Những vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học trong các tác phẩm của c mác ph ăngghen, v i lênin đề tài nghiên cứu khoa học cấp đại học quốc gia hồ chí minh năm 2008 b2006 18b 02

481 76 0
Những vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học trong các tác phẩm của c  mác   ph  ăngghen, v i  lênin    đề tài nghiên cứu khoa học cấp đại học quốc gia   hồ chí minh năm 2008  b2006 18b 02

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA – HỒ CHÍ MINH NĂM 2008 NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA C.MÁC - PH.ĂNGGHEN, V.I.LÊNIN Mã số: B2006 – 18b - 02 BÁO CÁO TỔNG HỢP Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Chí Mỹ ` ` THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TS TRẦN CHÍ MỸ PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH PGS.TS PHAN THANH KHÔI TS TRẦN HÙNG PGS.TS LÊ TRỌNG ÂN TS HỒ ANH DŨNG CN ĐÀO TUẤN HẬU CN LÊ VĂN PHÚC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học (hay chủ nghĩa cộng sản khoa học) dùng theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng toàn chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ thống lớn, chỉnh thể, luận giải cách toàn diện triết học, kinh tế trị xã hội q trình phát sinh, hình thành phát triển hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa; Theo nghĩa hẹp ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin, lý luận trị - xã hội chủ nghĩa Mác Lênin, hướng nghiên cứu chủ yếu vào quy luật tính quy luật trị - xã hội q trình chuyển biến từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản, đường phương pháp đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân để thực chuyển biến Và với tính cách vậy, chủ nghĩa xã hội khoa học nơi thể tập trung sinh động tính thực tiễn trị chủ nghĩa Mác - khoa học nhận thức cải tạo xã hội cách mạng Trong đề tài này, khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học dùng theo nghĩa hẹp Chủ nghĩa xã hội với tư cách khoa học hình thành phát triển mối liên hệ chặt chẽ với phong trào công nhân đấu tranh gay gắt với trào lưu tư tưởng tư sản tiểu tư sản Để sáng lập học thuyết này, C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin cống hiến đời cho tìm tịi nghiên cứu, theo sát thực tiễn phong trào công nhân, dựa cách vững vào vận dụng phép biện chứng quan điểm vật lịch sử, xây dựng nên hệ thống quan điểm khoa học chặt chẽ trình bày khối lượng đồ sộ tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin Sức sống chủ nghĩa xã hội khoa học thể chỗ “giải đáp vấn đề mà tư tưởng tiên tiến loài người đặt ra”, soi sáng nhiệm vụ lịch sử chín muồi nhân loại, nhiệm vụ giải phóng người khỏi hình thức áp bức, bóc lột, khỏi tha hóa Có thể khẳng định rằng, chủ nghĩa xã hội khoa học học thuyết khoa học cách mạng đáp ứng nhiệm vụ lịch sử mà chưa có học thuyết thay Tuy vậy, sau chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ, chiến dịch cơng kích, phê phán chủ nghĩa xã hội khoa học dấy lên từ nhiều phía Căn vào đột biến Liên Xô Đông Âu tan rã, trào lưu tư tưởng lực lượng trị phản động giới số phần tử hội, phản bội chủ nghĩa Mác Việt Nam tuyên bố chủ nghĩa xã hội diệt vong học thuyết mácxít chủ nghĩa xã hội lỗi thời, phá sản Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu với chiến dịch tuyên truyền chống phá nói khơng khỏi gây nên phận nhân dân ta tâm trạng hoang mang, dao động, phương hướng, giảm niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, vào đường xã hội chủ nghĩa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng nhân dân ta lựa chọn Đó mặt vấn đề Mặt khác là, kiện Liên Xô Đông Âu tan rã mở đầu trình suy ngẫm, nhận thức lại cách nghiêm túc, toàn diện triệt để chủ nghĩa xã hội Chính đây, vấn đề xúc đặt hiểu vận dụng lý luận chủ nghĩa xã hội C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin chưa Rõ ràng sau thời gian dài, di sản tư tưởng xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa Mác - Lênin nhận thức vận dụng cách giáo điều, xơ cứng nên đứng trước biến đổi thời đại, tỏ bất cập, lúng túng Yêu cầu bảo vệ phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học đòi hỏi phải nhận thức lại lý luận chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin luận điểm; cần phê phán chỗ nhận thức không đúng, chỗ nhận thức chưa đến nơi đến chốn để có nhận thức lý luận thật đắn sâu sắc, từ có sở để phân biệt sai, khẳng định nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học cách có cứ, có sức thuyết phục Trong bối cảnh đó, rà sốt nhận thức cho vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đặt giải tác phẩm ơng viết nhiệm vụ vừa vừa cấp thiết, không để vận dụng đắn mà để bảo vệ phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, đáp ứng yêu cầu thực tiễn cách mạng yêu cầu đấu tranh tư tưởng, lý luận Đối với Việt Nam, nước tự xác định cho nhiệm vụ phải trở thành nước xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động cách mạng, phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, trước hết, thân hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội phải nhận thức Đọc hiểu luận điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin chủ nghĩa xã hội tác phẩm ơng viết ra, làm sâu sắc thêm nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội, vận dụng vào thực tiễn đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, nhu cầu tự thân phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong công tác tư tưởng, lý luận Đảng nói chung, lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy học tập chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học trường Đại học Cao đẳng nói riêng, cần nhìn nhận thực tế là, bên cạnh quan điểm, vấn đề nhận thức tương đối rõ ràng, tường tận, có khơng quan điểm, vấn đề chưa đủ rõ ràng, tường tận, nhiều nghi vấn, tranh luận địi hỏi phải tìm gợi ý, dẫn C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin tác phẩm họ viết Nhưng mà C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin viết dễ đọc dễ hiểu Điều do, mặt văn phong, tác giả thường viết theo lối hàn lâm khó đọc khó hiểu; nội dung tư tưởng, tác phẩm thường bao quát nhiều chủ đề khác nhau, có quan điểm hồn thành, có quan điểm chưa hồn thành; có kết luận tuyệt đối đúng, chân lý, có kết luận mang tính dự báo dạng xảy khơng phải dứt khốt xảy Do vậy, cần có hướng dẫn, giới thiệu người đọc hiểu tư tưởng quý giá ông Trong bối cảnh chung nêu trên, việc phân tích, làm rõ nội dung lý luận vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm tiêu biểu C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, rút ý nghĩa khoa học học từ lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, có ý nghĩa vừa bản, vừa cấp bách, lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Với hình thức mức độ khác nhau, Việt Nam giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng xã hội chủ nghĩa tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu thành ba hình thức sau: Hình thức thứ nhất, bao gồm cơng trình nghiên cứu, phân tích tác phẩm riêng biệt C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Khối lượng cơng trình thuộc hình thức đồ sộ Ở chúng tơi lược kê số cơng trình tiêu biểu: Giới thiệu tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976; Về tác phẩm Ph.Ăngghen “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” I.L.Anđrêép, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1988; Bàn tác phẩm “Hai sách lược Đảng dân chủ - xã hội cách mạng dân chủ” V.I.Lênin, Nxb APN, Mátxcơva, 1987; Giới thiệu tác phẩm V.I.Lênin “Nhà nước cách mạng”, Vụ Mác - Lênin Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986; Bàn tác phẩm V.I.Lênin “Những nhiệm vụ Đoàn niên”, Nxb APN, Mátxcơva, 1990; Về tác phẩm “Bàn chế độ hợp tác xã” V.I.Lênin X.A.Xeraiép, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1986; Mục đích cơng trình chủ yếu đáp ứng u cầu nghiên cứu, giảng dạy phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin nên tác giả phân tích, giới thiệu tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin nói chung, có tư tưởng xã hội chủ nghĩa Hình thức thứ hai, cơng trình nghiên cứu lịch sử chủ nghĩa Mác, lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế, lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa, lịch sử tư tưởng trị có đề cập phân tích vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin Tiêu biểu cho hình thức trước hết phải kể đến Lịch sử chủ nghĩa Mác, gồm tập, Viện nghiên cứu lịch sử phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin thuộc trường Đại học nhân dân Trung Quốc biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Ở góc độ lý luận, sách trình bày hình thành phát triển chủ nghĩa Mác chỉnh thể lý luận nhiều mặt, nhiều lĩnh vực mà trọng tâm triết học, kinh tế học trị mácxít chủ nghĩa xã hội khoa học Những vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học Lịch sử chủ nghĩa Mác khai thác từ nguồn tài liệu trực tiếp tác phẩm đồ sộ C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, đồng thời phản ánh sâu sắc ý kiến cac tác định hướng trị Trung Quốc Ba cơng trình quan trọng khác là: C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng phát triển lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học B.A.Tsaghin, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1986; Phong trào công nhân quốc tế vấn đề lịch sử lý luận tập thể tác giả Liên Xô, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1985, (tập 1) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 (tập 2); Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa, GS Đỗ Tư, GS,TS Trịnh Quốc Tuấn, PGS, TS Nguyễn Đức Bách (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, Trong cơng trình này, tác giả tập trung giải nhiệm vụ trình bày phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học mặt lịch sử vấn đề, vậy, nội dung lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng xã hội chủ nghĩa C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin tác giả phân tích, trình bày cách khái qt Hình thức thứ ba, bao gồm cơng trình nghiên cứu hướng dẫn nghiên cứu cụm tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, gắn với giai đoạn chủ đề định Tiêu biểu cho hình thức cơng trình: Nghiên cứu tác phẩm kinh điển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin sở nhận thức chủ nghĩa xã hội, đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 1998 - 1999, PGS, TS Phan Thanh Khôi làm chủ nhiệm Trong đề tài này, nội dung vấn đề trị – xã hội tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin tác giả phân tích kỹ lưỡng Tuy nhiên, đề tài phân tích, đánh giá tác phẩm từ “Tun ngơn Đảng cộng sản” trở sau sở nhận thức chủ nghĩa xã hội khoa học đạt vào năm cuối kỷ XX Từ đến nay, chất liệu yêu cầu từ hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam giới tăng thêm đáng kể, cần bổ sung vào phân tích, đánh giá tác phẩm kinh điển chủ nghĩa xã hội khoa học Tác phẩm Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin PGS, TS Doãn Chính - PGS, TS Đinh Ngọc Thạch (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, cơng trình nghiên cứu kỹ lưỡng, mang tính học thuật cao tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin Mục đích cơng trình phân tích, làm rõ vấn đề triết học tác phẩm tiêu biểu C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin nên vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học tác giả trình bày mức độ khái quát, kết luận tất yếu rút từ nguyên lý triết học mácxít Trong Giới thiệu tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước, tập thể tác giả Khoa Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước, thuộc phân viện Báo chí - Tuyên truyền, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tác giả hướng nghiên cứu chủ yếu vào tư tưởng xây dựng Đảng quyền nhà nước số tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác -Lênin Tuy vậy, nhiều vấn đề lý luận phân tích tác phẩm có liên quan đến vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học - vấn đề hệ thống trị chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa GS.Ngơ Thành Dương, tác phẩm với tựa đề Giới thiệu số tác phẩm kinh điển C.Mác Ph.Ăngghen, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004, giới thiệu, phân tích số tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen giai đoạn hình thành chủ nghĩa Mác Và đây, vấn đề phân tích, giới thiệu chủ yếu vấn đề triết học, vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học tác giả đề cập đến số quan điểm xuất phát Cũng xếp Phương pháp nghiên cứu tác phẩm Lênin, tập 1, tập tập thể tác giả Liên Xô, Nxb Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội, 1987, vào hình thức thứ ba Trong hai tập sách này, tác giả đưa lời khuyên phương pháp nghiên cứu tác phẩm V.I.Lênin, để làm mẫu, tác giả tiến hành phân tích số tác phẩm V.I.Lênin giai đoạn trước Cách mạng Tháng Mười Nga Nội dung tác giả phân tích, giới thiệu tư tưởng V.I.Lênin nói chung, có tư tưởng xã hội chủ nghĩa Những kết nghiên cứu, phân tích tư tưởng xã hội chủ nghĩa tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin cơng trình khoa học kể quan trọng cần thiết nhận thức thực tiễn cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm qua Trong triển khai đề tài khoa học mình, kế thừa tiếp thu kết nghiên cứu cơng trình Tuy nhiên, thực tiễn không đứng yên mà luôn vận động, phát triển Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cách mạng yêu cầu công tác tư tưởng, lý luận nay, đối chiếu với tình hình nghiên cứu nêu trên, ngồi điều ra, tán thành với ý kiến Michel Vadée - nhà triết học, thành viên Trung tâm nghiên cứu tư liệu Hégel Marx thuộc Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp - nói rằng: “Mặc dù phong phú thuyết trình, cơng trình lý luận lịch sử dành cho tác phẩm Marx tác phẩm Marx ln cất giấu bí ẩn làm ngạc nhiên”1, chọn Những vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài phân tích, làm rõ nội dung lý luận vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, trước hết tác phẩm trình bày tương đối tập trung vấn đề cốt chủ nghĩa xã hội khoa học, rút ý nghĩa khoa học học từ nội dung lý luận tác phẩm nghiệp xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để đạt mục đích đó, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, nghiên cứu, làm sáng tỏ bối cảnh đời tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đề xuất trình bày quan điểm vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học Hai là, xác lập đề cương phân tích, làm rõ nội dung lý luận vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học số tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Ba là, rút ý nghĩa khoa học học từ việc tìm hiểu nội dung lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin nghiệp đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội khoa học, triết học kinh tế học trị mácxít có mối liên hệ nội khăng khít Cuộc cách mạng Michel Vadée , C.Mác nhà tư tưởng có thể, tập 1, Viện Thơng tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, tr.3 465 C.Mác phát quy luật trình chuyển biến từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản, nhờ vận dụng phép biện chứng quan điểm vật lịch sử vào việc nghiên cứu kết cấu kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa Nhưng phải đến phát quy luật giá trị thặng dư C.Mác thuyết minh cách triệt để phát sinh, phát triển diệt vong chủ nghĩa tư chất sứ mệnh lịch sử giới giai cấp vô sản Lý luận kinh tế học trị mácxít “khoa học hóa” thêm chủ nghĩa vật lịch sử đồng thời bảo đảm kinh tế tất yếu cho luận điểm nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa vật lịch sử kinh tế học trị sở phương pháp luận chủ nghĩa xã hội khoa học vị trí mối quan hệ kinh tế mối quan hệ trị - xã hội quy định Xét đến cùng, mối quan hệ kinh tế có ý nghĩa định mối quan hệ trị - xã hội Vấn đề C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin nói đến nhiều lần tác phẩm Sự phân tích tác phẩm lớn, tiêu biểu Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen Lời nói đầu; Ban thảo kinh tế - triết học 1844; Gia đình thần thánh phê phán phê phán có tính phê phán Chong Brunơ Bauơ đồng bọn; Tình cảnh giai cấp lao động Anh; Hệ tư tưởng Đức; Tuyên ngôn Đảng cộng sản; Tư bản; Nội chiến Pháp; Phê phán cương lĩnh Gôta; Chống Đuyrinh; Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, cho thấy dẫn vô giá C.Mác Ph.Ăngghen nhận thức hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học, mối liên hệ nội tại, khăng khít với triết học kinh tế học trị mácxít Cuộc cách mạng lĩnh vực triết học kinh tế học trị C.Mác, Ph.Ăngghen thực hiện, gắn liền chặt chẽ với học thuyết chủ nghĩa xã hội Chính vậy, để luận chứng mặt lý luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học, người thực đề tài ý cách thích đáng đến việc phân tích vấn đề triết học kinh tế học trị tác phẩm, tác phẩm thời kỳ hình 466 thành quan điểm xuất phát C.Mác Ph.Ăngghen chủ nghĩa xã hội Sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học phát triển học thuyết có quan hệ trực tiếp với phát triển kinh tế - xã hội, với mâu thuẫn xã hội ngày tăng, với đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản Gốc rễ chủ nghĩa xã hội đại “nằm sâu kiện kinh tế”1 Nhưng “cũng học thuyết mới, chủ nghĩa xã hội phải xuất phát từ tài liệu tư tưởng tích lũy từ trước”2 C.Mác Ph.Ăngghen thừa nhận học thuyết chủ nghĩa xã hội xuất sở bao gồm học thuyết xã hội chủ nghĩa không tưởng Xanh Ximơng, Phuriê, Ơoen; rằng, chủ nghĩa xã hội khoa học phát triển học thuyết trước sở nghiên cứu có phê phán học thuyết tổng kết kinh nghiệm phong trào cơng nhân Khi phân tích nội dung lý luận vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen, thấy, quan điểm chủ nghĩa xã hội mà C.Mác Ph.Ăngghen trình bày tác phẩm từ Tư trở trước quan điểm thuộc thời kỳ C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen trình bày tác phẩm sau quan điểm thuộc thời kỳ C.Mác Ph.Ăngghen phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Trong tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen, hệ thống quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học xác lập Đó hệ thống quan điểm tính tất yếu thay chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản, xoá bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu; sứ mệnh lịch sử giới giai cấp vô sản; phát sinh, hình thành, phát triển đặc trưng xã hội tương lai - xã hội cộng sản chủ nghĩa; vấn đề dân tộc, tôn giáo, gia đình, văn hố người xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa, v.v C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 30 Sđd, tập 20, tr 30 467 Tuy vậy, C.Mác Ph.Ăngghen không coi học thuyết chủ nghĩa xã hội thành bất biến, trái lại ông cho “lý luận lý luận phát triển giáo điều mà người ta phải học thuộc lòng lặp lại cách máy móc” Sự phát triển lý luận C.Mác, Ph.Ăngghen chủ nghĩa xã hội giai đoạn V.I.Lênin (từ V.I.Lênin viết tác phẩm lớn Những “người bạn dân” họ đấu tranh chống người dân chủ - xã hội sao? năm 1894, đến tác phẩm cuối Thà mà tốt năm 1923), diễn bối cảnh giới có nhiều biến đổi sâu sắc Chủ nghĩa tư phát triển đến giai đoạn cao chủ nghĩa đế quốc với thay đổi đáng kể Ngay từ đầu thập kỷ 90 kỷ XIX, Ph.Ăngghen bắt đầu cảm nhận thấy thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư Trong Lời nói đầu viết cho cho tác phẩm “Đấu tranh giai cấp Pháp từ 1848 - 1850” C.Mác, Ph.Ăngghen viết: “Lịch sử giới trớ trêu làm đảo lộn tất cả”1 Và, 28 năm sau đó, V.I.Lênin nói: “Chúng ta buộc phải thừa nhận toàn quan điểm chủ nghĩa xã hội thay đổi bản”2 Đối với lý luận chủ nghĩa Mác, V.I.Lênin rõ, nghĩa vụ thiêng liêng người mácxít phải bảo vệ chống lại mưu toan xuyên tạc, hạ thấp lý luận Đồng thời, Người nhấn mạnh phải phát triển học thuyết cách sáng tạo V.I.Lênin viết: “Chúng ta không coi lý luận Mác xong xi hẳn bất khả xâm phạm; trái lại, tin rằng, lý luận đặt móng cho khoa học mà người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển mặt”3 Trong điều kiện lịch sử giới nói chung, nước Nga nói riêng, V.I.Lênin - lãnh tụ vĩ đại giai cấp công nhân phong trào cách mạng giới - có cống hiến xuất sắc vào việc bảo vệ, bổ sung phát triển chủ nghĩa Mác nói chung, chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng Người C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 779 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 428 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1874, tr 232 468 viết khối lượng đồ sộ tác phẩm, bao gồm luận văn, thư từ, thảo, bút ký, hàng loạt vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học luận chứng, làm sáng tỏ, bổ sung, phát triển Tiêu biểu vấn đề cách mạng vô sản chun vơ sản; cách mạng dân chủ tư sản thời đại đế quốc chủ nghĩa; thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng đảng, nhà nước chế độ dân chủ kiểu mới; nhiệm vụ chỉnh đốn đảng cải tiến máy nhà nước trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, v.v Do có nhiều khó khăn hạn chế nên tương tự tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen, tập thể tác giả khơng thể giới thiệu, phân tích tất cả, phần lớn tác phẩm kinh điển chủ nghĩa xã hội khoa học V.I.Lênin, mà rút số tác phẩm trình bày tương đối tập trung vấn đề trọng yếu chủ nghĩa xã hội khoa học Bước đầu phân tích vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, người thực đề tài mong muốn làm rõ luận điểm nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học xuất hồn cảnh lịch sử nào; ơng phải đấu tranh để bảo vệ quan điểm mình; luận điểm bổ sung, thay đổi trình phát triển lý luận gắn với thay đổi thực xã hội Qua đó, làm sâu sắc thêm nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội, khẳng định giá trị khoa học nó, đồng thời rút học từ lý luận nghiệp đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Giá trị khoa học quan điểm chủ nghĩa xã hội tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin khẳng định cách có cứ, có sức thuyết phục; học rút thiết thực, bổ ích nghiệp xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặc dù cố gắng, song hạn chế điều kiện trình độ nghiên cứu, kết đạt khiêm tốn Khi có điều kiện, người thực 469 đề tài tiếp tục đào sâu thêm vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đặt giải tác phẩm mình, mở rộng phạm vi nghiên cứu, tăng thêm nguồn chất liệu từ hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Việt Nam giới 470 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 năm Tuyên ngôn Đảng cộng sản – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Amvrôxốp (chủ biên), Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, 1979 (Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, dịch xuất 1981) Ban Nghiên cứu - giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học Trường Đảng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Một số vấn đề trước mắt chủ nghĩa xã hội đương đại, Viện Thông tin khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (biên dịch giới thiệu), 2000 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Một số định hướng lớn cơng tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 D.Bell, The Post – Industrial Society, Evolution of an Idea, Survey, London, 1971 D.Benxaiđơ, C.Mác người vượt trước thời đại (người dịch: Phạm Thành, Nguyễn Văn Hiến, Lê Xuân Tiêm), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Dỗn Chính - Đinh Ngọc Thạch (chủ biên), Những vấn đề triết học tác phẩm C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Chủ nghĩa nhân văn triết học Mác – Lênin, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, 1975 (tiếng Nga) Ngô Thành Dương, Giới thiệu số tác phẩm kinh điển C.Mác Ph.Ăngghen (giai đoạn hình thành chủ nghĩa Mác), Nxb Lý luận trị, 2004 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 471 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 13 J.Derrida, Những bóng ma C.Mác, Nxb Chính trị quốc gia – Tổng cục Quốc phịng II, Hà Nội, 1994 14 K.S.Gadgiev, Triết học trị, Nxb Kinh tế, Mátxcơva, 1999 (tiếng Nga) 15 G.W.F.Hêghen, Bách khoa toàn thư khoa học triết học, tập1, Nxb Tư tưởng Mátxcơva, 1974 (bản dịch sang tiếng Nga) 16 G.W.F.Hêghen, Hiện tượng học tinh thần, Nxb Khoa học, Sanh Pêtécbua, 1991 (bản dịch sang tiếng Nga) 17 J.Hough, Russia and the Westập Gorbachev and the Politics of Reform, N.Y, 1990 18 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp sở 1998 - 1999, Nghiên cứu tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin sở nhận thức chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ nhiệm đề tài: Phan Thanh Khơi, Hà Nội, 2000 19 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viên Báo chí tuyên truyền, Khoa xây dựng Đảng quyền Nhà nước, Giới thiệu tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh xây dựng Đảng quyền nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 20 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Một số vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin thời đại nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 21 Maridôn Juarenơ, Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 22 Trương Lôi Khắc - Tự Lập Bình, Lịch sử - trạng tương lai chủ nghĩa xã hội, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1997 23 J.Klienkin, Một lần nguồn gốc chủ nghĩa Stalin, Nxb Giáo dục trị, Mátxcơva, 1989 (tiếng Nga) 472 24 V.N.Lavrinenco, V.P.Ratnikov (chủ biên), Triết học, Nxb Văn hóa thể thao, Mátxcơva, 1998 (tiếng Nga) 25 P.Lafarg, Những hồi ức C.Mác Ph.Ăngghen, Nxb Chính trị, Mátxcơva, 1956 (tiếng Nga) 26 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1974 27 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 28 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 29 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980 30 V I Lênin, Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980 31 32 33 2005 34 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, V.I.Lênin, Tồn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 35 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 36 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 37 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 44, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 38 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 39 Lịch sử chủ nghĩa Mác, tập 1, tập 2, tập 3, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 40 Lịch sử phép biện chứng mácxít (từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1986 41 V.M.Mapelman E.M.Penkova (chủ biên), Lịch sử triết học, Nxb Prior, Mátxcơva, 2001 (tiếng Nga) 473 42 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 43 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 44 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 45 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 46 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 47 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 48 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 49 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 50 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 51 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 52 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 53 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 54 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 55 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 56 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 474 57 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 58 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 59 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 25, phần 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 60 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 61 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 46, phần 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 62 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 46, phần 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 63 C.Mác Ph.Ăngghen, Tuyển tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982 64 J.K.Melvil, Các đường triết học phương Tây đại (biên dịch Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm), Nxb Giáo dục, 1997 65 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 66 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 67 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 68 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 69 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 70 Nguyễn Hữu Nghĩa (chủ biên), Thời đại sức sống chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 71 V.A.Phanaxiép, Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản, Tài liệu giáo khoa, Nxb Tiến Mátxcơva, 1984 475 72 Phong trào công nhân quốc tế, vấn đề lịch sử lý luận, tập 1, Nxb Tiến Mátxcơva, 1976 73 Phong trào công nhân quốc tế vấn đề lý luận lịch sử, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 74 T.I.Oizerman (chủ biên), C.Mác, Triết học, Thời đại, Nxb Chính trị, Mátxcơva, 1988 (tiếng Nga) 75 T.I.Oizerman, Các vấn đề khoa học lịch sử triết học, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, 1982 (tiếng Nga) 76 T.I.Oizerman, Sự hình thành triết học chủ nghĩa Mác, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, 1974 (tiếng Nga) 77 Phép biện chứng tâm triết học kỷ XX, Nxb Chính trị, Mátxcơva, 1987 (tiếng Nga) 78 Phương pháp nghiên cứu tác phẩm Lênin, Tập thể tác giả Liên Xô, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, 1979; Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, dịch xuất 1987, tập 1, tập 79 I.T.Phrolov, B.G.Iudin, Đạo đức khoa học – vấn đề tranh luận, Nxb Chính trị, Mátxcơva, 1986 (tiếng Nga) 80 K.Popper, Xã hội mở kẻ thù nó, Tập 2, Quỹ quốc tế sáng kiến văn hóa, Mátxcơva 1992 (người dịch sang tiếng Nga: V.N.Sadovsky) 81 Nguyễn Duy Quý (chủ biên), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 82 P.I.Rozenberg, Khảo lược phát triển học thuyết kinh tế C.Mác Ph.Ăngghen năm 40 kỷ XIX, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, 1954 83 M.M.Rozental, Biện chứng “Tư bản” C.Mác, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, 1967 (tái bản, tiếng Nga) 84 S.Ch.Sakhnazarov, Thảm bại tương lai học, Nxb Chính trị, Mátxcơva, 1989 (tiếng Nga) 476 85 G.Sorman, Từ bỏ Chủ nghĩa xã hội, Nxb Tin tức, Mátxcơva, 1991 (bản dịch sang tiếng Nga) 86 A.Sơpenhauơ, Thế giới ý chí biểu tượng, Câu lạc Mátxcơva, 1992 (tiếng Nga) 87 J.V.Stalin, Những nguyên lý chủ nghĩa Lênin, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 88 R.Steigerwald, Triết học tư sản chủ nghĩa xét lại nước Đức đế quốc (bản dịch sang tiếng Nga B.A Starostin), Nxb Khoa học, Mátxcơva 1986 (tiếng Nga) 89 Lê Hữu Tầng (chủ biên), Chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn học kinh nghiệm chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 90 B.A.Traghin, C.Mác Ph.Ăngghen xây dụng phát triển lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học, Nxb Tiến Mátxcơva, 1986 91 Triết học Mác kỷ XIX, gồm (nhiều tác giả), Nxb Khoa học Mátxcơva, 1979 – 1980 (tiếng Nga) 92 Triết học tư sản đại người (nhiều tác giả) Nxb Naukova dumkaKiev, 1985, (tiếng Nga) 93 Triết học tư sản kỷ XX (nhiều tác giả), Nxb Chính trị, Mátxcơva, 1974 94 Đỗ Tư, Phải lý luận Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội lỗi thời? 95 Đỗ Tư, Trịnh Quốc Tuấn, Nguyễn Đức Bách (Đồng chủ biên), Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 96 Đỗ Tư, Tư tưởng trị Lênin từ cách mạng Nga đến cách mạng Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 97 Từ điển bách khoa toàn thư triết học, Nxb Bách khoa tồn thư Liên Xơ, Mátxcơva, 1983 (tiếng Nga) 98 Từ điển bách khoa toàn thư triết học, Nxb Infra, Mátxcơva, 1998, (tiếng Nga) 477 99 Từ Tuyên ngôn Đảng cộng sản 1848 tuyên bố Mátxcơva 1957 1960, Người dịch: Nguyễn Kiến Giang, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961 100 L.Xelêdơninốp - V.Phêtixốp, Chủ nghĩa cộng sản khoa học gì? Bản dịch Nxb Sự thật, 1989 101 M.Vadée, C.Mác nhà tư tưởng có thể, gồm (người dịch: Nguyễn Ức Anh, Nguyễn Tài Bách …), Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 102 V.P.Vônghin: Chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1956 103 A.A.Zinoviev, Nước Nga hậu cộng sản, Nxb Cộng hòa Mátxcơva, 1986 (tiếng Nga) 478 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 PHẦN THỨ NHẤT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN  Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen Lời nói đầu 12  Ban thảo kinh tế - triết học năm 1844 27  Gia đình thần thánh phê phán phê phán có tính phê phán Chống Brunơ Bauơ đồng bọn 49  Tình cảnh giai cấp lao động Anh 74  Hệ tư tưởng Đức 91  Tuyên ngôn Đảng cộng sản 106  Tư 124  Nội chiến Pháp 165  Phê phán cương lĩnh Gôta 186  Chống Đuyrinh 201  Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước 243 PHẦN THỨ HAI SỰ PHÁT TRIỂN TIẾP TỤC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA V.I.LÊNIN  Những “người bạn dân” họ đấu tranh chống người dân chủ – xã hội sao? 285  Hai sách lược Đảng dân chủ - xã hội cách mạng dân chủ 305 479  “Chủ nghĩa xã hội tôn giáo” “Về thái độ đảng công nhân tôn giáo” 318  Ý kiến phê phán vấn đề dân tộc 330  Nhà nước cách mạng 339  Những nhiệm vụ trước mắt quyền xơ - viết 369  Cách mạng vô sản tên phản bội Cauxky 385  Sáng kiến vĩ đại 405  Kinh tế trị thời đại chun vơ sản 422  Nhiệm vụ Đoàn niên 431  Bàn chế độ hợp tác xã 443  Thà mà tốt 451 KẾT LUẬN 464 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 470 ... h? ?i khoa h? ?c t? ?c ph? ??m C. M? ?c - Ph. Ăngghen, V. I. Lênin làm đề t? ?i nghiên c? ??u khoa h? ?c M? ?c đích nhiệm v? ?? đề t? ?i M? ?c đích đề t? ?i ph? ?n tích, làm rõ n? ?i dung lý luận v? ??n đề chủ nghĩa xã h? ?i khoa h? ?c. .. lý chủ nghĩa xã h? ?i khoa h? ?c c? ?ch c? ? c? ??, c? ? s? ?c thuyết ph? ? ?c Trong b? ?i c? ??nh đó, rà sốt nhận th? ?c cho v? ??n đề chủ nghĩa xã h? ?i khoa h? ?c C. M? ?c, Ph. Ăngghen, V. I. Lênin đặt gi? ?i t? ?c ph? ??m ơng viết nhiệm... hạn ph? ??m vi nghiên c? ??u: Đề t? ?i gi? ?i hạn ph? ??m vi nghiên c? ??u lý luận chủ nghĩa xã h? ?i khoa h? ?c, ba ph? ??n hợp thành chủ nghĩa M? ?c - Lênin Tuy nhiên, chủ nghĩa xã h? ?i khoa h? ?c, triết h? ?c kinh tế học

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan