Với Khánh Hoà, là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, có vị trí chiến lược tổng hợp cả về kinh tế và QP AN, có điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho phát triển KTTS. Những năm qua, ngành kinh tế này ở Khánh Hoà tuy đã có sự phát triển đáng kể, nhưng nhìn chung vẫn chưa thật sự ngang tầm, các nguồn lực KTTS chưa được khai thác một cách khoa học và có hiệu quả. Đóng góp của KTTS đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và củng cố QP AN trên địa bàn tỉnh chưa tương xứng với tiềm năng của nó và chưa thật sự gắn bó một cách chặt chẽ giữa phát triển KTTS với củng cố an ninh quốc phòng trên biển. Những hạn chế đó có nhiều nguyên nhân trong đó có cả sự bất cập về lý luận và các giải pháp phù hợp với sự vận động mới của tình hình kinh tế xã hội, QP AN.
4 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia ven biển, có bờ biển dài 3260 km vùng biển, thềm lục địa rộng gấp ba lần diện tích đất liền Biển nước ta chứa đựng nhiều tài nguyên phong phú, với 2000 sinh vật biển sinh sống, cho trữ lượng khai thác hàng năm gần 1,7 triệu hải sản [28, tr.37]; cộng với điều kiện thuỷ văn hệ thống sông ngòi, ao hồ, kênh rạch, đầm phá thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản, tạo nên mạnh tiềm tàng cho phép thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nhận thức rõ vị trí, vai trò, tiềm mạnh KTTS nước nhà, năm qua Đảng, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm đẩy mạnh phát triển KTTS bề rộng lẫn chiều sâu Chỉ thị 20-CT/TƯ (ngày 22/9/1997) Bộ Chính trị chủ trương đưa “thuỷ sản dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế biển nước ta” Với Khánh Hoà, tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, có vị trí chiến lược tổng hợp kinh tế QP - AN, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển KTTS Những năm qua, ngành kinh tế Khánh Hoà có phát triển đáng kể, nhìn chung chưa thật ngang tầm, nguồn lực KTTS chưa khai thác cách khoa học có hiệu Đóng góp KTTS nghiệp phát triển kinh tế - xã hội củng cố QP - AN địa bàn tỉnh chưa tương xứng với tiềm chưa thật gắn bó cách chặt chẽ phát triển KTTS với củng cố an ninh quốc phòng biển Những hạn chế có nhiều nguyên nhân có bất cập lý luận giải pháp phù hợp với vận động tình hình kinh tế - xã hội, QP - AN Những năm gần có nhiều đề tài nghiên cứu, song việc khảo sát cụ thể, hướng nghiên cứu cụ thể kết hợp phát triển KTTS với củng cố QP - AN địa bàn tỉnh Khánh Hoà chưa đề cập cách thoả đáng Tình hình kinh tế - xã hội, QP - AN đặt đòi hỏi khách quan cần phải nghiên cứu cách nhằm vừa thúc đẩy phát triển KTTS, vừa phát huy mạnh mẽ vai trò ngành kinh tế việc củng cố QP - AN, đặc biệt hướng biển Xuất phát từ tình hình trên, tác giả lựa chọn chủ đề : “Phát triển ngành kinh tế thuỷ sản vai trò xây dựng trận quốc phòng tỉnh Khánh Hoà nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học kinh tế Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đã có số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: "Phát triển kinh tế biển với xây dựng QP - AN giai đoạn tỉnh Khánh Hoà", Luận văn Thạc sĩ kinh tế tác giả Phan Thanh Hải "Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp CBTS xuất tỉnh Khánh Hoà", Luận án Tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Thị Kim Anh "Kết hợp kinh tế - xã hội với QP - AN tỉnh ven biển", Trần Văn Giới , đăng Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 1/2002 "Khánh Hoà đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng quốc phòng toàn dân vững mạnh", Nguyễn Văn Tự, đăng Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 5/2002 "Ngành thuỷ sản kết hợp với QP - AN xây dựng bảo vệ Tổ quốc hướng biển", Nguyễn Thị Hồng Minh, đăng Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 10/2002 Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện phát triển ngành KTTS vai trò việc xây dựng TTQP địa bàn tỉnh Khánh Hoà Mục đích nhiệm vụ luận văn KTTS Khánh Hoà bao gồm kinh tế Trung ương kinh tế địa phương Tuy góc độ đó, luận văn khảo sát, phân tích đơn vị KTTS có liên quan thuộc sở hữu Nhà nước đứng chân địa bàn tỉnh, song phạm vi nghiên cứu luận văn chủ yếu tập trung làm rõ ngành kinh tế tỉnh * Mục đích: Trên sở phân tích làm rõ vấn đề lý luận chung ngành KTTS, yếu tố chi phối thực trạng phát triển KTTS tỉnh Khánh Hoà, tác giả vào luận giải vai trò ngành kinh tế xây dựng TTQP địa bàn tỉnh Đồng thời, luận văn nêu phân tích phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm vừa đẩy mạnh phát triển ngành KTTS, vừa phát huy vai trò xây dựng TTQP địa bàn tỉnh * Nhiệm vụ: Thực mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Luận giải số vấn đề lý luận chung ngành KTTS yếu tố chi phối đến trình phát triển ngành kinh tế Khánh Hoà - Luận giải vai trò