Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu nội dung đạo hiếu trong Nho giáo và đánh giá ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức gia đình ở Việt Nam hiện nay để xây dựng gia đình Việt Nam ngày càng tiến bộ, hạnh phúc. Mời các bạn tham khảo!
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGU N H NG PHONG ĐẠO HI U TRONG NHO GI O VÀ C AN ĐỐI VỚI GI O NGH A C ĐẠO Đ C GIA Đ NH Ở VI T NAM HI N NA LUẬN VĂN THẠC S C T H Nộ - 2015 ọ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGU N H NG PHONG ĐẠO HI U TRONG NHO GI O VÀ C AN ĐỐI VỚI GI O NGH A C ĐẠO Đ C GIA Đ NH Ở VI T NAM HI N NA L ậ vă N ƣờ ƣớ sĩ M s T ọ TS H Nộ - 2015 ƣơ ọ Vă LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tác phẩm cụ thể, không chép Số liệu, kết nêu khóa luận trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Phong LỜI CẢM ƠN Để luận văn hồn thành, trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Dương Văn Duyên - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn dạy bảo suốt thời gian vừa qua Trân trọng cảm ơn thầy cô phản biện thầy cô giáo ban Hội đồng đọc, nhận xét góp ý luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè,… người tạo điều kiện thuận lợi cổ vũ, động viên nhiều trình thực luận văn này! Dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ, ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn! M CL C MỞ Đ U L ọ T .3 M Đ v ƣ v Cơ sở ậ v Đ v .8 v ƣơ .8 ậ vă ĩ ậ v K ậ vă .9 ậ vă NỘI UNG 10 CHƢƠNG ĐẠO HI U TRONG NHO GI O VÀ GI O C .10 ĐẠO Đ C GIA Đ NH 10 Đạ N 10 1.1.1 Nho giáo vị trí đạo hiếu đạo đức Nho giáo .10 1.1.3 Đạo hiếu Nho giáo Việt Nam .33 G .42 1.2.1 Khái niệm gia đình, đạo đức gia đình giáo dục đạo đức gia đình 42 1.2.2 Vị trí, nội dung giáo dục đạo đức gia đình 45 1.2.3 Chủ thể phương pháp giáo dục đạo đức gia đình 52 Tiểu kết chương 59 CHƢƠNG TH C TRẠNG GI O HI N NA VÀ C ĐẠO Đ C GIA Đ NH VI T NAM NGH A ĐẠO HI U VỚI GI O C ĐẠO Đ C .62 GIA Đ NH Ở NƢỚC TA 62 T ạ V N 62 2.1.1 Nh ng thành t u đạt đư c .62 2.1.2 Nh ng hạn chế .70 ĩ ạ ƣớ .76 Tiểu kết chương 87 K T LUẬN 89 TÀI LI U THAM KHẢO 91 MỞ Đ U L ọ Trước xu tồn cầu hố hội nhập ngày sâu rộng mặt, dân tộc đứng trước đòi hỏi tất yếu khách quan, vừa phải hịa vào dịng chảy chung nhân loại, vừa phải khẳng định giá trị riêng có dân tộc Đóng vai trị làm tảng văn hóa dân tộc, giá trị văn hóa truyền thống ln hệ chuẩn nhận diện sức sống tương lai phát triển cho dân tộc Do đó, việc nghiên cứu lý luận nhằm tiếp tục làm rõ vai trò giá trị truyền thống với tư cách hình thành nên sắc văn hóa điều cần thiết có ý nghĩa đất nước ta Trong giá trị văn hóa tinh thần phương Đơng, Nho giáo nhận quan tâm ngày nhiều đóng góp vào hình thành giá trị thời kỳ lịch sử lâu dài Chính thành cơng số nước khu vực chịu ảnh hưởng Nho giáo minh chứng rõ Trong lịch sử phát triển Nho giáo, cho dù quan niệm nhà nho thời kỳ có khác nhau, song họ thống với điểm đề cao đạo hiếu người, coi tư tưởng cốt lõi, nội dung chủ yếu bao trùm xuyên suốt học thuyết Nho giáo Vấn đề phải khai thác đạo hiếu hệ tư tưởng Nho giáo vận dụng vào hồn cản thực tiễn nước ta cho phù hợp với xu hội nhập toàn cầu hóa Khơng thế, u cầu cịn xuất phát từ điều kiện thực tiễn Việt Nam mục đích xây dựng xã hội mới, người thời kì hội nhập Gia đình Việt Nam nay, vốn nơi trì giá trị đạo đức truyền thống, lại đứng trước thách thức, công quan niệm tư tưởng mới, lối sống Mặt trái chế thị trường hàng ngày hàng làm suy thoái đạo đức phận xã hội Thực tế cho thấy rằng, đời sống xã hội có biểu coi nhẹ giá trị truyền thống, chạy theo thị hiếu khơng lành mạnh: Tệ sùng bái văn hóa ngoại lai, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, vị kỷ… gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Khơng trường hợp đồng tiền mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, vợ chồng, cha con, anh em Trong đó, tình trạng giáo dục đạo đức gia đình bị bng lỏng, chí xem nhẹ; thái độ hành vi đối xử cha mẹ diễn cách tuỳ tiện trái với đạo đức Để thực nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam cần nghiên cứu nội dung đạo hiếu Nho giáo ý nghĩa giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam để phát huy giá trị đạo hiếu Nho giáo ý nghĩa giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam nhằm xây dựng đạo đức gia đình Việt Nam thời đại mới, xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, ấm