1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa duy ý chí và vai trò của nó đối với triết học phương tây hiện đại

259 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 259
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************** THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **************** Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Phản biện độc lập: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình PGS.TS Nguyễn Tài Đơng Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Quang Điển Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Tài Đông Phản biện 3: TS Dương Ngọc Dũng Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận án kết q trình tìm tịi nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Công trình chưa cơng bố Người thực NCS Nguyễn Thị Minh Hương LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành hướng dẫn nghiêm túc, nhiệt tình PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Người viết xin chân thành cảm ơn Thầy! Đồng thời xin chân thành cảm ơn sở đào tạo, quan công tác, đồng nghiệp, bạn bè, người thân giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để NCS hoàn thành nhiệm vụ học tập mình.Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Trang 20 Chương NHỮNG CƠ SỞ, TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA DUY Ý CHÍ 1.1 Những sở hình thành chủ nghĩa ý chí 20 1.1.1 Bối cảnh lịch sử nước châu Âu kỷ XIX 20 1.1.2 Bối cảnh lịch sử nước Đức kỷ XIX 30 1.2 Những tiền đề lý luận hình thành chủ nghĩa ý chí 40 1.2.1 Tiền đề lý luận từ triết học phương Đông 40 1.2.2 Tiền đề lý luận từ triết học phương Tây 48 1.3 Quá trình hình thành phát triển chủ nghĩa ý chí 53 1.3.1 Chủ nghĩa ý chí nửa đầu kỷ XIX tư tưởng triết học A Schopenhauer 53 1.3.2 Chủ nghĩa ý chí nửa sau kỷ XIX tư tưởng triết học F.Nietzsche 66 Kết luận chương 76 Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY Ý CHÍ 2.1 Bản thể luận chủ nghĩa ý chí 79 2.1.1 Quan niệm ý chí lịch sử triết học 79 2.1.2 Thế giới ý chí vũ trụ ý chí quyền lực 88 2.2 Nhận thức luận chủ nghĩa ý chí 97 2.2.1 Nhận thức luận tảng giới biểu tượng ý chí 97 2.2.2 Nhận thức luận tảng giới ý chí quyền lực 105 2.3 Nhân luận chủ nghĩa ý chí 113 2.3.1 Tác động ý chí đời sống người 113 2.3.2 Giải thoát cho người chủ nghĩa ý chí 125 Kết luận chương 143 Chương NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA DUY Ý CHÍ VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 3.1 Những giá trị hạn chế chủ nghĩa ý chí 145 3.1.1 Những giá trị chủ nghĩa ý chí 145 3.1.2 Những hạn chế chủ nghĩa ý chí 160 3.2 Vai trị chủ nghĩa ý chí triết học phương Tây đại 3.2.1 170 Chủ nghĩa ý chí với học thuyết sinh khí sống H.Bergson 170 3.2.2 Chủ nghĩa ý chí với phân tâm học S Freud 181 3.2.3 Chủ nghĩa ý chí xây dựng triết học tâm trạng khơi dòng cho đời phát triển chủ nghĩa sinh 189 3.2.4 Chủ nghĩa ý chí với triết học văn chủ nghĩa hậu đại 194 3.2.5 Một số quan điểm rút từ việc nghiên cứu chủ nghĩa ý chí vai trị triết học phương Tây đại 204 Kết luận chương 214 KẾT LUẬN CHUNG 217 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 221 TÀI LIỆU THAM KHẢO 223 CHÚ THÍCH LUẬN ÁN 234 PHỤ LỤC 253 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa ý chí đời phát triển mạnh mẽ kỷ XIX nước Đức với tư tưởng triết học hai đại biểu tiếng A Schopenhauer F Nietzsche đánh dấu bước chuyển từ triết học truyền thống sang triết học đại, làm bùng nổ đấu tranh chống chủ nghĩa lý, chống tư tư biện triết học G.W.F Hegel, yêu cầu xem xét lại vai trò triết học vấn đề mà triết học cần giải phải gắn với đời sống thực người Chủ nghĩa ý chí đời không phản ánh yếu tố tiêu cực chủ nghĩa tư bản, bất lực trật tự lý, mà bám sát vào điểm nóng đời sống thực từ đưa thể tồn người, xoáy sâu vào phi lý, bất công mà người phải chịu đựng, nhấn mạnh khủng hoảng đến tận gốc rễ đời sống nội tâm người, từ tìm nguyên nhân gây nên đau khổ cho người phương pháp giải thoát người khỏi khổ đau Trên sở vạch trần phê phán giá trị bị suy thoái xã hội đương thời, chủ nghĩa ý chí khơng thể chất hư vô bi quan chủ nghĩa đời sống người, mà hướng đến vượt qua chất này, xây dựng lại giá trị đích thực cho tồn người, tồn tự trưởng thành sáng tạo Với cách tiếp cận giải vấn đề triết học mẻ, nhấn mạnh vào phương diện nhân - phi lý yêu cầu triết học phải có tiếng nói phản biện, chủ nghĩa ý chí thức tỉnh tư phản tư người, dự báo cho tính phân mảnh triết học phương Tây đại, xây dựng triết học tâm trạng, mở đường cho triết học đời sống, phân tâm học, chủ nghĩa sinh, triết học nhân học đời ảnh hưởng lớn đến triết học chủ nghĩa hậu đại, tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật, đời sống tinh thần, tư tưởng người tận Vì vậy, việc tìm hiểu chủ nghĩa ý chí vai trị triết học phương Tây đại bước tiếp cận cần thiết để nghiên cứu triết học phương Tây đại ngồi mác xít sâu sắc hợp lý Ngày này, nhân loại bước vào kỷ XXI, vấn đề triết học nhân - phi lý mà chủ nghĩa ý chí nêu lên cách 150 năm nguyên giá trị Câu hỏi: Tại người văn minh hơn, tương lai loài người bị đe dọa hủy diệt nhiều hơn? Tại khoa học cơng nghệ phát triển, tha hóa ngã người ngày sâu sắc hơn? ám ảnh loài người ngày Ngày qua ngày, người cảm nhận đời sống nhân loại tồn cầu khơng dựa bước phát triển ổn định, bền vững, hịa bình, dân chủ, thịnh vượng cho quốc gia dân tộc, mà ngược lại dựa đợt khủng hoảng kinh tế mang tính chu kỳ ngày sâu rộng hơn, dựa phân cực trị giới phức tạp hơn, xung đột, chiến tranh, khủng bố, thiên tai ngày dồn dập tàn khốc Ý nghĩa giải phóng người khơng có phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, địi quyền dân tộc tự quyết, đòi nhân quyền, đòi nữ quyền, mà thể trội đòi hỏi tham gia vào sáng tạo tượng văn hóa chung nhân loại, khơng văn hóa vật chất biểu thành văn hóa tiêu dùng, lối sống hưởng thụ, mà cịn văn hóa tinh thần biểu thành khát khao trở thành phận chúng Chính phát minh cơng nghệ thơng tin truyền thông đáp ứng nhu cầu sáng tạo văn hóa tinh thần quần chúng làm thay đổi nhiều quan điểm nhà triết học giới, tính phi lý, tính bất định, tính phân mảnh giới ngày đề cao Ý nghĩa sống tự sáng tạo, không bắt buộc theo khuôn mẫu định sẵn, mà chủ nghĩa ý chí nêu lên nhằm bảo tồn thể cá nhân độc đáo, đặc sắc người, bảo vệ công cho triết thuyết khác tồn Việc phát huy sức mạnh sáng tạo, đặc biệt sáng tạo lĩnh vực đời sống tinh thần, từ định lý luận phù hợp giúp người đương đầu với “cú sốc” vững bước tới tương lai thông điệp nhân văn chủ nghĩa ý chí đưa tận mang tính thời sự, tính cấp thiết, nguyên giá trị đòi hỏi phải giải thỏa đáng mặt lý luận, mà mặt thực tiễn Đối với đất nước Việt Nam, đất nước trải qua nhiều chiến tranh máu lửa khứ nhiều cam go khốc liệt xây dựng, bảo vệ Tổ quốc tại, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thực lực chưa mạnh, lại rơi vào vịng xốy tồn cầu hóa giới phẳng, khơng có nhiều hội, mà phải đối đầu với nhiều nguy cơ, có nguy lạc hậu văn hóa so với giới, đặc biệt lạc hậu tư lý luận Vì vậy, mặt, nghiên cứu chủ nghĩa ý chí nhằm cung cấp nguồn tài liệu khoa học sở khách quan nghiên cứu triết học phương Tây đại, từ nâng cao lực nhận thức, tư lý luận cho người Việt Nam, tránh lạc hậu, tụt hậu tư tưởng, nhằm chắt lọc làm sáng tỏ giá trị tư tưởng nhân loại “tiếp thu tinh hoa dân tộc giới làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam”[25, tr.11], nhằm xây dựng giải pháp phát huy đắn sức mạnh ý chí người Việt Nam phần chống tư tưởng chủ quan ý chí hoạt động nhận thức thực tiễn Mặt khác, trước thâm nhập mạnh mẽ công nghệ thông tin, quan điểm, tư tưởng triết học trái chiều thâm nhập nhanh chóng vào đời sống tinh thần xã hội, ảnh hưởng lớn đến tư lối sống hệ trẻ, đến hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tác nghệ thuật văn hóa Việt Nam, hiểu chủ nghĩa ý chí vai trị triết học phương Tây đại, thấy điểm hạn chế góp phần tiếp tục khẳng định niềm tin vào tính khoa học, tính cách mạng tính nhân văn chủ nghĩa Marx – Lenin, tiếp tục khẳng định quan điểm “Đảng ta lấy chủ nghĩa Marx – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động”[24, tr.127] hoàn toàn đắn Với lý nêu trên, người viết chọn “Chủ nghĩa ý chí vai trị triết học phương Tây đại” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ cuối kỷ XX đến nay, triết học phương Tây đại tâm nghiên cứu sâu rộng Việt Nam Tuy nhiên, khởi đầu chủ nghĩa ý chí, cơng trình nghiên cứu chun biệt Vì vậy, tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài chia thành ba hướng nghiên cứu: hướng thứ nhất, nghiên cứu vấn đề chung chủ nghĩa ý chí, hướng thứ hai, nghiên cứu nội dung tư tưởng triết học chủ nghĩa ý chí, hướng thứ ba, nghiên cứu vai trị chủ nghĩa ý chí triết học phương Tây đại Các tác phẩm, cơng trình, báo liên quan đến ba hướng nghiên cứu chia thành hai phần, phần thứ dựa nhóm tài liệu tiếng Việt, kể tác phẩm tác giả người Việt Nam lẫn người nước dịch sang tiếng Việt trình bày trước Phần thứ hai dựa nhóm tài liệu tiếng nước ngồi trình bày sau Xét theo hướng thứ nhất, nghiên cứu vấn đề chung chủ nghĩa ý chí, tác giả Lưu Phóng Đồng quan tâm, viết tác phẩm Triết học phương Tây đại (4 tập), xuất năm 1981 Bắc Kinh Ở tập 1, chương 2: Chủ nghĩa ý chí gồm 54 trang sách Lưu Phóng Đồng đưa khái niệm chủ nghĩa ý chí trào lưu triết học tâm đề cao tác dụng ý chí người, xem ý chí điểm xuất phát tồn tại, xây dựng nội dung chủ nghĩa ý chí với ba mục tình hình chung, thuyết ý chí đời sống A Schopenhauer chủ nghĩa phi lý tính F.Nietzsche Sau 10 lần tái có sửa chữa, thay đổi nội dung chủ nghĩa ý chí khơng đáng kể, đến lần thứ 11 vào năm 2001, tác giả dựa thái độ thực cầu thị chủ nghĩa Marx để đánh giá lại triết học phương Tây đại, từ sửa tên sách thành Triết học phương Tây đại tân biên, mà Lê Khánh Trường biên dịch gọi Giáo trình hướng tới kỷ XXI - 241 người Đời sống toàn phạm vi đời sống loài người, gồm có biểu hiện, sáng tạo, tổ chức xã hội, thành tựu văn hóa lồi người, hoạt động hướng nội hướng ngoại người Chính có tồn kinh nghiệm ý nghĩa sống mà lịch sử trở thành khả Quan hệ kiện, quan hệ nhân – quả, tạo nên ý nghĩa đời sống Ý nghĩa lịch sử nằm hoạt động sáng tạo đời sống Tính khách quan lịch sử trí với tâm linh chủ thể, thân lịch sử sản phẩm giới tinh thần Jacques Derrida (1930-2004) nhà triết học hậu hiên đại người Pháp Ông phát triển lý thuyết phê phán cấu trúc luận.J Derrida xuất khoảng 40 sách, nhiều luận phát ngôn công luận Những tác phẩm ơng có ảnh hưởng lớn lĩnh vực nhân chủng học, xã hội học, luật học, ký hiệu học, lý thuyết văn học nghiên cứu văn hóa nói chung Về cuối đời, ông thường xuyên bàn luận chủ đề trị đạo đức, tác phẩm ơng có ảnh hưởng tới nhiều nhà hoạt động phong trào trị Rene Descartes (1596 – 1650), nhà triết học, nhà toán học, nhà vật lý, nhà sinh lý học người Pháp Ông thuộc nhà triết học nhị nguyên vật lý học quan niệm nguyên nhân chung vận động Thượng đế, Thượng đế tạo vật chất, vận động đứng im; người người có hai phần chế thể xác không hồn linh hồn tư duy, chúng quan hệ với theo chế riêng chất thể xác quảng tính, linh hồn tư duy; đề cao tính tất yếu tính phổ biến tri thức tốn học, nên ơng coi trọng phương pháp diễn dịch – diễn dịch dựa tiền đề hoàn toàn xác thực đạt phương pháp trực giác Ông phục vụ quân đội, sau đến sống nghiên cứu Hà Lan, năm 1649 rời Hà Lan sang Thụy Điển Friedrich Engels (1820-1895) nhà triết học vật biện chứng Đức, nhà hoạt động trị lỗi lạc giai cấp công nhân, với K.Marx sáng lập nên chủ nghĩa Marx với ba phận cấu thành, viết chung với K.Marx tác phẩm 242 Hệ tư tưởng Đức, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, chỉnh sửa cho xuất tập II tập III Tư K.Marx, ngồi cịn viết nhiều tác phẩm triết học tiếng Chống Đuyrinh, Biện chứng tự nhiên, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức Ludwig Feuerbach (1804-1872) nhà triết học cổ điển Đức theo chủ nghĩa vật, phê phán đạo Kitô giáo tha hóa chất người vào tơn giáo Triết học ông tiền đề lý luận cho đời chủ nghĩa vật biện chứng K.Marx F.Engels sau Paul Feyerabend (1924-1994), nhà triết học khoa học người Mỹ, người theo chủ nghĩa đa nguyên phương pháp luận Tư tưởng ông có ảnh hưởng khơng nhỏ giới khoa học triết học phương Tây đại P Feyerabend kịch liệt phê phán chủ nghĩa kinh nghiệm hình thức trước triết học khoa học, trói buộc người phải tuân theo phương pháp, quy tắc cứng nhắc, bất biến để tạo thành lý luận Điều trở thành chướng ngại cho tiến khoa học P.Feyerabend phủ định khả phương pháp phổ biến nhận thức Ông cho rằng, việc tuân thủ phương pháp, cho dù chân thực hiệu khơng dung hợp với tư sáng tạo khoa học, mà nhà khoa học cần phải tuân theo nguyên tắc “mọi thứ cho phép” hay “thế được” để giải vấn đề nghiên cứu Johann Gottlieb Fichte (1762-1814) nhà triết học cổ điển Đức theo chủ nghĩa tâm Đề cao tự nhận thức hay tự ý thức, đưa triết học Tôi sáng tạo, người nối triết học I.Kant với triết học Hegel có ảnh hưởng định đến triết học F.Nietzsche sau Michel Foucault (1926 – 1984), triết gia người Pháp Ông biết đến nhiều lý thuyết phê phán thể chế xã hội, bật tâm thần học, nhân học xã hội y học, khoa học nhân văn hệ thống quản lý xã hội “nhà tù”, cơng trình ơng lịch sử tính dục 243 người Các viết ông quyền lực, tri thức diễn ngơn có ảnh hưởng rộng khắp tới giới hàn lâm Charles Fourier (1772 – 1837) nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa tiếng Pháp nửa đầu kỷ XIX Ơng nhìn thấy lịch sử loài người thay đổi liên tục trật tự xã hội chế độ xã hội khác Theo ơng, tiến trình lịch sử xã hội lồi người trải qua bốn giai đoạn: mơng muội, dã man, gia trưởng văn minh Văn minh giai đoạn tư chủ nghĩa thói hư tật xấu từ giản đơn trở thành phức tạp, mập mờ, hai mặt giả dối, cần phải thay xã hội Học thuyết Ch.Fourier nhiều mâu thuẫn Xã hội mà ơng vạch cịn mang tính chất bảo thủ quyền tư hữu tư liệu sản xuất tình trạng phân chia giai cấp Ơng chống lại phương pháp đấu tranh cách mạng, mơ hồ chất giai cấp vơ sản Vì thế, học thuyết xã hội ơng mang tính chất khơng tưởng, ông phản ánh nhu cầu phát triển xã hội phác thảo số đường nét xã hội tương lai Học thuyết Ch Fourier K.Marx F Engels đánh giá cao Hai ơng tiếp thu có phê phán học thuyết với học thuyết khác xã hội mới, coi tiền đề lý luận quan trọng để xây dựng học thuyết chủ nghĩa cộng sản khoa học sau Ngoài ra, học thuyết Ch Fourier có ảnh hưởng quần chúng nhân dân Pháp, phong trào công nhân nửa đầu kỷ XIX Sigmund Freud (1856 – 1939) bác sĩ tâm thần người Áo Tốt nghiệp đại học y, đạt học vị tiến sĩ y học 25 tuổi Ông làm việc viện nghiên cứu nhà sinh lý học tiếng Breuer, Y viện y khoa Viên, trung tâm nghiên cứu bệnh tâm thần giới Pari bắt đầu nghiên cứu nguyên nhân tâm lý bệnh tâm thần, từ xây dựng hai khái niệm quan trọng tư tưởng triết học ông libido vô thức Năm 1938 Phát xít Đức chiếm Áo, ông lưu lạc sang Anh London nước Anh năm 1939 244 Johann Wolfgang von Goethe (1749-1832), nhà thơ, nhà soạn kịch vĩ đại nước Đức, xem ngang hàng với Homer Shakespeare Rất giỏi ngoại ngữ, đỗ cử nhân luật học Tác phẩm tiếng “Những nỗi đau khổ chàng Werther” kịch “Faust”, ngồi ơng cịn đánh giá “nhà thơ Đức tuổi xuân”[80,tr.40] Marie Jean Guyan (1854-1888), nhà thơ triết gia Pháp, theo chủ nghĩa tâm, ảnh hưởng triết học Epicurus, Plato, I.Kant dạy triết học Lycee Condorcet, quan tâm đến tư tưởng triết học đạo đức, vấn đề nghĩa vụ quyền lợi người, xem kiện đạo đức không quan trọng ý chí đạo đức Eduard von Hartman (1842 – 1906), nhà triết học tâm Đức, tiền bối trường phái chủ nghĩa phi lý thuyết ý chí Tác phẩm lớn ông “Triết học vô thức” E Hartman xếp vào nhánh ý chí tâm khách quan với A Schopenhauer, ơng xem ý chí nguyên tinh thần vô ý thức sở tồn Nguồn gốc bất hạnh mong muốn hạnh phúc, muốn tránh bất hạnh phải triệt tiêu ham muốn hạnh phúc, thực khơng có hạnh phúc, mà có ảo tưởng hạnh phúc Ơng u cầu giải phóng người khỏi ba ảo tưởng: hạnh phúc trần gian, hạnh phúc tình yêu hạnh phúc đạt cách cải tạo hoàn thiện xã hội Vì vậy, tư tưởng ơng bị xem phản động mặt triết học lẫn trị- xã hội [xem 112, tr.222-223] Johann Gottfried Herder (1744-1803) triết gia khai sáng, nhà thơ, nhà phê bình văn học người Đức Bác bỏ phê phán I.Kant lý tính, khẳng định yếu tố sinh học ngơn ngữ định lý tính Cơng nhận tiến lịch sử loài người hướng vận động lồi người theo chủ nghĩa nhân đạo Ơng đặt sở cho triết học F.Hegel mục đích chủ quan hành vi riêng lẻ người không trùng hợp với kết khách quan hành vi lịch sử 245 Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770-1831) đại biểu tiếng triết học cổ điển Đức theo chủ nghĩa tâm khách quan Ông làm giáo sư triết học trường Iena Berlin Thời trẻ, Hegel có tư tưởng cấp tiến, ủng hộ cách mạng Pháp, chống phong kiến, sau triết học ơng bộc lộ tính hai mặt, vừa có xu hướng tiến cách mạng, vừa có xu hướng bảo thủ phản động Hegel nghiên cứu phát triển ý thức người Hiện tượng học tinh thần (1807), nguyên lý xuất phát ông đồng tồn với tư duy, xem “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh thần giới” nguyên phát triển qua ba giai đoạn: lôgic học, triết học tự nhiên triết học tinh thần Thành quan trọng triết học Hegel phép biện chứng trình bày tác phẩm Khoa học lôgic (1812-1816) Hermann Hesse (1877-1962), nhà thơ, nhà văn, họa sĩ Đức nhận giải thưởng Nobel văn học năm 1946 cho tác phẩm Trò chơi hạt ngọc thủy tinh (Das Glasperlenspiel ), số tác phẩm khác mang tính chất triết lý cao Tuổi trẻ băn khoăn, Câu chuyện dịng sơng, Hành trình sang phương Đơng, … ơng xuất đón đọc nhiều lần Ơng theo chủ nghĩa linh, có tư tưởng nhân văn, theo trường phái nghệ thuật lãng mạn, chống Đức quốc xã, với đóng góp ơng nên sau có Giải thưởng Hermann Hesse Giải thưởng văn học Hermann Hesse John Hospers (1918-2011) nhà triết học trị gia Mỹ, dạy triết học số trường Đại học Mỹ Năm 1972, ông ứng cử viên Đảng tự tranh cử Tổng thống Hoa Kỳ Ông chấp nhận thuyết tự trị bác bỏ thuyết tự triết học, bênh vực thuyết tất định dựa lý luận phân tâm học động vô thức Luce Irigaray, sinh năm 1930, triết gia, nhà phân tâm học, ngôn ngữ học người Bỉ nhà lãnh đạo nữ quyền Phong trào Phụ nữ Paris Frederic Jameson sinh năm 1934, làm giáo sư văn chương triết học nhiều trường đại học Mỹ F Jameson chịu ảnh hưởng lớn từ chủ 246 nghĩa Marx, ơng đưa phân tích bối cảnh tổng quát chủ nghĩa hậu đại xem logic chủ nghĩa tư hậu kỳ Ông cung cấp cho chủ nghĩa hậu đại cách tiếp cận quan hệ xã hội ẩn náu đằng sau triệu chứng xã hội hậu đại Karl Jaspers (1883-1969) nhà triết học Đức, xem người sáng lập chủ nghĩa sinh Từng làm giáo sư triết học Đại học Tổng hợp Heidelberg, sau giảng dạy Đại học Tổng hợp Basel (Thụy Sỹ) Đoạn tuyệt với triết học mang tính chất lý, tách triết lý khỏi khoa học để quay với sinh người, tồn tuyệt đối Khái niệm trung tâm triết học ông “giao tiếp” Khái niệm cho phép xác định ý nghĩa trình triết lý tự thân, người, khả giao tiếp để phân biệt người với tồn khác thơng qua người tìm thấy Carl Gustav Jung (1875-1961) nhà tâm lý học tiếng người Thụy Sĩ sáng lập trường phái tâm lý học phân tích, đóng góp nhiều cho lĩnh vực nghiên cứu tâm trí, ông đưa thuật ngữ hướng nội, hướng ngoại, tổ hợp, cổ mẫu, cá nhân hóa, vơ thức tập thể, … Đối lập với S.Freud nhấn mạnh vào năng, ông nhấn mạnh vào chất tinh thần người, đồng thời khẳng định tự nhận thức thân cá nhân tạo thành tựu cho lịch sử loài người Immanuel Kant (1724-1804) nhà triết học Đức, đại diện tiêu biểu cho triết học cổ điển tư sản Đức, người sáng lập triết học phê phán với ba sách tiếng Phê phán lý tính túy, Phê phán lý tính thực hành Phê phán lực phán đoán Trong thể luận I.Kant chia giới thành giới vật tượng giới vật tự thân, nhận thức luận ông thuộc phái bất khả tri Soren Kierkegaard (1813-1855) nhà triết học Đan Mạch, người sáng lập chủ nghĩa sinh hữu thần Ông theo chủ nghĩa tâm chủ quan, chống lại tính chất hệ thống hóa triết học Hegel, khẳng định giá trị tuyệt 247 đối đời sống cá nhân Ông đưa ba giai đoạn sinh sinh thẩm mỹ, sinh đạo đức sinh tơn giáo, giai đoạn sinh tơn giáo cao Jacques Marie Émile Lacan (1901 – 1981) nhà phân tâm học tâm lý trị liệu người Pháp, người có đóng góp bật cho phân tâm học triết học đương đại, gọi "nhà phân tâm học gây tranh cãi kể từ Freud" Vladimir Ilyich Lenin (1870 – 1924) nhà lý luận trị, nhà triết học Nga, người lãnh đạo giai cấp vô sản giới, phát triển chủ nghĩa Marx Tham gia hoạt động trị từ thời trẻ, xây dựng phát triển Đảng Bolshevik, sau năm tháng bị tù đày gian khổ sống lưu vong, ông nước, lãnh đạo thành công Cách mạng tháng Mười Nga, bảo vệ tồn nhà nước Xơ viết, xây dựng sách kinh tế mới, lãnh đạo xây dựng Quốc tế Cộng sản Những tư tưởng triết học ông thể tác phẩm Bút ký triết học Ernst Mach (1838 – 1916) nhà vật lý triết học Áo, sinh Tiệp khắc Ơng học tốn vật lý, đỗ tiến sĩ ông giảng dạy trường đại học Viên, Grátxơ, Praha Tại Viên ông cịn chủ trì buổi giảng lịch sử lý luận khoa học quy nạp nhằm khái quát triết học khoa học tự nhiên Từ ơng xem triết gia khoa học sớm khoa học phương Tây đại Ông người sáng lập chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, trào lưu tâm chủ quan, mang tính tượng luận triết học phương pháp luận khoa học cuối kỷ XIX, đầu XX Karl Marx (1818 – 1883) nhà triết học Đức, người sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học người lãnh đạo phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nửa sau kỷ XIX Cùng với F.Engels, ông xây dựng hệ tư tưởng cho giai cấp vô sản với ba học thuyết lớn là: học thuyết hình thái kinh tế - xã hội; học thuyết giá trị thặng dư học thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp công 248 nhân Bộ Tư cơng trình khoa học vĩ đại mà K.Marx để lại cho lịch sử tư nhân loại, ông xem nhà tư tưởng vĩ đại thiên niên kỷ thứ hai John Stuart Mill (1806 – 1873) nhà triết học nhà kinh tế trị học người Anh Ơng triết gia theo đường lối tự có ảnh hưởng lớn kỷ XIX Ông tán thành chủ nghĩa công lợi, học thuyết đạo đức Jeremy Bentham đưa lần nhân vật mẫu mực cho người tự dân chủ xã hội Anh quốc 150 năm Kitaro Nishida (1870 – 1945) triết gia Nhật, làm giáo sư triết học Đại học Kyoto, tư tưởng triết học chủ yếu đề cao hư vô tuyệt đối theo quan điểm Phật giáo, muốn kết hợp Thiền triết học phương Tây, đưa tự tự trị ý chí Robert Owen (1771 - 1858) nhà xã hội không tưởng người Anh thực chất ông người xứ Wales Năm 19 tuổi, ông trở thành chủ xưởng dệt Manchester Năm 28 tuổi, Owen quản lý nhà máy dệt New Lanark (Scotland) Trong thời gian quản lý nhà máy (1797 - 1824), Robert Owen tham gia nghiên cứu kinh tế trị học Với khả trí tuệ nhạy bén môi trường hoạt động, ông làm nhiều việc để cải thiện điều kiện lao động đời sống cơng nhân Ơng có suy nghĩ sâu sắc xã hội tư dự định cải tạo xã hội đó, chưa tìm lý luận đắn, nên ông chuyển dần từ chủ nghĩa từ thiện sang chủ nghĩa xã hội không tưởng Sarvepalli Radhakrishnan (1888 – 1975) nhà triết học trị gia Ấn Độ, giữ cương vị Tổng thống thứ hai Ấn Độ từ năm 1962 đến năm 1967 Dựa triết lý Vedanta bảo vệ văn hóa Ấn Độ giáo chống lại phê phán phương Tây Ông người giải nhuần nhuyễn vấn đề dung hịa tự ý chí với thuyết định số phận David Ricardo (1772-1823) nhà kinh tế học người Anh, có ảnh hưởng lớn kinh tế học cổ điển sánh ngang A Smith Th Malthus 249 Ông người cổ vũ thương mại tự dựa lý luận với lợi so sánh Ơng tiếp bước A Smith đóng góp lớn vào việc phát triển thuyết giá trị lao động Các lý luận ông ảnh hưởng đáng kể đến tư tưởng kinh tế K.Marx D Ricardo thương gia, chuyên gia tài chính, nhà đầu cơ, ơng coi người tích lũy tài sản lớn Paul Ricoeur (1913 – 2005), người Pháp Ông xem triết gia lỗi lạc kỷ XX Ông tiếng với việc kết hợp tượng học với thông diễn hoc Richard Rorty McKay (1931 - 2007) triết gia Mỹ đại, người theo trường phái triết học thực dụng Mỹ, đề cao triết học khai trí vượt qua diễn ngôn lỗi thời, lạc hậu, mang lại ích lợi hơn, kêu gọi tránh triết học hệ thống xác lập lý thuyết chặt chẽ, bó buộc tư người Bertrand Russell (1872 – 1970) triết gia, nhà lơgic học, tốn học người Anh, người theo chủ nghĩa tự do, dân chủ xã hội dành phần lớn thời gian đời để chống chiến tranh Quan điểm triết học ông thay đổi theo thời gian, đầu ông theo chủ nghĩa thực mới, sau sáng lập nên thuyết nguyên tử lôgic ông tổ triết học chủ nghĩa thực chứng Ông xem vấn đề triết học quan trọng luận chứng cho nhận thức khoa học kinh nghiệm cảm tính chủ thể, tức nghiên cứu nội dung cấu trúc kinh nghiệm chủ yếu Jean Paul Sartre (1905 – 1980) triết gia sinh vô thần Pháp Những đề tài chủ yếu tư tưởng triết học ơng tính tự chủ ý thức, tự ý thức, ý nghĩa thể cá nhân, tính đặc thù tồn người, tự tuyệt đối, trách nhiệm cá nhân, … Tác phẩm triết học tiếng ông “Tồn hư vô” (1943) Max Scheler (1874 – 1928) nhà triết học xã hội học Đức, người sáng lập nhân học triết học, giá trị học xã hội học tri thức Ông 250 muốn đặt triết học nhân học mối quan hệ tổng thể với sinh học, nhân chủng học xã hội học Friedrich Wilhelm Joseph Schelling (1775 – 1854) nhà triết học tâm khách quan thuộc triết học cổ điển Đức, người xây dựng trường phái văn nghệ lãng mạn châu Âu Ông đưa học thuyết lý hội trực giác thiên nhiên (thiên nhiên đóng vai trò trung gian người thần linh), theo phiến thần luận, đưa học thuyết đồng nhất, có đồng hóa tuyệt đối tơi giới, vật chất tinh thần, khách thể chủ thể Sau ông chuyển sang triết học tôn giáo thần bí, tư tưởng ơng nhiều ảnh hưởng đến H.Bergson Duns Scotus (1265 – 1308) nhà kinh viện nhà danh lớn lớn kỷ XIII Ông sinh Scotlen, tốt nghiệp trường đại học Oxford, sau trở thành giáo sư trường Về học thuyết Thượng đế ông tâm, xem thực thể bắt nguồn từ vật chất, điều có tác dụng chống chủ nghĩa linh, chưa phải chủ nghĩa vật John Searle (1932 - ) Triết gia người Mỹ, giáo sư triết học dạy Đại học California, có đóng góp cho triết học ngôn ngữ, triết học tinh thần triết học xã hội Chống lại thuyết phù hợp (compatibilism), ông viết luận Tự ý chí người, xem tự người kiện kinh nghiệm khẳng định người có tự ý chí Claude Henri de Rouvray Saint Simon (1760 – 1825), thường gọi Henri de Saint-Simon, nhà tư tưởng người Pháp, người có ảnh hưởng lớn đến hình thành nhiều trường phái triết học kỷ XIX, đáng chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa thực chứng chuyên ngành xã hội học Burrhus Frederic Skinner (1904 – 1990), giáo sư tâm lý tiếng ĐH Harvard, Mỹ theo chủ nghĩa thực chứng Chịu ảnh hưởng tâm lý học hành vi (behaviorism) B.Watson Ơng xây dựng thuyết tất định mơi trường muốn dùng cơng nghệ “thiết kế hành vi” có hiệu nhằm đem lại tự cho người 251 Adam Smith (1723-1790) nhà kinh tế trị học triết gia đạo đức học lớn người Scotland; nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế Bộ sách Bàn tài sản quốc gia (Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations) xây dựng tảng cho kinh tế học đại cung cấp sở hợp lý tiếng thương mại tự do, chủ nghĩa tư chủ nghĩa tự Năm 1776 ông xuất tác phẩm Bàn tài sản quốc gia lý luận "của cải" ông dẫn đường cho kinh tế giới ngày Adam Smith nhìn thấy bàn tay vơ hình chi phối tài sản cách tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, từ tác giả cắt nghĩa sức mạnh cách hoạt động thị trường Oswald Spengler (1880 – 1936) nhà triết học lịch sử Đức, phủ nhận tri thức khoa học nghiên cứu lịch sử, theo thuyết số mệnh, bi quan đề xuất lý thuyết văn minh nhân loại qua ba giai đoạn: đời, phồn thịnh suy vong Tư tưởng ơng mang tính tiêu cực phủ nhận chủ nghĩa xã hội, đòi phục hồi chế độ phong kiến quân phiệt Đức Baruch Spinoza (1632 – 1677) nhà triết học vật Hà Lan, xem mục tiêu tri thức giành quyền thống trị tự nhiên hoàn thiện người, học thuyết tự nhiên ông phương pháp người đạt tự khuôn khổ tất yếu, tự nhiên tồn tự nó, tự nhiên sáng tạo thực thể “Chúa” Thực thể thống vật hữu hạn vơ số (modun) Trí tuệ hữu hạn người hiểu chất thực thể vô hạn hai phương diện: quảng tính tư Học thuyết thuộc tính ơng mang tính vật, siêu hình, loại vận động khỏi thuộc tính thực thể Học thuyết modun linh hồn ơng quy tồn tính chất phức tạp đời sống tâm lý vào lý tính say mê, xúc động, buồn,vui, khát vọng Ơng đồng ý chí với lý tính, ý chí muốn tự bảo tồn kiếm lợi cho thân động thúc đẩy hành vi người Khơng cơng nhận tự ý chí, ý chí dựa vào động cơ, có hành vi tự hoạt động dựa 252 nhận thức tất yếu Ơng theo chủ nghĩa vơ thần đề cao tự tư tưởng, tôn giáo nhà nước không nên xâm hại tự tư tưởng Walter Terence Stace (1886 -1967) nhà triết học người Anh nghiên cứu chủ nghĩa thần bí, làm việc Srilanka, làm giáo sư triết Đại học Princeton, chủ tịch hiệp hội Triết học Mỹ năm 1949 năm 1950, California, Mỹ Max Stirner (1806 – 1856), tên thật Johann Kaspar Schmidt, nhà triết học người Đức, phe tả phái Hegel trẻ, thường xem người khơi dịng cho chủ nghĩa hư vơ, chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa hậu đại, chủ nghĩa cá nhân cực đoan chủ nghĩa vơ phủ Tertullien (khoảng 160 – 220) thuộc triết học thần học, giáo phụ học Ông chống lại sùng bái vào lý trí, thay lý trí đức tin “Tơi tin, điều trái với lý trí” Ơng người tiếng Latinh sử dụng cấu trúc ba thống để diễn đạt tồn Chúa Chúa đấng sáng ban đầu tồn Logos, Thánh thần tâm phúc Ngài, Chúa tạo nhân cách thánh thần qua Ngài Chúa (Logos – Christ) Chúa gốc, Chúa thân, Thánh thần quả, thứ từ cội nguồn mà ra, nên có đức tin nhất, đức tin túy, tự chứa chân lý khơng cần chứng minh Ferdinand Tonnies (1855 – 1936) nhà triết học xã hội Đức, làm giảng viên giáo sư Đại học Kiel, ý xây dựng khoa học thống kê xã hội học Wilhelm Vundt (1832 – 1920) nhà tâm lý học Đức thuộc trường phái tâm lý học thực nghiệm Đại học Leipzig nghiên cứu kinh nghiệm ý thức Richard Wagner (1813 – 1883) nhà soạn nhạc, kiêm nhạc trưởng, đạo diễn kịch nhà lý luận âm nhạc tiếng người Đức, sinh Leipzig nước Đức Venice nước Ý Ông thường dùng chất nửa cung nghiêm ngặt 253 chuyển đổi âm vực nhanh âm nhạc, điều khó, nhờ mà ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển âm nhạc châu Âu Phần 3: Chú thích cách trích dẫn tài liệu tham khảo Nếu viết [1,tr.11], có nghĩa trích ngun mẫu từ tài liệu tham khảo số 1, trang 11 Nếu viết [xem 1, tr.4-7], có nghĩa xem tài liệu tham khảo số 1, từ trang đến trang Nếu viết [dẫn theo 1, tr 12], có nghĩa trích dẫn lại từ tài liệu tham khảo số 1, trang 12 254 PHỤ LỤC HỌ VÀ TÊN CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC VÀ TƯ TƯỞNG A Adler S Augustin R.H.L Avenarius J Baudrillard B Bauer L Beethoven H Bergson G Berkeley O.V Bismarck 10 E Boutroux 11 A Camus 12 A Comte 13 G Deleuze 14 W Dilthey 15 J Derrida 16 R Descartes 17 F Engels 18 L Feuerbach 19 P Feyerabend 20 J.G Fichte 21 M Foucault 22 Ch Fourier 23 S Freud 24 J.W Goethe 25 M.J Guyan 26 E Hartmann 27 J.G Herder 28 G.W.F Hegel 29 H Hesse 30 J Hospers 31 L Irigaray 32 F Jameson 33 K Jaspers 34 C.G Jung 35 I Kant 36 S Kierkegaard 37 J M E Lacan 38 V.I Lenin 39 E Mach 40 K Marx 41 J.S Mill 42 F Nietzsche Alfred Adler Saint Augustin Richard Heinrich Ludwig Avenarius Jean Baudrillard Bruno Bauer Ludwig Van Beethoven Henri Bergson George Berkeley Otto Von Bismarck Emile Boutroux Albert Camus Auguste Comte Gilles Deleuze Wilhelm Dilthey Jacques Derrida Rene Descartes Friedrich Engels Ludwig Feuerbach Paul Feyerabend Johann Gottlieb Fichte Michel Foucault Charles Fourier Sigmund Freud Johann Wolfgang von Goethe Marie Jean Guyan Eduard von Hartmann Johann Gottfried Herder Georg Wilhelm Friedrich Hegel Hermann Hesse John Hospers Luca Irigaray Frederic Jameson Karl Jaspers Carl Gustav Jung Immanuel Kant Soren Kierkegaard Jacques Marie Émile Lacan Vladimir Ilyich Lenin Ernst Mach Karl Marx John Stuart Mill Friedrich Nietzsche 255 43 K Nishida 44 R Owen 45 S Radhakrishnan 46 D Ricardo 47 P Ricoeur 48 R Rorty 49 B Russell 50 J.P Sartre 51 M Scheler 52 F.W.J Schelling 53 A Schopenhauer 54 D Scotus 55 J Searle 56 H Saint Simon 57 B.F Skinner 58 A Smith 59 O Spengler 60 B Spinoza 61 W.T Stace 62 M Stirner 63 F Tonnies 64 W.Wundt 65 R Wagner Kitaro Nishida Robert Owen Sarvepalli Radhakrishnan David Ricardo Ricoeur Richard Rorty McKay Bertrand Russell Jean Paul Sartre Max Scheler Friedrich Wilhelm Joseph Schelling Arthur Schopenhauer Duns Scotus John Searle Henri Saint Simon Burrhus Frederic Skinner Adam Smith Oswald Spengler Baruch Spinoza Walter Terence Stace Max Stirner Ferdinand Tonnies Wilhelm Wundt Richard Wagner ... CỦA CHỦ NGHĨA DUY Ý CHÍ VÀ VAI TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 3.1 Những giá trị hạn chế chủ nghĩa ý chí 145 3.1.1 Những giá trị chủ nghĩa ý chí 145 3.1.2 Những hạn chế chủ nghĩa. .. nghĩa ý chí 160 3.2 Vai trị chủ nghĩa ý chí triết học phương Tây đại 3.2.1 170 Chủ nghĩa ý chí với học thuyết sinh khí sống H.Bergson 170 3.2.2 Chủ nghĩa ý chí với phân tâm học S Freud 181 3.2.3 Chủ. .. tưởng triết học chủ nghĩa ý chí thơng qua quan điểm học thuyết triết học A.Schopenhauer F.Nietzsche; vai trị chủ nghĩa ý chí triết học đời sống, phân tâm học, triết học sinh triết học hậu đại;

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w