Quan điểm của v i lênin về dân chủ và việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

132 17 0
Quan điểm của v i  lênin về dân chủ và việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………Җ………… ĐẶNG ĐÌNH BÌNH QUAN ĐIỂM CỦA V.I LENIN VỀ DÂN CHỦ VÀ VIỆC XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 201 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………Җ………… ĐẶNG ĐÌNH BÌNH QUAN ĐIỂM CỦA V.I LENIN VỀ DÂN CHỦ VÀ VIỆC XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀNG ANH Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn tơi hồn thành, sau nghiên cứu tham khảo tài liệu hướng dẫn Ts Nguyễn Hoàng Anh Những trích dẫn, luận tơi sử dụng trung thực đáng tin cậy TP HCM, Ngày … Tháng … năm… Người thực Đặng Đình Bình MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 10 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 Chương QUAN ĐIỂM DÂN CHỦ CỦA V.I LENIN 12 1.1 ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM DÂN CHỦ CỦA V.I LENIN 12 1.1.1 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội dẫn đến việc hình thành quan điểm dân chủ V.I Lenin 12 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành quan điểm dân chủ V.I Lenin 18 1.2 NỘI DUNG QUAN ĐIỂM CỦA V.I LENIN VỀ DÂN CHỦ 32 1.2.1 Sơ lược đời nghiệp V.I Lenin 32 1.2.2 Phê phán dân chủ tư sản 38 1.2.3 Quan điểm dân chủ V.I.Lenin 43 Kết luận chương 63 Chương QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 65 2.1 NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 65 2.1.1 Khái niệm chung dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 65 2.1.2 Những yếu tố dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 67 2.2 SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO QUAN ĐIỂM DÂN CHỦ CỦA V.I LENIN TRONG XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ CỦA HỒ CHÍ MINH 80 2.2.1 Nguyên tắc quyền làm chủ nhân dân 80 2.2.2 Xây dựng nhà nước dân, dân, dân 84 2.3 SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DÂN CHỦ CỦA V.I LENIN TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 90 2.3.1 Trên lĩnh vực kinh tế 90 2.3.2 Trên lĩnh vực trị 98 2.3.3 Trên lĩnh vực văn hóa – tư tưởng 105 Kết luận chương 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử xã hội loài người chứng minh rằng, thể chế trị, nhà nước muốn tồn phát triển cần có hệ tư tưởng chủ đạo để định hướng cho q trình xây dựng hồn thiện hệ thống tổ chức, quản lý cho phù hợp với thực xã hội Và tư lý luận khoa học giai cấp thống trị đúc kết, phản ánh kịp thời thực tiễn sống, trình vận dụng vào thực tế điều hành, quản lý xã hội đem lại lợi ích đáp ứng nhu cầu người xã hội “Dân chủ” thiết chế trị hình thành tương đối sớm xã hội phương Tây cổ đại Với tư tưởng chủ đạo đề cao quền làm chủ nhân dân, mà từ hình thành nhiều nhà tư tưởng nghiên cứu phát triển Trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại, tư tưởng dân chủ không ngừng bồi đắp hoàn thiện mặt nội dung, nhằm phát huy vai trị q trình điều hành quản lý xã hội Giá trị thực tiễn tư tưởng dân chủ phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội thời đại Trong lịch sử phát triển xã hội loài người có ba dân chủ chính: dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa Marx học thuyết lấy tư tưởng dân chủ làm “sợi đỏ xuyên suốt” lý luận cách mạng K Marx quan niệm “nhân dân” giai cấp cơng nhân tồn thể nhân dân lao động bị áp Ông cho rằng, dân chủ bước chuyển quyền tự người, quyền làm chủ thân, xã hội quần chúng nhân dân lao động,… V.I Lenin1 kế thừa phát triển tư tưởng dân chủ chủ nghĩa Marx lên tầm cao Lý luận dân chủ V.I Lenin làm rõ tính cách mạng, khoa học, sáng tạo chủ nghĩa Marx bác bỏ hạn chế hẹp hòi dân chủ trước đó; nhấn mạnh đến quyền làm chủ đông đảo quần chúng nhân dân lao động tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – tư tưởng; hướng nhân dân lao động đến xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh Chủ nghĩa Marx - Lenin trở thành cờ lý luận cho giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn giới đấu tranh giành quyền tự do, bình đẳng Ngồi ra, tư tưởng chủ nghĩa Marx – Lenin, đặc biệt tư tưởng V.I Lenin vấn đề dân chủ có đóng góp to lớn vào kho tàng lý luận Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ Dân tộc Việt Nam lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, lấy chủ nghĩa Marx – Lenin làm tảng tư tưởng “ kim nam” cho hành động, thực thành công cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đường thực trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Hiện nay, Việt Nam luôn quán triệt việc lấy chủ nghĩa Marx - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng cho trình xây dựng phát triển đất nước Đặc biệt quan điểm dân chủ Lenin, nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, tạo sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao sức chiến đấu Đảng, làm máy nhà nước trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Viêt: Vla-đi-mia I-lích Lênin), tên khai sinh Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), thường gọi với tên V I Lenin hay N Lenin, có bí danh: V.Ilin, K.Tulin, Karpov ; sinh 22- -1870, ngày 21 - - 1924 Do hạn chế mang tính lịch sử, dân tộc mà thời gian qua Việt Nam thực vấn đề dân chủ cách thiếu khoa học, không đồng lý luận - thực tiễn Nên thực tế hoạt động điều hành quản lý đất nước máy quyền hiệu Ngoài ra, tượng tham nhũng, cửa quyền, quan liêu, hạch sách dân chúng phận cán thái hóa, biến chất, xa dời lý tưởng Đảng, Nhà nước vi phạm nghiêm trọng đến quyền làm chủ nhân dân Như Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thức XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định, “….Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận khơng nhỏ đảng viên tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu….làm giảm lịng tin nhân dân vào Đảng Nhà nước, đe dọa ổn định, phát triển đất nước ” [15, tr.173] Vì yêu cầu chung trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, mà Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định, “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam ” [15, tr.34] Nên trình xây dựng phát triển kinh tế, Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực quy luật chung kinh tế thị trường Đảng, Nhà nước thừa nhận quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, dẫn đến tình trạng bóc lột sức lao động công nhân người lao động làm thuê, tạo chênh lệch thu nhập, điều kiện sống, vi phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo nhân dân thực thành công cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đường xây dựng chủ nghĩa xã hội; lực lượng đại biểu cho ý chí, nguyện vọng dân tộc Nhưng năm qua, lợi dụng quyền tự do, dân chủ nhân dân, lực thù địch thực mưu đồ chống phá phương diện, đòi đa nguyên, đa đảng, thực diễn biến hịa bình, nhằm mục đích bác bỏ quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản, đồng nghĩa với việc tước quyền tự do, dân chủ nhân dân Đây thách thức vô to lớn cho Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam trình xây dựng, phát triển đất nước Tất tượng tiêu cực việc nhận thức quyền nghĩa vụ nhân dân trình kiểm tra, giám sát hoạt động chung nhà nước thấp; nhân dân dễ bị lôi kéo, lợi dụng để tham gia hoạt động chống phá quyền lực thù địch Vì vậy, việc nâng cao trình độ tri thức cho toàn xã hội việc làm thiết, nhằm giác ngộ tinh thần cách mạng, phát huy triệt để sức mạnh quần chúng nhân dân xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Với lý trên, chọn đề tài: Quan điểm V.I Lênin dân chủ việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Quan điểm “dân chủ” V.I Lenin vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều mặt lý luận, mặt thực tiễn Thực tiễn sống có vận động, biến đổi phát triển không ngừng tùy theo bối cảnh chung xã hội Vì vậy, để quan điểm đứng vững đóng góp vào phát triển chung cộng đồng, cần thường xun bồi đắp hồn thiện mặt nội dung hình thức Trong thực tế, học giả, nhà nghiên cứu không dừng lại mức độ tìm hiểu, nghiên cứu giá trị dân chủ mang tính lịch sử, mà cịn có tìm tịi, sáng tạo để đưa yếu tố có nội dung phản ánh cách trung thực đầy đủ thực sống Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội, việc nghiên cứu phát triển thêm mặt lý luận cần thiết, nhằm rút học, định hướng cho việc xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở Việt Nam, quan điểm dân chủ V.I Lenin phận thiếu kho tàng lý luận Đảng Nhà nước Vì vậy, quan điểm V.I Lenin vấn đề dân chủ học giả, nhà nghiên cứu nước khai thác cách triệt để khía cạnh khác nhau; có phương thức áp dụng khác nhau, nhằm phát huy giá trị thực tiễn giai đoạn phát triển đất nước Trong có số tác phẩm như, Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, tác phẩm cơng trình nghiên cứu sâu tư tưởng dân chủ quan hệ với lĩnh vực khác Thơng qua tiếp thu có phê phán q trình thực dân chủ hình thức nhà nước trước đó, làm rõ luận điểm dân chủ giai cấp vô sản dân chủ mang tính tiến khoa học xã hội lồi người Từ việc phân tích này, tác giả có phân tích đề xuất cho việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch, Trần Hùng, Trần Chí Mỹ ( đồng chủ biên) (2004), Tư tưởng V.I Lênin dân chủ, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Cuốn sách tổng hợp từ nhiều viết nhiều tác giả khác nghiên cứu vấn đề dân chủ vận dụng tư tưởng dân chủ tình hình Việt Nam; viết tương đối ngắn gọn, sâu sắc sát với tình hình thực tế nước ta giai đoạn Mối quan hệ nhà nước pháp quyền xã hội dân tác phẩm tác giả Hoàng Văn Hảo – Chu Hồng Thanh (1997), Một số vấn đề quyền dân trị, Nxb Chính trị 113 ổn định trị, phát triển kinh tế xây dựng văn hóa tiên tiến đậm sắc dân tộc Nhiệm vụ nâng cao dân trí cho nhân dân trách nhiệm Đảng Nhà nước để giúp cho nhân dân hiểu biết đắn sách pháp luật nhà nước, nhằm hướng nhân dân thực quyền làm chủ, bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp mình, đồng thời hiểu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia trình kiểm tra, giám sát việc thực công tác chung cán bộ, đảng viên Trình độ tri thức nhân dân nâng lên, khả sáng tạo, trình độ chun mơn nâng cao, góp phần tham gia xây dựng đất nước, sáng suốt việc chọn lựa đại biểu, bổ sung sách, luật pháp Nhà nước cần có chiến lược phát triển giáo dục cách toàn diện, vừa bảo đảm trang bị kiến thức cần thiết cho trình phục vụ xã hội cá nhân, tiến tới phổ cập giáo dục phạm vi nước; chấm dứt tình trạng thất học, mù chữ; giáo dục ý thức, quan điểm, tư tưởng, xác định lập trường vững vàng cho cơng dân, tránh tình trạng dễ bị lơi kéo, mua chuộc, nhận thức sai lầm dẫn đến tự vơ phủ; thường xun tun truyền giáo dục pháp luật, đạo đức, lối sống để nâng cao trình độ nhận thức xây dựng văn hóa trị, văn hóa pháp luật văn hóa quyền người tầng lớp nhân dân cho người thực thi quyền lực nhà nước nhằm tạo tiền đề tốt cho việc thực hành, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân Như là, xuyên suốt trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa thực nhiệm vụ phát triển, hoàn thiện người Thực tiêu chí Chủ tịch Hồ Chí Minh đề là, “Muốn có chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người chủ nghĩa xã hội” [60, tr.159] Nhiệm vụ mang tính trung tâm tảng cho phát triển đất nước việc coi vấn đề người, phát triển toàn diện người động lực nội sinh chủ chốt Ngoài việc tạo điều kiện phát triển cho cá nhân, đề cao tinh thần tự giác 114 học tập rèn luyện, phấn đấu cá nhân; đảm bảo quyền tự bình đẳng người tùy theo lực Đó tinh thần dân chủ đời sống cá nhân, tảng để xây dựng xã hội - xã hội xã hội chủ nghĩa Nâng cao vai trò giám sát nhân dân việc thực thi quyền lực nhà nước Giám sát trình hoạt động nhà nước vừa quyền, vừa nghĩa vụ nhân dân Vì quyền lực Nhà nước quyền lực nhân dân, nhân dân ủy quyền Chỉ nhân dân thực công tác giám sát cơng việc Đảng Nhà nước, nhân dân đảm bảo quyền làm chủ mình; tránh lạm quyền cán quản lý máy Nhà nước; hồn thiện chế, hình thức giám sát hướng tới xây dựng nhà nước sạch, vững mạnh, nhằm phục vụ nhân dân tốt Đảng Nhà nước cần luật hóa quyền nghĩa vụ nhân dân q trình thực cơng tác giám sát, quản lý công việc Nhà nước để tăng thêm tính pháp lý hoạt động quan quản lý người thực thi nhiệm vụ Về vấn đề quyền nghĩa vụ công dân Điều 51, Hiến pháp 1992 quy định rõ, Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Nhà nước bảo đảm quyền công dân; công dân phải làm trịn nghĩa vụ Nhà nước xã hội Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định Quyền, nghĩa vụ công dân thể mối quan hệ biện chứng nhà nước nhân dân, mà cụ thể việc thiết lập xã hội công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chỉ người dân tự ý thức quyền, nghĩa vụ mình, lúc dân chủ hóa thực thi xã hội xã hội thực trở thành xã hội dân chủ Nhà nước phải có trách nhiệm việc nâng cao hiểu biết, ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật người dân, giúp tạo điều 115 kiện cho họ rèn luyện thói quen sống, làm việc theo hiến pháp pháp luật; đồng thời, giúp họ tự ý thức quyền cá nhân nói riêng, dân chủ nói chung, làm cho họ tự giác chủ động tham gia vào hoạt động xã hội, đặc biệt đời sống trị đất nước; gắn với thực dân chủ hóa đời sống xã hội, cần phải tiến hành cơng khai hóa hoạt động quan quyền lực nhà nước Đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ quản lý có đủ lực, phẩm chất thật cơng bộc dân Trong q trình quản lý, điều hành đất nước Đảng Nhà nước, cán lực lượng để thực cơng việc đó, nhân tố định thành bại cách mạng, động lực cho công tác xây dựng, phát triển tổ chức Đảng Nhà nước Hiện nay, trước yêu cầu nghiệp cách mạng trước thay đổi mang tính xu tất yếu giới, đòi hỏi Ðảng, Nhà nước cần chăm lo xây dựng máy đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có đạo đức cách mạng, phẩm chất, lực công tác phải gần dân, hiểu dân, học dân; đội ngũ am hiểu sách, pháp luật, có liên hệ mật thiết với nhân dân, có tinh thần trách nhiệm, thật tôn trọng quyền làm chủ nhân dân Q trình cơng tác phải thể khâu trung gian, nhằm thực tốt nhiệm vụ lực lượng chủ đạo công xây dựng đất nước, người đại diện hợp pháp cho quyền lực nhân dân Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật dân chủ xã hội chủ nghĩa Pháp luật công cụ tối cao Nhà nước, nhằm thực nhiệm vụ điều hành, quản lý xã hội Vì vậy, hệ thống pháp luật phải thể ý chí, lợi ích quyền lực nhân dân Nhà nước tổ chức hoạt động khn khổ pháp luật Có hệ thống pháp lý pháp chế tạo điều kiện để nhân dân kiểm soát quyền lực đội ngũ cán quản lý Việc xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực hệ thống pháp luật phải tuân thủ việc 116 bảo đảm phù hợp ý chí chủ quan với tồn khách quan; bảo đảm dân chủ, pháp chế, khoa học; bảo đảm tính cụ thể, khả thi, hiệu quy định văn pháp luật; bảo đảm phù hợp pháp luật quốc gia với luật pháp quốc tế mà Nhà nước ta tham gia ký kết gia nhập; bảo đảm lãnh đạo Đảng hoạt động xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực pháp luật Tăng cường vai trị Đảng cơng tác kiểm tra, giám sát Nhà nước Trong hệ thống trị nước ta, Đảng hạt nhân lãnh đạo, quan thực nhiệm vụ xây dựng chiến lược, sách lược cho phát triển xã hội; Nhà nước quan thực thi quyền lực nhân dân Đảng có vai trị lãnh đạo Nhà nước Nhà nước phải đặt lãnh đạo Đảng để thực mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng mà nhân dân giao phó Đảng lãnh đạo cơng tác kiểm tra, giám sát, kể kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp vĩ mô, thông qua hoạt động để nắm tình hình, để đơn đốc, thúc đẩy việc thực có kết cao nghị quyết, thị Đảng, sách Nhà nước; Đảng kiểm tra, giám sát hoạt động máy nhà nước phải thông qua tổ chức đảng, đảng viên; thường xuyên làm tốt công tác lãnh đạo tổ chức, động viên quần chúng kiểm tra, giám sát công việc hoạt động Nhà nước; phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu kém, đẩy lùi tiêu cực; tăng cường giám sát, quản lý cán bộ, công chức máy nhà nước tinh thần pháp luật Chỉ có cán bộ, công chức máy Đảng Nhà nước “tự giác” đặt hoạt động tổ chức để tự điều chỉnh lĩnh vực đạo đức, khơng ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lịng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân 117 Kết luận chương Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam kế thừa phát triển sáng tạo chủ nghĩa Marx Lenin kết hợp với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Vì vậy, nguyên tắc Hồ Chí Minh vấn đề quyền làm chủ nhân dân Người xác định, nhân dân thực chủ thể xã hội nhà nước công cụ để nhân dân quản lý xã hội Vì nhà nước nhà nước dân, nhân dân Việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam q trình vơ khó khăn phức tạp Vì Việt Nam đất nước có nhiều giá trị khác biệt mặt lịch sử, dân tộc, truyền thống văn hóa, lối sống so với quốc gia, dân tộc khác giới Về mặt kinh tế, yêu cầu chung tình hình nước quốc tế, mà Đảng Nhà nước khẳng định, Việt nam phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Trong tổ chức quản lý xã hội, Đảng Nhà nước phát huy quyền làm chủ quần chúng nhân dân Đảng Nhà nước phải quán triệt quan điểm việc xây dựng tảng tri thức cho xã hội, để cá nhân nhận thức quyền, nghĩa vụ việc kiểm tra, giám sát hoạt động máy nhà nước; xây dựng hệ thống pháp luật rõ ràng, chặt chẽ minh bạch, nhằm mục đích tạo cơng bằng, dân chủ văn minh; nỗ lực xây dựng chế phù hợp với tình hình thực đất nước xu hướng chung giới Trong lĩnh vực văn hóa – tư tưởng, Đảng Nhà nước quán triệt tư tưởng xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; lấy chủ nghĩa Marx – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm “ kim nam” cho hành động dân tộc, nhằm hướng tới xây dựng thành công dân chủ xã hội chủ nghĩa 118 KẾT LUẬN Cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, Châu Âu đánh dấu phát triển vượt bậc kinh tế tư chủ nghĩa, với xuất hàng loạt tập đồn lũng đoạn, nội chế độ tư chủ nghĩa mang mâu thuẫn khơng thể điều hịa giai cấp tư sản giai cấp vơ sản Vì thế, tồn dân chủ tư sản tiền đề cho cách mạng, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển Để thực nhiệm vụ lịch sử giai cấp vơ sản nhân dân lao động cần hệ tư tưởng để làm sở lý luận cho đấu tranh chống lại giai cấp tư sản; xây dựng nên thiết chế nhà nước phù hợp với trình độ phát triển chung xã hội Và đời Triết học Marx – Lenin đòi hỏi tất yếu lịch sử nhân loại Nhiệm vụ khơng đơn trường phái triết học, mà cờ lý luận cho thực tiễn cách mạng tầng lớp, giai cấp, dân tộc bị áp bức, bóc lột tồn giới Trong lý luận mình, K Marx vạch rõ mục tiêu, động lực, phương pháp cách mạng xây dựng phát triển dựa nguyên tắc đảm bảo quyền làm chủ lợi ích đáng quần chúng nhân dân lao động V.I Lenin kế thừa có tính sáng tạo tư tưởng xây dựng thành cơng lý thuyết cách mạng với tư tưởng dân chủ làm nòng cốt Quan điểm dân chủ V.I Lenin xác định, quần chúng nhân dân chủ thể xã hội; nhà nước pháp luật công cụ để nhân dân thực chuyên với giai cấp khác Nên sau phê phán tư tưởng dân chủ tư sản, V.I Lenin cho rằng, dân chủ xã hội chủ nghĩa thực mang lại quyền làm chủ cho đông đảo quần chúng nhân dân lao động; tiền đề để xây dựng xã hội khơng cịn giai cấp, người thực hưởng quyền tự do, bình đẳng 119 Từ thực tiễn xã hội Việt Nam kết hợp với chủ nghĩa Marx – Lenin luồng tư tưởng tiến giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng thành công lý luận cách mạng cho nghiệp đấu tranh dân tộc Dưới lãnh đạo Người, dân tộc Việt Nam lật đổ chế độ phong kiến, đánh đuổi đế quốc chủ nghĩa xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng, Nhà nước nhận thức rõ rằng, vấn đề thực dân chủ mấu chốt để xây dựng tảng vững cho thiết chế xã hội xã hội chủ nghĩa; xây dựng nhà nước dân, dân, dân Vì vậy, việc thực vấn đề dân chủ phải mang tính tồn diện triệt để lĩnh vực đời sống xã hội, khơng đơn mang tính lý luận hay khía cạnh riêng biệt Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mà dân tộc ta đã, xây dựng phát triển kết hợp nhuẫn nhuyễn yếu tố lịch sử yếu tố thời đại Trong kế thừa giá trị nhân văn, tiến dân chủ trước mang đậm dấu ấn văn hóa có truyền thống lâu đời dân tộc Việt Vì thế, mặt nội dung, dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa mang giá trị phổ quát, vừa mang đặc trưng riêng dân tộc Dân chủ trở thành giá trị phổ biến xã hội, bao trùm quan hệ kinh tế - trị - xã hội; lĩnh vực đời sống văn hóa, tư tưởng; bao quát khía cạnh đời sống xã hội; tạo điều kiện tốt nhu cầu vật chất, tinh thần giải phóng lực sáng tạo người Nhưng mặt trái truyền thống dân tộc lối sống mang nặng tính chất Nho giáo, tư kinh tế tiểu nông, manh mún, quản lý hành cịn theo lối qn lệnh, quan liêu Những tiêu cực rào cản vô lớn tư tưởng người Việt, ảnh hưởng trực tiếp tới trình nhận thức thực hành dân chủ Vì vậy, Đảng Nhà nước cần có biện pháp 120 nâng cao nhận thức nhân dân quyền nghĩa vụ cơng xây dựng phát triển đất nước Xuất phát từ nỗ lực Đảng, Nhà nước trình lãnh đạo nhân dân tiến hành công xây dựng, phát triển đất nước, Việt Nam có bước đột phá lý luận thực tiễn Do thực tiễn đất nước nói riêng xu quốc tế nói chung, mà năm qua Việt Nam thực xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục đích xây dựng phát triển sở kinh tế cho dân chủ xã hội chủ nghĩa; phát huy dân chủ sở, nhằm xây dựng dân chủ từ nhận thức nhân dân; Ngoài ra, kiên định chủ nghĩa Marx – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực tư tưởng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc, Đây vừa tiền đề, sở động lực cho Đảng, Nhà nước nhân dân ta tiến hành xây dựng phát triển đất nước Trong xu tồn cầu hóa nay, Việt Nam cần hoàn thiện phát triển hệ thống luật pháp xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Vì thực tế quyền, nghĩa vụ người dân phải luật hóa rõ ràng, mà cịn chịu thẩm định trực tiếp từ tổ chức nước quốc tế Cùng với trình tham gia tổ chức quốc tế lĩnh vực, giao lưu, hợp tác quan hệ đối ngoại, Việt Nam cần phải học hỏi, tiếp thu mang tính chọn lọc giá trị nhân văn tiến nước giới; thực quyền - nghĩa vụ dân tộc với cộng đồng dân tộc khác toàn giới Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa, lối sống làm cho việc phát huy dân chủ Nhà nước ngày nâng cao hoàn thiện trước nhiều Những tư tưởng hủ hóa, biến chất, quan liêu, hách dịch ngày đẩy lùi Quá trình phát huy dân chủ nhân dân ngày tăng lĩnh vực đời sống xã hội 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Samir Amin (2002), “Marx dân chủ”, Tạp chí Triết học, số TN 2002 – 93, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1999), Lý luận dân chủ thực tiễn dân chủ hóa Việt Nam cơng đổi mới, Ban Tổ chức Cán Chính phủ, Hà Nội Nguyễn Dương Bình (1988), “Về thực quyền bình đẳng dân tộc”, Tạp chí dân tộc học, số Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Tài liệu dùng cho lớp tập huấn giảng viên Marx – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Cao đẳng, Nxb Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Vũ Hồng Cơng (2009), Bàn Dân chủ phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành Hà Nội Vũ Hồng Cơng (2009), Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Đồng chủ biên) (2008), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn – Phạm Văn Đức – Hồ Sỹ Quý (1997), Những quan điểm C Mác – Ph Ăngghen – V.I Lê nin Chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 122 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thức năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1-1987), “Số đặc biệt Đại hội VI Đảng”, Tạp chí Cộng sản số 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị xây dựng thực quy chế dân chủ sở, Ban Bí thư Trung ương Đảng, Hà Nội 19 Nguyễn Quang Điển (Chủ biên), Huỳnh Bá Lân, Phạm Đình Nghiệm, (2003), C Mác – Ph Ăngghen – V.I Lênin vấn đề triết học, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Duy Gia (1997), Một số vấn đề hồn thiện máy Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hoàng Văn Hảo – Chu Hồng Thanh (1997), Một số vấn đề quyền dân trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 23 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu Quyền người (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Viện chủ nghĩa xã hội khao học (2003), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Huyên (9-2011), “Đặc trưng xã hội Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Cộng sản, số 827 27 Phạm Khiêm Ích – Hồng Văn Hảo (1995), “Quyền người giới đại”, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà nội 28 RoBin Jean – Pierre (2003), “Dân chủ hóa q trình giới hóa”, Tạp chí Triết học, số TN 2003-52, Hà Nội 29 M.N Vosk Resens Kaia – N.B Đavlet Shina (Phạm Nguyên Trường dịch, 2009), Chế độ dân chủ nhà nước xã hội, Nxb Tri thức 30 Nguyễn Khánh (2007), Mối quan hệ Đảng - Nhà nước – Nhân dân sống, Nxb Chính trị Quốc gia 31 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến Mátxcơva 32 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến Mátxcơva 33 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến Mátxcơva 34 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến Mátxcơva 35 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 34, Nxb Tiến Mátxcơva 36 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến Mátxcơva 37 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến Mátxcơva 124 38 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến Mátxcơva 39 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 40 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 41 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến Mátxcơva 42 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến Mátxcơva 43 V.I Lênin (1975), Những nhiệm vụ trước mắt quyền Xơviết, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Nguyễn Bá Linh (1994), Tư tưởng Hồ Chí Minh – Một số nội dung bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Vũ Dương Linh – Nguyễn Văn Hồng (2006), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Đinh Xuân Lý (2003), Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực châu Á – Thái Bình Dương theo đường lối đổi Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 C Mác - Ph Ăngghen – V.I Lênin – I.V Xtalin (1979), Vai trò làm chủ nhân dân lao động chế độ xã hội chủ nghĩa Cộng sản chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 55 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Chí Mỹ, Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Đồng chủ biên) (2010), Vấn đề Chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Phạm Công Nhất – Phan Thanh Khôi (2008), Một số chuyên đề nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, tập 3, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 66 Phạm Ngọc Quang (10-2011), “Dân chủ xã hội chủ nghĩa – mục tiêu động lực đổi đất nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số 828 67 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2002), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Duy Quý (1992), “Xây dựng nhà nước pháp luật: số suy nghĩ vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 126 69 Nguyễn Duy Quý – Nguyễn Tất Viễn (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia 70 Jean Jacques Roseau (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 71 Amartya Sen (2002), Phát triển quyền tự do, Nxb Thống kê, Hà Nội 72 Phan Xuân Sơn (2003), Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ sở nay, Nxb, Chính trị Quốc gia 73 Phan Tân (6-2011), “Dân chủ hệ mục tiêu đổi mới, phát triển”, Tạp chí Triết học, số (241) 74 Phạm Xuân Thắng (2011), “Thực dân chủ đảng điều kiện xây dựng Đảng vững mạnh”, Tạp chí cộng sản, số 827 75 Nguyễn Thế Thắng (2012), “Tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ Đảng”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số1+2 76 Đặng Hữu Toàn (4-2011), “Quan điểm V.I Lênin thực nguyên tắc tập trung dân chủ xây dựng đảng cầm quyền”, Tạp chí Triết học, số (239) 77 Phạm Ngọc Trâm (2011), Quá trình đổi hệ thống trị Việt Nam từ 1998 đến 2011, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 78 Trần Minh Trưởng (1-2012), “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy dân chủ phịng chống tham nhũng”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1(254) 79 Viện Thông tin khoa học xã hội - Hà Nội (1992), Thuyết tam quyền phân lập máy nhà nước tư sản đại (tái có bổ sung) 80 YiJin – SheHui ZiBen (2009), Tư xã hội, bảo đảm phi thiết chế hóa cho phát triển dân chủ đại, Tạp chí Triết học, số TN 2009 – 82, Hà Nội 81 http://icevn.org/vi/XaHoiDanSu?page=0%2C1 127 82 http://luatminhkhue.vn/dan-su-1/cac-nguyen-tac-co-ban-cua-bo-luatdan-su-.aspx 83 http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_De tail.aspx?ItemID=18147 84 http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.as px?ItemID=19502 85 http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_De tail.aspx?ItemID=28814 86 up.hanhchinh.com.vn/tailieucuaan/Chinh%20tri%20hoc 87 http://www.na.gov.vn/anhhoatdong/Popup/Hien%20phap%202013.pdf ... QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ H? ?I CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 65 2.1 NỀN DÂN CHỦ XÃ H? ?I CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 65 2.1.1 Kh? ?i niệm chung dân chủ xã h? ?i chủ nghĩa Việt Nam 65 2.1.2... nhân dân xây dựng dân chủ xã h? ?i chủ nghĩa V? ? ?i lý trên, chọn đề t? ?i: Quan ? ?i? ??m V. I Lênin dân chủ việc xây dựng dân chủ xã h? ?i chủ nghĩa Việt Nam làm luận v? ?n Tổng quan tình hình nghiên cứu đề t? ?i. ..Đ? ?I HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG Đ? ?I HỌC KHOA HỌC XÃ H? ?I V? ? NHÂN V? ?N …………Җ………… ĐẶNG ĐÌNH BÌNH QUAN ? ?I? ??M CỦA V. I LENIN V? ?? DÂN CHỦ V? ? VIỆC XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ H? ?I CHỦ NGHĨA Ở VIỆT

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...