1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng của v i lênin về cải tiến bộ máy nhà nước xô viết trong tác phẩm thà ít mà tốt giá trị và ý nghĩa lịch sử

116 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ THỊ THÙY TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LÊNIN VỀ CẢI TIẾN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XƠVIẾT TRONG TÁC PHẨM “THÀ ÍT MÀ TỐT” - GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ THỊ THÙY TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LÊNIN VỀ CẢI TIẾN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XÔVIẾT TRONG TÁC PHẨM “THÀ ÍT MÀ TỐT” - GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành : CNXHKH Mã số : 602285 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN CHÍ MỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LÊNIN VỀ CẢI TIẾN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XƠVIẾT TRONG TÁC PHẨM “THÀ ÍT MÀ TỐT” 1.1 BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM “THÀ ÍT MÀ TỐT” 1.1.1 Sơ lược tiểu sử V.I.Lênin – tác giả tác phẩm “Thà mà tốt” 1.1.2 Bối cảnh đời tác phẩm “Thà mà tốt” 12 1.2 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CẢI TIẾN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XƠVIẾT TRONG TÁC PHẨM “THÀ ÍT MÀ TỐT” 15 1.2.1 Đánh giá tình hình máy Nhà nước xơviết vào cuối năm 1922, đầu năm 1923 nguyên nhân 15 1.2.2 Mục đích, yêu cầu điều kiện việc cải tiến máy Nhà nước xôviết 21 1.2.3 Phương châm biện pháp cải tiến máy Nhà nước xôviết tác phẩm “Thà mà tốt” 30 Chương GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG VỀ CẢI TIẾN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG TÁC PHẨM “THÀ ÍT MÀ TỐT” 40 2.1 GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở LIÊN XÔ 40 2.1.1 Tư tưởng V.I.Lênin góp phần xây dựng máy Nhà nước xơviết hùng mạnh, thành trì cách mạng giới 40 2.1.2 Tư tưởng V.I.Lênin không vận dụng đắn triệt để gây nên tổn thất cho chủ nghĩa xã hội 51 2.2 GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 66 2.2.1 Hồ Chí Minh kế thừa trực tiếp tư tưởng V.I.Lênin xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam 66 2.2.2 Tư tưởng cải tiến máy nhà nước V.I.Lênin với đường lối đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam 73 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công đổi phát triển đất nước Việt Nam nay, việc cải cách máy nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nhiêm vụ quan trọng cần thiết Ở nước ta, nhà nước có vai trò trụ cột, sức mạnh trực tiếp hệ thống trị, thể công cụ chủ yếu nhân dân lao động việc thực thi ý chí, nguyện vọng quyền hạn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Thích ứng với vai trị nhiệm vụ lịch sử đó, nhà nước ta phải “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp kiểm sát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân, tôn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân chịu giám sát nhân dân; có chế biện pháp kiểm sốt, ngăn ngừa trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, vô trách nhiệm, lạm quyền, xâm phạm quyền dân chủ nhân dân; giữ kỷ cương xã hội, nghiêm trị hành động xâm lược lợi ích Tổ quốc nhân dân…”[9,29-30] Trong năm qua, nỗ lực cải cách máy nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân đạt kết quan trọng như: tổ chức hoạt động nhà nước có nhiều tiến lĩnh vực từ lập pháp, hành pháp tư pháp Quản lý nhà nước pháp luật tăng cường Dân chủ xã hội chủ nghĩa thể nhiều lĩnh vực, ổn định trị, xã hội vững… Tuy nhiên, nay, tổ chức hoạt động máy nhà nước nhiều yếu kém, khuyết điểm, đặc biệt tình trạng quan liêu, đặc quyền đặc lợi, tham nhũng, lãng phí, vơ trách nhiệm, lạm quyền, sách nhiễu, ức hiếp dân, vi phạm quyền dân chủ công dân; máy nhà nước cồng kềnh, hiệu quản lý, điều hành nhà nước thấp;… tất điều cản trở lớn tiến trình dân chủ hóa đời sống xã hội Chính vậy, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI xác định: “Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước”[14,248], “xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức sạch, có lực đáp ứng u cầu tình hình mới”[14,252] Khơng tiếp tục đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động máy nhà nước, phát huy sâu rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội khó đến thắng lợi, mà ngược lại dẫn đến tổn thất không lường vận mệnh đất nước Song điều đạt đến đâu trước hết tùy thuộc vào nhận thức đắn hành động thực tiễn cụ thể, thiết thực để xây dựng nhà nước thực sạch, vững mạnh phát huy vai trị việc tổ chức thực yêu cầu dân chủ nhân dân Chính lĩnh vực hệ trọng này, tìm thấy di sản tư tưởng V.I.Lênin cải tiến xây dựng nhà nước kiểu – nhà nước xã hội chủ nghĩa di chúc trị, đặc biệt “Thà mà tốt” – Di chúc trị cuối Người dẫn quan trọng Vì vậy, việc nghiên cứu, nhận thức di sản trị V.I.Lênin nói chung, tư tưởng cải tiến máy nhà nước tác phẩm “Thà mà tốt” nói riêng, vận dụng, kế thừa giá trị di sản vào việc cải cách máy nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta có ý nghĩa thiết thực, vừa bản, vừa cấp bách lý luận thực tiễn Do đó, tác giả chọn vấn đề: “Tư tưởng V.I.Lênin cải tiến máy Nhà nước xơviết tác phẩm”Thà mà tốt”- giá trị ý nghĩa lịch sử” làm đề tài nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ Tổng quan nghiên cứu đề tài Với hình thức mức độ khác nhau, Việt Nam giới có cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề cải cách xây dựng nhà nước kiểu – Nhà nước vơ sản Có thể khái qt cơng trình theo ba hình thức sau: Hình thức thứ nhất, khai thác di sản lý luận tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Ở hình thức bật có cơng trình sau: - “Phong trào cơng nhân quốc tế - Những vấn đề lịch sử lý luận”, gồm bảy tập, tập thể tác giả Liên Xô trước biên soạn, tiếng Việt Nhà xuất Tiến Mátcơva Nxb Sự thật Hà Nội xuất năm 1985, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội xuất năm 2004 - “Lịch sử chủ nghĩa Mác”, gồm bốn tập Viện nghiên cứu lịch sử phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin thuộc trường Đại học nhân dân Trung Quốc biên soạn, tiếng Việt Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội xuất năm 2003 - “Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trị”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 1999 - “Lịch sử học thuyết trị giới”, học giả tiếng Liên bang Nga biên soạn, Nxb Tiến Mátcơva xuất bản, dịch tiếng Việt Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội xuất năm 2003 - “Tư tưởng V.I.Lênin dân chủ”, tập thể tác giả Khoa Triết học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội xuất năm 2004 Hình thức thứ hai, Giới thiệu trực tiếp nội dung tác phẩm “Thà mà tốt” in thành sách riêng, in tổng tập giới thiệu tác phẩm kinh điển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đăng tạp chí Ở hình thức lược kê số cơng trình sau: - “Giới thiệu tác phẩm V.I.Lênin “Thà mà tốt”” Đỗ Tư viết, Nxb Sự thật Hà Nội xuất năm 1987 - “Vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm C.Mác, Ph Ăngghen, V.I.Lênin” TS Trần Chí Mỹ, PGS,TS Dỗn Chính, PGS,TS Đinh Ngọc Thạch đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội xuất năm 2010 - “Giới thiệu tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh” tập thể tác giả Khoa Xây dựng đảng Chính quyền nhà nước – Phân viện Báo chí tuyên truyền, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, xuất năm 2001 - “Quan điểm trị số tác phẩm kinh điển Mác – Lênin” Viện Kinh điển Mác – Lênin - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, xuất năm 2008 Hình thức thứ ba, nghiên cứu vận dụng tư tưởng cải tiến xây dựng nhà nước kiểu V.I.Lênin, Hồ Chí Minh vào nghiệp đổi xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở hình thức này, kể đến cơng trình: - “Tư tưởng dân chủ V.I.Lênin, Hồ Chí Minh – di sản quý báu trình đổi hệ thống trị dân chủ hóa đời sống xã hội Việt Nam nay”, tác giả Dương Văn Duyên, đăng Tạp chí Khoa học Xã hội, số 6, năm 2002 - “Dân chủ chủ nghĩa xã hội- từ di sản V.I.Lênin đến công đổi nước ta”, tác giả Mạc Ngọc Quang, đăng Tạp chí Triết học, số 95, năm 1997 Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm sáng rõ tư tưởng V.I.Lênin cải tiến máy Nhà nước xơviết tác phẩm “Thà mà tốt”, nêu bật giá trị ý nghĩa lịch sử tư tưởng cải tiến máy nhà nước tác phẩm trên, công xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô nghiệp xây dựng, đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam Nhiệm vụ luận văn, để thực mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích, làm rõ tư tưởng V.I.Lênin cải tiến máy Nhà nước xôviết tác phẩm “Thà mà tốt” Thứ hai, nêu giá trị ý nghĩa lịch sử tư tưởng cải tiến máy Nhà nước xơviết tác phẩm “Thà mà tốt” công xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô nghiệp xây dựng đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng V.I.Lênin nhà nước kiểu – nhà nước vô sản Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu tư tưởng V.I.Lênin cải tiến máy Nhà nước xơviết tác phẩm “Thà mà tốt” – giá trị ý nghĩa lịch sử nó; Tuy nhiên “Thà mà tốt” tác phẩm cuối cụm tám tác phẩm cuối đời mà V.I.Lênin đọc cho thư ký ghi lại thời gian Người bị bệnh từ 23 tháng Chạp năm 1922 đến ngày tháng Ba năm 1923 (được in tập 45) – gọi di chúc trị Người Những tác phẩm cuối V.I.Lênin có mối liên hệ gắn bó với cách hữu với số tác phẩm viết nhà nước sau Cách mạng tháng Mười, nên luận văn có đề cập đến tác phẩm liên quan Về giá trị ý nghĩa lịch sử, luận văn giới hạn nghiên cứu xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô Việt Nam Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Với mục đích nhiệm vụ nêu tác giả dựa giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu, trình bày luận văn Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp khác như: Phương pháp lịch sử, phương pháp logích, phương pháp phân tích tổng hợp,… Nguồn tài liệu sử dụng tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh; văn kiện Đảng cộng sản Nhà nước Liên Xô Việt Nam, với cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 98 yếu quản lý, điều hành nhiều cấp, nhiều ngành làm giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước, đe dọa ổn định, phát triển đất nước” Nghị Đại hội XI Đảng ra: “Công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt u cầu đề Quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng, với biểu tinh vi, phức tạp, chưa ngăn chặn, đẩy lùi, gây xúc xã hội” [14] Trong phần tổng kết học kinh nghiệm lớn, “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) nêu rõ”: “Quan liêu, tham nhũng, xa rời nhân dân dẫn đến tổn thất khôn lường vận mệnh đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa” Tệ quan liêu nước ta diễn phức tạp, nghiêm trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội Bộ máy Nhà nước tổ chức trị - xã hội cịn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, đầu mối, hoạt động thiếu hiệu quả; bệnh hội họp, giấy tờ văn bản, thủ tục hành cịn rườm rà; thái độ, phong cách làm việc đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn có biểu hách dịch, sách nhiễu nhân dân, Đi liền với nạn cửa quyền, mệnh lệnh, tham ơ, lãng phí Tác hại tệ quan liêu lớn; làm cho tổ chức đảng quan nhà nước khơng nắm tình hình thực tế, khơng hiểu tâm tư, nguyện vọng, đời sống nhân dân, khơng phát huy trí tuệ, lực nhân dân, dẫn đến chủ trương, sách khơng phù hợp, chí sai lầm, làm tổn thương nghiêm trọng đến mối quan hệ máu thịt Đảng, Nhà nước nhân dân Hậu tham nhũng gây không làm thiệt hại lớn tiền bạc, tài sản Nhà nước, nhân dân mà làm tha hóa đội ngũ cán bộ, đảng viên, số cán bộ, đảng viên có chức, có quyền; tham nhũng làm đảo lộn giá trị chuẩn mực đạo đức, làm vẩn đục mối quan hệ xã hội; làm cho nhân dân niềm tin, chí ốn trách Đảng Nhà nước 99 Công tác chống quan liêu, tham nhũng quan trọng cần phải tất cấp, ngành quan tâm tiến hành thường xuyên Để đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng cần phải hệ thống biện pháp đồng bộ, trước mắt lâu dài, kết hợp chặt chẽ “xây” “chống” Cùng với việc xây dựng chế phịng, chống, cơng quan liêu, tham nhũng tất lĩnh vực, cần xác định tập trung vào lĩnh vực trọng tâm Yếu tố quan trọng, định hiệu lực, hiệu đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng cơng tác lãnh đạo Sự lãnh đạo tập trung thống Đảng, thông qua chủ trương, sách mang tính đạo, thơng qua cấp uỷ đảng định thành bại đấu tranh chống tham nhũng, chống bệnh quan liêu Đại hội lần thứ XI Đảng khẳng định: “Phòng chống tham nhũng, lãng phí thực hành tiết kiệm nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài Mọi cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân từ Trung ương đến sở đảng viên, trước hết người đứng đầu phải gương mẫu thực trực tiếp tham gia đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí” Để thực chủ trương có hiệu cần tập trung vào số biện pháp như: Tiếp tục hoàn thiện thể chế đẩy mạnh cải cách hành chính, hướng vào việc làm rõ quyền hạn trách nhiệm cá nhân cán bộ, công chức nhà nước việc định thực định; khuyến khích, động viên tổ chức cá nhân phát cán tham nhũng; xử lý kịp thời vụ tham nhũng phát hiện; nâng cao nhận thức đấu tranh phòng chống tham nhũng, quan liêu; chống quan liêu, tham nhũng đấu tranh nghiệp dân tộc nhằm củng cố Đảng, nâng cao vai trò Nhà nước trình phát triển kinh tế - xã hội, đem lại hạnh phúc cho nhân dân; nâng cao tính chủ động tổ chức chống tham nhũng quan tư pháp, tổ chức chống tham nhũng phải gồm 100 người có hội tham nhũng phải lựa chọn dựa tiêu chí nghiêm ngặt đức tài, đảm bảo tính khách quan đấu tranh chống tham nhũng; phát huy sức mạnh tồn hệ thống trị, có vai trị Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam toàn dân đấu tranh chống tham nhũng Cùng với nhiệm vụ tiếp tục lãnh đạo công phát triển kinh tế- xã hội, Đảng nhà nước ta phải xác định đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu tiêu cực xã hội nhiệm vụ hàng đầu có ý nghĩa sống cịn chế độ Trong giai đoạn nay, chống tham nhũng khơng cịn vấn đề riêng quốc gia nào, mà chiến liệt mang tính tồn cầu khơng phân biệt sắc tộc, lãnh thổ hay chế độ trị Với nước ta, đấu tranh chống tham nhũng, bên cạnh việc hợp tác quốc tế học hỏi kinh nghiệm, tạo dựng hành lang pháp lý chặt chẽ, đồng bộ, đề giải pháp hiệu việc triển khai sâu rộng vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh đường sáng để Đảng ta lãnh đạo thắng lợi đấu tranh Thứ năm, Tăng cường vai trò giám sát nhân dân máy nhà nước công chức nhà nước Nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, nhân dân chủ thể cội nguồn quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước thống nhất, nhân dân chủ thể thực quyền lực nhà nước Do đó, để khẳng định quyền thống trị nhân dân với nhà nước cần phải có chế, sách thu hút đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước; phát huy sức mạnh tổng hợp quần chúng quan thông tin giám sát, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng Phải có chế, sách để nhân dân bãi miễn lúc viên chức nhà nước khơng cịn xứng đáng, 101 khơng hồn thành nhiệm vụ Đây vấn đề ngăn chặn chuyển hóa quyền lực nhà nước từ chỗ nhân dân “ủy quyền” thành “đặc quyền, lộng quyền” viên chức nhà nước – điều hoàn toàn xa lạ với chất nhà nước dân chủ dân, dân, dân Xây dựng, hồn thiện chế, sách, thiết chế thực dân chủ hoá đời sống xã hội, đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân, quan có trách nhiệm phải giải trình, bảo đảm tính minh bạch, tham gia rộng rãi nhân dân trình xây dựng trước ban hành Một mặt, tơn trọng, lắng nghe ý kiến đóng góp nhân dân phải phân tích mức độ đúng, sai ý kiến đó; mặt khác, phải bảo vệ người có ý kiến phát sai trái cán bộ, công chức Để phát huy vai trị giám sát đồn thể nhân dân cần phải đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức đoàn thể; khắc phục tình trạng hành hố, cơng chức hố, quan liêu, xa dân; hướng mạnh công tác sở nắm tình hình quần chúng; chủ động phối hợp giải vấn đề xúc nhân dân; kịp thời tham mưu cho cấp uỷ, quyền giải quyết, xử lý sở phù hợp với quy định pháp luật đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân Bên cạnh đó, cần kiện tồn Ban tra nhân dân sở để tổ chức thực nơi tập hợp quần chúng xã, phường, thị trấn quan hành nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội cơng tác giám sát việc thực thi sách Đảng, pháp luật Nhà nước sở Cần nâng cao hiệu hoạt động Ban tra nhân dân giám sát hoạt động quyền nói chung thực quy chế dân chủ, đấu tranh phịng, chống tham nhũng nói riêng Phát huy tối đa vai trò quần chúng nhân dân việc tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quản lý nhà nước V.I Lênin nói: “Chỉ có quyền dựa vào cách cơng nhiên dứt khốt vào đa 102 số nhân dân vững được”[37,269] Đây tiêu chí hàng đầu thể chất cách mạng Đảng Nhà nước ta – nhà nước thật nhân dân, nhân dân, nhân dân Cần phải tăng cường việc kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, cán bộ, đảng viên máy nhà nước thông qua Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội, tổ chức quần chúng – với chức “phản biện xã hội” nhiều hình thức mà trước tiên quan trọng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, gắn với việc thực quy chế dân chủ sở với xây dựng quyền, phát huy tối đa vai trị tổ chức trình xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hệ thống trị nước ta Trên số kiến nghị tác giả luận văn trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam giai đoạn dựa việc vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt kế thừa di huấn V.I.Lênin cải tiến máy nhà nước tác phẩm “Thà mà tốt” 103 KẾT LUẬN Như vậy, thấy rằng, với tác phẩm “Chúng ta phải cải tổ Bộ dân ủy tra cơng nơng nào?”, tác phẩm “Thà mà tốt” đề cập trực tiếp đến vấn đề cải tiến Bộ dân ủy tra công nông lúc giờ, đồng thời nêu rõ quan điểm V.I.Lênin xây dựng cải tiến máy Nhà nước xơviết nói chung, để làm trịn nhiệm vụ lịch sử chun vơ sản Trong “Thà mà tốt”, V.I.Lênin phân tích thấu đáo tình hình máy Nhà nước xơviết vào cuối năm 1922, đầu năm 1923, vạch rõ nguyên nhân, đặc biệt nguyên nhân chủ quan yếu kém, khuyết điểm; nêu rõ mục đích, yêu cầu, điều kiện, phương châm đạo biện pháp cụ thể việc cải tiến máy nhà nước Phương châm đạo tồn q trình cải tiến máy nhà nước V.I.Lênin xác định mà tốt Dựa vào phương châm Người biện pháp chủ yếu để cải tiến máy Nhà nước xô viết bao gồm: Tăng cường nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra giám sát, tra công vụ; Phải tinh giản máy biên chế, nâng cao chất lượng hiệu công tác; Tuyển chọn người ưu tú, có lực tận tâm vào máy nhà nước Toàn quan điểm, yêu cầu mong muốn V.I.Lênin tác phẩm “Thà mà tốt” Đảng Cộng sản Liên Xô quán triệt thực cách nghiêm túc, nhờ quyền cơng nơng giới đứng vững lớn mạnh bao vây chống phá chủ nghĩa đế quốc quốc tế, làm trịn nhiệm vụ lịch sử Tổ quốc nhân dân xôviết Những thành tựu vĩ đại Nhà nước xơviết sau thất bại cho thấy, thực hành hay không thực hành yêu cầu, dẫn chỉnh đốn cải tiến máy nhà nước xã hội chủ nghĩa di sản tư tưởng V.I.Lênin nói chung, 104 tác phẩm “Thà mà tốt” nói riêng có quan hệ trực tiếp đến tồn vong nhà nước Trên sở nghiên cứu sâu sắc học thuyết mácxít nhà nước cách mạng, xuất phát từ thực tiễn lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, đặc biệt thực tiễn xây dựng Nhà nước dân chủ nước ta, Hồ Chí Minh kế thừa phát triển cách sáng tạo quan điểm mácxít nhà nước kiểu mới, xây dựng nên hệ quan điểm có giá trị làm tảng tư tưởng định hướng trực tiếp cho nghiệp xây dựng máy Nhà nước kiểu Việt Nam Và Người trực tiếp tổ chức, xây dựng lãnh đạo nhà nước Việt Nam mới, góp phần định thắng lợi cơng kháng chiến kiến quốc nhân dân ta Quán triệt vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu mới, Đảng Cộng sản Việt Nam q trình lãnh đạo nhà nước khơng ngừng tổng kết thực tiễn, nâng cao nhận thức lý luận xây dựng quyền nhà nước, đạo kịp thời đắn nghiệp cải cách máy nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản Việt Nam, trình cải cách máy nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa năm qua đạt thành tựu quan trọng bước đầu, bảo đảm nhà nước xứng đáng trụ cột vững hệ thống trị, nơi thể công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân lao động – chủ thể sáng tạo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa có chế độ nhà nước 105 Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu quan trọng, việc cải cách nhà nước năm qua bộc lộ hạn chế, yếu kém, bật lên tình trạng quan liêu, tham nhũng, máy cồng kềnh, không hiệu lực hiệu hoạt động thấp,… Những hạn chế, yếu trở ngại khơng nhỏ tiến trình, tốc độ, kết xây dựng phát triển đất nước Để kế thừa, vận dụng tư tưởng V.I.Lênin cải tiến xây dựng máy nhà nước kiểu – nhà nước vô sản nhằm nâng cao hiệu việc cải cách tổ chức hoạt động máy nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nay, tác giả luận văn kiến nghị số điểm sau: Thứ nhất, Tiếp tục quán triệt quan điểm lấy Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng, kim nam cho hoạt động cải tiến máy Nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; Thứ hai, Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh toàn diện đáp ứng yêu cầu lãnh đạo công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; Thứ ba, Đổi chế, sách phát tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng cán bộ, công chức máy nhà nước; Thứ tư, Đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng làm máy nhà nước; Thứ năm, Tăng cường vai trò giám sát nhân dân máy nhà nước công chức nhà nước 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Ngọc Anh – Hoàng Trang (Đồng chủ biên), (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Phạm Ngọc Anh – Bùi Đình Phong (Đồng chủ biên), (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [3] Nguyễn Đức Bình (Chủ biên), (2003), Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Ban Tuyên giáo thành ủy Hà Nội, Ban Chủ nhiệm đề tài KX 08 – 09; (2002), Chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu – Nguyên nhân sụp đổ học kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Phạm Hồng Chương, (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên), (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [7] Phạm Ngọc Dũng (Chủ biên), (2001), Quan điểm kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội số tác phẩm kinh điển Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 [11] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội ngị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, (2001), Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, (2001), Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, (2011), Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng tồn tập, tập 4, (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng tồn tập, tập 12, (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng Sản Việt Nam Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1977), Nxb Sự Thật, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức VIII, (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Trần Kỳ Đồng, (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân việc xây dựng nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số (156) [20] Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 1, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 2, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 5, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 6, (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 7, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 8, (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 9, (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 [28] Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 10, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 12, (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Hiến pháp Việt Nam năm 1946, (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Hiến pháp Việt Nam năm 1959, (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Hồng Văn Hảo, (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu mới-sự hình thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Nguyễn Đình Hịa, (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Tạp chí Triết học, số (182) [34] Nguyễn Văn Hòa (Chủ biên), (2006), Nâng tầm tư tưởng trí tuệ Đảng đáp ứng yêu cầu lãnh đạo giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Vũ Đình Hịe – Bùi Đình Phong (Đồng chủ biên), (2010), Hồ Chí Minh với nghiệp độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện báo chí – tuyên truyền, Khoa xây dựng Đảng quyền Nhà nước, (2001), Giới thiệu tác phẩm C Mác – P Ăngghen – Lênin – Hồ Chí Minh xây dựng Đảng quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] V.I.Lênin Tồn tập, tập (1979), Nxb.Tiến bộ, Mátcơva [38] V.I.Lênin Toàn tập, tập (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] V.I.Lênin Tồn tập, tập 12 (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] V.I.Lênin Toàn tập, tập 13 (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] V.I.Lênin Toàn tập, tập 16 (1979), Nxb.Tiến bộ, Mátcơva [42] V.I.Lênin Tồn tập, tập 21 (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 [43] V.I.Lênin Toàn tập, tập 30 (1978), Nxb.Tiến bộ, Mátcơva [44] V.I.Lênin Toàn tập, tập 34 (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] V.I.Lênin Tồn tập, tập 35 (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] V.I.Lênin Toàn tập, tập 36, (1978), Nxb.Tiến bộ, Mátcơva [47] V.I.Lênin Toàn tập, tập 37, (1978), Nxb.Tiến bộ, Mátcơva [48] V.I.Lênin Toàn tập, tập 38,( 1978), Nxb.Tiến bộ, Maxcơva [49] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 41, (1977), Nxb.Tiến bộ, Mátcơva [50] V.I.Lênin Toàn tập, tập 44 (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] V.I.Lênin Tồn tập, tập 45 (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [52] V.I.Lênin Tiểu sử vắn tắt, (1980), Nxb Sự Thật, Hà Nội [53] V.I.Lênin thân nghiệp, (1986), Nxb Tiến bộ, Mátcơva [54] V.I.Lênin, (1975), Về tư cách người Đảng viên cộng sản, Nxb Sự Thật, Hà Nội [55] Lịch sử Chủ nghĩa Mác, tập 3, (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Nguyễn Bá Linh, (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] Phạm Văn Linh, (2012), Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh ánh sáng Nghị Đại hội XI Đảng, Nxb Lao động, Hà Nội [58] Nguyễn Đình Lộc, (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Trần Chí Mỹ, Trịnh Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Đồng chủ biên), (2010), Vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm C.Mác – P.Ăngghen – V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Trần Văn Nhỏ, (2011), Luận văn Thạc sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học: Tư tưởng dân chủ V.I.Lênin tác phẩm “Nhà nước cách mạng” – giá trị ý nghĩa lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh 110 [61] Nguyễn Quốc Phẩm, PGS TS Đỗ Thị Thạch (Đồng chủ biên), (2012), Những nhận thức chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [62] Bùi Đình Phong, (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán bộ, Nxb Lao động, Hà Nội [63] Nguyễn Xuân Phong, (2011), Giới thiệu số tác phẩm C.Mác – P.Ăngghen V.I.Lênin trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Nguyễn Trọng Phúc (Chủ biên), (2006), Các đại hội đại biểu toàn quốc hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ĐCS VN (1930-2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] Phạm Ngọc Quang, Ngô Kim Ngân (Đồng chủ biên), (2007), Phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] Lê Minh Quân, (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Lê Minh Quân, (2009), Tư tưởng trị C.Mác – P.Ăngghen – V.I.Lênin Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [68] Nguyễn Huy Quý, Lê Khắc Thành, (1987), Lịch sử Liên Xô, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [69] Nguyễn Duy Quý, Nguyến Tất Viễn (Đồng chủ biên), (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] Tập thể tác giả, Đề tài khoa học cấp Bộ (1993), Những học kinh nghiệm từ sụp đổ Liên Xô trước - triển vọng chủ nghĩa xã hội phong trào cộng sản quốc tế, Hà Nội 111 [71] Lê Hữu Tầng, (2003), Chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn học kinh nghiệm, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [72] Nguyễn Xuân Tế, (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] Trần Hậu Thành, (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [74] Trần Đình Thắng,(2005), Đảng Cộng sản Việt Nam với việc cải cách hành Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [75] Mạch Quang Thắng (Chủ biên), (2010), Vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [76] Đinh Ngọc Thạch (Chủ nhiệm đề tài), (2000), Đề tài nghiên cứu khoa học: Bước đầu tìm hiểu khủng hoảng sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô qua số tư liệu từ Liên Xô (trước đây), Nga phương Tây, Thành phố Hồ Chí Minh [77] Nguyễn Trọng Thóc, (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [78] Trần Hữu Tiến, (2008), Một số vấn đề độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [79] Nguyễn Phú Trọng, Tô Huy Rứa, Trần Khắc Việt (Đồng chủ biên), (2004), Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [80] Nguyễn Phú Trọng, (2011), Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 [81] Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên), (2001), Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [82] Đỗ Tư, (2004), Tư tưởng trị Lênin từ cách mạng Nga đến cách mạng Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [83] Đỗ Tư, (2001), ““Thà mà tốt” – Di huấn cuối đời V.I.Lênin”, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, Số [84] Đỗ Tư, (2001), ““Thà mà tốt” – Di chúc trị cuối V.I.Lênin”, Tạp chí Lý luận trị, Số 278 [85] Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Ngọc Linh, Trần Nguyễn Thuyên (Đồng chủ biên), (2011), Tập giảng quan điểm trị số tác phẩm kinh điển Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [86] Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Ngọc Linh, Trần Nguyễn Thuyên (Đồng chủ biên), (2008), Quan điểm trị số tác phẩm kinh điển Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [87] Đào Duy Tùng, (1998), Quá trình hình thành đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [88] Đào Trí Úc, Phạm Hữu Nghị, (2009), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [89] Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (Đồng chủ biên), (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [90] http://ajc.epi.vn/Nghien-cuu-khoa-hoc/Mo-hinh-the-che-chinh-triLien-Xo-dac-diem-gia-tri-va-han-che/12441.ajc ... rõ tư tưởng V. I. Lênin c? ?i tiến máy Nhà nước x? ?viết tác phẩm ? ?Thà mà tốt? ?? Thứ hai, nêu giá trị ý nghĩa lịch sử tư tưởng c? ?i tiến máy Nhà nước x? ?viết tác phẩm ? ?Thà mà tốt? ?? công xây dựng Nhà nước. .. tiến máy Nhà nước x? ?viết tác phẩm ? ?Thà mà tốt? ?? 30 Chương GIÁ TRỊ V? ? Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG V? ?? C? ?I TIẾN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG TÁC PHẨM “THÀ ÍT MÀ TỐT” 40 2.1 GIÁ TRỊ V? ? Ý. .. Chương TƯ TƯỞNG CỦA V. I. LÊNIN V? ?? C? ?I TIẾN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XƠVIẾT TRONG TÁC PHẨM “THÀ ÍT MÀ TỐT” 1.1 B? ?I CẢNH RA Đ? ?I CỦA TÁC PHẨM “THÀ ÍT MÀ TỐT” 1.1.1 Sơ lược tiểu sử V. I. Lênin – tác giả tác phẩm

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w