Nam (KTNN) đã tiến hành cuộc kiểm toán hoạt động (KTHĐ) đối với Chương trình Nhà ở xã hội của Thành phố Hà Nội, thông qua việc đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực của Ch[r]
Trang 1MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN i
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined
1.1 Tính cấp thiết của Đề tài Error! Bookmark not defined
1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến Đề tàiError! Bookmark not defined 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined
1.4 Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined
1.6 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined
1.7 Ý nghĩa của luận văn Error! Bookmark not defined
1.8 Kết cấu của luận văn Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN
HOẠT ĐỘNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘIError! Bookmark not defined 2.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức kiểm toán hoạt độngError! Bookmark not defined
2.1.1 Khái niệm về kiểm toán hoạt động Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Các yếu tố của 3Es Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Quy trình Kiểm toán hoạt động Error! Bookmark not defined.
2.2 Đặc điểm của Chương trình Nhà ở xã hội tác động tới việc vận
dụng quy trình kiểm toán hoạt động vào kiểm toán Chương
trình này Error! Bookmark not defined
2.2.1 Các ưu đãi đặc biệt Chương trình tác động tới hoạt động kiểm toán
Chương trình Error! Bookmark not defined.
Trang 22.2.2 Cách thức xác định giá bán nhà ở xã hội tác động tới hoạt động
kiểm toán Chương trình Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Sự đa dạng trong các hoạt động của Chương trình tác động tới hoạt
động kiểm toán chương trình Error! Bookmark not defined.
2.3.4 Sự tham gia điều hành và quản lý của các cơ quan liên ngành tác
động tới hoạt động kiểm toán Chương trìnhError! Bookmark not defined.
2.3 Kinh nghiệm quốc tế về việc xây dựng và vận dụng quy trình
kiểm toán hoạt động vào kiểm toán các Chương trình dự ánError! Bookmark not defined
2.3.1 Kinh nghiệm của Cơ quan Tổng kiểm toán CanadaError! Bookmark not defined.
3.3.2 Kinh nghiệm của Cơ quan Kiểm toán quốc gia AustraliaError! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM
TOÁN HOẠT ĐỘNG VÀO KIỂM TOÁN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ Ở
XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI DO KIỂM TOÁN
NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỰC HIỆN Error! Bookmark not defined
3.1 Khái quát về Kiểm toán Nhà nước Việt NamError! Bookmark not defined
3.1.1 Khái quát sự ra đời, hình thành và phát triển của Kiểm toán Nhà nướcError! Bookmark not defined 3.1.2 Vai trò của Kiểm toán Nhà nước Error! Bookmark not defined.
3.2 Cách thức vận dụng quy trình kiểm toán hoạt động vào kiểm
toán Chương trình Nhà ở xã hội do Kiểm toán Nhà nước Việt
Nam thực hiện trên địa bàn thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined
3.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Giai đoạn lập và phát hành báo cáo kiểm toánError! Bookmark not defined.
3.2.4 Giai đoạn theo dõi thực hiện kiến nghị Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC GIẢI
PHÁP HOÀN THIỆN VÀ KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined
4.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu Error! Bookmark not defined
Trang 34.1.1 Các kết quả đạt được Error! Bookmark not defined.
4.1.2 Hạn chế và nguyên n.hân hạn chế Error! Bookmark not defined.
4.2 Quan điểm và phương hướng của Kiểm toán Nhà nước Việt
Nam về phát triển kiểm toán hoạt động Error! Bookmark not defined
4.3 Giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện việc vận dụng quy trình
kiểm toán hoạt động vào kiểm toán Chương trình Nhà ở xã hội
do Kiểm toán Nhà nước Việt Nam thực hiệnError! Bookmark not defined
4.3.1 Xây dựng và ban hành hướng dẫn việc vận dụng quy trình kiểm toán hoạt
động vào kiểm toán các chương trình Nhà ở xã hộiError! Bookmark not defined.
4.3.2 Hoàn thiện công tác kiểm soát chất lượng kiểm toánError! Bookmark not defined.
4.3.3 Nâng cao năng lực và đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viênError! Bookmark not defined.
4.3.4 Hoàn thiện cơ chế phối hợp, trao đổi thông tin giữa các đơn vị trong nội
bộ Kiểm toán nhà nước Error! Bookmark not defined.
4.3.5 Nâng cao nhận thức của khách thể kiểm toán về kiểm toán hoạt độngError! Bookmark not defined 4.4 Kết luận Đề tài nghiên cứu Error! Bookmark not defined
TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined
PHỤ LỤC
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Office)
(Administration of grants - Better Practice Guides)
of Canada)
Organization of Supreme Audit Institutions)
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 2.1: Ví dụ về đánh giá rủi ro Error! Bookmark not defined
Bảng 2.2: Các tính chất của tiêu chí kiểm toán Error! Bookmark not defined
Bảng 2.3: Tiêu chí chấm điểm đối tượng mua NOXHError! Bookmark not defined
Bảng 3.1: Tổng hợp các dự án Nhà ở xã hội (tính đến thời điểm kiểm toán)Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Mục tiêu và tiêu chí cuộc kiểm toán hoạt độngError! Bookmark not defined
Bảng 3.3: Nhân sự và thời gian thực hiện kiểm toánError! Bookmark not defined
Bảng 4.1: Danh sách kiểm tra – Audit checklist Error! Bookmark not defined
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Quá trình phát triển các phát hiện kiểm toánError! Bookmark not defined
Sơ đồ 3.1: Trình tự xét duyệt báo cáo Error! Bookmark not defined
Trang 66
I LÝ DO VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1 Lý do nghiên cứu đề tài
Vấn đề nhà ở xã hội (NOXH) bắt đầu được đề cập tại Luật Nhà ở Số 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội đã có các cơ chế xác định để phát triển loại hình NOXH Đặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, thị trường bất động sản trầm lắng hiện nay, việc xây dựng các chương trình NOXH được coi là giải pháp mang lại lợi ích chung cho tất cả các bên (người dân, nhà đầu tư, Nhà nước), là chính sách đúng và đang đi vào cuộc sống, góp phần giải quyết nhu cầu nhà ở cho những đối tượng chính sách xã hội, người có thu nhập thấp và người nghèo gặp khó khăn về nhà ở
Theo các nguồn tin trên các phương tiện thông tin đại chúng cho thấy quá trình triển khai thực hiện còn nhiều tồn tại có thể ảnh hưởng đến việc đạt được mục tiêu của Chương trình Với tư cách là cơ quan hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công, Kiểm toán Nhà nước Việt Nam (KTNN) đã tiến hành cuộc kiểm toán hoạt động (KTHĐ) đối với Chương trình Nhà
ở xã hội của Thành phố Hà Nội, thông qua việc đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực của Chương trình, đưa ra kiến nghị nhằm hướng tới việc đạt được mục tiêu của chính sách Hơn nữa, hiện nay, Chương trình NOXH đang dần được mở rộng không chỉ tại khu vực Hà Nội (thí điểm) mà còn ở 24 tỉnh thành lớn khác như Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Yên Bái với mô hình mỗi tỉnh thành trung bình từ 25-30 dự án NOXH, tổng dự
án NOXH trên toàn quốc là 752 dự án Vì vậy, việc hoàn thiện vận dụng quy trình KTHĐ vào kiểm toán Chương trình NOXH do KTNN Việt Nam thực hiện trên địa bàn Thành phố Hà Nội sẽ nhằm mục đích xác định ra các hạn chế trong việc vận dụng một quy trình Kiểm toán hoạt động nói chung vào một cuộc Kiểm toán hoạt động cụ thể trong lĩnh vực Nhà ở xã hội, từ đó hỗ trợ cho các Kiểm toán Nhà nước khu vực khi thực hiện các cuộc KTHĐ Chương trình NOXH trên địa bàn toàn quốc, từ đó, góp phần thúc đẩy hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước, tăng cường trách nhiệm giải trình và tính minh bạch; gia tăng lợi ích xã hội và niềm tin của người dân vào chủ trương, chính sách an sinh xã hội của Đảng, Quốc hội, Chính phủ; đồng thời góp phần tăng uy tín, kỳ vọng của Quốc
Trang 77
hội và công chúng vào hoạt động của KTNN Xuất phát từ các lý do đó, tác giả đã chọn Đề tài “Hoàn thi ện vận dụng quy trình Kiểm toán hoạt động vào kiểm toán Chương trình Nhà ở xã hội do Kiểm toán Nhà nước Việt Nam thực hiện trên địa bàn thành phố Hà
những khó khăn gặp phải trong khi thực hiện KTHĐ, tác giả đề xuất những gi ải pháp nhằm thay đổi quan điểm , cách thức tiếp cận và xác định rủi ro trong việc thực hiện kiểm toán Chương trình NOXH, giúp KTNN hoàn thiện việc vận dụng quy trình KTHĐ vào kiểm toán Chương trình này
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Việc nghiên cứu Đề tài nhằm các mục tiêu sau:
Mục tiêu chung: Hoàn thiện vận dụng quy trình kiểm toán hoạt động vào kiểm toán Chương trình Nhà ở xã hội tại Thành phố Hà Nội do Kiểm toán Nhà nước Việt Nam thực hiện với mục tiêu đánh giá tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực của chương trình
Mục tiêu cụ thể:
- Tìm hiểu quy trình KTHĐ cùng những đặc điểm của Chương trình NOXH ảnh hưởng đến công tác kiểm toán hoạt động chương trình NOXH trên địa bàn thành phố Hà Nội do KTNN thực hiện;
- Đánh giá thực trạng việc vận dụng quy trình KTHĐ vào kiểm toán Chương trình NOXH đang được Kiểm toán nhà nước thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội, những kết quả đạt được và hạn chế; Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số các giải pháp nhằm xây dựng hướng dẫn cụ thể việc vận dụng quy trình kiểm toán hoạt động vào kiểm toán Chương trình NOXH do KTNN thực hiện
II CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
NOXH là một loại hình nhà ở thuộc sở hữu của cơ quan nhà nước (có thể trung ương hoặc địa phương) hoặc các loại hình nhà được sở hữu và quản lý bởi nhà nước, các
tổ chức phi lợi nhuận được xây dựng với mục đích cung cấp nhà ở giá rẻ cho một số đối tượng được ưu tiên trong xã hội như công chức của nhà nước chưa có nhà ở ổn định, người có thu nhập thấp và được cho thuê hoặc cho ở với giá rẻ so với giá thị trường Các cơ quan có vai trò chính bao gồm: Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở
Trang 88
Quy hoạch kiến trúc, Sở Tài chính, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, UBND các quận/huyện/phường/xã, Công an Thành phố và cơ quan công an các quận/huyện/phường/xã, trong đó Sở Xây dựng đóng vai trò là cơ quan thường trực, giúp UBND Thành phố thực hiện quản lý nhà nước về nhà ở trên địa bàn, bao gồm NOXH
Các quy trình quản lý, thực hiện chính của Chương trình:
- Lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch và bố trí quỹ đất để phát triển NOXH
- Lập danh mục dự án, lựa chọn nhà đầu tư, chấp thuận đầu tư các dự án NOXH
- Lựa chọn đối tượng được mua NOXH
- Cung cấp các hỗ trợ, ưu đãi cho người thuê, thuê mua, mua NOXH
- Thẩm định, xác định giá bán
Quy trình KTHĐ Chương trình NOXH gồm 4 bước: Chuẩn bị kiểm toán; Thực hiện kiểm toán; Lập báo cáo kiểm toán, công bố, lưu trữ hồ sơ kiểm toán; Tổ chức theo dõi, tiến hành kiểm tra đơn vị được kiểm toán thực hiện các kết luận kiểm toán
III THỰC TRẠNG KTHĐ CHƯƠNG TRÌNH NOXH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI DO KTNN THỰC HIỆN
KTHĐ Chương trình NOXH tại thành phố Hà Nội được thực hiện theo phương thức thực hiện cuộc KTHĐ độc lập, là một trong hai cuộc kiểm toán thí điểm đầu tiên tại Việt Nam được thực hiện độc lập
3.1 Tóm tắt các kết quả đạt được
(i) KTNN khi thực hiện cuộc KTHĐ chương trình NOXH về cơ bản đã thực hiện đầy
đủ và phù hợp với các giai đoạn trong quy trình KTHĐ nói chung
KTNN khi thực hiện cuộc KTHĐ chương trình NOXH về cơ bản đã thực hiện đầy
đủ và phù hợp với các giai đoạn trong quy trình KTHĐ nói chung, bao gồm: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán, lập báo cáo kiểm toán và theo dõi, thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán nhà nước Tại mỗi giai đoạn, các KTV đã thực hiện tương đối đầy đủ các bước, mang lại hiệu quả cao trong việc gia tăng chất lượng kiểm toán, đánh giá một cách toàn diện tính hiệu quả và hiệu lực của chương trình NOXH trên địa bàn
Trang 99
thành phố Hà Nội, cụ thể như sau:
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Trong giai đoạn này, KTNN đã xác định tương đối đúng và đủ các nội dung cần làm trong quy trình kiểm toán hoạt động, theo đúng thứ tự hướng dẫn trong quy trình và đạt được các yêu cầu cần có theo từng bước của quy trình
Giai đoạn thực hiện kiểm toán
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV đã thu thập các bằng chứng kiểm toán tương đối đầy đủ và thích hợp, nhằm phân tích, đánh giá và đưa ra các phát hiện kiểm toán, từ đó đưa ra kết luận về mục tiêu kiểm toán Đối với cuộc kiểm toán hoạt động này, chất lượng của bằng chứng kiểm toán được đề cao rất lớn, đa dạng (thông qua điều tra, phỏng vấn, thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp kết quả)
Đặc biệt, nội dung và công việc kiểm toán đã được phân công một cách phù hợp với chuyên môn và năng lực của kiểm toán, đảm bảo tiến độ cuộc kiểm toán
Ngoài ra, việc quản lý rủi ro kiểm toán và điều chỉnh kế hoạch để giảm thiểu rủi ro
dự kiến trong suốt cuộc kiểm toán được đề cao rất nhiều
Giai đoạn lập báo cáo kiểm toán
Với mục tiêu và nội dung về KTHĐ được nêu tại giai đoạn Lập kế hoạch kiểm toán như đã nêu trên; trong quá trình thực hiện KTHĐ Chương trình NOXH, KTNN đã đưa ra các nhận xét và kiến nghị về tính hi.ệu lực và hiệu quả của Chư.ơng trình NOXH Báo cáo kiểm toán trong cuộc kiểm toán này đưa ra các kết luận kiểm toán theo các nhóm tiêu chí đã đề ra, giúp người đọc hình dung một cách khá rõ ràng về việc mục tiêu kiểm toán
có đạt được hay không
Giai đoạn theo dõi, kiểm tra thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán
KTNN thực hiện theo dõi, kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán tương đối phù hợp với hướng dẫn theo quy trình kiểm toán hoạt động nói chung, sau một năm kể từ khi phát hành báo cáo kiểm toán hoạt động
Trang 1010
(ii) KTNN đã tận dụng được sự hướng dẫn của các tổ chức quốc tế liên quan đến việc hướng dẫn việc vận dụng quy trình kiểm toán hoạt động vào kiểm toán chương trình NOXH trên địa bàn thành phố Hà Nội
(iii) Cuộc kiểm toán hoạt động đã được thực hiện các chính sách và thủ tục về kiểm soát chất lượng
Cuộc kiểm toán hoạt động đã được thực hiện các chính sách và thủ tục về kiểm soát chất lượng để đảm bảo hợp lý rằng cuộc kiểm toán đã tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán của Kiểm toán nhà nước và các quy định có liên quan; báo cáo kiểm toán hoạt động được phát hành phù hợp với hoàn cảnh cụ thể và tạo thêm giá trị
3.2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế
(i) Hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
- KTHĐ là một lĩnh vực rất phức tạp đòi hỏi phải đầu tư rất nhiều thời gian và công sức cho giai đoạn lập kế hoạch Thực tế KTHĐ của nhiều cơ quan kiểm toán lập pháp trên thế giới cho thấy tỷ lệ phân chia thời gian cho một cuộc kiểm toán thường là 3:1:1,
có nghĩa là thời gian dành cho giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán thường nhiều gấp 3 lần
so với giai đoạn thực hiện và lập báo cáo kiểm toán Tuy nhiên, thực trạng KTHĐ Chương trình NOXH do KTNN thực hiện lại theo xu hướng ngược lại Trong một cuộc kiểm toán, nếu như thời gian dành cho việc triển khai kiểm toán tại các đơn vị kiểm toán thường là 60-70 ngày, thì thời gian dành cho lập kế hoạch kiểm toán, bao gồm cả khảo sát thu thập thông tin, lập và trình duyệt, ký kế hoạch kiểm toán thường chỉ diễn ra trong vòng 1-2 tháng Thực tế đó cho thấy trong mối quan hệ so sánh với mục tiêu đặt ra của cuộc kiểm toán, công tác chuẩn bị kiểm toán chưa được thực sự quan tâm đúng mức
- Đoàn kiểm toán chưa chú trọng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị được kiểm toán, xác định trọng yếu kiểm toán còn chung chung không gắn với tình hình
cụ thể của đối tượng kiểm toán Thời gian dành cho khảo sát còn ít, hầu như chỉ thu thâp một số thông tin cơ bản về chương trình, phạm vi triển khai Chương trình và công tác quản lý điều hành của cơ quan quản lý Chương trình ở cấp trung ương; nguồn thông tin chưa được đa dạng hóa và chủ yếu là thông tin một chiều do đơn vị cung cấp; chưa thực hiện xem xét, đánh giá thỏa đáng những số liệu này cũng như hiệu lực, độ tin cậy, những