Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 219 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
219
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY TRI THỨC KHOA HỌC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY TRI THỨC KHOA HỌC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC &CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Vũ Văn Gầu Phản biện: 1.PGS TS NGUYỄN QUANG ĐIỂN 2.PGS.TS LƯƠNG MINH CỪ 3.PGS.TS NGUYỄN THANH Phản biện độc lập: 1.PGS.TS LƯƠNG MINH CỪ 2.PGS.TS ĐẶNG HỮU TỒN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, tâm huyết tác giả thực hướng dẫn khoa học PGS TS Vũ Văn Gầu Kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án NCS Nguyễn Thị Ngọc Thùy BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNTT : Công nghệ thông tin CBQT : Công bố quốc tế CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngồi GS : Giáo sư HDI : Chỉ số phát triển người H : Chỉ số đo lường tầm ảnh hưởng báo khoa học quốc tế IMF : Quỹ Tiền tệ quốc tế ICI : Công nghệ thông tin truyền thông IT : Công nghệ thông tin ISI : Viện Thông tin khoa học KCNC : Khu công nghệ cao KEI : Chỉ số kinh tế tri thức KI : Chỉ số tri thức KHCN : Khoa học Công nghệ LLSX : Lực lượng sản xuất OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ODA : Quỹ Hỗ trợ phát triển thức PGS : Phó giáo sư R&D : Nghiên cứu phát triển SCImago : Tổ chức xếp hạng đánh giá khoa học SEL : Vùng trọng điểm quốc gia TS : Tiến sĩ UNESCO : Tổ chức giáo dục khoa học văn hoá Liên hợp quốc VS : Viện sĩ VNRENSAT : Dự án phóng vệ tinh viễn thám WIPO : Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO : Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRI THỨC KHOA HỌC VÀ KINH TẾ TRI THỨC 18 1.1 Tri thức khoa học kinh tế tri thức 18 1.1.1 Khái niệm phân loại tri thức khoa học 18 1.1.2 Khái niệm đặc trưng kinh tế tri thức 32 1.1.3 Những điều kiện để tri thức khoa học trở thành yếu tố kinh tế tri thức 46 1.2 Vai trò tri thức khoa học kinh tế tri thức 59 1.2.1 Tri thức khoa học sở, phương tiện để phát triển kinh tế tri thức 59 1.2.2 Tri thức khoa học động lực để phát triển kinh tế tri thức 63 Kết luận chương 1: 69 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU KHÁCH QUAN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN TRI THỨC KHOA HỌC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 72 2.1.Thực trạng phát triển tri thức khoa học Việt Nam 72 2.1.1 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học Việt Nam 73 2.1.2 Thực trạng nguồn nhân khoa học công nghệ sở giáo dục đào tạo Việt Nam 83 2.1.3 Thực trạng sở vật chất – kỹ thuật chế sách khoa học công nghệ Việt Nam 90 2.2 Phát triển kinh tế tri thức yêu cầu khách quan trình phát triển tri thức khoa học Việt Nam 100 2.2.1 Tính tất yếu q trình xây dựng, phát triển kinh tế tri thức thời cơ, thách thức trình phát triển tri thức khoa học Việt Nam 100 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển tri thức khoa học để thực mục tiêu xây dựng kinh tế tri thức số nước phát triển học vận dụng cho Việt Nam 122 Kết luận chương 144 CHƯƠNG 3:PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRI THỨC KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 147 3.1 Phương hướng phát triển tri thức khoa học để xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 147 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển tri thức khoa học 148 3.1.2 Phương hướng phát triển tri thức khoa học Việt Nam 155 3.2.Một số giải pháp phát triển tri thức khoa học nhằm thực trình xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 167 3.2.1 Nhóm giải pháp giáo dục - đào tạo 168 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển thị trường khoa học công nghệ 176 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin ICT 182 3.2.4 Nhóm giải pháp chế sách phát triển tri thức khoa học 185 Kết luận chương 194 PHẦN KẾT LUẬN 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 PHỤ LỤC 210 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở tất thời đại lịch sử xã hội, phương thức sản xuất định, trình độ phát triển lực lượng sản xuất - biểu thơng qua trình độ người lao động, trình độ công cụ, phương tiện lao động - yếu tố định trình độ phát triển phương thức sản xuất nói riêng, sản xuất xã hội nói chung Tri thức khoa học luôn yếu tố định trình độ người lao động, công cụ lao động phương tiện lao động… Nếu công cụ, phương tiện lao động xem sức mạnh trí tuệ người vật chất hóa sản xuất, người lao động với lực trí tuệ họ khâu then chốt lực lượng sản xuất, tri thức khoa học tảng đầu tiên, địn bẩy phát triển cho phận giữ vai trò định lực lượng sản xuất, tri thức khoa học vật chất hóa sản xuất, tạo thành công nghệ - kỹ thuật, ứng dụng để phát triển cơng cụ, phương tiện lao động; cịn người lao động, dẫn dắt tri thức khoa học tạo nên lực trí tuệ, sức mạnh to lớn để làm biến đổi giới Cho nên, nói, phát triển sản xuất, thời đại kinh tế, xã hội loài người…phụ thuộc vào phát triển tri thức khoa học Từ thập niên 1990 đến nay, sau xóa bỏ chế bao cấp, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bản, kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý chặt chẽ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hướng tới mục tiêu chiến lược “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại” [25, tr.70] Bản chất kinh tế thị trường hoạt động xã hội hóa lao động ngày đẩy mạnh, chiều rộng chiều sâu, tác động cách mạng khoa học kỹ thuật Nền kinh tế thị trường đại phát triển đầy biến động với tốc độ nhanh, để lại đằng sau lỗi thời sở kỹ thuật, quan hệ kinh tế - xã hội, ln tạo lực lượng sản xuất mới, quan hệ kinh tế, xã hội, trị để khơng ngừng phát triển, tiến lên giai đoạn cao - giai đoạn kinh tế tri thức Như vậy, tiến lên kinh tế tri thức xu phát triển tất yếu, khách quan kinh tế thị trường, để phát triển nhanh bền vững, Việt Nam cần nhanh chóng đầu tư cho tri thức khoa học để tạo động lực cho phát triển nhằm tất yếu hình thành phát triển kinh tế tri thức Mặt khác, thành tựu mang tính đột phá cách mạng khoa học công nghệ đại, tạo nên bước nhảy vọt mặt đời sống xã hội, kinh tế bước chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, tạo nên móng cho lịch sử nhân loại Trong chuyển đổi đặc biệt đó, tri thức khoa học, ngày giữ vai trò quan trọng, tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển xã hội Nếu thiên niên kỷ thứ xã hội loài người, nguồn lượng chủ yếu xã hội than đá, sức gió, sức nước, sức mạnh bắp người gia súc; thiên niên kỷ thứ hai, phát triển vượt bậc nguồn lượng dầu khí, máy nước, điện, lượng nguyên tử phân hạch, v.v… nay, nhân loại tiến vào thiên niên kỷ thứ ba dựa sức mạnh ngành khoa học công nghệ cao công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano, công nghệ lượng hạt nhân tổng hợp nhiệt hạch v.v… Như vậy, tiến vào kinh tế tri thức, khoa học, công nghệ kỹ thuật cao thực động lực phát triển hàng đầu nhiều quốc gia dân tộc giới Trên thực tế, đồ kinh tế - trị giới có thay đổi phức tạp, thể thăng trầm chuyển đổi thứ bậc xếp hạng nhiều cường quốc, nhiều khu vực giới, nguyên nhân sâu xa tất thay đổi chắn nằm vị trí ưu tiên khoa học, kỹ thuật công nghệ chiến lược phát triển quốc gia Bước vào năm đầu kỷ XXI, để giành vị trí dẫn đầu lĩnh vực, nhiều nước phát triển phát triển giới trọng tăng cường đầu tư vào phát triển khoa học - công nghệ, tập trung nguồn lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực khác nhau, trọng xây dựng, triển khai chiến lược sách khoa học cơng nghệ quốc gia có tính vĩ mơ lâu dài Ngày nay, việc hợp tác quốc tế khoa học công nghệ nhằm phát triển tri thức khoa học đề cập phân tích chiến lược hội nhập quan trọng, mục tiêu hàng đầu quốc gia thời đại toàn cầu hóa kinh tế giới Tri thức nguồn lực trí tuệ quan trọng phát triển lĩnh vực đời sống Đặc biệt xu tồn cầu hóa kinh tế nay, tri thức khoa học thực động lực chủ yếu, “trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”, giữ vai trò chủ đạo q trình sản xuất nói riêng tiến trình phát triển tồn xã hội nói chung Kinh tế nước ta cịn trình độ lạc hậu, phát triển, nhiên biết phát huy nguồn vốn trí tuệ, dựa vào tri thức khoa học có sách phát triển nguồn lực cách hiệu quả, tri thức khoa học trở thành lực đẩy vô to lớn làm chuyển biến xã hội hỗ trợ Việt Nam rút ngắn đường đến đích, so với nước trước trình xây dựng kinh tế tri thức Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Đảng ta đề triển khai thực từ sớm, Đại hội X, Đảng ta xác định rõ khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt đột phá mới, lần Nghị Đại hội Đảng, đề cập đến vấn đề đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thời gian tới Điều cho thấy, phát triển tri thức khoa học nhiệm vụ Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm Đại hội XI, Đảng ta khẳng định tiếp tục phát triển kinh tế tri thức sở phát triển giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ mấu chốt để phát triển quốc gia Vậy, phát triển tri thức khoa học coi điều kiện tiên để thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh bền vững quốc gia dân tộc giai đọan lịch sử, đặc biệt, điều kiện phát triển tri thức khoa học yếu tố mang tính định để hồn thành mục đích phát triển kinh tế tri thức, Đại hội XI 198 thành sở hạ tầng quan trọng xã hội kinh tế, tổ chức sản xuất trở nên linh hoạt hơn, doanh nghiệp nhân vật trung tâm Đó kinh tế tồn cầu hóa với sản phẩm có xu hướng phi trọng lượng, kinh tế học hỏi, chủ trương xây dựng xã hội học tập, đơi với thay đổi nói biến đổi mạnh mẽ xã hội kinh tế tri thức tạo Việt Nam chưa có kinh tế tri thức theo nghĩa nó, đó, để hội nhập vào kinh tế tri thức, quốc gia phát triển Việt Nam phải có nổ lực cao Tuy nhiên mặc dù, điều kiện kinh tế – trị – xã hội Việt Nam cịn tương đối khó khăn, nước chung sức phấn đấu, gia nhập vào trình tồn cầu hóa kinh tế tồn cầu, phù hợp với yếu tố đặc thù đất nước Vấn đề vai trò định tri thức khoa học kinh tế mới, thực ra, nghiên cứu đề xướng triết học đại từ cuối kỷ XX Những người theo quan điểm kỹ trị cho rằng, sau tri thức khoa học chiếm giữ vị trí quan trọng, khơng sản xuất, kinh tế mà chí kể lĩnh vực trị xã hội Theo tri thức khoa học kỹ thuật, công nghệ yếu tố thống lĩnh toàn xã hội Khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trị tri thức, nên chưa thật hợp lý, nhiều, nhà kỹ trị định hướng cho xu tầm quan trọng tri thức khoa học Dựa nguyên tắc khách quan tính tồn diện phương pháp biện chứng vật biện chứng lịch sử, luận án bước đầu cố gắng nghiên cứu, phân tích làm rõ vai trò thực tri thức khoa học kinh tế Tri thức khoa học phận quan trọng kiến trúc thượng tầng, chi phối tồn kết cấu kinh tế mới, đóng vai trị lực lượng sản xuất trực tiếp kinh tế tri thức, tác động cách toàn diện yếu tố lực lượng sản xuất, mà quan trọng đẩy mạnh cải tiến cơng cụ lao động, nâng cao trình độ, kỹ người lao động, nâng cao suất chất lượng tất trình kinh tế – xã hội 199 Trên thực tế, vị trí ưu tiên khoa học cơng nghệ chiến lược phát triển quốc gia làm nên thăng trầm biến đổi khác nhiều cường quốc, từ làm thay đổi đồ kinh tế – trị giới bản; nói lực cạnh tranh mạnh mẽ cần thiết cho tương lai quốc gia khả đổi mới, tri thức khoa học yếu tố cầm lái lộ trình đổi Cho nên, tri thức khoa học – công nghệ định phát triển bền vững xã hội Vì thế, gia nhập vào kinh tế tồn cầu địi hỏi phải có trí chung quốc gia hướng đến mục đích thống đầu tư phát triển tri thức khoa học lợi ích chung nhân loại tiến Bên cạnh tạo điều kiện động lực cho khoa học công nghệ phát triển, phải kiên loại trừ công nghệ có nguy đe doạ đến tồn vong nhân loại đe doạ đến môi trường, đến hồ bình giới… Cũng cần xác định rõ tri thức khoa học với tư cách hình thái ý thức xã hội, khơng tách khỏi sở xã hội sinh nó, khơng thể ly khỏi quan hệ sản xuất xã hội tiến – xã hội có mục đích cuối giải phóng người, đưa xã hội loài người đến quan hệ tự tính tất yếu Qua khảo sát, phân tích thực trạng phát triển tri thức khoa học Việt Nam nay, luận án cho rằng, thời đại tồn cầu hóa, thời đại kinh tế tri thức, Việt Nam đứng trước nhiều thời lớn thách thức lớn, phát triển tri thức khoa học Việt Nam có nhiều thuận lợi khơng khó khăn, điều giải thích tri thức khoa học nói riêng khoa học nước nhà nói chung đạt nhiều thành tựu, có nhiều hạn chế Nhìn chung, chúng tơi cho rằng, thực trạng phát triển tri thức khoa học Việt Nam chưa tương xứng với tiềm lực vốn có quan tâm, đầu tư Đảng, Nhà nước thời gian qua Vì cần nghiêm túc đánh giá lại thực trạng, nguyên nhân thành tựu, nguyên nhân hạn chế để tiếp tục điều chỉnh, đề biện pháp mục tiêu phát triển mang tính khả thi, hiệu quả, tương xứng với tầm vóc khoa học – công nghệ nước 200 nhà, bước tiến tới xây dựng phát triển thành công kinh tế tri thức Để vững bước lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng ta lựa chọn, Việt Nam phải nắm bắt thời vận hội để tiến kịp trình độ tri thức nhân loại, quan trọng nữa, sở tiếp thu thành tựu đó, cần tạo sắc riêng tiến trình phát triển Đất nước cịn nhiều khó khăn, nên chiến lược phát triển tri thức khoa học hai, mà trình dài hạn, phải thực nhiều đường, nhiều phương pháp khác nhau, quan trọng phải thực ý chí dân tộc Việt Nam Ở đây, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển tri thức khoa học nhằm xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam nay: Thứ nhất, nhóm giải pháp thúc đẩy giáo dục đào tạo, xây dựng xã hội học tập, đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao tạo tiền đề cho phát triển tri thức khoa học Thứ hai, nghiên cứu khai thác, phát triển thị trường khoa học công nghệ, tìm hiểu nhu cầu thực tế để lựa chọn phát triển tri thức khoa học lĩnh vực phù hợp Thứ ba, đẩy mạnh sở hạ tầng công nghệ thông tin ICT làm tảng cho trình kết nối quy mơ quốc gia, quy mơ tồn cầu xa lộ cao tốc thơng tin Thứ tư, tạo môi trường kinh tế sở pháp lý thơng thóang cho tri thức khoa học phát triển Nhận thức để nhận thức, tri thức khoa học thế, nghiên cứu để nghiên cứu mà quan trọng để ứng dụng vào thực tiễn khai thác hiệu nhằm phục vụ người, phục vụ mục tiêu phát triển an sinh xã hội Vì thế, ngồi việc tìm kiếm giải pháp để phát triển tri thức khoa học, Việt Nam cịn cần tích cực q trình vật chất hóa tri thức khoa học đời sống thực tế Vận dụng hiểu biết trình độ khoa học giới, ứng dụng vào hoàn cảnh đặc thù xã hội Việt Nam nay, từ đưa sách phù hợp thích ứng với hồn cảnh lịch sử Việt Nam 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2000), Chỉ thị số58-CT/TW: Về việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, ngày 17/10/2000 Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ sáu BCH Trung ương ĐCS Việt Nam khóa XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2006) Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương , Nghị 157 chiến lược phát triển Khoa học cơng nghệ Gaston Barchelard (2009), Sự hình thành tinh thần khoa học, Hà Dương Tuấn dịch, Nhà xuất Trí thức, Hà Nội Steven Benton (2008), Khám phá nguồn lực tiềm ẩn, Nguyễn Thị Thu Trang dịch, Nhà xuất tri thức, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1996), Chiến lược công nghiệp hóa đại hóa đất nước cách mạng cơng nghệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2002), Khoa học công nghệ giới, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2002), Khoa học công nghệ Việt Nam 2001, Hà Nội 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo số 1809/BC-BTNMT dân số Việt Nam, Hà Nội 11 E A Capitonov (2000), Xã hội học kỷ XX – Lịch sử cơng nghệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trịnh Quang Cảnh (2004), Phát huy vai trị đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nước ta nghiệp Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 202 13 PGS TS Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Minh Cương (1998), Những vấn đề quản lý khoa học cơng nghệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Vũ Đình Cự (1996), Khoa học cơng nghệ, lực lượng sản xuất hàng đầu, CTQG, Hà Nội 16 Vũ Đình Cự – Trần Xuân Sầm (2006), Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 J Derrida (1999), Những bóng ma Mác, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phan Đình Diệu (1999), Phát huy nguồn tài nguyên trí thức đất nước, Tạp chí khoa học Tổ quốc, số 10 19 Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức VN cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 TS Nguyễn Thị Kim Dung, TS Phạm Ngọc Linh (2008), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996 – 1999, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam(1981), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần V, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam(2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia– Sự thật, Hà Nội 26 PGS TS Nguyễn Quang Điển, C.Mác, Ph.Ăng-Ghen, V.I Lê-nin vấn đề triết học (2003), Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 27 Lê Thị Hồng Điệp (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp 203 ứng yếu cầu xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI – Triết học phương Tây Đại, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 29 Đỗ Đức Định – Hoàng Thanh Nhân – Minh Phong (1979), Các nước công nghiệp châu Á, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 31 Phạm Văn Đức (2000), Một số suy nghĩ vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn lực người, Tạp chí Triết học số 32 Dominique Folscheid (2003), Các triết thuyết lớn, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 33 Thẩm Vinh Hoa (1996 ), Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài – Kế lớn trăm năm, chấn hưng đất nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Cảnh Hồ, Bàn thực chất kinh tế tri thức, Tạp chí Cộng sản, số (4/ 2011) 35 Hội kinh tế Việt Nam (2007), Kinh tế 2006 – 2007 Việt Nam giới, Tạp chí Thời báo kinh tế Việt Nam 36 Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (1987), Tiến kỹ thuật tăng cường kinh tế, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 37 Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học mở xã hội mở, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học Phương tây đại, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 39 Nguyễn Đắc Hưng (2005), Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đặng Hữu (2001), Kinh tế tri thức, thời thách thức Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 41 Kinh tế giới tiến vào kỷ XXI (1993), Nhà xuất Khoa học xã hội, 204 Hà Nội 42 P Kenedy (1992), Hưng thịnh suy vong cường quốc, Nhà xuất Thông tin lý luận, Hà Nội 43 Trần Xuân Kiên (2006), Việt Nam tầm nhìn 2050, Nhà xuất Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Hà Nội 45 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Vũ Trọng Lâm (2004), Kinh tế tri thức Việt Nam, Quan điểm giải pháp, KHKT, Hà Nội 47 Đặng Mộng Lân - Lê Minh Triết (1999), Công nghệ giới đầu kỷ XXI, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 48 Đặng Mộng Lân (1992), Thế giới năm 2000, Trung tâm thông tin khoa học hóa chất, Hà Nội 49 Đặng Mộng Lân (2002), Kinh tế tri thức vấn đề bản, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 50 Vương Liêm (2004), Kinh tế tri thức với công phát triển Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 51 TS Trần Hồng Lưu (2011), Vai trò tri thức khoa học nghiệp CNH, HĐH Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 52 C.Mác (1991), Sự khốn triết học, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 53 Các Mác - Ănghen, toàn tập, tập 25, Phần I, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 J Naisbitt (1992), Các xu lớn năm 2000, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 55 Phạm Xuân Nam (2001), Triết lý mối quan hệ kinh tế xã 205 hội phát triển, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 58 Lê Ngọc (2000), Những xu kinh tế kỷ XXI, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 59 Dương Thị Hồng Nhung (2012), Xây dựng kinh tế tri thức trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Triết học, Tp Hồ Chí Minh 60 Nguyễn An Ninh (2008), Phát huy tiềm tri thức khoa học xã hội Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Vũ Dương Ninh (2006), Lịch sử Văn minh giới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2006), Để kinh tế Việt Nam khởi sắc, Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 63 Ikujiro Nonaka, Ryoko Toyama (2011), Quản trị dựa vào tri thức, Võ Kiều Linh dịch, Nhà xuất Thời đại, Hà Nội 64 GS.TSKH Lê Du Phong (2006), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực khoa học công nghệ, kinh nghiệm Hungary vận dụng vào Việt Nam, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 65 Hồng Đình Phu (1998), Khoa học cơng nghệ với giá trị văn hóa, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 66 Đỗ Nguyên Phương (2003), Tình hình kết hoạt động khoa học công nghệ nước ta, Tạp chí Cơng tác khoa giáo 67 V Putin(2001), Trí tuệ nguồn tài nguyên quốc gia, Tạp chí Triết học, số 68 Konrad Seitz (2003), Cuộc chạy đua vào kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 PGS.TS.Nguyễn Xuân Sinh(2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, 206 Nhà xuất Thể dục thể thao, Hà Nội 70 GS.TS.Nguyễn Xuân Sinh (2012), Lý luận Phương pháp nghiên cứu khoa học Thể dục thể thao, Nhà xuất Thể dục thể thao, Hà Nội 71 PGS.TS Trần Cao Sơn (2004), Môi trường xã hội kinh tế tri thức – nguyên lý bản, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Danh Sơn (2000), Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế – xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 TS.Đỗ Thị Thanh (2009), Phát huy nguồn lực trí thức nữ VN nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Trần Đình Thêm (2011), Nền kinh tế tri thức khoa học công nghệ kỹ thuật cao, Nhà xuất Thanh Niên 75 Thời báo kinh tế Sài Gòn 4/10/2007, tr.9 76 Nguyễn Thị Anh Thu (2000), Đổi sách sử dụng nhân lực khoa học, công nghệ quan nghiên cứu – phát triển, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Lester Thurow (1996), Tương lai CNTB, Nhà xuất New York 78 Mạch Ngọc Thuỷ (2004), Góp phần tìm hiểu vai trị đội ngũ tri thức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ, Tp Hồ Chí Minh 79 Nguyễn Văn Thuỵ (1994), Một số vấn đề sách phát triển khoa học cơng nghệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Ngô Thị Anh Thư (2003), Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bình Định, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội 81 Alvin Toffer (1980), Làn sóng thứ ba, Nhà xuất Thơng tin lý luận, Hà Nội 82 Alvin Toffer (1992), Cú sốc tương lai, Nhà xuất Thông tin lý luận, Hà Nội 207 83 Tấn Ngôn Trước (2000), Thời đại kinh tế tri thức, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Tổng cục thống kê Việt Nam ( 2010), Sách thống kê, Hà Nội 85 Tổng cục thống kê Việt Nam ( 2011), Sách thống kê, Hà Nội 86 Tổng cục thống kê Việt Nam ( 2012), Sách thống kê, Hà Nội 87 Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam , Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Ngơ Quý Tùng (2001), Kinh tế tri thức xu xã hội kỷ XX, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 89 Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 90 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng- kinh nghiệm giới, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 91 GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền, PGS.TS Đào Duy Huân, TS Lương Minh Cừ (2003), Hướng đến kinh tế tri thức VN, Nxb Thống kê, HCM 92 Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học công nghệ quốc gia (2001), Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Kinh tế tri thức,tập 1, VDC Media, Hà Nội 93 Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học công nghệ quốc gia (2001), Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Kinh tế tri thức,tập 2, VDC Media, Hà Nội 94 Từ điển Bách khoa Việt Nam(2004),Nhà xuất từ điển Bách khoa,Hà Nội 95 Từ điển Tiếng Việt (2004), Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 96 Từ điển Triết học (1958), Nhà xuất thật, Hà Nội 97 TS Michel Vadée (1996), Marx, nhà tư tưởng có thể, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, t.1 98 Michel Vadée (1996), Marx, nhà tư tưởng có thể, Viện thơng tin khoa học xã hội, Hà Nội, t.2 99 Hồ Đức Việt (2010), Xây dựng phát triển thị trường Khoa học Công nghệ kinh tế tri thức định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Chính 208 trị quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 100 Admade M (2009), Knowledge – Based Economy and Local Innovative Network: Recent theoretical and Methodogical Trend, Glasgow, Scotland 101 APEC (1999), Toward knowledge – based economies in APEC 102 J.D.Bernal (1944), “The Socical Funtion of Science” George Routledge, London 103 David – Clandes (1998), The wealth and Poverty of nation, USA 104 Ducatel K (1998), Learning and Skill in the Knowledge Economy, Working Paper 105 Đặng Thị Việt Đức (2009), The emergence of knowledge economy through ICT in developing countries: the case of Vietnam, Luận án tiến sĩ 106 Thomas Friedman (2005), The world is flat, New York, USA 107 Ohno.K (2007), The East Asia growth regione and political development Vietnamese student Symposium on Economy and Technology, Tokyo 108 Commission of Eroupean Communities (1993), White Paper, The challenges and way forward into the 21st century 109 K.Y.Tan, M.H.Toh, L.Loh (1998), Competitiveness of the Singapore economy, Singapore 110 Word Bank Report (Asia – Paciffic Economic Cooperation) (2000), Knowledge for development 209 CÁC TRANG WEB 111 http://www.amazon.com 112 http://www.edu.net.vn (trang web Giáo dục ) 113 http://www.gso.gov.vn (Trang web Tổng cục Thống kê) 114 http://www.gov.vn (Trang Web Chính phủ Việt Nam) 115 http://www.oecd.org (Trang Web tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế) 116 http://www.thuvienluanvan.vn 117 http://www.tailieu.vn 118 http://www.vi.wikipedia.org (Trang Web Từ điển Bách khoa Việt Nam) 119 http://www Worldbank.org (trang web Ngân hàng giới) 210 PHẦN PHỤ LỤC Số liệu Giáo dục Việt Nam 1.1 Dự báo quy mô học sinh 2012 – 2013 DỰ BÁO QUY MÔ HỌC SINH NĂM HỌC 2012-2013 Giáo dục Mầm non/Pre-Primary Education 4,146,000 Nhà trẻ/Nursery 560,000 Mẫu giáo/Kindergarten 3,586,000 Giáo dục phổ hong/General education 15,000,000 Tiểu học/Primary 7,250,000 Trung học sở/Lower secondary 4,980,000 Trung học phổ hong/Upper secondary 2,770,000 Trung cấp chuyên nghiệp/ Professional Secondary education 610,000 Cao đẳng/College 801,000 Đại học/University 1,481,000 2.Các báo công bố quốc tế Việt Nam từ 2008 - 2012 Tổng số báo năm gần (2008-2012) quốc gia lân cận Việt Nam Năm Quốc gia Năm 2012 Năm 2011 2010 Năm Năm 2009 2008 Tổng Việt nam 1731 1414 1249 1007 955 6356 Thái Lan 5804 5785 5239 4792 4345 25965 Malaysia 7828 7774 5951 4333 2913 28799 Singapore 10125 9448 8822 8013 7371 43779 Indonesia 1309 1133 1030 913 736 5121 Laos 141 124 92 59 57 473 Philippines 879 945 792 756 699 4071 Campuchia 0 0 0 Myanma 0 0 0 Australia 43793 41631 38368 35661 33056 192509 7742 7632 7174 6357 6169 35074 New Zealand 211 Japan 73062 74241 72670 73711 74383 368067 USA 337856 339413 327192 315210 309469 1629140 Nguồn: Số liệu thu thập từ sở liệu ISI 4.Biểu đồ tỉ lệ hợp tác quốc tế Việt Nam NCKH Nhóm số nước Đơng Nam Á xếp hạng sáng chế năm 2011 Hạng Nước Dân số (triệu) Số sáng chế 2011 Singapore 4.8 647 Malaysia 27.9 161 Thái Lan 68.1 53 Philippines 93.6 27 Indonesia 232 Brunei 0.407 Việt Nam 89 212 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Ngọc Thùy, Đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay,Tạp chí Giáo dục Lý luận, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số tháng 10/ 2014, trang 50 – 52 Nguyễn Thị Ngọc Thùy, Vai trò tri thức – Quan điểm C Mác thực tiễn kinh tế tri thức ngày nay, Tạp chí Khoa học trị, số tháng 1/ 2015 3.Nguyễn Thị Ngọc Thùy, Phát triển tri thức khoa học Việt Nam – số thuận lợi thách thức, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số tháng 5/ 2014 Nguyễn Thị Ngọc Thùy, Tư tưởng Khổng tử số vấn đề giáo dục, Đề tài KHCN cấp Khoa, 2005 Nguyễn Thị Ngọc Thùy, Chủ nghĩa nghiệm Bacon Chủ nghĩa lý Descartes, Đề tài KHCN cấp khoa, 2007 Nguyễn Thị Ngọc Thùy, Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Đại học Quy Nhơn, Đề tài KHCN cấp trường (MS: T2012 38960), 2012 Nguyễn Thị Ngọc Thùy, Một số vấn đề hoạt động seminar đào tạo theo học chế tín chỉ, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học nâng cao chất lượng giảng dạy môn khoa học Mác – Lênin, 2013 ... HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRI? ??N TRI THỨC KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRI? ??N KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 147 3.1 Phương hướng phát tri? ??n tri thức khoa học để xây dựng phát tri? ??n kinh. .. khách quan trình phát tri? ??n tri thức khoa học Việt Nam 100 2.2.1 Tính tất yếu q trình xây dựng, phát tri? ??n kinh tế tri thức thời cơ, thách thức trình phát tri? ??n tri thức khoa học Việt Nam ... khoa học, kinh tế tri thức vai trò tri thức khoa học trình xây dựng phát tri? ??n kinh tế tri thức điều kiện đặc thù Việt Nam Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng phát tri? ??n tri thức khoa học Việt