1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad trong hỗ trợ dạy học một số nội dung của chủ đề các phép biến hình trong mặt phẳng hình học 11 cơ bản

53 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Xuân, Cô giáo tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình làm Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu , khoa Khoa học Tự nhiêncácthầycơgiáotrongtổbộmơn thuậnlợichotơitrongsuốtqtrìnhhọctậpvàlàm tạo điều kiện luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, trƣờngTrƣờng THPT Lê Văn Hƣu tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, chia sẻ với tơi suốt q trình Dù cố gắng, xong khuyết, mong nhận đƣợc góp ý thầy, giáo bạn Sinh viên Nguyễn Mạnh Huy i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MTĐT Máy tính điện tử CNTT Cơng nghệ thơng tin PPDH PMDH Phần mềm dạy học GSP Geometer's SketchPad HĐ ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU học phẳng trƣờng Trung học thông 1.3 Thực trạng việc áp dụng CNTT dạy học trƣờng THPT 1.4 Thực trạng dạy học Các phép biến hình trƣờng THPT 11 CHƢƠNG 2.GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD VÀ ỨNG DỤNG CỦA NĨ TRONG DẠY HỌC TỐN 12 2.1 12 2.2 Các công cụ phần mềm 12 2.3 Các yếu tố hình GSP 13 2.4 Phép tịnh tiến 19 2.5 Phép quay 20 2.6 Phép đối xứng 21 2.7 Phép vị tự 21 CHƢƠNG CHPAD 11 23 3.1 Phép tịnh tiến 23 3.1.1 Sử dụng GSP để hỗ trợ dạy học đị 23 3.1.2 Sử dụng GSP để hỗ trợ dạy học định lí 24 3.2 Phép đối xứng trục 25 3.2.1 Sử dụng GSP để hỗ trợ dạy học đị 25 3.2.2 Sử dụng GSP để hỗ trợ dạy học định lí 27 3.3 Phép quay 30 3.3.1 Sử dụng GSP để hỗ trợ dạy học đị iii 30 3.3.2 Sử dụng GSP để hỗ trợ dạy học định lí 30 3.4 Phép vị tự 31 3.4.1 Sử dụng GSP để hỗ trợ dạy học đị 31 3.4.2 Sử dụng GSP để hỗ trợ dạy học định lí 33 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 35 4.1 Mục đích thựcnghiệm 35 4.2 Nội dung thực nghiệm 35 4.3 Tổ chức thực nghiệm 35 4.4 Đánh giá kết thực nghiệm 36 4.5 Kết luận chƣơng 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 42 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngày nay, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) mang lại hiệu thiết thực đời sống kinh tế - xã hội Trong xu chung thời đại, để thực công "Cơng nghiệp hóa, đại hóa" đất nƣớc cần phải có đội ngũ nhân lực linh hoạt, sáng tạo có lực vững vàng phù hợp với thời đại Chính thế, năm gần đây, Đảng Nhà nƣớc ta có sách ƣu tiên hàng đầu cho ngành giáo dục với quan điểm "Giáo dục quốc sách hàng đầu", đặc biệt ứng dụng thành tựu CNTT để hỗ trợ đổi giáo dục nhằm nâng cao hiệu chất lƣợng giáo dục Theo thị số 55/2008/CTBGDĐT ngày 30/09/2008 tăng cƣờng giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2008 - 2012, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhấn mạnh: "Triển khai áp dụng CNTT dạy học, hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, tích hợp ứng dụng CNTT mơn học cách hiệu sáng tạo nơi có điều kiện thiết bị tin học; xây dựng nội dung thông tin số phục vụ giáo dục; phát huy tính tích cực tự học, tự tìm tịi thông tin qua mạng Internet người học; tạo điều kiện để người học học nơi, lúc, tìm nội dung học phù hợp; xóa bỏ lạc hậu công nghệ thông tin khoảng cách địa lý đem lại" Mặt khác, Giáo dục Đào tạo lĩnh vực có vai trò quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng phát triển ngành CNTT Trong ngành giáo dục, việc ứng dụng CNTT mang lại triển vọng to lớn việc đổi phƣơng pháp, hình thức dạy học quản lý giáo dục Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục 2010 - 2020 phủ nhận định: "Sự đổi phát triển giáo dục diễn quy mơ tồn cầu tạo hội tốt để giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với xu mới, tri thức mới, sở lý luận, phương pháp tổ chức, nội dung giảng dạy đại tiện dụng kinh nghiệm quốc tế để đổi phát triển" Ngành giáo dục đặt yêu cầu cấp thiết việc nâng cao chất lƣợng đào tạo toàn diện để trang bị cho học sinh tri thức quý giá giúp em vững bƣớc tƣơng lai, trƣớc vận hội đất nƣớc Vì vậy, ngƣời giáo viên phải đổi phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng tích cực "lấy học sinh làm trung tâm", có hỗ trợ đắc lực CNTT 1.2 Việc sử dụng phƣơng tiện dạy học mơn Tốn nƣớc ta cần đƣợc đặt cách khẩn trƣơng nội dung chƣơng trình mơn Tốn địi hỏi bổ sung, hồn thiện, thay đổi phƣơng tiện dạy học cho phù hợp Xu chung phƣơng pháp dạy học (PPDH) mơn Tốn mà nhiều nƣớc khẳng định phải sử dụng nhiều loại hình phƣơng tiện dạy học nhằm hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy hoạt động (HĐ) nhận thức tích cực học sinh (HS), góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơnTốn 1.3 Thực trạng dạy học tốn nhà trƣờng THPT nƣớc ta cho thấy HS thƣờng gặp khơng khó khăn chẳng hạn phần hình học lớp 11 chƣơng phép biến hình mặt phẳng Ngun nhân hình học khơng gian u cầu trí tƣởng tƣợng cao mà học sinh lại chƣa đƣợc tiếp xúc nhiều với nó, chƣa có sinh động cách vẽ hình biễu diễn dẫn tới việc học sinh tiếp nhận kiến thức nhƣ giáo viên truyền đạt kiến thức gặp nhiều khó khăn, thiếu chỗ dựa trực quan nhiều thời gian ảnh hƣởng đến học, Hình ảnh khơng đẹp, khơng sinh động, thiếu tính sác Học sinh khó tiếp thu kiến thức phƣơng pháp dạy học truyền thông, khả tƣ hình ảnh học sinh cịn hạn chế tính tự giác tự học học sinh kém, viêc tiếp thu kiến thức giáo viên chậm đặc biệt học sinh trung bình - yếu Giáo viên khơng biết lựa chọn phần mềm phù hợp, Kỹ sử dụng phần mềm dạy học hạn chế, Cơ sở nhà trƣờng thiếu phƣơng tiện, thiết bị dạy học Do việc thiết kế Bài giảng có sử dụng phƣơng tiện nhƣ máy tính phần mềm dạy học (PMDH) hỗ trợ vào trình dạy học việc làm cần thiết phù hợp với xu đổi PPDH trƣờng phổ thơng, góp phần nâng cao nâng cao chất lƣợng dạy học mơn tốn trƣờngTHPT Từ nhận thức ấy, chọn tên là: Khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ dạy học Mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu 4.3 Xây Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu văn kiện Đảng nhà nƣớc giáo dục, luật giáo dục, nghị phủ, định… Nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tích cực nói chung phƣơng pháp dạy học Nghiên cứu sách báo, tài liệu liên quan đến giáodục Nghiên cứu tài liệu tâm lý học, lý luận dạy học hiệnđại Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa (nâng cao) Hình học không gian, sách thamkhảo - Phương pháp tổng hợp: sử dụng kĩ thuật mơ hình sẵn có Internet kết hợp với kinh nghiệm thân, thực tế diễn nhƣ ý kiến đóng góp thầy cô giáo - Phương pháp điều tra, khảo sát: Tiến hành điều tra, khảo sát tình hình dạy h - Phương pháp quan sát: Quan sát số hoạt động dạy họ - Phương pháp phân tích: nghiên cứu thực trạng học sinh, nắm đƣợc kiến thức học sinh khó khăn thắc mắc học sinh học - Phương pháp trao đổi thảo luận: nghiên cứu cung cấp kết thảo luận với bạn thầy, cô giáo nhƣ mạng Intenet Phạm vi nghiên cứu Sử dụng phần mềm GSP 5.0 phiên Việt hóa (giao diện Tiếng Việt) nhằm hƣớng tới nhiều đối tƣợng để tiếp cận với phần mềm chƣa thành thạo sử dụng, chƣa thành thạo vẽ hình phần mềm Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, Khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng Chƣơng 2: Giới thiệu phần mềm GSP ứng dụng dạy học Chƣơng 3: Ứng dụng phần mềm Geometer's Sketpad hỗ trợ dạy học phép biến hình lớp 11 Chƣơng 4: Thực nghiệm sƣ phạm học phẳng trƣờng Trung 1.1 học thông §1 Mở đầu phép biến hình §2 Phép tịnh tiến phép dời hình Về kiến thức: Biết đƣợc định nghĩa phép biến hình Về kĩ năng: Biết quy tắc tƣơng ứng phép biến hình Dựng đƣợc ảnh điểm qua phép biến hình cho §2 Phép tịnh tiến phép dời hình (tiếp) Về kiến thức: Biết đƣợc: - Định nghĩa phép tịnh tiến - Phép tịnh tiến có tính chất phép dờihình - Biểu thức tọa độ phép tịnhtiến Về kĩ năng: Dựng đƣợc ảnh điểm, đoạn thẳng, tam giác, đƣờng tròn qua phép tịnh tiến §3 Phép đối xứng trục Về kiến thức: Biết đƣợc: - Định nghĩa phép đối xứngtrục - Phép đối xứng trục có tính chất phép dờihình - Trục đối xứng hình, hình có trục đốixứng - Biểu thức tọa độ phép đối xứng qua trục tọađộ Về kĩ năng: - Dựng đƣợc ảnh điểm, đoạn thẳng, tam giác qua phép đối xứng trục - ViếtđƣợcbiểuthứctọađộcủamộtđiểmđốixứngvớiđiểmđãchoquatrụcOx Oy - Xác định trục đối xứng mộthình §4 Phép quay phép đối xứng tâm Về kiến thức: Biết đƣợc: - Định nghĩa phépquay - Phép quay có tính chất phép dờihình Về kĩ năng: - Dựng đƣợc ảnh điểm, đoạn thẳng, tam giác qua phép quay §6 Phép vị tự Về kiến thức: Biết đƣợc - Định nghĩa phép vị tự Ảnh đƣờng tròn qua phép vịtự Về kĩ năng: - Dựng đƣợc ảnh điểm, đoạn thẳng, đƣờng tròn, … qua phép vị tự Bƣớc đầu vận dụng đƣợc tính chất phép vị tự bàitập THPT Những thành tựu CNTT khai thác dạy học nhƣ: - Kỹ thuật đồ họa chiều, chiều MTĐT dùng để thiết kế thí nghiệm ảo Vật lý, Hố học, Sinh học… - Cơng nghệ đa phƣơng tiện (multimedia) với chuẩn nén liệu MP3, MP4, phƣơng pháp xử lý âm thanh, đồ hoạ tiên tiến cho phép tích hợp nhiều dạng liệu nhƣ: văn bản, biểu đồ, âm thanh, hình ảnh, video vào giảng nhằm hỗ trợ tối đa khả tiếp thu kiến thức ngƣời học - Việc trao đổi thông tin GV với HS, HS với HS đƣợc thực mạng máy tính internet - Sự phát triển ngành khoa học lĩnh vực tin học nhƣ: trí tuệ nhân tạo, hệ chuyên gia, mạng nơ-ron, vấn đề xử lý tri thức cho phép chế tạo điều khiển MTĐT bắt chƣớc suy nghĩ hành động ngƣời Trong thời gian gần việc sử dụng MTĐT cơng việc địi hỏi suy luận nhƣ chứng minh mệnh đề toán học trở thành thực - Sự phát triển công nghiệp phần mềm cung cấp hàng loạt PMDH, PMDH thông minh, phần mềm công cụ với giao diện “thân thiện” hỗ trợ GV HS dạy học Đặc biệt, PMDH có khả phục vụ ý đồ sƣ phạm nhƣ sau: CHƢƠNG : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Mục đích thựcnghiệm Mục đích thực nghiệm sƣ phạm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học đề tài, kiểm nghiệm đánh giá tính khả thi, tính hiệu phƣơng án khai thác phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ dạy học số nội dung mơn tốn THPT 4.2 Nội dung thực nghiệm Ngay sau nhận đề tài nghiên cứu, lựa chọn trƣờng thực nghiệm, cài đặt phần mềm phịng máy tính nhà trƣờng hƣớngdẫnGV,HSsửdụngphầnmềmtrêntronggiảngdạyvàhọctậpTốn.Đồng thời, chúng tơi có trao đổi chun mơn với tập thể GV giảng dạy Toán trƣờng thực nghiệm để lựa chọn nội dung phù hợp tổ chức giảng dạy số tiết phịng học có máy chiếu Cụ thể nội dungsau: Các khái niệm toán học: Các định lý toán học: phép tịnh tiến, phép đối xứng trục 4.3 Tổ chức thực nghiệm Chúng tơi chọn trƣờng thực nghiệm là: Trƣờng THPT Lê Văn Hƣu Đối tƣợng thực nghiệm HS trƣờng Chúng tơi chọn 02 nhóm để thực nghiệm nhƣsau : - Nhóm thực nghiệm: Gồm có 40 học sinh Trƣờng THPT Lê Văn Hƣu - Nhóm đối chứng: Gồm 40 học sinh khác trƣờng THPT Lê Văn Hƣu Các nhóm thực nghiệm đối chứng đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên đƣợc đánh giá có trình độ tƣơng đƣơng với thơng qua kiểm tra trƣớc thựcnghiệm Thời gian thực nghiệm đƣợc tiến hành từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2018 Mỗi tuần dạy buổi, buổi dạy tiết, có nhiều tiết đƣợc dạy trực tiếp phịng máy chiếu để HS tƣơng tác trực tiếp 35 với phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ q trình giải tập tốn học 4.4 Đánh giá kết thực nghiệm Việc phân tích dụng ý đề kiểm tra nhƣ đánh giá sơ kết làm bài, thêm lần cho thấy việc học sinh tiếp nhận kiến thức với giảng thông thƣờng chƣa áp dụng phần mềm dạy hoc (phần mềm The Geometer'sSketchpad) hỗ trợ gặp nhiều khó khăn hạn chế Nhận định cịn đƣợc rút từ nhiều giáo viên day Tốn trƣờng Sau nghiên cứu sử dụng giảng kiều có sử dụng PMDH Chẳng hạn sử dụng phần mềm Sketchpad dạy học phần khái niêm, định lí, tập đƣợc thể phần chƣơng khóa luận Giáo viên dạy thử nghiệm có ý kiến rằng: Khơng có khó khả thi việc sử dụng giảng có sử dụng PMDH Đặc biệt cách kết hợp PPDH truyền thống không truyền thống nhƣ sử dụng PMDH giảng dẫn dắt hợp lý, kích thích đƣợc tính tích cực độc lập, phát triển tƣ HS Giáo viên hứng thú dùng giảng này, HS học tập cách tích cực Những khó khăn, sai lầm HS đƣợc hạn chế nhiều, đặc biệt hình thành cho HS phong cách tƣ khác trƣớc HS bắt đầu ham thích dạng Tốn mà trƣớc họ cho khó thƣờng gặp thiếu sót sai lầm Qua điều tra, quan sát học lớp thực nghiệm, rút số nhận xét sau: - Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học toán trƣờng THPT với hỗ trợ phần mềm Geometer’s Sketchpad nhƣ tiết học bình thƣờng Bài giảng điện tử đƣợc thiết kế phù hợp với việc sử dụng GV việc học HS Phiếu học tập đƣợc thiết kế có khả hỗ trợ tốt cho HS tự nghiên cứu thực nhiệm vụ học tập GV đề Tuy nhiên, hiệu hoạt động dạy học cao GV biết kết hợp hài hòa với PPDH truyền thốngkhác - Khai thác triệt để khả hỗ trợ phần mềm Geometer’s Sketchpad việc dạy học mơn Tốn tạo mơi trƣờng dạy học có tƣơng tác tích cực 36 GV HS Thực tế triển khai cho thấy hình thức dạy học mang lại hiệu khả quan có tính khả thi điều kiện nhà trƣờng địa phƣơng - Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad nhƣ phƣơng tiện hỗ trợ dạy học có tác dụng tích cực hóa, thu hút ý HS tiết học Đa số HS tự nguyện tham gia vào hoạt động học tập có ý thức xây dựng học Tóm lại, qua q trình thực nghiệm sƣ phạm, chúng tơi nhận thấy với hỗ trợ phần mềm “toán học động” Geometer’s Sketchpad, HS cảm thấy hứng thú tiết học Toán, hoạt động GV kích thích đƣợc tị mị, ham học hỏi khám phá tri thức toán học em Kết nghiên cứu cho thấy 41% số HS thành lập đƣợc giả thuyết toán học, 28% số HS tìm tịi phƣơng pháp giải chứng minh giả thuyết đó, 90% số HS hiểu rõ c (phép tịnh tiến, phép đối xứng, phép quay phép co giãn), Qua vấn, nhiều HS cho phần mềm tốn học giúp mơ tả trực quan , Sau số bình luận em sau đƣợc trải nghiệm tiết dạy thực nghiệm với phần mềmGeometer’s Sketchpad: “Thật thú vị đƣợc quan sát thay đổi đối tƣợng dẫn đến thay đổi đối tƣợng khác” “Nếu dùng bút chì vẽ hình giấy em khơng nhận đƣợc tính chất tốn học đó” “Em thực nghiệm với tốn hình học cách thay đổi điểm, thay đổi giả thuyết, cố gắng lập giả thuyết khác nhau, kiểm tra tìm cách chứng minh giả thuyết đó” “Em hiểu rõ ý tƣởng việc sử dụng khái niệm tích phân việc tính diện tích thể tích hình” “ hình ảnh trực quan nhƣ vậy” 37 Đánh giá định lƣợng Điểm 10 Lớp Đối chứng 0 15 0 Thực nghiệm 0 0 16 10 Lớp Đối chứng: Yếu 22 %; Trung bình 68 %; Khá 10%; Giỏi 0% Lớp Thử nghiệm: Yếu 3,4 %; Trung bình 22.5 %; Khá 62%; Giỏi 11,1% Căn vào kết kiểm tra, bƣớc đầu thấy hiệu Bài giảng mà tơi thiết kế q trình thử nghiệm 4.5 Kết luận chƣơng Chƣơng trình bày kết thực nghiệm sƣ phạm phƣơng án đề xuất luận văn Phân tích định tính định lƣợng cho thấy tính hiệu tính khả thi việc khai thác phần mềm Geometer’s Sketpad hỗ trợ dạy học Tốn.Chất lƣợng học tập nhóm thực nghiệm cao hẳn nhóm đối chứng, đặc biệt HS nhóm thực nghiệm có hứng thú dạy có ứng dụng CNTT, góp phần hình thành thao tác tƣ duy, tích cực tìm tịi, khám phá tri thức tốn học ứng dụng thực tiễn cuộcsống 38 KẾT LUẬN Phần mềm toán học ngày đóng vai trị quan trọng việc mơ tả chất ý tƣởng toán học “toán học động” Geometer’ hỗ trợ hiệu dạy học Tốn Thơng qua tƣơng tác với đối tƣợng tốn, HS “thực nghiệm”, khám phá tính chất tốn học, lập kiểm tra giả thuyết tốn học, tìm hiểu phƣơng pháp giải tốn khác Từ kích thích tìm tịi, khám phá HS học tập mơnTốn : Phân tích làm rõ vai trị thực trạng việc ứng dụng CNTT dạyhọc Toán trƣờng THPT, phần mềm tốn học động GeoGebra có nhiều tiềm lớn kiến tạo mơi trƣờng tƣơng tác động để HS khám phá tri thức toánhọc Chỉ khó khăn GV việc giúp HS nắm đƣợc chất số khái niệm tốn học mơi trƣờng dạy học truyền thống nhƣ phépbiếnđổiđồthị,kháiniệmđạohàm,hình học khơng gian Đề xuất đƣợc phƣơng án khai thác phần mềm Geometer’s Sketpad dạy học số khái niệm, định lý giải tập tốn học chƣơng trình sách giáo khoa mơn Tốn, rõ bƣớc tổ chức dạy học lớp học Vì vậy, tài liệu tham khảo cho GV giảng dạy mơn Tốn trƣờng THPT nƣớc Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm số trƣờng THPT khẳng định đƣợc tính khả thi tính hiệu phƣơng án khai tháctrên Từ kết , đƣa khuyến nghịsau: - Nâng cao lực ứng dụng CNTT dạy học mơn Tốn cho GV phổ thơng, đặc biệt kĩ khai thác phần mềm toán học động hỗ trợ dạy học tình điển hình tốnhọc - Tăng cƣờng phƣơng pháp “thực nghiệm” mơi trƣờng tốn học động nhằm giúp HS chủ động tìm tịi, khám phá tìm cách chứng minh tính chất, giả thuyết tốnhọc 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Nguyễn Hùng Chính,Xây dựng sử dụng phần mềm trực tuyến MATHSONLINE để tổ chức hoạt động học tập nghiên cứu cho sinh viên theo định hướng đổi PPDH học,Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm HàNội, 2006 [2].Đào Tiến Dũng, Thiết kế hoạt động có ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học số chủ đề môn toán trường THPT,Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học TháiNguyên, 2009 [3].Vi Quốc Dũng, Các phép biến hình, Phịng đạo tạo trƣờng ĐHSP Việt Bắc in lƣu hành nội bộ, 2007 [4] Trịnh Thanh Hải, Sử dụng CNTT hỗ trợ giảng dạy Toán trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên, Hội thảo sử dụng CNTT vào giảng dạy Toán – Thái Nguyên, 2003 [5] Trịnh Thanh Hải, Trần Việt Cƣờng, Trịnh Thị Phƣơng Thảo,Ứng dụng tin học dạy học Toán, NXB Giáo dục ViệtNam, 2013 [6] Nguyễn Mộng Hy, Các phép biến hình mặt phẳng, NXB Giáo dục 1997 [7].Nguyễn Thái Hòe, Rèn luyện tư qua việc giải tập toán, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1997 [8].Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy, Phạm Băng Kiều, Phát triển lý luận dạy học mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 [9] Nguyễn Bá Kim, PPDH học mơn Tốn, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội, 2002 [10].Bùi Văn Nghị, Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, NXB Đại học sƣ phạm, HàNội, 2007 [11].Hoàng Trọng Thái, Trần Thị Ngọc Diệp, Lê Quang Phan, Nguyễn Văn Tuấn,Giáo trình sử dụng phần mềm Toán học – NXB Đại học sƣ phạm, 2005 [12].NguyễnDuyThuận,Giáotrìnhpháttriểntưduytốnhọctronghọcsinh, NXB Đại Học Sƣ Phạm, 2007 [13] Nguyễn Đăng Phất, Các phép biến hình mặt phẳng ứng dụng giải tốn hình học, NXB Giáo dục 1994 40 [14] Đoàn Quỳnh, Văn Nhƣ Cƣơng, Pham Khắc Ban, Tạ Mân, Hình học 11 – NXB Giáo Dục, 2017 [15].Trần Quốc Thép,Ứng dụng phần mềm Sketchpad việc giảng dạy tốn quỹ tích dựng hình, SKKN, trƣờng THPT Cổ Loa, 2009 [16] Đỗ Thanh Sơn, Phép biến hình mặt phẳng, NXB Giáo dục 1994 41 PHỤ LỤC GIÁO ÁN 1: §2: PHÉP TỊNH TIẾN I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Nắm vững định nghĩa phép tịnh tiến, cách xác định phép tịnh tiến biết vectơ tịnh tiến - Nắm vững tính chất phép tịnh tiến - Nắm đƣợc biểu thức tọa độ phép tịnh tiến, biết ứng dụng để xác định tọa độ ảnh biết tọa độ điểm tạo ảnh - Học sinh biết vận dụng phép tịnh tiến để giải toán Về kĩ năng: - Sau học xong, học sinh biết dựng ảnh điểm, đƣờng thẳng, hình qua phép tịnh tiến biết trình bày cách dựng - Trình bày đƣợc lời giải số tốn hình học có ứng dụngphép tịnh tiến, biết nhận dạngcác toán Về tư thái độ: - Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ CỦA HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, đồ dùng dạy học - Phiếu học tập - Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, nháp, ghi đồ dùng học tập - Kiến thức cũ vectơ, hệ tọa độ mặt phẳng, phép tính vectơ Đại số 10, Hình học 10 III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ: Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa phép biến hình cho VD phép biến hình? 42 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I ĐỊNH NGHĨA: Hoạt động 1: (xây dựng định nghĩa phép tịnh tiến) + Nhìn vào Hình 1.2 (SGK) tr.4, chốt cửa + Quan sát hình 1.2 trả lời:    CD = EF = AB dịch chuyển từ vị trí A đến vị trí B, ta đƣợc  vectơ AB Điểm E, C tuỳ ý thuộc cánh cửa, nhận xét   CD , EF nhƣ  với AB ? E F A C B D + Ghi nhận + Nhận xét kết luận: Ta nói cánh cửa tịnh tiến theo vectơ  AB  + Trong mp0xy cho đt vectơ v điểm M    tuỳ ý không thuộc v Dựng MM = v + Theo dõi + Thực ? Gọi học sinh lên bảng dựng điểm M’? v M' Giáo viên cho xuất hình ảnh bên M máy chiếu thực yêu cầu: ? M’ tƣơng ứng với M theo quy tắc nào? ? Có điểm M’ nhƣ vậy?   + Trả lời: MM = v   + Theo quy tắc MM = v , với điểm M + Trả lời: Chỉ có xác định M’ có phải phép 43 điểm M’ + Trả lời: Là phép biến hình biến hình khơng? + Giới thiệu định nghĩa:  Trong mp cho vectơ v Phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ cho    MM = v đgl phép tịnh tiến theo vectơ v + Nhƣ phép tịnh tiến xác định đƣợc + Ghi nhận + Trả lời: Xác định đƣợc  vectơ v xác định đƣợc + Ghi nhận nào? + Nhấn mạnh:  Phép tịnh tiến theo vectơ v kí hiệu: Tv  Vectơ v đgl vectơ tịnh tiến   ’  MM = v Nhƣ vậy: Tv (M) = M + Trả lời: Là phép đồng Còn gọi M’ ảnh M qua phép tịnh + Ghi nhận tiến Tv   + Nếu v = phép tịnh tiến phép biến + Tiếp thu ghi nhớ hình gì? + Nhận xét kết luân: (SGK) Phép tịnh tiến Tv biến điểm A, B, C tƣơng ứng thành điểm A’, B’, C’ Phép tịnh tiến Tv biến hình H thành hình H’ II TÍNH CHẤT: Hoạt động 3: ( xây dựng tính chất phép tịnh tiến) + Sử dụng máy chiếu cho HS quan sát: Cho  điểm M, N vectơ v , gọi M’, N’ lần luợt ảnh M, N qua phép tịnh tiến Tv Hãy   CMR: M N = MN 44 + Quan sát suy nghĩ v M N M' N' ? Gọi hs biến đổi (áp dụng quy tắc cộng   vectơ) M N để xuất đƣợc MN ?    ? Nhận xét M M NN với v ?  ? Cho biết kết M N = ?  + Trả lời: M N =    M M + MN + NN   + Trả lời: M M = - v   NN = v   + Trả lời: M N = MN + Trả lời: M’N’ = MN ? Từ suy đƣợc điều gì? + Ghi nhận + Kết luận (tính chất SGK): Nếu Tv (M) = M’, Tv (N) = N’   M N = MN từ suy M’N’ = MN + Nhấn mạnh (tính chất 2) + Thực hiện: ? Gọi hs đọc tính chất 2? Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng nó, biến tam giác thành tam giác nó, biến đường trịn thành đường trịn có ? Trƣờng hợp phép tịnh tiến biến đt bán kính thành đt song song (hay trùng) với nó? (xem  + Trả lời: Khi v hình 1.7) khơng song song (hay song song) với đt 45 Hoạt động 4: ( củng cố tính chất phép tịnh tiến) + Theo dõi suy nghĩ cách xác + Cho hs đọc toán (SGK- tr.7): Nêu cách định xác định ảnh đt d qua phép tịnh tiến theo  vectơ v (hình 1.7)? HD: Trên đt d lấy điểm (hay điểm)  Qua dựng ảnh theo v + Trả lời: Lấy điểm A thuộc d + Gọi hs đứng chỗ xác định đt d? đt d’ // với d d’ đt cần dựng Dựng A’ = Tv (A) Qua A’ kẻ IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: - Về nhà em nắm vững, hiểu định nghĩa phép tịnh tiến mặt phẳng - Xem trƣớc học “ Phép đối xứng trục ” - Xem kiến thức tìm điểm đối xứng điểm M qua đƣờng thẳng lớp - Về nhà làm tập 1, 2, 3, SGK – trang 7,8 46 Giáo án 2: §3: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC I Mục tiêu dạy: Kiến thức: Học sinh nắm đƣợc: - Định nghĩa phép đối xứng trục, hiểu phép đối xứng trục hoàn tồn xác định biết trục đối xứng - Tính chất biểu thức tọa độ phép đối xứng trục Kỹ năng: - Xác định đƣợc phép đối xứng trục - Xác định ảnh điểm, hình qua phép đối xứng trục - Biết cách tìm trục đối xứng hình nhận biết đƣợc hình có trục đối xứng Thái độ: - Liên hệ với vấn đề thực tế với phép đối xứng trục - Rèn luyện tính tự giác, tích cực học tập II Phương pháp – phương tiện: Phương pháp dạy học: - Vấn đáp gợi mở - Nêu vấn đề, giải vấn đề Phương tiện – chuẩn bị thầy trò: - Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi gợi mở, bảng phụ vẽ hình, thƣớc… - Học sinh: ơn tập kiến trục đối xứng THCS, học cũ đọc trƣớc nhà, dụng cụ vẽ hình III Tiến trình dạy: Học sinh Giáo viên Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ - Sỹ số lớp - Kiểm tra tình hình chuẩn bị học sinh - Nêu định nghĩa phép tịnh tiến - Cho M1(-1;2) M2(4;3) Xác định phép tịnh tiến biến M1 thành M2 47 M2thành M1 Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức cũ, dẫn dắt khái niệm Em cho biết đƣờng trung trực đoạn thẳng? Hai điểm nhƣ đƣợc gọi đối xứng qua đƣờng thẳng? Giáo viên gọi học sinh lên bảng Học sinh nêu lại định nghĩa đƣờng vẽ hình, yêu cầu học sinh khác nhận trung trực, vẽ hình M, M’ đƣợc gọi đối xứng qua xét Giáo viên gọi học sinh trả lời, yêu cầu học sinh khác nhận xét, MM ' đƣờng thẳng d IM d I IM ' uốn nắn sửa sai cho học sinh M Giáo viên cho xuất hình ảnh máy chiếu thực giải lại d cho học sinh kiểm tra kết I Một phép biến hình biến điểm M M’ thành M’ cho M M’ đối xứng qua đƣờng thẳng d nhƣ gọi phép đối xứng trục d Hoạt động 3: Định nghĩa phép đối xứng trục Giáo viên giới thiệu vài hình ảnh hình có trục đối xứng Học sinh ghi chép thực tế Sau nêu định nghĩa M Định nghĩa: (SGK) d Ký hiệu: Đd M0 M’ - d gọi trục đối xứng Học sinh ghi chép - Nếu Đd (H) = H’ ta gọi H đối B’ B xứng với H’ qua d hay H H’ đối xứng qua d A’ A Biểu diễn ảnh qua phép đối xứng trục: C 48 C’ - Ví dụ: Cho tam giác ABC đƣờng thẳng d Hãy biểu diễn ảnh Đd ABC A' B' C ' A’B’C’ ABC qua phép đối xứng trục d - Giáo viên hƣớng dẫn học sinh vẽ hình cách sử dụng GS Hoạt động 4: Tính chất phép đối xứng trục Trục đối xứng hình Học sinh ghi chép Tính chất 1: Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách hai điểm Tính chất 2: Giáo viên treo hình vẽ gọi học sinh phát biểu tính chất SGK giải thích Trục đối xứng hình: Giáo viên gọi học sinh đọc định nghĩa SGK: Gợi ý trả lời hoạt động SGK: Đường thẳng d gọi trục đối a) Các chữ H, A, O hình có trục xứng hình H phép đối xứng đối xứng qua d biến H thành Ta gọi H hình có trục đối xứng b) Các tứ giác có trục đối xứng nhƣ: hình chữ nhật, hình vng, hình thoi, hình thang cân,… Giáo viên cho học sinh tự thực hoạt động SGK Hoạt động 4: Củng cố toàn Định nghĩa phép đối xứng trục Tính chất phép đối xứng trục Bài tập nhà:1, 2, SGK trang 11 49

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w