1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con người bất hòa trong tiểu thuyết việt nam đương đại

163 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ XUÂN DUNG CON NGƯỜI BẤT HÒA TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành Mã số : VĂN HỌC VIỆT NAM : 60.23.34 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ XUÂN DUNG CON NGƯỜI BẤT HÒA TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành Mã số : VĂN HỌC VIỆT NAM : 60.23.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ VĂN NHƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 MỤC LỤC PHẦN DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG KHÁI NIỆM CON NGƯỜI BẤT HÒA VÀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI BẤT HÒA TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 11 1.1 Khái niệm người bất hòa 11 1.2 Con người bất hòa văn học Việt Nam 18 1.3 Sự xuất nhân vật người bất hòa tiểu thuyết Việt Nam đương đại24 1.3.1 Tiền đề kinh tế - văn hóa - xã hội .25 1.3.2 Tiền đề văn học 30 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CON NGƯỜI BẤT HÒA TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 45 2.1 Con người bất hịa đơn 45 2.2 Con người bất hòa mâu thuẫn 61 2.3 Con người bất hòa niềm tin 72 2.4 Con người bất hòa từ chối 90 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT CON NGƯỜI BẤT HÒA TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 102 3.1 Độc thoại nội tâm 102 3.2 Ngôn ngữ đa 106 3.3 Yếu tố huyền thoại 111 3.4 Kết cấu đồng hiện, thủ pháp dòng ý thức tượng phân rã cốt truyện 119 3.4.1 Kết cấu đồng 120 3.4.2 Thủ pháp dòng ý thức 123 3.4.3 Sự phân rã cốt truyện 127 3.4.4 Phân mảnh nghệ thuật lắp ghép mảnh vỡ 135 KẾT LUẬN 146 THƯ MỤC THAM KHẢO 150 PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Nhân vật trung tâm sáng tác, thể rõ đặc điểm nội dung thi pháp tác phẩm văn học “Con người bất hòa” khái niệm sử dụng để gọi tên kiểu nhân vật, tượng phổ biến văn học Việt Nam sau đổi mới: người khơng thể hịa nhập, muốn quay lưng lại với xã hội; hoài nghi thứ tồn xung quanh mình, sống mâu thuẫn, cảm thấy đơn bị niềm tin vào giá trị trước họ cộng đồng tơn thờ Đồng thời, người bất hịa cịn biểu qua hình ảnh giới hỗn độn vừa gợi mở vừa bí ẩn, người muốn chối bỏ sống hành trình tìm kiếm - truy tìm thể - thông qua khát vọng vươn đến điều tốt đẹp, vĩnh Trong lịch sử văn học Việt Nam, hình ảnh người khơng hài lòng với sống phổ biến, nhiên, đến năm sau đổi mới, nhân vật người bất hòa thực trở thành tượng văn học thể phong phú nội dung đặc sắc hình thức nghệ thuật Chúng tơi thực nghiên cứu người bất hòa văn học sau đổi tiểu thuyết thể loại miêu tả, phán xét đầy đủ, chân thực, sâu sắc người, tiểu thuyết có dung lượng phản ánh rộng lớn, linh hoạt sáng tạo tiếp nhận, tinh tế tái xung đột nội tâm đầy kịch tính nhân vật Hơn nữa, văn học Việt Nam sau đổi mới, tiểu thuyết thể loại phát triển mạnh mẽ, gặt hái nhiều thành công đứng vị trí trung tâm đời sống văn học Đó lý để chúng tơi thực đề tài luận văn “Con người bất hòa tiểu thuyết Việt Nam đương đại” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thực đề tài này, đối tượng nghiên cứu nhân vật người bất hòa tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến Tuy nhiên, khoảng thời gian tiểu thuyết Việt Nam phát triển phong phú rầm rộ với số lượng tác phẩm khổng lồ phản ánh gần tồn khía cạnh nhỏ đời sống đại, chứa đựng nhiều tư tưởng mẻ không ngừng gây tranh luận xôn xao; khuôn khổ đề tài luận văn, tập trung nghiên cứu tiểu thuyết nhà văn dư luận ý cơng nhận như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trí Huân, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Khắc Trường, Lê Lựu, Dương Hướng, Chu Lai, Bảo Ninh, Khôi Vũ, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Lý Lan, Mai Ninh, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Đình Tú… Đặc điểm chung tiểu thuyết thể liên quan đến việc phản ánh người xã hội Việt Nam đương đại băn khoăn, hoài nghi họ Lịch sử nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu, chúng tơi thấy chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tìm hiểu vấn đề người bất hịa tiểu thuyết Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu người bất hòa biểu chi tiết, cụ thể, rời rạc có nhiều viết, cơng trình thực Xử lý nguồn tư liệu phong phú nghiên cứu văn học sau đổi để xác định khía cạnh nhân vật người bất hòa giới nghiên cứu nhận định, tạm chia thành ba dạng tài liệu sau: 3.1 Nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Lý luận chung thể loại tiểu thuyết có báo đáng ý như: “Về tiểu thuyết văn xuôi” Nguyễn Văn Bổng (Văn nghệ 18/1986), “Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại” Nguyễn Ngọc Thiện (Tạp chí văn học 6/1990), “Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển” Nguyên Ngọc (Tạp chí văn học 4/1991), “Tiểu thuyết có vấn đề” Nguyên Ngọc (Tác phẩm 5/1993), “Trao đổi văn xuôi năm gần đây” Thanh Hương (Văn nghệ số 44/1995)… Đặc điểm viết khái quát, phần lớn đề cập lý giải số khía cạnh, tượng tiểu thuyết mà người viết quan tâm Ngồi ra, có số tác giả tìm cách lý giải tượng tiểu thuyết nay, chẳng hạn như: Phùng Gia Thế “Lý giải khó đọc tiểu thuyết nay” báo Văn nghệ, Nguyễn Bích Thu tìm “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới” (Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11/2006)… phản ánh vấn đề có tính thời tiểu thuyết Vệt Nam đương đại Bên cạnh có hàng loạt phê bình xuất báo xoay quanh tiểu thuyết dư luận quan tâm như: “Những nghịch lý chiến tranh (Đọc Thân phận tình yêu)” Hoàng Ngọc Hiến (Văn nghệ số 15/1991), “Ấn tượng Thân phận tình yêu” Anh Nga (Văn nghệ quân đội số 2/1992)… phê bình tiểu thuyết Thân phận tình yêu Bảo Ninh; “Chim én bay - cách nhìn chiến tranh” Phạm Hoa (Văn nghệ số 48/1990), “Đồng hiện, thủ pháp nghệ thuật có hiệu tiểu thuyết Chim én bay” Ngơ Vĩnh Bình (Văn nghệ số 51/1990)… phê bình tiểu thuyết Chim én bay Nguyễn Trí Huân; “Đọc tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng Nguyễn Quang Lập” Nguyễn Khoa Văn (Văn nghệ số 41/1989), “Những mảnh đời đen trắng tiểu thuyết nhiều sai lệch” Nguyễn Trúc Linh (Nhân dân, 16/6/1990)… phê bình tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng Nguyễn Quang Lập; “Bức tranh làng quê số phận (Về tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng)” Nguyễn Văn Long (Văn nghệ số 12/1991) phê bình tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng; “Thoạt kỳ thủy vùng đất cậm canh hoang vu Nguyễn Bình Phương” (Tawalas, 2003) Thụy Khê, “Sáng tạo văn học mơ điên Đọc Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương” (www.evan.com.vn, 18/5/2004) Đồn Cầm Thi… phê bình tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương; “Tạ Duy Anh, người tìm nhân vật” (www.vantuyen.net, 10/10/2003) Thụy Khê, “Hai điều đáng tiếc “cuồng giản” thời đại (Đọc Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh)” (www.evan.com, 26/8/2004) Nguyễn Chí Hồn, “Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác” (Tuổi Trẻ Online, 19/09/2004) Việt Hoài, “Tạ Duy Anh Giã biệt bóng tối” (www.evan.com, 15/2/2010) Nguyễn Thiện Khanh… phê bình tiểu thuyết Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối, Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh; “Đoàn Minh Phượng “Và tro bụi”” (www.evan.com, 27/10/2007) Ngơ Đồng phê bình tiểu thuyết Và tro bụi Đoàn Minh Phượng; “Phản biện sex “Nháp” Nguyễn Đình Tú” (www.evan.com, 27/09/2008) Lê Nhật Tăng, “Những yếu tố tạo nên hấp dẫn tiểu thuyết “Nháp”” (www.evan.com, 13/11/2008) Đồn Minh Tâm… phê bình tiểu thuyết Nháp Nguyễn Đình Tú,… Những phê bình đưa ý kiến khác nhau, chí trái ngược đánh giá tác phẩm, làm cho đời sống văn học trở nên đa dạng, phức tạp sôi động hẳn lên Báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam) Viện văn học cấp thông tin đa chiều, phản ánh tính thời khơng khí sơi động, dân chủ đời sống văn học từ năm 1986 đến qua hội thảo, tọa đàm tiểu thuyết gây tiếng vang - Hội thảo tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu (Văn nghệ 5/12/1990) - Tọa đàm tiểu thuyết Góc tăm tối cuối Khuất Quang Thụy (Văn nghệ 9/1990) - Hội thảo tiểu thuyết Thân phận tình yêu Bảo Ninh (Văn nghệ 14/9/1990) - Hội thảo tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng (Văn nghệ 10/2/1990) - Hội thảo tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng (Văn nghệ 23/3/1991) - Hội thảo tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai (Văn nghệ 18/7/1992) - Hội thảo tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường (Văn nghệ 6/3/1991) - Tọa đàm tiểu thuyết Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh (Phòng văn học đương đại - Viện văn học 15/5/2008)… Những hội thảo thường có hai khuynh hướng khẳng định phủ định giá trị tác phẩm Tuy nhiên, hội thảo cố gắng nhận xét, đánh giá vấn đề nhìn mới, tồn diện để ủng hộ, động viên nhà văn, bút trẻ có lĩnh dám tách khỏi truyền thống theo hướng riêng làm cho tiểu thuyết Việt Nam phát triển ngày phong phú đa dạng Thể loại tiểu thuyết cịn nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn khái qt tương đối rõ nét qua cơng trình sách: Khảo tiểu thuyết (1996), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 (2000) Bùi Việt Thắng có Bàn tiểu thuyết (2000), cơng trình tuyển chọn biên soạn ý kiến, quan điểm tiểu thuyết, xem lý luận văn học thể loại nước ta Tác giả chia nội dung thành hai phần ứng với hai giai đoạn phát triển tiểu thuyết đại, lấy năm 1945 làm lề để đặc trưng thể loại, thời đại tiểu thuyết, đặc điểm kết cấu, kiện, người, chi tiết, tình tiết, nghệ thuật tự sự, từ tiến hành phân loại tiểu thuyết Bên cạnh đó, có số tập tiểu luận, phê bình dành nhiều trang viết tiểu thuyết giai đoạn này, như: Những tín hiệu (1994) Huỳnh Như Phương, Tài người thưởng thức (1994) Đặng Anh Đào, Đổi phê bình văn học (1994) Đỗ Đức Hiểu, Phê bình văn học tơi (2002) Nguyễn Thanh Sơn, Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật (2010) Phùng Văn Tửu… Vì viết dạng tiểu luận - phê bình, bên cạnh việc nêu vấn đề lý luận, tác giả lồng vào cảm nhận, phê bình, cách tiếp cận tác phẩm tiểu thuyết mà quan tâm 3.2 Nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Vì nhân vật trung tâm sáng tác nên nghiên cứu nhân vật thu hút quan tâm nhiều bút nghiên cứu, phê bình Tuy nhiên, tìm hiểu lịch sử nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới, chúng tơi tìm cơng trình sâu nghiên cứu kiểu, loại hình nhân vật cụ thể tiểu thuyết giai đoạn này, cơng trình Nhân vật tha hóa văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1986-2000, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Võ Thị Thu Cẩm, trường ĐH KHXH&NV Tp HCM, năm 2007 Ở cơng trình khác, nhân vật tiểu thuyết nghiên cứu rải rác hơn, nhằm phục vụ cho chủ đề tiến trình nghiên cứu đề tài Có thể kể đến luận án, luận văn, cơng trình sách nghiên cứu tương đối kỹ đặc điểm nội dung hình thức thể nhân vật tiểu thuyết Việt Nam sau đổi như: - Sách Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 tác giả Nguyễn Thị Bình, Trường ĐHSP – ĐHQG Hà Nội, xuất năm 1996 - Luận án Tiến sĩ Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986-2000 Trần Thị Mai Nhân, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM, năm 2008 - Luận án Tiến sĩ Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 - đầu năm 90 Hoàng Thị Hồng Hà, trường ĐH KHXH&NV Tp.HCM, năm 2003 - Luận văn Thạc sĩ Tiểu thuyết Việt Nam từ 1975 đến 1990 - Đặc điểm thành tựu Nguyễn Văn Hà, trường ĐHKHXH&NV Tp.HCM, năm 1998 - Khóa luận tốt nghiệp Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết Việt Nam năm 80 Lý Hoàn Thục Trâm, trường ĐH KHXH&NV Tp.HCM, năm 1993 - Luận văn Thạc sĩ Sự khám phá thể xung đột tiểu thuyết VN năm 80 Lý Hoàn Thục Trâm, trường ĐHKHXH&NV Tp.HCM, năm 2001 - Khóa luận tốt nghiệp Một số cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam 1985-1995 Phạm Thu Nga, trường ĐHKHXH&NV Tp.HCM, năm 1998 3.3 Những ghi nhận tồn kiểu nhân vật người bất hòa tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chưa có cơng trình nghiên cứu kiểu nhân vật người bất hòa, nhiên, cơng trình, viết tìm hiểu nhân vật tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, có nhiều tác giả nói đến kiểu nhân vật chi tiết, biểu cụ thể tên gọi khác Chẳng hạn Luận án Tiến sĩ Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986-2000 Trần Thị Mai Nhân, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM, năm 2008, nhìn nhận nhân vật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn từ bốn dạng nhân vật khác nhau: nhân vật đa nhân cách, nhân vật tha hóa, nhân vật tự nhận thức, nhân vật dị biệt Hay cơng trình Nhân vật tha hóa văn xi Việt Nam giai đoạn 1986-2000, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Võ Thị Thu Cẩm, trường ĐH KHXH&NV Tp HCM, năm 2007, cố gắng nhìn nhận, lý giải nguyên nhân xuất trở lại nhân vật người tha hóa văn xi Việt Nam sau 1986, đồng thời tìm đặc điểm nội dung nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật Khi nghiên cứu kiểu nhân vật thế, tác giả chạm đến thể biểu cụ thể, rời rạc kiểu nhân vật mà chúng tơi nghiên cứu: người bất hịa Gần với đề tài nghiên cứu chúng tơi hơn, kể đến báo in, báo mạng viết tiểu thuyết, văn học sau đổi với cách nhìn nhận, lý giải có chịu ảnh hưởng mang hướng từ phương pháp phê bình văn học đại Đó tác giả Phùng Gia Thế Lý giải khó đọc tiểu thuyết báo Văn nghệ với lý thứ năm “những biến hình so với truyền thống hình tượng nhân vật như: phi trung tâm, vênh lệch vai tính cách vai hình tượng, khơng có nhân vật lí tưởng, phi tính cách, nhân vật có bóng dập dền khiến nhiều bạn đọc thấy “khó chịu”, khơng biết tin vào đâu Rồi nữa, bao kiểu nhân vật dị biệt, kì ảo, điên loạn với biến tướng đa dạng…” thừa nhận xuất nhân vật bất thường so với truyền thống Đó tác giả Đinh Thị Huyền, ĐHSP Thái Nguyên, viết Nhân vật tiểu thuyết “hậu chiến” đăng Tạp chí nghiên cứu Văn học số 10/2008 nói đơn, lạc lõng người lính thời hậu chiến ám ảnh khứ chiến tranh: “Quy, Hai Hùng, Kiên… nhiều người lính khác tiểu thuyết hậu chiến khơng có cảm giác nhẹ nhõm Họ trở sau trận đánh với ám ảnh khôn nguôi Hành trang họ trở sống hịa bình tâm hồn khơng thản” Đó viết Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 146 người đọc vào hành trình khám phá tác phẩm, số tiểu thuyết đương đại trở nên khó đọc Những thi pháp đại giúp nhà văn thể thành công góc nhìn quan điểm, chiêm nghiệm thân thực, người Đó sản phẩm xu hướng hội nhập, giao lưu học tập văn học đại giới, đồng thời kết q trình mày mị, sáng tạo thể nghiệm nhà tiểu thuyết Việt Nam 147 KẾT LUẬN Bối cảnh xã hội đương đại, mở từ năm 1986 gắn liền với Đại hội Đảng lần VI (1986), có khó khăn kinh tế, xã hội, văn hóa đặt ra; phải đối diện, nhìn thấy chúng ngày, người trở nên nghi ngờ sống, hạnh phúc, nỗ lực qua, mục tiêu lý tưởng hướng đến Có tượng vào văn hóa cộng đồng hệ giá trị cao đẹp dưng khơng cịn phù hợp Từ đó, có người tiếc nuối khứ huy hoàng, vui vẻ; chán nản cô đơn, lạc lõng biến động thực tại; họ muốn tách khỏi cộng đồng để tìm kiếm điều tốt đẹp - khứ, nơi sống tồn; họ quay lưng lại với cộng đồng miệt mà hành trình truy tìm thể Những người phản ánh nhiều văn học Việt Nam sau đổi mới, đặc biệt tiểu thuyết, chúng tơi gọi người bất hòa Trong lịch sử văn học Việt Nam, mảng văn học quan tâm nhiều đến suy nghĩ, trăn trở người cá nhân, hình ảnh người khơng hài lịng với sống phổ biến Tuy nhiên, đến năm sau đổi mới, nhân vật người bất hòa thực trở thành tượng văn học thể phong phú nội dung đặc sắc hình thức nghệ thuật Nguyên nhân tượng thay đổi quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết sau đổi theo hướng đề cao tinh thần nhân khiến cho văn học sau đổi ngày sâu vào đời sống tinh thần phức tạp, diễn biến tâm lý tinh vi người Và người bất hòa giới bí ẩn, ngổn ngang để nhà văn mày mò, khám phá, thể Một nguyên nhân dẫn đến đa dạng, phức tạp tượng người bất hòa văn học sau đổi nhờ sách mở cửa, giao lưu học hỏi có chọn lọc thành tựu bạn bè giới, Việt Nam có điều kiện tiếp xúc tiếp thu thành tựu nhân loại, đặc biệt phương Tây văn học, triết học, mỹ học… chịu ảnh hưởng tượng người cô đơn, người phi lý, người xa lạ… việc xây dựng nhân vật 148 tiểu thuyết Do đó, người bất hịa tiểu thuyết Việt Nam đương đại không đơn trở lại nhân vật người bất hòa giai đoạn văn học trước mà phức tạp gắn liền với phức tạp bối cảnh xã hội, ảnh hưởng tư tưởng khác giới, tư tưởng Hậu đại đảo lộn trật tự, giá trị, lối sống… người đương đại Nghiên cứu đặc điểm người bất hòa nghệ thuật xây dựng nhân vật người bất hòa tiểu thuyết việt Nam đương đại, nhận thấy tượng văn học phức tạp, có nhiều biểu khác nội dung, nhiên, chúng tơi nhìn nhận kiểu nhân vật từ bốn đặc điểm: người bất hịa đơn: người lạc lõng giới đồ vật, khước từ xã hội trốn chạy vào tâm lý mình; người bất hịa mâu thuẫn: người tồn đấu tranh liên tục giá trị đối lập; người bất hịa niềm tin: người khơng cịn tin vào hệ giá trị tìm đời sống hành động khẳng định thân; người bất hòa từ chối: người chối bỏ thực miệt mài hành trình truy tìm thể Trong đó, từ chối đặc điểm thể thái độ phản ứng mạnh mẽ người bất hịa Có thể nói, từ chối hệ đặc điểm trước đó; người cô đơn, mâu thuẫn, niềm tin, họ từ chối xã hội để tìm ngã Hành trình tìm ngã người tiểu thuyết đương đại hành trình giàu tính nhân bản: khơng trốn chạy vào giới ảo tưởng hoàn hảo thực tại, người đương đại nhận thức tất yếu điều phi lý họ chấp nhận sống với chúng Con người bất hòa với xã hội, họ rời xa đời để tìm người thật, khn mặt thật - người phản kháng liệt xã hội để khẳng định thể Cùng đặc điểm người bất hòa, tiểu thuyết Việt Nam đương đại có thi pháp đặc sắc nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật Về ngơn ngữ có hai đặc điểm chính: ngơn ngữ độc thoại nội tâm ngôn ngữ đa Thi pháp huyền thoại giúp nhà văn tạo hiệu ứng đặc biệt việc xây dựng hình tượng người muốn quay lưng lại với xã hội, trốn chạy khỏi thực 149 mơ ước giới huyền ảo, xa xơi, trọn vẹn Tìm tịi kết cấu có ba thành cơng lớn thực chủ yếu dựa thay đổi vai trò cốt truyện nhấn mạnh yếu tố tâm lý, tâm linh người: kết cấu đồng hiện, thủ pháp dòng ý thức tượng phân rã cốt truyện Đó cách tân nhằm phá vỡ trật tự thơng thường, người đọc vào hành trình khám phá tác phẩm, số tiểu thuyết đương đại trở nên khó đọc Những thi pháp đại thể nghệ thuật xây dựng nhân vật người bất hòa giúp nhà văn thể thành cơng góc nhìn quan điểm, chiêm nghiệm thân thực, người Đó sản phẩm xu hướng hội nhập, giao lưu học tập văn học đại giới, đồng thời kết q trình mày mị, sáng tạo thể nghiệm nhà tiểu thuyết Việt Nam Qua cho thấy tiểu thuyết Việt Nam đương đại thời kỳ phát triển sơi động cịn tồn nhiều tượng phức tạp Thơng qua hình tượng người bất hòa, tiểu thuyết Việt Nam đương đại cho người đọc nhìn tồn diện thực - thực sống thực tâm hồn Chính thực sống nguyên nhân làm xuất người bất hòa văn học, tâm lý, cảm xúc, khao khát tâm hồn nhân vật người bất hòa phản ánh chân xác thực xã hội đương đại Tuy nhiên, có sáng tác dễ dãi, có q cầu kỳ, phức tạp hóa sâu vào tượng vô thức, miêu tả nhiều yếu tố huyền ảo, xáo trộn cấu trúc, xóa nhịa vai trị cốt truyện… làm cho tiểu thuyết đương đại trở nên khó đọc Nhưng, yếu tố lạ có ý nghĩa lớn việc kích thích tính sáng tạo người tham gia vào văn học: sáng tạo người viết đồng sáng tạo người thưởng thức Với kết đạt, có quyền đặt cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại hy vọng đường hội nhập tiểu thuyết giới 150 THƯ MỤC THAM KHẢO Alain Robbe-Grillet (1997), Vì tiểu thuyết (Lê Phong Tuyết dịch), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997 Tạ Duy Anh (2002), Trò đùa số phận - kịch tiểu thuyết, NXB Tổng hợp Đồng Nai Tạ Duy Anh (2008), Giã biệt bóng tối, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Lê Tuấn Anh (2005), Cuộc đời trang viết, NXB Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh, Phong Vũ (1983), Số phận tiểu thuyết, NXB Tác phẩm - Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1986), “Văn xuôi gần - diện mạo vấn đề”, Văn nghệ quân đội, số Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1986), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Lại Nguyên Ân (1989), “Mấy nhận thức đổi văn nghệ”, Văn nghệ, số 42 - 43 Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, NXB Thanh niên, Hà Nội 10 Phạm Thanh Ba (1989), “Về chặng đường văn xuôi”, Văn nghệ, số 12 11 Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (1990), “Tình hình văn học nay”, Văn nghệ, số 30 12 Bakhtin (1996), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 13 Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Dostoevsi, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Huy Bắc (1996), “Đồng văn xi”, Tạp chí văn học, số 15 Mai Huy Bích (1987), “Trở lại với tiểu thuyết Thời xa vắng: Hơn nhân gia đình - xã hội qua tiểu thuyết”, Văn nghệ, số 41 151 16 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Trường Đại học Sư Phạm - ĐHQG Hà Nội 17 Ngơ Vĩnh Bình (1990), “Đồng hiện, thủ pháp nghệ thuật có hiệu tiểu thuyết Chim én bay”, Văn nghệ, số 51 18 Ngô Ngọc Bội (1987), “Đổi tư cách mạng tự thân”, Văn nghệ, số 19 Nguyễn Văn Bổng (1986), “Về tiểu thuyết văn xuôi”, Văn nghệ, số 18 20 Võ Thị Thu Cẩm (2007), Nhân vật tha hóa văn xi Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, trường ĐHKHXH&NV Tp HCM 21 Nông Quốc Chấn (1989), “Đổi văn học”, Văn nghệ, số 37 22 Nguyễn Minh Châu (1983), “Vài suy nghĩ tiểu thuyết”, Văn nghệ, số 39 23 Nguyễn Minh Châu (1984), “Bên lề tiểu thuyết”, Văn nghệ quân đội, số 24 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ, số 49 - 50 25 Nguyễn Minh Châu (1987), Mảnh đất tình yêu, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 26 Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, NXB ĐHQG Tp HCM 27 Nguyễn Dương Cơn (2004), Ảo hóa với phi lý, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 28 Dorothy Brewster, John Angus Burrell (2003), Tiểu thuyết đại, NXB Lao động, Hà Nội 29 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB KHXH, Hà Nội 30 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học q trình, NXB KHXH, Hà Nội 31 Hồng Dũng (1990), “Một cách phê bình đáng lo ngại”, Tạp chí Cửa Việt, số 32 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học, NXB ĐHQG Tp HCM 152 33 Đinh Xuân Dũng (1990), “Đổi văn xuôi chiến tranh”, Văn nghệ, số 51 34 Trần Thanh Đạm (1989), “Bàn thêm vấn đề người văn học”, Văn nghệ, số 35 35 Đặng Anh Đào (2006), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Cự Đệ 1975, Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 38 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Khoa Điềm (2005), “Nhìn lại 20 năm đổi mới: Văn hóa - tảng tinh thần xã hội”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 09:44 | 31/12/2005 40 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn học, Hà Nội 41 Hà Minh Đức (1990), “Những chặng đường phát triển văn xuôi cách mạng”, Văn nghệ, số 23 42 E M Meletinsky (2004), Thi pháp Huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 43 Franz Kafka (1989), Vụ án - Hóa thân, NXB Văn học, Hà Nội 44 Hoàng Thị Hồng Hà (2003), Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi năm 80 - đầu năm 90, Luận án Tiến sĩ trường ĐH KHXH&NV Tp HCM 45 Nam Hà (1992), “Viết đề tài chiến tranh”, Văn nghệ, số 33 46 Võ Thị Xuân Hà (2006), Tường Thành, Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Hà (1998), Tiểu thuyết Việt Nam từ 1975 đến 1990 - Đặc điểm thành tựu, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường ĐH KHXH&NV, Tp HCM 48 Nguyễn Việt Hà (2006), Cơ hội Chúa, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 153 49 Nguyễn Việt Hà (2006), Khải huyền muộn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995), NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 1980 đổi cách nhìn người”, Tạp chí văn học, số 53 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, NXB Phụ nữ Cơng ty Văn hóa Truyền thơng Võ Thị, Hà Nội 55 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Giáo dục, Hà Nội 56 Hoàng Ngọc Hiến (1987), “Đọc Thời xa vắng Lê Lựu”, Văn nghệ quân đội, số 57 Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Những nghịch lý chiến tranh (Đọc Thân phận tình yêu”), Văn nghệ, số 15 58 Hoàng Ngọc Hiến (2008), Tác phẩm chọn lọc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 59 IU M Lotman (2004): Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, NXB ĐHQG Hà Nội 60 Lê Từ Hiển, Lê Minh Kha (2009), “Tính chất mê cung tác phẩm Franz Kafka”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2/2009 61 Cao Hành Kiện (2002), Sự cần thiết cô đơn, Hoàng Ngọc Tuấn dịch, http://www.tienve.org 62 Đào Duy Hiệp (2001), Thơ & truyện đời, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, NXB Mũi Cà Mau 154 64 Đỗ Đức Hiểu (1992), “Những nhịp mạnh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 1/1992 65 Phạm Hoa (1989), “Chim én bay - cách nhìn chiến tranh”, Văn nghệ, số 37 66 Phạm Hoa (1990), “Sự ngòi bút nhân đọc tiểu thuyết Chim én bay”, Văn nghệ, số 48 67 Nguyễn Hòa (1987), “Suy tư từ Thời xa vắng”, Văn nghệ, số 49-50 68 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Ngơ Hồng (1990), “Hội thảo thực chiến tranh người lính văn xi gần đây”, Văn nghệ, số 47 70 Nguyễn Trí Huân (2003), Chim én bay, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Huệ (1998), “Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80”, Tạp chí Văn học, số 72 Lại Văn Hùng (1991), “Chim én bay Nguyễn Trí Huân”, Tạp chí văn học, số 73 Thanh Hương (1995), “Trao đổi văn xuôi năm gần đây”, Văn nghệ, số 44 74 Lê Thị Hường (1998), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học, số 75 Dương Hướng (1991), Bến không chồng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 76 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 - 2000, NXB ĐHQG Tp HCM 77 Nguyễn Khải (1993), “Văn xuôi chặng đường”, Văn nghệ, số 41 78 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết Nguyễn Khải (tập 1, 2, 3), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 79 Đoàn Minh Phượng (2008), Và tro bụi, NXB Trẻ, Tp HCM 80 Đỗ Văn Khang (1990), “Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 155 81 Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng (tập 1, 2, 3, 4, 5, 6), NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 82 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, NXB Phụ nữ, Hà Nội 83 Nguyễn Kiên, Cao Tiến Lê, Nguyễn Quang Thân, Phạm Thị Hoài, Nguyên Ngọc (1990), “Hội thảo tình hình văn xi nay”, Văn nghệ, số 1415 84 Chu Lai (2009), Ăn mày dĩ vãng, NXB Lao động, Hà Nội 85 Chu Lai (2009), Phố, NXB Lao động, Hà Nội 86 Chu Lai (2009), Nắng đồng bằng, NXB Lao động, Hà Nội 87 Chu Lai (1993), “Nghề khổ”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 88 Tôn Phương Lan (1980), “Tiểu thuyết chiến tranh sau 1975”, Tạp chí văn học, số 89 Nguyễn Quang Lập (1989), Những mảnh đời đen trắng, NXB Nghệ Tĩnh 90 Phong Lê (1992), “Đọc lại Thời xa vắng Lê Lựu”, Tạp chí Sơng Hương, số 91 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới: Tiểu luận - phê bình, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 92 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 Nguyễn Trúc Linh (1990), “Những mảnh đời đen trắng - tiểu thuyết nhiều sai lệch”, Nhân dân, 16/6 95 Nguyễn Văn Lưu (1987), “Nhu cầu nhận thức lại thực qua Thời xa vắng”, Tạp chí văn học, số 96 Lê Lựu (1987), Thời xa vắng, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 97 Phương Lựu (chủ biên) (1997): Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 98 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 156 99 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 100 Thiếu Mai (1987), “Nghĩ Thời xa vắng chưa xa”, Văn nghệ quân đội, số 101 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngô Thảo (1987), Một thời đại văn học mới, NXB Văn học, Hà Nội 102 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng 103 Anh Nga (1992), “Ấn tượng Thân phận tình yêu”, Văn nghệ quân đội, số 104 Phạm Thu Nga (1998), Một số cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam 1985-1995, Luận văn Cử nhân Khoa học Ngữ văn, Trường ĐH KHXH&NV, Tp.HCM 105 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 106 Lê Thành Nghị (1990), “Đọc Chim én bay”, Văn nghệ quân đội, số 107 Phan Huy Nghiêm (1997), Thành công tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh mười năm đổi văn học (1986-1996), Luận án thạc sỹ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 108 Nguyên Ngọc (1990), “Hội thảo tình hình văn xi nay”, Văn nghệ, số 15 109 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí văn học, Số 110 Nguyên Ngọc (1991), “Cuốn tiểu thuyết tiểu thuyết Thân phận tình u”, Tạp chí Cửa Việt, số 111 Ngun Ngọc (1992), “Văn học đổi bước hợp quy luật”, Văn nghệ, số 48 112 Nguyên Ngọc (1992), “Giải thưởng Hội Nhà văn năm 1991 - Cái có hy vọng”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 157 113 Nguyên Ngọc (1993), “Tiểu thuyết có vấn đề”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 114 Nguyên Ngọc (2006), Nghĩ dọc đường, NXB Văn nghệ, Tp HCM 115 Phạm Xuân Nguyên (1992), “Nghĩ đọc Thân phận tình yêu”, Tạp chí Cửa Việt, số 116 Phạm Xuân Nguyên (1992), “Văn học tháp nghiêng”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 117 Vương Trí Nhàn (1987), “Một đóng góp vào việc nhận diện người Viêt Nam hôm nay”, Văn nghệ, số 49 – 50 118 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 119 Vương Trí Nhàn (2003), Ngồi trời lại có trời, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 120 Trần Thị Mai Nhân (2008), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986-2000, Luận án Tiến sĩ trường ĐH KHXH&NV Tp HCM 121 Nhiều tác giả (1985), Cách mạng kháng chiến đời sống văn học (19451954), NXB Tác phẩm - Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 122 Nhiều tác giả (2004), Phân tâm học văn học nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 123 Nhiều tác giả (1984), Chiến trường sống viết, NXB Tác phẩm - Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 124 Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 125 Nhiều tác giả (2004), Thời xa vắng - tiểu thuyết phim, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 126 Bảo Ninh (2005), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 127 Mai Ninh (2004), Cá voi trầm sát, NXB Đà Nẵng 128 Ngọc Oanh (1988), “Khởi sắc chuyển văn học”, Văn nghệ, số 49 158 129 Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 10 130 Nguyễn Bình Phương (2004), Bả giời, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 131 Nguyễn Bình Phương (2004), Thoạt kỳ thủy, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 132 Khánh Phương (2004), “Bảo Ninh chiến chống giả”, Thể thao Văn hóa, số 93 133 Huỳnh Như Phương (1988), “Cảm hứng phê phán văn chương nay”, Văn nghệ, số 24 134 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 135 Roland Barthes (1998), Độ không lối viết, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 136 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 137 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, NXB Đà Nẵng 138 Hồ Anh Thái (2009), Cõi người rung chuông tận thế, NXB Lao động, Hà Nội 139 Thảo luận tiểu thuyết Thời xa vắng (1990), Văn nghệ, 5/12 140 Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu, (1990), Văn nghệ, số 141 Thảo luận tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng (1991), Văn nghệ, 23/3 142 Bùi Việt Thắng (1984), “Mấy nhận xét tiểu thuyết sau 1975 viết kháng chiến chống Mỹ”, Văn nghệ, số 51 143 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí văn học, số 144 Phùng Gia Thế (2007), “Dấu ấn Hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, Văn nghệ, 8/12/2007 145 “Tạ Duy Anh: Tôi sẵn sàng trả giá cho mạo hiểm”, vnexpress.net 10:22 11/6/2004 159 146 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội văn xi Việt Nam đại”, Tạp chí văn học, số 147 Nguyễn Văn Thuấn (2010), “Về người cô đơn tiểu thuyết Haruki Murakami”, http://vanthotre.sfi.vn, 4/3 148 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, NXB Văn hóa Thơng tin - Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 149 Phạm Ngọc Tiến (2004), Tàn đen đốm đỏ (in Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 150 Lê Ngọc Trà (1991), “Văn học người”, Tạp chí Cửa Việt, số 11 151 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, NXB Thanh niên, Hà Nội 152 Trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai (1992), Văn nghệ, số 49-50 153 Hoàng Trinh (1978), Văn học, sống, nhà văn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 154 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam ”, Tạp chí Văn học, số 11 155 Bùi Thanh Truyền (2008), “Song đề truyền thống - đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 156 Trần Thị Trường (1991), “Vĩ thanh: Nỗi buồn chiến tranh”, Tạp chí Cửa Việt, số 11 157 Nguyễn Khắc Trường (2003), Mảnh đất người nhiều ma, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 158 Đỗ Minh Tuấn (1995), “Cõi chập chờn bất định tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh”, Sài Gòn Giải Phóng, 4/7 159 Nguyễn Đình Tú (2008), Nháp, Thanh niên, Hà Nội 160 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại - tìm tịi đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 160 161 Phùng Văn Tửu (2007), “Phương thức huyền thoại sáng tác văn học”, Tạp chí Văn học, số 10 162 “Nguyễn Bình Phương: Văn học mênh mơng sống”, Tuổi trẻ Online, Thứ sáu 18/11/2005, 09:01 (GMT+7) 163 Nguyễn Khoa Văn (1989), “Đọc tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng Nguyễn Quang Lập”, Văn nghệ, số 41 164 Phan Việt (2008), Tiếng người, NXB Trẻ, Hà Nội 165 Khôi Vũ (2004), Lời nguyền hai trăm năm, NXB Thanh niên, Hà Nội 166 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 167 www.evan.com.vn 168 www.tienve.org 169 www.vanchuongviet.org 170 www.vienvanhoc.org.vn 171 www.vannghequandoi.com.vn

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w