1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự vận dụng quan điểm của v i lênin về đảng viên, và các nguyên tắc tổ chức của đảng của đảng ta

21 631 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 115,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU V.I LêNin (2241870 – 2101 1924). Sinh ra và lớn lên trong một gia đình trí thức Nga tiến bộ tại thành phố XimBiếc. Khi còn nhỏ. Ông là một người học rất xuất sắc và luôn đạt kết quả học tập rất cao. Sau khi tốt nghiệp trường trung học cổ điển ở XimBiếc. Năm 1877 LêNin vào học khoa luật ở trường Đại học CaDan. Năm 17 tuổi LêNin bị bắt và đày về làng Côcưsơkinô, cách CaDan cách 40 dặm Nga. Tại đây ông đã tham gia vào phong trào đấu tranh cách mạng ở Nga (Vào tháng chạp 1887) Sau cách mạng Tháng Mười vấn đề Đảng cầm quyền luôn được V.I.Lênin quan tâm và đã được ông đề cập trong nhiều bài viết và tác phẩm lý luận. Năm 1894 LêNin viết tác phẩm “Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ xã hội ra sao”. Năm 1895 ông viết bản “Dự thảo cương lĩnh của Đảng”. Mùa hè năm 1896 ông viết bản “Dự thảo và thuyết minh cương lĩnh của Đảng dân chủ xã hội”. “Thuyết minh về cương lĩnh”. Cuối năm 1897, trong khi bị đày ở Xibêri. LêNin viết tác phẩm “Nhiệm vụ của những người dân chủ xã hội Nga”. Năm 1899. Ông viết tác phẩm “Sự phát triển của nghĩa tư bản ở Nga”.v.v… Năm 1904 ông viết tác phẩm “Một bước tiến, hai bước lùi”. Và đặc biệt hơn cả ông đã đề cập đến những vấn đề quan trọng như vấn đề đảng viên, tổ chức cơ sở Đảng và các nguyên tắc tổ chức của Đảng trong tác phẩm “Dự thảo cương lĩnh của Đảng”. Mặc dù bước đầu còn khó khăn, nhưng những nội dung trên là một thứ vũ khí sắc bén để chống lại phái Mensêvích lúc bấy giờ. Phát triển quan điểm của C.Mác, Ph. Ăngghen, V.I.Lênin đã xây dựng chính Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân và chính Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân Nga đã thực hiện vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân Nga hoàn thành nhiệm vụ lịch sử thế giới của mình. Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra một kỷ nguyên mới đưa cả loài người quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy rằng. Đảng có vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức mới có khả năng tạo lập, giữ vững và không ngừng nâng cao được vai trò đó. Sức mạnh của Đảng được tạo thành và củng cố từ sự vững mạnh của mỗi tổ chức Đảng và đội ngũ đảng viên cùng với việc thực hiện đầy đủ, đúng đắn những nguyên tắc tổ chức của Đảng. Mặt khác, sức mạnh của Đảng cũng được tạo ra và nhân lên thông qua các tổ chức của Đảng và các đảng viên của đảng. Trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta khẳng định: phải tự đổi mới và tự chỉnh đốn, chỉnh đốn Đảng là tiền đề để đổi mới xã hội. Là một Đảng chiến đấu, một Đảng hành động, Đảng ta coi công tác đảng viên là một trong những vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu. Chất lượng của tổ chức cơ sở đảng và đảng viên phản ánh trực tiếp và cụ thể chất lượng của Đảng. Nâng cao chất lượng đảng viên sẽ góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, từ đó nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của toàn Đảng. Hiện nay vấn đề này càng trở nên quan trọng và cần thiết, khi mà “Không ít tổ chức đảng yếu kém, nhất là ở cơ sở, không làm tròn vai trò hạt nhân chính trị và nền tảng của Đảng, không đủ sức giải quyết những vấn đề phức tạp nẩy sinh từ cơ sở, thậm chí có những tổ chức cơ sở đảng tê liệt, mất sức chiến đấu. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, kể cả một số cán bộ chủ chốt các cấp, yếu kém cả về phẩm chất và năng lực; thiếu tính chiến đấu và tinh thần bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, giảm sút lòng tin, phai nhạt lý tưởng…” Trước yêu cầu khách quan và thực tế công tác đổi mới, chỉnh đốn Đảng ta hiện nay, em chọn vấn đề “Sự vận dụng quan điểm của V.I.Lênin về đảng viên, và các nguyên tắc tổ chức của Đảng của Đảng ta” làm đề tài tiểu luận cho học phần: Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh về Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước.

Trang 1

MỞ ĐẦU

V.I Lê-Nin (22/4/1870 – 21/01/ 1924) Sinh ra và lớn lên trong mộtgia đình trí thức Nga tiến bộ tại thành phố Xim-Biếc Khi còn nhỏ Ông làmột người học rất xuất sắc và luôn đạt kết quả học tập rất cao Sau khi tốtnghiệp trường trung học cổ điển ở Xim-Biếc Năm 1877 Lê-Nin vào họckhoa luật ở trường Đại học Ca-Dan Năm 17 tuổi Lê-Nin bị bắt và đày vềlàng Cô-cư-sơ-ki-nô, cách Ca-Dan cách 40 dặm Nga Tại đây ông đã thamgia vào phong trào đấu tranh cách mạng ở Nga (Vào tháng chạp 1887)Sau cách mạng Tháng Mười vấn đề Đảng cầm quyền luôn đượcV.I.Lênin quan tâm và đã được ông đề cập trong nhiều bài viết và tác phẩm

lý luận Năm 1894 Lê-Nin viết tác phẩm “Những người bạn dân là thế nào

và họ đấu tranh chống những người dân chủ xã hội ra sao” Năm 1895 ông viết bản “Dự thảo cương lĩnh của Đảng” Mùa hè năm 1896 ông viết bản

“Dự thảo và thuyết minh cương lĩnh của Đảng dân chủ xã hội” “Thuyết minh về cương lĩnh” Cuối năm 1897, trong khi bị đày ở Xi-bê-ri Lê-Nin viết tác phẩm “Nhiệm vụ của những người dân chủ xã hội Nga” Năm

1899 Ông viết tác phẩm “Sự phát triển của nghĩa tư bản ở Nga”.v.v… Năm 1904 ông viết tác phẩm “Một bước tiến, hai bước lùi”.

Và đặc biệt hơn cả ông đã đề cập đến những vấn đề quan trọng nhưvấn đề đảng viên, tổ chức cơ sở Đảng và các nguyên tắc tổ chức của Đảng

trong tác phẩm “Dự thảo cương lĩnh của Đảng” Mặc dù bước đầu còn khó

khăn, nhưng những nội dung trên là một thứ vũ khí sắc bén để chống lạiphái Mensêvích lúc bấy giờ

Phát triển quan điểm của C.Mác, Ph Ăngghen, V.I.Lênin đã xây dựngchính Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân và chính Đảng kiểu mới củagiai cấp công nhân Nga đã thực hiện vai trò lãnh đạo giai cấp công nhânNga hoàn thành nhiệm vụ lịch sử thế giới của mình Thắng lợi vĩ đại củaCách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra một kỷnguyên mới đưa cả loài người quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã

Trang 2

hội trên phạm vi toàn thế giới Kinh nghiệm lịch sử cho thấy rằng Đảng cóvững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức mới có khả năng tạo lập, giữvững và không ngừng nâng cao được vai trò đó

Sức mạnh của Đảng được tạo thành và củng cố từ sự vững mạnh củamỗi tổ chức Đảng và đội ngũ đảng viên cùng với việc thực hiện đầy đủ,đúng đắn những nguyên tắc tổ chức của Đảng Mặt khác, sức mạnh củaĐảng cũng được tạo ra và nhân lên thông qua các tổ chức của Đảng và cácđảng viên của đảng

Trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta khẳng định: phải tự đổimới và tự chỉnh đốn, chỉnh đốn Đảng là tiền đề để đổi mới xã hội Là mộtĐảng chiến đấu, một Đảng hành động, Đảng ta coi công tác đảng viên là mộttrong những vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu Chất lượng của tổ chức cơ

sở đảng và đảng viên phản ánh trực tiếp và cụ thể chất lượng của Đảng.Nâng cao chất lượng đảng viên sẽ góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo vàsức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, từ đó nâng cao năng lực lãnh đạo vàsức chiến đấu của toàn Đảng Hiện nay vấn đề này càng trở nên quan trọng

và cần thiết, khi mà “Không ít tổ chức đảng yếu kém, nhất là ở cơ sở, không làm tròn vai trò hạt nhân chính trị và nền tảng của Đảng, không đủ sức giải quyết những vấn đề phức tạp nẩy sinh từ cơ sở, thậm chí có những tổ chức

cơ sở đảng tê liệt, mất sức chiến đấu Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, kể cả một số cán bộ chủ chốt các cấp, yếu kém cả về phẩm chất và năng lực; thiếu tính chiến đấu và tinh thần bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, giảm sút lòng tin, phai nhạt lý tưởng…”

Trước yêu cầu khách quan và thực tế công tác đổi mới, chỉnh đốn Đảng

ta hiện nay, em chọn vấn đề “Sự vận dụng quan điểm của V.I.Lênin về đảng viên, và các nguyên tắc tổ chức của Đảng của Đảng ta” làm đề tài

tiểu luận cho học phần: Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin HồChí Minh về Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước

Trang 3

tập trung thống nhất Trước tình hình đó Lê-Nin viết tác phẩm “Làm gì” chuẩn bị về mặt tư tưởng cho việc thành lập Đảng và viết tác phẩm “Hai sách lược của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga” trong cách mạng dân

chủ mang tính chất xây dựng cương lĩnh chính trị của Đảng

Với tinh thần và nỗ lực không mệt mỏi của Lê-Nin và những ngườibạn cùng chiến đấu của Người Đại hội II của Đảng công nhân dân chủ xãhội Nga đã triệu tập vào tháng 7/1930 Mục đích của đại hội II là: Thôngqua cương lĩnh, thông qua điều lệ Bầu BCHTW, bầu ban biên tập báo “Tialửa” Đại hội là bước ngoặt trong phong trào công nhân thế giới Bầu đượcBCHTW, Lãnh đạo các cơ quan đảng Ban biên tập báo tia lửa tập trungthành một Đảng thống nhất từ những tổ chức Mác-xít rời rạc

Trong quá trình đại hội Lê-Nin và Mác-tốp đã mâu thuẫn về khoản 1

Điều I Điều lệ Đảng (Điều kiện để trở thành đảng viên) dẫn đến việc Đảng

chia làm 2 phái: Phái Bônsêvích do Lê-Nin đứng đầu Phái Mensêvích doMác-tốp đứng đầu Trong dự thảo của Mác-tốp ghi rất rõ: “Tất cả nhữngngười nào thừa nhận cương lĩnh của Đảng, hoạt động tích cực để thực hiệncác nhiệm vụ của đảng dưới sự kiểm soát và chỉ đạo của các cơ quan củaĐảng thì đều được coi là đảng viên công nhân dân chủ xã hội Nga”

Lê-Nin trong dự thảo cũng ghi rất rõ: “Tất cả những người nào thừanhận cương lĩnh của Đảng và ủng hộ Đảng bằng những phương tiện vật

Trang 4

chất cũng như bằng cách tự mình tham gia một trong những tổ chức củaĐảng thì được coi là đảng viên của Đảng”

Như vậy, một câu hỏi đặt ra “Đảng viên phải là người như thế nào”

và “như thế nào gọi là người đảng viên” v.v…

Qua hai định nghĩa của Lê-Nin và Mác-tốp chúng ta thấy sự khácnhau căn bản về Điều 1 trong Điều lệ Đảng giữa công thức của Lê-Nin vàcông thức của Mác-tốp

Qua đó chúng ta cũng thấy trong công thức của Lê-Nin cũng đã nêucao vị trí, trách nhiệm của người đảng viên cộng sản Đảng viên là nhữngngười ưu tú nhất trong giai cấp công nhân, đảng viên mang tính tiền phongtrong lý luận và trong hành động thực tiễn, gương mẫu trước quần chúngnhân dân, bản thân có ý thức phấn đấu vươn lên

Như vậy về mặt thực tiễn: Những người cộng sản là bộ phận kiênquyết nhất trong các đảng công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận cổ vũ tất

cả những bộ phận khác.Về mặt lý luận họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp

vô sản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả của phongtrào vô sản

Và trong công thức của Lê-Nin cũng nhấn mạnh: Bảo đảm sự trongsạch của đội ngũ đảng viên, trong hàng ngũ của đảng chỉ bao gồm nhữngđại biểu ưu tú của giai cấp vô sản, có giác ngộ nhất, có tính tổ chức và kỷluật cao nhất, những người thực hiện sự phấn đấu quên mình cho lý tưởng,mục đích của Đảng của giai cấp vô sản

Một nội dung quan trọng nữa cũng được Lê-Nin đề cập trong côngthức của ông Đó là: Phân biệt ranh giới rõ ràng giữa những người thực sựhoạt động cho Đảng và những kẻ nói suông, phân biệt dứt khoát giữa ngườicách mạng chân chính với kẻ cơ hội

Lê-Nin cũng nhấn mạnh: Phải đảm bảo cho Đảng thật sự là một khốiđoàn kết thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức, đảm bảo thật sự cho

Trang 5

đảng có sức mạnh Thật sự có uy tín sâu rộng đối với giai cấp công nhân,đối với quảng đại quần chúng nhân dân lao động và đối với dân tộc.

Quan điểm của Lê-Nin về tiêu chuẩn đảng viên cộng sản mà ông đưavào trong dự thảo Điều lệ công nhân dân chủ xã hội Nga và trình bày trướcđại hội II của Đảng là một nội dung cực kỳ quan trọng, một nội dung đấutrannh quyết liệt sau khi đã thông qua được cương lĩnh và cuối cùng ông đãxác định kẻ cơ hội, ba hoa mà đứng đầu là Mác-tốp với công thức mơ hồ,không rõ ràng về Điểm 1 của dự thảo Điều lệ Đảng lúc bấy giờ

Mỗi người tham gia bãi công, tham gia biểu tình là đảng viên.Công thức của Mác-tốp hướng tới một tổ chức đảng lỏng lẻo Đảng không

có hình thức tổ chức chặn chẽ, công thức của Mác-tốp không bắt buộc mỗiđảng viên phải tham gia vào một tổ chức nào của Đảng, xem đảng như mộtcâu lạc bộ, mọi người có thể tự nhận mình là đảng viên Qua công thức củaMác-tốp chúng ta cũng thấy ông đề cập đến sự vô hiệu hóa chế độ tập trungtrong đảng, các bộ phận, các tổ chức trong Đảng không cần phục tùng toàn

bộ, không phục tùng BCHTW, bộ phận có quyền tự trị khi quyết đinhnhững quan hệ của nó với toàn bộ Trong đảng có thể tồn tại nhiều nhóm tự

do Phái Mác-tốp cho rằng: Thiểu số phải phục tùng đa số, đảng viên phảiphục tùng nghị quyết của Đảng là chủ nghĩa hình thức, không nên bắt buộcmọi đảng viên từ lãnh tụ đến đảng viên thường đều phải tuân thủ kỷ luậtcủa Đảng, và với cách làm như vậy là thiết lập “chế độ chuyên chế”, chế

độ nông nô trong đảng

Còn Lê-Nin chỉ rõ: Trên thực tế, công thức đó phục vụ cho những lợi íchcủa những người tri thức tư sản sợ kỷ luật và tổ chức của những người củanhững người vô sản

Về tư cách người đảng viên cộng sản.

Sau thắng lợi của cách mạng Tháng Mười, khi đã trở thành Đảng cầmquyền, nhiệm vụ chủ yếu của Đảng là lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc,xây dựng chủ nghĩa xã hội, quản lý đất nước Đây là nhiệm vụ mới mẽ và

Trang 6

đầy khó khăn, vì phải tổ chức theo phương thức mới, những cơ sở kinh tếcủa đời sống hàng chục, hàng trăm triệu con người V.I.Lênin đã phát triểnnhững quan điểm của mình về vai trò, hình mẫu, tiêu chuẩn người đảngviên cộng sản đáp ứng nhiệm vụ của giai đoạn mới.

Theo V.I.Lênin, tiêu chuẩn của người đảng viên cộng sản trong điềukiện Đảng cầm quyền thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:

- Trước tiên: đảng viên cộng sản là người giác ngộ lý tưởng cộng sản chủ nghĩa.

Ở nội dung thứ nhất này thể hiện sự tự nguyện nhiệt tình đi theo chủnghĩa cộng sản, trung thành tuyệt đối với hệ tư tưởng của giai cấp côngnhân, với sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động

Sự giác ngộ, lòng trung thành ấy phải được thể hiện bằng sự nhất trí, tintưởng, gương mẫu chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương củaĐảng, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, không đòi hỏi lợi lộc,sẵn sàng gánh vác một công tác gian khổ hơn và nguy hiểm hơn Trong bài

“Báo cáo về vai trò và nhiệm vụ của công đoàn tại phiên họp của Đảng đoàn Đảng cộng sản trong Đại hội ngày 23 tháng giêng” V.I.Lênin viết:

“Trong Đảng, chúng ta cũng đã đấu tranh hơn 20 năm, chúng ta đã chứng minh bằng việc làm, chứ không phải bằng lời nói suông cho công nhân thấy rằng Đảng là một tổ chức đặc biệt, đảng cần có những con người giác ngộ, sẵn sàng hy sinh tính mạng, đảng phạm sai lầm thì đảng sửa chữa, đảng lãnh đạo và lựa chọn những người biết rõ con đường mà chúng ta sẽ

đi, biết rõ khó khăn mà chúng ta sẽ gặp”

Thứ hai: đảng viên cộng sản phải có trình độ văn hoá, lý luận, chuyên môn nghiệp vụ và năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, người đảng viên cộng sảnđược bố trí vào hoạt động trong mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh

tế, văn hoá, xã hội của đất nước, vì vậy họ phải thấu hiểu công việc màmình được giao, nghĩa là phải có tri thức nhất định, phải thông thạo chuyên

Trang 7

môn Cái thiếu của người đảng viên cộng sản chính là ở “ trình độ vănhoá”, làm cho họ gặp nhiều khó khăn trong việc hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao và giữ vững vai trò lãnh đạo, làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong trướcquần chúng trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội V.I.Lênin dạy rằng:

“Người ta chỉ có thể trở thành người cộng sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng tri thức mà nhân loại đã tạo ra” V.I.Lênin đã dặn đi dặn lại những người cộng sản rằng: nếu chỉ có

nhiệt tình và lòng dũng cảm không thôi thì không thể chiến thắng được chủnghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, mặc dù nhiệt tình cáchmạng và lòng dũng cảm là yếu tố cực kỳ quan trọng Để chiến thắng đượcchủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, những người cộngsản còn phải có kiến thức, có trình dộ văn hóa cao, có trí thông minh vànăng lực làm việc Muốn thế phải không ngừng học tập, học tập một cáchkiên trì và nghiêm túc; đừng bằng lòng với những kinh nghiệm của mình;kiêu ngạo cộng sản là báo hiệu sự tục hậu V.I.Lênin nhấn mạnh rằng,những người cộng sản, dù đó là những người cộng sản đã từng làm nêncuộc cách mạng vĩ đại chưa từng thấy trên thế giới, vẫn cần phải học tập,học tập ngay một người bán hàng tầm thường Người sẵn sàng đổi một tánhững người cộng sản kém hiểu biết để lấy một chuyên gia thành thạo côngviệc, dù đó là chuyên gia tư sản Vì vậy, V.I.Lênin còn yêu cầu những

người cộng sản “ phải biết quý trọng khoa học, gạt bỏ thái độ huênh hoang

“cộng sản” của những nhà tài tử và của những anh chàng quan liêu, phải học tập làm việc một cách có hệ thống, sử dụng chính ngay kinh nghiệm của mình và thực tiễn của mình!”

Thứ ba: người đảng viên cộng sản phải có ý thức tổ chức kỷ luật cao.

Người phê phán kịch liệt những thói quen dẫn đến vi phạm kỷ luậtđảng như: tính tự do tiểu tư sản, tính tản mạn, vô tổ chức kỷ luật, chia rẽ,

bè phái… Đảng cầm quyền lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở những

Trang 8

nước mà giai cấp vô sản chiếm thiểu số trong dân cư thì “chính đảng của giai cấp vô sản phải thực hiện được, trong nội bộ của mình, một chế độ tập trung chặt chẽ và một kỷ luật nghiêm ngặt”.

Thứ tư: người đảng viên cộng sản phải gắn bó mật thiết với quần chúng, giáo dục, tổ chức quần chhúng thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách của Đảng, là tấm gương mẫu mực cho quần chúng noi theo.

V.I.Lênin viết: “Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội không phải là việc riêng của Đảng cộng sản… mà là việc của tất cả quần chúng lao động”.

Sức mạnh của Đảng là ở sự gắn bó mật thiết giữa Đảng với dân Vì thế,

“chỉ trông vào bàn tay của những người cộng sản để xây dựng xã hội cộng sản, đó là một tư tưởng hết sức ngây thơ Những người cộng sản chỉ là một giọt nước trong đại dương, một giọt nước trong đại dương nhân dân”.

Song, họ có thể lãnh đạo nhân dân đi theo con đường của mình nhờ họvạch ra được và gương mẫu thực hiện đường lối, chính sách đúng đắn, gắn

bó mật thiết với quần chúng, tuyên truyền, giáo dục cho quần chúng hiểu

và tổ chức quần chúng thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách ấy Trongquá trình đó, đảng viên phải nêu tấm gương mẫu mực về lòng trunh thànhvới chủ nghĩa cộng sản, về ý thức tổ chức kỷ luật, phẩm chất đạo đức và lốisống, nhất là học tập và công tác Trong quan hệ với quần chúng, đảng viênphải tìm hiểu, nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng và các sáng kiến của họ,phải giải quyết các nhu cầu chính đáng của nhân dân, nhưng không được hạthấp trình độ của mình xuống ngang với quần chúng, không được mị dân,theo đuôi quần chúng

Trang 9

CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LÊNIN VỀ CÁC NGUYÊN

có sự thống nhất, với tư cách là “Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga” thìcàng phải có những nguyên tắc cơ bản để cố kết các thành viên

Từ thực tiễn và tầm quan trọng trên Lê-Nin đã đưa ra những nguyêntắc cơ bản về xây dựng Đảng vô sản kiểu mới trong tác phẩm “Một bước

tiến, hai bước lùi” 1.1 như sau:

Thứ nhất, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân

Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân đã được ghen nêu ra trong tuyên ngôn của Đảng cộng sản năm 1848 Lúc này vì đểchống lại quan điểm của phái Mensêvích chủ trương xóa nhòa ranh giớigiữa đảng và giai cấp, coi đảng và giai cấp là một, Lê-Nin phải khẳng địnhlại: Đảng là “Đội tiên phong của giai cấp công nhân, với toàn bộ giai cấp” Người chỉ rõ rằng, những người nào nghĩ rằng dưới chế độ tư bản chủnghĩa, gần hết toàn bộ giai cấp hay toàn bộ giai cấp một ngày kia sẽ đủ sứcvươn mình lên đến chỗ đạt tới trình độ giác ngộ và tích cực của đội tiênphong của mình, của đảng dân chủ xã – hội của mình thì người ấy sẽ mắccái bệnh của Manilốp và “chủ nghĩa theo đuôi” Dưới chế độ tư bản chủnghĩa, ngay cả tổ chức công đoàn (…) cũng không đủ sức bao hàm gần hếthay toàn bộ giai cấp công nhân

Mác-Ăng-Là đội tiên phong, Đảng trung thành tuyệt đối với sự nghiệp của giaicấp công nhân, có lý luận tiên phong và có tổ chức chặn chẽ

Thứ hai, Đảng là bộ phận có tổ chức của giai cấp công nhân

Trang 10

Trong tác phẩm “Làm gì”, Lê-Nin đã chỉ rõ: “… chỉ đảng nào được một lý luận tiên phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong” Trong tác phẩm này, để chống lại phái Mensêvích với

chủ trương là mọi người bãi công, mọi giáo sư và học sinh đều có thể tựtuyên bố vào Đảng Lê- Nin khẳng định lại: Đảng là một đội tiên phong củagiai cấp thì phải có tổ chức Đảng chỉ nên thu nhận những phần tử ít nhấtcũng phải chấp nhận một tính tổ chức tối thiểu

Lê-Nin cho rằng: Đảng là bộ phận có tổ chức, điều đó có nghĩa Đảng

là một chính thể có cố kết vững chắc, có kỷ luật nghiêm minh chặt chẽ,quy định rõ những mối quan hệ giữa cá nhân với tổ chức, giữa bộ phận nàyvới bộ phận khác, giữa bộ phận với toàn bộ,v.v…

Lê-Nin còn nhấn mạnh rằng, trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tưsản, giai cấp vô sản không có vũ khí nào tốt hơn là sự tổ chức; Rằng tổchức quả là một vũ khí nhờ đó mà giai cấp vô sản sẽ tự giải phóng; rằng,đối với giai cấp vô sản thì tổ chức là vũ khí đấu tranh giai cấp

Thứ ba, Đảng là hình thức tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân

Theo Lê-Nin, Đảng chẳng là những đội tiên phong, đội tiên phong có

tổ chức mà còn là tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân Lê-Nin viết:

“Chúng ta là Đảng của giai cấp, bởi vậy hầu như toàn bộ giai cấp (và trong thời kỳ chiến tranh, trong thời kỳ nội chiến thì toàn bộ giai cấp không trừ một người nào cả) cần phải hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng ta, phải triệt để xiết thật chặt hàng ngũ chung quanh Đảng”

Sở dĩ Đảng có trách nhiệm và khả năng lãnh đạo tất cả các tổ chức củagiai cấp công nhân, hướng mọi hoạt động của tất cả các tổ chức của giaicấp công nhân vào một mục đích chung là thủ tiêu chế độ bóc lột, xây dựngchế độ xã hội chủ nghĩa Vì Đảng bao gồm những phần tử tiên tiến giácngộ nhất, được vũ trang bằng lý luận khoa học và có tổ chức chặt chẽ

Thứ tư, Đảng được tổ chức theo chế độ tập trung

Ngày đăng: 24/06/2016, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dẫn theo xây dựng Đảng: Nxb, tập 1, Sách giáo khoa Mác-Lê-Nin, H, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 1
2. C.Mác, Ăng-ghen: Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 4
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
3. V.I.Lê-Nin: Toàn tập, tập 8, Nxb. Tiến bộ, Matxcova, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 8
Nhà XB: Nxb. Tiến bộ
4. V.I.Lê-Nin: Toàn tập, tập 34, Nxb. Tiến bộ, Matxcova, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 34
Nhà XB: Nxb. Tiến bộ
5. V.I.Lê-Nin: Toàn tập, tập 41, Nxb. Tiến bộ, Matxcova, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 41
Nhà XB: Nxb. Tiến bộ
6. I.Lê-Nin: Toàn tập, tập 45, Nxb. Tiến bộ, Matxcova, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 45
Nhà XB: Nxb. Tiến bộ
7. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 12
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
8. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 2
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
9. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 9
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
10. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 7
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
11. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 10
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
12. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập5
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
13. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 2
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
14. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 9
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
15. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 21
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
17. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 37
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
16. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t. 21 Khác
18. Xem Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. 21. Báo cáo Xây dựng Đảng, Nxb. Sự thật. Hà Nội, 1991 Khác
19. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội, 1996 Khác
20. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần thứ VI (lần 2) BCHTW, Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội, 1999 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w