1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tư tưởng của John Locke về phân chia quyền lực nhà nước trong tác phẩm “Khảo luận thứ hai về chính quyền”và ý nghĩa của nó đối với

103 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu: Đề tài làm rõ một số tư tưởng cơ bản về phân chia quyền lực nhà nước của John Locke trong tác phẩm “Khảo luận thứ hai về chính quyền”, từ đó làm rõ ý nghĩa của những tư tưởng đó đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - TRẦN THỊ THU HƢƠNG TƢ TƢỞNG CỦA JOHN LOCKE VỀ PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC TRONG TÁC PHẨM “KHẢO LUẬN THỨ HAI VỀ CHÍNH QUYỀN” VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS Nguyễn Thúy Vân HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Tư tưởng John Locke phân chia quyền lực nhà nước tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền”và ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” công trình nghiên cứu tơi hồn thành hướng dẫn Giảng viên – PGS TS Nguyễn Thúy Vân Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Trần Thị Thu Hương LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Thúy Vân, người trực tiếp tận tình hướng dẫn động viên tinh thần suốt trình giúp em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy, cô giáo giảng dạy Khoa Triết học thầy cô chuyên ban Logic học thầy cô trường truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích để thực khóa luận trang bị cho hành trang vững cho nghiệp sau Mặc dù nỗ lực để hồn thành khóa luận này, nhiên với khả có hạn nên khóa luận tốt nghiệp em cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý từ phía thầy bạn để em tiến học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, dù cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu giúp đỡ nhiệt tình từ thầy anh chị, giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều hạn chế, kính mong nhận góp ý dẫn thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Trần Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa đề tài 10 Kết cấu đề tài 10 CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA JOHN LOCKE VỀ PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC TRONG TÁC PHẨM “KHẢO LUẬN THỨ HAI VỀ CHÍNH QUYỀN” 12 1.1.Những điều kiện kinh tế - xã hội cho hình thành tƣ tƣởng John Locke phân chia quyền lực nhà nƣớc 12 1.2 Tiền đề lí luận cho hình thành tƣ tƣởng phân chia quyền lực nhà nƣớc John Locke 18 1.2.1 Tiền đề tư tưởng 18 1.1.2.Quan niệm John Locke tính người quyền người25 1.3 Khát quát đời, nghiệp John Locke tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” 31 1.3.1 Cuộc đời nghiệp John Locke 31 1.3.2.Tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” 33 Kết luận chƣơng 36 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG CỦA JOHN LOCKE VỀ PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC TRONG TÁC PHẨM “KHẢO LUẬN THỨ HAI VỀ CHÍNH QUYỀN” 38 2.1 Quan niệm John Locke nguồn gốc đặc điểm quyền lực nhà nƣớc 38 2.1.1 Về nguồn gốc hình thành quyền lực nhà nước 38 2.1.2 Về đặc điểm quyền lực nhà nước 42 2.2 Tƣ tƣởng phân chia quyền lực nhà nƣớc John Locke 46 2.2.1 Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước 47 2.2.2 Quan niệm John Locke vai trò cụ thể phận quyền lực nhà nước 51 2.2.3 Mối quan hệ phận quyền lực máy nhà nước 60 Kết luận chƣơng 69 CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA TƢ TƢỞNG CỦA JOHN LOCKE VỀ PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC TRONG TÁC PHẨM “KHẢO LUẬN THỨ HAI VỀ CHÍNH QUYỀN” ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 72 3.1 Giá trị hạn chế tƣ tƣởng John Locke phân chia quyền nhà nƣớc 72 3.1.1 Những giá trị tư tưởng John Locke phân chia quyền lực nhà nước 72 3.1.2.Một số hạn chế chủ yếu tư tưởng John Locke phân chia quyền lực nhà nước 76 3.2.Ý nghĩa tƣ tƣởng John Locke phân chia quyền lực nhà nƣớc việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 77 3.2.1 Quá trình nhận thức xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 77 3.2.2 Ý nghĩa tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước John Locke việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 83 Kết luận chƣơng 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài “Mọi quyền lực hướng tới tha hóa Quyền lực tuyệt đối tha hóa tuyệt đối” Câu nói sử gia người Anh – Baron Acton trở thành kết luận đanh thép chất quyền lực Quyền lực ln có xu hướng mở rộng tự tăng cường vai trị Bất đâu có quyền lực xuất xu hướng lạm quyền, chuyên quyền, dù quyền lực thuộc Nhà nước tổ chức quyền lực trị đặc biệt xã hội, từ đời đến có nhiều nhà tư tưởng ln suy tư, trăn trở tìm hiểu chất, quy luật vận động nhà nước lịch sử phát triển nhân loại để nhằm mục đích tìm cách thức tổ chức thực quyền lực nhà nước cho có hiệu ngăn ngừa mặt hạn chế nó, hướng đến mơ hình nhà nước lí tưởng, đảm bảo cho ổn định phát triển xã hội Chính lẽ mà từ thời cổ đại, triết gia không ngừng trăn trở suy tư cách thức xây dựng mơ hình nhà nước lý tưởng, đem lại hạnh phúc cho người Trong dòng chảy lịch sử tư tưởng ấy, John Locke (1632 - 1704) tên tuổi bật lịch sử tư tưởng phương Tây cận đại kỷ XVII Locke để lại nhiều tác phẩm cho hậu sau này, “Khảo luận thứ hai quyền” coi danh tác trị giới, có giá trị lí luận khoa học trị triết học nhiều ngành khoa học xã hội khác, đưa tên tuổi ơng trở thành nhà tư tưởng trị sắc xuất thời kì cận đại Tây Âu nói riêng nhân loại nói chung Trong tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền”, Locke đưa kiến giải sâu sắc nhà nước, quan niệm ông quyền lực nhà nước phân chia quyền lực nhà nước Mặc dù, chưa đưa khái niệm nhà nước pháp quyền tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” Locke trình bày tư tưởng tiến cách mạng phân chia quyền lực nhà nước sở tảng nhà nước pháp quyền Cho tới nay, gần kỉ trôi qua, sức hấp dẫn lôi tác phẩm không bị phai mờ Những quan niệm John Locke phân chia quyền lực nhà nước giá trị mặt lý luận mà cịn giá trị thời sâu sắc trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Việt Nam đường thực mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền với nhiều thách thức lớn bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, sóng cách mạng cơng nghệ 4.0,… có nhiều vấn đề thực tiễn đặt cần phải giải Trong năm qua, Đảng ta lãnh đạo xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân cho dân dân, quyền lực nhà nước tập trung thống không phân chia, mà có phân cơng, phối hợp hoạt động quan lập pháp, hành pháp tư pháp, với mục đích đảm bảo hiệu hoạt động nhà nước ngăn ngừa lạm quyền Vì vậy, việc trở lại nghiên cứu tư tưởng phương Tây thời kì cận đại với quan điểm nhà nước, quyền lực, xã hội công dân, người, …trong có tư tưởng John Locke có ý nghĩa lý luận quan trọng trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do vậy, với tất lý trên, chọn “Tư tưởng John Locke phân chia quyền lực nhà nước tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền”và ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 2.Tình hình nghiên cứu Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước nội dung thu hút nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực khác Liên quan đến đề tài khóa luận khái qt cơng trình nghiên cứu thành hai hướng sau: Hướng nghiên cứu thứ nhóm cơng trình nghiên cứu đề cập đến tư tưởng triết học John Locke nói chung tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” nói riêng Đối với hướng nghiên cứu tập trung vào tư tưởng triết học John Locke nói chung gồm có nhiều cơng trình như: + Cuốn Lịch sử triết học Nguyễn Hữu Vui chủ biên Trong sách, tác giả trình bày quan niệm triết học John Locke chủ yếu tập trung vào phương diện nhận thức luận, chưa đề cập đến triết học trị Locke + Giáo trình Lịch sử học thuyết trị Nguyễn Đăng Dung chủ biên trình bày cách khái qt triết học trị John Locke với nội dung chủ yếu khảo sát từ tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” Các quan niệm John Locke pháp quyền tự nhiên, nhà nước trình bày cịn sơ lược chưa mang tính hệ thống + Cuốn Đại cương lịch sử triết học phương Tây TS Đỗ Minh Hợp, TS Nguyễn Thanh, TS Nguyễn Anh Tuấn phân tích tồn diện quan niệm triết học John Locke Tuy nhiên, quan niệm trị - xã hội J Locke tác giả trình bày phân tích mang tính hệ thống Ngồi ra, tư tưởng triết học Locke nói chung tư tưởng nhà nước nói riêng cịn đề cập đến giáo trình như: Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức Nguyễn Tấn Hùng, Đại cương tư tưởng học thuyết trị giới Nguyễn Thế Nghĩa chủ biên, Lịch sử triết học phương Tây Nguyễn Tiến Dũng, Lịch sử học thuyết trị Lưu Kiểm Thanh Phạm Hồng Thái, Lịch sử tư tưởng trị Học viện hành quốc gia Hồ Chí Minh, Lịch sử triết học phương Tây Trần Văn Phòng Dương Minh Đức Nhìn chung cơng trình chủ yếu bàn quan điểm trị, xã hội John Locke phần thiếu tư tưởng trị cận đại phương Tây Bên cạnh đó, cịn nhiều cơng trình nước ngồi viết John Locke dịch xuất Trước hết phải kể đến sách 106 nhà thông thái P.S.Taranop biên soạn, TS Đỗ Minh Hợp dịch, hiệu đính cho xuất năm 2000 Tiếp đến, tác phẩm 100 sách ảnh hưởng khắp giới Đặng Thục Sinh (chủ biên) xuất năm 2002 Trong đó, tác giả trình bày khái qt nội dung chủ yếu tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” John Locke khẳng định giá trị to lớn tư tưởng quyền người nhà nước tiến trình phát triển nhân loại Tác phẩm Các triết thuyết lớn, tác giả Folscheid Dominique Huyền Giang dịch xuất năm 2003 Trong sách này, tác giả giới thiệu cho bạn đọc sơ lược tiểu sử học thuyết trị John Locke với hai nội dung trạng thái tự nhiên khế ước xã hội Hay cơng trình Lịch sử triết học luận đề Samuel Enoch Stumpf, Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Huy biên dịch xuất năm 2004, giới thiệu khái quát đời, tác phẩm tiêu biểu quan niệm triết học học thuyết nhận thức lý thuyết đạo đức trị John Locke dừng mức giới thiệu sơ lược, vấn đề đưa thiếu phân tích Đối với hướng nghiên cứu tập trung tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” tư tưởng John Locke thể tác phẩm Ở hướng nghiên cứu tập trung luận văn, tạp chí, báo nghiên cứu gồm có: + Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Dịu (2009) với đề tài “Quan niệm trị xã hội John Locke” với hai nội dung quan niệm trị xã hội Tác giả nghiên cứu làm rõ quan niệm ông người quyền người, quyền lực nhà nước quan niệm ông giải thể quyền Tuy nhiên, tác giả chưa đưa kiến giải cụ thể nguồn gốc, chất, chức nhà nước, chưa sở hình thành quan niệm nhà nước + Luận văn Thạc sỹ Đinh Thị Hồng Vững (2013) với đề tài, “Quan niệm John Locke nhà nước tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền” Trong tác phẩm tác giả trình bày chi tiết cụ thể quan niệm nhà nước từ nguồn gốc hình thành, mục đích, giới hạn, phân chia quyền lực giải thể quyền + Luận văn Thạc sỹ Đặng Thị Loan (2017) với đề tài “Quan niệm John Locke sở hữu tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền”” giá trị thời nó” Trong luận văn, tác giả đưa kiến giải quan niệm nguồn gốc, chất sở hữu phương thức bảo đảm quyền tư hữu Khi nghiên cứu John Locke không nhắc đến nỗ lực dịch giả Lê Tuấn Huy, dịch cách thành cơng tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” xuất vào năm 2007 tái năm 2013 Trong suốt sách này, tác giả giới thiệu cách chi tiết John Locke, khái quát nội dung tác phẩm dịch toàn tác phẩm sang tiếng Việt Bên cạnh đó, có nhiều tạp chí, báo khoa học có liên quan như: Quan niệm John Locke quyền sở hữu tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Một số tư tưởng triết học trị John Locke: Thực chất ý nghĩa lịch sử Đinh Ngọc Thạch (2007), John Locke -Nhà tư tưởng lớn phong trào khai sáng Phạm Văn Đức (2008), Quan niệm John Locke hình thành chất quyền lực nhà nước Tạp chí Thơng tin trị Locke Triết lí người Lê Cơng Sự tạp chí người… Tại Đại hội VII năm 1995, Đảng khẳng định “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Quan điểm thống quyền lực nhà nước có phân cơng, phối hợp ba quyền quan điểm có tính ngun tắc đạo thiết kế mơ hình tổ chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Có thể nói, việc thừa nhận phân cơng vai trị chức quan quyền lực tổ chức quyền lực nhà nước đổi nhận thức Đảng ta Đặc biệt, Hiến pháp 2013 rõ: Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao đất nước, thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Điều 69 Chính phủ thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Điều 94 Tòa án nhân dân quan xét xử, thực quyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Điều 102 [xem 12] Sự tiếp thu quan điểm phân chia quyền lực thành quan quyền lực khác Locke, Đảng nhà nước ta có kế thừa yếu tố tích cực phân công quyền lực ba nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp phù hợp vào đặc thù Việt Nam Đảng nhà nước ta chủ trương phân công phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực ba quyền với Điều có nghĩa q trình đổi xây dựng máy nhà nước phải coi trọng việc xác định rõ chức năng, quyền hạn nhiệm vụ quan việc thực ba quyền để hạn chế lạm quyền, lộng quyền, chồng chéo cản trở công việc nhau, đảm bảo nguyên tắc quyền lực thuộc 86 nhân dân Sự phân cơng rạch rịi, rõ ràng vị trí, chức nhiệm vụ quan khơng có nghĩa chúng khơng có phối hợp với giải vấn đề xã hội đảm bảo nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Chính nhờ vào quan điểm mà máy nhà nước ta qua cải cách đổi ngày củng cố hoàn thiện tổ chức hoạt động quyền lực, tránh nhập nhằng ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, ỷ lại việc thực quyền lực nhà nước Thứ ba, ý nghĩa tư tưởng phân chia quyền lực John Locke với mục đích cao bảo đảm quyền tự nhiên người đảm bảo quyền người, quyền công dân việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Locke khẳng định quyền thiêng liêng người bất khả xâm phạm, quyền tự nhiên có sẵn, khơng ban tặng cho người Tư tưởng Jocke phân chia quyền lực nhà nước tránh lạm quyền, tham luyến quyền lực mục đích riêng người nắm quyền dẫn đến xâm phạm quyền người Với Locke, mục đích cao tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước để đảm bảo lợi ích nhân dân, mà hết quyền người Tiếp thu kế thừa tư tưởng Locke có ý nghĩa việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam để đảm bảo tối đa quyền người quyền công dân Không phải đến Hiến pháp năm 2013 Nhà nước ta coi trọng vấn đề quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, mà Hiến pháp trước, từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 1992 ghi nhận quyền thiêng liêng người Tuy nhiên đến Hiến pháp năm 1992 khái niệm “quyền người” đề cập cách thức đến Hiến pháp năm 2013 chế định quyền người ưu tiên trình bày trọn chương II mang tên “Quyền người, quyền nghĩa vụ 87 công dân” Hiến pháp thay đổi cách thức hiến định quyền người, chuyển từ việc quy định quyền người sang công nhận quyền người tự nhiên, vốn có, mà luật pháp phải ghi nhận Nhà nước phải bảo vệ đảm bảo cho quyền người thực hiện, không phân biệt đối xử Hiến pháp 2013 quy định quyền nghĩa vụ công dân Nhân dân bảo đảm quyền quyền sống, tự ngôn luận tự hội họp theo quy định pháp luật, quyền lựa chọn việc làm, quyền bảo đảm an sinh, có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh, quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa, quyền bầu cử, bãi miễn đại biểu họ khơng hồn thành nhiệm vụ,…đồng thời cơng dân có nghĩa vụ phải tn thủ theo hiến pháp pháp luật Việt Nam [xem 12] Việc đưa nội dung quyền người, quyền công dân vào chương Hiến pháp 2013 tạo chế đảm bảo quyền người, quyền công dân Điều cho quan điểm tiến Đảng ta, quyền người, quyền cơng dân đảm bảo có hiệu ngăn ngừa, kiểm soát chuyên quyền, lộng quyền, lạm quyền, tham nhũng quan liêu Thứ tư, ý nghĩa tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước để đảm bảo tính tối thượng luật pháp John Locke việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo tính thượng tơn pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Locke đề cao tính tối thượng luật phát Luật pháp thể ý chí chung nhân dân, theo Locke người từ bỏ quyền trở thành quan tịa để chuyển giao cho cộng đồng, đại diện nhà nước Nhà nước nhận sư ủy quyền từ dân làm nên pháp luật Luật pháp cơng cụ để nhà nước quản lí xã hội, đảm bảo 88 quyền người Phân chia quyền lực nhà nước thành quyền để đảm bảo vị trí tối thượng pháp luật, đại diện cho ý chí chung xã hội cơng Locke khẳng định tính tối thượng luật pháp khơng xã hội dân miễn trừ trước luật pháp Kế thừa tư tưởng John Locke, q trình xây dựng nhà nước pháp quyền, Đảng Nhà nước nhà lập pháp, hành pháp, tư pháp nước ta phải luôn xem thượng tôn pháp luật nguyên tắc nhận thức hành động Bởi điều kiện tiên để có nhà nước pháp quyền chất lượng hệ thống pháp luật Chúng ta cần xây dựng hệ thống pháp luật đảm bảo tính tồn diện, đồng bộ, tính phù hợp phải xây dựng trình độ kỹ thuật pháp lý đắn, logic chặt chẽ, Hiến pháp giữ vị trí cao nhất, chi phối tồn hệ thống pháp luật Những bất cập liên quan đến việc xây dựng luật, vấn đề năm vừa qua Việt Nam có liên quan đến việc thực thi luật đưa luật đất đai, luật phòng chống tham nhũng, luật báo chí, luật doanh nghiệp minh chứng cho cần thiết phải xây dựng luật cơng có tính đáng thực dân, dân dân Để xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền nước ta, phải xây dựng hệ thống pháp luật hơp lí cơng bằng, khơng chủ quan ý chí, phản ánh quy luật khách quan, phản ánh lợi ích chung nhu cầu xã hội Tiếp đến, cần phải trọng đổi phương pháp làm luật cho nhân dân, người có hiểu biết pháp luật, có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực tham gia vào q trình soạn thảo, thơng qua luật Pháp luật ln ln phải đổi mới, phù hợp với q trình đổi lĩnh vực đời sống Việc thực thi phải gắn liên với việc kiểm tra giám sát chấp hành pháp luật Mọi người dân phải đối tượng kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật, có người thực bình đẳng trước pháp luật thể tính dân chủ sâu sắc nhà nước 89 pháp quyền Hơn nữa, phải tăng cường đội ngũ cán bảo đảm việc thực thi nghiêm chỉnh pháp luật nhà nước Phải nâng cao trình độ, rèn luyện đạo đức cho cán bối cảnh nước ta chuyển mạnh mẽ sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều mặt trái kinh tế thị trường Đồng thời, tăng cường thông tin, tuyên truyền, giải thích, nâng cao hiệu giáo dục pháp luật để nhân dân hiểu tự giác chấp hành Tổ chức thực chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, đấu tranh chống biểu coi thường pháp để bước đảm bảo vị trí tối thượng pháp luật đời sống xã hội Thứ năm, ý nghĩa tư tưởng John Locke quyền liên hiệp hoạt động đối ngoại quan hệ quốc tế Việt Nam Trong tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước John Locke, có nhánh quyền lực nhà nghiên cứu không đánh giá cao quyền liên hiệp Tuy nhiên, nhìn vào bối cảnh giới nói chung Việt Nam nói riêng quyền liên hiệp, theo cách gọi đại quyền đối ngoại lại đóng vai trò to lớn quan trọng phát triển ổn định hịa bình giới Việt Nam bối cảnh khu vực giới có nhiều biến động, phức tạp khó lường, vấn đề mang tính tồn cầu: khủng hoảng kinh tế tồn cầu, xung đột văn hóa, xung đột tơn giáo, biến đổi khí hậu, khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, vấn đề liên quan đến lan truyền bệnh dịch có xu hướng trầm trọng hơn, số vấn đề khu vực tranh chấp lãnh thổ, biển đảo căng thẳng giai đoạn trước, vấn đề cạnh tranh tập hợp lực lượng nước lớn diễn biến nhanh chóng phức tạp… Trong q trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng ta nhận thức vai trò quan trọng đường lối đối ngoại trình xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Đảng đặt mục tiêu lấy việc giữ vững mơi trường hịa bình , ổn định, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi để phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cao đất nước Tại Đại hội VI 90 năm 1986, Đảng ta đề đường lối đổi tồn diện Trong lĩnh vực đối ngoại, Đảng ta chủ trương mở rộng hợp tác quốc tế, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi Hai năm sau đó, Bộ Chính trị Nghị số 13, đánh dấu đổi tư cơng tác đối ngoại Đây sở hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Việt Nam Nghị khẳng định nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình mới, khẳng định mục tiêu chiến lược lợi ích cao Việt Nam giữ vững hịa bình phát triển kinh tế, đồng thời nêu rõ tâm, chủ động chuyển đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hịa bình Đổi tư cho kịp với phát triển nhanh chóng tình hình giới, kết hợp sức mạnh thời Đại điều kiện tình hình giới Đại hội VII Đảng năm 1991 tiếp tục chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại Đại hội khẳng định mạnh mẽ: “Hợp tác, bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau, sở nguyên tắc tồn hịa bình”, với phương châm “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” [xem 9] Nhiệm vụ đối ngoại bao trùm giữ vững hịa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến Mở rộng đối ngoại hội nhập quốc tế tạo nên nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, kết hợp với nhân tố nội lực với nhân tố ngoại lực tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh phát triển đất nước, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, nâng cao vị quan hệ quốc tế, góp phần tích cực vào cơng việc chung tồn nhân loại hịa bình, độc lập dân tộc tiến xã hội 91 Trong kì Đại hội tiếp theo, Đảng tiếp tục chủ trương đề cao hoạt động đối ngoại với phương châm: Việt Nam muốn bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ, tôn trọng thực cam kết quốc tế Qua 30 năm thực đường lối đổi mới, với thành tựu đạt hoạt động đối ngoại, giành thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, quan hệ quốc tế có thay đổi sâu sắc Chúng ta thiết lập quan hệ với 185 nước tổng số 193 nước Liên hợp quốc, tham gia vào 70 tổ chức quốc tế, khu vực: thành viên tổ chức, diễn đàn khu vực quốc tế quan trọng, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) ,lần thứ hai đảm nhiệm vị trí Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nước ASEAN có quan hệ đối tác chiến lược đối tác toàn diện với tồn Nhóm cơng nghiệp phát triển hàng đầu giới G7, nước thuộc Nhóm kinh tế phát triển G20, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 15 đối tác giới, 10 đối tác toàn diện, hợp tác nhiều mặt với bạn bè khác tạo tin cậy gắn bó chặt chẽ tranh thủ nguồn lực để phát triển đất nước, đồng thời tranh thủ ủng hộ, hỗ trợ bạn bè quốc tế đấu tranh bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước…Những thành tựu cho thấy tư Đảng lĩnh vực đối ngoại bước đổi đáp ứng yêu cầu nước xu quốc tế góp phần tạo lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, vai trò hoạt động đối ngoại quan hệ quốc tế ngày trở nên quan trọng, đóng góp hiệu vào q trình xây dựng quan hệ hợp tác, hịa bình, hữu nghị quốc gia, nỗ lực chung cộng đồng quốc tế nhằm giải 92 vấn đề toàn cầu Do đó, việc vận dụng tư tưởng Locke quyền liên hiệp giúp nắm rõ chất, vai trò áp dụng tốt đưa đường hướng công tác đối ngoại, tồn diện, bền vững, hiệu quả, thích ứng tốt môi trường quốc tế kỷ XXI trình xây dưng Nhà nước pháp quyền nước ta: Một bảo đảm lợi ích dân tộc chân giữ vững độc lập tự chủ, tự cường, vững chế độ trị, kinh tế - xã hội, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh,… đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế theo khả Việt Nam Hai bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, tập trung hoạt động quản lí nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp thống chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước với đối ngoại trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục quốc phòng an ninh quan hệ quốc tế Kết luận chƣơng John Locke triết gia vĩ đại người Anh, người để lại dấu ấn quan trọng lịch sử tư tưởng triết học trị phương Tây mơ hình nhà nước pháp quyền phương Tây kể từ kỷ XVII đến Locke phác thảo mơ hình nhà nước pháp quyền, tập trung vào việc xây dựng tổ chức máy nhà nước cách dân chủ sở khế ước xã hội nhằm bảo vệ ý chí chung quyền lực tối cao toàn thể nhân dân, nhằm thực thi quyền tự nhiên thiêng liêng, bất khả xâm phạm công dân xã hội đảm bảo nhân dân có đời sống hạnh phúc Thứ nhất, giá trị tư tưởng phân chia quyền lực Locke thể chỗ hạn chế quyền lực thuộc tay nhà vua, đảm bảo nguyên tắc quyền lực thuộc nhân dân, khẳng định tính tối thượng pháp luật kiểm soát đời sống nhà nước xã hội, phân chia chức nhiệm vụ nhánh quyền lực tương ứng với quan khác để nhà nước hoạt động 93 cách hiệu quả, tránh lạm quyền, đồng thời đưa nét mối quan hệ kiểm soát hai quan lập pháp hành pháp Thứ hai, hạn chế tư tưởng phân chia quyền lực không triệt để Locke liên quan chủ yếu đến hạn chế thời đại Ông chưa nhận thành phần đầy đủ ba quan quyền lực nhà nước, quan quyền lực tư pháp yêu cầu độc lập Tư tưởng phân quyền Locke khởi xướng nhằm mục đích đảm bảo tính dân chủ, nhiên nhà nước tư sản lợi ích giai cấp tư sản ưu tiên hàng đầu, lí tưởng dân chủ ơng khát vọng mong muốn Tư tưởng phân chia quyền lực tư tưởng trị có ảnh hưởng quan trọng không đến cách mạng tư sản Pháp, Mỹ, đến Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp năm 1791, Tuyên ngôn Độc lập Mỹ năm1776, mà đến tư tưởng triết học, trị nhà lập hiến sau Việc nghiên cứu tư tưởng phân chia quyền lực Locke ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hoàn toàn phù hợp với mục tiêu Đảng Nhà nước ta nay: xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực dân, dân dân Tư tưởng phân quyền Locke có giá trị gợi mở cho việc giải vấn đề đặt lý luận thực tiễn xây dựng nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam 94 KẾT LUẬN Có thể nói, quan niệm Locke phân chia quyền lực nhà nước “Khảo luận thứ hai quyền” tư tưởng có giá trị lớn khơng trị gia, nhà lập pháp mà thực tiễn nước ta Tư tưởng ông quyền lực nhà nước xuất phát từ ý chí chung sở khế ước xã hội đưa người từ trạng thái tự nhiên tiến đến trạng thái xã hội công dân Với Locke, nhà nước dân quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân chủ nhân chân đất nước, mà khơng phải thuộc số người đứng đầu nhà nước Locke khẳng định nhà nước phải đảm bảo đặt quyền lợi ích người dân lên hết Đảm bảo cho nhân dân quyền lợi ích, có sống an tồn, ổn định bình vừa mục tiêu phương châm hoạt động nhà nước Để đến mơ hình nhà nước với cách thức tổ chức đạt hiệu quả, hạn chế quyền lực tập trung tay người lịng đam mê quyền lực, tránh lạm quyền, đảm bảo quyền người không bị xâm phạm, Locke đến mơ hình phân quyền nhà nước thành quyền bản: lập pháp, hành pháp liên hiệp với vai trò chức khác tương ứng với quan phụ trách mối quan hệ ràng buộc chúng giải công việc chung cộng đồng Locke dự kiến đầy đủ đắn cách thức tổ chức hoạt động hai quan hành pháp lập pháp dự kiến ông trở thành thực tổ chức hoạt động nhiều nhà nước giới Chính vậy, Locke hồn tồn xứng đáng với lời đánh giá Marcel Prelot Goerges Lescuyer: “Locke đem lại sở kỹ thuật cho thể chế tự Ở ông, thấy phác họa quân chủ hạn chế, phác họa chế độ Nghị viện chế độ Tổng thống Mỹ, nghĩa chế độ trị đại” 95 Locke sống cách gần kỷ quan niệm ông phân chia quyền lực nhà nước cịn giữ ngun giá trị Vì vậy, q trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, cần phải nghiên cứu cách sâu sắc tư tưởng John Locke “Khảo luận thứ hai quyền” để có định hướng đắn việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để nhà nước ta thật nhà nước dân, dân dân Chúng ta kế thừa ưu điểm để vận dụng chúng hợp quy luật vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Quyền lực nhà nước thống đảng lãnh đạo, có phân công, phối hợp quan quyền lực nhà nước nhằm thực tốt ý chí chung – ý chí nhân dân 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Arixtốt (2013), “Chính trị luận”, “Nơng Duy Trường dịch, Nxb Thế giới 2.Nguyễn Đăng Dung chủ biên (2009), Lịch sử học thuyết trị, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 3.Nguyễn Đăng Dung (2014), “Nhà nước pháp quyền tinh thần pháp luật quy trình?”,Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, số 1(2014) 4.Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 5.Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 6.Nguyễn Thị Dịu (2009), Luận văn Thạc sĩ “Quan niệm trị xã hội John Locke” 7.Nguyễn Minh Đoan (2007), “Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8.Phạm Văn Đức (2008), “John Locke – Nhà tư tưởng lớn phong trào Khai sáng”, tạp chí Triết học số 9.Nguyễn Thị Thùy Giao, Những thành tựu đường lối đối ngoại Việt Nam sau 30 năm đổi đất nước, website http://www.truongchinhtribentre.edu.vn/noi-dung/nhung-thanh-tuu-duong-loidoi-ngoai-cua-viet-nam-sau-30-nam-doi-moi-dat-nuoc-0 10.Lương Đình Hải (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 11.Hoàng Thị Hạnh (2008), Tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử triết học trước Mác, Tạp chí thông tin Khoa học Xã hội, số 11 97 12.Hiến pháp 2013, website: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-mayhanh-chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx 13.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí tuyên truyền, Khoa Chính trị học (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Chính trị học (2004), Tập giảng Chính trị học, Nxb Lý luận trị 15.Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 16.Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17.Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18.Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Mongtesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19.Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Quan niệm J Locke quyền sở hữu tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 20.John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, Lê Tuấn Huy dịch, Nxb Tri thức 21.Phạm Thế Lực (2006), Tư tưởng chủ quyền nhân dân tác phẩm "Bàn khế ước xã hội" củaRousseau, Khoa học xã hội, số 22.Phạm Thế Lực (2007), “Vấn đề tập trung phân quyền tổ chức thực thi quyền lực nhà nước”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 23.C Mác P Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 24.Nguyễn Đức Minh (2018), “Một số quan niệm pháp quyền giới”, Nhà nước Pháp luật, số 10 25.Nguyễn Quang Minh (2003), “Vai trò nhân dân xây dựng pháp luật”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 42 26.Thomas More (2007), Utopia – Địa đàng trần gian, Nxb Hội Nhà văn 27.Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần tìm nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà nội 28.Lê Công Sự (2009), “Locke triết lý người”, tạp chí Nghiên cứu Con người, số 29.Lê Minh Tâm (2002), Về tư tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền, Tạp chí Luật học 30.Trần Thành (2008), Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 31.Cao Huy Thuần (2007), “Nhà nước pháp quyền”, Tia Sáng Online, website http://tiasang.com.vn/-dien-dan/nha-nuoc-phap-quyen-89 32 Nguyễn Đình Tường (2005), Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền vấn đề đặt nước ta nay, Tạp chí Triết học số 11 (174) 33.Lê Tuấn Phong (2015), Quan điểm lí luận Đảng Cộng sản VN xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN qua 30 năm đổi mới, websiste https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=2257 34.Trần Văn Phòng (2019) , Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, website http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoichu-nghia-trong-boi-canh-phat-trien-kinh-te-thi-truong-hoi-nhap-quoc-te.html 99 35 Nguyễn Duy Quý (2005), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Cộng sản, số 95 36 Nguyễn Duy Quý (2002), “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng điều kiện nước ta nay”, Tạp chí Triết học 37.Đào Trí Úc (2015), Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 38.Nguyễn Hữu Vui,(2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia 39.Định Thị Hồng Vững (2013), luận văn Thạc sĩ “Quan niệm John Locke nhà nước tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền” 40.Nguyễn Văn Yểu (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản 100 ... đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước John Locke giới thiệu khái quát tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền? ?? + Phân tích số quan điểm John Locke phân chia quyền lực nhà nước. .. nhà nước tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền? ??và ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 2.Tình hình nghiên cứu Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước. .. nước phân chia quyền lực nhà nước Mặc dù, chưa đưa khái niệm nhà nước pháp quyền tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền? ?? Locke trình bày tư tưởng tiến cách mạng phân chia quyền lực nhà nước sở tảng nhà

Ngày đăng: 10/06/2021, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w