Nội dung, nhiệm vụ, ý nghĩa, mục đích của công tác kiểm tra, giám sát: Nội dung, nhiệm vụ: Công tác kiểm tra, kiểm soát tập trung trước hết vào các vấn đề sau: Kiểm tra, kiểm soát các lĩnh vực kinh tế, tài chính, lưu thông; kiểm tra việc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết, chính sách, pháp luật; kiểm tra đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng, kiểm tra, kiểm soát các giai tầng trong xã hội. Nói tóm lại, là kiểm tra “việc” và kiểm tra “người”.
Trang 1Trong những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bảnchuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, giai đoạn mà cách mạng vô sản đã trởthành lực lượng đấu tranh trực tiếp với giai cấp tư bản Giai đoạn này, giai cấpcông nhân đã lớn mạnh về số lượng, về tổ chức và về chính trị, ý thức giác ngộgiai cấp và vai trò của các Đảng cộng sản cũng được nâng cao Trong tình hình
ấy, chủ nghĩa đế quốc tăng cường việc tuyên truyền hệ tư tưởng tư sản, tìm cáchchia rẽ phong trào công nhân, phát triển chủ nghĩa cơ hội trong hàng ngũ côngnhân Là người kế tục trung thành học thuyết cách mạng của C.Mác vàPh.Ănghen, bằng hoạt động thực tiễn vô cùng đa dạng và lao động không mệtmỏi của một thiên tài trí tuệ, một nhà lãnh đạo vĩ đại của giai cấp vô sản, Lênin
đã căn cứ vào những điều kiện cụ thể ở cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX để bổsung và phát triển học thuyết Mác bằng những luận điểm mới vô cùng phongphú, khoa học và cách mạng, đã để lại cho nhân loại một kho tàng lý luận vô giá,
đó là chủ nghĩa Lênin và trong kho tàng lý luận ấy Lênin đã đề cập rất nhiều đếncông tác kiểm kê, kiểm tra, kiểm soát của Đảng
Sau cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công, nước Nga Xô Viết
ra đời, hình thành nên hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông
Âu Lúc này, Lênin rất quan tâm đến công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, đểđảm bảo công tác này có chất lượng và hiệu quả trong điều kiện Đảng cộng sảnBônsêvích Nga là Đảng lãnh đạo chính quyền lúc bấy giờ đứng trước nhiều khókhăn thử thách và chưa có nhiều kinh nghiệm Theo Lênin, muốn thực hiện tốtnhiệm vụ chính trị đã đề ra thì những người cộng sản phải nắm chắc công cụ
kiểm tra, kiểm soát, kiểm kê, coi đó như là: “những nhiệm vụ đã trở thành tự nhiên đối với những người xã hội chủ nghĩa sau khi đã giành được chính quyền”1 Người khẳng định kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh đạo,
Trang 2quản lý của Đảng, Nhà nước Như vậy, để giữ vững chính quyền cách mạng củagiai cấp vô sản, Lênin luôn quan tâm đến công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng,đặc biệt Người rất quan tâm đến công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, Ngườicho rằng, sau khi giành được chính quyền, nhiệm vụ trọng tâm lúc này là chuyểnsang lĩnh vực quản lý đất nước, đặc biệt là quản lý kinh tế, trong đó bao gồm hainhiệm vụ quan trọng, thì trong đó có nhiệm vụ là tổ chức kiểm kê, kiểm soát.
Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta,Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác xây dựng Đảng, công tác kiểmtra, giám sát của Đảng Đối với công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, Ngườicũng rất quan tâm xây dựng phương thức kiểm tra, giám sát để bảo đảm thựchiện công tác này có chất lượng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chính trị,công tác xây dựng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh coi kiểm tra, giám sát như mộtcông cụ quan trọng để bảo đảm vai trò chức năng lãnh đạo của Đảng, một liềuthuốc đặc hiệu chống lại các bệnh: nghị quyết một đằng, thi hành một nẻo, quanliêu, mệnh lệnh là nguyên nhân gây ra lãnh phí, tham ô
Trong giai đoạn hiện nay, cả nước đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, dưới tác động của mặt trái cơ chế thị trường,các thế lực phản động, thù địch ra sức chống phá cách mạng Vì vậy, Đảng takhông ngừng bảo vệ, đồng thời vận dụng những tư tưởng của Mác-Lênin, củaChủ tịch Hồ Chí Minh vào xây dựng chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnhđạo và sức chiến đấu của Đảng, trong đó Đảng ta, không ngừng vận dụng tưtưởng của Người về công tác kiểm tra, giám sát của Đảng và qua nhiều nhiệm kỳĐại hội, Đảng ta luôn luôn khẳng định: kiểm tra, giám sát là những chức nănglãnh đạo của Đảng, không kiểm tra, giám sát coi như không lãnh đạo
Trang 3cử do Đại hội tiến hành đều là những quyết định của Đảng, toàn thể các tổ chứcđảng nhất thiết phải chấp hành Bất kỳ người nào cũng không thể hiện ra bất kỳ
lý do gì để phản đối nghị quyết đó, các nghị quyết đó chỉ có thể bị bãi bỏ hoặcđược sửa đổi bởi các lần Đại hội lần sau mà thôi
Ông còn viết khi mục đích và nhiệm vụ đã được xác định, nghị quyết đãđược thông qua thì nhiệm vụ tổ chức phải được đặt lên hàng đầu: điều chủ yếu
là chuyển trọng tâm từ việc soạn thảo các sắc lệnh và mệnh lệnh sang việc lựachọn người và kiểm tra việc thực hiện
Trang 4V.I.Lênin nhấn mạnh việc kiểm tra nhân viên công tác và kiểm tra việcchấp hành thực tế công tác - mấu chốt của toàn bộ công tác, của toàn bộ chínhsách là ở đấy, vẫn ở đấy và chỉ có ở đấy, đó không phải là việc làm trong vàitháng, hay một năm mà là một việc làm trong nhiều năm Ở nước ta chỉ có mộtđảng cầm quyền duy nhất lãnh đạo và không thể ngăn cấm bất kỳ một đảngviên nào khiếu nại cả Người cho rằng cần phải tiến hành kiểm tra, thực hiệntrên thực tế “công việc” một Đó là điều quan trọng nhất và cần thiết nhất Phảinêu kết quả từng lần kiểm tra Cần phải thường xuyên càng tốt căn cứ vào các
sự kiện chính trị mới mà kiểm tra lại các nghị quyết và sách lược đã được thôngqua trước đây Người phê phán các cơ quan, cán bộ chỉ “bù đầu, bù tai vàonhững vấn đề vụn vặt” chìm ngập trong cái bề giấy tờ và vũng lầy chủ nghĩaquan liêu, không hề quan tâm đến việc lựa chọn người, thiết lập chế độ cá nhânđối với công việc kiểm tra, công việc thực tế Và V.I.Lênin đã kết luận mấuchốt của toàn bộ công tác là ở việc lựa chọn người và kiểm tra việc chấp hành.Kiểm tra như thế là cần thiết cả về mặt lý luận cũng như về mặt thực tiễn: về lýluận là căn cứ vào mặt thực tế, vào kinh nghiệm mà biết chắc được rằng cácnghị quyết đã được thông qua có đúng hay không và đúng đến mức nào, cầnphải sửa đổi những gì, do có sự kiện chính trị xảy ra sau khi đã có nghị quyết,đòi hỏi phải tiến hành - về mặt thực tiễn là để học tập cho biết cách tuân theocác nghị quyết ấy một cách thực sự, học để biết coi các nghị quyết ấy là nhữngchỉ thị cần được áp dụng trực tiếp và ngay lập tức vào thực tế Theo V.I.Lênintrong giai đoạn xây dựng kinh tế hiện nay cần phải tổ chức kiểm tra nghiêmngặt các công tác thực tế, kiểm tra trên quan điểm của nền kinh tế quảng đạiquần chúng, ông đã chỉ ra rằng chúng ta phải tổ chức kiểm tra nghiêm ngặtcông tác của chúng ta không phải kiểm tra theo kiểu những cơ quan kiểm tra dochính những người cộng sản lập nên dù cho những cơ quan kiểm tra đó có tuyệtvời đi nữa và dù cho các cơ quan kiểm tra đã có trong hệ thống các cơ quan Xô-
Trang 5Viết cũng như trong hệ thống tổ chức Đảng, dù cho những cơ quan hầu như lýtưởng đi nữa cũng thế; sự kiểm tra như thế đứng trên giác độ nhu cầu thực tếcủa nền kinh tế nông dân mà xét thì chỉ là một điều chế giễu Hiện nay chúng tađang thành lập cơ quan kiểm tra đó, nhưng không nói đến sự kiểm tra như vậy
mà là kiểm tra trên quan điểm kinh tế quảng đại quần chúng
Trong công tác kiểm tra, giám sát cần tuyển lựa những người ưu tú nhấttrong giai cấp công nhân, nhân dân lao động, những người có uy tín nhất, trình
độ năng lực nhất Bởi thực hiện việc kiểm tra chấp hành thực tế là một điều hếtsức khó khăn, phức tạp có thể đụng chạm đến uy tín và danh dự của con người,mỗi kết luận kiểm tra có thể ảnh hưởng đến đời sống chính trị của cá nhân, tổchức, V.I.Lênin nêu rõ cần phải tiến hành kiểm tra sự thực hiện trên thực tếtừng công việc một Đó là điều quan trọng nhất và cần thiết nhất, phải nêu kếtquả của từng phần kiểm tra
* Về vị trí, vai trò và tính tất yếu của công tác kiểm tra, giám sát
Có thể thấy rằng, trong di sản lý luận cũng như trong hoạt động lãnh đạocủa một người đứng đầu bộ máy Đảng và nhà nước, V.I.Lênin rất coi trọng côngtác kiểm tra, kiểm soát V.I.Lênin coi công tác kiểm tra, kiểm soát là một công
cụ hữu hiệu và là một nội dung lãnh đạo quan trọng V.I.Lênin đặc biệt nhấnmạnh đến vai trò của kiểm tra, kiểm soát sau khi đã giành được chính quyền Bởinhiệm vụ trọng tâm đã chuyển từ tước đoạt của kẻ đi tước đoạt, sang nhiệm vụ tổchức, quản lý xây dựng chính quyền, đặc biệt trung tâm là phát triển kinh tế nângcao năng suất lao động Đây là nhiệm vụ khó khăn gấp bội, như V.I.Lêninthường nói, giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền càng khó hơn Tình hìnhđất nước và nhiệm vụ đặt ra cho chính quyền Xô viết hết sức khó khăn và nặng
nề Để chính quyền non trẻ đứng vững được, phát triển được thì những ngườicộng sản phải nắm vững công cụ kiểm tra, kiểm soát, coi đó như là “những
Trang 6nhiệm vụ đã trở thành tự nhiên đối với những người xã hội chủ nghĩa sau khi đãgiành được chính quyền trong tay mình” V.I.Lênin còn chỉ ra rằng, mọi ý kiến
và sự chỉ dẫn mặc dầu rất quan trọng, nhưng không thể thiếu được việc tổ chức
kiểm tra trong thực tiễn để biến lời nói thành hành động cụ thể; “Từ nay cho đến khi giai đoạn “cao” của chủ nghĩa cộng sản xuất hiện, những người xã hội chủ nghĩa yêu cầu xã hội và nhà nước kiểm soát thật nghiêm ngặt mức độ lao động
và mức độ tiêu dùng” 1 Trong vấn đề kiểm kê và kiểm soát - vấn đề căn bản đối
với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, ngay sau khi lật đổ được giai cấp tư sản:
“Nếu nhà nước không tiến hành kiểm kê và kiểm soát toàn diện đối với việc sản xuất và phân phối các sản phẩm, thì chính quyển của những người lao động, nền
tự do của họ, sẽ không thể nào duy trì được và nhất định họ sẽ phải sống trở lại dưới ách của chủ nghĩa tư bản” 2 “Không có chế độ kế toán và kiểm soát trong
sự sản xuất và phân phối sản phẩm, thì những mầm mống của chủ nghĩa xã hội
sẽ bị tiêu diệt, thì có nghĩa là ăn cắp quốc khố (vì tất cả của cải đều thuộc về quốc khố mà quốc khố đây lại chính là Chính quyền xô viết, chính quyền của đa
số những người lao động); cầu thả đối với việc kiểm kê và kiểm soát là trực tiếp giúp sức cho bọn Coóc- ni- lốp Đức và Nga, là những kẻ chỉ có thể lật đổ chính quyền của những người lao động, nếu chúng ta không giải quyết được nhiệm vụ kiểm kê và kiểm và kiểm soát” 3
* Nội dung, nhiệm vụ, ý nghĩa, mục đích của công tác kiểm tra, giám sát:
- Nội dung, nhiệm vụ:
Công tác kiểm tra, kiểm soát tập trung trước hết vào các vấn đề sau:
Kiểm tra, kiểm soát các lĩnh vực kinh tế, tài chính, lưu thông; kiểm traviệc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết, chính sách, pháp luật; kiểm tra đội ngũ cán
1 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1976, t.33, tr.119.
2 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1977, t.36, tr.224.
3 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1977, t.36, tr.225-226.
Trang 7bộ, đảng viên của Đảng, kiểm tra, kiểm soát các giai tầng trong xã hội Nói tómlại, là kiểm tra “việc” và kiểm tra “người”.
Theo V.I.Lênin nhiệm vụ chủ yếu trong công tác kiểm tra, kiểm soát làbiết sửa chữa, uốn nắn công việc, ngăn ngừa thiếu sót sai lầm Điều đó nó chothấy tính chủ động, tính nhân văn của công tác kiểm tra, kiểm soát của Đảng.Tìm ra lỗi lầm ở người phụ trách chỉ là một phần rất nhỏ của công việc Kiểmtra, kiểm soát nhằm xây dựng tinh thần trách nhiệm và kỷ luật cao của mỗi cán
Đặc biệt trong thời kỳ những năm đầu của chính quyền xô viết non trẻ,
bộ máy của Đảng và Nhà nước chưa thuần khiết, làm tốt công tác kiểm tra, kiểmsoát sẽ đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống quan liêu, mở rộng dân chủ, phát huy ócsáng kiến, nhằm phát hiện, lột mặt nạ và đuổi ra khỏi Đảng những kẻ lén lútchui vào Đảng.
* Phương pháp, hình thức kiểm tra, kiểm soát:
Trang 8V.I.Lênin nêu lên các phương pháp, hình thức kiểm tra, kiểm soát sau:
Tổ chức sự phối hợp việc kiểm tra, kiểm soát từ dưới lên và từ trên xuống,
đặc biệt coi trọng vai trò của quần chúng Lê nin khẳng định: “Không gì ngu dại hơn là biến các Xô viết thành một cái gì cứng đờ, thành một cái gì độc lập tự tại Ngày nay, chúng ta càng cương quyết chủ trương phải có một chính quyền thẳng tay cứng rắn, phải thi hành chế độ chuyên chính cá nhân trong những quá trình công tác nào đó, trong những chức năng thuần túy có tính chất thực hành nào
đó, thì những hình thức và những phương pháp kiểm tra từ dưới lên, càng phải hết sức muôn vẻ để làm tê liệt mọi khả năng, dù nhỏ đến đâu, dẫn tới xuyên tạc Chính quyền Xô- viết, để tiếp tục và luôn luôn trừ cho tiệt cái thứ cỏ dại chủ nghĩa quan liêu” 1
Chỉ có thu hút được đông đảo quần chúng công - nông vào việc quản lýđất nước và giám sát rộng rãi mọi cơ quan quản lý mới xóa nhòa được nhữngthiếu sót của bộ máy, mới loại trừ được tệ quan liêu
Người lãnh đạo giỏi là người biết phối hợp các cơ quan kiểm tra, thanhtra, kiêm soát, các ban, ngành “không nên tự mình làm tất cả, làm quá sức màvẫn không kịp, làm một lúc cả hàng hai chục việc mà không được một việc nào
cho ra trò”; Điều quan trọng là: “phải kiểm tra công việc của hàng chục, hàng trăm người phụ giúp, tổ chức kiểm tra công việc của họ từ dưới lên trên, nghĩa
là tổ chức sự kiểm tra của quần chúng chân chính” 2
Trong khi tiến hành kiểm tra, kiểm soát phải thực hiện công khai hóa Sựcông khai sẽ đảm bảo cho công tác này đạt được độ chính xác cao và tác dụng
giáo dục rộng rãi “Đưa tin công khai là một thanh kiếm tự nó chữa lành được những vết thương do chính nó gây ra” 3
1 V I Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva 1977, t.36, tr.253-254.
2 V I Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva 1978, t.43, tr 293.
32 V I Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva 1980, t.23, tr.64.
Trang 9Hình thức kiểm tra phải linh hoạt, theo V.I.Lênin phải kiểm tra thường
xuyên, kiểm tra hàng tháng, kết hợp với “từng thời gian (mỗi tuần một lần, một tháng hay hai tháng một lần), tùy tính chất và tầm quan trọng của công việc, rồi sau đó thì bất thình lình…”4
V.I.Lênin nhấn mạnh là tính liên tục đều đặn, tránh “đánh trống bỏ dùi”,
kiểm tra lấy lệ, Người đã nêu rõ: Không quên kiểm tra đi kiểm tra lại nhiều lần,
mà sáng tạo ra một cái gì thực sự không chê trách được, một cái gì có thể làmcho tất cả và từng người phải tôn trọng
Khi tiến hành kiểm tra, kiểm soát phải kết hợp các phương pháp trựctiếp, gián tiếp, không nên tuyệt đối hóa một phương pháp nào V.I.Lênin đặcbiệt nhấn mạnh phương pháp kiểm tra, kiểm soát trên thực tế, chứ không phảitrên giấy tờ, số sách, lời nói chung chung
* Xây dựng cơ quan chuyên trách kiểm tra của Đảng
V.I.Lênin đã đánh giá hoạt động của Ban Kiểm tra do Đại hội bầu ra TạiĐại hội Đảng Cộng sản Nga, tháng 3-1912 “Ban Kiểm tra Trung ương là một cơquan rất tốt, và bây giờ chúng ta đã giao cho nó nhiều quyền hành hơn” SauCách mang tháng Mười, khi Đảng Cộng sản đã trở thành Đảng cầm quyền, khicác cơ quan lãnh đạo quan trọng nhất của Đảng đã được thành lập bao gồm: BộChính trị, Ban Bí thư (tất cả các cơ quan này đều được thành lập sau Đại hội VIIIcủa Đảng Cộng sản Nga vào năm 1919)
Ban kiểm tra do Đại hội bầu ra V.I.Lênin nêu ý kiến - cần thiết phải cómột cơ quan trung ương có thể bảo đảm sự đúng đắn của chính sách vô sản xãhội chủ nghĩa đầy đủ của từ này Trong “Dự thảo nghị quyết về những nhiệm vụtrước mắt của công tác xây dựng Đảng”, trình bày tại Hội nghị IX toàn Nga của
Đảng Cộng sản Nga, ngày 24/11/1924 có ghi: “Thừa nhận sự cần thiết phải
Trang 10thành lập Ban Kiểm tra song song với Ban Chấp hành Trung ương, thành phần ban này phải gồm những đồng chí có trình độ nhất định trong lĩnh vực công tác đảng, có kinh nghiệm nhất không thiên vị và có khả năng thực hiện công tác kiểm tra hoàn toàn theo tinh thần của Đảng Là một cơ quan do Đại hội bầu ra, Ban Kiểm tra phải được quyền thu nhận mọi đơn thư khiếu tố và xem xét các đơn thư ấy, trao đổi ý kiến với Ban Chấp hành Trung ương, trong trường hợp cần thiết, thì tổ chức những phiên họp chung, liên tịch với Ban Chấp hành Trung ương hoặc chuyển vấn đề cho Đại hội Đảng giải quyết”1 Ý kiến xác đáng trongbản Dự thảo trên của Lênin đã được Hội nghị IX toàn Nga của Đảng Cộng sànNga thông qua và cơ quan - Ban Kiểm tra Trung ương đã được Đại hội bầu ra.Trong dự thảo nghị quyết của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Nga do Lênin chuẩn
bị có viết: “Chậm nhất là sau hai ngày sẽ công bố một bản tuyên bố in về BanKiểm tra, một bản tuyên bố rất tỷ mỉ và trịnh trọng” V.I.Lênin gợi ý giao việc
đó cho Bu-kha-rin và P.xki Người cho rằng, cần yêu cầu xki và Pre-ô-bra-gien-xki mỗi ngày làm việc ít nhất là ba giờ trong Ban Kiểm tra
Đgiéc-gin-để thật sự biến ban này thành một cơ quan thực sự đại diện cho lương tri củaĐảng và giai cấp vô sản” Trong tác phẩm “Bàn về chế độ trực thuộc”, “songtrùng” và “phán chế”, V.I.Lênin cũng cho rằng: trong Đảng có ba cơ quan đảng,
là những cơ quan bảo đảm đầy đủ nhất trong việc chống lại những ảnh hưởngcủa địa phương và cá nhân, tức là: Bộ Tổ chức, Bộ Chính trị, Ban Kiểm traTrung ương, hơn nữa cơ quan thứ ba này (Ban Kiểm tra Trung ương) chỉ chịutrách nhiệm trước Đại hội Đảng mà thôi, phải được cấu tạo như thế nào để chocác ủy viên của mình tuyệt đối khỏi phải kiêm nhiệm thêm chức vụ của bất cứ bộdân ủy nào, cơ quan hành chính nào của chính quyền Xô-viết” Đến tác phẩm
“Chúng ta phải cải tổ Bộ dân ủy thanh tra công nông như thế rào?” Viết thánggiêng năm 1923, V.I.Lênin lại một lần nữa khẳng định: Ban Kiểm tra Trung
1 V I Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva 1978, t.41, tr.348.
Trang 11ương - Hội nghị tối cao của Đảng; Người đề nghị trao quyền hạn cụ thể cho các
ủy viên Kiểm tra trung ương có nhiệm vụ tham dự, với một số lượng nhất định,với một phiên họp của Bộ Chính trị, không được một quyền uy nào của Tổng Bíthư hay là của một ủy viên nào trong Ban Chấp hành Trung ương có thế ngăncản mình chất vấn, kiểm tra các hồ sơ, và nói chung, nắm được tình hình hết sức
rõ ràng và xử lý mọi việc hết sức đúng đắn” Những ủy viên Ban Kiểm tra Trungương có nhiệm vụ (dưới sự lãnh đạo của Đoàn Chủ tịch của họ), “xem xét đềuđặn tất cả những hồ sơ và tài liệu của Bộ Chính trị” và có quyền kiểm tra hoạtđộng hành chính của các cơ quan nhà nước
Giao thêm quyền hành cho Ban kiểm tra Tại Đại hội XI của Đảng cộng sản Nga vào tháng 3-1922, V.I.Lênin đã đánh giá hoạt động của Ban kiểm tra trung ương “Ban kiểm tra Trung ương là một cơ quan rất tốt và bây giờ chúng
ta sẽ giao cho nó nhiều quyền hành hơn” 1 , “ba cơ quan của đảng là những cơ quan có bảo đảm đầy đủ nhất trong việc chống lại những ảnh hưởng của địa phương và của cá nhân, tức là, Bộ tổ chức của Ban chấp hành trung ương, Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương và Ban kiểm tra trung ương Nên nói thêm rằng cơ quan thứ ba này, tức là Ban kiểm tra trung ương, cơ quan chỉ chịu trách nhiệm trước đại hội Đảng mà thôi” 2 Trong đề án gửi Đại hội XII của Đảng với tiêu đề: Chúng ta phải cải tổ Bộ Dân ủy thanh tra công nông như thế nào?, Lênin đã đưa ra đề nghị “những ủy viên Ban kiểm tra trung ương có nhiệm vụ tham dự, với một số lượng nhất định, vào mỗi phiên họp của Bộ chính trị, sẽ phải là một nhóm cố kết, nó không được vị nể cá nhân, phải giữ gìn sao cho không một quyền uy nào của Tổng bí thư hay của một ủy viên nào trong Ban chấp hành trung ương có thể ngân cản mình chất vấn, kiểm tra các hồ sơ, và nói chung, nắm được tình hình hết sức rõ ràng và xử lý mọi việc hết sức đúng đắn” 3
1 V I Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva 1978, t.45, tr.108.
2 V I Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva 1978, t.45, tr.235.
Trang 12Hợp nhất bộ máy kiểm tra đảng với bộ máy kiểm tra chính quyền (Bankiểm tra trung ương và Bộ Dân ủy thanh tra công nông).
Trong tác phẩm “Thà ít mà tốt” Lênin đã đưa ra đề nghị hợp nhất bộ máy kiểm tra đảng với bộ máy kiểm tra chính quyền Lênin viết “làm thế nào có thể kết hợp được một cơ quan đảng với một cơ quan chính quyền xô- viết? Như vậy, có phải là không có cái gì không thể dung nạp được hay sao? Thật vậy, tại sao lạikhông thể kết hợp hai loại cơ quan đó lại khi lợi ích của công việc đòi
hỏi phải làm như thế ?” 1 , “Tại sao, đối với cơ quan ấy lại không thừa nhận là có
thể hợp nhất một cách độc đáo bộ máy kiểm tra của Đảng với bộ máy kiểm tra
của chính quyền? “về phần tôi, tôi thấy là làm như vậy không có trở ngại gì cả.
Hơn nữa, tôi tin rằng sự hợp nhất ấy là điều đảm bảo duy nhất cho một hoạtđộng có kết quả Tôi nghĩ rằng tất cả mọi hoài nghi đối với điểm đó đều phát ra
từ những xó xỉnh bụi bặm nhất của bộ máy nhà nước của chúng ta, và những
hoài nghi ấy chỉ đáng có một điều là: đem ra mà chế giễu” 2
- Xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra.
+ Tiêu chuẩn cán bộ kiểm tra:
Cán bộ kiểm tra phải là những người mẫu mực nhất, “không thể chê tráchđược” Vì thế Lê nin đã phê phán gay gắt và chế giễu những cán bộ luôn luônđưa ra những lời khuyên tuyệt vời và những ý kiến chỉ đạo, song lại trở thànhnhững người vụng về đến tức cười, đến kỳ quặc, đến xấu hổ, không có năng lựcchuyên môn để biến các lời khuyên thành hiện thực
+ Lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kiểm tra:
Để trở thành cán bộ Kiểm tra, theo Lênin, người cán bộ đó phải được lựachọn cẩn thận, sát hạch, thanh tra kỹ, được “đặc biệt tin cẩn và được huấn luyện
1 V I Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva 1978, t.45, tr.452.
2 V I Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva 1978, t.45, tr.453.
Trang 13rất công phu:” “Họ sẽ phải có khả năng công tác cao, phải được thanh tra một cách cẩn thận, phải là người đặc biệt tin cẩn” 1; “Những công nhân mà chúng tachỉ định là Uỷ viên Ban Kiểm tra Trung ương phải là những người Cộng sảnkhông thể chê trách được; và tôi nghĩ rằng chúng ta cần phải nỗ lực lâu dài đểhuấn luyện cho họ hiểu biết những phương pháp và những mục tiêu công tác củahọ” Nội dung kiến thức mà những cán bộ Kiểm tra phải tiếp nhận rất phongphú, toàn diện, bao gồm kiến thức lý luận, công tác tổ chức, quản lý nhà nước,
pháp luật, nghiệp vụ chuyên môn v.v V.I.Lênin viết: “Họ cũng có nhiệm vụ phải học lý luận, nghĩa là lý luận tổ chức công tác mà họ có ý định chuyên làm;
họ cũng sẽ phải thực tập dưới sự lãnh đạo hoặc của những đồng chí có kinh nghiệm, hoặc của những giáo sư các viện nghiên cứu cao cấp về tổ chức lao động” 2 Người cán bộ Kiểm tra không chỉ được đào tạo trên sách vở - “hoạt
động thuần túy học viện”, mà họ sẽ còn phải chuẩn bị để làm những công tác,
mà tôi sẽ gọi một cách không ngại ngùng là công tác chuẩn bị đi săn, tôi khôngnói là săn bọn ăn cắp, mà là săn một hạng người cũng đại loại như thế ”
+ Chế độ đãi ngộ, cuộc sống hằng ngày của cán bộ Kiểm tra:
V.I.Lênin đặc biệt quan tâm đến chế độ, chính sách đối với cán bộ kiểm
tra, nhằm tạo cho họ toàn tâm toàn ý làm việc Người chỉ rõ: “Họ sẽ phải có khả năng công tác cao, phải được thanh tra một cách cẩn thận, phải là người đặc biệt tin cấn, và sẽ được hưởng lương cao giúp cho họ thoát khỏi hoàn cảnh
thật sự là khôn khổ (nếu không phải là hơn thế) như hoàn cảnh hiện thời của những viên chức trong Bộ Dân ủy thanh tra công nông” 3
Tư tưởng của V.L.V.I.Lênin về xây dựng bộ máy Kiểm tra của Đảng đãđược Đảng Cộng sản Nga nhận thức sâu sắc và vận dụng có hiệu quả từ năm
1 V I Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva 1978, t.45, tr.438.
2 V I Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva 1978, t.45, tr.450.
Trang 141920-1934 Tại Đại hội Đảng lần thứ XVII, theo đề nghị của Tổng Bí thư, BanKiểm tra Trung ương đã bị bãi bỏ, nó được cải tiến thành Ban Kiểm tra của đảngthuộc Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản toàn Liên Xô Đến Đại hội lần thứXVIII, nó không được Đại hội bầu ra nữa, mà do Ủy ban Trung ương thành lập.
1.2 Quan điểm, tư tưởng của V.I.Lênin về công tác kiểm tra, giám sát sau cách mạng Tháng Mười
Kể từ sau Cách mạng tháng Mười 1917, mặc dù chính quyền Xô-viết đãđược xác lập và quản lý xã hội trên tất cả các phương diện kinh tế, chính trị, xãhội, nhưng theo V.I.Lênin cần phải “kiểm tra và cải tiến bộ máy của chúng ta, vì
bộ máy này đang còn quá tồi” Bộ máy này do ai trực tiếp quản lý đất nước? Đó
là những cán bộ, đảng viên Vậy tại sao những người đảng viên cộng sản đóđược tôi luyện trong cuộc đấu tranh cách mạng giành chính quyền ấy, ngày naykhi bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới và quản lý điều hành đất nước lạikhông làm tốt những yêu cầu mà đất nước đang đặt ra? V.I.Lênin cho rằng ngoàiviệc những người cộng sản chưa có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm xâydựng kinh tế văn hoá, thì họ - khi đã nắm quyền lãnh đạo, một số đảng viên đãthoái hoá biến chất, quan liêu, tham nhũng, ăn cắp của công, bọn ăn bám, bọnlưu manh đã làm mất đi phẩm chất đạo đức cách mạng của người đảng viên.Cho nên có lúc Người nói đến việc “thanh Đảng”, “khai trừ ra khỏi Đảng” nhữngcán bộ, đảng viên đã đánh mất cái gốc (đạo đức) của người cộng sản chân chính
Theo Lênin việc kiểm tra, xem xét những đối tượng xin vào Đảng, ngay
từ ban đầu cần phải được tiến hành kỹ lưỡng, thận trọng từng bước để tránh kếtnạp vào trong hàng ngũ của đảng những đảng viên không đủ tiêu chuẩn, không
thật sự là người cộng sản chân chính: “Ở ta thường có tình trạng lơ là và thiếu triệt để trong công tác, nên thời gian dự bị mà ngắn thì trong thực tiễn điều đó
có thể có nghĩa là hoàn toàn không có một sự kiểm tra kỹ lưỡng nào để xem