1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện chứng kinh tế và chính trị trong chính sách kinh tế mới của v i lenin và sự vận dụng nó vào việc xây dựng kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay

109 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ TÂM HIẾU BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI CỦA V.I LÊNIN VÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ VÀO VIỆC XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ TÂM HIẾU BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI CỦA V.I LÊNIN VÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ VÀO VIỆC XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Thành Hà Nội- 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Ngọc Thành, không trùng lặp với cơng trình cơng bố thời gian gần đây, xcó kế thừa kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài cơng bố Những tư liệu sử dụng để thực đề tài trích dẫn cụ thể, có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Lê Thị Tâm Hiếu LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân vănĐại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa Triết học- Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Học viện Quân y Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Khoa Lý luận Mác- Lênin, Học viện Quân y tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Thành trực tiếp hướng dẫn tận tình chu đáo q trình em thực hồn thành luận văn Mặc dù em cố gắng chắn luận văn nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong đóng góp ý kiến thầy tồn thể bạn để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Lê Thị Tâm Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Tính cấp thiết đề tài Error! Bookmark not defined Tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI CỦA V I LÊNIN VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Error! Bookmark not defined 1.1 Hoàn cảnh đời sách kinh tế V I Lênin Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tình hình nƣớc Nga Xơ viết trƣớc áp dụng sách kinh tế Error! Bookmark not defined 1.1.2 Từ sách “cộng sản thời chiến” sang sách kinh tế thay đổi biện pháp xây dựng nƣớc Nga Xô viết V.I Lênin Error! Bookmark not defined 1.2 Nội dung mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế V.I Lênin Error! Bookmark not defined 2.1 Khái niệm kinh tế khái niệm trị Error! Bookmark not defined 1.2.2 Chính trị biểu tập trung kinh tế Error! Bookmark not defined 1.2.3 Chính trị khơng thể khơng giữ vị trí hàng đầu so với kinh tế Error! Bookmark not defined 1.3 Khái niệm thị trƣờng, kinh tế thị trƣờng tính tất yếu xây dựng kinh tế thị trƣờng Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm thị trƣờng, kinh tế thị trƣờng Error! Bookmark not defined 1.3.2 Tinh tất yếu xây dựng kinh tế thị trƣờng Việt Nam Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI CỦA LÊNIN VÀO VIỆC XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Những điểm tƣơng đồng khác biệt hoàn cảnh thời gian nƣớc Nga Xơ viết thực sách kinh tế Việt Nam bƣớc vào công đổi Error! Bookmark not defined 2.1.1 Những điểm tƣơng đồng Error! Bookmark not defined 2.1.2 Những nét khác biệt Error! Bookmark not defined 2.2 Nội dung vận dụng mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế V.I Lênin vào xây dựng kinh tế thị trƣờng Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng Xã hội chủ nghĩa .Error! Bookmark not defined 2.2.2 Bảo đảm phát triển kinh tế với công xã hội Error! Bookmark not defined 2.2.3 Đổi phƣơng thức lãnh đạo Đảng vai trò quản lý nhà nƣớc Error! Bookmark not defined 2.3 Những thành tựu đạt đƣợc số giải pháp để đảm bảo giải đắn mối quan hệ kinh tế trị Error! Bookmark not defined 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc Error! Bookmark not defined 2.3.2 Một số giải pháp để giải tốt mối quan hệ kinh tế trị Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách 150 năm, sở phân tích phủ định biện chứng chủ nghĩa Tư (CNTB), C Mác Ph Ănghen nêu lên lý luận CNXH Đó chế độ xã hội nhân dân lao động làm chủ, khơng áp bức, bất công Những quan điểm C Mác Ph Ănghen Chủ nghĩa xã hội (CNXH) khái quát chung mặt lý luận Sau này, V I Lênin người đưa lý luận CNXH Mác Ănghen vào xây dựng nước Nga Xô viết Cách mạng tháng Mười Nga thành công nước CNXH giới đời Trước bao vây, cấm vận Đế quốc bọn phản động, Lênin nhạy bén đổi tư lý luận xây dựng CNXH thực việc thực sách kinh tế để thay sách “cộng sản thời chiến” Nhờ sách kinh tế mới, Lênin bảo vệ cơng xây dựng CNXH nước Nga, hồn cảnh “ngàn cân treo sợi tóc” Trong sách kinh tế mới, Người khẳng định tầm quan trọng mối quan hệ biện chứng kinh tế trị Người nhấn mạnh trị biểu tập trung kinh tế trị khơng thể khơng giữ vị trí hàng đầu so với kinh tế Nguyên lý rõ đường lối, sách phải phản ánh nhu cầu quy luật kinh tế, thể bật phù hợp kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng, lý luận thực tiễn Chỉ vậy, trị lãnh đạo, quản lý kinh tế có hiệu quả, giữ vai trò trị Mặc dù sách kinh tế Lênin thực thời gian ngắn (từ năm 1921 đến năm 1928) sách kinh tế nói chung, mối quan hệ biện chứng kinh tế trị nói riêng mà Lênin đưa có ý nghĩa vô quan trọng xây dựng CNXH thực Tác dụng khơng nước Nga Xô viết mà ngày nay, công đổi đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam dường trở lại với tư tưởng Lênin sách kinh tế Sau 25 năm đổi mới, thực tiễn nước quốc tế có nhiều biến đổi sâu sắc, đòi hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam ln phải vừa giữ vững ổn định trị, vừa phát triển kinh tế cách bền vững Để làm điều đó, Đảng phải ln quan tâm giải cách sáng suốt mối quan hệ biện chứng kinh tế trị, phải giữ vững ổn định trị để phát triển kinh tế phát triển kinh tế góp phần giữ vững ổn định trị Việc nhận thức tác động qua lại kinh tế trị, chi phối lẫn chúng, có ý nghĩa vơ quan trọng việc hoạch định sách, đường lối Đảng Nhà nước Để nhận thực mối quan hệ việc nghiên cứu sách kinh tế Lênin, đặc biệt nghiên cứu việc giải mối quan hệ kinh tế trị Người, từ vận dụng vào thực tiễn Việt Nam điều cần thiết Nó vừa có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận thực tiễn Bởi vậy, lựa chọn đề tài “Biện chứng kinh tế trị sách kinh tế V.I Lênin vận dụng vào việc xây dựng kinh tế thị trƣờng Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Chính sách kinh tế Lênin nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu Có số tác giả đánh giá cao nội dung mang tính chất cải cách kinh tế sách kinh tế như: Anđơrét với sách “Tại cần tới sách kinh tế mới”, Épghênhi Ambarrơxumốp với sách “Chính sách kinh tế qua lăng kính thời đại” Ở Việt Nam, tìm đường để đổi mới, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế kế hoạch hóa tập trung mang lại, sách kinh tế Lênin sở lý luận thực tiễn phù hợp với tiến trình đổi Việt Nam Bởi vậy, nhiều học giả nghiên cứu giá trị sách kinh tế Lênin từ đánh giá, vận dụng vào phát triển Việt Nam Một số tác giả ta kể đến như: TS Trần Ngọc Hiên với “Chính sách kinh tế Lênin vận dụng vào điều kiện nước ta” Nxb Sự Thật xuất năm 1989 TS Lê Thanh Sinh với “Chính sách kinh tế V.I Lênin với cơng đổi Việt Nam” Nxb Chính trị Quốc Gia xuất năm 2000 TS Nguyễn Ngọc Thành với “Chính sách kinh tế V.I Lênin sống đổi Việt Nam” “Tính biện chứng sách kinh tế V.I Lênin ý nghĩa cơng đổi Việt Nam” TS Phạm Ngọc Dũng với “Chính sách kinh tế Lênin vận dụng phát triển Việt Nam sau 20 năm đổi mới” Các đề tài có đóng góp lớn việc nhận thức quan điểm Lênin việc xây dựng kinh tế thời kỳ độ lên CNXH, góp phần vào phân tích sâu sắc nội dung sách kinh tế Từ đó, đề tài cho thấy giá trị sách kinh tế mà Việt Nam kế thừa để đổi đất nước Các cơng trình góp phần làm sáng tỏ sở lý luận đường lối đổi xây dựng đất nước Đảng ta Các nhà nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu nội dung có tính chất tổng hợp sách kinh tế Đặc biệt sách “Tính biện chứng sách kinh tế V.I Lênin ý nghĩa cơng đổi đất nước Việt Nam” PGS TS Nguyễn Ngọc Thành nghiên cứu cách chi tiết nội dung mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế Nhưng PGS chưa nghiên cứu cách cụ thể vận dụng mối quan hệ Việt Nam Ngồi ra, có số học giả nghiên cứu mối quan hệ biện chứng kinh tế trị Việt Nam Lê Văn Phụng với “Xử lý mối quan hệ trị với kinh tế đổi mới”, Trần Đình Nghiêm “Quan hệ đổi kinh tế đổi trị”, Vũ Văn Phúc “Vai trò trị phát triển kinh tế”, luận án Tiến sĩ Lưu Thị Bích Thu “ Mối quan hệ biện chứng đổi kinh tế đổi trị nước ta nay” có đề cập tới mối quan hệ biện chứng kinh tế trị Việt Nam lại đề cập khái quát quan điểm Lênin mối quan hệ Bởi vậy, luận văn này, sâu vào nghiên cứu nội dung mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế Lênin vận dụng vào Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Từ quan điểm Lênin mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế mới, khẳng định Đảng Nhà nước ta lấy làm sở lý luận để thực số nội dung đổi đất nước Từ đó, luận văn đưa số giải pháp để phát huy mối quan hệ kinh tế trị Việt Nam - Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: + Phân tích làm rõ nội dung mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế V.I Lênin thơng qua sách Người + Phân tích làm rõ vận dụng mối quan hệ kinh tế trị sách kinh tế để xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt mối quan hệ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Trong sách kinh tế có nhiều nội dung Trong khn khổ luận văn thạc sĩ, chủ yếu đề cập đến mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế vận dụng Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu: Dưới góc độ triết học, luận văn làm rõ mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế Lênin, vận dụng mối quan hệ Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Để thực luận văn này, dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác- Lênin, đặc biệt lý luận Lênin xây dựng CNXH thực, quan điểm, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường Ngồi ra, chúng tơi dựa kế thừa có chọn lọc nghiên cứu tác giả nước - Phương pháp nghiên cứu: Để thực luận văn, dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp phân tích- tổng hợp, logic- lịch sử, so sánh, đối chiếu số phương pháp khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Luận văn làm rõ mối quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế Lênin, sở lý luận để Đảng ta thực số nội dung đổi - Về mặt thực tiễn: Hồn thành luận văn làm tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu triết học Mác- Lênin, sách thời kỳ đổi Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khả, luận văn kết cấu với chương, tiết 10 ... M I QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ V CHÍNH TRỊ TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ M I CỦA LÊNIN V O VIỆC XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Những i m tƣơng... sang m i quan hệ kinh tế trị sách kinh tế 1.2 N i dung m i quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế V. I Lênin 2.1 Kh i niệm kinh tế kh i niệm trị Thứ nhất: Kh i niệm "kinh tế" Kinh tế hiểu tổng... n i dung m i quan hệ biện chứng kinh tế trị sách kinh tế V. I Lênin thơng qua sách Ngư i + Phân tích làm rõ v n dụng m i quan hệ kinh tế trị sách kinh tế để xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam

Ngày đăng: 10/03/2020, 15:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anđơrét (1970), “ Tại sao cần tới chính sách kinh tế mới?”, Nxb Thông tin xã hội Nôpôtxti Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tại sao cần tới chính sách kinh tế mới
Tác giả: Anđơrét
Nhà XB: Nxb Thông tin xã hội Nôpôtxti Matxcơva
Năm: 1970
2. Vũ Đình Bách (chủ biên) (2010), “ Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh "tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Đình Bách (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 2010
3. Hoàng Chí Bảo, “ Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, nhìn từ thực tiễn Việt Nam”, webtailieu.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, nhìn từ thực tiễn Việt Nam
4. Quang Cận (2006)., “Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Mấy vấn đề cơ bản”, Tạp chí Cộng sản (số 2+3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Mấy vấn đề cơ bản
Tác giả: Quang Cận
Năm: 2006
5. Quang Cận (2006), “ Tiếp tục đổi mới tư duy về sở hữu xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, số 16 (tháng 8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới tư duy về sở hữu xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Quang Cận
Năm: 2006
6. Phạm Văn Chung (2006), “ Triết học Mác về lịch sử”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Mác về lịch sử
Tác giả: Phạm Văn Chung
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 2006
7. Phạm Văn Chung (2006), “ Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội và lý luận về con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội và lý luận về con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Tác giả: Phạm Văn Chung
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 2006
8. Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (1997), “Những quan điểm cơ bản của C. Mác- Ph. Ănghen-V.I.Lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ”, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan điểm cơ bản của C. Mác- Ph. Ănghen-V.I.Lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 1997
9. Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), “Đổi mới quan niệm về chế độ sở hữu và ý nghĩa chiến lược của sự đổi mới đó đối với sự phát triển của Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 12 (163) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quan niệm về chế độ sở hữu và ý nghĩa chiến lược của sự đổi mới đó đối với sự phát triển của Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2004
10. Bùi Ngọc Chưởng, Mai Trung Hậu (2004), “ Góp phần tìm hiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, số 11, tháng 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Bùi Ngọc Chưởng, Mai Trung Hậu
Năm: 2004
11. Nguyễn Thị Cúc (2005), “ 20 năm đổi mới và sự hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 20 năm đổi mới và sự hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Nguyễn Thị Cúc
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
12. Nguyễn Cúc (2005), “ Một số vấn đề về sở hữu nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, số 14, tháng7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về sở hữu nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Nguyễn Cúc
Năm: 2005
13. Trần Thị Kim Cúc(2010), “ Tim hiểu di sản lý luận của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tim hiểu di sản lý luận của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin
Tác giả: Trần Thị Kim Cúc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
14. Mai Ngọc Cường (2001), “ Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Cường
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
15. Lương Minh Cừ (1996), “ Những quan niệm của C. Mác, Ph. Ănghen và V.I. Lênin về sở hữu trong chủ nghĩa xã hội”, Luận án phó tiến sỹ khoa học Triết học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan niệm của C. Mác, Ph. Ănghen và V.I. "Lênin về sở hữu trong chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Lương Minh Cừ
Năm: 1996
16. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), “ Tham luận tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham luận tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
17. Lê Xuân Đình (2005), “ Phát triển bền vững là một bảo đảm của định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản số 16, tháng 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững là một bảo đảm của định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Lê Xuân Đình
Năm: 2005
18. Nguyễn Ái Đoàn (2005), “ Cơ sở khoa học của mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản số 16 tháng 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Nguyễn Ái Đoàn
Năm: 2005
19. Ép ghenhi Ambarơxumốp (1990), “ Chính sách kinh tế mới qua lăng kính của thời đại hiện nay”, Nxb Sự thật Hà Nội, NXB Tiến bộ Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính "sách kinh tế mới qua lăng kính của thời đại hiện nay
Tác giả: Ép ghenhi Ambarơxumốp
Nhà XB: Nxb Sự thật Hà Nội
Năm: 1990
20. Jack Thompson (2007), “ Đã đến thời con rồng Việt Nam”, Thông tấn xã Việt Nam (Angie 16/9), Tài liệu tham khảo đặc biệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đã đến thời con rồng Việt Nam
Tác giả: Jack Thompson
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w