1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa tân thực dụng và vị trí của nó trong triết học phương tây hiện đại

121 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ KIÊN TRUNG CHỦ NGHĨA TÂN THỰC DỤNG VÀ VỊ TRÍ CỦA NĨ TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA TÂN THỰC DỤNG VÀ VỊ TRÍ CỦA NÓ TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH Học viên thực hiện:: ĐỖ KIÊN TRUNG Lớp: Cao học Triết 2007 – 2010 TP.HỒ CHÍ MINH – 2010 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 01 Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TÂN THỰC DỤNG 1.1 Điều kiện xã hội lý luận hình thành chủ nghĩa tân thực dụng 09 1.1.1 Tiền đề xã hội 09 1.1.2 Tiền đề lý luận 16 1.2 Chủ nghĩa thực dụng từ cổ điển đến tân thực dụng 27 1.2.1 Sự gián đoạn kế tục dòng chảy chủ nghĩa thực dụng 27 1.2.2 Một định nghĩa chủ nghĩa tân thực dụng 46 Chương NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA TÂN THỰC DỤNG 2.1 Về bước chuyển ngôn ngữ học 52 2.1.1 Bước chuyển từ Bản thể luận sang Nhận thức luận đến Ngôn ngữ – ba hệ mơ hình triết học phương Tây 52 2.1.2 Richard Rorty với bước chuyển ngôn ngữ học 60 2.2 Về luật pháp 65 2.2.1 Từ phê phán quan điểm cổ điển đến quan điểm tân thực dụng luật pháp 66 2.2.2 Một lý thuyết mô tả gợi mở 74 2.3 Về vấn đề trị, xã hội vấn đề toàn cầu 78 2.3.1 Thiết lập đạo đức học môi trường 78 2.3.2 Một đề xuất thực dụng cho không gian phát triển 93 2.4 Chủ nghĩa tân thực dụng phát triển triết học phương Tây đại 102 Kết luận .106 Tài liệu tham khảo 110 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) với tư cách trường phái triết học thuộc khuynh hướng khoa học trào lưu triết học phi cổ điển hình thành từ nửa sau kỷ XIX, phát triển mạnh đầu kỷ XX, thâm nhập sâu rộng vào đời sống tư tưởng, trị, văn hóa, xã hội Mỹ trở thành học thuyết triết học “bán thức” quốc gia Đặt bối cảnh khủng hoảng triết học giới quan đặc biệt phương pháp nhận thức, với lớn mạnh bành trướng kinh tế, trị, xã hội Mỹ; địi hỏi đời học thuyết triết học với tư cách hệ tư chủ đạo Tuy nhiên, chủ nghĩa thực dụng đạt đến đỉnh cao thật với John Dewey, sau ông, đại biểu Geogre Santayana, George Herbert Mead, Reinhold Niebuhr phát huy đem đến cho học thuyết chất liệu sống động từ thực đầy biến động nhân loại thập niên kỷ XX Chủ nghĩa thực dụng năm thập niên 1950 lâm vào tình trạng thoái trào Tuy thế, đến năm thập niên 1960 – 1980, hầu hết nhà triết học Mỹ hướng vào mục tiêu cải tổ chủ nghĩa thực dụng, đem đến cho cách phân tích với chất liệu từ triết học phân tích, chủ nghĩa thực chứng logic ngơn ngữ học, luật pháp, kể lý luận mô hình xã hội Đây địi hỏi mang tính cấp thiết xã hội Mỹ phải lúc đối đầu với vấn đề chiến lược nan giải tồn cầu hóa, việc thiết lập trật tự giới mới, bùng nổ kinh tế giới với việc trỗi dậy mạnh mẽ nước Đông Á, Đông Nam Á Mỹ Latinh, trả giá mâu thuẫn xã hội, khoảng cách giàu nghèo đào sâu, bất bình đẳng giới chủng tộc, khơng gian phát triển,… đầu tư không đồng để khẳng định vị siêu cường Chủ nghĩa tân thực dụng (NeoPragmatism) đời hồn cảnh đó, gương phản ánh trung thực phức tạp đến mức hỗn loạn, đa dạng đến mức ngột ngạt, tranh luận bất tận đến mức cực đoan trường phái triết học phương Tây đương đại Với mục tiêu thiết lập phương pháp tân thực dụng hữu ích, gắn lý luận thiết lập với vấn đề nóng bỏng xã hội mối quan hệ khoa học tôn giáo đương đại, xây dựng xã hội ổn định, vấn đề môi sinh không gian phát triển vấn đề mang tính tồn cầu bất bình đẳng phát triển, việc hình thành trật tự giới mới, việc khắc phục vấn đề chủng tộc,… Việc tìm hiểu chủ nghĩa tân thực dụng đóng vai trị quan trọng việc lý giải vận động, biến đổi, bước ngoặt trào lưu tư tưởng triết học phương Tây đương đại Nó góp phần lý giải xu phát triển triển vọng nhân loại kỷ XXI Luận văn chọn đề tài “Chủ nghĩa tân thực dụng vị trí triết học phương tây đại” với mong muốn đóng góp phần vào q trình tìm hiểu, bước đầu phân tích học thuyết triết học phương Tây đương làm phong phú thêm nguồn tài liệu nghiên cứu môi trường học thuật, đồng thời góp phần tìm hiểu học thuyết thâm nhập sâu rộng vào đời sống văn hóa, tư tưởng, trị, xã hội giới Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn tìm hiểu tư tưởng chủ nghĩa tân thực dụng vị trí, vai trị chủ nghĩa tân thực dụng triết học phương Tây đại Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: + Một là, trình bày phân tích lịch sử hình thành phát triển chủ nghĩa tân thực dụng gồm điều kiện lịch sử, văn hóa, trị đến tiền đề hình thành, đồng thời trình bày thay đổi mang tính bước ngoặt tư triết học phương Tây từ nửa sau kỷ XX đến + Hai là, trình bày phân tích tư tưởng chủ nghĩa tân thực dụng bao gồm vấn đề bước chuyển ngôn ngữ học, vấn đề luật pháp, vấn đề môi sinh phương án cho phát triển xã hội đương đại + Ba là, luận văn đánh giá vị trí, vai trị chủ nghĩa tân thực dụng phát triển triết học phương Tây đại Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa tân thực dụng đời với tư cách học thuyết nỗ lực triết gia – xem người mở đầu cho trào lưu khôi phục cải biến chủ nghĩa thực dụng cổ điển – Willard Van Orman Quine, Richard Rorty, Hilary Putnam, Stanley Fish, Donald Davidson,… Chủ nghĩa tân thực dụng bổ sung vấn đề thực vấn đề luật pháp, quyền người, bình đẳng hài hịa, kể vấn đề mơi sinh với đóng góp Richard Posner, Susan Haack, Cornel West, tiểu luận phân tích sắc xảo chủ nghĩa tân thực dụng David L.Hildebrand Nhà triết học phân tích Willard Van Orman Quine (1908 – 2000) thổi luồng gió thực chứng vào chủ nghĩa thực dụng cổ điển, mang đến cho dòng chảy chung chủ nghĩa thực dụng hình thức – chủ nghĩa thực dụng logic Tác phẩm bật ông “Two dogmas of Empiricism”, tác phẩm này, Quine cho thuyết kinh nghiệm đại chủ nghĩa thực chứng logic phần lớn bị trói buộc hai giáo điều, tin có phân biệt tách bạch chân lý phân tích (analytic truths) chân lý tổng hợp (synthetic truths); hai thuyết hoàn nguyên (reductionism – giản hóa luận) Tác phẩm gồm phần, bốn phần đầu chủ yếu vào tiếp cận vấn đề thuộc lĩnh vực “phân tích”, hai phần sau tập trung vào thuyết hồn ngun (giản hóa luận) Ở đây, Quine quay trở lại tập trung vào lý thuyết ý nghĩa chủ nghĩa thực chứng logic Và ơng trình bày lý thuyết thể ý nghĩa (holistic theory of meaning) độc đáo riêng ông Triết gia đương đại tự nhận nhà thực dụng Hilary Putnam (1926 - ) tác phẩm đáng ý “A Reconsideration of Deweyan democracy” phân tích vấn đề trị triết học xã hội quan điểm thực dụng, qua đó, Putnam với Rorty sau giương cao cờ tưởng chừng tàn lụi chủ nghĩa thực dụng Theo Putnam, thuyết thực dụng đóng vai trị người hịa giải đầy mạnh mẽ đốn mớ hỗn loạn tư tưởng học thuyết trị xã hội đương đại Ông nhấn mạnh “dân chủ điều kiện tiên cho việc áp dụng triệt để tri thức vào giải vấn đề xã hội” [66,120] Ba vấn đề trọng tâm tác phẩm mà Putnam nhấn mạnh là: phương pháp khoa học Peirce đóng vai trị quan trọng việc từ bỏ phương pháp quyền lực thờ kinh nghiệm; biện pháp đoán trạng thái tranh cãi vấn đề dân chủ mang lại hiệu quả; phương hướng thực nghiệm đầy giá trị thực Dewey Tất yếu tố này, theo Putnam, có giá trị vấn đề dân chủ xã hội hệ thống lý thuyết thử nghiệm Giáo dục dân chủ hai nảy sinh từ nhu cầu thực, “phúc lợi xã hội” (the social welfare) trở thành động lực tốt ý nghĩa thâm nhập vào giá trị tích cực hình thành động hành động mang lại lợi ích (to be benefited) cải thiện đời sống xã hội Richard Rorty (1931 – 2007) xem ba triết gia có ảnh hưởng lớn giới triết học đương đại nửa sau kỷ XX bên cạnh W.V.O Quine Jurgen Habermas Sự khôi phục chủ nghĩa thực dụng cổ điển phát triển chủ nghĩa tân thực dụng ông tập trung qua hai tác phẩm “Philosophy and the Mirror of Nature” “Consequences of Pragmatism” Tác phẩm “Philosophy and the Mirror of Nature” tác phẩm đưa Rorty lên hàng triết gia bật 40 tuổi Trong tác phẩm này, Rorty cố gắng phá bỏ gọi vấn đề nan giải triết học thay luận chứng lý giải chúng, ông cho thật vấn đề nan giải giả hiệu kết thúc luận chứng ngơn ngữ triết học phân tích Bằng cách nhìn thực dụng, ơng địi hỏi triết học phải bỏ qua vấn đề nan giải giả hiệu việc từ bỏ mang lại hữu ích Trọng tâm tác phẩm, Rorty cho triết học tin cậy mức vào lý thuyết tượng trưng nhận thức (representational theory of perception) lý thuyết tương đối chân lý (correspondence theory of truth), hy vọng ngôn ngữ kinh nghiệm phản ánh cách chân thật thực Rorty không tham gia vào tranh luận truyền thống chủ thể/khách thể với quan điểm chung chung chân lý Theo ông, gọi thật chẳng qua ban tặng bậc trí giả đáp ứng địi hỏi đám đơng Ơng dành phần lớn dung lượng tác phẩm để lý giải mơ hình triết học thay đổi vấn đề nan giải triết học coi kết phép ẩn dụ, từ vựng mới, ngôn từ bị nhầm lẫn Tác phẩm thứ hai đóng vài trò quan trọng chủ nghĩa tân thực dụng Rorty “Consequences of Pragmatism”, qua tác phẩm này, ơng đề xuất vai trị triết học văn hóa đương đại Ơng cố gắng nhằm gắn kết khứ tương lai triết học liên kết có qua đóng góp nhà triết học thực dụng Mỹ phát triển châu Âu đương đại Những điều bật từ khám phá ông thật làm hồi sinh chủ nghĩa thực dụng cung cấp hy vọng cho tương lai triết học Tác phẩm để lại dấu ấn đậm nét có phân tích sắc xảo lịch sử, cách thức tổ chức vận động tư đương đại, triết học cựu lục địa từ Hegel đến Foucalt Derrida Qua tác phẩm này, Rorty bảo vệ thành chủ nghĩa thực dụng cổ điển mà đề xuất vai trị tích cực chủ nghĩa thực dụng lịch sử văn hóa Mỹ đương đại; ông nhà triết học Mỹ nên đề phương pháp đặc biệt hữu ích thực tế khơng đơn phương pháp khám phá vấn đề cách tương đối Triết gia biến chủ nghĩa tân thực dụng thành công cụ lý thuyết luật pháp hiệu Richard Posner (1939 - ) với tác phẩm “Legal Pragmatism” Tác phẩm phân tích chủ nghĩa thực dụng luật pháp Mỹ đại nói riêng luật pháp giới nói chung Nguồn gốc chủ nghĩa thực dụng luật pháp tìm thấy so sánh thay đổi phạm vi luật kinh tế hệ thống luật pháp Mỹ với người theo chủ nghĩa hình thức lý thuyết luật pháp cựu lục địa Tác phẩm phê phán quan điểm cực đoan, hồi nghi vai trị đích thực chủ nghĩa thực dụng luật pháp, Posner cho rằng, vai trò khơng thể chối bỏ, tác động khơng rõ nét cựu lục địa, nơi bị ảnh hưởng nhiều thuyết tảng (foundationalism) khác biệt văn hóa nhiều biến cố lịch sử hay thân luật pháp Ngoài triết gia với tác phẩm trên, chủ nghĩa tân thực dụng phát triển qua tác phẩm “Shared Governance: Democracy Is Not an Educational Idea” (2007) Stanley Fish, “The Future of the Race” (1996), “Democracy matters: Winning the Fight Against Imperialism” (2005), “Toward a Socialist theory of Racism” (2006) Cornel West chuyên vấn đề công xã hội, “Comtemporary Pragmatism” (2004) Susan Haack, “The Neopragmatist Turn” (2000) David L Hildebrand Hiện chưa có tác giả Việt Nam nghiên cứu chủ nghĩa tân thực dụng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn xây dựng sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, luận văn cịn kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh, đối chiếu Ý nghĩa khoa học luận văn Luận văn trình bày chủ nghĩa tân thực dụng cách hệ thống cụ thể từ trình hình thành nội dung Trên sở đó, chúng tơi mong muốn cung cấp cách nhìn nhận thực chất chủ nghĩa tân thực dụng – kế thừa phát triển chủ nghĩa thực dụng cổ điển, trào lưu tư tưởng phương Tây hình thành bắt đầu để lại dấu ấn lên thực giới đương đại Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, mục 10 tiểu mục 104 chủ hóa Cuối cùng, đề xuất thúc đẩy khơng phải theo hướng nhân tính hóa tất yếu, mà theo hướng lựa chọn không cần thiết không chấp nhận định mệnh cho sẵn 2.4 Chủ nghĩa tân thực dụng phát triển triết học phương Tây đại Nếu thừa nhận Chủ nghĩa hậu đại (PostModernism) trào lưu văn hóa (cultural movement) khơng phải trường phái triết học (philosophical school) chủ nghĩa tân thực dụng thành tố trào lưu văn hóa hậu đại, mà Rorty gọi “văn hóa hậu triết học” (Post Philosophical Culture) Các triết gia tân thực dụng ln muốn khẳng định vị trí vượt qua hình thức siêu hình học tạo nên đối lập trường phái, vậy, họ muốn vượt qua trường phái Tức là, triết gia tân thực dụng muốn đạt đến thứ văn hóa phi triết học, thay văn hóa triết học định hình từ thời cận đại, “chủ nghĩa tân thực dụng ln tìm cách phát số phương pháp, dùng ngôn ngữ phi triết học nêu quan điểm chống triết học” [53,330], tức thủ tiêu triết học theo nghĩa truyền thống với chữ “P” viết hoa (Philosophy) mang tính phổ biến lý tính tuyệt đối, mà thay vào triết học thực với chữ “p” viết thường Theo nghĩa thứ hai, triết học khơng cịn đóng vai trị đỉnh cao văn hóa, tiếng nói triết gia tiếng nói nhà khoa học khác, khơng tồn vị trí giám sát triết gia, nhà triết học không vị vua triết lý theo kiểu Plato, khơng phải quan tịa phán xử triết học cận đại Thuyết tân thực dụng đề cao tính bất định, tính tương đối, tính miêu tả (tức phi mẫu mực), giống dạng “phê bình văn hóa”, tự bình luận chủ đề nào, sứ mệnh lý giải tranh 105 vĩ mô, làm rõ mối quan hệ vật, thay cho nghiên cứu đối thoại Thuyết tân thực dụng phê phán phủ định nguyên tắc triết học truyền thống, khẳng định vai trị định tính đa đạng tương đối “miền chơi” tranh văn hóa phức tạp biến dịch Ngay Susan Haack nhìn Chủ nghĩa tân thực dụng mắt hoài nghi, theo bà, khát vọng cách tân triết học, mang đến cho triết học chất liệu khoa học (như mong muốn Peirce) bị làm lệch hướng trào lưu Tân thực dụng, cái, mà theo bà, thường sa vào quan điểm cực đoan thuyết khoa học vạn (scientism) theo hướng văn chương hời hợt không nghiêm túc Một cách ngắn gọn, lịch sử chủ nghĩa thực dụng (từ cổ điển đến tân thực dụng) phức tạp dễ gây nhầm lẫn nghiên cứu37 Phức tạp chỗ có nhiều quan điểm trào lưu sản sinh với việc đính kèm chữ “thực dụng” bên cạnh, điều gây cách hiểu trái ngược nhau, bạn tự hỏi liệu từ tên gọi có nhắm đến mục đích thật hay không Gây nhầm lẫn chỗ, không khát vọng cách tân nhà thực dụng cổ điển, nhà tân thực dụng đương đại chuyển hướng học thuyết thành dạng cách tân chống thuyết trí (anti – intellectualism), lo lắng Bertrand Russell dự báo chủ nghĩa thực dụng dẫn đến hình thức “trật tự hỗn loạn” (cosmic impiety), dạng phát xít cực đoan 37 Susan Haack vấn đề dùng từ nặng “confusing” (gây ngộ nhận) “disturbing” (lộn xộn) 106 Trước đây, A.O Lovejoy38 phàn nàn chủ nghĩa thực dụng rắc rối số 13; Ralph Barton Perry39 cho chủ nghĩa thực dụng kết việc William James hiểu sai Charles Pierce; triết gia thực dụng Anh F.C.S Schiller châm biếm có nhà thực dụng có nhiêu chủ nghĩa thực dụng Ngay thời đương đại, Rorty viết “chủ nghĩa thực dụng” từ ngữ mơ hồ, lưỡng nghĩa mức (pragmatism is a vague, ambiguous and overworked word), đó, H.O Mounce Nicolas Rescher tranh cãi có thứ chủ nghĩa thực dụng: dạng thực dụng danh giá, có Peirce, dạng thực dụng phẩm chất, James Dewey 38 Arthur Oncken Lovejoy (10/10/1873 – 30/12/1962) nhà triết học sử học có nhiều ảnh hưởng Mỹ, người phát kiến lĩnh vực mà ngày ta gọi Lịch sử tư tưởng (history of ideas) Lovejoy sinh Berlin, Đức, bố ông nghiên cứu y khoa Khi ơng 18 tháng tuổi, mẹ ông qua đời, bố ông mà chán nản, từ bỏ nghề y trở thành mục sư Lovejoy học triết học, ĐH California, sau Harvard hướng dẫn William James Josiah Royce Năm 1901, ông từ bỏ công việc ĐH Stanford để phản đối việc giải tán ban giảng huấn bị cho xúc phạm ủy viên quản trị Hiệu trưởng ĐH Harvard thẳng thừng gạt bỏ công việc ơng cho ơng kẻ gây rắc rối Thập niên sau đó, ơng giảng dạy ĐH Washington, ĐH Columbia ĐH Missouri Ông sống độc thân đến cuối đời Khi làm giáo sư triết học ĐH Johns Hopkins từ năm 1910 đến 1938, Lovejoy sáng lập chủ trì Câu lạc Lịch sử tư tưởng trường (History of Ideas Club), nơi xây dựng sản sinh sử học xuất chúng nhà phê bình văn học lỗi lạc Năm 1940, ông cho xuất Tập san lịch sử tư tưởng (Journal of the History of Ideas) Lovejoy yêu cầu lịch sử tư tưởng nên tập trung vào ý tưởng đơn lẻ (unit ideas), khái niệm đơn giản (single concepts) (thường tên gọi từ ngữ), nghiên cứu làm cách tư tưởng đơn lẻ kết hợp tái kết hợp với tư tưởng khác tiến trình lịch sử Về tri thức luận, Lovejoy biết đến qua bình luận có ảnh hưởng trào lưu thực dụng, đặc biệt tiểu luận Chủ nghĩa thực dụng số 13 (The Thirteen Pragmatisms) viết năm 1908 Lovejoy tham gia nhiều vấn đề xã hội Ông giúp đỡ thành lập Tổ chức Giáo sư đại học Mỹ (American Association of University Professors) tăng đồn Maryland Liên Minh dân tự Mỹ (American Civil Liberties Union) 39 Ralph Barton Perry (03/07/1876 – 22/01/1957) triết gia Mỹ Là học trò William James, người thầy James xuất Những tiểu luận chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để (Essays in Radical Empiricism) năm 1912, Perry trở thành người tiên phong trào lưu Duy thực Perry luận giải cho lý thuyết tự nhiên giá trị thuyết Duy thực tri giác tri thức Ông viết tiểu sử tiếng William James, giành giải Pulitzer năm 1936 tác phẩm tiểu sử/tự truyện (Pulitzer Prize for Biography or Autobiography), sau ơng đánh giá lại tiếp cận có phê phán ông tri thức tự nhiên Ông triết gia nổ nhóm triết học Duy thực Mỹ Tuy nhiên, ông triết gia khác có nhiều bất đồng thể luận tinh thần đạo đức học, ông quay hướng triết học phi ảo tưởng (philosophy of disillusionment) Perry người ủng hộ việc đấu tranh dân chủ: was an advocate of a militant democracy: đặc biệt cách ơng dùng từ “tồn thể khơng phải độc tài” (total but not totalitarian) 107 đến Rorty người ca tụng ông Quả thật, tranh cãi chưa có dấu hiệu kết thúc, điều thể giới khoa học hỗn loạn với đan chéo tư tưởng quan điểm, gần quan điểm bị biến dạng qua lăng kính triết gia Điều phức tạp, lý thú để tìm hiểu nhìn nhận40 KẾT LUẬN Ngay từ điểm khởi đầu, triết gia thực dụng (theo nghĩa rộng nhất) tự nhận người cải tổ thuyết kinh nghiệm truyền thống, họ xa nhiều biết đến nhiều với tư cách triết gia vượt qua tảng truyền thống Nhưng họ không cộng gộp học đơn ý tưởng rời rạc nhiều người thiển cận nhầm tưởng Các triết gia thực dụng cổ điển tân thực dụng không đề xuất góc nhìn khác vấn đề trọng tâm triết học chân lý, thực, thuyết hoài nghi, nhận thức, minh chứng, thuyết sai lầm, phối hợp khái niệm, hay chức triết học,… mà họ phản biện ngược lại chất gọi vấn đề triết học Tính đa dạng cách tiếp cận đặt vấn đề chủ nghĩa thực dụng gây nhầm lẫm với thuyết đa ngun hay tính vơ phủ Nhưng ngược chiều với trích xuyên tạc, thuyết thực dụng bổ sung chất liệu sống động thực đời sống Ngay 40 Lại nói Susan Haack, bà có ví von thú vị chủ để so sánh với câu chuyện hài mang tên “Người đến người thứ hai” (The first man to second): Một người lính truyền thơng điệp cho chiến hữu chiến hào “Gửi quân tiếp viện đến, công”, thông điệp truyền từ tai người đến tai người kia, đến người lính cuối cùng, thông điệp biến thành “Gửi cho đồng penni, nhảy múa” 108 câu hỏi tất yếu không tránh khỏi là: “Đâu giới hạn thuyết thực dụng?” câu hỏi mở rộng với tất chiều kích giới hạn Triết gia thực dụng Italia Papini có ẩn dụ thú vị đây: “Chủ nghĩa thực dụng giống khách sạn lớn, đó, phịng có triết gia làm việc, với cách khác câu hỏi khác nhau, tất chung hành lang chính” (Pragmatism as a great hotel where in every room a philosopher is at work, each in a different way and on a different question, but all arriving through the same main corridor) [22,50]: Richard Bernstein nhìn vào chủ nghĩa thực dụng cổ điển truyền thống muốn hòa giải xung đột gay gắt hai khuynh “phân tích” “lục địa”; Hilary Putnam kết duyên tư tưởng James Wittgenstein; Nicholas Rescher phát triển thuyết tâm khái niệm mình; Joseph Margolis với lý thuyết chống tảng khoa học lịch sử; James Gouinlock đạo đức học; Susan Haack bận bịu với tri thức luận phê bình tổng thể triết học khoa học Sự ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng cổ điển lan rộng bên nước Mỹ, để lại dấu ấn cơng trình Jurgen Habermas, Karl Otto Apel, Hans Joas, Umberto Eco, Gerald Deledalle, nhiều triết gia khác nữa; lĩnh vực triết học, đáng ý có Louise Rosenblatt41 phê bình văn học, 41 Louise Michelle Rosenblatt (23/08/1904 – 08/02/2005), nhà phê bình văn học người Mỹ Rosenblatt theo học trường Cao đẳng Barnard, trường Cao đẳng dành cho phụ nữ ĐH Columbia, New York Bạn phòng với bà Margaret Mead, nhà nhân chủng học, khuyến khích bà nghiên cứu thêm nhân chủng học Khi nảy sinh lòng đam mê với chuyên ngành này, bà đến Pháp để nghiên cứu văn hóa bà giành học bổng tiến sĩ văn học so sánh Sau bà quay trở trường Barnard để giảng dạy Những khoảng thời gian tuyệt đẹp bước đầu giảng dạy tăng thêm niềm ham mê nghiên cứu bà vấn đề phản hồi người đọc trước văn Điều bả khẳng định chịu ảnh hưởng lớn từ John Dewey, người công tác ĐH Columbia năm thập niên 1930, chịu ảnh hưởng Peirce James Tác phẩm đáng ý bà có Literature as Exploration (1938) The Reader, The Text, The Poem: The Transactional Theory of the Literary Work (1978), bà luận giải hành động đọc sách bao hàm việc giải mối tương tác người đọc văn Mỗi tương tác kinh nghiêm đơn lẻ chuỗi văn người đọc liên tục chúng kết hợp dựa thành tố Việc thực hành động đọc (văn chương) người hồn tồn khơng giống 109 chịu ảnh hưởng Peirce Dewey; bên lĩnh vực hàn lâm, đáng ý ảnh hưởng Peirce đến cách tiếp cận vấn đề tự tư tưởng phát ngôn Jonathan Rauch42 Truyền thuyết kể khơng thể hiểu ý tưởng nên cơng trình Tháp Babel vĩ đại hoàn toàn thất bại43, sai lầm triển khai thuyết thực dụng xuất từ sớm, chí James cịn dự báo trước tình trạng từ năm 1907 Từ phóng vượt nhau, người đọc mang tri thức nền, niềm tin, bối cảnh cá nhân vào hành động đọc Thêm nữa, bà phân biệt hình thức khác việc đọc với việc bày tỏ lập trường Rosenblatt lý giải tương tác đọc chuỗi liên kết từ mỹ học – đọc niềm say mê, kinh nghiệm thơ văn – vận động – tăng lên ý nghĩa Cơng trình bà biết đến với tên gọi Lý thuyết Phản ứng độc giả Năm 1992, Louise Rosenblatt giới thiệu vào Bảo tàng vinh danh lĩnh vực văn hóa đọc quốc tế 42 Jonathan Charles Rauch (26/04/1960) nhà văn, nhà báo, nhà hoạt động xã hội Mỹ Sau tốt nghiệp ĐH Yale danh tiếng, Rauch làm cho báo nhật báo Winston-Salem Bắc Carolina, sau Tạp chí National Journal, cuối tạp chí The Economist viết báo tự Ơng có quan điểm phê phán sách cơng phủ Mỹ nói chung đặt biệt sách người đồng tính Rauch theo đuổi quan điểm tự cơng khai cho giới đồng tính từ năm 1991 ơng có phát biểu mạnh mẽ chống lại dự luật nhắm vào người đồng tính Ơng cịn đầu vận động thành lập tổ chức người đồng tính, đấu tranh thông qua dự thảo luật chấp nhận hôn nhân đồng giới hợp pháp Rauch tiếng với loạt The Atlantic Monthly vào tháng năm 2003, với tiêu đề "Caring for Your Introvert: The habits and needs of a little-understood group" Trong loạt này, Rauch mô tả trải nghiệm ông với tư cách người sống khép mình, làm người sống khép thể sức mạnh nội sống Đối với nhiều người sống khép mình, quan điểm ông kéo theo nhiều yêu cầu phải quan tâm đến tính cá nhân xã hội Loạt ấn hành nhiều loạt đăng The Atlantic Monthly 43 Tháp Babel (tiếng Do Thái: ‫ מגדל בבל‬Migdal Bavel Ả Rập: ‫ ﺑﺮج ﺑﺎﺑﻞ‬Burj Babil), Sáng ký, tháp to lớn xây dựng thành phố Babylon (Do Thái: Babel, Tiếng Akkad: Babilu), thành phố quốc tế điển hình hỗn tạp ngôn ngữ, gọi "sự bắt đầu" vương quốc Nimrod Theo Kinh thánh, nhóm người hệ sau Đại hồng thủy, nói thứ ngơn ngữ di trú từ phía đơng, tham gia vào việc xây dựng Những người định thành phố họ nên có tháp thật to lớn đến mức "đỉnh chạm đến thiên đường" Tuy nhiên, Tháp Babel không xây dựng để thờ phượng Thiên Chúa, để thể huy hoàng người, để "đặt tên" cho người xây tháp Con người nói: “'Đến đây, xây dựng thành phố riêng chúng ta, tháp với đỉnh chạm tới thiên đường, đặt tên cho chúng ta; không, phân tán khắp nơi mặt đất” Một số truyền thuyết tin Chúa Trời trừng phát, thấy người làm, xuống làm lẫn lộn ngôn ngữ họ, làm họ không hiểu phân tán người ta khắp tồn trái đất Do đó, kiêu căng tự phụ, hết không hiểu nhau, người khơng thể đồn kết với mà làm cơng việc lớn Họ thực chia rẽ nhau, không chịu nghe Việc xây tháp Babel thất bại trở thành câu chuyện ngụ ngôn thống ý kiến, ngôn ngữ quan điểm muốn thực việc dù nhỏ hay vĩ đại 110 nhà thực dụng cổ điển, thuyết thực dụng phát triển nảy sinh nhiều khuynh hướng luận điểm chí trái ngược với quan điểm thực dụng tảng Điều này, thật mỉa mai, vừa mang ý nghĩa tích cực lẫn tiêu cực: mặt, chứng tỏ sức sống mãnh liệt học thuyết này, không học thuyết khác sau lụi tàn vĩnh viễn thành lịch sử, nỗ lực tái xây dựng thuyết thực dụng thành chủ nghĩa tân thực dụng hướng đột phá làm học thuyết đóng vai trị tối quan trọng cho phát triển nước Mỹ; mặt khác, hướng mới, theo nhiều triết gia tân thực dụng, phần nhiều khác hẳn chí xa lạ với thuyết thực dụng cổ điển chứng minh cho đặc điểm thời đại, thời đại hỗn loạn giá trị, hỗn loạn hệ tư tưởng, hỗn loạn xã hội, hỗ loạn lý thuyết phát triển,… điều tất yếu ta quay trở chất sâu xa nó, triết học, gương phản chiếu trung thực thực lịch sử Quả thật việc phân tích nội dung chũ nghĩa tân thực dụng bối cảnh nước Mỹ đương đại việc áp dụng theo cách hiểu người Việt Nam thật điều khó khăn Đơn giản học thuyết “vẫn tiếp tục” xây dựng việc đưa định nghĩa khó khăn, chưa nói đến việc vận dụng Vì vậy, chủ nghĩa tân thực dụng, nhìn trân trọng thái độ ln muốn bổ sung hồn thiện động lực tích cực cho việc định hình phát triển triết học đương đại Chủ nghĩa thực dụng xét theo nghĩa rộng (từ thực dụng cổ điển đến tân thực dụng) thành triết học phương Tây Dòng chảy khơng ngừng nghỉ biểu đóng góp đáng trân trọng triết gia Mỹ nỗ lực lột tả giá trị cốt lõi nhân loại đương đại, dũng cảm đề xuất phát kiến 111 đột phá cho phát triển thịnh vượng lồi người Nói cách khác, chủ nghĩa thực dụng thở thời đại kết tinh tư tưởng hành động hiệu đặc trưng chủ thuyết này 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO www.iep.utm.edu www.neopragmatism.org www.friesian.org www.marxists.org www.newadvent.org www.bartleby.com www.philosophypages.com www.wikipedia.org http://plato.stanford.edu 10 Encarta Encyclopedia Premium DVD 2009 11 Thomas Alexander and Larry Hickman (1998), The Essential Dewey, Volume 1: Pragmatism, Education, Democracy, Bloomington: Indiana University Press 12 Robin Attfield (1983), The Ethics of Environmental Concern, Oxford: Basil Blackwell 13 R Brandom (2000), Rorty and his Critics, Basil Blackwell Oxford 14 John Benson (2001), Environmental Ethics: An Introduction with Readings, Routledge, London 15 Richard Bernstein (1991), The New Constellation: The EthicalPolitical Horizons of Modernity/Postmodernity, Cambridge, Massachusetts: The MIT Press 16 Thomas Cotter (1996), Legal Pragmatism and the Law and Economics Movement, Georgetown Law Journal 113 17 Paul Churchland (1995), Engine of Reason, Seat of the Soul: A Philosophical Journey Into the Brain, Cambridge, MA: The MIT Press 18 Donald Davidson (1984), Inquiries Into Truth and Interpretation, Oxford University Press 19 Ronald Dworkin (1986), Law's Empire, Cambridge: Harvard University Press 20 Robyn Eckersely (1992), Environmentalism and Political Theory: Toward an Ecocentric Approach, UCL Press, London 21 Frank Farrell (1995), Rorty & Antirealism In Rorty and Pragmatism: The Philosopher Responds to his Critics, Edited by Herman J Saatkamp, Jr Nashville: Vanderbilt University Press 22 Russell B.Goodman (1995), Pragmatism A Contemporary reader, Routledge, New York 23 Susan Haack (2006), Pragmatism Old and New, Prometheus Books, New York 24 Susan Haack (1993), Evidence and Inquiry: Towards Reconstruction in Epistemology, Oxford Blackwell 25 Susan Haack (1998), Puzzling Out Science, Academic Questions (Spring 1995), Reprinted in Haack 26 Susan Haack (1996), Reflections of a Critical-Commonsensist, Transactions of the Charles S.Peirce Society, Oxford Blackwell 27 Susan Haack (1998), Science as Social? — Yes and No, in Feminism, Science, and Philosophy of Science, eds Jack Nelson and Lynn Hankinson Nelson (Dordrecht: Kluwer, 1996), Reprinted in Haack 28 Susan Haack (1998), Manifesto of a Passionate Moderate: Unfashionable Essays, Chicago, ILL:University of Chicago Press 114 29 Susan Haack (2003), Defending Science — Within Reason: Between Scientism and Cynicism, Buffalo, New York: Prometheus Books 30 Susan Haack (1993), Evidence and Inquiry, Basil Blackwell, Oxford 31 Charles D.HardWick and Donald Crosby (1997), Pragmatism, NeoPragmatism and Religion, Conversations with Richard Rorty, Peter Lang 32 Casey Haskins and David I Seiple (1999), Dewey Reconfigured: Essays on Deweyan Pragmatism, State University of New York Press 33 Larry A Hickman (1998), Reading Dewey: Interpretations for a Postmodern Generation, Bloomington and Indianapolis: Indiana University Press 34 Larry Hickman (1990), John Dewey’s Pragmatic Technology Bloomington: Indiana University Press 35 Sidney Hook (1961), The Quest for Being, New York: St Martin’s Press 36 Lawrence Johnson (1993), A Morally Deep World: An Essay on Moral Significance and Environmental Ethics, Cambridge University Press 37 Thomas Kuhn (1962), The Structure of Scientific Revolutions, Chicago University Press 38 C I Lewis (1929), Mind and the World Order, New York: Charles Scribner’s Sons 39 C I Lewis (1946), An Analysis of Knowledge and Valuation, La Salle, ILL.: Open Court 40 Barbara Levine (1996), Works about John Dewey: 1886-1995 Carbondale and Edwardsville, Southern Illinois University Press 115 41 Andrew Light and Eric Katz (1996), Environmental Pragmatism, Routledge, New York 42 Neil MacCormick (1978), Legal Reasoning and Legal Theory, Oxford: Clarendon Press 43 Louis Menand (1997), Pragmatism: A Reader, Random House, New York 44 Louis Menand (2001), The Metaphysical Club: A Story of Ideas in America, Farrar Straus Giroux, New York 45 W.J.T.Mitchell (1985), Against Theory, Chicago: University of Chicago Press 46 H.O.Mounce (1997), The Two Pragmatisms: From Peirce to Rorty, Routledge, London 47 Jonathan Rauch (1993), Kindly Inquisitors: The New Attacks on Free Thought, University of Chicago Press 48 John Rawls (1964), “Legal Obligation and the Duty of Fair Play”, edited by Sidney Hook, Law and Philosophy, New York University Press 49 Nicholas Rescher (1992), A System of Pragmatic Idealism, Princeton, N.J.: Princeton University Press 50 Wesley Robbins (1992), You Will Be Like God’: Richard Rorty and Mark C Taylor on the Theological Significance of Human Language Use, The Journal of Religion 51 Wesley Robbins (1997), Religious Naturalism: Humanistic versus Theistic In Pragmatism, Neo-Pragmatism, and Religion: Conversations with Richard Rorty, Edited by Charley D Hardwick and Donald A Crosby New York: Peter Lang 52 Richard Rorty (1980), Philosophy and the Mirror of Nature, New Jersey: Princeton University Press 116 53 Richard Rorty (1982), Consequences of Pragmatism, Minneapolis, Minnesota 54 Richard Rorty (1989), Contingency, irony, and solidarity, New York: Cambridge University Press 55 Richard Rorty (1991), Objectivity, Relativism, and Truth Philosophical Papers, Volume 1, New York: Cambridge University Press 56 Louise Rosenblatt (1978), The Reader, The Text, The Poem: The Transactional Theory of the Literary Work, Carbondale, Ill.: Southern Illinois University Press 57 Louise Rosenblatt (1994), The Transactional Theory of Reading and Writing in Theoretical Models of Reading, eds R B Ruddell, M R Ruddell, and H Singer, Newark, Del.:International Reading Association 58 William Placher (1996), The Domestication of Transcendence: How Modern Thinking About God Went Wrong Louisville, Kentucky: Westminster John Knox Press 59 Richard Posner (2004), Legal Pragmatism, Mataphilosophy, Vol.35, Blackwell Publishing Ltd 60 Richard Posner (1995), Overcoming Law, Cambridge: Harvard University Press 61 Richard Posner (1990), A Pragmatist Manifesto, from The Problems of Jurisprudence, Cambridge, Mass: Harvard University Press 62 Hilary Putnam (1994), Words and Life Edited by James Conant, Cambridge, Mass: Harvard University Press 63 Hilary Putnam (1995), Pragmatism: an Open question, Cambridge, MA: Blackwell 117 64 Hilary Putnam (1981), Reason Truth and History, Cambridge University Press, Cambridge UK 65 Hilary Putnam (1990), Realism with a Human Face, Harvard University Press, Cambridge, MA 66 Hilary Putnam (1996), A Reconsideration of Deweyan democracy, Chantalle Mouffe, London 67 W.V.O.Quine (1960), Word and Object, Cambridge, Mass: The MIT Press 68 W.V.O.Quine (1953), Two Dogmas of Empiricism, reprinted in Quine, From a Logical Point of View, Cambridge, Mass: Harvard University Press 69 W.V.O.Quine (1969), Ontological Relativity and Other Essays, Columbia University Press, New York 70 W.V.O.Quine (1985), The Time of My Life, Cambridge, Mass: The MIT Press 71 H.J.Saatkamp (1995), Rorty and Pragmatism Vanderbilt University Press Nashville and London 72 Wilfrid Sellars (1963), Science, Perception and Reality, Humanities Press, New York 73 Stephen Stich (1990), The Fragmentation of Reason: Preface to a Pragmatic Theory of Cognitive Evaluation, Cambridge, Mass.: MIT Press 74 Samuel Enoch Stumpf, Socrates to Sartre, A history of Philosophy, Mc Graw - Hill Inc 1999 75 Horace Standish Thayer (1981), Meaning and Action: A Critical History of Pragmatism, 2nd ed, Hackett, Indianapolis 76 Cornel West (1996), The Future of the Race, National review by Ben Toledano 118 77 Cornel West (2005), Democracy matters: Winning the Fight Against Imperialism, Christian Century by Cheryl Sanders 78 Cornel West (1989), The American Evasion of Philosophy: A Genealogy of Pragmatism, Madison: University of Wisconsin Press ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA TÂN THỰC DỤNG VÀ VỊ TRÍ CỦA NĨ TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Luận... thành phát triển chủ nghĩa tân thực dụng Chương 2: trình bày, phân tích vấn nội dung chủ nghĩa tân thực dụng Phân tích đánh giá vị trí chủ nghĩa tân thực dụng triết học phương Tây đại 9 Chương... Luận văn chọn đề tài ? ?Chủ nghĩa tân thực dụng vị trí triết học phương tây đại? ?? với mong muốn đóng góp phần vào q trình tìm hiểu, bước đầu phân tích học thuyết triết học phương Tây đương làm phong

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w