Kinh tế tri thức và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh tiền giang hiện nay

184 35 0
Kinh tế tri thức và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh tiền giang hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG KINH TẾ TRI THỨC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG KINH TẾ TRI THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thanh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Trần Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 16 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 17 Ý nghĩa lý luận thực tiến luận văn 17 Kết cấu luận văn 17 Chương 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TRI THỨC 18 1.1 TRI THỨC, ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC 18 1.1.1.Khái niệm tri thức 18 1.1.2 Đặc điểm vai trò tri thức khoa học kinh tế tri thức 31 1.2 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ TRI THỨC 41 1.2.1 Khái niệm kinh tế tri thức 42 1.2.2 Những đặc trưng kinh tế tri thức 48 Kết luận chương 63 Chương 2: VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TRI THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY 66 2.1 NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG 66 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tỉnh Tiền Giang 66 2.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hoá – xã hội tỉnh Tiền Giang 71 2.2 THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ TRI THỨC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TRI THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY 80 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế tri thức Tiền Giang 80 2.2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò kinh tế tri thức phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Tiền Giang 112 Kết luận chương 157 PHẦN KẾT LUẬN 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT APEC : Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM : Diễn đàn hợp tác Á – Âu CĐ : Cao đẳng CPI : Chỉ số giá tiêu dùng CPU : Bộ xử lí trung tâm CRM : Phần mềm quản lý quan hệ khách hàng ĐH : Đại học EPO : Cơ quan sáng chế Châu Âu ERP : Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp EU : Liên minh Châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước GlobalGAP: Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GS : Giáo sư HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã ICT : Công nghệ thông tin truyền thông IQ : Chỉ số thơng minh trí tuệ IT : Cơng nghệ thơng tin KEI : Chỉ số kinh tế tri thức KH : Kế hoạch KH&CN : Khoa học công nghệ MDG : Mục tiêu thiên niên kỷ NQ : Nghị ODA : Viện trợ phát triển thức OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QĐ : Quyết định R&D : Nghiên cứu phát triển SCM : Phần mềm quản lý dây chuyền cung ứng SDH : Hệ thống phân cấp số đồng SQF : An toàn chất lượng thực phẩm THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TRIPS : Hiệp định liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ TS : Tiến sĩ TSKH : Tiến sĩ khoa học TSKT : Tiến sĩ kinh tế TU : Trung ương UB : Ủy ban UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc USD : Đồng đô la VAC : Vườn ao chuồng VACR : Vườn ao chuồng ruộng VNĐ : Việt Nam đồng VNPT : Tập đồn bưu viễn thơng Việt Nam VS : Viện sĩ WB : Ngân hàng giới WIPO : Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO : Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bất kỳ quốc gia nào, xã hội muốn phát triển vững mạnh kinh tế quốc gia đó, xã hội phải phát triển bền vững Muốn vậy, địi hỏi nhà lãnh đạo phải có sách đắn việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào việc phát triển kinh tế – xã hội đất nước Không dừng lại đó, người dân phải biết tiếp thu ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật cơng nghệ vào q trình sản xuất, kinh doanh; mặt giúp cho thân thu nhiều lợi nhuận, mặt khác cịn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, đảm bảo ổn định xã hội Mặt khác, lịch sử phát triển nhân loại trải qua hai văn minh – văn minh nông nghiệp văn minh công nghiệp Ngày nay, nhân loại bước vào ngưỡng cửa văn minh thứ ba – văn minh trí tuệ Trong đó, phận quan trọng kinh tế tri thức Đặc biệt, thập niên 90, thành tựu công nghệ thông tin công nghệ web, internet, thương mại điện tử,… Cùng với thành tựu công nghệ sinh học công nghệ gen, nhân vơ tính, thụ tinh ống nghiệm,… tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến toàn kinh tế giới toàn xã hội loài người, đưa người vào thời đại kinh tế tri thức Song, phát triển người, người Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ với trình tồn cầu hóa, hội nhập phát triển đặt yêu cầu cho quốc gia phải tiến hành xây dựng phát triển kinh tế tri thức Trước xu chung thời đại, Việt Nam nước nghèo phát triển so với nước khu vực giới, q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thì, phát triển kinh tế tri thức tất yếu khách quan, nhằm đưa kinh tế nước ta bắt kịp tiến độ phát triển chung khu vực giới Trong suốt trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam ln chủ trương xây dựng hình thái kinh tế – xã hội phát triển cách toàn diện đồng lĩnh vực, phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ xác định quốc sách hàng đầu Vấn đề phát triển kinh tế dựa phát triển khoa học công nghệ, dựa vào lực lượng trí thức việc ứng dụng trang bị phương tiện khoa học – kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đại vào trình sản xuất, kinh doanh quản lý đặc biệt trọng quan tâm sâu sắc Trong Nghị kỳ Đại hội toàn quốc lần thứ VIII trở lại đây, Đảng Cộng sản Việt Nam đề chiến lược phát triển kinh tế tri thức Thông qua Nghị Hội nghị lần II Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, Đảng định hướng chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước rằng: “Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tất ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý quốc phòng – an ninh, nhanh chóng nâng cao trình độ cơng nghệ đất nước Coi trọng nghiên cứu bản, làm chủ cải tiến cơng nghệ nhập từ bên ngồi, tiến tới sáng tạo ngày nhiều công nghệ khâu định phát triển đất nước kỷ XXI” [42, tr.43]; văn kiện Đại hội X Đảng xác định, “khoa học, cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt đột phá mới” gần nhất, văn kiện Đại hội XI, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định, “phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức; góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh 162 nghiệp phát triển kinh tế tri thức Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “con đường cơng nghiệp hóa nước ta rút ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt…” [40, tr.91] Đây hội để tranh thủ công nghệ cao kinh nghiệm nước trước nhằm tránh nguy tụt hậu Từ chủ trương bước phát triển kinh tế tri thức, đến Đại hội X, Đảng ta khẳng định: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức” [41, tr.87 – 88] Đại hội XI, Đảng ta vạch lộ trình rõ nét hơn: “phát triển kinh tế tri thức sở phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ; xây dựng đồng sở hạ tầng khoa học, công nghệ, trước hết công nghệ thông tin, truyền thông, công nghệ tự động, nâng cao lực nghiên cứu – ứng dụng gắn với phát triển nguồn nhân lực”; “phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực tri thức người Việt Nam khai thác nhiều tri thức nhân loại Xây dựng triển khai lộ trình phát triển kinh tế tri thức đến năm 2020” [48, tr.77 – 78] Quán triệt tinh thần Đảng ta, Đảng Tiền Giang xác định: “Nghiên cứu khoa học phải trước gắn chặt với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội tỉnh từ đến 10 năm xa hơn, cán nghiên cứu khoa học phải có dự đốn, tầm nhìn chiến lược phát triển kinh tế tri thức tiềm năng, lợi tỉnh để xây dựng mục tiêu phấn đấu nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cầu phát triển toàn diện tỉnh thời kỳ đổi mới” [55, tr.89] Để thực tốt chủ trương đó, địi hỏi phải tạo bước chuyển mạnh mẽ việc nâng cao chất lượng nghiên cứu xây dựng đề tài, dự án đưa vào ứng dụng thực tế Khuyến khích, hỗ trợ đổi cơng nghệ, nâng dần tỷ lệ giới sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã Mở rộng hoạt động tuyên truyền phổ biến khoa học công nghệ; xây dựng 163 chế, sách thu hút nguồn lực cho khoa học cơng nghệ, bước hình thành thị trường khoa học – công nghệ nhằm thúc đẩy nhanh trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ sản xuất đời sống Thực xã hội hóa hoạt động nghiên cứu khoa học, có chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ Đổi phương thức quản lý, triển khai chuyển giao kết nghiên cứu khoa học hướng dẫn ứng dụng đến người sản xuất Chính khoa học – cơng nghệ có vai trị to lớn việc xây dựng, phát triển kinh tế tri thức phát huy vai trò nên phải “tăng cường lực nghiên cứu khoa học, công nghệ phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao hiệu ứng dụng công trình nghiên cứu” [55, tr.165] Cùng với khoa học – cơng nghệ, nguồn nhân lực đóng vai trị khơng nhỏ kinh tế tri thức Do đó, phải “xây dựng phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có tay nghề, trình độ chun mơn cao, kỹ thực hành giỏi” [55, tr.165] Chính lẽ đó, cần rà sốt, hồn thiện sách có, đồng thời phải bổ sung sách đội ngũ trí thức, xây dựng chiến lược nhân tài nhằm phát huy tốt nguồn lực trí tuệ người Tiền Giang, nguồn lực có cịn thiếu chế thích hợp hồn chỉnh nhân tài cống hiến nhiều cho quê hương, cho đất nước, cho địa phương Phát huy nguồn lực nội sinh phát huy yếu tố người tỉnh Tiền Giang, phát huy trí tuệ người để thực nhân lên nguồn lực nội sinh cho phát triển Đây trình phát triển tự nhiên mà phải bắt đầu sách đầu tư đắn, dũng khí người lãnh đạo biết cách tiến cử, cất nhắc, trọng dụng nhân tài 164 Tiền Giang tỉnh có điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi, có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng cho phát triển kinh tế nông nghiệp chế biến nông – lâm – thủy hải sản; công nghiệp chế biến nông – thủy sản, công nghiệp nhẹ; phát triển làng nghề truyền thống; loại hình du lịch sinh thái, du lịch miệt vườn sông nước, du lịch xanh, Con người Tiền Giang vốn giàu lòng yêu nước, có tinh thần tự hào dân tộc, giàu lịng nhân ái, ln đồn kết, hiếu khách, chăm sáng tạo lao động, Do vậy, điều kiện tốt để xây dựng, phát triển kinh tế tri thức, phát huy vai trò kinh tế tri thức tỉnh nhà nhanh hoàn thiện Trong thời gian qua, với việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào lĩnh vực tỉnh Tiền Giang đạt nhiều thành tựu đáng kể Về kinh tế, nhiều năm qua, quyền nhân dân tỉnh Tiền Giang thực thành công chuyển dịch cấu kinh tế nên tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày cao ổn định (11%), kim ngạch xuất tăng, bình quân đầu người tăng nhanh (28,3%), thu nhập bình quân đầu người tăng (đạt 1.338.000 đồng/1 người/1 tháng) cải thiện đời sống người dân; ngành giao thông vận tải, thương mại – dịch vụ, du lịch phát triển tốt Về văn hóa, quan niệm tư tưởng, lối sống người có cải thiện tốt hơn; phẩm chất đạo đức người ngày hoàn thiện; chất lượng giáo dục – đào tạo nâng cao, tạo phát triển toàn diện tri thức, lực hoàn thiện nhân cách người… Bên cạnh thành tựu to lớn đạt ấy, kinh tế tỉnh tồn hạn chế định Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng cịn chậm, hiệu ngành cơng nghiệp dịch vụ chưa cao Thu nhập bình quân đầu người cao khoảng cách chênh lệch giàu nghèo cao (6,9 lần) Giáo dục – đào tạo có phát triển chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế – xã hội 165 Đứng trước thực trạng để đảm bảo xây dựng kinh tế tri thức phát huy tối đa vai trò kinh tế tri thức phát triển kinh tế – xã hội địa phương, tỉnh Tiền Giang phải đảm bảo triển khai thực tốt giải pháp phát triển kinh tế theo chủ trương Đảng đề Theo tác giả, muốn phát triển kinh tế tri thức tỉnh Tiền Giang cần phải không ngừng nâng cao tư tưởng, nhận thức cán quyền nhân dân tỉnh Tiền Giang tầm quan trọng khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, vai trò to lớn nguồn nhân lực chất lượng cao để tránh tư tưởng phát triển lệch lạc chiều; tiến hành điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đôi với việc huy động, phát huy vai trị khoa học cơng nghệ đại, nguồn nhân lực chất lượng cao tiềm vốn có tỉnh Tiền Giang; gắn phát triển kinh tế bền vững, bảo đảm tiến bộ, công an sinh xã hội với việc phát triển đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh Tiền Giang; đồng thời gắn việc phát triển lĩnh vực văn hóa, đặc biệt phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ với lĩnh vực ngành nghề kinh tế mạnh mang đặc điểm riêng có tỉnh Tiền Giang Với tiềm trí tuệ, tinh thần sáng tạo, ý chí, lĩnh kiên cường dân tộc Việt Nam, người Tiền Giang, phát huy tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn thể Đảng bộ, cấp uỷ nhân dân Tiền Giang, phát huy truyền thống quê hương Tiền Giang, tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, định thực thành công nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế tri thức, phát huy vai trò kinh tế tri thức, rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đạt mục tiêu mà Đảng ta đề Kinh tế tri thức hướng tới xã hội mở, dân chủ rộng rãi, đòi hỏi kinh tế quốc gia, địa phương phải hội nhập tích cực vào kinh 166 tế khu vực quốc tế, nắm bắt hội kinh tế quốc tế mang lại Vì vậy, tỉnh ta cần tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để nắm bắt hội phát triển Con đường hội nhập kinh tế nước ta nói chung, tỉnh ta nói riêng tất yếu Xây dựng cho yếu tố ngày mạnh kinh tế tri thức cách để có lực cạnh tranh, phải hợp tác cách bình đẳng hội nhập Đối với tỉnh Tiền Giang, xây dựng kinh tế tri thức chắn không dễ dàng, lẽ tái cấu trúc kinh tế xã hội quốc gia, địa phương khó khăn Nhưng, dù có khó khăn, thách thức nào, với đường lối, chủ trương, sách, chiến lược đắn, tận dụng lợi vốn có địa phương, Tiền Giang theo kịp trình độ xây dựng phát triển kinh tế tri thức, xây dựng tỉnh nhà phồn vinh, thịnh vượng tương lai không xa 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO Almanach văn minh giới, (1997), Nxb Văn hóa – Thơng tin Alvin Toffler, (1980), Làn sóng thứ ba, Nxb Thơng tin lý luận Hà Nội Alvin Toffler, (1992), Cú sốc tương lai, Nxb Thông tin lý luận Hà Nội Alvin Toffler (2006), Thăng trầm quyền lực (2 tập), Nxb.Thanh niên Alvin Toffler Heidi Toffler (1996), Tạo dựng văn minh – Chính trị sóng thứ ba, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban khoa giáo Trung ương (2001), Triển khai nghị Đại hội IX lĩnh vực Khoa giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa trung ương, Chuyên đề nghiên cứu nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư – Viện chiến lược phát triển vùng, tỉnh thuộc thành phố trực thuộc trung ương (2009), Tiềm triển vọng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ, (2011), Báo cáo thường niên – Hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2010, Hà Nội 10 Bộ khoa học công nghệ môi trường, (1996), Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ khoa học công nghệ môi trường, (2002), Khoa học công nghệ giới, Hà Nội 12 Bộ khoa học công nghệ, (2002), Khoa học công nghệ Việt Nam 2001, Hà Nội 13 C.Mác Ăngghen (1998), Toàn tập (tập 46), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 C.Mác Ăngghen (2000), Tồn tập (tập 46) phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 C Mác, (1991), Sự khốn Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 C.Mác Ăngghen (1993), Tồn tập (tập 23), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 168 17 C Mác Ăng ghen toàn tập, tập 25, Phần 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 C.Mác Ăngghen (1998), Tồn tập (tập 46), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Cục thống kê Tiền Giang, Niên giám thống kê năm 2005 20 Cục thống kê Tiền Giang, Niên giám thống kê năm 2006 21 Cục thống kê Tiền Giang, Niên giám thống kê năm 2007 22 Cục thống kê Tiền Giang, Niên giám thống kê năm 2008 23 Cục thống kê Tiền Giang, Niên giám thống kê năm 2009 24 Cục thống kê Tiền Giang, Niên giám thống kê năm 2010 25 Cục thống kê Tiền Giang, Niên giám thống kê năm 2011 26 Cục thống kê Tiền Giang, Niên giám thống kê năm 2012 27 Cục Thống kê Tiền Giang (1991), Tình hình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Tiền Giang năm (1986 – 1990) 28 Cục thống kê Tiền Giang, (2010), Tiền Giang 10 năm thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010 29 Cục thống kê tỉnh Tiền Giang (2011), Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang Quý năm 2011 30 Cục thống kê Tiền Giang, (2012), Tình hình kinh tế xã hội Tiền Giang năm 2011 31 Cục thống kê Tiền Giang, (2012), Tình hình kinh tế xã hội Tiền Giang năm 2012 32 Cục thống kê Tiền Giang, (2013), Tình hình kinh tế xã hội Tiền Giang quý II năm 2013 33 Cục thống kê, (2005), Cẩm nang xúc tiến thương mại dịch vụ Tiền Giang 34 Đỗ Minh Cương, (1998), Những vấn đề quản lí khoa học cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Vũ Đình Cự – Trần Xuân Sầm, (2006), Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phan Đình Diệu, (1999), Phát huy nguồn tài nguyên trí thức đất nước, Tạp chí khoa học giới, Số 10 169 37 Trần Quang Diệu, Nguyễn Quang Ân (chủ biên), (2005), Địa chí Tiền Giang, tập 2, Ban tuyên giáo tỉnh ủy Tiền Giang trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam 38 Nguyễn Duy Dũng, (2007), Kinh nghiệm, giải pháp vấn đề xúc Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Tiến Dỵ, (Chủ biên), (2009), Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam (2006 – 2010), Nxb Thống kê, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996 – 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội – năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1981),Văn kiện Đại hội Đảng lần V, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI,VII,VIII, IX, X), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 170 49 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2005),Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tiền Giang lần thứ VIII 55 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tiền Giang lần thứ IX 56 Thế Đạt, (2003), Một số vấn đề triết học phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 57 Đề cương địa lí địa phương tỉnh Tiền Giang 58 Dominique Folscheid, (2003), Các triết thuyết lớn, Nxb Thế giới, Hà Nội 59 Đỗ Đức Định – Hoàng Thanh Nhân – Minh Phong, (1979), Các nước công ngiệp Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Lưu Phóng Đồng, (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI – Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 61 Phạm văn Đức, (2000), Một số suy nghĩ vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn lực người, Tạp chí Triết học, Số 62 E A Capitonov, (2000), Xã hội học kỷ XX – Lịch sử cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 171 63 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Thẩm Vinh Hoa, (1996), Tôn trọng tri thức, tôn trọng nhân tài – kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Hòa, (2009), Phát triển giáo dục đào tạo – Một động lực để phát triển kinh tế tri thức nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 66 Nguyễn Cảnh Hồ, Bàn thực chất kinh tế tri thức, Tạp chí Cộng sản, số (4/2001), tr.33 – 36 67 Bác Hồ với văn nghệ sĩ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985 68 Hội kinh tế Việt Nam, (2007), Kinh tế 2006 – 2007 Việt Nam giới, Tạp chí thời báo kinh tế Việt Nam 69 Đỗ Minh Hợp, (2002), Triết học mở xã hội mở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Phan Thúc Huân , (2008), Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, TP.HCM 71 Trần Đình Huỳnh, (2009), Nhân tài vấn đề sử dụng nhân tài, Tạp chí xây dựng Đảng, số 72 Đặng Hữu (2000), Nền kinh tế tri thức – nhận thức hành động, Nxb Thống kê, Hà Nội 73 Đặng Hữu, (2000), Kinh tế tri thức với chiến lược phát triển Việt Nam, Tài liệu dùng cho lớp tập huấn giảng viên Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học, Cao đẳng 74 Đặng Hữu, Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản, số 22, (8/2002) 75 Đặng Hữu, (2001), Kinh tế tri thức, thời thách thức Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 76 Đặng Hữu, (2004), Kinh tế tri thức thời thách thức Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 172 77 J Derrida, (1999), Những bóng ma Mác, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 J Naisbitti, (1992), Các xu lớn năm 2000, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 79 Trần Xuân Kiên, (2006), Việt Nam tầm nhìn 2020, Nxb Thanh niên, Hà Nội 80 Trần Xuân Kiên, (2006), Việt Nam tầm nhìn 2050, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chi Minh 81 Trần Xuân Kiên, (2010), Triển vọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Kinh tế giới tiến vào kỷ XXI, (1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Konrad Seitz, (2003), Cuộc chạy đua vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Ngơ Ký, (2006), Quyền sở hữu công nghiệp, Sở khoa học công nghệ 85 Bùi Thị Ngọc Lan, (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Vũ Trọng Lâm, (2004), Kinh tế tri thức Việt Nam – quan điểm giải pháp phát triển, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 87 Đặng Mộng Lân, (1992), Thế giới năm 2000, Trung tâm thông tin khoa học hóa chất, Hà Nội 88 Đặng Mộng Lân – Lê Minh Triết, (1999), Công nghệ giới đầu kỷ XXI, Nxb.Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 89 Đặng Mộng Lân, (2002), Kinh tế tri thức: Những khái niệm vấn đề bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội 90 Lester Thurow, (1996), Tương lai chủ nghĩa tư bản, Nxb New York 91.Vương Liêm, (2004), Kinh tế tri thức với công phát triển Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 92 Lưu Hồng Lưu (2009), Vai trị tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia 173 93 Michel Vadée, (1996), Marx, nhà tư tưởng có thể, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, t.1 94 Michel Vadée, (1996), Marx, nhà tư tưởng có thể, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, t.2 95 M.M.Rôdenta (Chủ biên), (1986), Từ điển Triết học, Nxb Tiến Mátxcơva 96 Hồ Chí Minh, Tồn tập, (1995), Nxb Chính trị quốc gia, T.11 97 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập (tập 30), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Phạm Xuân Nam (Chủ biên), (2005), Triết lý Việt Nam: Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Nguyễn Văn Năm, Trần Thọ Đạt (chủ biên) (2006), Tốc độ chiến lược tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học kinh tế quốc dân 100 Công Thị Phương Nga, (2010), Phát triển kinh tế tri thức Thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, Luận văn Thạc sĩ, TP HCM 101 Nguyễn Thế Nghĩa, (1997), Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Nghị Đại hội IX, (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103.Hữu Ngọc (Chủ biên) (1986), Từ điển Triết học giản yếu, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 104.Lê Ngọc, (2000), Những xu kinh tế kỷ XXI, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 105 Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan, (2006), Tồn cầu hóa, hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 106 Nhiều tác giả, (2006), Để kinh tế Việt Nam khởi sắc, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 107 P Kennedy, (1992), Hưng thịnh suy vong cường quốc, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 174 108 Lê Du Phong, (2006), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực khoa học công nghệ, kinh nghiệm Hungary vận dụng vào Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 109 Hồng Đình Phu, (1998), Khoa học cơng nghệ với giá trị văn hóa, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 110 Đỗ Nguyên Phương, (2003), Tình hình kết hoạt động khoa học cơng nghệ nước ta, Tạp chí cơng tác khoa giáo 111 Phạm Thị Mỹ Phượng, (2011), Quan hệ phát triển kinh tế phát triển văn hoá Tiền Giang nay, Luận văn thạc sĩ, Thành phố Hồ chí Minh 112 Trần Cao Sơn, (2004), Mơi trường xã hội kinh tế tri thức – nguyên lý bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Danh Sơn, (2000), Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Nguyễn Xuân Sinh, (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đại học thể dục thể thao II, Thành phố Hồ Chí Minh 115 Văn Tân, (Chủ biên), (1977), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia (2001), Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Kinh tế tri thức, tập 1, VDC Media 117 Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia (2001), Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Kinh tế tri thức, tập 2, VDC Media 118 Bùi Tất Thắng (Chủ biên), (2010), Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam (thời kỳ 2010 – 2020) , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 Cao Ngọc Thắng, (2009), Hồ Chí Minh – Tư kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Hồng Đức Thân, Đinh Quang Tỵ (Chủ biên), (2010), Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 