1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Can thiệp dinh dưỡng (tldt 0014) },{ tag 260 , title thông tin xuất bản , value 2020 },{ tag 650 , title tiêu đề bổ sung chủ đề thuật ngữ chủ đề , value dinh dưỡng },

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

47 Bài 4 CAN THIỆP DINH DƯỠNG MỤC TIÊU 1 Trình bày những khái niệm về can thiệp dinh dưỡng 2 Liệt kê những nguyên tắc cơ bản của xây dựng chương trình can thiệp dinh dưỡng cộng đồng 3 Mô tả các bước t[.]

Bài CAN THIỆP DINH DƯỠNG MỤC TIÊU Trình bày khái niệm can thiệp dinh dưỡng Liệt kê nguyên tắc xây dựng chương trình can thiệp dinh dưỡng cộng đồng Mơ tả bước tiến hành xây dựng chương trình can thiệp dinh dưỡng Hiểu biết chương trình can thiệp dinh dưỡng NỘI DUNG I NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ CAN THIỆP DINH DƯỠNG 1.1 Định nghĩa Can thiệp dinh dưỡng hoạt động có mục tiêu, trực tiếp gián tiếp tác động đến tình hình ăn uống (bao gồm bữa ăn cách ăn) nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng đối tượng cộng đồng Các can thiệp dinh dưỡng nhóm theo mơ hình sau: (Nguồn: [1]) Cung cấp thực phẩm Sản xuất lương thực - thực phẩm Sau thu hoạch Xuất nhập Nông nghiệp, phát triển cộng đồng Khoa học TP, kỹ thuật chế biến Phân phối thực phẩm Tiêu thụ thực phẩm Tình trạng sức khoẻ Tình trạng dinh dưỡng Hệ thống thị trường Giá Chính sách Sức mua Thơng tin Tập tính dinh dưỡng Văn hố, xã hội Dân số Môi trường Nước Tiêm chủng Chăm sóc y tế 47 Kinh tế dinh dưỡng thực phẩm Truyền thơng, giáo dục Xã hội hố dinh dưỡng thực phẩm Thống kê, nghiên cứu Dinh dưỡng người Những can thiệp dinh dưỡng cộng đồng thường trả lời câu hỏi: - Cộng đồng tham gia vào chương trình can thiệp nào, có tham gia vào tất q trình thực khơng? - Chương trình can thiệp có tiếp cận chiến lược quốc gia dinh dưỡng thực phẩm phát triển cộng đồng bền vững không? - Làm để chương trình can thiệp phù hợp với hoạt động cộng đồng? - Các nguồn lực, phương tiện, kỹ thuật đối tác cộng đồng có đảm bảo cho chương trình can thiệp dinh dưỡng có hiệu bền vững - Các biện pháp, cách tiếp cận có hiệu bền vững cộng đồng tiếp tục sử dụng Những thành công chương trình can thiệp dinh dưỡng phần lớn phụ thuộc vào cam kết quyền, tham gia cộng đồng, hoạt động khuyến khích cộng đồng chương trình phát triển nguồn lực cộng đồng Những nguyên tắc để cân nhắc lập kế hoạch thực chương trình dinh dưỡng cộng đồng cần làm sáng tỏ là: - Vì cần nhấn mạnh đến tham gia cộng đồng vào tất giai đoạn thực chương trình - Những chương trình khơng giới hạn lĩnh vực Dinh dưỡng-Sức khoẻ - Đã có mơ hình nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cộng đồng chưa? II-NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG 2.1 Hỗ trợ khuyến khích tham gia cộng đồng xã hội Những quan niệm tham gia cộng đồng tất giai đoạn trình thực chương trình can thiệp Quá trình tham gia làm nâng cao lực thành viên cộng đồng, giúp họ vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm việc xác định vấn đề sức khoẻ, lập kế hoạch, triển khai, theo dõi giám sát hoạt động chương trình Sự tham gia cộng đồng tạo phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đảm bảo tính bền vững chương trình Cộng đồng tham gia tích cực vào chương trình can thiệp tăng cường khả tự giải vấn đề dinh dưỡng sức khoẻ khác tồn cộng đồng Q trình cịn đảm bảo cho chương trình áp dụng biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội cộng đồng tạo điều kiện để 48 người dân nhóm có nguy tiếp cận với dịch vụ hoạt động chương trình can thiệp 2.2 Lồng ghép chương trình can thiệp dinh dưỡng với phát triển cộng đồng Đã có nhiều chứng suy dinh dưỡng gây nhiều nguyên nhân nguyên nhân phối hợp với thiếu thực phẩm, thiếu kiến thức chăm sóc dinh dưỡng sức khoẻ, thiếu dịch vụ chăm sóc y tế, giáo dục, sản xuất nông nghiệp kém, vệ sinh môi trường, phụ nữ lao động nặng thu nhập thấp Chính chương trình can thiệp dinh dưỡng thành cơng cần phải có tham gia nhiều ngành Các chương trình can thiệp dinh dưỡng khơng tập trung vào giải tình trạng thiếu dinh dưỡng phụ nữ mà với phải giải lao động, việc làm chăm sóc y tế cho đối tượng Chính chương trình can thiệp theo hướng lồng ghép nhiều nước có thành công định III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG 3.1 Xác định vấn đề dinh dưỡng yếu tố liên quan Những người tham gia vào việc xác định vấn đề dinh dưỡng bao gồm nhà lập kế hoạch dinh dưỡng, người lãnh đạo cộng đồng, ngành có liên quan, hộ gia đình nhóm đích chương trình dinh dưỡng Có thể sử dụng thơng tin có sẵn đơi cần phải tiến hành điều tra để xác định vấn đề dinh dưỡng yếu tố liên quan Cần mô tả hoàn cảnh thực tế điều kiện yếu tố liên quan với vấn đề dinh dưỡng Phân tích từ nguyên nhân trực tiếp vấn đề dinh dưỡng sau tới ngun nhân để xây dựng mơ hình ngun nhân Từ tìm mối tương tác yếu tố, tìm cụm nguyên nhân dẫn đến tình trạng vấn đề dinh dưỡng cộng đồng Trước thiết lập mục tiêu chương trình can thiệp, người lập kế hoạch cần biết vấn đề dinh dưỡng địa phương, tầm cỡ tính nghiêm trọng vấn đề, đối tượng chịu ảnh hưởng, khuynh hướng vấn đề dinh dưỡng 3.2 Xây dựng mục tiêu chương trình can thiệp dinh dưỡng Mục tiêu chương trình dinh dưỡng kết cần đạt để cải thiện vấn đề dinh dưỡng giai đoạn hoạt động Dựa vấn đề cịn tồn tình hình thực tế địa phương, vào hiểu biết giá thành hiệu chương trình can thiệp mà người lập kế hoạch đưa mục tiêu chương trình can thiệp 49 Mục tiêu phải cụ thể, hợp lý, đo lường đạt khn khổ chương trình can thiệp Mục tiêu cần đề cập tới khoảng thời gian cần để thực mục tiêu 3.3 Lựa chọn can thiệp dinh dưỡng Những vấn đề dinh dưỡng xác định rõ ràng, mục tiêu đưa xác biện pháp can thiệp phân tích cân nhắc đầy đủ để xây dựng chương trình can thiệp hiệu cao Những định cần cân nhắc điểm sau: - Xem xét thay đổi xảy tiến hành can thiệp - Lựa chọn thay đổi - Những kết đạt thời gian trước mắt, thời gian trung hạn thời gian lâu dài Để lựa chọn biện pháp can thiệp thích hợp tiêu chuẩn sau cần xem xét cân nhắc: - Tính hợp lý: cần cân nhắc biện pháp can thiệp hợp lý với vấn đề dinh dưỡng cộng đồng khơng, có thích hợp với mức độ vấn đề, với cấp bách tình hình, có thích hợp với điều kiện cộng đồng kể điều kiện quản lý chương trình, trình độ người dân - Tính đặc hiệu: can thiệp dinh dưỡng cần đặc hiệu đặc hiệu cho vấn đề dinh dưỡng đối tượng nhằm đạt kết cao Những giải pháp can thiệp trực tiếp, ví dụ bổ sung viên nang vitamin A, bổ sung thực phẩm cho trẻ, chương trình phòng chống bệnh tật thường giải pháp đặc hiệu ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng trẻ, nhiên triển khai đơn chương trình bổ sung, tính trì bền vững lại không cao Những giải pháp can thiệp kinh tế, mơi trường, văn hóa xã hội thường đặc hiệu Tùy trường hợp cụ thể địa phương, giai đoạn can thiệp mà lựa chọn giải pháp thích hợp - Tính khả thi: để đảm bảo tính khả thi chương trình can thiệp, cần phân tích, đánh giá cụ thể tình hình thực tế nguồn nhân lực, vật lực điều kiện kinh tế, xã hội, tập quán địa lý địa bàn định can thiệp Những giải pháp có tính khả thi cao ưu tiên lựa chọn - Dễ chọn đối tượng: dự án can thiệp muốn thành cơng đối tượng phải dễ tiếp cận mặt địa lý, dễ chọn đối tượng có khả tiếp xúc đối tượng - Sự quan tâm, tham gia chấp nhận cộng đồng: để đảm bảo thành công chương trình can thiệp, vấn đề can thiệp cần phải cộng đồng quan 50 tâm, cộng đồng tham gia khâu phân tích tình hình, lựa chọn giải pháp can thiệp, triển khai, quản lý, theo dõi giám sát đánh giá hoạt động chương trình can thiệp Những giải pháp can thiệp cộng đồng chấp nhận có tính ưu tiên cao - Tính bền vững: tính bền vững phản ánh khả địa phương tự trì hoạt động chương trình dự án kết thúc, người dân tiếp tục tự giác trì hành vi có lợi cho sức khoẻ Một chương trình trì lâu dài thường lực cán địa phương tham gia chương trình nâng cao, cần có cam kết địa phương cần có tham gia người dân - Dễ đánh giá: thực chương trình can thiệp dinh dưỡng cần cân nhắc điều kiện theo dõi, giám sát, đánh giá, đảm bảo chương trình thực mục tiêu - Giá thành: chương trình can thiệp có hiệu lực, chương trình có giá thành thấp thường ưu tiên 3.4 Đánh giá hoạt động chương trình can thiệp Đánh giá nhằm xác định tiến độ thực mục tiêu: - Cần đánh giá hoạt động thực tế đạt được, xác định điểm chưa thực khó khăn xảy trình thực - Xác định yếu tố cần thay đổi cần bổ sung để chương trình can thiệp đạt hiệu - Cần trao đổi với người lập kế hoạch điểm yếu cần điều chỉnh - Đánh giá cần xem xét tác động, thay đổi tình trạng dinh dưỡng để có nghiên cứu sâu - Đánh giá cần xem xét điều trị hiệu hoạt động thực tế chương trình can thiệp IV CÁC CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DINH DƯỠNG Những vấn đề dinh dưỡng cộng đồng nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp nguyên nhân tiềm tàng Chính chương trình can thiệp dinh dưỡng cần có tham gia phối hợp nhiều ban ngành, đoàn thể Can thiệp dinh dưỡng phân theo lĩnh vực can thiệp sau: 4.1 Những can thiệp thực phẩm Mục tiêu chương trình can thiệp thực phẩm nhằm đảm bảo cho đối tượng có chế độ dinh dưỡng đủ số lượng chất lượng, để người dân có sức khoẻ tốt Các chương trình can thiệp nhằm đảm bảo an ninh thực phẩm với mong muốn đảm bảo cho người dân có sẵn lương thực thực phẩm nơi 51 thời điểm Chính mà yếu tố ảnh hưởng thực phẩm liên quan với sách thực phẩm, đến tiêu thụ, sức mua người tiêu dùng Chương trình can thiệp vào thực phẩm can thiệp vào lĩnh vực sau: 4.1.1 Kiểm soát giá thực phẩm - Kiểm soát giá thực phẩm bảo vệ người tiêu dùng cho người sản xuất Hỗ trợ giá thực phẩm trực tiếp gián tiếp Trợ giá gián tiếp cách kiểm soát nhập khẩu, hỗ trợ xuất khẩu, đặt giá trần để giảm áp lực thực phẩm nước Trợ giá thực phẩm trực tiếp giữ cho giá đảm bảo cho người tiêu dùng có khả tiếp cận mua thực phẩm đồng thời hỗ trợ người sản xuất - Chính sách giá tiêu dùng: sách giá ln cố gắng đảm bảo tăng sức mua cho người tiêu dùng có thu nhập thấp giá thực phẩm khu vực thị trường tự Chính sách giá bảo vệ người tiêu dùng hướng tới cải thiện tình trạng dinh dưỡng, hiệu lớn mục tiêu nhằm vào hộ gia đình có nguy cao - Chính sách giá với người sản xuất: hỗ trợ giá cho người tiêu dùng có ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng khơng ảnh hưởng tới hộ gia đình có sức mua tốt với sản phẩm thực phẩm Mục tiêu sách giá tăng cường sản xuất nơng nghiệp cải thiện tình trạng kinh tế cải thiện tình trạng dinh dưỡng khu vực nơng thơn Chính sách hướng tới thu nhập cho người nông dân với việc bổ sung tính bền vững thị trường 4.1.2 Chính sách tác động tới sản xuất thực phẩm Chính sách ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp có ảnh hưởng nhiều tới sản lượng, chất lượng thực phẩm tác động nhiều tới tình trạng dinh dưỡng Chính sách giá, thuế, nơng nghiệp phát triển nơng thơn hợp lý, khuyến khích nơng dân chủ động cải tiến kỹ thuật, thay đổi cấu vật nuôi, trồng nâng cao suất, chất lượng thực phẩm Qua đó, phát triển kinh tế hộ gia đình, tăng tính sẵn có thực phẩm, góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng Tuy nhiên việc phát triển tự phát, thiếu quy hoạch số nơi làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới phát triển bền vững cộng đồng 4.1.3 Áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp tác động tới hiệu sản xuất thực phẩm, tăng thu nhập người dân tận dụng tốt vùng đất cịn hoang hóa vào sản xuất nơng nghiệp 52 4.1.4 Chính sách thực phẩm Những sách thực phẩm đưa nhằm hỗ trợ người nông dân sản xuất thực phẩm, tăng cường sản xuất thực phẩm chế biến thực phẩm để nâng cao giá trị sản phẩm có sức cạnh tranh Chính sách thực phẩm đề cập tới việc trợ giá sản xuất thực phẩm đưa vào sản xuất nông nghiệp giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Chính sách thực phẩm đề cập tới việc đưa giá trần để bảo vệ người tiêu dùng 4.1.5 Luật thực phẩm Luật thực phẩm với chức bảo vệ người tiêu dùng chống lại việc gian dối nguy hại từ thực phẩm Luật thực phẩm cịn ý tới việc thơng tin cho người tiêu dùng, người buôn bán thực phẩm nội địa quốc tế, bảo vệ cơng nghiệp thực phẩm khỏi cạnh tranh bất bình đẳng 4.1.6 Tiêu chuẩn thực phẩm Những can thiệp vào luật thực phẩm nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đảm bảo sức khoẻ cộng đồng, vệ sinh kỹ thuật thực phẩm đại Mục đích đảm bảo cho việc phát triển tiêu chuẩn thực phẩm để trì chất lượng thực phẩm giá trị dinh dưỡng đề phòng việc gian dối thực phẩm Điều đáng lưu ý giải tồn không thống tiêu chuẩn hệ thống tiêu chuẩn FAO WHO Mỗi nước cần phối hợp để thống tiêu chuẩn đảm bảo thực phẩm đáp ứng tiêu chuẩn với khuyến cáo kỹ thuật An toàn thực phẩm: luật đảm bảo an toàn thực phẩm ý tới thành phần chất dinh dưỡng chất cho thêm đảm bảo giới hạn cho phép số chất có thực phẩm đặc biệt chất phụ gia, chất tồn dư sản xuất chế biến thực phẩm, trình vận chuyển bảo quản thực phẩm Những can thiệp nhằm mục đích đảm bảo an tồn cho người tiêu dùng thực phẩm 4.1.7 Phổ biến chất lượng thực phẩm Những khác tiêu chuẩn phải dần thống Phổ biến tiêu chuẩn thực phẩm với chất lượng thực phẩm tối thiểu cần thông tin truyền thông Những tiêu chuẩn cần sử dụng vào tra giám sát thực phẩm bảo vệ người tiêu dùng có hiệu thực trình giám sát lĩnh vực sản xuất thực phẩm 53 4.1.8 Can thiệp nhãn mác quảng cáo Những nhà máy sản xuất thực phẩm phải tuân thủ yêu cầu giá trị dinh dưỡng thích hợp cho người dân khơng ảnh hưởng tới sức khoẻ chung cộng đồng Đặc biệt ý tới bao gói, nhãn mác phải cơng bố chất lượng, thông tin tên thực phẩm, thành phần chất dinh dưỡng, địa sở sản xuất, ngày sản xuất thời hạn cách bảo quản Điều cho phép người tiêu dùng kiểm soát chất lượng thành phần chất dinh dưỡng thực phẩm 4.1.9 Vệ sinh thực phẩm điều kiện vệ sinh Vệ sinh thực phẩm điều kiện vệ sinh cần biện pháp can thiệp đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng người dân Mục đích bảo vệ người tiêu dùng khỏi bị ngộ độc bệnh lây truyền qua thực phẩm Để đạt mục tiêu cần ý tới thực hành vệ sinh trình sản xuất điều kiện vệ sinh môi trường sản xuất Chú ý yêu cầu đảm bảo nước sạch, xử lý chất thải bỏ, thiết bị hỗ trợ vệ sinh thơng gió, ánh sáng có thiết kế phù hợp cho trình sản xuất chế biến thực phẩm Trong việc đảm bảo vệ sinh cần trọng đến việc chuyên chở thực phẩm, nơi bán thực phẩm để đảm bảo đến tay người tiêu dùng có chất lượng thực phẩm đảm bảo an toàn 4.2 Những can thiệp dinh dưỡng Các chương trình can thiệp dinh dưỡng sử dụng biện pháp can thiệp đặc hiệu phối hợp với hoạt động ngành khác Các biện pháp can thiệp dinh dưỡng có biện pháp can thiệp ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng người dân khu vực hay nước 4.2.1 Bổ sung chất dinh dưỡng Các chất dinh dưỡng sản xuất dạng thuốc, sử dụng chương trình ngắn hạn, nhằm bổ sung cho đối tượng có nguy bị thiếu hụt cao thường nơi mà tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng tỷ lệ cao, có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng Biện pháp nhằm cải thiện nhanh tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng cộng đồng nhóm đối tượng có nguy xác định rõ Những chương trình bổ sung chất dinh dưỡng thực bổ sung viên nang vitamin A, viên nang iod, viên sắt, vitamin K nước ta, chương 54 trình bổ sung viên nang vitamin A liều cao cho trẻ nhỏ, phụ nữ sau sinh, bổ sung viên sắt cho phụ nữ có thai thu thành cơng khả quan 4.2.2 Chương trình thức ăn bổ sung Chương trình thức ăn bổ sung thường cung cấp hay hỗ trợ bữa ăn thực phẩm với giá thấp hay miễn phí cho nhóm đối tượng có nguy cao với mục tiêu sau: Để cải thiện tốc độ phát triển, tình trạng dinh dưỡng sức khoẻ nói chung để tăng sức đề kháng với nhiễm trùng cho nhóm có nguy cao Đặc biệt hộ gia đình có thu nhập thấp Thơng qua chương trình ăn bổ sung mà tăng cường số học sinh tới trường học, đối tượng bị bệnh đến sở y tế khám chữa bệnh tăng cường hội giáo dục sức khoẻ Chương trình dinh dưỡng tập trung vào đối tượng trẻ em trước tuổi đến trường, phụ nữ có thai, bà mẹ cho bú người có nguy cao bị thiếu dinh dưỡng Các đối tượng nhận thức ăn bổ sung giai đoạn định giáo dục dinh dưỡng thời điểm đóng vai trị quan trọng Chương trình thức ăn bổ sung thường đưa vào bữa ăn trưa hay bữa ăn ca hay bữa ăn thường xuyên Các chương trình ý tới khu vực bị thiên tai, mùa khu vực công nghiệp mà người cơng nhân việc thất nghiệp Thực phẩm sử dụng chương trình bổ sung dinh dưỡng có nguồn gốc từ địa phương mang từ nơi khác đến Thực phẩm sản xuất địa phương thường cộng đồng chấp nhận nguồn thực phẩm tiếp tục sử dụng chương trình kết thúc Các thực phẩm nhập nhiều loại từ sữa gầy, loại bột mì, gạo, bột đậu Các loại thực phẩm thường sử dụng cho chương trình thức ăn bổ sung cho phụ nữ có thai, bà mẹ cho bú trẻ em trước tuổi đến trường Điều thuận lợi thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao chương trình tạo nên phụ thuộc cộng đồng vào nguồn thực phẩm không sẵn có ảnh hưởng tới tính trì chương trình Chương trình thức ăn bổ sung thường lồng ghép với hoạt động trạm y tế, trường học, tổ chức phụ nữ ln khuyến khích tham gia cha mẹ, thành viên cộng đồng tham gia vào việc chuẩn bị bữa ăn bổ sung cho trẻ Nơi thực đảm bảo yêu cầu chuẩn bị thức ăn sạch, thuận tiện tổ chức việc giáo dục sức khoẻ Một số ý để thực chương trình thức ăn bổ sung thành cơng: 55 - Chương trình bổ sung dinh dưỡng khơng tập trung vào dinh dưỡng nhóm đích mà cần khuyến khích cải thiện tiêu thụ thực phẩm, vệ sinh phối hợp với chương trình khác cung cấp nước sạch, giáo dục dinh dưỡng, cải thiện điều kiện sống nói chung - Những hoạt động lồng ghép tồn diện chương trình can thiệp dinh dưỡng tăng cường sản xuất thực phẩm địa phương, kiểm soát bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng tăng cường chất dinh dưỡng vào thực phẩm - Trong trình triển khai cần có phối hợp chặt chẽ với quyền quan tổ chức thực chương trình khác liên quan dinh dưỡng sức khoẻ - Ln khuyến khích tham gia cộng đồng vào chương trình phụ nữ - Thực tế chương trình bổ sung dinh dưỡng phân phối cho đối tượng đích thường lại chia cho người hộ gia đình cần lựa chọn thời điểm phân phối lượng lớn để có chương trình thực phẩm cho lao động phối hợp với chương trình thức ăn bổ sung để có hiệu - Cần ý tới việc chọn lựa thực phẩm địa phương, lựa chọn đối tượng đích, người tham gia vào chương trình cần đào tạo dinh dưỡng quản lý 4.2.3 Chương trình phục hồi dinh dưỡng Chương trình phục hồi suy dinh dưỡng nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ cung cấp cho bà mẹ người nuôi dưỡng trẻ kiến thức kỹ cần thiết để trì cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ hộ gia đình Trước việc điều trị phục hồi dinh dưỡng cho trẻ thường bệnh viện ngày việc thực thấy thật cần thiết trẻ ốm nặng phần lớn hộ gia đình hiệu cao để tránh lây nhiễm chéo cho trẻ Chương trình phục hồi cho trẻ suy dinh dưỡng hộ gia đình cần cân nhắc điểm sau: ü Những thức ăn thích hợp Những thức ăn cho trẻ cần phải đảm bảo đủ chất dinh dưỡng lượng, sẵn có địa phương Những thực phẩm có giá thấp thích hợp với lứa tuổi trẻ ü Hướng dẫn cho bà mẹ người chăm sóc trẻ - Hướng dẫn bà mẹ lựa chọn thực phẩm, cách chuẩn bị thực phẩm chế biến cách cho trẻ ăn, cách tốt tạo nên nhóm chia sẻ kinh nghiệm kỹ cần thiết cho nuôi dưỡng trẻ 56 Tạo điều kiện để bà mẹ tham gia vào tồn chương trình phục hồi dinh dưỡng đóng góp thực phẩm, cơng sức họ chế biến chuẩn bị bữa ăn cho trẻ ü Một số loại trung tâm phục hồi dinh dưỡng Các nhóm nhà trẻ hay mẫu giáo: trẻ suy dinh dưỡng nhẹ lứa tuổi đến nhà trẻ ăn hai bữa bữa phụ theo chế độ phục hồi dinh dưỡng Điểm phục hồi trẻ suy dinh dưỡng: trẻ cung cấp một, hai hay ba bữa ăn dinh dưỡng, bà mẹ giáo dục dinh dưỡng theo nhóm, chia sẻ kinh nghiệm ni dưỡng, hướng dẫn theo dõi chăm sóc trẻ thể chất tinh thần Ngôi nhà dinh dưỡng: nơi điều trị, phục hồi trẻ suy dinh dưỡng nặng trung bình cộng đồng nơng thơn Ngơi nhà có vườn nhỏ để trồng loại rau ăn cung cấp vào bữa ăn cho trẻ Tại nhà dinh dưỡng, bà mẹ đứa trẻ suy dinh dưỡng sống đó, bà mẹ học cách chế biến mua chuẩn bị thức ăn cho trẻ với giúp đỡ cán dinh dưỡng Đứa trẻ theo dõi thường xuyên tiến tình trạng dinh dưỡng, bà mẹ học thực hành đến trẻ phục hồi hoàn toàn ü Theo dõi chương trình phục hồi dinh dưỡng Việc theo dõi tiến tình trạng dinh dưỡng trẻ cải thiện kiến thức thực hành bà mẹ quan trọng Những cơng việc địi hỏi nhân viên y tế cộng đồng, cộng tác viên có nhiệt tình chu đáo, có kỹ khuyến khích bà mẹ đồn thể tham gia vào hoạt động thường xuyên thu kết tốt 4.2.4 Tăng cường chất dinh dưỡng vào thực phẩm Tăng cường chất vào thực phẩm đưa thêm chất dinh dưỡng, nhằm trì hay cải thiện chất lượng thực phẩm Tăng cường chất dinh dưỡng vào thực phẩm có vị trí quan trọng chiến lược phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng thiếu iod, vitamin A, sắt Biện pháp tăng cường chất dinh dưỡng có ưu điểm giá thành thấp có tham gia người tiêu dùng trình theo dõi kiểm sốt Khi tiến hành chương trình can thiệp biện pháp tăng cường chất dinh dưỡng cần xem xét điểm sau trình áp dụng: - Xác định mối liên hệ chất dinh dưỡng tình trạng bệnh lý Tỷ lệ dân chúng bị thiếu chất dinh dưỡng cần thiết phải bổ sung - Mức độ tăng cường để không cao ảnh hưởng tới chất lượng thực phẩm, thực phẩm tăng cường loại mà người dân thường sử dụng 57 - Cần phải cân nhắc đến nhu cầu chất dinh dưỡng tăng cường có khác nhiều tuổi, giới tình trạng sinh lý Khi bổ sung không cao đảm bảo người dân sử dụng thực phẩm không bị thừa ảnh hưởng tới sức khoẻ - Chất bổ sung không ảnh hưởng tới màu sắc, mùi vị khơng bị thay đổi q trình chế biến đảm bảo giá trị dinh dưỡng thực phẩm Tăng cường chất dinh dưỡng thành cơng chương trình tăng cường iod vào muối Một số chương trình tăng cường vitamin A vào số thực phẩm margarin, sữa, đường, mì có thử nghiệm số nước Sắt tăng cường vào loại bột, bánh qui mì sợi Hiện có nghiên cứu hiệu việc tăng cường sắt vào đường, nước chấm có hiệu đáng khuyến khích Một số vitamin thiamin, riboflavin, niacin bổ sung vào bột, số chất dinh dưỡng khác vitamin D, vitamin C, calci thường đưa vào bột, loại bánh dầu, nước nhiên phần lớn biện pháp tăng cường chất dinh dưỡng dẫn đến giá thành sản phẩm đắt 4.2.5 Các chương trình giáo dục dinh dưỡng Giáo dục dinh dưỡng có vai trị quan trọng tất loại biện pháp can thiệp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng lứa tuổi cộng đồng áp dụng tiến khoa học dinh dưỡng diễn hàng ngày sống người dân, liên quan đến điều kiện kinh tế, xã hội giá trị văn hóa thực phẩm, quan niệm người dân lựa chọn thực phẩm để có sức khoẻ tốt Mục tiêu giáo dục dinh dưỡng khuyến khích người dân tăng cường bảo vệ sức khoẻ chăm sóc dinh dưỡng cho thân gia đình cộng đồng Đánh giá thành công giáo dục dinh dưỡng tích lũy hiểu biết mà thay đổi số hành vi: - Thay đổi số thói quen dinh dưỡng khơng hợp lý có hại tới sức khoẻ - Tiếp cận chấp nhận biện pháp, thực phẩm cách hợp lý cho thân gia đình - Tăng cường sản xuất thực phẩm hộ gia đình Thay đổi thực hành vệ sinh dinh dưỡng dẫn đến tình trạng dinh dưỡng Thay đổi hành vi trình, với giai đoạn nhận biết hành vi cần thiết thay đổi, quan tâm tới hành vi mới, thu nhận thông tin, đánh giá thông tin liên quan tới hành vi cần thay đổi, sau cá nhân định xem có thay đổi hành vi không, tạo lập hành vi đến giai đoạn mong muốn người khác thay đổi hành vi 58 Đối với giáo dục dinh dưỡng cộng đồng nhằm thay đổi hành vi liên quan đến dinh dưỡng, tạo lập hành vi người cán dinh dưỡng cần lưu ý việc khuyến khích cộng đồng thay đổi tập tục chưa hợp lý Để làm điều phải chuyển tải thơng tin dinh dưỡng, tạo động lực thúc đẩy cộng đồng thay đổi tập dinh dưỡng chưa hợp lý Quá trình giáo dục tập trung vào bảo vệ tạo nên tình trạng dinh dưỡng tốt tập trung vào hoạt động chăm sóc dinh dưỡng Giáo dục dinh dưỡng trình liên tục theo chu kỳ vòng đời với việc bổ sung liên tục hiểu biết Các chương trình giáo dục dinh dưỡng thường phối hợp hình thức giáo dục qua truyền thơng đại chúng đài, truyền hình, tranh ảnh, áp phích tư vấn trực tiếp Chương trình giáo dục dinh dưỡng cần lồng ghép với hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu, chương trình can thiệp dinh dưỡng đặc hiệu khác 4.2.6 Giám sát dinh dưỡng Giám sát dinh dưỡng không cung cấp thông tin vấn đề dinh dưỡng thay đổi theo thời gian, địa phương nguyên nhân dinh dưỡng Giám sát dinh dưỡng cịn có tầm quan trọng xác định chiều hướng vấn đề dinh dưỡng với liệu cung cấp giám sát giúp đưa định tiến hành chiến lược cải thiện tình trạng dinh dưỡng Để chương trình giám sát dinh dưỡng hoạt động có hiệu cơng cụ phương pháp thu thập số liệu sử dụng để xác định đánh giá tình trạng dinh dưỡng nhu cầu cộng đồng Nhưng phương pháp thu thập số liệu thông tin dinh dưỡng thường xuyên cộng đồng, số liệu bao gồm phần ăn, tình trạng nhân trắc dinh dưỡng, hóa sinh số liệu thực phẩm số kinh tế xã hội 4.2.7 Lồng ghép can thiệp dinh dưỡng với chương trình y tế Các chương trình lồng ghép tập trung cố gắng phối hợp chương trình can thiệp dinh dưỡng với chương trình y tế, nước sạch, vệ sinh mơi trường kế hoạch hóa gia đình Lồng ghép can thiệp dinh dưỡng với chương trình y tế nhằm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tồn diện có hiệu cao Lồng ghép hoạt động chương trình y tế với can thiệp dinh dưỡng nguyên lý chăm sóc sức khoẻ ban đầu Phối hợp chương trình can thiệp dinh dưỡng với hoạt động chương trình phúc lợi khác làm tăng sức mạnh chương trình can thiệp dinh dưỡng đồng thời nâng hiệu chương trình phúc lợi 59 Lồng ghép thể mục tiêu phối hợp hoạt động đồng thời với chương trình y tế, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, nước vệ sinh môi trường Từ phối hợp tạo động lực cho cộng đồng chăm sóc sức khoẻ dinh dưỡng cho đối tượng có nguy cao thiếu dinh dưỡng Kết phối hợp thể việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng sử dụng nước giảm nguy nhiễm bệnh đường tiêu hóa nhiễm trùng Tác động phối hợp với chương trình dân số chăm sóc phụ nữ mang lại nhiều điều kiện thuận lợi thực can thiệp dinh dưỡng, cải thiện tình trạng thiếu dinh dưỡng phụ nữ vấn đề thiếu lượng trường diễn, thiếu máu thiếu vi chất - Những hoạt động phát triển cộng đồng thực theo tổ chức quyền địa phương giáo dục, y tế, dịch vụ nông nghiệp đặc biệt liên quan đến chế tổ chức quyền - Những hoạt động phát triển có mối quan hệ với cần thảo luận xây dựng với tham gia y tế, nông nghiệp, phụ nữ tổ chức đoàn thể tổ chức kinh tế cộng đồng - Người dân cộng đồng thực tham gia vào trình phát triển cộng đồng từ việc xác định nhu cầu, mạnh, đầu tư quyền lợi Ở nước ta có chương trình can thiệp dinh dưỡng thành công, dự án thức ăn bổ sung 1984 - 1989 cho bà mẹ trẻ em suy dinh dưỡng với thực phẩm gạo, đường, dầu ăn cho tỉnh thường xuyên bị bão lụt đe doạ Tiếp theo dự án can thiệp bổ sung thực phẩm phối hợp với chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, chương trình can thiệp phịng chống thiếu vitamin A bệnh khô mắt quốc tế đánh giá cao, làm giảm tỷ lệ thiếu vitamin A thể lâm sàng xuống ngưỡng vấn đề sức khoẻ cộng đồng Tổ chức Y tế Thế giới Các chương trình giáo dục dinh dưỡng triển khai hiệu quả, chương trình VAC tăng nguồn thực phẩm, chương trình phịng chống thiếu máu, phịng chống suy dinh dưỡng phát huy hiệu Các chương trình can thiệp dinh dưỡng nước ta rút kinh nghiệm giúp cho việc xây dựng chiến lược dinh dưỡng quốc gia giai đoạn tới 2001-2010, chiến lược tổng hợp, lồng ghép để cải thiện tình trạng dinh dưỡng nhân dân ta CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu Những hoạt động sau hoạt động can thiệp dinh dưỡng: a Cung cấp nước b Bán thực phẩm giá rẻ 60 c Chủng ngừa phòng bệnh d Tăng thuế rượu bia, thuốc Câu Trước tiến hành can thiệp dinh dưỡng cộng đồng, ta phải giải vấn đề nào, ngoại trừ: a Kêu gọi tham gia cộng đồng vào trình thực b Chương trình phải phù hợp với chiến lược y tế quốc gia c Chương trình phải nhất, chưa thực khu vực d Chương trình cộng đồng tiếp tục sử dụng bền vững Câu Nguyên tắc hỗ trợ khuyến khích tham gia cộng đồng có vai trò: a Nâng cao lực thành viên cộng đồng b Đảm bảo nhóm nguy tiếp cận hoạt động chương trình c Cộng đồng nên tham gia vào giai đoạn chương trình d Tăng cường khả tự giải vấn đề cộng đồng Câu Lồng ghép chương trình can thiệp dinh dưỡng với phát triển cộng đồng có nghĩa là: a Mục đích chương trình can thiệp giúp phát triển kinh tế, xã hội cộng đồng b Bên cạnh giải vấn đề dinh dưỡng, chương trình phải giải lao động, việc làm chăm sóc y tế cho đối tượng c Phát triển cộng đồng khơng liên quan đến chương trình can thiệp dinh dưỡng d Chương trình can thiệp dinh dưỡng nhiệm vụ riêng ngành Y tế Câu Xác định vấn đề trả lời câu hỏi sau, ngoại trừ: a Ai tham gia b Công việc c Kinh phí d Khi thực Câu Mục tiêu chương trình dinh dưỡng cần phải, ngoại trừ: a Nổi bật b Cụ thể c Hợp lý d Đo lường Câu Những định can thiệp cần cân nhắc điểm sau, ngoại trừ: a Xem xét thay đổi xảy tiến hành can thiệp b Lựa chọn thay đổi c Khi định không thay đổi 61 d Những kết đạt thời gian trước mắt, thời gian trung hạn thời gian lâu dài Câu Các tiêu chuẩn để lựa chọn biện pháp can thiệp thích hợp là, ngoại trừ: a Tính hợp lý b Dễ chọn đối tượng c Dễ đánh giá d Lựa chọn chương trình giá thành thấp Câu Can thiệp dinh dưỡng thực hoạt động sau đây: a Phổ biến sữa công thức cho cộng đồng b Bán máy hút sữa cho bà mẹ c Phát triển mơ hình vườn ao chuồng, cải thiện nguồn thực phẩm chỗ d Bắt buộc trẻ em trường mẫu giáo phải uống sữa công thức Câu 10 Các nhãn mác thực phẩm bắt buộc phải có thơng tin nào, ngoại trừ: a Ngày sản xuất, hạn sử dụng b Thành phần chất dinh dưỡng c Cách bảo quản d Các chứng nhận VSATTP 62 ... pháp can thiệp dinh dưỡng có biện pháp can thiệp ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng người dân khu vực hay nước 4.2.1 Bổ sung chất dinh dưỡng Các chất dinh dưỡng. .. hướng vấn đề dinh dưỡng 3.2 Xây dựng mục tiêu chương trình can thiệp dinh dưỡng Mục tiêu chương trình dinh dưỡng kết cần đạt để cải thiện vấn đề dinh dưỡng giai đoạn hoạt động Dựa vấn đề cịn tồn... can thiệp Mục tiêu cần đề cập tới khoảng thời gian cần để thực mục tiêu 3.3 Lựa chọn can thiệp dinh dưỡng Những vấn đề dinh dưỡng xác định rõ ràng, mục tiêu đưa xác biện pháp can thiệp phân tích

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:18

Xem thêm:

w