Quan điểm của V.I.Lênin về nhà nước và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

7 95 1
Quan điểm của V.I.Lênin về nhà nước và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự kiện này đã tạo ra nhiều tiền đề về kinh tế xã hội cho sự đổi mới kiến trúc thượng tầng trong đó đặc biệt chú trọng việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo hư[r]

(1)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 09 - 2018 ISSN 2354-1482 QUAN ĐIỂM CỦA V.I.LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ SỰ VẬN DỤNG

CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Phạm Thị Quế Trân1 TÓM TẮT

Tư tưởng nhà nước V.I.Lênin là kế thừa, bảo vệ, phát triển làm

phong phú thêm hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước, cung cấp vũ khí lý luận sắc bén cho giai cấp công nhân trình đấu tranh xóa bỏ áp bức bóc lột xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp - xã hội xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu hệ thống quan điểm V.I.Lênin nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trên phương diện lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Từ khóa: Nhà nước, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1. Mở đầu

Sự vận động phát triển xã hội khơng theo ý chí chủ quan người mà tuân thủ theo quy luật khách quan Đó quy luật thân cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội, có quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng tác động trở lại sở hạ tầng Khi kiến trúc thượng tầng phù hợp thúc đẩy sở hạ tầng phát triển

Với tư cách hình thức phản ánh xác lập nhu cầu phát triển kinh tế, yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng có vị trí tương đối thường xun có vai trị tác động trở lại sở hạ tầng xã hội Trong điều kiện kiến trúc thượng tầng có yếu tố nhà nước phương thức tác động yếu tố khác đến sở hạ tầng xã hội thường phải thơng qua yếu tố nhà nước thực phát huy mạnh mẽ vai trò thực tế

Nhà nước yếu tố tác động trực tiếp mạnh mẽ tới sở hạ tầng xã hội Sự tác động kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng diễn theo hai xu hướng tích cực tiêu cực Nếu kiến trúc thượng tầng không phù hợp có tác động tiêu cực, kìm hãm kinh tế phá hoại phát triển kinh tế phạm vi mức độ định Ngược lại, kiến trúc thượng tầng phù hợp có tác động tích cực thúc đẩy kinh tế phát triển

(2)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 09 - 2018 ISSN 2354-1482 trình bước kiến thiết, xây dựng

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở kế thừa, vận dụng sáng tạo quan điểm nhà nước V.I.Lênin Nghiên cứu quan điểm V.I.Lênin nhà nước vận dụng Đảng ta việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nhiệm vụ cần thiết lý luận thực tiễn

2 Nội dung

2.1 Tư tưởng V.I.Lênin nhà nước

Kế thừa quan điểm C.Mác Ph.Ăng-ghen, V.I.Lênin tiếp tục khẳng định, nhà nước hiện tượng lịch sử, tồn tiêu vong tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Theo V.I.Lênin, “nhà nước” khái niệm dùng để máy nhà nước xã hội có giai cấp, tổ chức thống trị, máy giai cấp dùng để trấn áp giai cấp khác với đặc trưng “là tồn giai cấp đặc biệt, tập trung quyền lực tay, đặc trưng để phân biệt nhà nước với hình thức tổ chức xã hội khác” V.I.Lênin cho rằng: “Nếu quyền lực trị nước nằm tay giai cấp có quyền lợi phù hợp với quyền lợi đa số thực việc điều khiển công việc quốc gia thực theo nguyện vọng đa số Nhưng quyền lực trị nằm tay giai cấp có quyền lợi khác với quyền lợi đa số việc điều khiển cơng việc quốc gia theo nguyện vọng

của đa số không khỏi trở thành lừa gạt, đưa đến chỗ đàn áp đa số ấy” [1, tr 52] Ơng giải thích: “Quyền trị gì, khơng phải cách diễn đạt, việc ghi nhận so sánh lực lượng?” [2, tr 150] Đây phát triển quan điểm: quyền lực trị, theo nghĩa nó, bạo lực có tổ chức giai cấp để trấn áp giai cấp khác C.Mác Ph.Ăng-ghen

Về chất giai cấp nhà nước, V.I.Lênin khẳng định: “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được Bất đâu, lúc chừng mà, mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp không thể điều hịa nhà nước xuất Và ngược lại: tồn nhà nước chứng tỏ mâu thuẫn giai cấp điều hòa được” [3, tr 9]

(3)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 09 - 2018 ISSN 2354-1482 nghĩa cộng sản, đó, nói chung

khơng cịn cần thiết phải dùng bạo lực người, không cần thiết phải buộc người phục tùng người khác, phận dân cư phục tùng phận dân cư khác, người ta quen tuân theo điều kiện thông thường đời sống tập thể, mà không cần có bạo lực khơng cần có phục tùng” [3, tr 101-102] Nghĩa nhà nước tự tiêu vong

Tuy nhiên để nhà nước tự tiêu vong cần có nhiều điều kiện, quan trọng nhà nước phải trải qua hình thức tồn đặc biệt nó: nhà nước chun vơ sản Nhưng để có nhà nước chun vơ sản, tất yếu phải dùng đến bạo lực cách mạng: “Khơng có cách mạng bạo lực khơng thể thay nhà nước tư sản nhà nước vô sản Việc thủ tiêu nhà nước vô sản, nghĩa việc thủ tiêu nhà nước, thực đường “tiêu vong” thôi” [3, tr 28] Bạo lực cách mạng phương thức để giai cấp mới, tiến giành lấy quyền lực trị Điều giai cấp vô sản thế, với giai cấp vơ sản, bạo lực cách mạng cịn phải thực nhiệm vụ quan trọng nữa, đập tan máy nhà nước cũ trước bắt tay xây dựng nhà nước kiểu

Tính chất đặc biệt nhà nước chun vơ sản với tư cách hình thức chuyển tiếp trước đạt đến trạng thái tự tiêu vong nhà nước

V.I.Lênin làm rõ việc phân tích mối quan hệ biện chứng tính chuyên

chính tính dân chủ nhà nước

Trong thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản, xét mặt trị - xã hội, với tính phức tạp nó, trấn áp cịn tất yếu, trấn áp đa số bị bóc lột thiểu số bóc lột, quan đặc biệt, máy trấn áp đặc biệt “nhà nước” vẫn còn cần thiết “nhưng nhà nước q độ, mà khơng cịn nhà nước theo nghĩa nữa” [3, tr 111] nhà nước vô sản phải công cụ, phương tiện; đồng thời biểu tập trung trình độ dân chủ nhân dân lao động Dân chủ xã hội xã hội chủ nghĩa “tồn việc quản lý nhà nước từ lên phải thân quần chúng tổ chức, quần chúng thực tham gia vào bước sống đóng vai trị tích cực việc quản lý” [4, tr 356]

(4)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 09 - 2018 ISSN 2354-1482 giai cấp vơ sản giành trì

bằng bạo lực giai cấp tư sản ” [5, tr 380]

Chun vơ sản khơng đối lập với dân chủ mà phần bổ sung, hình thức thể dân chủ “Chun vơ sản nghĩa việc tổ chức đội tiền phong người bị áp thành giai cấp thống trị để trấn áp bọn áp khơng thể giản đơn đóng khung việc mở rộng chế độ dân chủ Đồng thời với việc mở rộng nhiều chế độ dân chủ - lần đầu tiên biến thành chế độ dân chủ cho người nghèo, chế độ dân chủ cho nhân dân cho bọn nhà giàu - chun vơ sản cịn thực hành loạt biện pháp hạn chế quyền tự bọn áp bức, bọn bóc lột, bọn tư bản” [6, tr 297]

Điều cần quan tâm xã hội xã hội chủ nghĩa, lực lượng đóng vai trị thống trị xã hội nắm quyền chuyên chính, dân chủ pháp luật đại đa số nhân dân lao động “Dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân trấn áp vũ lực bọn bóc lột, bọn áp nhân dân, nghĩa tước bỏ dân chủ bọn chúng: biến đổi chế độ dân chủ thời kỳ

quá độ từ chủ nghĩa tư lên chủ

nghĩa cộng sản” [7, tr 109] Như V.I.Lênin bổ sung phát triển lý luận chủ nghĩa Mác nhà nước, rõ biểu mặt lịch sử suốt trình phát triển xã hội loài

người mối quan hệ biện chứng hai mặt chuyên dân chủ

2.2 Sự kế thừa, vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta

Đảng ta đảng cầm quyền, lãnh đạo nhà nước toàn xã hội Một nhiệm vụ trị quan trọng Đảng phải lãnh đạo nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để thành công, Đảng ta vừa phải đứng vững lập trường lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vừa phải kế thừa thành xây dựng nhà nước pháp quyền có giới, đồng thời phải xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, theo quan niệm Đảng ta, nội dung trọng tâm, trụ cột hệ thống trị; công cụ thực quyền lực nhân dân Nhà nước Việt Nam xây dựng theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản

(5)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 09 - 2018 ISSN 2354-1482 Năm 1922, “Việt Nam yêu

cầu ca” (được diễn ca sở “Bản yêu sách nhân dân An Nam” gửi đến Hội nghị Versailles năm 1919) gồm điểm, Hồ Chí Minh viết:

Hai xin phép luật sửa sang,

Người Tây người Việt hai phương đồng

Bảy xin hiến pháp ban hành,

Trǎm điều phải có thần linh pháp quyền” [8, tr 436-437]

Các yêu sách “Việt Nam yêu cầu ca” phản ánh rõ ràng tư tưởng Hồ Chí Minh cần thiết, tất yếu phải có hiến pháp pháp quyền, mối quan hệ hiến pháp pháp quyền, hiến pháp tiền đề pháp quyền yêu sách bước đầu yêu cầu pháp quyền Việt Nam Tư tưởng Bác thể quan điểm hoàn chỉnh yêu cầu quản lý xã hội theo pháp luật xã hội dân chủ, Nhà nước hợp hiến, theo tinh thần pháp quyền thượng tôn pháp luật

Trên tảng chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, với giá trị phổ biến tư tưởng Nhà nước pháp quyền nhân loại, quan điểm Đảng Nhà nước pháp quyền ngày hoàn chỉnh, đặc biệt từ sau đất nước ta bước vào công đổi (năm 1986) với việc đẩy mạnh cải cách, mở cửa, hội nhập

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) mở công đổi toàn diện đất nước, đổi kinh tế chế quản lý kinh tế Sự kiện tạo nhiều tiền đề kinh tế xã hội cho đổi kiến trúc thượng tầng đặc biệt trọng việc tổ chức hoạt động máy nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Mặc dù giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, khái niệm “Nhà nước pháp quyền” chưa đề cập đến văn kiện thức Đảng tư tưởng, nội dung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam chịu chi phối kết cụ thể công đổi đất nước từ năm

Nhận thức Nhà nước pháp quyền thể bước phát triển Đại hội VII Đảng đề cập đến nội dung thể số đặc trưng, yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền

(6)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 09 - 2018 ISSN 2354-1482 hành pháp tư pháp, với phân cơng

rành mạch ba quyền

Năm 1994, Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, lần Đảng ta thức sử dụng thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” Trong văn kiện Hội nghị có đề nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân sau: “Tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đó Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền Việt Nam xây dựng sở tăng cường, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với nơng dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng ta lãnh đạo” [9]. Có thể nói, quan điểm Nhà nước pháp quyền thể văn kiện đánh dấu bước phát triển quan trọng, rõ nét toàn diện nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân

Nghị số 08-NQ/HNTW ngày 23/1/1995 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng nhấn mạnh nguyên tắc hoạt động mà xác định số biện pháp chủ yếu để xây dựng Nhà nước

pháp quyền: “Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức xã hội chủ nghĩa Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, theo pháp luật Đó sở chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội Đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức xã hội chủ nghĩa, kết hợp biện pháp hành với giáo dục tư tưởng, nâng cao dân trí Cán viên chức nhà nước phải nêu gương đạo đức Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhân dân, trước hết đảng quan nhà nước, làm cho người hiểu làm theo pháp luật” [10]. Nội dung tiếp tục khẳng định làm sáng rõ tạiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (1996) Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1997) phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh

(7)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 09 - 2018 ISSN 2354-1482 quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Mọi quan, tổ chức, cán bộ, cơng chức, cơng dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật.

Đến năm 2005, với việc ban hành đồng thời hai nghị quyết; Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm

2010, định hướng đến năm 2020

Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư

pháp đến năm 2020 cho thấy nhận

thức Nhà nước pháp quyền Đảng ta phát triển lên tầm cao có tính đột phá tư lý luận, phù hợp với thực tiễn nước ta Đến lúc này, Nhà nước pháp quyền, xét sở nhận thức sở thực tiễn, có chỗ đứng Việt Nam.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Đảng tổng kết học lớn qua thực tiễn 20 năm đổi mới: xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân yêu cầu thiết xã hội.

Như vậy, theo quan điểm Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền phải đặt lãnh đạo Đảng gắn chặt với việc đổi tổ chức, hoạt động máy nhà nước; đồng thời gắn bó chặt chẽ với đẩy mạnh cải cách lĩnh vực với việc đấu tranh phịng chống tham nhũng Điều hồn toàn phù hợp với thực tiễn

đặt đất nước ta giai đoạn Theo GS TSKH Đào Trí Úc, tư tưởng Đại hội X xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân vừa nội dung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, vừa đường, phương thức để đến mục tiêu

Đến Đại hội thứ XI (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước

thời kỳ độ (được bổ sung, phát triển

[8, tr 436-437]. [9] [10]

Ngày đăng: 11/03/2021, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan