MỤC LỤC
Trên thực tế nhiều doanh nghiệp thường chỉ chú trọng đề ra các chiến lược kinh doanh mà ít quan tâm tổ chức thực hiện chiến lược. + Sau khi xác định sự đúng đắn của mục tiêu chiến lược doanh nghiệp thực hiện phân phối nguồn lực hợp lý cho từng chiến lược bộ phận như chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược khuyếch trương sản phẩm, chiến lược phát triển kênh phân phối.
+Uy tín của doanh nghiệp: đối với mỗi doanh nghiệp tài sản quý giá nhất của họ chính là uy tín của doanh nghiệp và nó góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp vì nếu một doanh nghiệp có uy tín thấp trên thương trường thì hoạt động xuất khẩu và việc phát triển thị trường xuất khẩu không thể thực hiện tốt được. Nếu doanh nghiệp nắm được các thông tin về đối thủ cạnh tranh, chất lượng sản phẩm cạnh tranh, khả năng cung ứng sản phẩm của cá đối thủ thì sẽ có nhiều cơ hội chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trường.
-Nhân tố kinh tế: các nhân tố này sẽ làm cho hoạt động xuất khẩu khó khăn hay thuận lợi hơn tùy thuộc vào các chính sách phát triển kinh tế, thương mai, ngoại thương của Nhà nước, các hiệp định thương mại giữa các quốc gia với nhau, chính sách đầu tư nước ngoài, các quy định về hải quan, hạn ngạch xuất khẩu, tỷ giá hối đoái, hàng rào kỹ thuật, các chính sách hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu của mỗi Nhà nước…. Đó là các yếu tố: phong tục tập quán, niềm tin, lối sống, tâm lý, kỳ vọng, tác phong công tác… Mỗi doanh nghiệp muốn thành công trong việc xuất khẩu hàng hóa và phát triển thị trường xuất khẩu thì phải có những hiểu biết nhất định về văn hóa- xã hộ của mỗi quốc gia khu vực mà doanh nghiệp định đưa hàng hóa của mình để thâm nhập vào.
Nhờ đó, tại các hội chợ quốc tế như EXPO, hội chợ ở New York, Milan… hàng thủ công mỹ nghệ đã gây được sự chú ý của khách hàng nước ngoài bởi sự tinh xảo trong các đường nét hoa văn trạm trổ trên các sản phẩm, hay những kiểu dáng, mẫu mã độc đáo, mặc dù nguyên liệu rất đơn giản, có khi chỉ là một hòn đá, xơ dừa… qua bàn tay tài hoa của nghệ nhân đã trở thành các tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao. Là một đôi dép đi trong nhà những dép làm bằng cói đã quá cũ đối với người tiêu dùng nên hiện nay, các nghệ nhân sử dụng chất liệu dây chuối, tạo cảm giác rất mới lạ, vừa có màu vàng ngà của chuối, vừa có màu mốc tự nhiên của thân chuối… Bên cạnh đó, tính đa dạng còn được thể hiện qua những nét văn hóa trên sản phẩm thủ công mỹ nghệ bởi vì mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều mang những nét văn hóa đặc trưng của từng vùng, từng thời đại sản xuất ra chúng.
Ngoài ra Công ty còn có xưởng thêu, xưởng sản xuất hàng gỗ mỹ nghệ chuyên cung cấp hàng thêu, hàng gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, các cửa hàng và các khu kinh doanh như số 2 Phạm Sư Mạnh Hà Nội, Số 23 Láng Hạ Hà Nội, cửa hàng 37 Hàng Khay Hà Nội…. - Nghiên cứu điều tra, tìm hiểu về thị trường trong và ngoài nước để xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu hàng năm và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu của ngành công nghiệp nhẹ cũng như tiêu dùng trong và ngoài nước.
+ Xưởng gỗ (trực thuộc phòng mỹ nghệ): hiện được đặt tại Đông Mỹ - Hà Tây với khoảng 30 công nhân được chia thành các tổ sản xuất hàng sơn mài và tổ sản xuất gỗ mỹ nghệ theo mẫu thiết kế của phòng mỹ nghệ và thực hiện sản xuất những đơn đặt hàng mà Công ty đã ký kết. + Xưởng gốm: hiện được đặt tại Bát tràng – Hà Nội bao gồm 40 lao động với chức năng chính là sản xuất các sản phẩm gốm theo những mẫu thiết kế của phòng gốm và thực hiện sản xuất những đơn hàng mà Công ty đã ký kết. - Các làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ là cơ sở sản xuất được Công ty giao gia công hoặc thu mua hàng phụ vụ cho hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. - Các công ty vệ tinh với số lượng khoảng trên 10 công ty là những đơn vị liên kết với Công ty trong hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Hà Nội được tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Công ty được Đại hội cổ đông nhất trí thông qua. - Đại hội cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty. Quyết định những vấn đề được pháp luật và điều lệ Công ty quy định, đặc biệt tất cả các cổ đông sẽ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính của năm tiếp theo. - Hội đồng quản trị: bao gồm 7 thành viên là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để giải quyết các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc điều hành và những người quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do Luật pháp và điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty và Nghị quyết đại hội cổ đông quy. TỔNG GIÁM ĐỐC. PHể TỔNG GIÁM ĐỐC I PHể TỔNG GIÁM ĐỐC II. PHềNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH. PHềNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH. BAN XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI. CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG. CHI NHÁNH HẢI PHềNG. CHI NHÁNH T.P. PHềNG XUẤT KHẨU CểI. PHềNG XUẤT NHẬP KHẨU T.H.1. PHềNG XUẤT NHẬP KHẨU T.H.3. PHềNG XUẤT NHẬP KHẨU T.H.5. PHềNG XUẤT NHẬP KHẨU T.H.9. PHềNG MỸ NGHỆ. - Ban kiểm soát: bao gồm ba thành viên là cơ quan trực thuộc Đại hội cổ đông, do Đại hội cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc. - Tổng giám đốc: là người điều hành và quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. - Hai Phó Tổng giám đốc là người giúp việc cho Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đã được Tổng giám đốc uỷ quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ của Công ty. - Các phòng ban chức năng: Các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mưu và giúp việc cho Ban Tổng giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của Ban Tổng giám đốc. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban quy định như sau:. + Phòng Tài chính kế hoạch: có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của Công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước, định kỳ báo cáo Ban giám đốc các thông tin về việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tình hình thực hiện các hợp đồng kinh tế lớn, lưu giữ hồ sơ chứng từ, sổ sách liên quan đến tài chính, kế toán, kế hoạch. + Phòng Tổ chức-Hành chính: có chức năng xây dựng phương án kiện toàn bộ máy tổ chức của Công ty, quản lý nhân sự, thực hiện công tác hành chính quản trị. + Ban Xúc tiến thương mại: có chức năng tổng hợp và trình Ban Tổng giám đốc những giao dịch với khách hàng nước ngoài, nghiên cứu và tìm hiểu toàn bộ các hội chợ về hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới và tham mưu cho lãnh đạo Công ty những hội chợ Công ty nên tham gia. + Các phòng kinh doanh: Tuỳ theo khả năng của từng phòng, mỗi phòng đều có chức năng kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng khai thác được. + Phòng thêu, phòng mỹ nghệ, phòng gốm: là ba bộ phận trong công ty có chức năng chính là tổ chức quản lý và giám sát quá trình sản xuất tại các xưởng,. ngoài ra ba phòng trên còn thực hiện chức năng thiết kế mẫu sản phẩm, tiếp nhận những đơn đặt hàng về sản phẩm, tính toán định mức nguyên vật liệu cho từng mẫu sản phẩm và từng đơn hàng cụ thể, xác định giá bán của sản phẩm giúp các đơn vị trong Công ty đàm phán với khách hàng nước ngoài và thu mua hàng hóa phục vụ xuất khẩu. Mỗi phòng chuyên môn lại có một xưởng sản xuất riêng. III) Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport. Ngoài ra, nhà nước còn áp dụng thuế giá trị gia tăng(VAT) đối với hàng hóa, bản chất là đánh vào người tiêu dùng cuối cùng, mà doanh nghiệp xuất khẩu chỉ là người trung gian thu hộ và nộp hộ vào ngân sách nhà nước. Thuế thu nhập doanh nghiệp là khoản thuế mà công ty phải nộp dựa trên 25%. lợi nhuận thu được. Thuế thu nhập doanh nghiệp tăng cũng phải ảnh phần nào lợi nhuận mà công ty thu được cũng ngày càng tăng lên. IV)Thực trạng thị trường và công tác phát triển thị trường của Công ty XNK TCMN Artexport.
Thứ nhất, về môi trờng kinh doanh : thì quan hệ thơng mại quốc tế giữa Việt Nam và các nớc ở các khu vực thị trờng chính khá thuận lợi nh ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng , Châu Âu, và đặc biệt là đã ký hiệp định thơng mại với Mỹ. +Thuế XNK(chủ yếu NK) +Các khoản nộp khác +Nép cho n¨m tríc. Trên đây là mục tiêu kế hoạch hoạt động kinh doanh đến năm 2012 của Công ty. Và mục tiêu này chỉ đạt đợc khi đạt đợc sự thành công trên thị trờng của Công ty. Do vậy em xin mạo muội đa ra một số biện pháp phát triển thị tr- ờng nhằm nâng cao gía trị xuất khẩu đạt đợc mục tiêu Nhà nớc và Công ty đặt ra trong n¨m 2012. II) Biện pháp phát triển thị trường XK TCMN của Công ty XNK TCMN.
Công tác thị trờng khá đợc công ty chú trọng trong thời kì mới chuyển đổi nh- ng hiện nay công ty giao cho từng phòng kinh doanh nên công tác này có phần bị trì trệ và chỉ đợc phát huy ở một số phòng kinh doanh nh phòng Tổng hợp 3, Tổng hợp 9, phòng Cói, phòng Thêu, còn lại các phòng nh phòng Gốm, phòng Mỹ nghệ hoạt động còn cha hiệu quả cụ thể ta thấy rằng mặc dù nhu cầu hàng Gốm và gỗ mỹ nghệ cao nhng kim ngạch xuất khẩu của công ty lại giảm từ năm 1998 trở lại. Cụ thể là trớc đây công ty là tổng công ty thủ công mỹ nghệ đợc Nhà nớc cho phép độc quyền xuất nhập khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, nên bản thân công ty đã xây dựng uy tín trong các đơn vị nguồn hàng, hơn nữa công ty là một doanh nghiệp Nhà nsc cấp một nên có nhiều thuận lợi để khách hàng hiểu hơn về công ty, từ đó gợi mở nhu cầu biến nhu cầu thành sức mua thực tế.
Cho nên việc nhà nước giúp đỡ các doanh nghiệp tìm kiếm nguồn thị trường chuẩn về đối tác là rất cần thiết (đây là một vấn đề rất hạn chế đối với các doanh nghiệp Việt Nam). Các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu thường thiếu thông tin, hoặc thông tin không chuẩn xác về đối tác cho nên khi XNK hay bị thua thiệt. Ngoài ra các doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất khẩu thường là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho nên không đủ khả năng tài chính để có thể tham gia các hoạt động marketing, quảng cáo xúc tiến để tìm kiếm khách hàng. Vì vậy, để có thể giúp các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tìm kiếm được các đối tác, bạn hàng nhập khẩu, Nhà nước cần có những chính sách và giải pháp sau:. +) Hỗ trợ 50% chi phí thuê gian hàng cho cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tham gia hội chợ, triển lãm nước ngoài. - Các làng nghề với tư cách là một đơn vị hành chính, một tổ chức làm ăn có tính phường hội cũng cần được Nhà nước hỗ trợ để xử lý một số vấn đề cơ sở hạ tầng, môi trường… Chính phủ có thể xem xét phê duyệt cấp vốn đầu tư cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng (đường giao thông, bến bãi, đường dây tải điện…) của các làng nghề có xuất khẩu trên 30% giá trị sản lượng hàng hoá. - Đối với nghệ nhân - những người thợ cả có vai trò rất lớn đối với nghề và làng nghề thủ công truyền thống, Nhà nước có thể áp dụng các chính sách như:. +) Phong tặng danh hiệu “ Nghệ nhân”, “Bàn tay vàng” cho những người thợ giỏi, có nhiều đóng góp vào việc giữ gìn, phát triển làng nghề và kèm theo các giải thưởng nhằm khuyến khích họ phát huy tài năng. +) Bồi dưỡng miễn phí các kiến thức về hôi họa, mỹ thuật cho các nghệ nhân tại các trường cao đẳng mỹ thuật. +) Bảo hộ quyền sở hữu đối với các sáng chế, giải pháp kữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá. Chính sách tín dụng nâng cao khả năng quản lí hệ thống ngân hàng *) Hiện nay không riêng gì các công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ mà đại bộ phận các doanh nghiệp Việt Nam thường là quy mô vừa và nhỏ thậm chí rất nhỏ vì vậy luôn nằm trong tình trạng thiếu vón trầm trọng từ đó ảnh hưởng đến thời cơ , cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy đề nghị nhà nước có chính sách hợp lí trong việc vay vốn với lãi suất phù hợp , mức thuế vốn thấp và hình thức thanh toán linh hoạt. Hơn nữa giảm bớt thủ tục xin vay vốn và nhanh chóng cho vay vốn khi hoàn tất thủ tục. Có giải pháp vay vốn lưu động cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và hỗ trợ vốn lưu động cho các dự án đầu tư mới. * ) Hiện nay với xu thế hôi nhập thanh toán quốc tế thông qua ngân hàng là chủ yếu.