ngành KTTS xây dựng TTQP địa bàn tỉnh Khánh Hoà - Đánh giá thực trạng rõ phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển KTTS phát huy vai trò xây dựng TTQP Khánh Hoà Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế với quốc phòng; quan điểm Đảng, Nhà nước Đảng tỉnh Khánh Hoà phát triển KTTS nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Đồng thời kế thừa kết công trình khoa học có liên quan công bố - Phương pháp luận nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời dựa phương pháp nghiên cứu trừu tượng hoá khoa học, kết hợp lô gíc lịch sử, phương pháp khác môn kinh tế trị kinh tế quân Mác - Lênin Ý nghĩa luận văn Đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận thực tiễn KTTS phát triển ngành KTTS gắn với củng cố QP - AN, xây dựng TTQP địa bàn tỉnh Khánh Hoà nói riêng tỉnh mạnh KTTS nói chung Kết nghiên cứu đề tài vận dụng mức độ khác để đẩy mạnh phát triển KTTS gắn với xây dựng TTQP Khánh Hoà dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy môn kinh tế quân nhà trường quân đội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương PHÁT TRIỂN NGÀNH KINH TẾ THUỶ SẢN - VẤN ĐỀ CÓ Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ XÂY DỰNG THẾ TRẬN QUỐC PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HOÀ 1.1 Ngành kinh tế thuỷ sản yếu tố chi phối trình phát triển ngành kinh tế Khánh Hoà 1.1.1 Quan niệm ngành kinh tế thuỷ sản Thuỷ sản lĩnh vực kinh tế gắn bó sớm người xã hội loài người Ngay từ thời cổ đại, với việc săn bắt hái lượm người biết khai thác nguồn lợi thuỷ sinh để nuôi sống thân sở góp phần sáng tạo lịch sử xã hội loài người Đến xã hội đại, thuỷ sản lĩnh vực giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt thiếu hụt nguồn đạm động vật cạn ngày tăng, việc khai thác loại thuỷ sinh nhằm bổ sung cho thiếu hụt trọng vị trí, vai trò ngành KTTS trở nên đặc biệt quan trọng Trong "Bài nói chuyện với đồng bào cán xã Đại Nghĩa (Hà Đông)", Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: "Cần đẩy mạnh thả cá để cung cấp thêm thực phẩm bổ sung cho thịt, cải thiện đời sống nhân dân" [26, tr.407] Do có tầm quan trọng vậy, việc nhận thức tìm giải pháp khoa học nhằm đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế có ý nghĩa quan trọng Từ lâu, nhà hoạt động thực tiễn khoa học quan tâm nghiên cứu có nhiều cách tiếp cận khác thuỷ sản với tính cách lĩnh vực hay ngành kinh tế Nếu xem xét góc độ phân chia kinh tế thành ngành hay lĩnh vực lớn gắn liền với đại phân công lao động xã hội, người ta quan niệm KTTS phận ngành nông nghiệp hay lĩnh vực nông nghiệp theo nghĩa rộng Theo đó, nông nghiệp bao hàm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thuỷ sản Với cách quan niệm đó, ý thức sách nhằm đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế mũi nhọn thường gặp phải bất cập Trong đó, thiếu tập trung vốn nguồn lực khác thí dụ thường thấy Do vậy, thuỷ sản phải quan niệm đầy đủ ngành kinh tế có vị trí, vai trò quan trọng kinh tế Đứng góc độ khác, nhiều nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn lại gộp KTTS vào lĩnh vực kinh tế biển Họ quan niệm thuỷ sản, dầu khí, vận tải biển du lịch biển hợp thành kinh tế biển Quan niệm thường thấy quốc gia mạnh biển Nếu phân tích cách cụ thể, kinh tế biển KTTS có giao thoa lẫn nhau, chúng đồng hoàn toàn không trùng khít lên Trong kinh tế biển có phận thuộc KTTS, ngược lại KTTS có phận thuộc kinh tế biển mà Điều ta thấy khâu nuôi trồng đánh bắt thuỷ, hải sản Cùng nuôi trồng, có phận nuôi trồng gắn với môi trường biển thuộc phạm trù kinh tế biển gọi nuôi trồng hải sản Hay đánh bắt, có phận đánh bắt môi trường biển thuộc kinh tế biển gọi đánh bắt hải sản Bởi vậy, nói quan niệm thuỷ sản phận kinh tế biển chưa đủ Và điều dẫn đến nảy sinh nhiều vấn đề bất cập thân KTTS lớn mạnh lên, giữ vai trò ngày quan trọng kinh tế 10 Với cách nhìn phổ quát nhất, Đại từ điển tiếng Việt đưa hai định nghĩa KTTS Ở định nghĩa thứ nhất, KTTS quan niệm "là toàn hoạt động kinh tế liên quan đến khai thác, nuôi trồng, chế biến, quản lý, phân phối buôn bán thuỷ sản" [51, tr.949] Qua định nghĩa cho thấy: - KTTS coi lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội Hoạt động bao hàm từ sản xuất đến quản lý lưu thông phân phối Trong sản xuất bao gồm khai thác, nuôi trồng chế biến; lưu thông phân phối bao gồm phân phối buôn bán thuỷ sản Điều cho thấy, nhà nghiên cứu dựa sở trình tái sản xuất để định nghĩa KTTS Tuy nhiên, khâu tiêu dùng chưa nhắc đến Trong đó, tiêu dùng tạo động lực thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng có mối quan hệ chặt chẽ với khâu khác trình tái sản xuất KTTS - Bản thân KTTS vốn có quan hệ chặt chẽ với ngành kinh tế khác mà trước hết ngành dịch vụ hậu cần nghề cá Trong "Bài nói chuyện với nhân dân đảo Cô Tô (Hải Ninh)", Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: "cần đẩy mạnh nghề đánh cá, nghề làm muối, nuôi dưỡng bảo vệ thứ hải sâm, trân châu Để làm tốt nghề đó, cần phải cải tiến kỹ thuật, cải tiến lưới thuyền Muốn có lưới tốt phải có tơ, muốn có tơ phải ý trồng dâu nuôi tằm" [25, tr.354] Qua đó, Bác rõ tác động, ảnh hưởng ngành, lĩnh vực khác phát triển ngành KTTS Ngành kinh tế phát triển mối quan hệ KTTS gắn bó chặt chẽ với tiến KHCN Mỗi bước tiến khoa học sinh học hoá học lại mở đường cho KTTS vươn mạnh vào cải tạo giới tự nhiên để khai thác mà bảo tồn phát triển nguồn lợi thuỷ sinh phục vụ nhu cầu thực phẩm người Song với cách định nghĩa chưa lột tả mối quan hệ KTTS với ngành lĩnh vực khác trình phát triển 11 - Và điểm coi bất cập cách định nghĩa chưa phản ánh tính chất xã hội KTTS điều kiện kinh tế nhiều thành phần Cụ thể chưa phản ánh chủ thể sở hữu, chủ thể kinh doanh KTTS vai trò điều kiện nước ta Định nghĩa thứ hai, KTTS quan niệm "là môn khoa học nghiên cứu, dự đoán truyền tin tổng hợp tượng kinh tế phát sinh ngành KTTS" [51, tr.949] Với cách nhìn KTTS lại khoa học kinh tế Bộ môn khoa học tiến hành hoạt động nghiên cứu nhằm phục vụ cho trình vận động phát triển KTTS Mặc dù có liên quan, song phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn chưa sâu vào lĩnh vực Đứng góc độ kinh tế ngành, giáo khoa KTTS nước ta từ trước tới thống chung khái niệm : ngành KTTS ngành sản xuất vật chất mà việc sản xuất kinh doanh tiến hành dựa sở khai thác có hiệu nguồn lợi thuỷ sinh, tiềm nguồn nước để biến chúng thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người xã hội [7, tr.12] Với cách quan niệm cho thấy: - Ngành KTTS ngành sản xuất vật chất Giống ngành sản xuất vật chất khác, trình sản xuất cải vật chất ngành diễn tác động qua lại ba yếu tố sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động Tuy nhiên, phân tích cách cụ thể, ngành KTTS có tính đặc thù riêng so với ngành sản xuất vật chất khác Tính đặc thù quy định trước hết tính đặc thù đối tượng lao động ngành Đối tượng lao động ngành KTTS loại động, thực vật thuỷ sinh, vùng nước bao gồm nước mặn, nước lợ nước Chính đối tượng lao động quy định rõ việc sản xuất kinh doanh 12 phụ thuộc, gắn bó chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên Nếu điều kiện tự nhiên không thuận lợi đem đến rủi ro, hậu khó lường cho ngành KTTS Khái niệm nêu chưa phản ánh tính đặc thù - Trong điều kiện nay, tăng trưởng hiệu sản xuất kinh doanh ngành KTTS phụ thuộc trước hết vào việc nuôi trồng phát triển nguồn lợi thuỷ sinh Nói cách khác, khai thác hiểu theo nghĩa thông thường phải nhường chỗ cho việc tái tạo, phát triển nuôi trồng loại thuỷ sinh Trong nói chuyện với Hội nghị tổng kết công tác nông lâm ngư nghiệp năm 1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Ngoài việc đánh cá, phải ý nuôi cá” [23, tr.153] Và đến thăm cán nhân dân tỉnh Nam Định, Bác rõ: “Việc nuôi cá phải ý phát triển”; đồng thời, Bác biểu dương, khen ngợi đơn vị có kinh nghiệm tốt nuôi thả cá: “Các hợp tác xã Thượng Lỗi, Đại Đồng có kinh nghiệm tốt nuôi cá ruộng, hồ, ao Nên phổ biến cho nơi khác làm” [27, tr.89] Đó vừa biểu dương hợp tác xã Thượng Lỗi, vừa lời nhắc nhở địa phương tỉnh cần phải nhanh chóng học tập kinh nghiệm để đẩy mạnh nghề nuôi thả cá Thực tế cho thấy, tất quốc gia giới trọng sử dụng thành tựu công nghệ sinh học vào việc bảo tồn, lai tạo nhân giống loại thuỷ sinh vật Theo đó, làm thay đổi chất cách thức phát triển ngành kinh tế này, làm cho vị trí vai trò đời sống người kinh tế ngày tăng lên - Để khai thác có hiệu nguồn lợi thuỷ sinh, tiềm vùng nước, biến chúng thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người, trình sản xuất kinh doanh ngành KTTS không diễn tác động người vào tự nhiên, mà diễn tác động qua lại người với người Đó mặt xã hội trình sản xuất kinh doanh ngành KTTS Mặt xã hội thể rõ mối quan hệ người với 13 người quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý phân phối Trong chế độ kinh tế xã hội, mối quan hệ có khác chất Trong điều kiện phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương huy động tiềm thành phần kinh tế để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Trong ngành KTTS diễn với chủ trương Theo đó, tính chất đa loại hình sở hữu đa dạng hoá quan hệ phân phối diễn lĩnh vực KTTS Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, chiếm giữ lĩnh vực chủ chốt ngành kinh tế này; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể bước giữ vai trò tảng đích thực phát triển KTTS; kinh tế tư nhân, tư khuyến khích phát triển định hướng Như vậy, để đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành KTTS, việc phát triển lực lượng sản xuất, ứng dụng thành tựu KHCN, phải coi trọng củng cố phát triển quan hệ sản xuất Bên cạnh nguồn vốn đầu tư nhà nước phải coi trọng thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khác Các thành phần xã hội bình đẳng trước pháp luật trình phát triển KTTS Tuy vậy, cách quan niệm khái niệm này, đề cập đến mặt hoạt động kinh tế, lực lượng sản xuất, mặt xã hội sản xuất kinh doanh chưa đề cập cách thoả đáng Với cách đặt vấn đề trên, đưa cách quan niệm ngành KTTS sau: KTTS ngành sản xuất kinh doanh tổng hợp mang tính đặc thù, có vai trò to lớn phát triển kinh tế - xã hội, có quan hệ mật thiết với ngành kinh tế khác tiến KHCN, mà trước hết hoá học sinh học KTTS bao gồm mặt kỹ thuật mặt xã hội hoạt động gắn liền với bảo tồn, tái tạo, phát triển, khai thác nguồn lợi thuỷ sinh tiềm nguồn nước theo mục tiêu định hướng kinh tế 98 dân đến trường Đây coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược, nhằm xây dựng lực lượng lao động kế cận nghề cá Đồng thời, tổ chức tốt mạng lưới đào tạo, đa dạng hoá hình thức đào tạo: ngắn hạn, dài hạn, bồi dưỡng đào tạo chỗ Phối hợp chặt chẽ với sở đào tạo quân đội đứng chân địa bàn, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương Mở rộng quan hệ hợp tác đào tạo với tổ chức nghề cá giới, với phủ nước có nghề cá phát triển để gửi cán nước học tập, thực tập, nghiên cứu mời chuyên gia giỏi lĩnh vực thuỷ sản nước tham gia đào tạo, giảng dạy lớp học KTTS địa phương tổ chức, nhằm tiếp thu kinh nghiệm, nắm bắt quy trình công nghệ thuỷ sản tiên tiến nước 2.2.2.5 Phát huy vai trò lực lượng quân đội đóng quân địa bàn tham gia phát triển kinh tế thuỷ sản gắn với xây dựng trận quốc phòng Khánh Hoà Lao động sản xuất, tham gia xây dựng kinh tế chức nhiệm vụ truyền thống tốt đẹp quân đội ta Vấn đề phát huy sử dụng nguồn lực quân đội cho sản xuất phát triển kinh tế thường xuyên Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc phòng trọng Ngay từ buổi đầu thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh hai nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quân đội: “Một là, phải xây dựng quân đội ngày hùng mạnh sẵn sàng chiến đấu để giữ gìn hoà bình, bảo vệ đất nước Hai là, tích cực tham gia sản xuất để góp phần xây dựng kinh tế Hai nhiệm vụ quan trọng, trí kết hợp chặt chẽ với Đảng Chính phủ giao cho quân đội hai nhiệm vụ quân đội phải cố gắng hoàn thành cho thắng lợi” [24, tr.140] Trong thời kì cách mạng nước ta, tham gia xây dựng kinh tế nhiệm vụ chiến lược quân đội ta Nghị số 71/ĐUQSTW 99 Đảng uỷ Quân Trung ương nhiệm vụ sản xuất xây dựng kinh tế quân đội thời kì rõ: “Tiếp tục khẳng định tham gia sản xuất, xây dựng kinh tế nhiệm vụ chiến lược quân đội nhằm trì lực sản xuất quốc phòng, góp phần tăng cường khả sẵn sàng chiến đấu” [14, tr.5] Quân đội tham gia sản xuất, xây dựng kinh tế nhiều lĩnh vực, có tham gia phát triển KTTS Đối với Khánh Hoà việc phát huy vai trò lực lượng quân đội đóng quân địa bàn tham gia phát triển KTTS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tạo gắn kết chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế Theo đó, vừa huy động tiềm năng, nguồn lực lực lượng quân đội đóng quân địa bàn để khai thác tiềm năng, nguồn lợi thuỷ hải sản địa phương, vừa tạo môi trường hoà bình ổn định cho KTTS phát triển Trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà, lực lượng đội địa phương có đơn vị quân đội trực thuộc quân khu V đơn vị quân đội trực thuộc quân binh chủng khác như: Phòng không - Không quân, Thông tin, Hải quân Chỉ tính riêng lực lượng Hải quân đóng quân địa bàn tỉnh có nhiều đơn vị Vùng Hải quân, Học viện Hải quân, Trung đoàn 83 Công binh Hải quân, Nhà máy Z753 Do tính chất hoạt động đặc thù đội Hải quân thường xuyên hoạt động gắn với môi trường sông nước, biển đảo, chốt giữ địa bàn, hướng có vị trí chiến lược quan trọng QP - AN nên việc phát huy vai trò lực lượng tham gia phát triển KTTS thuận lợi cần thiết, đặc biệt điều kiện thời bình Lực lượng Hải quân tham gia phát triển KTTS nhiều lĩnh vực: đánh bắt hải sản, NTTS, cung ứng vật tư ( xăng, dầu, lương thực, thực phẩm, nước ) phục vụ cho hoạt động đánh bắt xa bờ ngư dân Đặc biệt, quần đảo Trường Sa xây dựng trạm sửa chữa tàu thuyền, trạm sơ chế hải sản, hậu cần nghề cá 100 Theo số liệu tổng hợp từ quan Dân vận Hải quân cho thấy, 10 năm trở lại đây, đơn vị Hải quân cứu 31 tàu thuyền, 3.910 người bị nạn biển Ba năm trở lại đây, có 200 trường hợp ngư dân đánh bắt hải sản vùng biển gặp cố đơn vị Hải quân kịp thời giúp đỡ, cứu hộ, cứu nạn Vì có thực tế vùng biển có đội đóng quân ngư dân tìm đến làm chỗ dựa để đánh bắt dài ngày biển Các đảo xa bờ như: Trường Sa, Thổ Chu, Côn Đảo, Bạch Long Vĩ từ lâu việc giúp đỡ ngư dân thành truyền thống nét đẹp văn hoá người lính biển Chỉ tính riêng đảo Đá Tây (Trường Sa), từ đầu năm đến đảo giúp đỡ 163 lượt tàu ngư dân, giúp đỡ 400 lít dầu, 150 kg gạo nhiều nước ngọt, đồ dùng sinh hoạt [39, tr.2] Những số liệu cho thấy lực lượng Hải quân tham gia phát triển KTTS đặc biệt tiến hành hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá cần thiết hoàn toàn thực tốt nhiệm vụ Thông qua hoạt động đó, không số đơn giá trị kinh tế mà điều quan trọng tạo phối hợp hiệp đồng quân dân, tạo trận lòng dân vững thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Nghị 06/ĐUQSTW ngày 11/01/1995 Đảng uỷ Quân Trung ương rõ: việc lao động sản xuất làm kinh tế quân đội ta nhiệm vụ quan trọng Quân đội tham gia làm kinh tế nói chung, có hoạt động kinh tế biển hướng chủ yếu có lợi là: Có sở vật chất phân bổ rộng khắp vùng ven biển nước, có trình rèn luyện công tác tổ chức tốt tham gia vào công việc phát triển kinh tế biển, có khả thích ứng nhanh với việc chuyển đổi chức sẵn sàng chiến đấu hướng biển tình cần thiết [10, tr.3] Không riêng lực lượng Hải quân, mà tất lực lượng quân đội 101 đóng quân địa bàn tỉnh Khánh Hoà tham gia phát triển KTTS Theo đó, cần tập trung vào số lĩnh vực mà quân đội mạnh sau: Thứ nhất, tham gia khai thác nguồn lợi thuỷ sản Trên lĩnh vực này, hình thành số doanh nghiệp kinh tế - quốc phòng vừa làm nhịêm vụ tuần tra bảo vệ chủ quyền biển đảo, vừa kết hợp đánh bắt điều hành hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá biển, đảo Tỉnh đội Khánh Hoà phối hợp với Quân chủng Hải quân thành lập doanh nghiệp loại này, đảm trách vùng để làm nhiệm vụ kinh tế quốc phòng, làm nòng cốt để nhân dân yên tâm làm ăn dài ngày vùng biển xa bờ; đồng thời, tạo lập dần hậu cần đảo ven bờ huyện đảo Trường Sa để cần thiết chuyển hướng phục vụ, đáp ứng kịp thời yêu cầu hoạt động quân Công ty Hải sản Trường Sa (Đoàn M29 - Hải quân) đơn vị quân đội tổ chức hoạt động theo mô hình Đó công ty đánh bắt xa bờ, vừa tham gia đánh bắt hải sản, sản xuất hàng hải sản, vừa lực lượng nòng cốt giúp dân tiến hành sản xuất biển, đảo Công ty tổ chức làm dịch vụ hậu cần nghề cá cho ngư dân, tham gia tìm kiếm cứu nạn, chống buôn lậu cướp biển [35, tr.14] Thứ hai, tham gia xây dựng công trình hạ tầng kĩ thuật phục vụ nghề cá Trên sở hoàn thành kế hoạch huấn luyện sẵn sàng chiến đấu nhiệm vụ giao, lực lượng quân đội đóng quân địa bàn tham gia xây dựng công trình hạ tầng kĩ thuật phục vụ phát triển nghề cá Khánh Hoà như: hệ thống đường giao thông, bến bãi, kho tàng, hệ thống thuỷ lợi phục vụ NTTS đặc biệt địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng, tuyến đảo huyện đảo Trường Sa Trung đoàn 83 Công binh Hải quân đơn vị quân đội đóng quân địa bàn, lực lượng, phương tiện mà có nhiều kinh nghiệm xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kĩ thuật khu vực quần đảo Trường Sa Với 102 mạnh Trung đoàn góp phần quan trọng vào việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kĩ thuật phục vụ nghề cá Khánh Hoà Thứ ba, tham gia liên kết đào tạo nguồn nhân lực cho ngành KTTS Trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà có nhiều sở đào tạo quân đội, với đội ngũ giáo viên, giảng viên đông đảo với ưu trang bị, phương tiện kĩ thuật tương đối đại trực tiếp gián tiếp đào tạo nguồn nhân lực cho ngành KTTS nước nói chung, Khánh Hoà nói riêng Trong Học viên Hải quân sở đào tạo quân đội đứng chân địa bàn tỉnh có nhiều ưu việc tham gia liên kết đào tạo nguồn nhân lực cho ngành KTTS Những năm qua Học viện tiến hành hoạt động liên kết đào tạo với Trường Đại học Thuỷ sản Nha Trang Trường Công nhân kĩ thuật nhằm tận dụng lực đội ngũ giảng viên trang bị, phương tiện kĩ thuật phục vụ thực hành cho học viên Qua đó, góp phần đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn kĩ thuật cho phận lao động ngành KTTS; lĩnh vực máy tàu hoa tiêu Cùng với việc phục vụ thực hành, thực tập cho học viên, hải đội tàu học viện tham gia phục vụ cho Viện Hải dương học tiến hành hoạt động nghiên cứu khảo sát nguồn lợi thuỷ sản khu vục ngư trường Trường Sa Tuy nhiên, thời gian vừa qua, khả đào tạo cán huy tàu, thợ máy, kĩ thuật viên hàng hải Học viện Hải quân chưa khai thác mức cho dân Do vậy, trực tiếp tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho ngành KTTS mở rộng liên kết đào tạo sở khác góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành KTTS nước nói chung, Khánh Hoà nói riêng Cùng với Học viện Hải quân, Trường Dạy nghề số Tổng cục Kỹ thuật địa quen thuộc địa bàn tỉnh, có đóng góp quan trọng vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH 103 cho phát triển ngành KTTS Trường vừa có nhiệm vụ đào tạo nghề cho quân nhân, đối tượng sách, vừa đào tạo nghề cho đối tượng lao động quân đội Hiện trường có lớp khí tàu thuyền, thợ sửa chữa ô tô, lái xe ô tô quân sự, xe tải xe du lịch loại Năm 2003, Trường phối hợp với Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Nha Trang đào tạo thợ khí cho 60 quân nhân xuất ngũ kinh phí học nghề Bộ Quốc phòng Sau thời gian đào tạo, lãnh đạo Công ty nhận em đến nhà máy thực tập Khi trường, số công nhân Công ty làm việc Đây hướng phối hợp có triển vọng, nên tới Nhà trường có kế hoạch liên doanh để mở rộng, góp phần giải việc làm cho quân nhân sau hoàn thành nghĩa vụ quân [49, tr.3] Ngoài ra, quân nhân, đặc biệt chiến sĩ Hải quân xuất ngũ trở địa phương góp phần bổ sung cho ngành KTTS lao động có ý thức tổ chức kỉ luật cao với khả chịu đựng sóng gió dày dạn Những chiến sĩ không giỏi hoạt động sông nước mà lực lượng nòng cốt đội dân quân tự vệ biển Những giải pháp hệ thống, vừa mang tính cấp bách, lại vừa giải pháp bản, lâu dài để đẩy mạnh phát triển ngành KTTS phát huy vai trò xây dựng TTQP địa bàn tỉnh Khánh Hoà Các giải pháp tạo thành chỉnh thể, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo tiền đề cho nhau, đòi hỏi phải thực đồng KẾT LUẬN 104 KTTS ngành kinh tế - kỹ thuật tổng hợp, có nhiều hoạt động khác liên quan đến việc khai thác, tái tạo, phát triển nguồn lợi thuỷ sinh, sử dụng tiềm vùng nước Là tỉnh ven biển, Khánh Hoà có bờ biển tương đối dài vùng đặc quyền kinh tế rộng Vùng biển Khánh Hoà có nhiều tiềm mạnh nguồn lợi thuỷ sản, đồng thời chứa đựng, tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn dẫn tới tranh chấp, xung đột chủ quyền biển, đảo Đẩy mạnh phát triển ngành KTTS cho phép khai thác tốt tiềm năng, nguồn lợi thuỷ sản mà góp phần quan trọng vào việc củng cố QP - AN, xây dựng TTQP Khánh Hoà, đặc biệt hướng biển Phát triển KTTS góp phần xây dựng hậu phương kinh tế quy hoạch dân cư đáp ứng nhu cầu xây dựng TTQP địa bàn tỉnh, mà góp phần quan trọng vào việc tạo dựng TTQP toàn dân nhiều tầng, nhiều lớp vững chắc, liên hoàn bờ - biển - đảo, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế củng cố QP - AN địa bàn tỉnh nước Ngoài ra, trình cải tạo địa hình, phát triển hạ tầng sở phục vụ nuôi trồng CBTS, trình đáp ứng tốt yêu cầu hạ tầng quân xây dựng TTQP toàn dân sẵn sàng đáp ứng yêu cầu chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc địa bàn tỉnh Trong năm qua, Khánh Hoà bước đầu khai thác tiềm năng, mạnh KTTS, hoạt động sản xuất kinh doanh thuỷ sản thu thành tựu khả quan, bước khẳng định vị ngành kinh tế mũi nhọn địa phương Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, ngành KTTS Khánh Hoà có tồn tại, hạn chế định Nhiều vấn đề đặt cần nhanh chóng giải để vừa phát triển KTTS có hiệu quả, vừa bảo đảm củng cố QP - AN, xây dựng TTQP toàn dân, tạo phòng thủ liên hoàn, vững địa bàn tỉnh, không làm ảnh hưởng đến bố trí chiến lược quốc phòng tỉnh, Quân khu V nước 105 Từ thực trạng phát triển ngành KTTS Khánh Hoà năm qua với yêu cầu xây dựng TTQP địa bàn tỉnh, thời gian tới cần phát triển toàn diện ngành kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá lớn; ứng dụng có hiệu thành tựu KHCN theo hướng gắn phát triển sản xuất kinh doanh thuỷ sản với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sinh, môi trường; vừa đẩy mạnh phát triển KTTS, vừa tạo thành liên hoàn QP - AN đảo, biển, bờ biển vùng nội địa; tạo thống nhận thức cấp, ngành, thành phần kinh tế nhằm gắn kết chặt chẽ phát triển KTTS với củng cố QP - AN, xây dựng TTQP địa bàn tỉnh Để đẩy mạnh phát triển ngành KTTS phát huy vai trò xây dựng TTQP Khánh Hoà cần thực đồng hệ thống giải pháp Trong đặc biệt quan tâm đến việc hoàn thiện quy hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển ngành KTTS gắn với xây dựng TTQP địa bàn tỉnh; huy động sử dụng vốn có hiệu cho phát triển KTTS phát huy vai trò xây dựng TTQP địa bàn tỉnh; phát huy tốt vai trò lực lượng quân đội đóng quân địa bàn tham gia phát triển KTTS Đặc biệt lực lượng Hải quân, vừa trực tiếp tham gia phát triển KTTS, vừa lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đồng thời, chỗ dựa vững để ngư dân yên tâm bám biển dài ngày Đẩy mạnh phát triển KTTS gắn với củng cố QP - AN, xây dựng TTQP tỉnh vững vấn đề lớn, không liên quan đến lực lượng tỉnh mà liên quan đến nhiều bộ, ngành, quan Trung ương địa phương khác Hiệu hoạt động tăng lên có phối hợp chặt chẽ, khoa học 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phạm Huy An (2002), "Một số vấn đề dân quân tự vệ biển nay", Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (4), tr.28-31 Nguyễn Thị Kim Anh (2002), Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp CBTS xuất tỉnh Khánh Hoà, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ph Ăngghen (1878), "Chống Đuy Rinh", C Mác - Ph Ăngghen Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H.1994, tr.15-450 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Khánh Hoà (2004), Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 15 năm tái lập tỉnh (01/7/1989 - 01/7/2004), Nha Trang Bộ huy Quân tỉnh Khánh Hoà (2002), Báo cáo thực trạng tình hình tổ chức xây dựng dân quân tự vệ biển tỉnh Khánh Hoà, Nha Trang Bộ Quốc phòng (1998), Giáo trình giáo dục quốc phòng, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Kim Chung (2002), CNH, HĐH ngành thuỷ sản Duyên hải Nam Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Lê Kim Chung (2003), "Phát triển ngành thuỷ sản Duyên hải Nam Trung Bộ ", Tạp chí Cộng sản, (31), tr.45-49 Đỗ Xuân Công (2002), "Tăng cường sức mạnh quốc phòng bảo vệ vững vùng biển, đảo Tổ quốc ", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (6), tr.20-23 10 Cục Kinh tế - Bộ Quốc phòng (2001), Chuyên đề Quân đội tham gia chương trình KTHS xa bờ làm kinh tế biển kết hợp QP - AN 11 Cục Thống kê Khánh Hoà (2004), Niên giám thống kê tóm tắt Khánh Hoà 2003, Nha Trang 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Đảng tỉnh Khánh Hoà (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV 107 Đảng tỉnh Khánh Hoà nhiệm kỳ 2001-2005, Nha Trang 14 Đảng uỷ quân Trung ương (2002), Nghị số 71/ĐUQSTW nhiệm vụ xây dựng kinh tế quân đội thời kỳ mới, tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp quân đội 15 Phan Thanh Hải (1997), Phát triển kinh tế biển với xây dựng QP - AN giai đoạn Khánh Hoà, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quân 16 Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hoà (2001), Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hoà Chương trình kinh tế biển tỉnh Khánh Hoà giai đoạn 2001-2005 đến 2010, Nha Trang 17 Trần Hùng (2003), "Mấy vấn đề tạo TTQP chiến lược bảo vệ Tổ quốc", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (4), tr.28-30 18 Nguyễn Mạnh Hưởng (2004), "Một số vấn đề xây dựng TTQP toàn dân điều kiện mới", Tạp chí Khoa học quân sự, (1), tr.40-43 19 V I Lênin (1917), "Tai hoạ đến biện pháp phòng ngừa tai hoạ đó", V I Lênin Toàn tập, tập 34, Nxb Tiến bộ, M.1976, tr.203-267 20 V I Lênin (1918), "Một học gian khổ cần thiết", V I Lênin Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, M 1976, tr 478-483 21 V I Lênin (1919), "Dự thảo thị Ban Chấp hành Trung ương thống quân sự", V.I Lênin Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, M.1978, tr.482-483 22 Hồ Chí Minh (1956), "Bài nói chuyện Hội nghị cán cải cách miền biển", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, H.2002, tr.149-151 23 Hồ Chí Minh (1956), "Nói chuyện với Hội nghị tổng kết công tác nông lâm ngư nghiệp năm 1956", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, H.2002, tr.152-154 24 Hồ Chí Minh (1958), "Bài nói với quân đội tình hình nhiệm vụ trước mắt Hội nghị cao cấp toàn quân", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, H.2002, tr.139-142 108 25 Hồ Chí Minh (1961), "Bài nói chuyện với nhân dân đảo Cô Tô (Hải Ninh)", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, H.2002, tr.354-355 26 Hồ Chí Minh (1961), "Bài nói chuyện với đồng bào cán xã Đại Nghĩa (Hà Đông)", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, H.2002, tr.401417 27 Hồ Chí Minh (1963), "Bài nói với nhân dân cán tỉnh Nam Định", Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 11, Nxb CTQG, H.2002, tr.87-91 28 Nguyễn Thị Hồng Minh (2002), "Ngành thuỷ sản kết hợp kinh tế với QP AN xây dựng bảo vệ Tổ quốc hướng biển", Tạp chí quốc phòng toàn dân, (10), tr.37-39 29 Nguyễn Nhâm (2002), "Kết hợp chặt chẽ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với xây dựng tiềm lực TTQP toàn dân, trận an ninh nhân dân", Tạp chí Lý luận trị, (8), tr.26-31 30 Thái Phương (2002), "Chính sách quản lý ngành thuỷ sản Trung Quốc biện pháp xây dựng thị trường", Thương mại thuỷ sản, (3), tr.4-7 31 Thái Phương (2002), "Nhu cầu nhập thuỷ sản Trung Quốc yêu cầu thủ tục", Thương mại thuỷ sản, (3), tr.8-12 32 Trung tâm từ điển bách khoa quân - Bộ Quốc phòng (1996), Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Sở Thuỷ sản Khánh Hoà (2003), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2003, tiêu biện pháp thực kế hoạch năm 2004 ngành KTTS Khánh Hoà, Nha Trang 34 Sở Thuỷ sản Khánh Hoà (2004), Báo cáo thành tích đạt sau 15 năm (1989-2004) ngành thuỷ sản Khánh Hoà, Nha Trang 35 Trần Mạnh Tâm (2004), "Tăng cường phát triển kinh tế - quốc phòng biển", Tạp chí Biển Việt Nam, (4), tr.14-16 36 Đỗ Tấn (2004), "Khánh Hoà phát triển thuỷ sản", Báo Nhân dân, (17914), ngày 17/8/2004 109 37 Đỗ Tấn Minh Tuấn (2004), "Làng nghề lặn biển Ninh Vân", Báo Quân đội nhân dân, (17828), ngày 23/5/2004 38 Huy Thân (2004), "Trung tâm Nghiên cứu thuỷ sản III - đơn vị đầu nghiên cứu sản xuất nhiều giống hải sản có giá trị kinh tế", Báo Khánh Hoà, (1652), ngày23/4/2004 39 Trọng Thiết (2004), "Thế trận lòng dân biển đảo", Báo Quân đội nhân dân, (15479), ngày 02/6/2004 40 Tỉnh uỷ Khánh Hoà (2001), Nghị chuyên đề xây dựng tỉnh Khánh Hoà thành khu vực phòng thủ bản, liên hoàn, vững bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nha Trang 41 Tỉnh uỷ Khánh Hoà (2002), Nghị Ban thường vụ Tỉnh uỷ lãnh đạo nhiệm vụ quốc phòng địa phương năm 2002, Nha Trang 42 Tỉnh uỷ Khánh Hoà (2003), Báo cáo kiểm điểm nhiệm kỳ thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV, Nha Trang 43 Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 44 Phạm Trang (2002), "Xây dựng TTQP toàn dân - Mấy vấn đề chủ yếu cần quan tâm", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (4), tr.35-37 45 Minh Tuấn (2004), "Vui đêm hội hoa đăng", Báo Khánh Hoà, (1640), ngày 02/4/2004 46 Nguyễn Xuân Tuấn (2004), "Trồng rong sụn- hướng cho Cam Nghĩa", Báo Khánh Hoà, (1678), ngày 11/6/2004 47 Nguyễn Văn Tự (2002), "Khánh Hoà đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng quốc phòng toàn dân vững mạnh", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (5), tr.19-21 48 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hoà (2003), Địa chí Khánh Hoà, Nxb CTQG, Hà Nội 49 Nguyễn Xuân (2004), "Trường Dạy nghề số 6, Tổng cục Kỹ thuật hướng đầy triển vọng", Báo Khánh Hoà, (1676), ngày 7/6/2004 110 50 Nguyễn Trọng Xuân (2003), "Nuôi trồng, khai thác định hướng phát triển thuỷ sản ven biển Việt Nam", Nghiên cứu kinh tế, (9), tr.59-70 51 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục1: SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN NUÔI TRỒNG CỦA KHÁNH HOÀ VÀ CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Đơn vị tính: ĐỊA PHƯƠNG 2001 737 3.631 1.39 2.527 2.661 8.407 19.001 2002 732 3.674 1.326 2.877 3.022 7.128 18.759 2003 940 3.055 1.223 3.012 3.660 7.607 19.498 Bộ K.Hoà/N.T.B (%) 37,9 43,07 44,25 Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2003 37,99 39,01 Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hoà D hải Nam Trung 1995 279 1.606 265 1.163 928 2.587 6.828 2000 664 2.821 768 2.419 2.705 7.078 16.435 Phụ lục2: SẢN LƯỢNG TÔM NUÔI CỦA KHÁNH HOÀ VÀ CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Đơn vị tính: ĐỊA PHƯƠNG 2001 286 2.350 902 1.682 2.523 8.200 15.943 2002 304 2.257 1.050 1.901 2.880 6.609 15.001 2003 464 1.710 895 1.895 3.396 7.164 15.524 Bộ K.Hoà/N.T.B (%) 49,84 50,8 51,43 Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2003 44,05 46,15 Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hoà D hải Nam Trung 1995 23 282 250 481 899 1.923 3.858 2000 186 1.613 766 1.559 2.586 6.928 13.637 Phụ lục3: SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN KHAI THÁC CỦA KHÁNH HOÀ 111 VÀ CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Đơn vị tính: ĐỊA PHƯƠNG Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hoà D hải Nam Trung 1995 18641 23727 38235 58659 21000 56500 216762 2000 27331 37050 64221 75406 27710 54087 285805 2001 30856 39719 63023 82037 28246 56647 300528 Bộ K.Hoà/N.T.B (%) 26,07 18,92 18,85 Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2003 2002 33248 43115 78082 85935 30000 60972 331352 2003 34750 42799 77970 87087 31000 61232 334838 18,4 18,29 Phụ lục4: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THUỶ SẢN CỦA KHÁNH HOÀ VÀ CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Đơn vị tính: tỉ đồng ĐỊA PHƯƠNG Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hoà D hải Nam Trung 1995 161,8 100,7 204,5 430,6 199,8 544,1 1641,5 2000 299,8 397,9 437,5 673,8 327,2 706,5 2842,7 2001 328,2 465,8 438,7 733,6 306,5 776,1 3048,9 Bộ K.Hoà/N.T.B (%) 33,1 24,8 25,4 Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2003 2002 349,0 491,2 550,7 798,2 340,6 716,0 3245,7 2003 395,0 477,4 573,5 813,3 373,3 746,4 3378,9 22,05 22,09 Phụ lục5: DIỆN TÍCH MẶT NƯỚC NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CỦA KHÁNH HOÀ VÀ CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Đơn vị tính: nghìn ĐỊA PHƯƠNG Đà Nẵng Quảng Nam 1995 0,5 4,3 2000 0,7 4,9 2001 0,7 5,2 2002 0,8 5,6 2003 0,6 6,0 112 Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hoà D hải Nam Trung 0,4 3,8 0,9 3,7 13,6 0,5 3,7 2,8 4,6 17,3 0,8 4,2 3,1 5,1 19,1 1,3 4,1 2,7 6,0 20,4 1,3 4,2 2,6 5,7 20,3 Bộ K.Hoà/N.T.B (%) 27,2 26,59 26,7 Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2003 29,41 28,07 Phụ lục6: TÌNH HÌNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN XUẤT KHẨU CỦA KHÁNH HOÀ Đơn vị tính: MẶT HÀNG 1995 1,023 1,279 4,809 323 642 991 Tôm đông lạnh Mực đông lạnh Cá đông lạnh Cá tươi sống Cua ghẹ Cá khô Mực khô Thuỷ sản khác Nguồn: Sở Thuỷ sản Khánh Hoà 2000 2,835 2,103 5,456 1036 906 3520 236 2001 3,119 2,638 9,299 1140 655 2137 408 2002 3,250 2,745 9,500 1200 750 22404 500 2003 4,750 2,540 8,120 1200 1270 4560 480