no; đẩy lùi biểu tiêu cực, xuống cấp đạo đức gia đình việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, học viên chọn đề tài: “Đạo hiếu Nho giáo ngh a đ i v i giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam na ” cho luận văn thạc sỹ triết học với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc làm rõ sâu sắc nội dung đạo hiếu Nho giáo cơng tác xây dựng gia đình Việt Nam nói riêng xây dựng phát triển đất nước nói chung điều kiện T Nho giáo học thuyết đời từ thời kỳ cổ đại Trung Quốc Sự tồn tại, hưng vong nội dung Nho giáo nhận quan tâm rộng khắp giới nghiên cứu Trung Quốc, Việt Nam nhiều quốc gia giới Các cơng trình nghiên cứu Nho giáo năm gần ngày tăng lên Nho giáo với tư cách học học thuyết trị, đạo đức, thân ln mang tính đa nghĩa vai trị mà khơng có tách biệt hồn tồn Nghiên cứu đạo đức Nho giáo nói chung khơng tách bạch cách siêu hình với việc nghiên cứu nội dung khác Nho giáo Trong tính thống tương đối đó, vấn đề đạo đức Nho giáo nói chung đạo hiếu Nho giáo nói riêng khai thác tầng bậc khác Hiện nay, đề tài giáo dục đạo đức gia đình trở thành vấn đề thời nóng bỏng Việt Nam, quốc gia vốn có truyền thống đề cao vai trị gia đình hình thành nhân cách người phát triển xã hội Có thể thấy, chưa vấn đề lại thu hút nghiên cứu giới chuyên môn ngành chức giai đoạn Xu tồn cầu hố tạo nhiều hội chưa thấy cho gia đình phát triển đồng thời đặt nhiều thách thức, loại hình gia đình đứng trước nguy bị đồng hoá, làm suy kiệt hệ thống giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống gia đình Chính vậy, vấn đề củng cố, phát triển gia đình trở thành mối quan tâm chung tồn xã hội Vì vậy, vấn đề số nhà nghiên cứu Nho giáo đề cập đến qua số cơng trình nghiên cứu như: Bàn đạo đức Nho giáo, tác giả Quang Đạm tác phẩm Nho giáo xưa khẳng định: “Khổng Khâu đồ đệ trực tiếp gián tiếp “Phu Tử” dành công phu nhiều vào giảng dạy, trau dồi đức hiếu đễ, đức nhân đức lễ Đi từ đáy tháp lên tới đỉnh tháp, cố gắng mặt tìm hiểu chung tất đức đây, mặt khác tập trung ý nhiều vào hiếu đễ, nhân lễ…Nếu ta coi đức nhân đức lớn tập trung tinh túy tất đức khác, kết luận rằng, Khổng giáo coi hiếu đễ gốc tất đức nói chung… Hiếu đễ khơng phải đức tốt người làm làm em mà luyện cho người trở thành hữu đạo, hữu đức nước thiên hạ nữa” [13, tr.130] Nhà nghiên cứu Quang Đạm từ nhiều luận điểm Ngũ Kinh, Tứ Thư…và nhiều tài liệu diễn giải danh Nho sau để nêu lên nguyên lý lớn chữ hiếu: Sự thân thủ thân gắn liền với nhau; suốt đời thiện kế, thiện thuật; dương danh hiển thân, cách báo hiếu tốt [13, tr.178] Đi sâu khai thác đạo hiếu cấp độ sâu phải kể đến tác phẩm “Chữ hiếu văn hoá Trung Hoa” tác giả Tiêu Quần Trung Với bốn chương, tác giả đề cập tới khởi nguồn, diễn biến, ý nghĩa đạo hiếu bước đầu nêu lên suy nghĩ lịch sử hiếu đạo với giá trị đương đại Theo ông, từ Khổng Tử đến Hiếu Kinh hoàn thành lý luận hiếu đạo Nho gia Về sau, nhà Hán dùng hiếu để trị thiên hạ, cịn văn hóa hiếu đạo thời Ngụy, Tấn, Tùy, Đường loại suy tôn biến dị Tác giả đưa nhận định đỉnh cao ngu hiếu thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh Trên sở đó, Tiêu Quần Trung nghiên cứu mối quan hệ hiếu đạo việc báo hiếu, ông không nêu tác dụng lịch sử hiếu đạo mà khẳng định giá trị hiếu đạo quan hệ gia đình, xã hội, quốc gia dân tộc Ông khẳng định: “Hiếu đạo xã hội cổ đại Trung Quốc phát huy tác dụng lịch sử chủ yếu tác dụng làm ổn định, hịa mục gia đình trì ổn định xã hội Hiếu đạo cử thân tình tự nhiên, song lại công cụ giáo dục nghĩa vụ người Hiếu đạo không trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, song có tác dụng làm cho gia đình xã hội ổn định, gián tiếp làm cho xã hội phát triển” 88, tr.373 Nhìn chung, nhìn nhận đánh giá tác giả Tiêu Quần Trung sâu sắc Tuy nhiên, nghiên cứu từ góc độ phương pháp tổng hợp văn hóa nên tính chất tổng hợp lý tính trừu tượng mang tính triết học tác phẩm cịn mờ nhạt chưa có phân tích sở tồn xã hội, mà văn hóa hiếu đạo nảy sinh phản ánh Cho nên, diện mạo đạo hiếu văn hóa Trung Hoa phác họa song lý để nảy sinh, tồn biến dịch trình vận động chưa đề cập Phan Đại Doãn tác phẩm “Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam” phân tích: “Ở Việt Nam, tảng Đơng - Nam Á, gia đình nhỏ lấy vợ chồng làm mặt ngang bằng, bình đẳng chính, tiếp nhận luân lý Nho giáo đương nhiên phải chuyển đổi, quan niệm hiếu gắn liền với nghĩa Hiếu vốn tinh thần, nội dung đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam hình thành từ xa xưa phong tục tín ngưỡng “thờ cúng tổ tiên”, “trọng lão” sau lại giáo lý Nho giáo khẳng định thêm sâu sắc, chi tiết thể chế hóa thành luân lý xã hội Các nhà nước thời Lê - Nguyễn lấy hiếu để củng cố gia đình… lấy hiếu làm chuẩn mực cho giá trị xã hội, làm tiêu chuẩn để rèn luyện nhân cách, lấy hiếu để ràng buộc người với người, bề với bề đặc biệt pháp luật hóa, sách hóa” [11, tr.144] Tác giả Phan Đại Doãn nhận định vấn đề nhà nước, pháp luật hoá quan niệm hiếu nghĩa để rút nội dung đạo hiếu Việt Nam Đồng thời ông khẳng định: “Hiếu nhân cách người, gốc nhân luân, giá trị xã hội cao quý, quan hệ đứng dọc gia đình dịng họ, có ý nghĩa quan trọng nguyên tắc ứng xử gia đình Đạo hiếu thể trước hết việc cháu phải nuôi dưỡng ông bà cha mẹ Đây yêu cầu tối thiểu thành viên gia đình.” [11, tr.156] Khơng thế, theo Phan Đại Dỗn: “Hiếu khơng dừng đạo đức, mà xa cịn phạm trù tín ngưỡng, tín ngưỡng tục, hiếu điều luật xã hội người phải tuân thủ.” [11, tr.175] Quan điểm Phan Đại Doãn thể tác phẩm sâu sắc mang tính gợi mở cao Vấn đề triều đại có ý thức sử dụng pháp luật để pháp lý hóa tư tưởng hiếu hay tơng pháp hóa gia đình dịng họ thực tế lịch sử Nhưng tơng pháp hóa ảnh hưởng đến tư duy, hành động việc hình thành nhân cách người Việt Nam cần có luận giải rõ Trần Nguyên Việt với viết “Đạo hiếu Việt Nam qua nhìn lịch đại” luận giải khái niệm hiếu, quan điểm hiếu đạo theo tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam Trần Nguyên Việt cho rằng: “Tinh thần trung hiếu thời Trần để lại cho triều đại phong kiến Việt Nam sau học sâu sắc mà triều đại khơng biết phát huy gặp phải khó khăn việc điều hành đất nước đặc biệt, thắng kẻ thù xâm lược” 94, tr.36 chủ trương “lấy hiếu trị thiên hạ” (Minh Mệnh yếu) làm cho đạo hiếu trở thành chủ đạo lối sống nhiều gia đình chuẩn mực đạo đức văn hóa ứng xử xã hội mang tính luân lý người Việt” 94, tr.41…Trên sở đó, Trần Nguyên Việt rút số đặc điểm đạo hiếu Việt Nam: Đạo hiếu thiên hoạt động thực tiễn lập thuyết; đạo hiếu Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều học thuyết triết học, trị - đạo đức, tơn giáo yếu tố địa; thừa nhận đạo hiếu lẽ tự nhiên, người Việt Nam chấp nhận tuân thủ việc luật pháp hóa hành vi đạo đức, coi quy phạm đạo hiếu luật pháp hóa chuẩn mực đạo đức để điều chỉnh, định hướng hành vi đạo đức nhằm tạo bầu khơng khí tinh thần ổn định gia đình, làm cho thành viên có điều kiện sống lạc quan, tích cực Đạo hiếu Nho giáo quan niệm “cha từ hiếu”, suy rộng thấy trước tiên muốn hiếu cha mẹ phải từ Do đó, cha mẹ phải có phương pháp giáo dục cho phù hợp gương sáng để noi theo Cha mẹ đóng vai trị việc ni dạy trở thành người có hiếu Quan tâm nuôi dạy cái, chăm lo đến nghiệp tương lai hạnh phúc cho tình cảm, trách nhiệm cha mẹ, cha mẹ phải nghiêm khắc tự gương tốt mặt sống để học tập Trong gia đình, cha mẹ gương mẫu nhắc nhở, giáo dục chấp hành pháp luật, thực nếp sống có văn hố, biết kính nhường dưới, kính già yêu trẻ, thưa chào… diễn lúc, nơi tạo nét đẹp cách sống, gia đình xã hội ngày lịch văn minh B n là, giáo dục cá nhân có thức tu dưỡng, phấn đấu hồn thiện thân: Giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân với thân người theo đạo hiếu Nho giáo làm cho cá nhân nhận thức trân trọng cha mẹ ban tặng cho để khơng hủy hoại thân thể cách vơ ích; phân biệt sai suy nghĩ hành động, không ngừng nỗ lực vươn lên đường tu thân để làm vui lịng cha mẹ, đóng góp cho xã hội Theo đó: Thứ nhất, cá nhân phải tự bảo vệ bồi dưỡng thân thể Xưa, Mạnh Tử coi việc người sống phải tự chăm lo cho thân lẽ tất nhiên, ơng nói: “Con người ta thân thể mình, phận yêu quý Bởi yêu quý nên phải bỗi dưỡng Khơng có tấc da khơng u q, nên khơng có tấc da khơng bồi dưỡng” [71, tr.746] Mạnh Tử sai lầm người khơng biết chăm sóc thân Thế nhưng, thời đại, sống cịn khơng phải treo sợi tóc thời xưa, hệ trẻ sống hịa bình, điều kiện vật chất tương đối đầy đủ…thì với thân mình, đơi họ thờ So với thời khứ, bước tụt hậu sao? Lẽ 82 phải mang ơn cha mẹ cho tồn đời khơng người lại coi thường sinh mạng thân, lao vào đua xe, chích hút, rượu chè thâu đêm thân tàn ma dại Phải họ tự cho quyền thích làm với thân làm “Từ hình hài đến tóc, da Nguyên chịu mẹ cha” [9, tr.12] Người có hiếu, theo Khổng Tử, cha mẹ cịn sống phải gần để chăm sóc cha mẹ, có đâu phải báo cho cha mẹ biết để cha mẹ khỏi lo lắng Cho nên đạo hiếu đòi hỏi người báo hiếu phải giữ trọn thân cha mẹ cho tiền đề vật chất, tiền đề tồn để thực hiếu đạo Thứ hai, cá nhân phải phân biệt sai suy nghĩ hành động, không ngừng nỗ lực vươn lên đường tu thân để làm vui lòng cha mẹ Nho giáo phong kiến muốn xác lập xã hội cổ truyền bình trị bền vững trì bền vững cách đào tạo hệ tiếp nối Gieo vào tâm thức người hiếu ý niệm rằng: Dương danh hiển thân cách báo hiếu tốt nhất, cháu phải nối tiếp nghiệp ông cha, cha nhà có phúc… Trên tất cương vị mình, người biết nỗ lực học hành, phấn đấu vừa thân, vừa báo hiếu làm vinh hiển cho cha mẹ Tất nhiên, có thời kỳ Nho giáo bị buộc cho tội cổ súy cho tình trạng mua danh bán tước, song từ khởi thủy, ý niệm học Nho giáo mang tính giáo dục sâu sắc Người có học rộng, biết nhiều, đỗ đạt làm quan hay làm thày dạy học dốc lịng đóng góp cho xã hội Theo kinh điển Nho giáo, người có học mà cách ứng xử xuất Có người e ngại việc trở lại với tình trạng người người học, kẻ mua danh, song thiết nghĩ vấn đề chỗ học để làm học Ngay xuất phát điểm học để báo hiếu cha mẹ coi xuất phát điểm hợp lý thay tâm lý an phận thủ thường, hưởng thụ không bạn trẻ Cũng có người băn khoăn, bắt giới trẻ học người khác thay học thân hay Thực tế, chẻ đôi vấn đề rơi vào quan điểm siêu hình lẽ học, tâm học, thân cá thể tự trau dồi bồi dưỡng Vấn đề nằm chỗ, thân Nho giáo xác định động thái độ 83 học tập khoanh vùng “học giả vị kỷ”, tức học cho với tinh thần tự nguyện để trọng dụng, tham gia xây dựng đất nước, đóng góp vào việc chung thiên hạ Bản thân cách khoanh vùng buộc cá nhân phải có ý thức trách nhiệm việc lựa chọn, nỗ lực theo đuổi mục đích đặt Xã hội Việt Nam có tình trạng nhà nghèo tất phải học để thoát nghèo nhà giả lại có hai xu hướng: Xu hướng tích cực biết tận dụng điều kiện sẵn có gia đình để tiếp tục phát triển; xu hướng tiêu cực thích giương oai, tiêu pha, hưởng thụ sản nghiệp cha mẹ Cho nên, việc quay lại làm cách cổ vũ tu thân Nho giáo khuyến khích khơng phải khơng có sở khách quan ý nghĩa Bởi để phân biệt sai, để dương danh hiển thân tu thân quãng đường dài tính đời người Trên đường đó, cá nhân phải ý thức khơng phép ngừng nghỉ Đơi khi, lúc dừng lại, nhận thấy thành công, thất bại thân, bước thụt lùi tương đối bên cạnh bước tiến…Tất nằm vận động phát triển tất yếu theo quy luật Đảng Nhà nước tiếp tục có nhiều sách hợp lý để sử dụng nguồn nhân lực có tri thức, có đạo đức trách nhiệm xã hội cao Đặc biệt Đảng chủ trương: “Làm tốt cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức lối sống, tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí lực cho hệ trẻ; khuyến khích, cổ vũ niên ni dưỡng ước mơ, hồi bão lớn, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa học, cơng nghệ đại; hình thành lớp niên ưu tú lĩnh vực, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc”.[39, tr.50] Năm là, giáo dục thức, trách nhiệm v i gia đình: Nho giáo quy định rõ ràng, cụ thể biểu hiện, hành vi phù hợp với đạo hiếu, hành vi bị coi bất hiếu Đó sở cho thành viên gia đình đánh giá, định trước làm Căn vào cá nhân ý thức bổn phận, trách nhiệm để làm trịn chữ hiếu Nho giáo đặt vấn đề, thiên hạ gốc nước, nước gốc nhà, nhà gốc thân Cho nên tu thân làm cho xứng đáng hồn thành trách nhiệm với 84 vai trị thành viên gia đình Quan niệm Nho giáo vị trí, vai trị gia đình gần với quan điểm coi gia đình tế bào xã hội Các mối quan hệ gia đình gồm có: Cha con, chồng vợ, anh em, quan hệ cha con, anh em thực thông qua hai phạm trù đạo đức hiếu đễ Hiếu đễ Khổng Tử xác định gốc đức nhân Cho nên người có hai đức có đức nhân đức tính tốt khác Có ý thức trách nhiệm gia đình địi hỏi cá nhân phải có ý thức để xử lý mối quan hệ gia đình cách hợp tình hợp lý Lấy việc giải vấn đề gia đình làm chuẩn mực để đánh giá người, Nho giáo coi trọng công việc giáo dục đạo đức gia đình, coi trường học trang bị hành trang để người bước vào xã hội theo ngun lý thân u cha mẹ kế mà cư xử có nhân với người đời… Theo cách mở rộng phạm vi này, khởi đầu với thành giáo dục đạo đức gia đình thực tốt xác lập tảng để xã hội thái bình Trong quan hệ gia đình, cha mẹ đấng sinh thành, khởi nguồn tồn trách nhiệm người hiếu thảo với cha mẹ Nho giáo có thời kỳ nói đến tính hai chiều quan hệ cha con, song chủ yếu nhấn mạnh đức hiếu nam nhi thiên tính chất thụ động phục tùng Bên cạnh đó, u thương đùm bọc gia đình, bị đẩy lên thái làm xuất tính vị kỷ gia đình, thái độ vun vén, bao che cho hành động bất thiện Hạn chế xã hội phong kiến nuôi dưỡng để lại hệ lụy sau Ngày nay, xã hội Việt Nam, chủ nghĩa gia đình vị kỷ, thái độ trọng nam khinh nữ tồn tượng cần xóa bỏ Bệnh gia trưởng, chuyên quyền gia đình bắt ép phải làm theo ý cha mẹ phổ biến Tuy đạo hiếu mù qng xưa khơng tìm thấy chỗ đứng giá trị đạo đức phổ biến nay, khơng cịn phép tắc qn tử khơng hay gần con… song thay vào tình trạng cha mẹ mải mê kiếm tiền mà quên chia sẻ tình cảm dạy dỗ Đáp lại, khơng chịu lời, khơng hiếu kính cha mẹ, chí cịn ngược đãi cha mẹ; chăm lo đời sống vật chất cho cha 85 mẹ… Đó tượng xấu, mặt trái đời sống xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến ý thức thực trách nhiệm đạo đức gia đình Thơng qua mối quan hệ gia đình giúp cá nhân định vị chỗ đứng, bộc lộ chất hồn thiện nhân cách Về bản, quan hệ gia đình người Việt Nam từ hàng chục năm xây dựng theo mẫu gia đình mới, theo đó, gia đình xem tế bào hạt nhân xã hội xã hội chủ nghĩa Cơ sở đạo đức gia đình tình yêu thương, gắn kết sẻ chia thành viên gia đình Trách nhiệm cá nhân khơng dừng tiếp nối nịi giống theo nghĩa nghĩa giản đơn mà cịn trì, bồi đắp nuôi dưỡng giá trị đạo đức tinh thần vốn có gia đình Trở lại vấn đề giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân gia đình khơng ngồi mục tiêu xác lập rõ đơn vị xã hội nhỏ mà thân cá nhân phải gìn giữ, trì phát triển Gia đình xuất phát điểm cho tình yêu thương cá nhân, nơi trở nương náu an toàn mặt tinh thần nơi cá nhân thể thành viên có ý thức trách nhiệm Việc giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân gia đình theo tinh thần đạo hiếu diễn đạt theo ngôn ngữ đại giai đoạn bao hàm giá trị bất hủ Nho giáo Đạo hiếu Nho giáo góp phần giáo dục bổn phận, trách nhiệm cá nhân thực nghĩa vụ đạo đức, tinh thần; giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân gia đình khơng bỏ qua u cầu cá nhân thực nghĩa vụ vật chất Sự đóng góp cá nhân vào việc trì gia đình khơng thể hiểu đơn đóng góp tiền bạc, mà quan tâm chia sẻ cơng việc hàng ngày Nếu tuyệt đối hóa u cầu vật chất rơi vào tình trạng nhiều cá nhân cho rằng, cần đáp ứng lợi ích vật chất mà bỏ qua mặt tinh thần Nói Khổng Tử, “nuôi cha mẹ mà cốt cho đủ ăn khác ni chó ngựa đâu” Cho nên, nghĩa vụ đáp ứng mặt vật chất bắt buộc, song không nên cường điệu thái 86 Tể ƣơ Giáo dục đạo đức gia đình coi tảng thiết yếu, mục tiêu quan trọng tổ chức, xây dựng gia đình; giáo dục đạo đức gia đình khâu giáo dục đạo đức cho cá nhân giáo dục đạo đức xã hội Thực vai trị đó, năm qua, giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam đạt số thành tựu định: Trong chiến lược phát triển gia đình Việt Nam, Đảng ta ln đặt giáo dục đạo đức gia đình lên đầu, lẽ đạo đức gia đình gốc rễ, tảng đảm bảo cho gia đình phát triển bền vững Trong năm qua, Nhà nước ta ban hành tuyên truyền: Luật hôn nhân gia đình, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật thừa kế tài sản Luật chống bạo hành gia đình để giáo dục điều chỉnh mối quan hệ thành viên gia đình Bên cạnh đó, tổ chức trị xã hội thường xuyên phát động hàng loạt phong trào thi đua xây dựng gia đình văn hóa, gia đình kiểu mẫu “ơng bà gương mẫu, cháu thảo hiền”, gia đình có nhân nghĩa - người chung sống với nhau, với tình cảm thân thương chăm sóc lẫn Trong cơng tác giáo dục đạo đức gia đình có phối kết hợp ba thiết chế xã hội gia đình, nhà trường xã hội Trong đó, gia đình đóng vai trị vừa môi trường giáo dục dạy học đạo đức gia đình hiếu thảo, thủy chung, tình yêu thương gia đình; vừa mơi trường thực hành đạo đức gia đình cá nhân Nhà trường môi trường giáo dục chun mơn, có giáo dục huấn luyện chun nghiệp, đạo giáo dục gia đình, cung cấp tri thức chuyên ngành phương pháp cho giáo dục gia đình Xã hội với phong phú đa dạng đóng vai trị tư vấn, điều chỉnh hành vi người giáo dục đạo đức gia đình Bên canh thành tựu đạt được, giáo dục đạo đức gia đình cịn tồn số hạn chế sau: Thứ nhất, hạn chế công tác giáo dục đạo đức gia đình Đảng, Nhà nước tổ chức trị xã hội như: Một số chủ trương, sách phát triển 87 gia đình cịn thiếu đồng bộ, sách chủ yếu thiên phát triển kinh tế hộ gia đình Cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật cịn nhiều thiếu sót vùng sâu, vùng xa, miền núi Ở nhiều nơi quyền địa phương cịn coi giáo dục đạo đức gia đình việc riêng gia đình Các tổ chức trị - xã hội đưa nội dung giáo dục đạo đức gia đình vào chương trình hoạt động, hình thức tuyên truyền giáo dục đạo đức gia đình cịn đơn điệu nên chưa thu hút quần chúng nhân dân Thứ hai, hạn chế bậc cha mẹ giáo dục đạo đức gia đình: Nhận thức cha mẹ vị trí, vai trò, nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức gia đình cịn hạn chế, cịn số bậc cha mẹ chưa nhận thức đầy đủ vai trò giáo dục đạo đức gia đình Nhiều bậc cha mẹ khơng có có chưa đầy đủ kiến thức phương pháp giáo dục đạo đức cho cái, giáo dục đạo đức gia đình tồn bất cập nội dung lúng túng phương pháp Thứ ba, giáo dục đạo đức gia đình nhà trường lúng túng phương pháp truyền dạy chí bị xem nhẹ Ngày nay, chế độ phong kiến vào khứ, điều kiện đời tồn Nho giáo Nhưng giá trị đạo đức Nho giáo đạo hiếu phù hợp với yêu xã hội đại Kết nghiên cứu, phân tích cho thấy đạo hiếu có nghĩa định với công tác giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam như: Một là, đạo hiếu khẳng định hiếu nội quan trọng giáo dục đạo đức gia đình Hai là, đạo hiếu cung cấp phương pháp, nội dung cần thiết để giáo dục đức hiếu với cha mẹ Ba là, đạo hiếu giúp gia đình khắc phục hạn chế giáo dục đức hiếu với cha mẹ Bốn là, giáo dục cá nhân có ý thức tu dưỡng, phấn đấu hoàn thiện thân Năm là, giáo dục ý thức, trách nhiệm với gia đình 88 K T LUẬN Nho giáo học thuyết trị - đạo đức sáng lập Khổng vào khoảng kỷ VI trước Cơng bổ sung, hồn thiện qua triều đại từ Hán, Đường, Tống, Minh, Thanh, tiêu biểu triều đại nhà Hán Tống Trong xã hội phong kiến, đáp ứng yêu cầu trì trật tự xã hội nên Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống triều đại phong kiến Trung Quốc, nhiều nước phương Đông hàng ngàn năm lịch sử Đạo hiếu phạm trù đạo đức Nho giáo, nội dung biến đổi vận động xã hội Trong quan niệm đạo hiếu thời kỳ Khổng - Mạnh thể tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc đến triều đại Hán, Tống…về sau, tư tưởng tiêu cực, lạc hậu nội dung đạo hiếu lại khuếch trương nhằm phục vụ trực tiếp cho chế độ phong kiến tập quyền đương đại Nho giáo học thuyết coi trọng thiết chế gia đình đạo đức gia đình nhằm xây dựng xã hội lý tưởng “đại đồng” Từ mục đích đó, Nho giáo nêu cao vai trò việc giáo dục đạo đức gia đình Hệ tư tưởng Nho giáo nêu vai trị tích cực đạo hiếu giáo dục đạo đức gia đình nhằm góp phần trì ổn định xã hội Đây đặc điểm đặc thù triết lý phương Đông so với học thuyết triết học phương Tây Tuy nhiên, đời tồn bối cảnh lịch sử đó, Nho giáo khơng tránh khỏi hạn chế định, đề cao thái vấn đề đạo đức đánh giá người mà không quan tâm đến lĩnh vực lao động sản xuất lĩnh vực khác Do vậy, nội dung giáo dục đạo hiếu Nho giáo hạn hẹp “hiếu với cha mẹ”, nặng giáo dục nghĩa vụ, trách nhiệm bổn phận mà ý tới tự cá nhân, tới phát triển khả sáng tạo tự cá nhân người Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời kỳ đầu Công nguyên, suốt hai ngàn năm tồn năm trăm năm giữ vai trò hệ tư tưởng thống trị, Nho giáo có đủ thời gian có điều kiện thấm sâu, bám rễ vào lĩnh vực đời sống tinh thần dân tộc ảnh hưởng đặc biệt sâu sắc gia đình, làng xã Việt Nam Tuy nhiên, Nho giáo tiếp biến cho phù hợp với sắc văn 89 hoá Việt Nam Nho giáo nói chung, quan niệm đạo hiếu nói riêng, mặt, có nhân tố tích cực định, góp phần làm phong phú thêm truyền thống dân tộc như: Tình cha con, trọng lão, thờ cúng tổ tiên… Nhưng mặt khác, tư tưởng bảo thủ, lạc hậu gây tác hại xấu đến nhiều mặt đời sống đạo đức gia đình, mà ngày tàn dư tư tưởng chưa phải bị xố bỏ, cịn để lại nhiều hậu nặng nề, gây trở ngại cho việc xây dựng gia đình văn hố mới, cản trở công đổi đất nước Dưới tác động kinh tế thị trường, gia đình Việt Nam có nhiều biến đổi Bên cạnh mặt tích cực tự do, bình đẳng, dân chủ, tơn trọng lợi ích cá nhân thành viên gia đình, đồng thời lại biểu xuống cấp đạo đức gia đình Hơn cơng tác giáo dục đạo đức gia đình ngày trở nên quan trọng Trước thực trạng đó, việc phát huy ý nghĩa đạo hiếu Nho giáo giáo dục đạo đức gia đình có vai trị vơ quan trọng Những tượng tích cực tiêu cực đạo hiếu xảy xã hội đặt nhiều vấn đề xúc mà phải giải Bên cạnh việc phát huy, nêu gương lòng hiếu thảo cha mẹ, cần phải lên án phê phán tượng ngược đãi cha mẹ Muốn thực điều đó, phải nâng cao vai trò giáo dục chữ hiếu giai đoạn Nếu từ xa xưa, cha ông ta coi trọng rèn giũa chữ hiếu ngày nay, phải sức nâng niu, trân trọng gìn giữ Thực đạo hiếu gia đình, nối nghiệp nhà, làm rạng rỡ tổ tơng góp phần cho ổn định, phát triển xã hội Chữ hiếu từ xưa đến không trực tiếp tạo nên mức tăng trưởng GDP năm Việt Nam, lại có ý nghĩa lớn lao tạo người Việt Nam nghĩa tình, hiếu thảo Trong điều kiện nay, cần tiếp tục khẳng định vai trò chữ hiếu gia đình ngồi xã hội; kế thừa, phát triển đạo hiếu theo tinh thần Hồ Chí Minh, gắn với việc xây dựng gia đình văn hố đáp ứng yêu cầu đại hoá xã hội xây dựng sống ấm no, hạnh phúc 90 TÀI LI U THAM KHẢO Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tâp.9, Tập.10, Nxb Thuận Hoá, Huế Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (chủ biên) (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb TP Hồ Chí Minh Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (1971), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đình Chiểu (1980), Tồn tập, Tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Doãn Chính (chủ biên) (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), “Khai thác giá trị truyền thống Nho học phục vụ phát triển đất nước điều kiện tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (4), tr.28 - 31 Đồn Trung Cịn (dịch giả) (2003), Hiếu Kinh, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Đoàn Trung Còn (dịch giả) (1950), Luận ngữ, Tứ thư, Nxb Thuận Hố, Huế Đồn Trung Cịn (dịch giả) (1996), Mạnh Tử - Tập hạ, Tứ thư, Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Đồn Trung Cịn (dịch giả) (1996), Đại học, Trung Dung, Tứ thư, Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 13 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 22 Trần Văn Giàu (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trần Văn Giàu, Chu Thiên, Đặng Huy Vận, Nguyễn Bỉnh Khôi (biên soạn) (1976), Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Lý Trường Hải (2002), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 25 Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một số suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 26 Nguyễn Hùng Hậu (2002), “Từ “Cái thiện” truyền thống đến “Cái thiện” chế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 8, tr 29 - 32 27 Nguyễn Hùng Hậu (2003), “Đặc điểm Nho Việt”, Tạp chí Triết học, số 3, tr.41 - 43 28 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa Phương Đông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Minh Hịa (2000), Hơn nhân - Gia đình xã hội đại, Nxb Trẻ, Hà Nội 30 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trần Đình Hượu (2005), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hố, Hà Nội 32 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng Phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 92 33 Vũ Khiêu (chủ biên) (1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Vũ Khiêu (1991), Đại học Trung dung Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 36 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Vũ Khiêu Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Hồng Khơi (biên dịch) (2001), Nguyễn Trãi tồn tập, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 La Quốc Kiệt (chủ biên) (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Thế Kiệt (1999), “Tìm hiểu tư tưởng đức trị Nho giáo”, Nghiên cứu lý luận, số 10, tr.46 - 49 41 Nguyễn Thế Kiệt (2007), Tìm hiểu vai trị Nho giáo đạo đức Việt Nam, “Triết học với đổi đổi nghiên cứu giảng dạy triết học”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Trần Trọng Kim (1990), Nho giáo, Nxb TP Hồ Chí Minh 43 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo trọn bộ, Nxb.Văn học, Hà Nội 44 N.K Konrat (Viện sĩ, nhà Phương Đông học) (1997), Phương Đông Phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Thị Lan (2002), “Quan hệ giá trị truyền tthống đại xây dựng đạo đức”, Tạp chí Triết học, số 7, tr 25 -27 46 Nguyễn Đức Lân (chú dịch) (1998), Tứ thư tập chú, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Nguyễn Hiến Lê (1991), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 48 Nguyễn Hiến Lê (1997) dịch giới thiệu, Lão Tử đạo đức kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 49 Nguyễn Hiến Lê (1997), Tuân Tử, Nxb.Văn hoá, Hà Nội 50 Thanh Lê (2002), Xã hội học gia đình, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 93 51 Mai Quốc Liên (2001), chủ biên, Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, IV, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học Hà Nội 52 Sử thần Ngô Sĩ Liên (2006), Đại việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Sử thần Ngô Sĩ Liên (2006), Đại việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Thế Long (1999), Gia đình dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Lê Minh (chủ biên) (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 62 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa Phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Hà Thúc Minh (1995), “Khổng giáo vấn đề gia đình”, Tạp chí Giáo dục sáng tạo xuân Ất Hợi 64 Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Nga - Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Quách Cư Nghiệp (1996), Nhị thập tứ hiếu, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 67 Huyền Mặc Đạo Nhơn Đồn Trung Cịn (2002), Hiếu Kinh, Nxb Đồng Nai 68 Quang Phong - Lâm Duật Thời (1963), Bàn Khổng Tử, Nxb Sự thật, Hà Nội 69 Trương Hữu Quỳnh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Trọng Sâm (biên dịch), Luận ngữ viên ngọc q kho tàng văn hóa phương Đơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002 94 71 Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận (dịch giả) (2003), Tứ Thư, Nxb.Quân đội nhân dân, Hà Nội 72 Phạm Côn Sơn (1998), Đạo nghĩa gia đình, Nxb Thanh Hóa 73 Phạm Côn Sơn (2000), Nề nếp gia phong, Nxb Thanh niên, Hà Nội 74 Phạm Côn Sơn (2005), Gia lễ xưa nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 75 Tạp chí Gia đình trẻ em, tháng 5, 2006 76 Trần Thị Đăng Thanh - Vũ Thanh (2003) (Tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Bỉnh Khiêm - tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Hà Nhật Thăng (2007), Giáo trình đạo đức giáo dục đạo đức, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 78 Võ Văn Thắng (2007), “Nhân - Một giá trị văn hóa truyền thống cần kế thừa phát huy việc xây dựng lối sống Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học 79 Theo danh nhân Hà Nội (1976), Nxb Hội Văn nghệ, Hà Nội 80 Trần Ngọc Thêm (2003) (chủ biên), Văn hóa học văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 81 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 82 Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (1971), Nxb Văn học, Hà Nội 83 Vi Chính Thông (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Lê Thi (1997), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb TP Hồ Chí Minh 85 Lê Phục Thiện (dịch) (2002) Khổng Tử, Chu Hy tập chú, Luận Ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Nguyễn Tài Thư (2002), “Nho giáo nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 5, tr.29 - 35 88 Tiêu Quần Trung (2006), Chữ hiếu văn hóa Trung Hoa, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 95 89 Nguyễn Đình Tường (2002), “Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục”, Tạp chí Triết học, số 6, tr.19 - 22 90 Trung tâm Khoa họcXã hội Nhân văn Quốc gia,ViệnTriết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 y ban Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn Đạo Nho, Nxb Trẻ, Hà Nội 94 Trần Nguyên Việt (2011), “Tư tưởng khoan dung Khổng Tử thể Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, số 3, tr 10 - 16 95 Trần Nguyên Việt (2012), Đạo hiếu Việt Nam qua nhìn lịch đại, Tạp chí Triết học, số 7, tr 32 - 71 96 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2004), Tứ thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 98 Viện Sử học (1969), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Tân Việt (1997), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 100 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 La Trấn Vũ (1967), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 96 ... nội dung đạo hiếu Nho giáo Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam Nêu lên ý nghĩa đạo hiếu Nho giáo với giáo dục đạo đức gia đình nhằm xây dựng đạo đức gia đình Việt Nam ngày... quát nội dung đạo hiếu Nho giáo Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam Nêu lên ý nghĩa đạo hiếu Nho giáo giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình Việt Nam ngày tiến... giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam để phát huy giá trị đạo hiếu Nho giáo ý nghĩa giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam nhằm xây dựng đạo đức gia đình Việt Nam thời đại mới, xây dựng gia đình bình đẳng,