Một số giải pháp nhằm xây dựng và thực hiện có hiệu quả chiến lược sản phẩm của các doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

76 2 0
Một số giải pháp nhằm xây dựng và thực hiện có hiệu quả chiến lược sản phẩm của các doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÔ GIÁỮ ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAI * HOC » KINH TẺ QUỎC DAN LUẬN • AN THAO • SỸ Q u i ĩ ỉ TR I» KINH DOANH H Ằ N Ộ I - 9 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ooo DƯƠNG TIẾN DŨNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DựNG VÀ THỰC HIẸN CÓ HIỆU QUẢ CHIẾN Lược SẢN PHAM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN KINH DOANH ĐỔ G ỗ XUẤT KHAU t r o n g n e n k i n h TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NÔI -1998 Ị Ị k S iia B ộ G IÁ O DỤ C VÀ ĐÀO TẠ O ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN — - o o o - DƯƠNG TIẾN DŨNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỤNG VÀ THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CHIẾN LUỢC SẢN PHAM C ủ a c c d o a n h n g h i ệ p c h ế b i ế n KINH DOANH Đ G ỗ XUẤT KHAU t r o n g n e n KINH TẾ THỊ TRUỜNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS - PTS T ăn g Văn Bền Thạc sỹ N guyễn Q uỳnh Chi HÀ NÔI -1998 MUC LUC Trang MỞ ĐẦU 1: CH Ư Ơ NG LUẬN Cơ BẢN M Ộ T SỐ L Ý H IỆ N CH IẾN LƯỢC CHẾ n g h iệ p b iế n SẢN k in h VÊ X  Y D Ụ N G VÀ T H ự C PH A M doanh doanh Đ ổ G ỗ X U Ấ T K H AU T R O N G NỀN K IN H TÊ TH Ị TRƯỜNG Ở V IỆ T N A M 1.1 Vai trị xuất nhập nói chung xuất sản phẩm đổ gỗ nói riêng Chiến lược Phát triển K inh tế xã hội Việt nam 1.2 Lý luận xây dựng chiến lược sản phẩm doanh nghiệp ché biến kinh doanh đồ gỗ xuất Việt nam K h i n iệ m 2 V ị trí c ủ a c ủ a c c v ề c h iế n c h iế n d o a n h x â y lư ợ c lư ợ c s ả n n g h iệ p d ự n g s ả n p h ẩ m p h ẩ m c h ế b iế n c h iế n lư ợ c tro n g k in h s ả n q u i trìn h d o a n h đ h o t đ ộ n g g ỗ k in h d o a n h x u ấ t k h ẩ u Q u i trìn h p h ẩ m 1.3 Những nội dung chiến lược sản phẩm doanh nghiệp ch ế biến kinh doanh đồ gỗ xuất K h t q u t v ề c ứ u s ả n p h ẩ m N g h iê n N h ữ n g 2 T h u 3 X 3 Q u y ế t đ ịn h v ề d a n h Q u y ế t đ ịn h v ề g ắ n n ộ i d u n g th ậ p lý th ô n g th ô n g Q u y ế t đ ịn h P h t triể n th ị trư n g N g h iê n đ th ô n g g ỗ g ỗ tin x u ấ t k h ẩ u th ị trư n g đ g ỗ x u ấ t k h ẩ u tin tin 11 v ề s ả n c ứ u đ m ụ c n h ã n b a o p h ẩ m c h u V ấ n đ ề n g h iê n V ấ n đ ề q u ả n lý k ỳ c ứ u s ả n p h ẩ m đ g ỗ h iệ u 12 b ì 13 m ó i s ố n g s ả n c ủ a p h ẩ m c h ấ t lư ợ n g s ả n p h ẩ m (V ò n g c n h s ả n đ i c ủ a tra n h p h ẩ m đ s ả n p h ẩ m ) 17 g ỗ x u ấ t k h ẩ u C H Ư Ơ NG 2: TH Ự C TRẠNG Lược C H IÊ N SẢN PH A M D O A N H N G H IỆ P CH Ê BIÊ N K IN H D O A N H Đ ổ G ỗ XU ẤT K H Ẩ U V IỆT N A M 2.1 T quan doanh nghiệp chẽ biến kinh doanh đồ gỗ 23 V iệt nam 1 T h ự c trạ n g c h ế b iế n 2 T h ự c H 2.2 v ề g ỗ trạ n g c c ấ u v p h â n b ố s ả n x u ấ t c ủ a n g n h c ô n g n g h iệ p d o a n h n g h iệ p x u ấ t k h ẩ u v ề n ă n g N ộ i v T h n h lự c p h ố c h ế H b iế n g ỗ x u ấ t k h ẩ u c ủ a c c C h í M in h Thực trạng thị trường vấn đề nghiên cứu thị trường 27 doanh nghiệp chê biến kinh doanh đồ gỗ xuất V iệt nam 2 T h ự c trạ n g 2 K ế t q u ả h o t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u 2 V ấ n đ ề d o a n h 2.3 th ị trư n g đ c ủ a tạ i m ộ t s ố n g h iê n g ỗ đ g ỗ c c k h u c ứ u th ị x u ấ t k h ẩ u x u ấ t k h ẩ u d o a n h v ự c n g h iệ p th ị trư n g trư n g c ủ a c c c h ế b iế n trê n th ế d o a n h k in h d o a n h đ g ỗ k in h g iớ i n g h iệ p c h ế b iế n V iệ t N a m Thực trạng chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chê biến 33 kinh doanh đồ gỗ xuất nước ta V ấ n đ ề d a n h b iế n k in h m ụ c d o a n h v đ c h ủ n g g ỗ lo i s ả n p h ẩ m c ủ a c c d o a n h n g h iệ p c h ế 3 x u ấ t k h ẩ u 2.3.2 Vấn đề gắn nhãn hiệu cho sản phẩm đồ gỗ xuất 34 3 V ấ n 2.3.4 Khả cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ T in h c c đ ề b a o b ì h ìn h n g h iê n c ứ u m ẫ u d o a n h n g h iệ p c h ế b iế n m ã , k in h p h t d o a n h triể n đ 36 s ả n g ỗ p h ẩ m đ x u ấ t k h ẩ u g ỗ m i c ủ a V iệ t n a m Về công tác quản lý chất lượng sản phẩm doanh nghiệp chế biến đồ gỗ xuất 2.4 Thực trạng vấn đề nguyên liệu doanh nghiệp chê biến 40 kinh doanh đồ gỗ xuất 2.5 M ột số vấn đề sách quản lý nhà nước lĩnh 42 vực chê biến kinh doanh đồ gỗ xuất nhà nước 2.6 Những tồn nguyên nhân hạn chê việc xây dựng 44 thực chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chê biến kinh doanh đồ gỗ xuất Việt nam CH Ư Ơ NG 3: M Ộ T SỐ G IẢ I PH Á P NH Ằ M H O À N T H IỆ N V IỆC XÂY Lược SẢN D Ụ N G VÀ TH ỰC H IỆ N CÓ H IỆU Q UẢ C H IẾ N PH Ẩ M CỦA CÁC D O A N H N G H IỆ P C H Ê B IÊ N KINH D O A N H ĐỔ G Ỗ X U Ấ T K H A U t r o n g n e n k in h t ê t h ị TR Ư Ờ N G V IỆ T N A M 3.1 Các chủ yếu 1 N h ữ n g triể n x u s ả n T h ự c Đ ịn h n c 3.2 b ả n h n g v ề n h â n n g u y ê n g ỗ p h t th i k ỳ V iệ c x â y d ự n g d o a n h trê n th ế liệ u v p h t g ỗ th ế g iớ i v x u h n g p h t c ô n g g iớ i triể n n g u y ê n liệ u p h ụ c v ụ V iệ t n a m triể n c ô n g c ô n g n g h iệ p n g h iệ p v n g h iệ p th ự c c h ế b iế n h o , h iệ n g ỗ đ i h o c ủ a Đ ả n g v N h c h ế b iế n c a o trìn h th â m n h ậ p , p h t triể n V iệ c x â y c c d o a n h h ợ p v i đ ịn h " Đ ẩ y V iệ c v th ự c v n g h iệ p h u y tự đ ấ t n c c ầ n k iệ n th u ậ n lợ i c h o k h ẩ u đ t h iệ u V iệ c x â y c c n c th u q u ả d ự n g d o a n h tiế p tạ o n g h iệ p k in h p h t V iệ t n a m v th ự c c h ế c ó h iệ u k in h đ g ỗ đ g ỗ s ả n p h ẩ m k h ẩ u v g ắ n th ế c h iế n c ô n g x a n h x u ấ t p h ẩ m đ q u ả lư ợ c g ỗ s ả n d o a n h n g n h h iệ u k in h liề n g iớ i v s ả n x u ấ t k h ẩ u n g h iệ p c h ế đ i n g y v i q u k h u v ự c p h ẩ m c ủ a p h ả i b iế n n ú i c ủ a p h ả i lư ợ c đ ấ t trố n g , m ô i c h iế n đ c h ín h g ỗ c n h n g h iệ p lư ợ c g ỗ trọ c , s ả n x u ấ t k h ẩ u s c h m ỗ i d o a n h trư n g d o a n h q u ả d o a n h c c k h ẩ u c ủ a c c p h ù v đ ề h n g v ề đ ầ u p h ẩ m c ủ a p h ả i k ế t h ợ p tư , tà i c h ín h , n g h iệ p tra n h c h ế b iế n n h k in h m n h , d o a n h đ tạ o đ iề u g ỗ x u ấ t n h ấ t th ự c h iệ n c h ế b iế n trê n c ó th ố n g lậ p c a o h iệ n b iế n h ệ n g h iệ m triể n h o c h iế n th ị trư n g rừ n g , p h ủ m a rk e tin g , x u ấ t n h ậ p n c h iệ n b iế n d o a n h d n g v o q u ả n h iê n " đ ợ c N h h iệ u k in h p h t triể n trồ n g rừ n g d ự n g d o a n h c h ế h n g m n h x â y p h t v n g h iệ p c a c ó c h ấ t lư ợ n g , đ a d ự n g 51 h iệ n n â n g c c đ ỗ tạ o c n g tớ i đ ó n g th ị tru n g Những quan điểm n 3 v ề c h ế b iế n tro n g c c 2 c x u ấ t v n trạ n g n g h iệ p 3 th ế 47 p h t th ế c ó k in h h iệ u d o a n h triể n g ió i q u ả v ậ n c ô n g d ụ n g đ c h iế n g ỗ s ả n x u ấ t k h ẩ u n g h iệ p v o lư ợ c c h ế đ iề u p h ả i k ế b iế n k iệ n p h ẩ m c ủ a th a , g ỗ c ủ a c c th ự c tiễ n c ủ a 3.3 M ột sơ giải pháp nhằm hồn thiện việc xây dựng thực có 54 hiệu chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chê biến kinh doanh đồ gỗ xuất kinh tê thị trường Việt nam 3 X â y d ự n g d o a n h c h iế n đ g ỗ X c đ ịn h m ụ c 3 C c k iể u c h iế n 3 tiê u c ủ a lư ợ c k in h d o a n h đ g ỗ T ổ c h ứ c n g h iê n 3 2 T ổ c h ứ c tố t k h a i th c L iê n k ế t d o a n h Đ ẩ y d u 3.4 c h iế n s ả n 3 3 p h ẩ m c ủ a c c d o a n h n g h iệ p c h ế b iế n k in h lư ợ c s ả n p h ẩ m k in h c ủ a c c m n h lịc h v 5 p h ẩ m Những nội dung chiến lược sản phẩm T ổ chức thực chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chế b iế n 3 s ả n x u ấ t k h ẩ u 3 1 3 lư ợ c c ứ u tế v - n g u n d o a n h d o a n h V iệ t k iề u v ề th ị trư n g n g u y ê n th u ậ t, n g h iệ p th u th ă m liệ u đ ộ n g lự c c h ế b iế n x u ấ t k h ẩ u T ổ s ả n đ ể k in h p h ẩ m n â n g c a o d o a n h đ đ g ỗ tạ i h iệ u g ỗ q u ả Đ ố i v i N h Đ ố i v i c c c h ỗ c h o k h c h 6 q u ố c 64 n c : d o a n h k in h x u ấ t k h ẩ u Đ iều kiện thực x u ấ t k h ẩ u p h t triể n k ỹ 5 n g h iệ p c h ế b iế n k in h d o a n h đ g ỗ x u ấ t k h ẩ u 6 KẾT LUẬN D A N H MƯC TÀ I L IÊ U TH A M K H Ả O 71 MỞ DẤU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu T ro n g b a o c ấ p k in h q u s a n g d o a n h b iế n đ ộ n g c c ô n g v ề s ố n g , đ ị i n g h iệ p lu n v i n g h iệ p s ự g ỗ c n h c h ế b iế n k in h tra n h lạ c g ỗ tế c n g từ N h H ệ tậ p tru n g n c , lĩn h m ộ t tro n g c h ặ t c ủ a x u ấ t k h ẩ u ổ n q u a n liê u c h ế b iế n v ự c n h ữ n g đ ịn h th ố n g c h ín h p h ía c a o c h ế k h ô n g h iế m liệ t c th n h h ậ u C c n g y từ lĩn h v ự c n a y k in h c n g đ trở h iệ n k h a n k h ố c n g y d o a n h ta tế tiế t c ủ a đ a n g n c v k in h đ iề u v c n g đ ổ i m ã n s ự k iệ t, n g y n ề n trư ò n g c n th a y th o ả tế m ô i c n g b iế n đ ã k in h tro n g n g y đ ợ c đ ổ i c ó k h ẩ u n ề n c h ế c ộ n g h ỏ i x u ấ t đ ộ n g n g h ệ lâ m g ỗ n h ấ t c ủ a rừ n g c h u y ể n c h ế th ị trư n g đ ổ H o t n g u y ê n trìn h s c h c h ẽ đ ố i th ủ b ả o c n h h n g b v ự c n g u n m ó c , v ĩ m ô n h ằ m k h c h đ ế n m y v i c ủ a v ệ b ị N h m ô i tra n h đ ã th iế t v đ ẩ y tà i v n c trư n g n h u c c c ầ u d o a n h th ẳ m Làm thê để tồn tại, đứng vững phát triển lên được? Đ â y d o a n h th ự c n g h iệ p tro n g n c s ự v ấ n h o t đ ộ n g v q u ố c tế đ ề b ứ c tro n g q u a n x ú c , lĩn h m a n g v ự c c h ế tín h b iế n th i s ự k in h n h ấ t d o a n h đ a n g đ g ỗ đ ợ c c c x u ấ t k h ẩ u tâ m "Một s ố giải pháp nhằm xây dựng thực có hiệu chiến lược sản phẩm doanh nghiệp ch ế biến kỉnh doanh đồ gỗ xuất kinh tế thị trường Việt nam" m a n g X u ấ t p h t từ tín h th iế t th ự c v p h p c h ủ y ế u tro n g m ô i trư n g th ự c c ó g ó p ý trạ n g n g h ĩa p h ầ n k in h v ấ n s â u g iú p d o a n h đ ề , đ ề sắ c c h o đ ầ y tà i n h ằ m c c tìm d o a n h b iế n đ ộ n g n h ữ n g n g h iệ p h iệ n h n g n y tồ n đ i, n h ữ n g tạ i v p h t g iả i triể n n a y M ục đích nghiên cứu luận án - G ó p p h ầ n h iệ n c h iế n x u ấ t k h ẩ u - P h â n b iế n tro n g c đ x u ấ t d o a n h đ ổ s g ỗ s p h ẩ m lý c ủ a k in h tế g iá th ự c trạ n g đ ổ g ỗ lu ậ n c c v d o a n h th ị trư n g x u ấ t c h iế n k h ẩ u th ự c tiễ n c ủ a n g h iệ p c h ế v iệ c b iế n x â y d ự n g k in h v d o a n h th ự c đ g ỗ V iệ t n a m lư ợ c tro n g s ả n p h ẩ m n ề n k in h c ủ a tế c c th ị d o a n h trư n g n g h iệ p V iệ t c h ế n a m q u a p h â n k h ẩ u , h iệ u c n ề n d o a n h - T rê n c ó s ả n đ n h th i g ia n g ỗ th iệ n lư ợ c tíc h k in h tro n g h iệ n h o n q u ả tíc h v ị trí, v a i trị lu ậ n c h iế n x u ấ t k h ẩ u n đ ề lư ợ c tro n g x u ấ t s ả n n ề n c ủ a c c m ộ t s ố p h ẩ m k in h d o a n h g iả i c ủ a tế c c n g h iệ p p h p n h ằ m d o a n h th ị trư n g c h ế b iế n x â y n g h iệ p V iệ t n a m k in h d ự n g c h ế d o a n h v b iế n th ự c k in h Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án nghiên cứu chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất Việt nam điều kiện kinh tế thị trường - Phạm vi nghiên cứu chủ yếu bao gồm vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất khẩu, có minh hoạ cụ thể qua số doanh nghiệp tiêu biểu thuộc khu vực thành phố Hà nội thành phố Hổ Chí Minh Đóng góp luận án - Hệ thống hoá sở lý luận chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất kinh tế thị trường Việt nam - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng thực có hiệu chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chế kinh doanh đồ gỗ xuất kinh tế thị trường Việt nam Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp thống kê, tổng họp phân tích kinh tế Kết cấu luận án - Tên đề tài: "Một số giải pháp nhằm xây dựng góp phần thực có hiệu chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất kinh tế thị trường Việt nam" - Kết cấu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 07 bảng, 01 hình 65 trang Chương 1: Một sơ' lý luận xây dựng thực chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất nên kinh tê'thị trường Việt nam Chương 2: Thực trạng chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chê biến kinh doanh đồ gỗ xuất Chương 3: Một sô'giải pháp nhằm hoàn thiện việc xây dựng thực cố hiệu chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chê biến kinh doanh đồ gỗ xuất kinh tê'thị trường Việt nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN C BẢN VỂ XÂY DỤNG VÀ THựC HIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHÊ BIẾN KINH DOANH ĐỔ GỖ XUÂT KHAU t r o n g n e n k i n h t ê t h ị t r n g VIỆT NAM 1.1 Vai trò xuất nhập nói chung xuất sản phẩm đồ gỗ nói riêng Chiến lược Phát triển Kinh tê xã hội Việt nam Trong xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế quốc tế, mở rộng giao lưu kinh tế nước, hầu phát triển cố gắng mở cửa nhằm phát triển kinh tế thơng qua việc khai thác triệt để lợi so sánh Trong đó, việc giao lưu kinh tế đối ngoại hoạt động xuất nhập có tính sống cịn góp phần mở rộng khả sản xuất tiêu dùng nước, thu hút đầu tư, hợp tác kinh tế khoa học công nghệ, mang lại ngoại tệ phục vụ cho cất cánh phát triển quốc gia Việc phát triển xuất nhập giúp cho việc tập trung phát triển mạnh đất nước Có thể coi thương mại quốc tế nguồn tài nguyên tiềm tàng chưa khai thác nước phát triển (cùng nguồn lực khác nguồn tài nguyên, nguồn lao động, vị trí địa lý ) chưa sử dụng hết nhằm phát triển kinh tế đất nước Đối với Việt nam, việc mở rộng thương mại quốc tế hoạt động xuất nhập vận dụng học kinh nghiệm quý báu rút từ thực tiễn năm qua Chính vậy, Đại hội V II, V III Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội đến năm 2000, Đảng Nhà nước nhấn mạnh: “Nhiệm vụ ổn định phát triển kinh tế chặng đường phát triển khoa học, kỹ thuật cơng nghiệp hố XHCN nước ta tiến hành nhanh hay chậm, điều phụ thuộc phần quan trọng vào việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Xuất phát từ kinh tế phát triển, nguồn lực tiềm tài nguyên thiên nhiên lao động, nguồn lực vốn, công nghệ, thị trường khả quản lý thiếu thốn nghèo nàn Chiến lược “hướng vào xuất khẩu” thực chất giải pháp “mở cửa kinh tế nhằm tranh thủ vốn kỹ thuật nước ngồi, kết hợp chúng vói tiềm bên lao động tài nguyên thiên nhiên để tạo tăng trưởng mạnh cho đất nước, góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch với nước giầu” Nhưng sản phẩm làm xuất tiêu sư thiết kế đồ gỗ, chuyên gia mỹ thuật đặc biệt nghệ nhân dân gian tiếng với sản phẩm đồ gỗ độc đáo, cổ truyền Đồng thời cần phải tổ chức thu thập, lưu trữ nguồn thông tin tư liệu thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu sáng tạo mẫu mã cách hệ thống cung cấp kịp thời để đảm bảo có tiếp cận nhanh người thiết kế với yêu cầu, thị hiếu tiêu dùng thị trường + Dành khoản ngân quỹ đáng kể cho hoạt động nghiên cứu, sáng tạo, thiết kế, chế thử mẫu mã sản phẩm đồ gỗ kế hoạch tài doanh nghiệp + Cần nhận thức rõ, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm chưa phải tất cả, góp phần làm nên thành công mà doanh nghiệp triển khai đồng bộ, có hiệu tất hoạt động từ thu mua nguyên liệu, chế biến tiêu thụ sản phẩm • Thực tốt cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm: + Đổi nhận thức coi trọng công tác quản lý chất lượng + Đẩy mạnh công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm theo hướng quản lý chất lượng đồng từ khâu thu mua đến khâu tiêu thụ + Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống kiểm tra, giám định chất lượng, hệ thống đo lường thử nghiệm, hệ thống thông tin tiêu chuẩn chất lượng + Chú trọng cơng tác chăm lo, đào tạo bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán nhân viên làm công tác kiểm tra chất lượng 3.3.2 Tổ chức thực chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất ỏ Việt nam 3.3.2.1TỔ chức nghiên cứu phát triển thị trường Việc nghiên cứu, tìm hiểu nắm bắt thị trường đồ gỗ giới khu vực nhằm thâm nhập, trì phát triển thị trường tiêu thụ giải pháp mang tính then chốt chiến lược phát triển doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất Các thị trường cần nghiên cứu gồm: Thi trường chum châu  Liên minh châu Âu (EU ) khối kinh tế hùng mạnh gồm 15 nước thành viên có dân số khoảng 370 triệu người, thị trường rộng lớn, có nhu cầu tiêu thụ hàng đồ gỗ lớn, đa dạng phong phú Do thiếu nguyên liệu, tài nguyên cạn kiệt, thiếu lao động, cần chuyển giao công nghệ nên xu hướng thị trường EU việc nhập sản phẩm đồ gỗ từ nước bên khối EƯ ngày tăng, khống chế thị trường châu Âu 57 cạnh tranh đáng kể công nghệ sản xuất, giá chất lượng sản phẩm, từ nước châu Á - Thái Bình dương Thị trường EU thị trường khó tính, đòi hỏi cao chất lượng, điều kiện thương mại nghiêm ngặt bảo hộ cao nên doanh nghiệp chế biến kinh doanh đổ gỗ xuất Việt nam khó thâm nhập vào thị trường Do vị trí quan trọng tương lai E U trở thành thị trường trọng điểm cho ngành công nghiệp chế biến đổ gỗ nên để đạt mục tiêu vươn tới mở rộng thị trường này, đòi hỏi doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ phải có nhiều cố gắng, nỗ lực tự hồn thiện có cơng tác tổ chức nghiên cứu phát triển thị trường Thi trườn2 Nhât Nhật cường quốc hàng đầu kinh tế giới điều kiện thiên nhiên khó khăn, đất chật, dân đơng, tài nguyên cạn kiệt nên Nhật thị trường tiêu thụ hàng xuất lớn châu Á - Thái Bình dương Đồng thời thị trường đòi hỏi khắt khe nghiêm ngặt chất lượng thời gian giao hàng Người tiêu thụ Nhật quan tâm đến chất lượng hết kiểm tra kỹ lưỡng trước mua Do vậy, muốn xuất qua Nhật bản, doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất Việt nam phải cố gắng tìm mặt hàng thực mong muốn cần phải thay đổi, điều chỉnh để nâng cao chất lượng trước xuất vào Nhật Đông Nam Á coi xưởng gia cơng khổng lồ Nhật với gắn bó chặt chẽ công nghệ cấu sản xuất Thông qua công ty đa quốc gia mà hàng rào thuế quan có xu hướng giảm xuống Đây hội thuận lợi cho phát triển kinh tế nước khu vực Đặc biệt điều kiện nay, Việt nam trở thành thành viên thức khối ASEAN Do vậy, cần xác định thị trường Nhật thị trường tiềm quan trọng Bởi vì, khắt khe chất lượng thời gian giao hàng đầu tư tốt, hạ giá thành, nâng cao chất lượng, phát huy yếu tố sắc dân tộc sản phẩm doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ Việt nam có đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nước xuất đồ gỗ sang thị trường Nhật chắn có khả thâm nhập phát triển thị trường với khối lượng kim ngạch ngày tăng Thi trườn mâu dich tư Bắc Mỹ (NAFTA) Là thị trường thành lập hoạt động kể từ ngày 01/01/1994 với 58 nước thành viên Mỹ, Canada Mêhico N A FTA khu vực thị trường tự lớn giới với dân số khoảng 360 triệu người, kim ngạch xuất đạt hàng nghìn tỷ la Hàng đồ gỗ hàng nhập lớn Mỹ, với mẫu mã đa dạng, phong phú, có nhiều hợp đồng lớn, đặc biệt thị trường Mỹ có nhiều cấp độ phù hợp vói trình độ sản xuất Việt nam Tuy nhiên Việt nam chưa nhận quy chế tối huệ quốc (MFN) Mỹ nên hàng đồ gỗ Việt nam khó thâm nhập vào thị trường Mỹ Nhưng biết khai thác lợi so sánh lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công thấp, tài nguyên rừng phóng phú, đa dạng đồng thời triệt để nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã để tăng sức cạnh tranh hàng đồ gỗ xuất thị trường Mỹ khả thâm nhập phát triển vào thị trường doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ khả thi thực Ngồi khu vực thị trường chủ yếu trên, cần tiếp tục quan tâm toàn diện đến khu vực thị trường khác thị trường Trung quốc, thị trường SNG Đông Âu để khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ, giải pháp hữu hiệu để doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất Việt nam tồn tại, phát triển hội nhập bình đẳng vào thị trường giói khu vực Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất Để thực tốt công tác nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, địi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm, trọng đặt thành nội dung quan trọng chiến lược phát triển doanh nghiệp Từ có kế hoạch, biện pháp tổ chức đầu tư thích đáng cho việc thực cơng tác nghiên cứu thị trường Chi phí cho cơng tác nghiên cứu thị trường phải xem phận kế hoạch tài doanh nghiệp Tuy nhiên, điều kiện kinh phí nghiên cứu thị trường cịn hạn hẹp, doanh nghiệp cần tận dụng tối đa biện pháp nghiên cứu thị trường thông qua việc thu thập thông tin từ nguồn tài liệu thống kê có sẵn đặc biệt qua mối quan hệ với khách hàng Đồng thời, doanh nghiệp cần phải trì tốt mối quan hệ với quan nước nước ngồi Phịng Thương mại Công nghiệp Việt nam, Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thương vụ nước mối quan hệ động với Việt kiều nước, văn phòng, tổ chức khác để khai thác nắm bắt thông tin thị trường khác Bên cạnh cần đẩy mạnh hoạt động khuyếch trương nhằm 59 giới thiệu doanh nghiệp thu hút khách hàng thông qua phương tiện thông tin đại chúng, sách báo ấn phẩm, tham gia triển lãm, hội trợ thương mại Song để tiết kiệm chi phí đạt hiệu cao doanh nghiệp cần phải có chuẩn bị kế hoạch cơng phu, chu đáo tỉ mỉ hy vọng thu kết tương xứng Mặt khác, từ bây giờ, doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất cần nhanh chóng tổ chức phận chức chuyên làm công tác nghiên cứu thị trường để tư vấn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời đầu tư thích đáng cho việc tổ chức, đào tạo đội ngũ cán chuyên gia giỏi chuyên trách nhiệm vụ nghiên cứu thị trường với chức danh có chế độ đãi ngộ rõ ràng Có khắc phục yếu cơng tác nghiên cứu thị trường, góp phần đưa doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ nước ta thực trở thành đối thủ cạnh tranh dày dạn, có kinh nghiệm thương quốc tế 3 2 T ổ c h ứ c tố t k h a i th c n g u n n g u y ê n liệ u Xuất phát từ thực trạng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ ngày thu hẹp lại, chủ yếu gỗ rừng trồng gỗ nhập khẩu, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ ngày gia tăng Để tháo gỡ khó khăn phù hợp với tình hình nguyên liệu, việc tổ chức khai thác tốt nguồn nguyên liệu cần thực giải pháp sau: - Khai thác nguồn nguyên liệu chỗ, nguồn nguyên liệu nước giải pháp lâu dài đ ể giải tận gốc cho doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ, tránh tình trạng khai thác rừng bừa bãi, cạnh tranh không lành mạnh thu mua gỗ + Để thực giải pháp này, trước hết Nhà nước cần tiến hành quy hoạch tổng thể vùng nguyên liệu rừng trồng cho phát triển sản xuất ván nhân tạo theo nguyên tắc đầu tư trổng rừng phải gắn liền với nhà máy chế biến ván nhân tạo Trên sở đó, doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ trực tiếp ký kết hợp đồng mua đứng chủ rừng (các lâm trường, hộ nông dân trồng rừng ), nhận bàn giao rừng, thực quy trình quy phạm khai thác, sau khai thác xong kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao rừng lại cho Lâm trường quản lý + Rừng trổng có chu kỳ sản xuất dài, tốc độ chu chuyển vốn chậm, lại hay gặp rủi ro nên Nhà nước cần có sách ưu đãi, khuyến khích tổ chức, cá nhân nước, sử dụng nguồn lực mình, tham gia trồng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung theo vùng quy hoạch, rừng khơng có tác dụng sản xuất gỗ, mang lại lợi ích cho chủ rừng mà cịn góp phần cải thiện mơi trường sinh thái, mang lại lợi ích cho tồn xã hội 60 - Giải nguồn nguyên liệu nước cho ngành chế biến gỗ vấn đề lâu dài cần trọng Nhưng trước mắt nguồn nguyên liệu gỗ nước có hạn, khơng thể đáp ứng tồn nhu cầu chế biến gỗ, việc nhập nguyên liệu gỗ cần thiết nhằm đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất diễn liên tục, ổn định Do vậy, thời gian tới Nhà nước cần phải có biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhập nguyên liệu gỗ thơng qua sách ưu đãi thuế, xuất nhập để hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất nâng cao hiệu kinh doanh đứng vững thương trường quốc tế 3.3.2.3 Liên kết kinh tế - kỹ thuật, động lực để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất Các doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất Việt nam trình hội nhập vào thị trường đồ gỗ giới khu vực điều kiện sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị cơng nghệ cịn lạc hậu, tài ngun rừng ngày cạn kiệt, nguồn vốn hạn hẹp, trình độ cơng nhân hạn chế, hoạt động nghiên cứu thị trường cịn nhiều yếu Do vậy, q trình liên kết kinh tế - kỹ thuật giải pháp có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương trường quốc tế Liên kết kinh tế - kỹ thuật doanh nghiệp chế biến kinh doanh đổ gỗ xuất bao gồm: - Liên kết kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ: trình hỗ trợ, giúp đỡ lẫn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thông tin hợp tác, kinh nghiệm thị trường, nghiệp vụ ngoại thương sở khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn, sở vật chất kỹ thuật, lao động để tạo khả đáp ứng yêu cầu đa dạng, kỹ thuật cao khách hàng nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm Thực chất liên kết doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ tích tụ tập trung nguồn lực riêng rẽ thành sức mạnh tổng hợp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc mà doanh nghiệp giải giải hiệu thấp V í dụ kinh doanh, có doanh nghiệp có khách hàng khơng có quota, có nhiều doanh nghiệp có quota lại khơng có khách hàng Hoặc có doanh nghiệp lớn có uy tín, kỹ thuật, thị trường ký hợp đồng lớn, cần giao hàng nhanh lại không đủ lực để đảm bảo thời hạn giao hàng với khách hàng nhiều 61 doanh nghiệp lại thiếu việc làm đứng bờ vực phá sản Tất vấn đề tháo gỡ thông qua liên kết kinh tế doanh nghiệp Do vậy, liên kết kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ thực động lực để phát triển đem lại hiệu thiết thực cho bên - Liên kết doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ với chủ rừng (lâm trường, hộ nông dân trồng rừng ): Thực mối liên kết giúp cho chủ rừng doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ có kế hoạch, chủ động phối hợp lâu dài từ huy động vốn, đầu tư trồng rừng, khai thác, chế biến đến xuất khẩu, đồng thời tạo nên sức mạnh tổng hợp cho hệ thống khép kín, đồng từ trồng rừng sản phảm cuối đồ gỗ xuất Sự liên kết doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ chủ rừng giúp cho sở trồng rừng có kế hoạch, có định hướng, đáp ứng yêu cầu chất lượng, chủng loại gỗ, sản phẩm sản xuất tiêu thụ ngay, đồng thời nhận quan tâm, hỗ trợ phát triển từ phía doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ Nhà nước Ngược lại doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ có nguồn cung ứng gỗ nước cách đầy đủ, đảm bảo chất lượng giá cạnh tranh Điều giúp cho doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ không bị phụ thuộc vào việc thu mua gỗ nhập gỗ từ nước ngoài, chủ động sản xuất kinh doanh ký kết hợp đồng với khách hàng - Liên kết doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ với hợp tác xã, hộ gia đình làm hàng thủ công mỹ nghệ: nhằm tận dụng mạnh hợp tác xã, hộ gia đình vốn, nhân lực, kỹ thuật đặc biệt kinh nghiệm nghệ nhân dân gian sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ mang tính truyền thống (lịch sử, văn hoá, dân tộc) Trong mối liên kết này, hợp tác xã, hộ gia đình nhà sản xuất sản phẩm đồ gỗ doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ chịu trách nhiệm thu mua, tìm kiếm thị trường hồn tất thủ tục xuất - Liên kết doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất với cơng ty nước ngồi: mối liên kết doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ nước với cơng ty nước ngồi thơng qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh để thu hút vốn, công nghệ, thiết bị, kinh nghiêm quản lý, thị trường tiêu thụ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hội nhập bình đẳng vào thị trường đồ gỗ giới khu vực - Liên kết doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất với quan quản lý, quan ngoại thương: nhằm tạo môi trường cạnh 62 tranh bình đẳng doanh nghiệp, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp quỹ đạo, theo hướng dẫn Nhà nước, tránh tình trạng độc quyền cạnh tranh khơng lành mạnh, đem lại lợi ích chung cho đất nước cho doanh nghiệp - Liên kết doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất với sở nghiên cứu: nhằm tận dụng khả kết nghiên cứu khoa học vào trình chế biến gỗ nghiên cứu nguyên liệu phụ liệu phục vụ công nghiệp chế biến đồ gỗ, áp dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất mặt hàng đồ gỗ cao cấp Bên cạnh sở nghiên cứu nhận hỗ trợ, giúp đỡ vốn, kỹ thuật doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ để bám sát sản xuất, nghiên cứu, giải vấn đề thiết thực phục vụ sản xuất, xuất khẩu, đồng thời đảm bảo sản phẩm sản xuất có điều kiện thủ nghiệm, sản xuất thử giới thiệu thị trường Sự liên kết doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ với sở nghiên cứu động lực quan trọng để phát triển ngành công nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất Việt nam 3.3.2.4 Đ ẩy m n h d o a n h th u x u ấ t k h ẩ u sản p h ẩ m đồ gỗ tạ i chỗ cho k h ách d u lịch v V iệt k iều th ă m T ổ quốc Cùng với trình đổi kinh tế đất nước, ngành du lịch Việt nam có tiến vượt bậc, mức tăng trưởng hàng năm 30% thực trở thành ngành cơng nghiệp khơng ống khói hàng năm đem lại khoản ngoại tệ lớn cho đất nước Nếu năm 1990, Việt nam đón 250.000 khách du lịch đến năm 1996 đạt mức 1.000.000 du khách Với mục tiêu qui hoạch phát triển du lịch Việt nam đến năm 2000 đón 3,5 - 3,8 triệu khách quốc tế đến năm 2010 khoảng triệu khách quốc tế Doanh thu từ du lịch dự kiến đạt khoảng 2,6 tỷ USD năm 2000 11,8 tỷ USD năm 2010 Thị trường khách du lịch quốc tế vào Việt nam chủ yếu nguồn khách đến khu vực Đông Nam Á Theo dự báo tổ chức du lịch quốc tế, số lượng khách đến khu vực Đông Nam Á năm 2000 12,84 triệu người, năm 2005 16,91 triệu người, chủ yếu từ châu Âu, Ơtraylia, Mỹ, Niu Zealan Ngồi ra, người Việt nam định cư nước nguồn khách lớn vào Việt nam Trong xu mở cửa kinh tế, mở rộng giao lưu kinh tế quốc tế sách du lịch quốc tế ngày gắn bó với sách xuất chỗ hình thức bán hàng cho khách du lịch Trong điều kiện, thu nhập 63 bình quân đầu người mức giá hàng tiêu dùng Việt nam thấp so vói với nước cơng nghiệp phát triển, chí cịn xa nước khu vực, giá hàng đồ gỗ xuất chỗ hấp dẫn khách du lịch V í dụ, tượng Phật Di lặc gỗ Pơmu xuất sang thị trường Đài loan với giá 150 USD, giá bán Việt nam 50 U SD , 30% giá xuất Hình thức xuất sản phẩm chỗ loại hình mẻ Nhà nước khuyến khích tiềm cịn lớn hàng năm tạo thêm khoản thu ngoại tệ lớn cho đất nước Do vậy, doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất cần dành quan tâm thích đáng cho hình thức kinh doanh chiến lược sản phẩm doanh nghiệp 3.4 Đ iều k iệ n th ự c 3.4.1 Đ ối với N h nước Để phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ thực trở thành ngành công nghiệp đại, đủ sức sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, thâm nhập vào thị trường đồ gỗ giới khu vực, dựa chủ yếu vào nguồn nguyên liệu khai thác từ rừng trồng, hướng tới đóng rừng tự nhiên, đòi hỏi Nhà nước phải hệ thống pháp luật sách đồng nhằm tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ phát triển Đó là: H ệ th ố n g p h p lu ậ t • Hệ thống luật pháp tổ chức, quản lý doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ, gồm: - Quy chế thành lập doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ - Quy chế loại hình, nội dung, phạm vi hoạt động doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ - Quy chế quản lý, điều hành doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ • Hệ thống văn pháp luật lâm nghiệp quản lý chế biến kinh doanh đồ gỗ, gồm: - Hệ thống qui trình khai thác sản phẩm gỗ rừng tự nhiên - Hệ thống qui trình khai thác sản phẩm gỗ rừng trồng - Hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chất lượng sản phẩm đồ gỗ - Các qui định sản phẩm đỗ gỗ phép xuất 64 - Các qui định sản phẩm đồ gỗ phép nhập H ệ th ố n g ch ín h sách • Chính sách đất đai: Trên sở đất đai quy hoạch để trồng rừng nguyên liệu, Nhà nước cần giao đất trồng rừng nguyên liệu công nghiệp cho đối tượng sau: - Các hộ gia đình cá nhân có nhu cầu khả lao động trổng rừng, uú tiên cho hộ gia đình sinh sống địa phương, đồng bào dân tộc - Các nông, lâm trường quốc doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân kinh doanh trồng rừng - Các sở cơng nghiệp có sử dụng sản phẩm rừng trồng làm nguyên liệu - Các tổ chức kinh tế, trị xã hội, nghề nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, trường học có nhu cầu nguồn lực trồng rừng Hạn mức giao đất trồng rừng cho hộ gia đình UBND huyện quy định, hạn mức giao đất trồng rừng cho tổ chức UBND tỉnh qui định • Chính sách đầu tư: - Nhà nước cần ổn định sách đầu tư 10 năm để khuyến khích nhà đầu tư ngoai nước an tâm đầu tư vào lĩnh vực trồng rừng chế biến ván nhân tạo - Cho Doanh nghiệp chế biến ván nhân tạo hưởng chế độ ưu đãi theo luật khuyên khích đầu tư nước như: miễn thuế lợi tức năm; giảm 50% thuế doanh thu; giữ lại khấu hao để tái đầu tư, cấp tín dụng đầu tư ưu đãi, miễn thuế nhập thiết bị công nghệ - Nhà nước đầu tư ngân sách để xây dựng nâng cấp hệ thống đường trục vùng quy hoạch trồng rừng ngun liệu tập trung • Chính sách khuyến khích trồng rừng khai thác nguyên liệu: - Áp dụng sách đầu tư tín dụng với lãi xuất ưu đãi cho trồng rừng ván nhân tạo theo định số 264 CT Đối với xã, huyện thuộc vùng cao, cho hộ gia đình vay triệu đồng để trồng rừng, chủ yếu để giải giống, sau 03 năm rừng đạt tiêu chuẩn xố nợ - Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trồng rừng cho kế hoạch sản xuất ván nhân tạo hưởng chế độ ưu đãi thuế miễn giảm thuế sử dụng đất trồng rừng đất lâm nghiệp - Rừng trồng thuộc sở hữu người trồng, họ có tồn quyền định trổng, khai thác có trách nhiệm thực cam kết ghi hợp khoán họp đồng liên kết với người ứng vốn để trổng 65 rừng - Bãi bỏ thủ tục phiền hà cấp phép, kiểm tra khai thác, vận chuyển, mua bán gỗ rừng trồng ván nhân tạo theo hướng đơn giản hoá thủ tục khai thác, vận chuyển gỗ rừng trồng, chủ rừng cần báo với quan kiểm lâm gần để xin cấp "Giấy chứng nhận lâm sản khai thác hợp pháp" xuất trình vận chuyển Các tổ chức, cá nhân có chức thu gom gỗ rừng trồng xã vùng cao, vùng sâu, đường xá lại khó khăn cần giảm 50% thuế doanh thu 03 năm đầu - Các sản phẩm rừng trồng mua bán theo giá thị trường, doanh nghiệp chế biên kinh doanh đồ gỗ tự mua bán nguyên liệu khai từ rừng trồng • Chính sách thuế: - Giảm thuế doanh thu từ 6% xuống 2% với ngành giấy - Giảm miễn thuế nhập gỗ tự nhiên làm nguyên liệu cho chế biến nhằm khuyến khích nhập loại gỗ nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất nước xuất - Miễn thuế nhập thiết bị công nghệ chế biến gỗ rừng trồng - Miễn thuế lợi tức năm cho doanh nghiệp chế biến ván nhân tạo sở trồng rừng kể từ kinh doanh có lãi • Chính sách bảo hộ: Nhà nước cần ban hành sách bảo hộ sản xuất nước ván nhân tạo đồ gỗ từ ván nhân tạo tăng thuế suất thuế nhập ván nhân tạo mặt hàng chế biến từ ván nhân tạo Hạn chế xuất ván dăm, phấn đấu đến năm 2000 không cho xuất dăm gỗ loại 3.4.2 Đ ối với d o a n h n g h iệp chê biến k in h d o a n h đồ gỗ x u ấ t k h ẩ u • Xây dựng dự án cụ thể: Trên sở quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp chế biến đồ gỗ quy hoạch vùng trổng rừng nguyên liệu nhà nước phê duyệt, Doanh nghiệp xây dựng dự án cụ thể cho nhà máy để thực Khi lập dự án nhà máy chế biến ván nhân tạo phải có dự án trồng rừng nguyên liệu phục vụ cho nhà máy Các doanh nghiệp chủ đầu tư rừng trồng nguyên liệu trực tiếp ký hợp đồng với chủ rừng để trồng, chăm sóc, bảo vệ có giám sát chặt chẽ quyền địa phương Doanh nghiệp có quyền thu mua sản phẩm vùng dự án phụ cận theo giá thoả thuận, bảo đảm thu nhập cao cho người trồng rừng Việc trổng rừng nguyên liệu cho ván nhân tạo phải dựa vào dân, hộ gia 66 đình lâm trường địa phương giao đất, giao rừng • Vê vốn đầu tư: Để có vốn đầu tư xây dựng nhà máy chế biến ván nhân tạo, luận án đề xuất hướng giải dự kiến sau: - Đề nghị Chính phủ cho phép sử dụng nguồn vốn ODA, ADB cho cơng trình ván nhân tạo lớn doanh nghiệp chế biến đồ gỗ địa phương - Chính phủ cho phép chủ đầu tư vay vốn nước theo phương thức trả chậm, lãi suất thấp - Thực liên doanh liên kết với nước ngồi - Vay tín dụng nước vói lãi suất ưu đãi Cần mở rộng quan hệ hợp tác nước để tạo nguồn vốn đầu tư • Về Cơng nghệ: - Nhập dây chuyền thiết bị nguyên tắc bảo đảm tính tiên tiến, đại có hiệu kinh tế cao (cơng nghệ sản xuất theo phương pháp khô) Chỉ nên nhập thiết bị chính, thiết bị phụ trợ mua nước theo kỹ thuật thiết kế bên để giảm bớt ngoại tệ - Trong giải pháp cơng nghệ cần đảm bảo an tồn mơi trường trang bị hệ thống hút bụi hoàn chỉnh tới thiết bị; đặt máy băm, nghiền đất để giảm bớt tiếng ồn; tập trung nước thải bể lắng, lọc xử lý để tái sử dụng thoát nước - Tiến hành xây dựng tiêu chuẩn loại ván nhân tạo (ván dăm, ván sợi ), đồ mộc từ ván nhân tạo, nghiên cứu biện pháp chống tác động phá hoại ván nhân tạo vi sinh thời tiết • Tổng Công ty Lâm sản Việt nam Tổng Công ty lớn Nhà nước có chức kinh doanh chế biến gỗ trồng rừng nguyên liệu, nên phải đầu đảm nhiệm vai trò chủ lực, với khoảng 40% sản lượng quy hoạch 40% diện tích rừng trồng nguyên liệu cho ván nhân tạo Tổng công ty cần phối hợp viện nghiên cứu, thiết kế mẫu mã loại đồ mộc từ ván nhân tạo nghiên cứu sản xuất loại phụ kiện cần thiết như: keo, sơn phủ cho sản xuất ván nhân tạo, loại khố tay nắm, ốc vít, lề, chi tiết nhựa kim loại cho đồ mộc từ ván nhân tạo • Các biện pháp khác: - Có kế hoạch đào tạo cán kỹ thuật, quản lý kinh tế, công nhân kỹ thuật đáp ứng cho nhu cầu phát triển sản xuất ván nhân tạo bao gồm việc huấn luyện, tham quan, khảo sát để nâng cao tay nghề - Sử dụng sách quảng cáo, tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhằm giói thiệu cần thiết lợi ích to lớn 67 việc sản xuất sử dụng ván nhân tạo, chuyển dần tập quán sử dụng gỗ rừng tự nhiên lâu đòi nước ta sang sử dụng ván nhân tạo, phù hợp với phát triển văn minh xã hội 68 KẾT LUÂN Chiến lược sản phẩm khâu then chốt có tính chất xương sống hoạt động doanh nghiệp Đặc biệt, đối vói doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất khẩu, việc nghiên cứu chiến lược sản phẩm ngày trở thành vũ khí cạnh tranh sắc bén trình cạnh tranh thương trường quốc tế Trong khuôn khổ luận án, tác giả tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: Luận án hệ thống hoá phân tích có khoa học phương pháp xây dựng nội dung chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất mặt: Phương pháp nghiên cứu thị trường đồ gỗ xuất khẩu; Các biện pháp phát triển sản phẩm mới; Phân tích xác giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm đồ gỗ; Phân tích khả cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ; Vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm đồ gỗ xuất nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp đạt mục tiêu kinh doanh với hiệu cao tăng trưởng bền vững Luận án phân tích cách tổng quan thực trạng cấu, đặc điểm lực doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất Việt nam, đặc biệt doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà nội thành phố Hồ Chí Minh Đồng thịi, luận án sâu phân tích thực trạng chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất làm rõ vấn đề nóng bỏng như: Thị trưịng đồ gỗ xuất vấn đề nghiên cứu thị trường; Các nội dung chiến lược sản phẩm danh mục sản phẩm, gắn nhãn, bao bì ; Vấn đề nguyên liệu phương thức kinh doanh doanh nghiệp; Các sách quản lý Nhà nước lĩnh vực chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất khẩu; Vấn đề chất lượng uy tín sản phẩm đồ gỗ; Tình hình nghiên cứu mẫu mã, phát triển sản phẩm đồ gỗ Đặc biệt phân tích đánh giá mặt được, chưa được, nguyên nhân hạn chế xây dựng thực chiến lược sản phẩm Luận án đưa năm quan điểm xây dựng thực có hiệu chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ, là; - Thứ nhất, Đảm bảo nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm gắn liền với trình thâm nhập, phát triển vào thị trường đồ gỗ giới khu vực - Thứ hai, Phù hợp với định hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ Đề án "Đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, 69 hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên" -Thứ ba, Kết hợp phát huy hệ thống sách đầu tư, tài chính, Marketing, xuất nhập doanh nghiệp - Thứ tư, Nhà nước cần tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất đạt hiệu cao - Thứ năm, Phải kế thừa, tiếp thu kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến gỗ nước phát triển giói vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt nam Luận án nêu lên số giải pháp, kiến nghị nhằm xây dựng v thực có hiệu chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất khẩu, gồm: - Xác định mực tiêu chiến lược sản phẩm - Những nội dung chiến lược sản phẩm - Tổ chức nghiên cứu phát triển thị trường đồ gỗ xuất - Tổ chức tốt khai thác nguồn nguyên liệu - Nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu phát triển mẫu mã, tạo sức cạnh tranh thị trường đồ gỗ giới - Liên kết kinh tế kỹ thuật, động lực để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất khâủ - Đẩy mạnh doanh thu xuất sản phẩm đồ gỗ chỗ khách du lịch Việt Kiều thăm Tổ quốc - Xây dựng hệ thống luật pháp tổ chức, quản lý phát triển doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ - Ban hành hệ thống sách khuyến khích trồn rừng chế biến sản phẩm từ gỗ rừng trông - Có kế hoạch đào tạo cán quản lý kinh tế, kỹ thuật, ngoại thương - Sử dụng kết hợp hoạt động Marketing tuyên truyền, quảng cáo Xây dựng thực có hiệu chiến lược sản phẩm cho doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất vấn đề lớn, lý luận thực tiễn điều hành Với nội dung trình bày luận án, tác giả mong muốn góp phần làm sáng tỏ bước đầu tổng kết vấn đề lý luận, kinh nghiệm xây dựng biện pháp tổ chức thực chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chế biến kinh doanh đồ gỗ xuất nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp thực có hiệu chiến lược sản phẩm Do vậy, chắn cịn nhiều vấn đề cần sâu nghiên cứu hoàn thiện./ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Báo cáo thống kê năm 1994, 1995 Bộ Lâm nghiệp Báo cáo thống kê năm 1996, 1997 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các Báo cáo Hội thảo phát triển sản xuất ván nhân tạo, Hà nội - 1997 Chính sách quốc gia chất lượng sản phẩm, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường - Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Nhà nước, năm 1995 Đề án "Phát triển sản xuất ván nhân tạo", Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà nội - 1997 Đề án: Đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên", Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Hà nội 1997 Hổ sơ lưu trữ Cục Chế biến Ngành nghề nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hồ sơ lưu trữ Cục Phát triển Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Kết nghiên cứu khoa học 1986 - 1992, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam - NXB Nông nghiệp 1993 Marketing quốc tế quản lý xuất nhập khẩu, Bộ môn Marketing - Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Giáo dục - 1994 Nghiên cứu thị trường, Trung tâm Đào tạo Cán QLKT QTKD - Đại học Kinh tế Quốc dân năm 1997 Nguyên lý Marketing tập 1+2, Trung tâm Đào tạo Cán QLKT QTKD - Đại học Kinh tế Quốc dân năm 1996 Niên giám thống kê 1996, 1997 Philip Kotler: Marketing bản, NXB Thống kê, Hà nội - 1991 Philip Kotler: Những nguyên lý Tiếp thị, NXB TP Hồ Chí Minh, năm 1994 Quy hoạch mạng lưới sở chế biến gỗ lâm sản TP Hà nội TP Hồ Chí Minh 1995, 1996, 1997 Số liệu điều tra thống kê tài nguyên rừng năm 1995, Viện Điều tra Quy hoạch - Bộ Lâm nghiệp Tạp chí Kinh tế Dự báo số 1-12/1997 Tạp chí Lâm nghiệp số 1-12/1997 Tạp chí Thương mại số 1-12/1997 Tóm tắt số cơng trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng - Viện Điều tra qui hoạch, Bộ Lâm nghiệp, Hà nội - 1991 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ VII, VIII Vũ Hữu Tửu: Ky thuật nghiệp ngoại thương, NXB Thống kê 1995 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Cục Kiểm lâm, NXB Nông nghiệp - 1997 71

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan