toàn văn LUẬN án TIẾN sĩ TRIẾT học chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương tây hiện đại

259 879 7
toàn văn LUẬN án TIẾN sĩ TRIẾT học chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương tây hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

toàn văn LUẬN án TIẾN sĩ TRIẾT học chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương tây hiện đại toàn văn LUẬN án TIẾN sĩ TRIẾT học chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương tây hiện đại toàn văn LUẬN án TIẾN sĩ TRIẾT học chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương tây hiện đại toàn văn LUẬN án TIẾN sĩ TRIẾT học chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương tây hiện đại toàn văn LUẬN án TIẾN sĩ TRIẾT học chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương tây hiện đại toàn văn LUẬN án TIẾN sĩ TRIẾT học chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương tây hiện đại toàn văn LUẬN án TIẾN sĩ TRIẾT học chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương tây hiện đại toàn văn LUẬN án TIẾN sĩ TRIẾT học chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương tây hiện đại toàn văn LUẬN án TIẾN sĩ TRIẾT học chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương tây hiện đại toàn văn LUẬN án TIẾN sĩ TRIẾT học chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương tây hiện đại toàn văn LUẬN án TIẾN sĩ TRIẾT học chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương tây hiện đại toàn văn LUẬN án TIẾN sĩ TRIẾT học chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương tây hiện đại toàn văn LUẬN án TIẾN sĩ TRIẾT học chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương tây hiện đại toàn văn LUẬN án TIẾN sĩ TRIẾT học chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương tây hiện đại

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * * * * * * * * * * * * * * THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * * * * * * * * * * * * * * * * Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Ngọc Thạch Phản biện độc lập: PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình PGS.TS. Nguyễn Tài Đông Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Quang Điển Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Tài Đông Phản biện 3: TS. Dương Ngọc Dũng Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án này là kết quả của quá trình tìm tòi và nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Đinh Ngọc Thạch. Công trình này chưa từng được ai công bố. Người thực hiện NCS. Nguyễn Thị Minh Hương LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn nghiêm túc, nhiệt tình của PGS.TS. Đinh Ngọc Thạch. Người viết xin chân thành cảm ơn Thầy! Đồng thời xin chân thành cảm ơn cơ sở đào tạo, cơ quan công tác, đồng nghiệp, bạn bè, người thân đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để NCS hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1. NHỮNG CƠ SỞ, TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA DUY Ý CHÍ 1.1. Những cơ sở hình thành chủ nghĩa duy ý chí 1.1.1. Bối cảnh lịch sử của các nước châu Âu thế kỷ XIX 1.1.2. Bối cảnh lịch sử của nước Đức thế kỷ XIX 1.2. Những tiền đề lý luận hình thành chủ nghĩa duy ý chí 1.2.1. Tiền đề lý luận từ triết học phương Đông 1.2.2. Tiền đề lý luận từ triết học phương Tây 1.3. Quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa duy ý chí 1.3.1. Chủ nghĩa duy ý chí nửa đầu thế kỷ XIX trong tư tưởng triết học của A. Schopenhauer 1.3.2. Chủ nghĩa duy ý chí nửa sau thế kỷ XIX trong tư tưởng triết học của F.Nietzsche Kết luận chương 1 Chương 2. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY Ý CHÍ 2.1. Bản thể luận của chủ nghĩa duy ý chí 2.1.1. Quan niệm về ý chí trong lịch sử triết học 2.1.2. Thế giới như là ý chí vũ trụ và ý chí quyền lực 2.2. Nhận thức luận của chủ nghĩa duy ý chí 2.2.1. Nhận thức luận trên nền tảng thế giới như là biểu tượng và ý chí 2.2.2. Nhận thức luận trên nền tảng thế giới như là ý chí quyền lực 2.3. Nhân bản luận của chủ nghĩa duy ý chí 3 20 20 20 30 40 40 48 53 53 66 76 79 79 88 97 97 105 113 2.3.1. Tác đ ộng của ý chí đối với đời sống con ng ư ời 2.3.2. Giải thoát cho con người trong chủ nghĩa duy ý chí Kết luận chương 2 Chương 3. NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA DUY Ý CHÍ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 3.1. Những giá trị và hạn chế của chủ nghĩa duy ý chí 3.1.1. Những giá trị của chủ nghĩa duy ý chí 3.1.2. Những hạn chế của chủ nghĩa duy ý chí 3.2. Vai trò của chủ nghĩa duy ý chí đối với triết học phương Tây hiện đại 3.2.1. Chủ nghĩa duy ý chí với học thuyết sinh khí sống của H.Bergson 3.2.2. Chủ nghĩa duy ý chí với phân tâm học của S. Freud 3.2.3. Chủ nghĩa duy ý chí xây dựng triết học tâm trạng khơi dòng cho sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa hiện sinh 3.2.4. Chủ nghĩa duy ý chí với triết học văn bản của chủ nghĩa hậu hiện đại 3.2.5. Một số quan điểm cơ bản rút ra từ việc nghiên c ứu chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương Tây hiện đại Kết luận chương 3 KẾT LUẬN CHUNG DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÚ THÍCH LUẬN ÁN PHỤ LỤC 113 125 143 145 145 160 170 170 181 189 194 204 214 217 221 223 234 253 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ nghĩa duy ý chí ra đời và phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ XIX ở nước Đức với tư tưởng triết học của hai đại biểu nổi tiếng là A. Schopenhauer và F. Nietzsche đã đánh dấu bước chuyển từ triết học truyền thống sang triết học hiện đại, làm bùng nổ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy lý, chống tư duy tư biện trong triết học của G.W.F. Hegel, yêu cầu xem xét lại vai trò của triết học và vấn đề cơ bản mà triết học cần giải quyết phải gắn với đời sống hiện thực của con người. Chủ nghĩa duy ý chí ra đời không chỉ phản ánh những yếu tố tiêu cực của chủ nghĩa tư bản, sự bất lực của trật tự duy lý, mà còn bám sát vào các điểm nóng của đời sống hiện thực từ đó đưa ra bản thể của tồn tại người, xoáy sâu vào những phi lý, những bất công mà con người phải chịu đựng, nhấn mạnh sự khủng hoảng đến tận gốc rễ đời sống nội tâm của con người, từ đó đi tìm nguyên nhân gây nên đau khổ cho con người và phương pháp giải thoát con người khỏi khổ đau. Trên cơ sở vạch trần và phê phán các giá trị bị suy thoái của xã hội đương thời, chủ nghĩa duy ý chí không chỉ thể hiện bản chất hư vô và bi quan chủ nghĩa trong đời sống con người, mà còn hướng đến sự vượt qua những bản chất này, xây dựng lại những giá trị đích thực cho sự tồn tại người, tồn tại trong tự do và trưởng thành trong sáng tạo. Với cách tiếp cận và giải quyết các vấn đề cơ bản của triết học mới mẻ, nhấn mạnh vào phương diện nhân bản - phi duy lý và yêu cầu triết học phải có tiếng nói phản biện, chủ nghĩa duy ý chí đã thức tỉnh tư duy phản tư của con người, dự báo cho tính phân mảnh của triết học phương Tây hiện đại, xây dựng triết học tâm trạng, mở đường cho triết học đời sống, phân tâm học, chủ nghĩa hiện sinh, triết học nhân học ra đời và ảnh hưởng lớn đến triết học của chủ nghĩa hậu hiện đại, cũng như tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật, đời sống tinh thần, tư tưởng của con người cho đến tận bây giờ. 4 Vì vậy, việc tìm hiểu chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương Tây hiện đại chính là bước tiếp cận đầu tiên cần thiết để có thể nghiên cứu triết học phương Tây hiện đại ngoài mác xít sâu sắc và hợp lý hơn. Ngày này, nhân loại bước vào thế kỷ XXI, những vấn đề triết học nhân bản - phi duy lý mà chủ nghĩa duy ý chí nêu lên cách đây hơn 150 năm vẫn còn nguyên giá trị. Câu hỏi: Tại sao con người càng văn minh hơn, thì tương lai của loài người bị đe dọa hủy diệt nhiều hơn? Tại sao khoa học công nghệ càng phát triển, thì sự tha hóa bản ngã con người ngày càng sâu sắc hơn? vẫn ám ảnh loài người mỗi ngày. Ngày qua ngày, con người cảm nhận đời sống nhân loại trong toàn cầu hình như không dựa trên những bước phát triển ổn định, bền vững, hòa bình, dân chủ, thịnh vượng cho các quốc gia dân tộc, mà ngược lại dựa trên những đợt khủng hoảng kinh tế mang tính chu kỳ ngày càng sâu rộng hơn, dựa trên sự phân cực chính trị thế giới phức tạp hơn, xung đột, chiến tranh, khủng bố, thiên tai ngày càng dồn dập và tàn khốc hơn. Ý nghĩa giải phóng con người không chỉ có trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, đòi quyền dân tộc tự quyết, đòi nhân quyền, đòi nữ quyền, mà còn thể hiện nổi trội trong sự đòi hỏi được tham gia vào sáng tạo các hiện tượng văn hóa chung của nhân loại, không chỉ văn hóa vật chất biểu hiện thành văn hóa tiêu dùng, lối sống hưởng thụ, mà còn là văn hóa tinh thần biểu hiện thành khát khao được trở thành một bộ phận của chúng. Chính các phát minh trong công nghệ thông tin và truyền thông đã đáp ứng nhu cầu sáng tạo văn hóa tinh thần của quần chúng và làm thay đổi rất nhiều quan điểm của các nhà triết học về thế giới, tính phi duy lý, tính bất định, tính phân mảnh của thế giới ngày càng được đề cao hơn. Ý nghĩa sống là tự do sáng tạo, không bắt buộc theo một khuôn mẫu định sẵn, mà chủ nghĩa duy ý chí nêu lên nhằm bảo tồn bản thể cá nhân độc đáo, đặc sắc của con người, bảo vệ sự công bằng cho các triết thuyết khác nhau cùng tồn tại. Việc phát huy sức mạnh sáng tạo, đặc biệt sáng tạo trong lĩnh vực đời sống tinh thần, từ đó định ra được những lý luận phù hợp giúp con người có thể 5 đương đầu với những “cú sốc” trong hiện tại và vững bước tới tương lai là thông điệp nhân văn do chủ nghĩa duy ý chí đưa ra cho đến tận bây giờ vẫn mang tính thời sự, tính cấp thiết, vẫn còn nguyên giá trị và đòi hỏi phải được giải quyết thỏa đáng không những về mặt lý luận, mà cả về mặt thực tiễn. Đối với đất nước Việt Nam, một đất nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh máu lửa trong quá khứ và nhiều cam go khốc liệt trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc ở hiện tại, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực lực của chúng ta còn chưa mạnh, lại rơi vào vòng xoáy của toàn cầu hóa và thế giới phẳng, chúng ta không chỉ có nhiều cơ hội, mà còn phải đối đầu với nhiều nguy cơ, trong đó có nguy cơ lạc hậu về văn hóa so với thế giới, đặc biệt lạc hậu về tư duy lý luận. Vì vậy, một mặt, nghiên cứu chủ nghĩa duy ý chí nhằm cung cấp nguồn tài liệu khoa học và cơ sở khách quan khi nghiên cứu triết học phương Tây hiện đại, từ đó nâng cao năng lực nhận thức, tư duy lý luận cho con người Việt Nam, tránh lạc hậu, tụt hậu về tư tưởng, nhằm chắt lọc và làm sáng tỏ những giá trị tư tưởng của nhân loại “tiếp thu tinh hoa của các dân tộc trên thế giới làm giàu đẹp thêm nền văn hóa Việt Nam”[25, tr.11], nhằm xây dựng các giải pháp phát huy đúng đắn sức mạnh ý chí của con người Việt Nam và phần nào chống tư tưởng chủ quan duy ý chí trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của chúng ta. Mặt khác, trước sự thâm nhập mạnh mẽ của công nghệ thông tin, những quan điểm, tư tưởng triết học trái chiều thâm nhập rất nhanh chóng vào đời sống tinh thần xã hội, ảnh hưởng lớn đến tư duy và lối sống của thế hệ trẻ, đến hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tác nghệ thuật và văn hóa Việt Nam, hiểu đúng chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương Tây hiện đại, thấy được những điểm hạn chế của nó cũng là góp phần tiếp tục khẳng định niềm tin vào tính khoa học, tính cách mạng và tính nhân văn của chủ nghĩa Marx – Lenin, tiếp tục khẳng định quan điểm “Đảng ta lấy chủ nghĩa Marx – Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động”[24, tr.127] là hoàn toàn đúng đắn. 6 Với những lý do nêu trên, người viết chọn “Chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương Tây hiện đại” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ cuối thế kỷ XX đến nay, triết học phương Tây hiện đại đã được chú tâm nghiên cứu sâu rộng hơn ở Việt Nam. Tuy nhiên, khởi đầu của nó là chủ nghĩa duy ý chí, thì rất ít những công trình nghiên cứu chuyên biệt. Vì vậy, tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài chia thành ba hướng nghiên cứu: hướng thứ nhất, nghiên cứu những vấn đề chung của chủ nghĩa duy ý chí, hướng thứ hai, nghiên cứu nội dung tư tưởng triết học cơ bản của chủ nghĩa duy ý chí, hướng thứ ba, nghiên cứu vai trò của chủ nghĩa duy ý chí đối với triết học phương Tây hiện đại. Các tác phẩm, công trình, bài báo liên quan đến ba hướng nghiên cứu trên đều chia thành hai phần, phần thứ nhất dựa trên nhóm tài liệu tiếng Việt, kể cả tác phẩm của tác giả người Việt Nam lẫn người nước ngoài được dịch sang tiếng Việt sẽ được trình bày trước. Phần thứ hai dựa trên nhóm tài liệu tiếng nước ngoài sẽ được trình bày sau. Xét theo hướng thứ nhất, nghiên cứu những vấn đề chung của chủ nghĩa duy ý chí, được tác giả Lưu Phóng Đồng hết sức quan tâm, khi viết tác phẩm Triết học phương Tây hiện đại (4 tập), xuất bản năm 1981 tại Bắc Kinh. Ở tập 1, trong chương 2: Chủ nghĩa duy ý chí gồm 54 trang sách Lưu Phóng Đồng đã đưa ra khái niệm chủ nghĩa duy ý chí như trào lưu triết học duy tâm đề cao tác dụng ý chí của con người, xem ý chí là điểm xuất phát của mọi tồn tại, xây dựng nội dung của chủ nghĩa duy ý chí với ba mục là tình hình chung, thuyết ý chí đời sống của A. Schopenhauer và chủ nghĩa phi lý tính của F.Nietzsche. Sau 10 lần tái bản có sửa chữa, nhưng sự thay đổi về nội dung của chủ nghĩa duy ý chí là không đáng kể, đến lần thứ 11 vào năm 2001, tác giả đã dựa trên thái độ thực sự cầu thị của chủ nghĩa Marx để đánh giá lại triết học phương Tây hiện đại, từ đó sửa tên sách thành Triết học phương Tây hiện đại tân biên, mà Lê Khánh Trường khi biên dịch đã gọi là Giáo trình hướng tới thế kỷ XXI - [...]... thức luận của chủ nghĩa duy ý chí, mục 3 phân tích vấn đề nhân bản luận của chủ nghĩa duy ý chí Chương 3 phân tích những giá trị, hạn chế của chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương Tây hiện đại với 2 mục: mục 1 phân tích đưa ra những giá trị và hạn chế của chủ nghĩa duy ý chí, mục 2 trình bày tác động mở đường của chủ nghĩa duy ý chí cho những trào lưu triết học nhân bản - phi duy. ..7 Triết học phương Tây hiện đại, xuất bản năm 2004 ở Việt Nam bởi Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Quyển sách mới này đã đưa thêm vào chương 2 chủ nghĩa phi lý (nếu hiểu đúng phải là chủ nghĩa phi duy lý) và gọi tên chương 2: Chủ nghĩa phi lý và chủ nghĩa duy ý chí với bốn mục là: khái luận về chủ nghĩa phi lý và chủ nghĩa duy ý, thuyết ý chí sống của A Schopenhauer, chủ nghĩa phi lý của S.A Kierkegaard... lực của F.Nietzsche, có thể giúp hệ thống hóa được vấn đề ý chí của F.Nietzsche trong chủ nghĩa duy ý chí Hướng thứ ba, nghiên cứu vai trò của chủ nghĩa duy ý chí đối với triết học phương Tây hiện đại Nguồn tài liệu tham khảo phần lớn thể hiện cách viết tổng hợp, nhận xét chung về các vấn đề về triết học phương Tây hiện đại và nêu những câu rất ngắn về ảnh hưởng của chủ nghĩa duy ý chí đối với triết học. .. triết học của A.Schopenhauer và F.Nietzsche; vai trò của chủ nghĩa duy ý chí đối với triết học đời sống, phân tâm học, triết học hiện sinh và triết học hậu hiện đại; tác động của ý chí luận lên hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người trong xã hội hiện nay Phạm vi nghiên cứu chính của luận án là bối cảnh lịch sử, xã hội châu Âu và nước Đức trong thế kỷ XIX; hai đại biểu cơ bản của chủ nghĩa duy. .. nghĩa duy ý chí cho sự phát triển tiếp theo của các trào lưu triết học phương Tây hiện đại nhân bản – phi duy lý, nhấn mạnh vào ý nghĩa nhân văn của chủ nghĩa duy ý chí khi yêu cầu triệt tiêu những nguồn sức mạnh tiêu cực của ý chí làm tha hóa bản ngã con người và đề cao ý chí sáng tạo của con người trong quá trình kiến tạo bản thân và thế giới 7 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án Ý nghĩa. .. chủ nghĩa duy ý chí là A Schopenhauer và F Nietzsche với những tác phẩm triết học và những giai đoạn phát triển tư tưởng ý chí luận của họ; một số tác phẩm của các nhà triết học thuộc khuynh hướng nhân bản – phi duy lý; mối quan hệ giữa chủ nghĩa duy ý chí với triết học đời sống, phân tâm học, chủ nghĩa hiện sinh, triết học nhân học, chủ nghĩa hậu hiện đại; ảnh hưởng của chủ nghĩa duy ý chí lên các lĩnh... thành, phát triển của chủ nghĩa duy ý chí với 3 mục: mục 1 nêu lên những cơ sở hình thành chủ nghĩa duy ý chí, mục 2 nêu lên những tiền đề lý luận hình thành chủ nghĩa duy ý chí, mục 3 nêu lên quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa duy ý chí Chương 2 phân tích nội dung tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa duy ý chí với 3 mục: mục 1 phân tích vấn đề bản thể luận của chủ nghĩa duy ý chí, mục 2 phân... và có thể xem nó là một hình thức đặc biệt của chủ nghĩa phi lý Ở tác phẩm Triết học phương Tây hiện đại tân biên, Lưu Phóng Đồng đã chuyển chủ nghĩa phi lý của F Nietzsche thành quyền lực ý chí luận của F.Nietzsche và thêm vào chủ nghĩa phi lý của S Kierkegaard, đồng thời ông xác định nội dung chính của chủ nghĩa duy ý chí là phê phán và vượt qua chủ nghĩa duy lý truyền thống, nhấn mạnh tác dụng của. .. của chủ nghĩa duy ý chí với tính chất phi duy lý, phi hệ thống, duy tâm và nhân bản; nêu ra và luận giải các khái niệm như ý chí vũ trụ và ý chí quyền lực với những đặc trưng cơ bản của chúng để có thể hiểu bản thể luận, nhận thức luận và nhân bản luận của chủ nghĩa duy ý chí trong một chỉnh thể thống nhất Thứ ba, luận án đã chứng minh được vai trò mở đường, đặt cơ sở nền tảng lý luận của chủ nghĩa duy. .. mạnh sáng tạo của văn hóa, nghệ thuật, ngôn ngữ nhằm phát triển văn minh đi đôi với bảo tồn sự tồn tại chân chính của con người Ý nghĩa thực tiễn: Luận án góp phần vào việc củng cố nhận thức một cách có hệ thống và sâu sắc về tư tưởng triết học của chủ nghĩa duy ý chí, giúp cho việc nghiên cứu chủ nghĩa duy ý chí nói riêng và triết học phương Tây hiện đại nói chung ở Việt Nam khách quan và hợp lý hơn . của chủ nghĩa duy ý chí 3.1.1. Những giá trị của chủ nghĩa duy ý chí 3.1.2. Những hạn chế của chủ nghĩa duy ý chí 3.2. Vai trò của chủ nghĩa duy ý chí đối với triết học phương Tây hiện đại 3.2.1 chủ nghĩa duy ý chí Kết luận chương 2 Chương 3. NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA DUY Ý CHÍ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 3.1. Những giá trị và hạn chế của chủ. hoàn toàn đúng đắn. 6 Với những lý do nêu trên, người viết chọn Chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương Tây hiện đại làm đề tài luận án tiến sĩ triết học của mình.

Ngày đăng: 14/08/2015, 09:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG CƠ SỞ, TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA DUY Ý CHÍ

    • 1.1. Những cơ sở hình thành chủ nghĩa duy ý chí

    • 1.2. Những tiền đề lý luận hình thành chủ nghĩa duy ý chí

    • 1.3. Quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa duy ý chí

    • CHƯƠNG 2. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY Ý CHÍ

      • 2.1. Bản thể luận của chủ nghĩa duy ý chí

      • 2.2. Nhận thức luận của chủ nghĩa duy ý chí

      • 2.3. Nhân bản luận của chủ nghĩa duy ý chí

      • CHƯƠNG 3. NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA DUY Ý CHÍ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI

        • 3.1. Những giá trị và hạn chế của chủ nghĩa duy ý chí

        • 3.2. Vai trò của chủ nghĩa duy ý chí đối với triết học Phương Tây hiện đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan