, địa chỉ, số tài khoản của ngời bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm;- Tên hàng hoá đợc bảo hiểm, quy cách, số lợng, chủng loại ;- Tên tàu, số hiệu, cờ, dung tích của tàu vận chuyển ;
- Cảng khởi hành, cảng đích, cảng chuyển tải (nếu có);- Giá trị bảo hiểm, Số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm;- Giám định viên và phơng thức bồi thờng.
.v v
Hợp đồng bảo hiểm chuyến có thể là hợp đồng hành trình, hợp đồng thờigian, hợp đồng hỗn hợp, hợp đồng định giá hoặc hợp đồng không định giá Hợpđồng bảo hiểm chuyến thờng dùng bảo hiểm cho những lô hàng nhỏ, lẻ tẻ, khôngcó kế hoạch chuyên chở nhiều lần.
* Hợp đồng bảo hiểm bao (Hợp đồng bảo hiểm mở): là hợp đồng bảo hiểmtrong đó ngời bảo hiểm nhận bảo hiểm cho một khối lợng hàng vận chuyển trongnhiều chuyến kế tiếp nhau trong một thời gian nhất định (thờng là một năm) hoặcnhận bảo hiểm cho một khối lợng hàng hoá vận chuyển nhất định không kể đếnthời gian Tất cả các chuyến hàng thuộc phạm vi bảo hiểm của hợp đồng bảohiểm bao đều đợc bảo hiểm một cách tự động, linh hoạt và phí bảo hiểm thờng đ-ợc trả theo thời gian thoả thuận, thờng là theo tháng
Nội dung của hợp đồng bảo hiểm bao gồm các vấn đề chung nhất, có tínhnguyên tắc nh: nguyên tắc chung, phạm vi trách nhiệm, việc đóng gói hàng, loạiphơng tiện vận chuyển, Giá trị bảo hiểm, Số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm và ph -ơng thức thanh toán phí, giám định, bồi thờng Trong hợp đồng phải có ba điềukiện cơ bản sau:
- Điều kiện xếp hạng tàu đợc thuê chuyên chở hàng hoá sẽ đợc bảo hiểm - Điều kiện về giá trị bảo hiểm
- Điều kiện về quan hệ trên tinh thần thiện chí.
Hợp đồng bảo hiểm bao có lợi ích cho cả ngời bảo hiểm và ngời đợc bảohiểm Ngời bảo hiểm đảm bảo thu đợc một khoản phí bảo hiểm trong thời hạnbảo hiểm Ngời đợc bảo hiểm vẫn đợc ngời bảo hiểm chấp thuận bảo hiểm ngay
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 14
Trang 15cả khi hàng đã xếp lên tàu vận chuyển rồi mà cha kịp thông báo bảo hiểm Hợpđồng bảo hiểm bao dùng để bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu thờng xuyênkhối lợng lớn vận chuyển làm nhiều chuyến Điều khoản huỷ bỏ hợp đồng bảohiểm quy định cho phép một bên có thể huỷ bỏ hợp đồng hoặc bất kỳ một phầnnào của hợp đồng với điều kiện phải thông báo trớc (thờng là 30 ngày).
4.3 Nội dung của hợp đồng bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm đợc in sẵn thành mẫu thờng bao gồm 2 mặt: mặt trớcgồm các thông tin về ngời bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm và đối tợng bảo hiểm;mặt sau in sẵn các quy định cơ bản về bảo hiểm Mẫu của các nớc khác nhau cóthể khác nhau song hiện nay hầu hết các nớc, các công ty đều sử dụng mẫu đơnbảo hiểm của Hiệp hội bảo hiểm London từ tháng 4 năm 1982 theo quy định củaICC-1982 Nội dung của hợp đồng bảo hiểm bao gồm:
- Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản ở ngân hàng của ngời bảo hiểm và ngời ợc bảo hiểm.
đ Tên hàng hoá đợc bảo hiểm, số lợng, trọng lợng, loại bao bì, cách đónggói
- Loại tàu chuyên chở: tên tàu, tuổi tàu, cờ tàu, trọng tải, dung tích - Các xếp hàng lên tàu
- Nơi đi, nơi đến, nơi chuyển tải- Ngày gửi hàng
- Thời gian khởi hành và thời gian cả hành trình
- Điều kiện bảo hiểm, giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm - Nơi giám định tổn thất, nơi thanh toán bồi thờng - Ký tên, đóng dấu.
Những nội dung trên đợc ghi tóm tắt trên đơn bảo hiểm cấp cho mỗi chuyếnhàng tham gia bảo hiểm Ngoài ra, hợp đồng bảo hiểm còn ghi các điều khoản vềquyền và trách nhiệm của mỗi bên trong đó có một số nội dung cơ bản nh sau:
4.3.1 Giá trị bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm là giá trị thực tế của lô hàng.Giá trị thực tế của lô hàng có thể là giá hàng hoá (giá FOB) cũng có thể bao gồm: giá hàng hoá, cớc phí vận chuyển, phí bảo hiểm và các chi phí liên quan khác Công thức xác định:
V = C + I + F
Trong đó: V- là giá trị bảo hiểm của hàng hoáC- là giá hàng tại cảng đi (giá FOB)I- là phí bảo hiểm
F- là cớc phí vận tải
Ngoài ra để đảm bảo quyền lợi của mình, ngời đợc bảo hiểm có thể bảohiểm thêm cả khoản lãi dự tính do việc xuất nhập khẩu mang lại Khi xuất nhập
Trang 16khẩu theo giá CIF hoặc CIP thì theo tập quán giá trị bảo hiểm sẽ tính thêm 10%lãi dự tính Nh vậy khi xuất nhập khẩu theo giá CIF thì:
V = 110% * CIFhoặc xuất theo giá CIP thì:
V = 110% * CIP
Trong đó: R - tỷ lệ phí bảo hiểm
4.3.2 Số tiền bảo hiểm:
Số tiền bảo hiểm là toàn bộ hay một phần giá trị bảo hiểm do ngời đợc bảohiểm yêu cầu và đợc bảo hiểm
Về nguyên tắc, Số tiền bảo hiểm chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng giá trị bảohiểm Nếu số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm thì phần lớn hơn đó sẽ khôngđợc bảo hiểm Ngợc lại, nếu số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị bảo hiểm tức là ngờiđợc bảo hiểm tự bảo hiểm lấy một phần thì ngời bảo hiểm cũng chỉ bồi thờngtrong phạm vi số tiền bảo hiểm đã đợc ghi trong hợp đồng Nếu đối tợng bảohiểm đợc bảo hiểm trùng, tức là cùng một rủi ro, một giá trị bảo hiểm nhng lại đ-ợc bảo hiểm ở nhiều công ty bảo hiểm khác nhau thì trách nhiệm của tất cả cáccông ty bảo hiểm cũng chỉ giới hạn trong phạm vi số tiền bảo hiểm Trong xuấtnhập khẩu nếu số tiền bảo hiểm chỉ bằng giá trị hoá đơn hay giá FOB hoặc giáCFR thì ngời đợc bảo hiểm cha bảo hiểm đầy đủ giá trị hay nói cách khác là bảohiểm dới giá trị.
4.3.3 Phí bảo hiểm, tỷ lệ phí bảo hiểm:
Phí bảo hiểm là một khoản tiền mà ngời đợc bảo hiểm phải trả cho ngời bảohiểm để đợc bồi thờng khi có tổn thất do các rủi ro đã thoả thuận gây lên Phí bảohiểm thờng đợc tính toán trên cơ sở xác suất của những rủi ro gây ra tổn thấthoặc trên cơ sở thống kê tổn thất của nhiều năm trên một loại hàng hoá đợc bảohiểm nhằm đảm bảo trang trải tiền bồi thờng và có lãi Nh vậy phí bảo hiểm đợctính toán trên cơ sở tỷ lệ phí bảo hiểm và phụ thuộc vào số tiền bảo hiểm hoặc giátrị bảo hiểm Để lập công thức tính phí bảo hiểm cần có các chỉ tiêu sau:
R : là tỷ lệ phí bảo hiểm I : là phí bảo hiểm A : là số tiền bảo hiểm V : là giá trị bảo hiểm
Thì : I = R * A (nếu A < V) Hoặc I = R * V (nếu A = V)
Đối với hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam hiện nay thì phí bảo hiểm đợctính theo công thức sau: I = R * CIF
Do CIF = C + I + F = C + ( R * CIF ) + F Nên :
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 16R
Trang 17Đối với hàng xuất khẩu từ Việt Nam theo giá CIF và mua bảo hiểm trong ớc thì:
n-Trong đó: a là phần trăm lãi dự tính và thờng bằng 10% của số tiền bảo hiểmhoặc giá trị bảo hiểm.
Ngoài ra, để lập bảng chào phí ngời bảo hiểm còn phải tính đến các yếu tốkhác nh:
-Loại hàng hoá: hàng hoá dễ bị tổn thất nh dễ đổ vỡ, dễ bị mất cắp thì tỷ lệphí bảo hiểm cao hơn
-Loại bao bì, phơng thức đóng gói hàng hoá
-Phơng tiện vận chuyển: xem xét một số chi tiết liên quan đến tàu vậnchuyển nh tên tàu, quốc tịch, loại tàu, tuổi tàu
-Hành trình vận chuyển và các thiết bị cảng tại các cảng tàu cập bến
-Điều kiện bảo hiểm càng rộng thì rủi ro càng nhiều do đó phí bảo hiểmtăng lên.
Tỷ lệ phí bảo hiểm thờng xuyên đợc xem xét, điều chỉnh lại một cách địnhkỳ trên cơ sở những hậu quả tổn thất cuả ngời đợc bảo hiểm trong kỳ trớc cũngnh tình hình thực tế Điều này đợc gọi là định phí theo kết quả, vì vậy để giữ đợctỷ lệ phí thấp việc đề phòng và hạn chế rủi ro gây ra tổn thất là rất quan trọng.
Hợp đồng bảo hiểm chỉ có hiệu lực ngay sau khi phí bảo hiểm đợc trả, ngờibảo hiểm có quyền huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm nếu ngời đợc bảo hiểm không thựchiện đúng nghĩa vụ trả phí bảo hiểm hoặc có quyền từ chối bồi thờng khi rủi roxảy ra.
5 Khiếu nại đòi bồi thờng trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đờng biển.
5.1 Nghĩa vụ của ngời đợc bảo hiểm khi xảy ra tổn thất.
Khi phơng tiện chuyên chở bị tai nạn và đe doạ đến sự an toàn cho hàng hoácủa ngời đợc bảo hiểm thì ngời đợc bảo hiểm phải có trách nhiệm thông báo chocác cơ quan chức năng nơi gần nhất nh cơ quan hàng hải, cơ quan bảo hiểm đểcác cơ quan này có biện pháp phối hợp theo dõi, phòng bị cho tàu và hàng hoá.Nếu đợc thông tin hay phát hiện thấy thực tế hàng hoá bị tổn thất thì ngời đợc bảohiểm cần làm ngay các công việc sau:
-Thông báo cho ngời bảo hiểm biết và nếu thấy tình hình hàng hoá tổn thấthoặc nghi ngờ có tổn thất thì cần làm giấy yêu cầu đề nghị ng ời giám định ngay.Việc giám định hàng hoá đợc bảo hiểm bị tổn thất phải do ngời bảo hiểm tiếnhành theo đơn đề nghị của ngời đợc bảo hiểm Nếu vụ tổn thất không đợc giámđịnh viên của ngời bảo hiểm giám định thì sẽ không đợc chấp nhận bồi thờng.
- Thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất Thực ra, việc đềphòng và hạn chế tổn thất cho hàng hoá nói chung trong hợp đồng bảo hiểm là đểchỉ những trờng hợp hàng hoá bị rủi ro (thuộc phạm vi bảo hiểm nh: cháy, nổ,mắc cạn ) đe doạ tàu khi tàu chở hàng đang trên đờng hành trình hoặc neo đậutại bến cảng dọc đờng.
Trang 18- Bảo lu quyền khiếu nại cho ngời bảo hiểm tức là đơn khiếu nại ngay bêngây ra tổn thất hàng hoá và gọi là khiếu nại ngời thứ ba, ngời đứng ngoài hợpđồng bảo hiểm ở đây cần lu ý nếu ngời thứ ba là chủ tàu, ngời chuyên chở hoặcchủ kho hàng đều có quy định riêng về thời gian cho phép khiếu nại theo luậttrong nớc, luật quốc tế hay các văn bản dới luật.
Việc bảo vệ tài sản trớc những tình huống có nguy cơ thuộc phạm vi tráchnhiệm của hợp đồng bảo hiểm đều đòi hỏi sự nỗ lực của cả hai bên và khi đó ch acần xét đến biện pháp giải quyết bồi thờng của ngời bảo hiểm Xuất phát từnhững đặc điểm này, ngời bảo hiểm có quy định việc ngời bảo hiểm tham gia vàocác biện pháp cứu hộ và bảo vệ hàng hoá đều không thể coi là dấu hiệu của sự kh-ớc từ hay chấp nhận việc từ bỏ hàng hoá.
5.2 Thủ tục khiếu nại đòi bồi thờng.
Khiếu nại là sự thỉnh cầu hay yêu cầu ngời bảo hiểm bồi thờng trên cơ sởnhững chứng cứ do ngời đợc bảo hiểm đa ra Hồ sơ khiếu nại để đòi ngời bảohiểm bồi thờng gồm nhiều loại giấy tờ khác nhau những phải chứng minh đợc:
- Ngời khiếu nại có lợi ích bảo hiểm;- Hàng hoá đã đợc bảo hiểm;
- Tổn thất thuộc một rủi ro đợc bảo hiểm;- Mức độ tổn thất;
- Thực hiện nguyên tắc thế quyền để ngời bảo hiểm có thể đòi đợc ngời thứba bồi thờng
Hồ sơ khiếu nại đòi bồi thờng phải bao gồm các loại giấy tờ sau đây:1- Đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (bản gốc)
2- Vận đơn đờng biển (bản gốc) và hợp đồng thuê tàu (nếu có) 3- Hoá đơn thơng mại
4- Hoá đơn về các chi phí khác (nếu có)5- Giấy chứng nhận trọng lợng, số lợng6- Biên bản kết toán nhận hàng với tàu7- Phiếu đóng gói
8- Văn bản, giấy tờ liên quan tới việc đòi ngời thứ ba bồi thờng và trả lời(nếu có)
9- Kháng nghị hàng hải hoặc nhật ký hàng hải 10- Th khiếu nại có ghi rõ số tiền yêu cầu bồi thờng 11- Biên bản bất thờng về hàng hoá vận chuyển 12- Biên bản giám định
Sau khi kiểm tra chứng từ và thanh toán bồi thờng, mọi khoản khiếu nại vàquyền khiếu nại của ngời đợc bảo hiểm đối với ngời thứ ba đều đợc chuyển chongời bảo hiểm mà giới hạn là số tiền đã bồi thờng Ngời đợc bảo hiểm muốnkhiếu nại tổn thất toàn bộ ớc tính cho hàng hoá đợc bảo hiểm, phải gửi thông báotừ bỏ hàng cho ngời bảo hiểm.Thông báo phải đa ra không chậm trễ, với mụcđích để cho ngời bảo hiểm có cơ hội giảm thiểu hay ngăn ngừa tổn thất (nh bánhàng dọc đờng) Thông báo từ bỏ hàng phải làm thành văn bản và trong mọi trờnghợp phải cho biết ý định của ngời đợc bảo hiểm là từ bỏ không điều kiện mọi
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 18
Trang 19quyền lợi về hàng hoá đợc bảo hiểm cho ngời bảo hiểm Nếu ngời bảo hiểm chấpnhận thông báo từ bỏ hàng nghĩa là ngời bảo hiểm chấp nhận trách nhiệm bồi th-ờng nh bồi thờng tổn thất toàn bộ thực tế và có quyền sở hữu phần còn lại củahàng hoá Việc từ bỏ hàng không đợc thay đổi sau khi ngời bảo hiểm chấp nhậnthông báo từ bỏ hàng Tuy nhiên, trớc khi ngời bảo hiểm chấp nhận thông báo từbỏ hàng, ngời đợc bảo hiểm phải có những biện pháp tích cực nhằm ngăn ngừa vàhạn chế tổn thất Nếu ngời bảo hiểm không chấp nhận từ bỏ hàng, các quyền lợicủa ngời đợc bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm vẫn không thay đổi.
Thời hạn khiếu nại với ngời bảo hiểm là hai năm kể từ ngày có tổn thất hoặcphát hiện tổn thất Tuy nhiên, bộ hồ sơ khiếu nại phải gửi đến công ty bảo hiểmtrong vòng 9 tháng kể từ khi có tổn thất để ngời bảo hiểm còn thực hiện quyềntruy đòi các bên có liên quan đến vụ tổn thất.
6 Giám định và bồi thờng tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩuvận chuyển bằng đờng biển.
6.1 Giám định tổn thất:
Giám định tổn thất là việc làm của các chuyên viên giám định của ngời bảohiểm hoặc của các công ty giám định đợc ngời bảo hiểm uỷ quyền, nhằm xácđịnh mức độ và nguyên nhân của tổn thất làm cơ sở cho việc bồi thờng Giámđịnh tổn thất đợc tiến hành khi hàng hoá bị tổn thất, h hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt,giảm phẩm chất ở cảng đến hoặc trên đờng hành trình và do ngời đợc bảo hiểmyêu cầu Những tổn thất do mất hàng, giao thiếu hàng hoặc không giao hàng thìkhông cần phải giám định và cũng không thể giám định đợc Do đó, ngời đợc bảohiểm phải có nghĩa vụ đa ra những bằng chứng chứng minh về nguyên nhân vàmức độ của những tổn thất này Sau khi giám định, ngời giám định sẽ cấp chứngth giám định Chứng th giám định gồm hai loại: Biên bản giám định và giấychứng nhận giám định đợc gửi cho ngời đợc bảo hiểm trong vòng 30 ngày.
Ngời đợc bảo hiểm có thể tham gia ý kiến với giám định viên để thông nhấtvề tỷ lệ tổn thất hàng hoá Trong trờng hợp đôi bên không nhất trí đợc thì có mờimột bên trung gian làm giám định viên độc lập Biên bản giám định là chứng thquan trọng trong việc đòi bồi thờng, vì vậy khi hàng đến cảng đến có tổn thất phảiyêu cầu giám định ngay (không muộn hơn 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu).Cơ quan giám định phải là cơ quan đợc chỉ định trong hợp đồng bảo hiểm hoặc cơquan đợc ngời bảo hiểm uỷ quyền
6.2 Bồi thờng tổn thất.
6.2.1 Nguyên tắc: Các công ty bảo hiểm của Việt nam tính toán và bồi thờng tổn
thất trên cơ sở các nguyên tắc sau:
- Bồi thờng bằng tiền chứ không phải bằng hiện vật Đồng tiền bồi thờng làđồng tiền đã đợc thoả thuận trong hợp đồng, nếu không có thoả thuận thì nộp phíbằng đồng tiền nào sẽ đợc bồi thờng bằng đồng tiền đó.
- Về nguyên tắc, trách nhiệm của ngời bảo hiểm chỉ giới hạn trong phạm visố tiền bảo hiểm Tuy nhiên, khi cộng tiền tổn thất với các chi phí: cứu hộ, giámđịnh, đánh giá và bán lại hàng hoá bị tổn thất, chi phí đòi ngời thứ ba bồi thờng,tiền đóng góp vào tổn thất chung thì dù có vợt quá số tiền bảo hiểm ngời bảohiểm vẫn bồi thờng dựa trên quy định trong điều khoản đã thoả thuận của hợpđồng bảo hiểm.
Trang 20- Khi thanh toán tiền bồi thờng, ngời bảo hiểm có thể khấu trừ những khoảnthu nhập của ngời đợc bảo hiểm trong việc bán hàng và đòi ngời thứ ba.
6.2.2 Cách tính toán bồi thờng tổn thất:
* Đối với tổn thất chung:
Khi có tổn thất chung xảy ra chủ tàu có quyền chỉ định một công ty hay mộtchuyên viên giám định tính toán tổn thất chung, phân bổ tổn thất chung cho cácquyền lợi trên tàu Các quyền lợi, lợi ích trên tàu bao gồm: tàu, hàng và cớc phí.Nhiệm vụ của chuyên viên tính tổn thất chung là trên cơ sở chứng từ giấy tờ cóliên quan xác định những hy sinh và những chi phí nào đợc công nhận là tổn thấtchung để tính toán phân bổ cho chủ tàu, các chủ hàng,cớc phí đóng góp trên cơ sở"Bảng phân bổ tổn thất chung" Cách tính toán và phân bổ tổn thất chung tiếnhành nh sau:
-Xác định tỷ lệ đóng góp (chỉ số phân bổ) vào tổn thất chung :
Tỷ lệ đóng góp = Tổng giá trị tổn thất chungTổng giá trị chịu phân bổTrong đó:
Tổng giá trị tổn thất chung là tổng những hy sinh và chi phí đợc công nhậnlà tổn thất chung.
Tổng giá trị chịu phân bổ là tổng giá trị các lợi ích trên tàu vào thời điểmhành động tổn thất chung xảy ra, tức là bao gồm các giá trị đã đợc tổn thất chungcứu thoát và những giá trị đã hy sinh vì an toàn chung Nó đợc xác định trên cơ sởgiá trị thực tế của tài sản tại nơi kết thúc hành trình.
-Tính số tiền phải đóng góp của từng quyền lợi:Mức đóng
Giá trị chịu phân bổcủa mỗi bên *
Tỷ lệ phân bổtổn thất chung
Số tiền đóng góp vào tổn thất chung sẽ đợc ngời bảo hiểm bồi hoàn cho cácchủ hàng nếu có bảo hiểm mà không phụ thuộc vào điều kiện bảo hiểm Nếu sốtiền bảo hiểm thấp hơn giá trị đóng góp thì ngời bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệmbồi thờng theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị đóng góp.
* Đối với tổn thất riêng: Tổn thất riêng có thể là tổn thất toàn bộ hay tổn thất bộphận:
- Nếu là tổn thất toàn bộ thực tế thì ngời bảo hiểm sẽ bồi thờng toàn bộ sốtiền bảo hiểm hay giá trị bảo hiểm Khi đó số tiền bồi thờng bằng số tiền bảohiểm hoặc giá trị bảo hiểm.
-Nếu là tổn thất toàn bộ ớc tính, khi ngời đợc bảo hiểm thông báo từ bỏ hàngcùng với các thủ tục cần thiết mà ngời bảo hiểm chấp thuận thì sẽ đợc bồi thờngtoàn bộ và ngợc lại nếu ngời đợc bảo hiểm không thông báo từ bỏ hàng hay ngờibảo hiểm không chấp thuận thì chỉ đợc bồi thờng nh tổn thất bộ phận.
-Tổn thất bộ phận: Về nguyên tắc thì số tiền bảo hiểm đợc tính nh sau:Số tiền bồi
thờng = Tỷ lệ tổn thất * Số tiền bảo hiểm
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 20
Trang 21= Tổng giá trị tổn thất tại cảng dỡ hàng * STBHTổng giá trị hàng hoá
Với cách tính nh vậy, đợc bồi thờng sẽ đảm bảo tính chính xác trong trờnghợp giá cả hàng hoá có biến động lớn (tăng hoặc giảm) kể từ lúc bắt đầu bảohiểm cho đến khi hàng đến cảng đến Tuy nhiên trong thực tế, khi tính toán bồithờng tổn thất, các công ty bảo hiểm Việt Nam hầu nh không tính đến yếu tố biếnđộng về giá cả trên thị trờng hay nói cách khác coi nh giá cả không biến động kểtừ lúc bắt đầu bảo hiểm cho đến khi tính toán bồi thờng tổn thất Việc tính toánbồi thờng tổn thất bộ phận ở Việt nam thờng xảy ra các trờng hợp sau:
Bồi thờng tổn thất do đổ vỡ, h hỏng, thiếu hụt, giảm phẩm chất có biênbản giám định chứng minh Trong trờng hợp này số tiền bồi thờng là:
STBT = Tỷ lệ tổn thất * Số tiền bảo hiểm
Tỷ lệ tổn thất ở đây chính là mức giảm giá trị thơng mại ghi trên biên bản giám định.Nếu biên bản giám định không ghi mức giảm giá trị thơng mại mà chỉ ghi trọng lợng, số l-ợng hàng hoá bị thiếu hụt:
STBH = Trọng lợng(Số lợng) hàng hoá thiếu hụt * STBHTrọng lợng(Số lợng) hàng hoá theo HĐ
Bồi thờng mất nguyên kiện: Bồi thờng mất nguyên kiện thờng xảy ra trongcác trờng hợp nh: tàu giao thiếu hàng hoặc không giao hàng, các kiện hàng bị tổnthất toàn bộ trong khâu xếp dỡ, vận chuyển trong trờng hợp này nếu các kiệnhàng có đơn giá thì:
STBT = Số kiện hàng bị mất * Đơn giá
Nếu các kiện hàng không có đơn giá thì bồi thờng nh trờng hợp tổn thất vềsố lợng, trọng lợng nh trên.
Bồi thờng các chi phí: các chi phí đợc ngời bảo hiểm bồi thờng bao gồm:Chi phí tố tụng, chi phí đề phòng và hạn chế tổn thất - đó là chi phí đ ợc chi ranhằm ngăn ngừa hoặc làm giảm tổn thất hoặc để bảo vệ quyền lợi của hàng hoáđợc bảo hiểm hoặc những chi phí liên quan tới việc đòi bồi thờng của ngời thứ ba;Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm
6.3 Miễn giảm bồi thờng:
* Miễn giảm bồi thờng là một hình thức từ chối bồi thờng trên cơ sở một sốtiền đợc chỉ định theo tỷ lệ phần trăm trong tổng giá trị bồi th ờng Miễn giảm bồithờng có hai loại:
-Miễn giảm không khấu trừ: Tức là khi tổn thất xảy ra, nếu mức độ tổn thấtđạt tỷ lệ phần trăm quy định thì ngời bảo hiểm bồi thờng toàn bộ tổn thất
-Miễn giảm có khấu trừ: Tức là ngời bảo hiểm sẽ khấu trừ không bồi thờngmột tỷ lệ nhất định khi tổn thất đạt mức trên quy định.
* Mục đích của việc miễn giảm bồi thờng là:
- Ngời bảo hiểm không phải bồi thờng những tổn thất quá nhỏ so với tổnggiá trị bảo hiểm, số tiền bồi thờng khi đó có thể không tơng xứng cho việc khiếunại và giải quyết bồi thờng về thời gian và chi phí.
- Loại trừ những tổn thất của các loại hàng hoá có tính chất đặc biệt thờngdễ bị hao hụt trong quá trình vận chuyển.
Trang 22- Dành một tỷ lệ không bồi thờng để ngời đợc bảo hiểm khi xảy ra tổn thấtsẽ coi nh cùng ngời bảo hiểm có trách nhiệm gánh vác một phần tổn thất.
Hiện nay, do có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng bảo hiểm nên các côngty bảo hiểm ít khi sử dụng quy định miễn giảm bồi thờng để giữ khách hàng vàchỉ áp dụng trong những trờng hợp hàng hoá mang tính chất đặc biệt và thờngxuyên bị tổn thất.
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 22
Trang 23Ch ơng ii: thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm hànghoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở PJICOi khái quát về Pjico và thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất
nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở Việt nam 1 Khái quát về PJICO.
1.1 Quá trình hình thành:
Xuất phát từ quan điểm đổi mới của Đảng, chủ trơng phát triển nền kinh tếnhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà n-ớc Đồng thời cũng xuất phát từ chính sách mở của phát triển thị trờng bảo hiểm
Việt nam, công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex gọi tắt là PJICO (PetrolimexJoint-stock insurance company) đợc thành lập theo: Giấy chứng nhậnđủ tiêu chuẩn và điều kiện kinh doanh bảo hiểm số 06-TC/GCN ngày 27/05/1995của Bộ Tài chính; Giấy phép thành lập số 1873/GP-UB ngày 08/06/1995 của Uỷban nhân dân Thành phố Hà Nội và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số060256 ngày 15/06/1995 của uỷ ban kế hoạch (nay là Sở kế hoạch và Đầu t)Thành phố Hà Nội.
PJICO là công ty cổ phần bảo hiểm đầu tiên đợc thành lập tại Việt Nam, vớitổng số vốn góp ban đầu là 55 tỷ VND do 7 cổ đông sáng lập và một cổ đôngtham gia góp vốn (Liên hiệp đờng sắt Việt Nam), ngoài ra một phần do phát hànhcổ phiếu trên thị trờng:
Bảng 1: Vốn góp của các cổ đông vào công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex năm 1995
Vốn góp
(triệuVND) Số cổ phiếu1 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam 51 28.050 14.0252 Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam 10 5.500 2.7503 Công ty Tái BH quốc gia Việt Nam 8 4.400 2.2004 Tổng công ty thép Việt Nam (VSC) 6 3.300 1.6505 Công ty vật t và thiết bị toàn bộ 3 1.650 8526 Công ty điện tử Hà nội (Hanel) 2 1.100 5507 Công ty TNHH thiết bị an toàn 0.5 275 138
Trang 241.2 Cơ cấu tổ chức.
Ngay sau khi đợc cấp giấy phép thành lập và đăng ký kinh doanh, công ty đãnhanh chóng triển khai phát triển bộ máy tổ chức, mạng lới kinh doanh bảo hiểmtại khu vực Hà Nội và trên phạm vi cả nớc Ban đầu, từ 8 cán bộ công nhân viêntại trụ sở Hà Nội đến cuối năm 1995 công ty đã thành lập 6 phòng ban tại vănphòng công ty và 3 chi nhánh tại Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Đến naycông ty đã xây dựng đợc môt đội ngũ gồm hơn 200 CBCNV làm việc tại 10phòng ban, 6 văn phòng đại diện khu vực trên địa bàn thành phố Hà Nội, 9 chinhánh tại các tỉnh, thành phố nh: TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hải Phòng, ĐàNẵng, Nghệ An, Khánh Hoà, Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình cùng 8văn phòng đại diện tại các tỉnh, thành phố: Hà Tĩnh, Quảng Nam, Kiên Giang, AnGiang, Cà Mau, Thanh Hoá, Hà Tây, Đắc Lắc Ngoài ra còn hàng trăm các tổngđại lý, đại lý và cộng tác viên bảo hiểm trên toàn quốc.Với mạng lới tổ chức kinhdoanh nh vậy, PJICO trong những năm qua không ngừng phát triển: Doanh thutăng, thị phần mở rộng, uy tín ngày càng đợc nâng cao, đời sống CBCNV ngàycành đợc cải thiện Từ đó góp phần vào quá trình phát triển và hội nhập thị tr ờngbảo hiểm Việt Nam với thị trờng bảo hiểm thế giới.
Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động công tybảo hiểm PJICO
(Bộ máy quản lý của PJICO đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến - chứcnăng):
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 24
VPKV II
VPKV III
VPKV IV
VPKV V
VPKV VI
CNQuảng ninh
CNHải phòng
P.BHThanh hoá
CNNghệ an
P.BHHà tĩnh
CN Quảng bình
P.Kế toán
P.Đt td & ttck
CNT.Thiên huế
CNĐà nẵng
P.BH Quảng nam
CNKhánh hoà
CNSài gòn
CNCần thơ
P.BH Kiên giang
P.BH An giang
P.BH Cà mau
P.Tổng hợp
P.Hàng hải
P.Tái BHP.TC
Cán bộBan Ttra -P chế
Các tổng đại lý, đại lý và cộng tác viên bảo hiểm
Trang 25Trong quá trình hoạt động kinh doanh bảo hiểm, với một cơ cấu tổ chức bộmáy chặt chẽ, gọn nhẹ, linh hoạt làm việc đạt hiệu quả cao, ngoài việc khai thácphát triển khách hàng, liên kết hợp tác với các công ty bảo hiểm trong nớc PJICOcòn không ngừng củng cố và mở rộng mối quan hệ hơp tác với các tổ chức, cáccông ty bảo hiểm và tái bảo hiểm trên toàn thế giới Điều đó đợc thể hiện thôngqua việc PJICO là thành viên chính thức của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, cóquan hệ với các tập đoàn bảo hiểm, tái bảo hiểm lớn nh: Munich Re, Swiss Re,Hartfort Re, Cologue Re, West of England công ty giám định Willis Coroon -London và nhiều nớc trên thế giới
1.3 Một số kết quả mà PJICO đạt đợc từ khi thành lập.
Ngay sau khi ra đời, PJICO đã nhanh chóng triển khai kinh doanh cácnghiệp vụ bảo hiểm gốc cả về chiều rộng và chiều sâu Số lợng nghiệp vụ ngàycàng tăng thêm và đa dạng hoá Tới nay, công ty đã thực hiện trên 40 nghiệp vụđáp ứng nhu cầu đa dạng về bảo hiểm của khách hàng Về kinh doanh bảo hiểmgốc trong những năm đầu, công ty hầu nh chỉ tiến hành bảo hiểm cho các kháchhàng trong cổ đông, đến nay trên 70% doanh thu phí của công ty là từ các kháchhàng ngoài cổ đông Công ty đã bảo hiểm và đồng bảo hiểm nhiều công trình lớncó giá trị hàng trăm triệu đôla Mỹ nh khách sạn DAEWOO, toà nhà HITC, cáccông trình cầu đờng (cầu Đuống, cầu Đà Rằng, cầu Hàm Rồng, đờng quốc lộ 1,đờng quốc lộ 5, đờng Hồ Chí Minh, đờng cao tốc xuyên á ), công trình thuỷđiện Sông Hinh Sau hơn 5 năm hoạt động PJICO đạt đợc một số thành tựu đợcthể hiện ở bảng số liệu dới đây:
Trang 26- Về doanh thu: Đợc sự ủng hộ nhiệt tình của các khách hàng trong cổđông cùng với sự chú trọng đặc biệt trong khâu khai thác khách hàng mớingoài cổ đông nên doanh thu qua các năm tăng nhanh và ổn định với tốc độtăng trởng bình quân năm khoảng 39% Đối tợng phục vụ của PJICO là các cánhân, tập thể, các tổ chức cơ quan doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.Hiện nay đối tợng phục vụ là các khách hàng ngoài cổ đông chiếm tỷ trọng lớn(trên 70% doanh thu phí bảo hiểm gốc) Điều đó chứng tỏ rằng PJICO đã tạođợc niềm tin và có uy tín với khách hàng Từ đó không ngừng củng cố và mởrộng mối quan hệ hợp tác lâu dài, bền vững trong kinh doanh.
- Lợi nhuận và chi trả cổ tức: Kể từ khi thành lập tính đến ngày 31/12/2000công ty đã tạo ra đợc gần 60 tỷ đồng tiền lợi nhuận trớc thuế và trên 30 tỷ đồngtiền lợi nhuận sau thuế Có thể nói rằng, đây là dự án có tính khả thi cao, đáp ứngđợc sự mong mỏi của các cổ đông tham gia góp vốn Hàng năm, sau khi đã nộpthuế đầy đủ cho nhà nớc, công ty đã chia cổ tức cho các cổ đông ở mức ổn địnhbình quân ở mức 1,2%/ tháng cao gấp 1,2 - 2 lần lãi suất tiền gửi ngân hàng.Tổng số tiền cổ tức đã chia trong những năm qua khoảng 26 tỷ đồng tơng đơngvới trên 70% vốn cổ phần mà các cổ đông đóng góp Dự kiến năm 2001 sẽ thuhồi lại đợc toàn bộ số vốn góp ban đầu.
- Bảo toàn và phát triển vốn: Sự tăng trởng của PJICO không chỉ thể hiệnthông qua lợi nhuận mà còn thể hiện thông qua sự tích luỹ vốn trong hơn 5 nămhoạt động vừa qua nguồn vốn chủ sở hữu đợc bảo toàn và phát triển Vốn kinhdoanh không ngừng đợc bổ xung thêm bằng các quỹ dự phòng nghiệp vụ Đếnngày 31/12/2000 số d luỹ kế các quỹ dự phòng là trên 70 tỷ đồng và nâng vốnkinh doanh của công ty lên gần 130 tỷ đồng, gấp hơn 2 lần vốn góp ban đầu củacác cổ đông.
- Thuế nộp ngân sách : Công ty bảo hiểm PJICO luôn thực hiện đầy đủ vàlàm tốt nghĩa vụ nộp ngân sách đối với nhà nớc Mặc dù mới ra đời và cũngkhông đợc hởng sự u đãi nào của nhà nớc nhng sau 6 năm hoạt động công ty đãđóng góp cho ngân sách nhà nớc gần 40 tỷ đồng.
- Là một doanh nghiệp trẻ, lại hoạt động dới mô hình hoàn toàn mới công ty cổ phần, tham gia vào lĩnh vực kinh doanh đầy khó khăn- kinh doanh bảohiểm, thị trờng còn nhỏ, mang nặng tính chất độc quyền nhà nớc và sự bao cấp.Nhng với ý trí tự lực tự cờng, quyết tâm phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhânviên cùng với sự giúp đỡ của các ban ngành, PJICO không ngừng vơn lên nhằmchiếm giữ thị phần, nâng cao uy tín của mình Sự ra đời và hoạt động của công tyđã tạo ra công ăn việc làm cho hàng trăm lao động tại khu vực Hà nội và tại địabàn công ty có chi nhánh Đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng đợcchăm lo và cải thiện Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong toàncông ty năm sau cao hơn năm trớc và tới nay đã đạt khoảng trên 1,7 triệu đồng/ngời/tháng.
mẻ-Với tất cả những kết quả đạt đợc nh trên ta có thể khẳng định rằng: Việcthành lập công ty cổ phần bảo hiểm Ptrolimex- một dự ấn đầu t dài hạn của cáccổ đông - cho tới nay đã vừa đạt hiệu quả tài chính vừa đạt hiệu quả kinh tế xãhội.
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 26
Trang 272 Vài nét về thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằngđờng biển ở Việt Nam hiện nay.
Nền kinh tế Việt Nam cũng nh trong khu vực, trong năm vừa qua đã có
dấu hiệu phục hồi và phát triển tác động tích cực đối với toàn ngành bảo hiểmViệt Nam Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đã tăng cờng bám sát kháchhàng hơn, tích cực khai thác những khách hàng quen thuộc và những khoảngtrống của thị trờng Trong thời gian qua trình độ của các nhân viên bảo hiểm ViệtNam đã đợc nâng lên rõ rệt qua nhiều khoá đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ ở trongnớc cũng nh ở nớc ngoài, bắt kịp với trình độ chung của khu vực và trên thế giới,do vậy việc t vấn giúp đỡ khách hàng lựa chọn tham gia bảo hiểm cũng nh khaithác dịch vụ đã thuận lợi hơn Sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa các doanh nghiệpbảo hiểm Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, vai trò của hiệp hội bảo hiểmViệt Nam đã đợc khẳng định Việc tuyên truyền quảng cáo đã đợc các doanhnghiệp chú trọng hơn trớc rất nhiều trong đó hình thức hội nghị khách hàng vẫnđợc đánh giá là hình thức tuyên truyền quảng cáo mang lại hiệu quả nhất Thị tr-ờng đã có 10 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, một số doanh nghiệp đã tiếnhành khai thác thêm các nghiệp vụ và tích cực triển khai các sản phẩm bảo hiểmmới (nghiệp vụ Bảo hiểm thiết bị điện tử, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ doanhnghiệp ) Vì vậy, nên thị trờng bảo hiểm Việt Nam trong thời gian vừa qua hoạtđộng tơng đối đa dạng và sôi động Tất cả các yếu tố trên đã tác động tích cực tớithị trờng bảo hiểm Việt Nam: Tổng doanh thu phí bảo hiểm trên toàn thị trờng đạtkhoảng 2.934 tỷ VND, ớc tính cả năm 2000 chiếm 0,66% GDP tăng 41,89% sovới cùng kỳ năm trớc Đây là mức cao nhất trong những năm qua, trong đó tổngphí bảo hiểm phi nhân thọ đạt 1.827 tỷ VND tăng 14,69% so với năm 1999, cácnghiệp vụ có tốc độ tăng trởng mạnh nh bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, cháyvà rủi ro đặc biệt, thăm dò và khai thác dầu khí, xây dựng - lắp đặt, với mức tăngkhoảng 15%-20% so với năm 1999 Tổng phí bảo hiểm nhân thọ đạt 1.117 tỷVND tăng 230,78% so với năm 1999, hiện có năm công ty với trên 10.000 nhânviên và đại lý cùng với 40 loại hình nghiệp vụ khác nhau Các doanh nghiệp bảohiểm phi nhân thọ đều có doanh thu phí cao hơn năm trớc, một số doanh nghiệpcó mức tăng trởng tơng đối cao nh Bảo Minh tăng 21,5%, PJICO tăng 21%, PTItăng 57,8%
Cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế, thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuấtnhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển trong năm 2000 đạt tốc độ tăng trởng tơngđối tốt so với năm 1998, 1999 Kim ngạch tham gia bảo hiểm của toàn thị trờngtăng khoảng 85% trong khi phí bảo hiểm tăng gần 30% so với năm 1999 trong đóbảo hiểm hàng hoá nhập khẩu tăng 29,20%, bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu tăng35,92% Sự ra tăng kim ngạch bảo hiểm và phí bảo hiểm trong thời gian qua là donhiều yếu tố nh: Kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc tăng, chủ yếu ở các mặthàng nhập khẩu nh xăng dầu, sắt thép, máy móc thiết bị và xuất khẩu dầu thô,hàng dệt may, giầy dép, hải sản, chè Trong khai thác bảo hiểm hàng hoá, sựcạnh tranh giữa các nhà bảo hiểm tuy diễn ra gắt nhng các doanh nghiệp bảohiểm đã nâng cao chất lợng dịch vụ về nhiều mặt nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầucủa khách hàng trong cả nớc và phần nào đã tạo lòng tin trên thị trờng nên kếtquả thị phần kim ngạch xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm tăng đáng kể, cụ thểtrong năm 2000 kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm đạt tỷ lệgần 20% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của cả nớc (tổng kim ngạch
Trang 28xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2000 đạt 29,5 tỷ USD) cao hơn so với giai đoạn từ1995-1998 bình quân chỉ chiếm gấn 14% tổng kim ngạch hàng hoá xuất nhậpkhẩu hàng hoá.
Bảng 3: Bảo hiểm hàng hoá nhập khẩu toàn thị trờng từ1995-2000
KN NK đợc BH (Tr.USD)
-Tốc độ tăng(%)
KN NK không ợc BH tại VN(Tr.USD)-Tỷ lệ (%)
Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết BHHH toàn thị trờng - VINARE
Bảng 4: Bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu toàn thị trờng từ1995-2000
1 KN XK(Tr.USD)-Tốc độ tăng(%) 5.449- 7.25633,16 26,.039.145 9.3612,36 11.25020,18 14.30027,11
KN XK đợc BH(Tr.USD)-Tốc độ tăng(%)
909.45723 Tỷ lệ kim ngạchXK đợc BH (%) 3,28 3,04 2,97 3,82 4,7 6,364 DT phíBH(1000$)
đ-(Tr.USD)-Tỷ lệ (%)
Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết BHHH toàn thị trờng - VINARE
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 28
Trang 29Từ bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ kim ngạch hàng hoá tham gia bảo hiểm tăngcao hơn so với tốc độ tăng trởng về phí bảo hiểm do nhiều yếu tố ảnh hởng nh: cơcấu mặt hàng xuất nhập khẩu, sự lựa chọn điều kiện bảo hiểm của khách hàng đểbảo hiểm hàng hoá của mình, sự cạnh tranh của các công ty bảo hiểm ví dụ:Trong 6 tháng đầu năm 2000 kim ngạch nhập khẩu xăng dầu là rất lớn chiếm tỷtrọng 13,25% tổng kim ngạch nhập khẩu (do giá xăng dầu thế giới tăng cao), vớimặt hàng này thờng chỉ bảo hiểm theo điều kiện (điều khoản) chở dầu dời, mộtvài doanh nghiệp còn bảo hiểm rủi ro thiếu hụt nhng tỷ lệ phí bảo hiểm áp dụngrất thấp trung bình chỉ khoảng 0,09% hay gạo xuất đi Phillipin tỷ lệ phí bảo hiểmchỉ bằng 50% phí đi Iraq
Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu là một trong những nghiệp vụ truyềnthống của hầu hết các công ty kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ trên thị trờngbảo hiểm Việt Nam Hiện nay với sự tham gia kinh doanh nghiệp vụ này của mờicông ty làm cho quá trình cạnh tranh diễn ra hết sức sôi động và gay gắt Hiện t-ợng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng không những giảm mạnh mà cáccông ty còn không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ cho khách hàng, với vai tròlà ngời t vấn và là nhà bảo hiểm cho khách hàng tham gia bảo hiểm Hầu hết cáccông ty bảo hiểm hiện nay đều rất coi trọng việc giữ lại số l ợng khách hàng thamgia bảo hiểm cũ thông qua tái tục hợp đồng hàng năm đồng thời tích cực chủđộng tìm kiếm và khai thác khách hàng mới trong mọi lĩnh vực, mọi thành phầnkinh tế Trình độ, năng lực nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên bảo hiểm ngàymột nâng cao giúp cho quá trình t vấn, phân tích đánh giá rủi ro, đa ra các biệnpháp đề phòng và hạn chế tổn thất có hiệu quả Bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhẩu thờng bảo hiểm lô hàng hoá có giá trị rất lớn vì vậy việc tái bảo hiểm là vôcùng quan trọng Gần đây các công ty kinh doanh nghiệp vụ này đã phân tích đúcrút kinh nghiệm trong công tác tính toán mức giữ lại và nhợng tái hợp lý Họ đãchọn ra đợc thị trờng tái bảo hiểm và các nhà nhận tái bảo hiểm có uy tín trên thếgiới nh: Munich Re, Swiss Re hay một số thị trờng tái bảo hiểm của Nhật Bản vàLondon Do vậy uy tín các công ty bảo hiểm gốc của Việt Nam ngày càng tăng vàtạo đợc sự tín nhiệm, tin cậy của khách hàng tham gia bảo hiểm
Tuy nhiên, tình hình cạnh tranh vẫn diễn ra rất quyết liệt, nguồn dịch vụtừ các khách hàng là đối tác xuất nhập khẩu của các tổng công ty và các công tylớn vẫn là những "điểm nóng" cho dù trong qúa trình khai thác hay tái tục hợpđồng, các doanh nghiệp bảo hiểm vẫn đang phải chịu những sức ép về nhiều khíacạnh từ phía khách hàng nh: yêu cầu giảm tỷ lệ phí, hạ mức khấu trừ, mở rộngphạm vi bảo hiểm ngoài thông lệ, áp dụng các mẫu đơn khác với tập quán thị tr-ờng hoặc đa thêm nhiều điều khoản bổ sung, thậm chí có những điều khoản rủi robảo hiểm có thể thuộc vào một đơn bảo hiểm hoàn toàn riêng biệt cho loại hìnhbảo hiểm khác Có những trờng hợp dịch vụ đợc tái tục nhng có nhiều doanhnghiệp bảo hiểm cùng mời chào với các bảng chào phí khác nhau gây ra khó khănchung cho toàn bộ thị trờng và sự lựa chọn của khách hàng Một số dịch vụ khi táitục đã thay đổi ngời bảo hiểm còn một số dịch vụ lại đợc khách hàng lựa chọntheo phơng thức đồng bảo hiểm nhằm tận dụng u thế của tính cạnh tranh và phầnlớn là mua bảo hiểm của các công ty bảo hiểm nớc ngoài Từ bảng số liệu ta thấy,hàng hoá nhập khẩu do các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam khai thác đ ợc chỉchiếm tỷ trọng nhỏ, bình quân từ 1995-2000 khoảng 21,7% tổng kim ngạch hàngnăm, lợng hàng hoá chủ yếu tham gia bảo hiểm tại nớc ngoài Nếu chỉ tính phíbảo hiểm bình quân theo kim ngạch bảo hiểm tại Việt Nam các năm qua và nếu100% tổng kim ngạch nhập khẩu đợc bảo hiểm thì trong 6 năm từ năm 1995-
Trang 302000 phí bảo hiểm hàng nhập rơi vào tay các nhà bảo hiểm nớc ngoài khoảng 200triệu USD, bình quân 33,3 triệu USD/năm Tơng tự nh trên ta thấy giá trị kimngạch hàng hoá xuất khẩu đựơc bảo hiểm tại Việt Nam còn quá nhỏ bé, bìnhquân giai đoạn 1995-2000 khoảng 4,03% tổng kim ngạch hàng năm- số còn lại95,97% hay bình quân 9,08% tỷ USD kim ngạch xuất khẩu hàng năm đợc bảohiểm ở nớc ngoài với số phí bảo hiểm khoảng 35-40 triệu USD/ năm Những hạnchế trên đã ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của ngành và sự đónggóp của ngành đối với Ngân sách Nhà nớc bởi vì phí bảo hiểm hàng hoá xuấtnhập khẩu thất thu bình quân là khoảng 70 triệu USD năm dẫn đến làm thất thuthuế đối với nhà nớc gần 2,8 triệu USD/ năm đồng thời mất nguồn chi quản lý, dựtrữ bồi thờng khoảng 14 triệu USD và mất đi nguồn vốn đầu t lớn từ các doanhnghiệp bảo hiểm cho nền kinh tế xã hội.
Bảng 5: Tình hình bồi thờng nghiệp vụ BHHHXNK của các DNBHVN
Đơn vị: 1.000 USD
Tổng STBHTổng phíbảo hiểm
Tỷ lệ phíbìnhquân(%)
bồi ờng(%)
Tỷ lệ bồi thờng = Tổng số tiền bồi thờng Tổng phí bảo hiểm
Tình hình tổn thất hàng hoá đợc bảo hiểm vẫn tiếp tục gia tăng mặc dù cácnhà bảo hiểm gốc luôn luôn áp dụng nhiều biện pháp đề phòng và hạn chế tổnthất Tỷ lệ bồi thờng trung bình giai đoạn 1995-2000 theo năm nghiệp vụ lên tới77,79% riêng năm 1999 xấp xỉ 90% và ngay trong 6 tháng đầu năm 2000 đã liêntiếp xảy ra những vụ tổn thất rất lớn cho hàng hoá nh: tổn thất chung của tàu
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 30
Trang 31“APEX” trên hành trình từ BOTANG về TP HCM tháng 04/2000 bị hỏng máy trịgiá khoảng 700.000 USD, hàng hoá trên tàu “EVELYN” bị đắm tàu tại lu vựcAden ngày 19/05/2000 trên hành trình từ cảng Novorossiysk (Biển đen) về cảngTP HCM trị giá khoảng 1 triệu USD, tổn thất trên tàu “HAIRONG” bị đắm tạiTrung quốc ngày 12/06/2000 do đâm va với tàu “JOINT MIRIAN” trên hànhtrình từ Trung Quốc về TP HCM trị giá khoảng 1.018.375 triệu USD Với ba vụtổn thất trên ớc tính tổng số tình đó có thể phải bồi thờng đã chiếm 40%-45% phíbảo hiểm khai thác đợc trong 6 tháng đầu năm 2000 Mặt khác, những tổn thất th-ờng xuyên xảy ra đối với hàng hoá đợc bảo hiểm thông thờng chiếm khoảng30%-35% phí bảo hiểm, nh vậy kết quả kinh doanh về nghiệp vụ thời gian quacủa toàn bộ thị trờng không mấy khả quan Tỷ lệ bồi thờng về tổn thất hàng hoáluôn luôn ở mức cao chủ yếu do ảnh hởng của các vụ tổn thất lớn nh tàu chởhàng bị cháy, mắc cạn, đâm va, mất tích Nếu nh các nhà bảo hiểm gốc vẫn tiếptục không có những biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất chặt chẽ hơn nữatrong khâu khai thác (đánh giá và phân tích rủi ro) trong thời gian tới thì kết quảkinh doanh nghiệp vụ rất khó có thể đợc nâng lên Bớc sang năm 2001 để kết quảkinh doanh nghiệp vụ đạt hiệu quả tốt các doanh nghiệp cần dùng mọi biện phápngăn ngừa tổn thất hàng hoá và tăng cờng khai thác thêm dịch vụ Dự kiến phíbảo hiểm hàng hoá của thị trờng năm 2001 tăng khoảng 15%-20% so với năm2000
ii thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuấtnhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở công ty cổ phầnbảo hiểm ptrolimex (pjico)
1 Công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằngđờng biển ở PJICO.
Hoạt động khai thác là một khâu quan trọng trong hoạt động kinh doanh bảohiểm nói chung và lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đờng biển nói riêng Tuy còn nhiều hạn chế so với các công ty bảohiểm nớc ngoài và một số doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam rất lớn mạnh nh BảoViệt, Bảo Minh nhng công ty bảo hiểm PJICO trong thời gian qua đã nỗ lực cốgắng vợt qua những khó khăn trong điều kiện hầu hết các mối quan hệ với kháchhàng mới đợc thiết lập và còn ít ngoài sự ủng hộ nhiệt tình của các khách hàngtrong cổ đông Các khách hàng lớn và lâu năm còn cha có hoặc nếu có thì chỉnhận đợc bảo hiểm phần nào trong tổng giá trị hàng hoá trong ngoại thơng Việcxây dựng và phát triển một thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu ổn định,lâu dài chính là mục tiêu đợc đặt ra trong hoạt động khai thác của PJICO Hoạtđộng khai thác phải có kế hoạch, chiến lợc hết sức cụ thể và chặt chẽ Nó phải đ-ợc dựa trên cơ sở các số liệu, chỉ tiêu về kim ngạch xuất nhập khẩu của các mặthàng cũng nh kế hoạch xuất nhập khẩu của từng đơn vị kinh doanh xuất nhậpkhẩu hàng hoá Đối với khách hàng cũ, công ty luôn luôn phải đảm bảo giữ uytín, thuyết phục tái tục hợp đồng hớng dẫn mua bảo hiểm đúng thời hạn và bảohiểm hàng nhập theo gía FOB, CF hay kim ngạch hàng xuất theo giá CIF Cáckhách hàng cũ mà có ít rủi ro xảy ra tổn thất, tăng cờng các biện pháp đề phòngvà hạn chế tổn thất thì PJICO có thể điều chỉnh lại tỷ lệ phí cho phù hợp nhằmthiết lập mối quan hệ lâu dài với họ Đối với khách hàng tiềm năng PJICO sẽ cócác phơng pháp chào phí riêng dới nhiều hình thức nhằm khuyến khích, thu húthọ tham gia bảo hiểm tại công ty Ngoài ra chất lợng phục vụ khách hàng và chất
Trang 32lợng quản lý cũng đợc PJICO không ngừng nâng cao làm tăng thêm uy tín củamình với thị trờng bảo hiểm trong nớc Công tác nghiên cứu thị trờng, mở rộng vàphát triển đại lý, cộng tác viên cũng đợc chú trọng nhằm nắm bắt đựơc các thôngtin từ khách hàng, từ thị trờng, từ đó có kế hoạch khai thác một cách hiệu quả vàtriệt để
Quy trình khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu của PJICO - banhành kèm theo quyết định của Tổng giám đốc PJICO số 113/BH-HH/95 ngày15/07/1995 bao gồm 2 khâu cơ bản.
- Một là : Quá trình khai thác bảo hiểm.- Hai là : Quá trình cấp đơn bảo hiểm.
1.1 Quá trình khai thác bảo hiểm: Quá trình khai thác đợc chia ra làm 2
Bớc 1: Xây dựng kế hoạch thu phí và ký kết hợp đồng với khách hàng:Trớc hết là phải nắm vững kim ngạch các mặt hàng và số lợng hàng hoá nhậpkhẩu hàng năm từ các nguồn vốn xuất nhập khẩu của các đơn vị xuất nhập khẩu(nguồn vốn trung ơng, địa phơng, viện trợ, tự có, vay nợ ) để xây dựng kế hoạchthu phí trong năm, cụ thể là đầu năm thông qua các đơn vị xuất nhập khẩu đểnắm số liệu kế hoạch xuất nhập khẩu của từng đơn vị Trên cơ sở đó xác định sốkim ngạch sẽ qua bảo hiểm để xây dựng kế hoach thu phí bảo hiểm trong năm đócủa từng kkhách hàng theo mặt hàng Trong số kim ngạch xuất khẩu của kháchhàng cần tách riêng kim ngạch của từng khu vực theo giá CIF, CF và FOB để lậpkế hoạch thu phí sát với thực tế Sau đó chuẩn bị hợp đồng bảo hiểm để ký kết vớikhách hàng hàng năm
Bớc 2: Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch: Từng quý có số liệu hàngnhập về của từng khách hàng qua đó đối chiếu kim ngạch qua bảo hiểm để nắmđợc khối lợng hàng về thực tế nhằm kịp thời điều chỉnh kế hoạch thu phí đầu nămđã xây dựng Đôn đốc khách hàng mua bảo hiểm theo đúng thời hạn đã quy địnhvà mua bảo hiểm hết phần kim ngạch hàng nhập về theo giá FOB và CF hay kimngạch hàng xuất đi theo giá CIF Thờng xuyên quan hệ với khách hàng để khaithác những nguồn hàng nhập hoặc kế hoạch nhập bổ xung hoặc ngoài kế hoạchnhằm tranh thủ bảo hiểm và chuẩn bị tài liệu để chào phí Phải đi sâu tìm hiểu rõtính chất và quy cách đóng gói thích hợp của các lô hàng xuất nhập khẩu để ápdụng các điều kiện bảo hiểm thích hợp theo tập quán và quy định, Nắm vững cácmặt hàng có tỷ trọng lớn trong kim ngạch nhập qua đó phân tích ảnh hởng củacác nhân tố đối với số phí thu Thu thập đầy đủ và nghiên cứu các thông tin vềbảo hiểm nh các quy tắc, tỷ lệ phí, điều khoản bảo hiểm của thị trờng nớc ngoàiđể khi cần có thể đề nghị các văn bản của ta hoặc giải thích và sử dụng chínhnhững điều khoản đó khi có yêu cầu của khách hàng Kết hợp với bộ phận bồi th -ờng để tính đợc kết quả bảo hiểm đối với từng khách hàng theo năm nghiệp vụđể kịp thời đề xuất ý kiến điều chỉnh tỷ lệ phí cho thích hợp nhằm đáp ứng yêucầu của công tác kinh doanh và phù hợp với từng đối tợng bảo hiểm Cuối nămchuẩn bị đầy đủ số liệu để họp khách hàng thông báo tình hình tham gia bảohiểm, nêu những u nhợc điểm trong năm qua và những vấn đề cần khắc phục chonăm tới của từng khách hàng nhằm hạn chế đợc nhầm lẫn, sai sót và tổn thất chohàng hoá, qua đó giúp PJICO làm tốt công tác giám định, đề phòng và hạn chếtổn thất, bồi thờng đối với hàng hoá đợc bảo hiểm và đòi ngời thứ ba Phối hợpchặt chẽ với các phòng liên quan nh Tài vụ, Tái bảo hiểm, phối hợp để giải quyết
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 32
Trang 33kịp thời các vớng mắc trong khâu thu phí bảo hiểm, phân tán rủi ro liên quan đếnnghiệp vụ gốc và điều chỉnh kế hoạch thu phí bảo hiểm trong năm đó Xây dựngvăn bản, thể lệ giám định bảo hiểm, khuyến mại và bồi thờng tổn thất.
1.2 Quá trình cấp đơn bảo hiểm: quá trình cấp đơn bảo hiểm ở PJICO có sự
khác nhau đối với hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá xuất khẩu.
1.2.1 Đối với hàng hoá nhập khẩu, bao gồm 4 bớc sau:
ớc 1 : Kiểm tra chứng từ liên quan.
Khi nhận đợc giấy yêu cầu bảo hiểm của khách hàng (giấy này làm theohình thức một đơn bảo hiểm) phải đợc kiểm tra xem chứng từ có hợp lệ không?Một giấy yêu cầu bảo hiểm đợc coi là hợp lệ phải có đủ những yêu cầu sau:
Trên giấy yêu cầu phải kê khai rõ ràng tất cả các đề mục đã in sẵn trênđơn Trong trờng hợp khai thiếu những đề mục nh: số B/L, ký mã hiệu, trọng l-ợng, số kiện (do cha đợc thông báo đầy đủ) thì vẫn chấp nhận cấp đơn nhng yêucầu khách hàng phải bổ sung ngay khi nhận đợc thông báo.
Nếu thiếu một trong những đề mục cơ bản nh: số tiền bảo hiểm (trị giáhàng FOB hoặc C&F), tên tàu vận chuyển, ngày khởi hành, cảng đi và điều kiệnbảo hiểm thì giấy yêu cầu đó coi nh cha hợp lệ cần trả lại cho khách hàng đồngthời giải thích rõ yêu cầu của bảo hiểm để họ kê khai đầy đủ mới cấp đơn bảohiểm.
Phải xem xét kỹ tính chất và phơng thức xếp dỡ của từng mặt hàng có phùhợp với điều kiện bảo hiểm mà khách hàng lựa chọn không để giải thích và yêucầu khách hàng điều chỉnh lại cho thích hợp với mặt hàng đó Trên giấy yêu cầubảo hiểm phải đòi hỏi khách hàng trả lời đợc các nội dung yêu cầu của phòng Kếtoán- tài vụ quy định nhằm giúp phòng làm đủ các thủ tục thu phí một cáchnhanh chóng.
Lu ý: Giấy yêu cầu bảo hiểm phải có đẩy đủ tên, dấu và chữ ký của kháchhàng Giấy chứng nhận bảo hiểm phải đánh máy đủ 08 bản cần xem kỹ tên tàuvận chuyển (nếu là tàu vận chuyển), phải yêu cầu khách hàng kê khai quốc tịchtàu, tuổi tàu Nếu là tàu già phải thu thêm phí nh đã quy định trong biểu phí bảohiểm Trờng hợp trị giá hàng bảo hiểm cao trên mức quy định phân cấp của côngty, trớc khi cấp đơn cần thông báo và trao đổi ý kiến với phòng tái bảo hiểm để cókế hoạch phân tán rủi ro.
ớc 2 : Vào sổ cấp đơn, lấy số đơn và xếp chuyến tàu:
Sau khi kiểm tra xong các chứng từ liên quan nếu hợp lệ thì vào sổ cấp đơntheo từng danh mục ghi trong sổ Sổ đơn bảo hiểm lấy theo sổ thứ tự trong sổ cấpđơn Xếp chuyến tàu theo số thứ tự trong sổ đăng ký số tàu.
Lu ý: Thông thờng luồng Châu á đi trong khoảng 20-30 ngày làm một chuyến. Luồng Châu âu tàu đi trong khoảng 2-4 tháng làm 1 chuyến.
Số đơn bảo hiểm và số chuyến tàu ghi rõ trong đơn, số chuyến ghi trớc vàsố đơn bảo hiểm ghi sau.
Ví dụ: Số đơn bảo hiểm là 100, số tàu là 8 thì ghi: 8/100
ớc ba: Tính phí bảo hiểm sửa đổi và huỷ đơn bảo hiểm.
Trớc khi tính phí bảo hiểm phải xác định số tiền bảo hiểm.Số tiền bảo hiểm đợc tính theo công thức:
Trang 34CIF = C+F1-RTrong đó: C- là giá trị hàng hoá theo giá FOB
F- là cớc phí vận chuyển R- là tỷ lệ phí bảo hiểm
Trong trờng hợp khách hàng nhập theo giá FOB, nếu họ không xác định rõđợc phí vận tải thì bảo hiểm ớc tính nh sau: đối với luồng Châu á cớc phí vận tảiF=5% giá FOB và luồng Châu âu là F=10% giá FOB R áp dụng cho từng mặthàng tuỳ theo từng điều kiện bảo hiểm R=R1+R2 trong đó R1 bao gồm tỷ lệ phíchính + tỷ lệ phí theo luồng R2 là tỷ lệ phí phụ - tỷ lệ phí phụ đợc cộng thêm khikhách hàng mua thêm các điều kiện bảo hiểm phụ nh bảo hiểm chiến tranh, bảohiểm đình công, thiếu nguyên kiện, thiếu hụt trọng lợng
Lu ý: Mỗi một mặt hàng có tỷ lệ phí bảo hiểm khác nhau tuỳ theo từng điềukiện bảo hiểm Do đó, khi tính phí phải xem xét kỹ tính chất của từng mặt hàng,điều kiện bảo hiểm mà khách hàng lựa chọn có phù hợp với quy định của bảohiểm đối với mặt hàng đó không, trên cơ sở đó để xác định tỷ lệ phí cho chínhxác Phí bảo hiểm đợc tính trên cơ sở số tiền bảo hiểm và tỷ lệ phí bảo hiểm: I =CIF * R
Trong trờng tàu già khi tính phí bảo hiểm sẽ tính nh sau:
1-RI = CIF * R/
Trong đó R3 là tỷ lệ phí tàu già.
Trờng hợp khách hàng xin điều chỉnh trị giá bảo hiểm nh điều chỉnh giáFOB, CF, cớc phí vận tải và điều kiện bảo hiểm thì phải tính lại giá CIF và phíbảo hiểm bằng hình thức cấp cho khách hàng 4 giấy sửa đổi bổ sung và thu lệ phísửa đổi đơn Phần chênh lệch tăng đề nghị khách hàng thanh toán thêm phí, phầnchênh lệch giảm bảo hiểm sẽ hoàn lại phí cho khách hàng Trừ trờng hợp điềuchỉnh số B/L, trọng lợng.
Lu ý: Trớc khi làm sửa đổi bổ sung phải yêu cầu khách hàng gửi lại toàn bộ đơnbảo hiểm đã cấp để điều chỉnh Sau khi làm xong giấy sửa đổi bổ sung phải ghi rõtrên đơn các giấy tờ sửa đổi để bộ phận bồi thờng dễ xem xét Sau đó gửi trả lạiđơn của khách hàng kèm theo giấy sửa đổi.
Nếu khách hàng yêu cầu huỷ đơn phải xem xét rõ lý do, sau đó cấp cho kháchhàng giấy sửađổi: Huỷ đơn, hoàn trả lại cho khách hàng toàn bộ số phí đã thu vàtrừ lệ phí huỷ đơn đồng thời thu hồi lại toàn bộ đơn gốc đã cấp để huỷ bỏ đi Đơnthu lại phải huỷ ngay để tránh nhầm lẫn Giấy sửa đổi bổ sung in ra thành 06 bản(1 bản lu kèm theo công văn yêu cầu sửa đổi của khách hàng, 1 bản gửi cho Táibảo hiểm, 1 bản trả khách hàng) Trờng hợp:
- Yêu cầu khách hàng thanh toán thêm phí: đa Tài vụ 3 bản- Hoàn phí và huỷ đơn: đa Tài vụ 2 bản
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 34
Trang 35- Điều chỉnh tên tàu: đa Tài vụ một bản
Sau khi lập đơn, kiểm tra lại và đóng dấu “thu phí bảo hiểm bằng ngoại tệ”hoặc “thu phí bảo hiểm bằng đồng Việt Nam” lên đơn theo yêu cầu thanh toánphí của khách hàng.
Bớc 4: Giao chứng từ cho các bộ phận liên quan:
Sau khi thực hiện 3 bớc trên, đánh máy, trình ký và đóng dấu xong chứngtừ đợc phân ra nh sau: bản gốc viết tay (bản đầu tiên) lu phòng Nghiệp vụ, 3 bảnlu phòng Tài vụ, 1 bản gửi Tái bảo hiểm, nếu chi nhánh cấp đơn thì gửi 1 bản chocông ty còn lại trả cho khách hàng.
Đối với hàng hoá xuất khẩu: bao gồm 4 bớc sau:
Bớc 1: Kiểm tra chứng từ- tơng tự nh bớc 1 đối với hàng hoá nhập khẩu.
Lu ý: - Đối với hàng hoá xuất khẩu chỉ bảo hiểm bằng ngoại tệ không bảohiểm bằng đồng Việt Nam.
- Đơn bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu và giấy sửa đổi bổ sung phải đánh máybằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp.
- Phải chú ý đến “điều kiện bảo hiểm” do khách hàng đề nghị Nếu theo tíndụng th (L/C- Letter of credits) thì phải làm đúng tín dụng th đã mở, nhng nếuđiều kiện đề nghị có những điểm bất hợp lý hoặc vợt quá phạm vi trách nhiệmthông thờng của công ty thì phải sửa lại (nếu việc sửa lại đó không mâu thuẫn vớith tín dụng về cơ bản) hoặc hỏi lại ngời mua hàng ở nớc ngoài.
- Đối với hàng xuất t nhân của các đại sứ quán phải yêu cầu khách hàngcung cấp “bản kê chi tiết hàng hoá” và trị giá tiền của mỗi loại Chỉ bảo hiểmtheo điều kiện “mọi rủi ro” cho các loại hàng hoá mới, đối với hàng cũ bảo hiểmtheo điều kiện C Trớc khi chấp nhận bảo hiểm phải yêu cầu khách hàng cho xemcụ thể hàng hoá và bao bì để xác định trị giá hàng hoá và điều kiện bảo hiểm.Giấy chứng nhận bảo hiểm chỉ cần in 06 bản là đủ.
ớc 2: Vào sổ cấp đơn
Sau khi kiểm tra các chứng từ có liên quan, nếu hợp lệ thì vào sổ cấp đơntheo từng danh mục ghi trong sổ Số đơn bảo hiểm đã đợc in sẵn trên đơn nếu chỉcần đánh máy thêm ký hiệu của địa phơng đó để nghiệp vụ tiện theo dõi.
Ví dụ: Đơn do chi nhánh TP HCM cấp, số đơn bảo hiểm là 1580 thì ghi nhsau:1580-HX/HCM/95
ớc 3: Tính phí bảo hiểm và huỷ bỏ đơn bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu chính là giá CIF mà khách hàng kêkhai trên giấy yêu cầu bảo hiểm cộng thêm 10% lãi dự tính hay 10%CIF Vì vậyphí bảo hiểm đợc tính theo công thức (CIF + 10%CIF)* R trong đó R là tỷ lệ phíbảo hiểm đợc tính theo từng luồng, theo từng điều kiện bảo hiểm và chủng loạihàng hoá.
Lu ý:- Đối với hàng xuất của đại sứ quán các nớc đóng tại Việt Nam, số tiền bảohiểm chính là giá trị hàng hoá mà khách hàng kê khai cộng thêm 10%.
Trang 36- Trờng hợp khách hàng xin điều chỉnh giá trị bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm thìphải tính lại giá CIF và phí bảo hiểm bằng hình thức cấp cho khách hàng 1 giấysửa đổi bổ sung.
- Điều chỉnh số B/L, trọng lợng và huỷ đơn cách thức tơng tự nh hàng nhập ở bớc3.
ớc 4: Giao chứng từ cho các bộ phận liên quan
Sau khi thực hiện 3 bớc trên, nộp đơn trình ký và không cần đóng dấu tròn,chứng từ đợc phân ra nh sau: 3 bản đầu giao cho khách hàng, 1 bản lu Nghiệp vụ,3 bản giao cho Tài vụ, 1 bản giao cho Tái bảo hiểm.
Lu ý: - Đối với hàng xuất của đại sứ quán các nớc đặt tại Việt Nam thì chứng từđa sang Tài vụ chỉ cần 1 bản để theo dõi tiền về.
- Khi giao chứng từ cho các bộ phận liên quan phải ghi vào sổ giao chứng từ và cóký nhận.
- Đối với hàng xuất 3 bản đầu giao cho khách hàng không đợc ghi tỷ lệ phí bảohiểm và phí bảo hiểm chỉ cần ghi giá CIF là đủ.
- Đơn giao cho tái bảo hiểm đa qua bộ phận thống kê của phòng vào sổ thống kêsau đó mới đa sang tái bảo hiểm.
- Bản nghiệp vụ giữ để lu theo từng chi nhánh và phân theo từng tàu Mỗi cán bộnghiệp vụ cuối tháng/quý/năm phải nắm đợc sổ phí thu của từng khách hàng màmình phụ trách và tổng kim ngạch hàng nhập và xuất qua bảo hiểm trong thángđó của khách hàng để phân tích, đánh giá đợc tình hình kinh doanh.
Là công ty cổ phần đầu tiên trong ngành bảo hiểm, PJICO có thế mạnh làcác cổ đông có lợng hàng hoá xuất nhập khẩu hàng năm khá lớn (Tổng công tyxăng dầu Việt Nam - Petrolimex, Tổng công ty thép Việt Nam - VSC) Vì vậyngay từ năm đầu tiên hoạt động (tháng 06/1995) nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoáxuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển đã chiếm tỷ trọng lớn trong tổngdoanh thu hoạt động kinh doanh của PJICO và từ đó tới nay nghiệp vụ này đãkhông ngừng tăng trởng và phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu Nhờ có sựủng hộ, trợ giúp của các Bộ, Ngành liên quan, các tổ chức kinh tế, sự chỉ đạođúng đắn kịp thời của các cấp lãnh đạo PJICO và đặc biệt là sự cố gắng phấn đấunỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên công ty, sau hơn 6 năm hoạt động trong thịtrờng cạnh tranh, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằngđờng biển của PJICO đã đạt đợc lợng doanh thu phí khá lớn Tỷ trọng trung bìnhchiếm từ 15%-20% trong tổng doanh thu phí bảo hiểm của toàn công ty và chiếmkhoảng hơn 2% tổng doanh thu phí bảo hiểm của toàn thị trờng Cụ thể ta có:
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 36
Trang 37Để phân tích một cách cụ thể và chi tiết, ta tính một số chỉ tiêu sau:
Bảng 7: Bảng chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động khai thác bảo hiểm hàng hoáxuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở PJICO từ 1995-2000.
1.Số tiền BH bình quân
một đơn cấp(Triệu:VND) 1.146 1.159 1.588 1.546 1.586 2.2962.Tốc độ tăng DT phí BH
Trang 38Qua bảng số liệu trên ta có thể nhận xét rằng hoạt động khai thác bảo hiểmhàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở PJICO đạt kết quả tơngđối cao Trớc hết là số đơn cấp hàng năm tăng nhanh, nếu nh 6 tháng năm 1995chỉ khai thác đợc 427 đơn cấp thì đến năm 2000 con số này đã đạt tới 2.896 đơn.Cùng với sự biến động về tỷ lệ phí bảo hiểm trên toàn thị trờng nói chung và củacông ty nói riêng thì số tiền bảo hiểm bình quân một đơn cấp có xu hớng tăng dầnqua các năm, điều này đợc thể hiện: năm 1995 số tiền bảo hiểm bình quân mộtđơn cấp là 1.146 triệu nhng đến năm 2000 số tiền bảo hiểm trong một đơn cấp đạttới 2.296 triệu lớn gấp 2 lần năm 1995, điều đó chứng tỏ PJICO ngày càng thu hútđợc nhiều hợp đồng bảo hiểm có giá trị cao của các khách hàng lớn Mặt khác tathấy tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểm và tốc độ tăng kim ngạch hàng hoá thamgia bảo hiểm đều có xu hớng giảm dần và tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểmbình quân 1995/2000(1) lại nhỏ hơn tốc độ tăng kim ngạch hàng hoá tham gia bảohiểm bình quân trong cùng thời kỳ(2)nhng sự chênh lệch này là tơng đối nhỏ.Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do PJICO đã điều chỉnh tỷ lệ phí bảo hiểmphù hợp với sự biến động của thị trờng Quá trình điều chỉnh tỷ lệ phí làm cho tỷlệ phí có xu hớng chung là giảm xuống từ 1995/2000 (từ 0,3795% xuống còn0,3187%) Nhìn vào bảng chỉ tiêu đánh giá ta có thể thấy rằng chiến l ợc khai tháccủa PJICO là hết sức linh hoạt và có hiệu quả đặc biệt là việc điều chỉnh tỷ lệ phíbảo hiểm qua các năm cho phù hợp với tình hình chung của toàn thị trờng bảohiểm Điều chỉnh tỷ lệ phí lần 1 năm 1997 giảm 8,9% so với năm 1996 do nhiềunguyên nhân, cơ bản là do hai nguyên nhân sau: chủ quan là do chiến lợc pháttriển của công ty và khách quan là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vựcChâu á ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế trong nớc, khu vực và trên thế giới.Mặc dù tỷ lệ phí giảm song doanh thu phí bảo hiểm không những không giảmxuống mà còn tăng 55,7% so với năm 1996 Có sự tăng lên của tổng doanh thuphí trong khi tỷ lệ phí giảm xuống là do tổng kim ngạch hàng hoá tham gia bảohiểm tăng lên (70,8%) và do tốc độ tăng này lớn hơn nên có thể bù đắp đợc phầndoanh thu giảm đi do giảm tỷ lệ phí bảo hiểm Điều chỉnh giảm tỷ lệ phí lần hainăm 2000 so với năm 1999 xuống còn 0,3187 năm 2000 do có sự cạnh tranh gaygắt giữa các công ty bảo hiểm trên thị trờng và do tỷ lệ tổn thất năm 1998, 1999đã giảm xuống dẫn đến tỷ lệ bồi thờng giảm theo Và cũng tơng tự lần 1 mặc dầutỷ lệ phí bảo hiểm bình quân giảm mạnh song tổng doanh thu phí bảo hiểm tănglên 15,3% tức là tăng thêm 2.750 triệu đồng Có sự tăng lên của doanh thu phíbảo hiểm này là do sự điều chỉnh tỷ lệ phí bảo hiểm đã thu hút thêm đợc đôngđảo khách hàng tham gia bảo hiểm tại công ty làm cho kim ngạch hàng hoá thamgia bảo hiểm tăng 54,6% bù đắp đợc phần doanh thu phí giảm do tỷ lệ phí bảohiểm giảm do tỷ lệ phí giảm Lại lấy ví dụ quá trình điều chỉnh tỷ lệ phí bảo hiểmnăm 1998 tăng 10,7% so với năm 1998, tỷ lệ thu phí tăng lên do rất nhiều nguyênnhân nhng trong đó chủ yếu do tình hình tổn thất năm 1996, 1997 là rất lớn dẫnđến tỷ lệ bồi thờng rất cao Mặc dù tỷ lệ phí bảo hiểm tăng nhng kim ngạch thamgia bảo hiểm không những không giảm mà còn tăng 49,8%, kéo theo tổng doanhthu phí bảo hiểm tăng tới 66% bù đắp đợc các khoản chi phí kinh doanh trong đócó khoản chi chính là bồi thờng tổn thất, ngoài ra còn có các khoản chi khác nh
(1) trong đó :73,46%
(2) là 75,58%
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 38
Trang 39chi quỹ dự phòng, đề phòng và hạn chế tổn thất, chi quản lý điều đáng nói ởđây là tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 1998 tăng lên không hoàn toàn là vì tỷ lệphí bảo hiểm tăng mà chủ yếu là do kim ngạch hàng hoá trong bảo hiểm tăng rấtnhanh 49,48% cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của tỷ lệ phí 10,7%.
Từ sự phân tích ở trên ta có thể nhận định rằng biểu phí mà PJICO tính toánđa ra là rất linh hoạt, phù hợp với nhu cầu của khách hàng cũng nh sự biến độngđa dạng của thị trờng bảo hiểm và của toàn bộ nền kinh tế Do đó đã góp phầnlàm tăng doanh thu từ phí bảo hiểm hay nói cách khác số lợng hàng hoá xuấtnhập khẩu đợc bảo hiểm tại PJICO ngày càng nhiều, uy tín của công ty đối vớikhách hàng ngày càng cao.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt đợc, PJICO còn rất nhiều tồn tạivà khó khăn trong quá trình thực hiện chiến lợc khai thác của mình Trớc hết tathấy rằng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc đang tăng dần qua các năm,hoạt động ngoại thơng đang có xu hớng phát triển mạnh, đẩy nhanh tiến trình hộinhập nền kinh tế vào nền kinh tế khu vực và kinh tế thế giới trong xu thế khu vựchoá, toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức mạnh mẽ và sôi động nh hiện nay Mặc dùnghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu của PJICO có tăng trởng và pháttriển song tỷ lệ kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá tham giam bảo hiểm ở PJICOso với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá lại rất thấp chỉ khoảng 2% Điềunày không chỉ đặt ra đối với riêng PJICO mà đang là vấn đề chung của toàn thị tr -ờng bảo hiểm Việt Nam hiện nay, ngoài số lợng khách hàng trong cổ đông lànhững khách hàng truyền thống chủ yếu quen thuộc đối với PJICO là các tổngcông ty, một số đơn vị nhà nớc kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, trong đó cơcấu mặt hàng đợc bảo hiểm cha đa dạng chủ yếu là hàng lơng thực thực phẩm,hàng tiêu dùng vì vậy giá trị bảo hiểm không cao và rủi ro tổn thất rất lớn.PJICO cha thực sự hấp dẫn đối với các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh xuấtnhập khẩu có vốn đầu t nớc ngoài vì vậy họ chủ yếu tham gia bảo hiểm ở cáccông ty nớc ngoài có khả năng tài chính lớn uy tín và chất lợng cao Mặt khácPJICO cha thực sự tuyên truyền bám sát khách hàng cha thâm nhập đợc vào quátrình đàm phán các hợp đồng vay nợ, liên doanh đầu t với nớc ngoài để đấu tranhgiành lại quyền lợi cho phía mình Sự phối hợp giữa PJICO với các doanh nghiệpbảo hiểm khác để khai thác mở rộng thị trờng, thu hút khách hàng còn hạn chếcha thống nhất đánh giá đợc các tồn tại cần khắc phục và cần phải cải thiện hơnnữa của ngành bảo hiểm Cha nghiên cú để tham mu cho các cơ quan quản lý cónhững chủ trơng, giải pháp giúp đỡ hoặc tổ chức hội nghị phối kết hợp với cácchủ hàng, chủ doanh nghiệp đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu (có những trận địacòn bỏ trống nh mặt hàng dầu thô kim ngạch xuất khẩu hơn 1 tỷ USD hàng nămvẫn bảo hiểm 100% ở nớc ngoài).
Những khó khăn tồn tại trên ở PJICO một phần cũng là khó khăn của toànbộ thị trờng bảo hiểm và toàn bộ nền kinh tế do vị thế nền kinh tế nớc ta trên th-ơng trờng quốc tế cha cao nên trong quan hệ ngoại thơng ta thờng phải chịu sứcép nhập khẩu theo giá CIF và xuất khẩu theo giá FOB hay CF, hàng hoá của ViệtNam đang trong quá trình xâm nhập thị trờng, sức cạnh tranh hạn chế nên thế củata cha đủ để ép đối tác nớc ngoài dành quyền mua bảo hiểm cho phía Việt Nam.
Trang 40Ngoài ra do lợng hàng hoá nhập theo chơng trình ODA (đã giải ngân) chiểmkhoảng 3-5% tổng kim ngạch nhập khẩu không khai thác đợc do bên viện trợ đầut thu xếp bảo hiểm và hàng hoá nhập khẩu từ nguồn vốn đầu t nớc ngoài chiếm23%, mặt khác trình độ nghiệp vụ của các khai thác viên bảo hiểm đòi hỏi thực tếvề bảo hiểm của khách hàng trong nền kinh tế đang phát triển nh hiện nay của n-ớc ta Công tác thống kê nghiệp vụ, quản lý và đánh giá rủi ro, xác định tỷ lệ phí,điều kiện, điều khoản áp dụng còn có những hạn chế, do vậy mà nó chính là mộttrong những nguyên nhân làm cho công tác khai thác của PJICO hiện nay cha đạtđợc kết quả cao Chính vì vậy trong những năm tới PJICO cần phải đa ra các biệnpháp chiến lợc khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu phù hợp mới mẻ vàthực hiện một cách tích cực triệt để nhằm đạt đợc kết quả cao hơn và góp phầnvào sự phát triển của công ty nói riêng và thị trờng bảo hiểm nói chung dự kiếnphí bảo hiểm xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển của PJICO năm 2001tăng khoảng 15%-20% so với năm 2000.
2 Quy trình giám định hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờngbiển ở PJICO
Giám định tổn thất là việc làm của các chuyên viên giám định của ngời bảohiểm hoặc công ty giám định đợc ngời bảo hiểm uỷ quyền nhằm xác định mức độvà nguyên nhân của tổn thất làm cơ sở cho việc bồi thờng đồng thời qua việcgiám định đó kịp thời đề xuất các biện pháp bảo quản và phòng ngừa thiệt hại chohàng hoá
Quá trình giám định tổn thất đợc tất cả các công ty bảo hiểm Việt Nam quyđịnh rất chặt chẽ theo một quy trình giám định nhằm tiến hành đánh giá, giámđịnh tổn thất xảy ra cho hàng hoá một cách chính xác ít tốn kém nhất, đồng thờiđảm bảo quyền lợi cho cả hai bên: khách hàng và công ty bảo hiểm Khi có tổnthất xảy ra, các công ty bảo hiểm phải xem xét tổn thất đó có thuộc phạm vi,trách nhiệm bảo hiểm của mình hay không và nếu có thì mức độ tổn thất là baonhiêu? thông thờng các nguyên tắc chung của các công ty bảo hiểm khi tiến hànhgiám định là:
- Bảo đảm giám định kịp thời, đầy đủ, trung thực, khách quan đảm bảo tốtcho việc xét bồi thờng sau này.
- Công ty bảo hiểm có thể trực tiếp giám định hoặc có thể chỉ định đại lýgiám định của mình ở trong nớc hay quốc tế hoặc thuê các công ty giám địnhtrong và nớc ngoài nh: Vinacontrol, Davidcontrol, FCC, Craw Ford (công ty tínhtoán tổn thất lớn nhất Châu á của Mỹ) Đây là xu hớng phổ biến của các công tybảo hiểm hiện nay.
- Trừ trờng hợp đặc biệt nhiệm vụ chính của giám định hàng hoá là giámđịnh và thực hiện công tác đề phòng và hạn chế tổn thất hàng hoá đợc bảo hiểm
ở PJICO, quy trình giám định hàng hoá xuất nhập khẩu bị tổn thất đã đợcban hành kèm theo quyết định số 113/BH-HH ngày 15/07/1995 của Tổng giámđốc PJICO Nhìn chung, khi tiến hành một vụ giám định hàng hoá vận chuyển bịtổn thất giám định viên cần thực hiện công việc theo trình tự sau:
- Chấp nhận yêu cầu giám định - Tiến hành giám định
bùi văn khoa bộ môn bảo hiểm 40