175 121 Nguyễn Thị Ngọc Thùy, (2007), Vai trò tri thức khoa học trình xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh 122 Mạch Ngọc Thủy, (2004), Góp phần tìm hiểu vai trị đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Thành phố Hồ chí Minh 123 Nguyễn Văn Thụy, (1994), Một số vấn đề sách phát triển khoa học cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Nguyễn Văn Thường, (Chủ biên), (2004), Một số vấn đề kinh tế – xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Nguyễn Văn Thường (Chủ biên), (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam – rào cản cần phải vượt qua, Nxb Lý luận trị 126 Tiến kỹ thuật tăng cường kinh tế, (1987), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 127 Tiền Giang bước vào kỷ XXI, (2005), Ban tuyên giáo tỉnh ủy 128 Tiền Giang đường hội nhập vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, (2004), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 129 Lại Văn Tồn, (2002), Tác động thông tin khoa học xã hội phát triển kinh tế xã hội, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, số 12 130 Tổng cục thống kê, (2011), Niên giám thống kê 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 131 Lưu Ngọc Trịnh, (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên), (2006), Đổi phát triển Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 Phạm Quốc Trụ, Kinh tế tri thức tác động quan hệ kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 15 (8/2000), tr.58 – 62 134 Từ điển Bách khoa Việt Nam, (2002), tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam 135 Từ điển triết học, (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 176 136 Tấn Ngôn Trước, (2000), Thời đại kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 Tổng cục thống kê, (2004), Số liệu thống kê xã hội năm đầu kỷ XXI, Nxb Thống kê, Hà Nội 138 Nguyễn Kế Tuấn, (2004), Phát triển kinh tế tri thức, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Lê Thị Thanh Tùng – Lê Ngọc Uyển (Biên soạn), (1999), Đề cương giảng tập kinh tế học phát triển, trường Đại học kinh tế - Đại học quốc gia TP.HCM 140 Ngô Quý Tùng, (2000), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Nxb Thế giới, Hà Nội 141 Ngô Quý Tùng, (2000), Kinh tế tri thức xu xã hội kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 Ngơ Q Tùng, (2001), Kinh tế tri thức xu xã hội kỷ XXI, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 143 Trần Văn Tùng, (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 144 Nguyễn Thanh Tuyền – Đào Duy Huân – Lương Minh Cừ, (2003), Hướng đến kinh tế tri thức Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 145 Viện nghiên cứu quản lí kinh tế TƯ – Trung tâm thông tin – tư liệu, (2000), Nền kinh tế tri thức (nhận thức hành động) – Kinh nghiệm nước phát triển phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 146 Ngô Doãn Vịnh (Chủ biên), (2006), Hướng tới phát triển đất nước – số vấn đề lý thuyết ứng dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 147 V Putin, (2001), Trí tuệ nguồn tài nguyên quốc gia, Tạp chí Triết học, Số 148 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Kinh tế giới 149 Xã hội tri thức vài suy nghĩ đường hội nhập chúng ta, Tạp chí xã hội học, số 2, tr.30 – 39 ... Chương 2: VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TRI THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRI? ??N KINH TẾ XÃ HỘI Ở TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY 66 2.1 NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRI? ??N KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG. .. phát tri? ??n kinh tế – xã hội tỉnh Tiền Giang Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang thực Tiền Giang 10 năm thực chiến lược phát tri? ??n kinh tế? ?? xã hội 2001 – 2010, Tình hình phát tri? ??n kinh tế – xã hội tỉnh. .. VỚI SỰ PHÁT TRI? ??N KINH TẾ – XÃ HỘI Ở TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY 80 2.2.1 Thực trạng phát tri? ??n kinh tế tri thức Tiền Giang 80 2.2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò kinh tế tri

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan