1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện chứng kinh tế và chính trị trong chính sách kinh tế mới của v i lenin và sự vận dụng nó vào việc xây dựng kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay

109 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ TÂM HIẾU BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI CỦA V.I LÊNIN VÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ VÀO VIỆC XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ TÂM HIẾU BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI CỦA V.I LÊNIN VÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ VÀO VIỆC XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Thành Hà Nội- 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Ngọc Thành, không trùng lặp với cơng trình cơng bố thời gian gần đây, xcó kế thừa kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài cơng bố Những tư liệu sử dụng để thực đề tài trích dẫn cụ thể, có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Lê Thị Tâm Hiếu LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân vănĐại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa Triết học- Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Học viện Quân y Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Khoa Lý luận Mác- Lênin, Học viện Quân y tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Thành trực tiếp hướng dẫn tận tình chu đáo q trình em thực hồn thành luận văn Mặc dù em cố gắng chắn luận văn nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong đóng góp ý kiến thầy tồn thể bạn để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Lê Thị Tâm Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Tính cấp thiết đề tài Error! Bookmark not defined Tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI CỦA V I LÊNIN VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Error! Bookmark not defined 1.1 Hoàn cảnh đời sách kinh tế V I Lênin Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tình hình nƣớc Nga Xơ viết trƣớc áp dụng sách kinh tế Error! Bookmark not defined 1.1.2 Từ sách “cộng sản thời chiến” sang sách kinh tế thay đổi biện pháp xây dựng nƣớc Nga Xô viết V.I Lênin Error! Bookmark not defined 1.2 Nội dung mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế V.I Lênin Error! Bookmark not defined 2.1 Khái niệm kinh tế khái niệm trị Error! Bookmark not defined 1.2.2 Chính trị biểu tập trung kinh tế Error! Bookmark not defined 1.2.3 Chính trị khơng thể khơng giữ vị trí hàng đầu so với kinh tế Error! Bookmark not defined 1.3 Khái niệm thị trƣờng, kinh tế thị trƣờng tính tất yếu xây dựng kinh tế thị trƣờng Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm thị trƣờng, kinh tế thị trƣờng Error! Bookmark not defined 1.3.2 Tinh tất yếu xây dựng kinh tế thị trƣờng Việt Nam Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI CỦA LÊNIN VÀO VIỆC XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Những điểm tƣơng đồng khác biệt hoàn cảnh thời gian nƣớc Nga Xơ viết thực sách kinh tế Việt Nam bƣớc vào công đổi Error! Bookmark not defined 2.1.1 Những điểm tƣơng đồng Error! Bookmark not defined 2.1.2 Những nét khác biệt Error! Bookmark not defined 2.2 Nội dung vận dụng mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế V.I Lênin vào xây dựng kinh tế thị trƣờng Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng Xã hội chủ nghĩa .Error! Bookmark not defined 2.2.2 Bảo đảm phát triển kinh tế với công xã hội Error! Bookmark not defined 2.2.3 Đổi phƣơng thức lãnh đạo Đảng vai trò quản lý nhà nƣớc Error! Bookmark not defined 2.3 Những thành tựu đạt đƣợc số giải pháp để đảm bảo giải đắn mối quan hệ kinh tế trị Error! Bookmark not defined 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc Error! Bookmark not defined 2.3.2 Một số giải pháp để giải tốt mối quan hệ kinh tế trị Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách 150 năm, sở phân tích phủ định biện chứng chủ nghĩa Tư (CNTB), C Mác Ph Ănghen nêu lên lý luận CNXH Đó chế độ xã hội nhân dân lao động làm chủ, khơng áp bức, bất công Những quan điểm C Mác Ph Ănghen Chủ nghĩa xã hội (CNXH) khái quát chung mặt lý luận Sau này, V I Lênin người đưa lý luận CNXH Mác Ănghen vào xây dựng nước Nga Xô viết Cách mạng tháng Mười Nga thành công nước CNXH giới đời Trước bao vây, cấm vận Đế quốc bọn phản động, Lênin nhạy bén đổi tư lý luận xây dựng CNXH thực việc thực sách kinh tế để thay sách “cộng sản thời chiến” Nhờ sách kinh tế mới, Lênin bảo vệ cơng xây dựng CNXH nước Nga, hồn cảnh “ngàn cân treo sợi tóc” Trong sách kinh tế mới, Người khẳng định tầm quan trọng mối quan hệ biện chứng kinh tế trị Người nhấn mạnh trị biểu tập trung kinh tế trị khơng thể khơng giữ vị trí hàng đầu so với kinh tế Nguyên lý rõ đường lối, sách phải phản ánh nhu cầu quy luật kinh tế, thể bật phù hợp kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng, lý luận thực tiễn Chỉ vậy, trị lãnh đạo, quản lý kinh tế có hiệu quả, giữ vai trò trị Mặc dù sách kinh tế Lênin thực thời gian ngắn (từ năm 1921 đến năm 1928) sách kinh tế nói chung, mối quan hệ biện chứng kinh tế trị nói riêng mà Lênin đưa có ý nghĩa vô quan trọng xây dựng CNXH thực Tác dụng khơng nước Nga Xô viết mà ngày nay, công đổi đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam dường trở lại với tư tưởng Lênin sách kinh tế Sau 25 năm đổi mới, thực tiễn nước quốc tế có nhiều biến đổi sâu sắc, đòi hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam ln phải vừa giữ vững ổn định trị, vừa phát triển kinh tế cách bền vững Để làm điều đó, Đảng phải ln quan tâm giải cách sáng suốt mối quan hệ biện chứng kinh tế trị, phải giữ vững ổn định trị để phát triển kinh tế phát triển kinh tế góp phần giữ vững ổn định trị Việc nhận thức tác động qua lại kinh tế trị, chi phối lẫn chúng, có ý nghĩa vơ quan trọng việc hoạch định sách, đường lối Đảng Nhà nước Để nhận thực mối quan hệ việc nghiên cứu sách kinh tế Lênin, đặc biệt nghiên cứu việc giải mối quan hệ kinh tế trị Người, từ vận dụng vào thực tiễn Việt Nam điều cần thiết Nó vừa có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận thực tiễn Bởi vậy, lựa chọn đề tài “Biện chứng kinh tế trị sách kinh tế V.I Lênin vận dụng vào việc xây dựng kinh tế thị trƣờng Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Chính sách kinh tế Lênin nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu Có số tác giả đánh giá cao nội dung mang tính chất cải cách kinh tế sách kinh tế như: Anđơrét với sách “Tại cần tới sách kinh tế mới”, Épghênhi Ambarrơxumốp với sách “Chính sách kinh tế qua lăng kính thời đại” Ở Việt Nam, tìm đường để đổi mới, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế kế hoạch hóa tập trung mang lại, sách kinh tế Lênin sở lý luận thực tiễn phù hợp với tiến trình đổi Việt Nam Bởi vậy, nhiều học giả nghiên cứu giá trị sách kinh tế Lênin từ đánh giá, vận dụng vào phát triển Việt Nam Một số tác giả ta kể đến như: TS Trần Ngọc Hiên với “Chính sách kinh tế Lênin vận dụng vào điều kiện nước ta” Nxb Sự Thật xuất năm 1989 TS Lê Thanh Sinh với “Chính sách kinh tế V.I Lênin với cơng đổi Việt Nam” Nxb Chính trị Quốc Gia xuất năm 2000 TS Nguyễn Ngọc Thành với “Chính sách kinh tế V.I Lênin sống đổi Việt Nam” “Tính biện chứng sách kinh tế V.I Lênin ý nghĩa cơng đổi Việt Nam” TS Phạm Ngọc Dũng với “Chính sách kinh tế Lênin vận dụng phát triển Việt Nam sau 20 năm đổi mới” Các đề tài có đóng góp lớn việc nhận thức quan điểm Lênin việc xây dựng kinh tế thời kỳ độ lên CNXH, góp phần vào phân tích sâu sắc nội dung sách kinh tế Từ đó, đề tài cho thấy giá trị sách kinh tế mà Việt Nam kế thừa để đổi đất nước Các cơng trình góp phần làm sáng tỏ sở lý luận đường lối đổi xây dựng đất nước Đảng ta Các nhà nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu nội dung có tính chất tổng hợp sách kinh tế Đặc biệt sách “Tính biện chứng sách kinh tế V.I Lênin ý nghĩa cơng đổi đất nước Việt Nam” PGS TS Nguyễn Ngọc Thành nghiên cứu cách chi tiết nội dung mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế Nhưng PGS chưa nghiên cứu cách cụ thể vận dụng mối quan hệ Việt Nam Ngồi ra, có số học giả nghiên cứu mối quan hệ biện chứng kinh tế trị Việt Nam Lê Văn Phụng với “Xử lý mối quan hệ trị với kinh tế đổi mới”, Trần Đình Nghiêm “Quan hệ đổi kinh tế đổi trị”, Vũ Văn Phúc “Vai trò trị phát triển kinh tế”, luận án Tiến sĩ Lưu Thị Bích Thu “ Mối quan hệ biện chứng đổi kinh tế đổi trị nước ta nay” có đề cập tới mối quan hệ biện chứng kinh tế trị Việt Nam lại đề cập khái quát quan điểm Lênin mối quan hệ Bởi vậy, luận văn này, sâu vào nghiên cứu nội dung mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế Lênin vận dụng vào Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Từ quan điểm Lênin mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế mới, khẳng định Đảng Nhà nước ta lấy làm sở lý luận để thực số nội dung đổi đất nước Từ đó, luận văn đưa số giải pháp để phát huy mối quan hệ kinh tế trị Việt Nam - Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: + Phân tích làm rõ nội dung mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế V.I Lênin thơng qua sách Người + Phân tích làm rõ vận dụng mối quan hệ kinh tế trị sách kinh tế để xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt mối quan hệ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Trong sách kinh tế có nhiều nội dung Trong khn khổ luận văn thạc sĩ, chủ yếu đề cập đến mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế vận dụng Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu: Dưới góc độ triết học, luận văn làm rõ mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế Lênin, vận dụng mối quan hệ Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Để thực luận văn này, dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác- Lênin, đặc biệt lý luận Lênin xây dựng CNXH thực, quan điểm, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường Ngồi ra, chúng tơi dựa kế thừa có chọn lọc nghiên cứu tác giả nước - Phương pháp nghiên cứu: Để thực luận văn, dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp phân tích- tổng hợp, logic- lịch sử, so sánh, đối chiếu số phương pháp khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Luận văn làm rõ mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế Lênin, sở lý luận để Đảng ta thực số nội dung đổi - Về mặt thực tiễn: Hồn thành luận văn làm tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu triết học Mác- Lênin, sách thời kỳ đổi Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khả, luận văn kết cấu với chương, tiết 10 tập thể trở thành tảng chế độ XHCN Bởi vì, kinh tế nhà nước dựa chế độ công hữu (sở hữu nhà nước) tư liệu sản xuất, chế độ sở hữu phù hợp với xu hướng xã hội hoá lực lượng sản xuất Bên cạnh đó, kinh tế nhà nước nắm vị trí then chốt, yết hầu, xương sống kinh tế, có khả năng, có điều kiện chi phối hoạt động thành phần kinh tế khác, bảo đảm cho kinh tế phát triển theo hướng Nhiều nhà khoa học nhận định rằng, xét mặt khách quan thành phần kinh tế hoạt động hiệu điều làm suy yếu định hướng dẫn dắt kinh tế nhà nước với thành phần kinh tế khác Nổi lên việc sử dụng lãng phí cơng sản, quản lý lỏng lẻo, vơ trách nhiệm, phân phối tuỳ tiện, ỷ lại vào đầu tư Nhà nước…Chưa có ràng buộc lớn quyền hạn trách nhiệm dẫn tới sai lầm lại quy trách nhiệm tập thể Bởi vậy, để nâng cao hiệu kinh tế nhà nước, cần phải có số biện pháp sau: Trước hết, nhà nước cần sử dụng đội ngũ cán lý coi trọng lực điều hành đặc biệt ý thức trách nhiệm trước Nhà nước tập thể Nhà nước cần có sách gắn quyền hạn trách nhiệm cho không cá nhân mà tập thể, xây dựng văn hố từ chức cá nhân khơng có lực quản lý Cần thay chế độ bổ nhiệm tuyển dụng đề cử tập thể lao động, định hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cán quản lý cách rõ ràng, gắn trách nhiệm với quyền lợị Bên cạnh đó, để doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu phải tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước thành cơng, trọng tâm tập đồn kinh tế tổng công ty nhà nước Kiên chấm dứt tình trạng tập đồn kinh tế, cơng ty nhà nước đầu tư dàn trải ngành, làm ăn thua lỗ, dẫn tới nhiều bất bình dư luận năm qua Đồng thời, tiến hành điều tra, minh bạch hóa tài doanh nghiệp nhà nước Nhà nước cần tập trung phát triển doanh nghiệp nhà nước ngành, lĩnh vực quan trọng, có ỹ nghĩa then chốt, thuộc ngành liên quan tới kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, dịch vụ cơng Nhóm giải pháp thứ hai: Phát triển bền vững phát triển người cộng đồng Đây nhóm giải pháp thể mối quan hệ văn hóa, xã hội với trị- khía cạnh chiều sâu mối quan hệ kinh tế với trị Cùng với 110 nước khác, Việt Nam chọn đường phát triển bền vững theo yêu cầu quốc tế Để phát triển cách bền vững Đảng 95 Nhà nước cần ý nhiều vấn đề, nhiên, khuôn khổ luận văn này, xin đề cấp tới số vấn đề chủ chốt sau: Một là: Con người trung tâm phát triển bền vững Chiến lược xây dựng phát triển người phải mục tiêu hoạt động sách kinh tế- xã hội, phải thể hoạt động trị- xã hội Điều có nghĩa kinh tế khơng chạy theo phát triển vật chất đơn mà bỏ quên người Các hoạt động sản xuất cần lấy hiệu xã hội làm thước đo giá trị chủ yếu không dừng lại phát triển kinh tế tuý Trước mắt phải đầu tư cho người tức phải đầu tư lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, nghệ thuật…dựa nguyên tắc xây dựng người vừa có hồ nhập, cởi mở với cộng đồng giới, vừa mang đậm sắc dân tộc; chủ động sáng tạo, nỗ lực trình phát triển thân quốc gia Hai là: Phát triển kinh tế trung tâm giai đoạn phát triển tới Trong đó, đặc biệt coi trọng việc chuyển từ q trình phát triển lượng tức lo tăng trưởng kinh tế sang trình phát triển chất thể việc xây dựng trình độ cơng nghệ, kỹ thuật cao doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm (đặc biệt sản phẩm Việt Nam) tăng cao có tính cạnh tranh cao thị trường, hình thành lực lượng lao động lực lượng quản lý chuyên nghiệp trình độ cao Thời kỳ này, tri thức xem yếu tố nội sinh, định đến sản xuất tăng trưởng kinh tế Trong thời đại ngày Lênin khẳng định, anh mù chữ anh đứng ngồi trị, anh dốt nát ánh chuốc lấy bi kịch Lao động tri thức trở thành đòi hỏi lớn xã hội Bởi vậy, người lao động, quốc gia muốn tồn phát triển phải khơng ngừng nâng cao tri thức mình, nâng cao đội ngũ lao động có tri thức Trong kinh tế thị trường, hàm lượng tri thức ngày chiếm tỷ trọng lớn áp đảo sản phẩm, hàng hố để nâng cao sức cạnh tranh thị trường, để tồn phát triển Chính kinh tế tạo khối lượng hàng hố khổng lồ phong phú chất lượng, mẫu mã đổi khơng ngừng Giá trị hàng hố tuỳ thuộc nhiều vào hàm lượng giá trị trí tuệ kết tinh phụ thuộc vào yếu tố truyền thống vốn, tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu Ba là: bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường yếu tố tách rời trình phát triển Như biết, mơi trường sinh thái tự nhiên tồn cầu bị tàn phá, bị ô nhiễm nghiêm trọng trở thành tình nguy hiểm đe doạ sống tồn thể lồi người Bởi vậy, vấn đề môi trường 96 không riêng quốc gia mà mang tính tồn cầu Nó ảnh hưởng lớn tới phát triển không quốc gia mà tất nước giới Ở Việt Nam, vấn đề môi trường giữ vị trí đặc biệt quan trọng người phát triển đất nước Thời tiết ngày diễn biến phức tạp khó lường, gây nhiều thiệt hại to lớn người Tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt chỗ phát triển kinh tế- xã hội nước ta đến chủ yếu dựa vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh lực lượng sản xuất chưa phát triển, trình độ lao động chưa cao gây lãng phí nguyên, nhiên vật liệu thải nhiều chất độc hại môi trường trình sản xuất Do vậy, tình trạng nhiễm mơi trường ngày trở nên trầm trọng khu vực phát triển kinh tế Bởi vậy, nhà nước cần có nhiều sách để giải mối quan hệ lợi ích kinh tế lợi ích môi trường, lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài- thực chất việc giải vấn đề tài nguyên môi trường Cần thay đổi mơ hình sản xuất, tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên không tái tạo được, giảm tối đa chất thải độc hại khó phân huỷ mơi trường, trì sống cá nhân xã hội hài hồ với thiên nhiên Bên cạnh đó, xây dựng điều luật thực nghiêm khắc hành vi ô nhiễm môi trường cá nhân, doanh nghiệp Nhóm giải pháp thứ ba: Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, hiệu quản lý Nhà nước Đây nhóm giải pháp quan trọng Nó nhóm giải pháp nhằm nâng cao địa vị hàng đầu trị so với kinh tế, xã hội Nếu thực tốt nhóm giải pháp này, có máy lãnh đạo sáng suốt, tài tình, biết đưa sách trị đắn để đưa đất nước tiến lên Thế giới kỷ XXI, loài người tiến chứng kiến diễn biến phức tạp giới Những xu phát triển giới với biến đổi sâu sắc diễn tất lĩnh vực phạm vi quốc gia- dân tộc, tất lĩnh vực tồn cầu Chính thời đại tồn cầu hố khiến cho ranh giới quốc gia theo nghĩa truyền thống dần, giới trở nên thể hố khơng lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực khác đời sống xã hội yếu cầu kinh tế đặt Nó khiến cho nhà nước quốc gia phải điều chỉnh cho phù hợp Như pháp luật cải thiện phù hợp với quy định chung pháp luật quốc tế nhằm thu hút nhà đầu tư, tăng cường can thiệp nhà nước lĩnh vực kinh tế Các phủ đứng trước yêu cầu đổi ngày mạnh mẽ, ngày khắt khe theo hướng chủ yếu 97 phủ chi phí ít, chất lượng, chuyên nghiệp, điện tử, người dân tin dùng… Trước biến đổi giới, với việc CNXH Liên Xô Đông Âu sụp đổ, tư tưởng chống phá cách mạng, chống phá quyền Đảng Cộng sản Việt Nam thời đại có vai trò vơ quan trọng Trong thời kỳ này, Đảng Nhà nước cần phải tập trung vào nhiều vấn đề, khuôn khổ luận văn này, nhấn mạnh số vấn đề sau: Một là: Trong thời kỳ mới, Đảng Cộng sản Việt Nam phải vững mạnh trị, tư tưởng Đảng phải kiên định theo đường CNXH, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng, kim nam cho hoạt động Điều thể lĩnh trị Đảng điều kiện Bên cạnh đó, Đảng phải tiến hành tổ chức nghiên cứu, học tập lý luận cách nghiêm túc, đặc biệt nghiên cứu tiếp thu có chọn lọc lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin để từ nắm chất học thuyết mácxít phép biện chứng vật chủ nghĩa vật lịch sử, từ xem xét giới với thái độ phê phán tích cực, ln đặt mối liên hệ qua lại trình phát sinh, phát triển, thay không ngừng cũ Bên cạnh đó, Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, sức nâng cao trình độ trí tuệ, phẩm chất đạo đức lực lãnh đạo Giữ vững truyền thống đoàn kết, thống Đảng, tăng cường dân chủ kỷ luật hoạt động Đảng Hai là: Thực phát huy quyền làm chủ nhân dân Đảng ta khẳng định nhà nước ta nhà nước dân, dân dân Sự nghiệp xây dựng CNXH nhân dân tự làm lấy lãnh đạo, hướng dẫn Đảng nhà nước, mang lại sống sung sướng, hạnh phúc cho nhân dân vật chất tinh thần Bởi vậy, trước hết người dân phải nhận thức quyền đem tài trí để phục vụ cơng xây dựng đất nước, không chủ quan, ỷ lại vào Đảng Nhà nước Nhưng quan trọng Đảng phải gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, xây dựng đất nước Phải xây dựng thiết chế mở rộng phát huy dân chủ, bảo đảm chủ trương, sách Đảng Nhà nước có tham gia xây dựng nhân dân, phản ánh ý chí, lợi ích nhân dân, quốc gia, dân tộc Bởi vậy, để phát huy quản lý nhà nước lãnh đạo Đảng cần phải dựa vào dân, dân tất đường lối, sách, tránh xa rời quần chúng nhân dân Một nguy Đảng cầm quyền xa rời quần chúng nhân dân, bệnh quan liêu Để tránh nguy để phát huy quyền làm 98 chủ nhân dân Đảng Nhà nước cần phải tin vào dân, đưa vấn đề cho dân chúng thảo luận tìm cách giải Mọi chủ trương, sách, đường lối phải lấy ý kiến nhân dân, phải giải trình trước dân Bởi vì, trí tuệ, sức sáng tạo quần chúng nhân dân to lớn, cần phải biết lắng nghe, hiểu dân, tổng kết sáng kiến nhân dân Tổng hợp ý kiến dân, cộng với lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhà nước, sách lĩnh vực kinh tế, trị phát huy tác dụng, đem lại hiệu hợp với lòng dân Ba là: xây dựng đội ngũ cán Đảng Nhà nước thực có đức, có tài, có tâm cống hiến cho xã hội Cán thối hóa, biến chất, nhũng nhiễu, hạch sách nhân dân, tham nhũng…đang sâu gặm nhấm thành đất nước Cán gốc để hồn thành tốt cơng việc Bởi cần bảo đảm tính nghiêm túc, trung thực thi tuyển cán bộ, cơng chức, xếp người việc Có tìm người vừa có đức vừa có tài, vừa phát huy lực mơi trường thích hợp Bên cạnh việc xếp, lựa chọn cán bộ, Đảng Nhà nước cần phải thường xuyên bồi dưỡng, đãi ngộ cán để họ yên tâm làm việc, kiên thay kịp thời người lực phẩm chất, có khuyết điểm nghiêm trọng Một điểm quan trọng xây dựng đội ngũ cán cần nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên Trong đó, quan trọng cần phải xây dựng đội ngũ đảng viên kiên định lập trường giai cấp công nhân, vững vàng trước thử thách, thường xuyên tự phê bình phê bình, thực nghiêm kỷ cương Đảng, phải cho cán gan nói, gan đề ý kiến Nếu cán khơng nói năng, khơng đề xuất ý kiến, khơng phê bình tượng không tốt cho lành mạnh Đảng, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, tệ quan liêu, tham nhũng… Bốn là: Nhà nước cần phải tăng cường vai trò quản lý kinh tế- xã hội Trong luận văn này, nhận thấy yếu tố quan trọng để nhà nước thể tăng cường vai trò quản lý thơng qua pháp luật Chỉ nhà nước có chức Để thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Nhà nước phải tiếp tục đổi nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật, trước hết quy trình xây dựng pháp luật, pháp lệnh; luật, pháp lệnh cần quy định cụ thể, tăng tính khả thi, tính răn đe để đưa nhanh vào sống Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN, bảo đảm Nhà nước thực dân, dân, dân, Đảng lãnh 99 đạo Bởi vậy, cần phải nâng cao lực quản lý điều hành Nhà nước theo pháp luật, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, đưa pháp luật vào sống Nếu pháp luật có tính khả thi, nghiêm minh góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, ngăn chặn tệ nạn làm vấy bẩn đời sống xã hội, nhức nhối tệ nạn quan liêu, tham nhũng Bên cạnh đó, Nhà nước cần cải cách máy, thể chế phương thức hoạt động theo phương châm Lênin nhiều lần nhấn mạnh "thà mà tốt" Trải qua thời kỳ dài sống thời bao cấp, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành đổi mới, coi trọng mối quan hệ biện chứng kinh tế trị bước Qua 26 năm đổi mới, Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu Nhưng đường lên CNXH nhiều khó khăn, vất vả, đòi hỏi nhiều tìm tòi, thử nghiệm, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta cần phải thật thận trọng, phải ý tới áp dụng mối quan hệ biện chứng kinh tế trị thời kỳ mới, để phát triển đất nước bền vững 100 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế Lênin nghiên cứu kế thừa, vận dụng mối quan hệ Việt Nam, thấy kinh tế nhân tố khách quan, định q trình hình thành, phát triển, thay đổi trị Nó nhân tố định cuối Tất sách trị phải dựa phân tích yếu tố kinh tế, quy luật kinh tế để đưa sách đắn thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển Tuy nhiên, trị sinh khơng phải để phục tùng kinh tế, chạy theo vận động kinh tế Chính trị tác động to lớn tới kinh tế Đúng Lênin khẳng định trị ưu việt so với kinh tế Cái tính ưu việt trị mà Lênin muốn nhấn mạnh thứ trị đắn, sáng suốt, tác động tích cực tới kinh tế Với nước Nga Xơ viết, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh, lại nước xây dựng CNXH giới, cần phải có thứ trị đắn, khơng phạm phải sai lầm Thứ trị vừa phải làm kinh tế phát triển để đất nước thoát khỏi khủng hoảng, vừa phải đảm bảo kinh tế hướng, tức vừa biết khái quát thực tiễn kinh tế để biết vận động, phát triển kinh tế, lại vừa biết chèo lái thuyền kinh tế theo mong muốn trị Để có thứ trị đắn, để có thứ trị khơng mắc sai lầm, để có sách trị sáng suốt cần xây dựng người lãnh đạo, người quản lý vừa có tâm vừa có tài, máy hoạt động thực có hiệu quả, mà tốt Thông qua sách thể vận dụng mối quan hệ biện chứng kinh tế trị cách đắn, Lênin đưa nước Nga Xơ viết khỏi khủng hoảng đưa đất nước phục hồi phát triển Thực tiễn minh chứng rõ rệt cho tư tưởng sáng suốt Người, cho sách phù hợp với thực tiễn Người Lênin mãi xứng đáng người kế thừa xuất sắc Mác Ănghen Việt Nam bước vào tiến trình đổi mới, sở kế thừa nhận thức đắn mối quan hệ kinh tế trị sách kinh tế Lênin, tiến hành đổi kinh tế trị phù hợp với thời đại, phát triển đất nước xây dựng CNXH Đảng Nhà nước nhận thấy mối quan hệ biện chứng kinh tế trị khơng thể việc xây dựng kinh tế thị trường có định hướng XHCN, mà chiều sâu mối quan hệ ln đảm bảo phát triển kinh tế đôi với công xã hội Điều thể chất nhân văn, nhân đạo chế 101 độ XHCN Trong thời kỳ mới, có nhiều biến đổi, để có sách kinh tế, xã hội đắn, để đất nước vượt qua “giông bão” khủng hoảng kinh tế, xã hội tồn cầu cần có máy Nhà nước quản lý tốt Đảng Cộng sản lãnh đạo trung thành với chủ nghĩa Mác- Lênin lý tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Ý thức điều đó, Đảng Nhà nước ta có đổi đắn ngày dân chủ Đúng xét đến cùng, yếu tố kinh tế yếu tố quan trọng để sở Đảng ta đưa sách trị Nhưng, Lênin nói, để giành nhiều thời gian cho phát triển kinh tế phải khơng có sai lầm trị Trên đường đổi mới, Đảng Nhà nước cần phải phát huy mối quan hệ để đất nước phát triển cách bền vững, lên CNXH cách vững Trong đó, trị ln ln giữ vững lãnh đạo Đảng Cộng sản, quản lý Nhà nước, làm cho máy sạch, vững mạnh, tập hợp người đủ đức đủ tài Có khái quát cách khách quan thực tiễn, đưa sách sát với thực tiễn Trên lĩnh vực kinh tế, phải cho kinh tế nhà nước kinh tế tập thể trở thành tảng kinh tế, giữ vị trí chủ đạo Bên cạnh cần phải nhận thức việc giải mối quan hệ kinh tế trị khơng ảnh hưởng tới kinh tế trị, mà ảnh hưởng tới văn hóa, xã hội, người Bởi vậy, việc giải tốt mối quan hệ giúp cho văn hóa, xã hội phát triển, người có điều kiện để phát triển toàn diện thân, đất nước tiến lên CNXH cách bền vững 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anđơrét (1970), “ Tại cần tới sách kinh tế mới?”, Nxb Thông tin xã hội Nôpôtxti Matxcơva Vũ Đình Bách (chủ biên) (2010), “ Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo, “ Mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị, nhìn từ thực tiễn Việt Nam”, webtailieu.net Quang Cận (2006)., “Con đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Mấy vấn đề bản”, Tạp chí Cộng sản (số 2+3) Quang Cận (2006), “ Tiếp tục đổi tư sở hữu xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, số 16 (tháng 8) Phạm Văn Chung (2006), “ Triết học Mác lịch sử”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Phạm Văn Chung (2006), “ Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội lý luận đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (1997), “Những quan điểm C MácPh Ănghen-V.I.Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), “Đổi quan niệm chế độ sở hữu ý nghĩa chiến lược đổi phát triển Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 12 (163) 10 Bùi Ngọc Chưởng, Mai Trung Hậu (2004), “ Góp phần tìm hiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, số 11, tháng 11 Nguyễn Thị Cúc (2005), “ 20 năm đổi hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 12 Nguyễn Cúc (2005), “ Một số vấn đề sở hữu nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, số 14, tháng7 13 Trần Thị Kim Cúc(2010), “ Tim hiểu di sản lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Mai Ngọc Cường (2001), “ Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Lương Minh Cừ (1996), “ Những quan niệm C Mác, Ph Ănghen V.I Lênin sở hữu chủ nghĩa xã hội”, Luận án phó tiến sỹ khoa học Triết học 103 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), “ Tham luận đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Xuân Đình (2005), “ Phát triển bền vững bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản số 16, tháng 18 Nguyễn Ái Đoàn (2005), “ Cơ sở khoa học mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản số 16 tháng 19 Ép ghenhi Ambarơxumốp (1990), “ Chính sách kinh tế qua lăng kính thời đại nay”, Nxb Sự thật Hà Nội, NXB Tiến Mátxcơva 20 Jack Thompson (2007), “ Đã đến thời rồng Việt Nam”, Thông xã Việt Nam (Angie 16/9), Tài liệu tham khảo đặc biệt 21 Lương Đình Hải, “ Mấy vấn đề đổi kinh tế đổi trị Việt Nam nay”, Tạp chí triết học 22 Lương Viết Hải (2002), “ Những yếu tố chủ yếu tiến trình đổi mới”, Tạp chí Triết học số (130), tháng 23 Phạm Hảo (chủ biên) (2001), “ Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Đà Nẵng 24 Nguyễn Văn Hậu, “ Đổi trị mối quan hệ biện chứng với đổi kinh tế”, htttp://aje.edu.vn 25 Trần Ngọc Hiên (1989), “ Chính sách kinh tế Lênin vận dụng vào điều kiện nước ta”, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Trần Ngọc Hiên, “ Đặc điểm mối quan hệ kinh tế trị Việt Namvấn đề giải pháp”, Tạp chí triết học 27 Hồng Ngọc Hồ (2005), “ Các mơ hình thể chế kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản số 13, tháng 28 Nguyễn Văn Hồng (2006), “ Tác động q trình tồn cầu hố kinh tế kinh tế doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản số 19 tháng 10 29 Đồn Minh Huấn (2010), “ Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, xây dựng, củng cố nhà nước (1986- 1996)”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Huyền (2004), “ Sở hữu tư liệu sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ triết học 31 Hồ Xuân Hùng (2005), “Doanh nghiệp nhà nước: chủ động, sáng tạo đổi mới, nâng cao lực cạnh tranh”, Tạp chí Cộng sản số 17, tháng 104 32 Ipáplốp (1955), “ Bàn quan hệ kinh tế trị”, Trần Văn Sơn dịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 “ Kiên định nghiệp đổi mới” (2005), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 34 “ Kinh tế thị trường, thực chất triển vọng” (1993), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 35 Vũ Như Khôi (2006), “ Đảng Cộng sản Việt Nam với công đổi đất nước hội nhập quốc tế”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2004), “ Về chủ nghĩa Mác Lênin Chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập5, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), tập8, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), tập9, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), tập10, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 41 C Mác Ph Ănghen tuyển tập (1983), Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 C Mác Ph Ănghen tuyển tập (1984), Tập V I, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 C Mác Ph Ănghen tồn tập (2004), tập 3, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 44 C Mác Ph Ănghen tồn tập (2004), tập 4, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 45 C Mác Ph Ănghen toàn tập (2000), tập 13, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 46 C Mác Ph Ănghen toàn tập (2004), tập 23, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 47 C Mác Ph Ănghen toàn tập (1992), tập 37, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 48 C Mác Ph Ănghen tồn tập (2004), tập 42, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 49 Lịch sử chủ nghĩa Mác (2004), tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Lịch sử chủ nghĩa Mác (2004), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 V.I Lênin tồn tập (1974), tập 1, Nxb Tiến Mátxcơva 52 V.I Lênin tồn tập (2005), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 V I Lênin toàn tập (2005), tập 36, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 V I Lênin tồn tập (1978), tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 V I Lênin toàn tập (1978), tập 38, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 V I Lênin toàn tập (2005), tập 39, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 V I Lênin tồn tập (1978), tập 40, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 V I Lênin toàn tập (1978), tập 41, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 V I Lênin tồn tập (1978), tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 V I Lênin toàn tập (1978), tập 43, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 V I Lênin toàn tập (1978), tập 44, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 62 V I Lênin tồn tập (1978), tập 45, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Dương Thị Liễu (2001), “ Tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 64 Phạm Xuân Nam (2010), “ Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến cơng xã hội tiến trình đổi Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 65 Trần Nhâm (2004), “ Tư lý luận với nghiệp đổi mới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Kim Ngân (2010), “ Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội nước ta giải đoạn 2011- 2020”, Tạp chí Lý luận trị 67 Nguyễn Hữu Nghị (2007), “ Tư tưởng Lênin với việc phát triển, hoàn thiện lý luận thời kỳ độ từ chủ nghĩa Tư lên chủ nghĩa xã hội thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số (79) 68 Trần Đình Nghiêm (1997), “Quan hệ đổi kinh tế đổi trị”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 69 Vũ Hữu Ngoạn (2010), “ Thời kỳ độ: nội dung kinh tế trị chủ yếu”, Tạp chí Lý luận trị 10 70 Dương Xuân Ngọc, “Nhận thức giải thành công mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị”, http://aje.edu.vn 71 Trần Văn Ngọc (2004), “ Về phân phối kết sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Lý luận trị số 72 Vũ Văn Phúc (2010), “ Vai trò trị phát triển kinh tế”, Tạp chí Cộng sản, số (198) 73 Lê Văn Phụng (1996), “Xử lý mối quan hệ trị với kinh tế đổi mới”, Tạp chí Lý luận 74 “ Quan hệ sở hữu kinh tế thị trường” (1993), Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 75 Lê Minh Quân (2010), "Hồ bình- hợp tác phát triển xu lớn giới nay", Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 76 Cung Kim Quốc, Trương Đạo Căn, Cố Quang Thanh, Người dịch Trần Khang (1996), “ Chủ nghĩa xã hội áp dụng kinh tế thị trường (một sáng tạo lý luận)”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 77 Hồ Sỹ Quý (2007), “ Con người phát triển người”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 78 Nguyễn Duy Quý (2006), “ Đổi tư lý luận- thành tựu số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản số 79 Lương Xuân Quỳ (2001), “ Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta nay- lý luận thực trạng giải pháp”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 80 Tô Huy Rứa (2007), “ Cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước- góc nhìn phát triển kinh tế- xã hội bền vững”, baodientu@tccs.org.vn 81 Tô Huy Rứa (Chủ biên) (2011), “ Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 82 Lê Thanh Sinh (2000), “ Chính sách kinh tế V.I Lênin với cơng đổi Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 83 Tôn Trung Sơn (1995), “Chủ nghĩa tam dân”, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 84 Lưu Văn Sùng (2006), “ Sự phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa nay”, Tạp chí Cộng sản số 13 85 Tài liệu hỏi đáp văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đản (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Ban tuyên giáo Trung ương, Hà Nội 86 Nguyễn Danh Tiến (chủ biên) (2010), “ Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng thời kỳ đổi mới”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 87 Nguyễn Viết Thảo (2010), “ Mối quan hệ đổi kinh tế đổi hệ thống trị”, Tạp chí Lý luận trị 88 Nguyễn Ngọc Thành (1995), “ Chính sách kinh tế V.I Lênin sống đổi Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 89 Nguyễn Ngọc Thành (2007), “ Tính biện chứng sách kinh tế V.I Lênin ý nghĩa công đổi Việt Nam” Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 90 Trần Phúc Thăng (chủ biên) (2000), “Mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng ý nghĩa nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá nay”, Nxb Lao Động, Hà Nội 91 Quang Thiện, “Thuyền trưởng đổi mới”, 9/2/2007, http://www.tuoitre.com.vn 92 Trần Đình Thiên (2007), “Cơ sở lý luận điều kiện thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, số 779 93 Vũ Thị Thoa (2007), “Chính sách kinh tế Lênin- Ý nghĩa thời đại vận dụng giai đoạn Việt Nam thành viên WTO”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số (84) 107 94 Nguyễn Viết Thông, “Một số vấn đề đổi kinh tế đổi trị”, http://aje.edu.vn 95 Lưu Thị Bích Thu (2001), “Mối quan hệ biện chứng đổi kinh tế đổi trị nước ta nay”, Luận án tiến sỹ Triết học, Mã số 5.01.02 96 Nguyễn Văn Thức (2001), “Sự tồn đồng thời nhiều loại hình sở hữu phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam nay”, Luận án Tiễn sĩ Triết học 97 Đặng Minh Tiến (2007), “Phát triển kinh tế tư nhân- xu tất yếu kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học số (190) 98 Nguyễn Phú Trọng, “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: quan niệm giải pháp phát triển”, baodientu@tccs.org.vn 99 Nguyễn Phú Trọng (2007), “Đổi tư lý luận nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”, baodientu@tccs.org.vn 100 Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2001), “ Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 Trần Bình Trọng (1993), “Cơ sở lý luận thực tiễn trình chuyển sang kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Việt Nam”, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 102 Trần Xuân Trường (2000), “Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Đặng Minh Tiến (2007), “Phát triển kinh tế tư nhân- xu tất yếu kinh tế nước ta nay”, Tạp chí Triết học số (190) 104 Đỗ Thế Tùng, (2006), “Kinh tế hàng hố khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, tồn tất yếu chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số 105 Trần Nguyễn Tuyên (2010), “Gắn kết tăng trưởng kinh tế tiến cơng xã hội”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 106 Nguyễn Hữu Tư (2004), “Kế hoạch hoà kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Tạp chí Lý luận trị 107 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc thời kỳ đổi (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 111 Hồ Trọng Viên (2006), “Phát huy vai trò quản lý nhà nước điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản số 2+3 112 Hồ Văn Vĩnh (2004), “Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Lý luận trị số 109 ... HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ TÂM HIẾU BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI CỦA V.I LÊNIN VÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ VÀO VIỆC XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN... yếu xây dựng kinh tế thị trƣờng Việt Nam Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI CỦA LÊNIN VÀO VIỆC XÂY DỰNG... quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế V.I Lênin thơng qua sách Người + Phân tích làm rõ vận dụng mối quan hệ kinh tế trị sách kinh tế để xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam Trên sở đó, đề

Ngày đăng: 21/03/2020, 00:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w