1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đổi mới trong tiểu thuyết việt nam từ 1986 2000

279 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 279
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ MAI NHÂN NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 - 2000 Chuyên ngành: LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ VĂN HỌC Mã số: 5.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN PGS.TS LÊ TIẾN DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân PGS.TS Lê Tiến Dũng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng năm 2008 Trần Thị Mai Nhân MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ðẦU Lý chọn đề tài .01 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 02 Lịch sử vấn đề 04 Phương pháp nghiên cứu 19 Đóng góp luận aùn .20 Cấu trúc luận án 21 CHƯƠNG - TIỂU THUYẾT - NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG TƯ DUY NGHỆ THUẬT VÀ QUAN NIỆM TIỂU THUYẾT Ở VIỆT NAM TỪ 1986 – 2000 1.1 - Tiểu thuyết gì? 23 1.1.1 Sự đời thuật ngữ 23 1.1.2 Nội hàm thuật ngữ 24 1.2 - Những đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2000 29 1.2.1 Khái niệm tư nghệ thuật 29 1.2.2 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn trước 1986 .31 1.2.3 Những đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 36 1.3 - Những quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam từ 1986 – 2000 44 1.3.1 Tieåu thuyết hình thức cấu trúc ngôn từ "động" 46 1.3.2 Tiểu thuyết thể loại tự có khả tiếp cận thực cảm hứng đa chiều 50 1.3.3 Tiểu thuyết thể loại có xu hướng hướng đến tính "trò chơi" 55 CHƯƠNG - SỰ MỞ RỘNG BIÊN ĐỘ CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 – 2000 2.1 - Từ quan niệm thực đa chiều đến khả chiếm lónh vùng thực 66 2.1.1 Quan niệm thực ña chieàu 66 2.1.2 Khả chiếm lónh vùng thực 73 2.2 - Từ quan niệm người "phi sử thi hóa" đến việc đa dạng kiểu hình nhân vật tiểu thuyết .107 2.2.1 Quan niệm người "phi sử thi hóa" bình diện khám phá người .107 2.2.2 Đa dạng hóa kiểu hình nhân vật tiểu thuyết 114 CHƯƠNG - NHỮNG CÁCH TÂN TRONG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 – 2000 3.1 - Những cách tân nghệ thuật xây dựng nhân vật 135 3.1.1 Xây dựng "tình tiềm năng" 136 3.1.2 Sử dụng thủ pháp “tương chiếu” 139 3.1.3 Phát huy chức “liên cá nhân” lời thoại 144 3.1.4 Xây dựng “chân dung đối nghịch” 152 3.2 - Ña phương hóa thời gian nghệ thuật .157 3.2.1 Đảo tuyến thời gian 157 3.2.2 Song tuyến thời gian 161 3.2.3 Ñan cài tuyến thời gian 163 3.2.4 Đồng thời gian 167 3.3 - Đa dạng hóa nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết 171 3.3.1 Kết cấu “lắp ghép” với kỹ thuật “giữ bí mật” .172 3.3.2 Kết cấu “lồng truyện” xu hướng “liên thể loại” 178 3.3.3 Kết cấu hệ thống biểu tượng 185 3.4 - Tiếp cận thực thủ pháp "huyền thoại hóa” 191 3.4.1 Sử dụng motif truyền thuyết huyền thoại cổ .193 3.4.2 “Huyền thoại hóa” biểu tượng 200 3.4.3 Xây dựng kiểu nhân vật mang “kích thước huyền thoại” 203 KẾT LUẬN .208 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .217 TÀI LIỆU THAM KHẢO .219 PHUÏ LUÏC 257 Những tác phẩm khảo sát tham khảo luận án 257 Những tiểu thuyết giải thưởng tặng thưởng (1986 - 2000) 265 PHỤ CHÚ 267 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH HNV : Ban chấp hành Hội Nhà văn BCH TW : Ban chấp hành Trung ương HNV : Hội Nhà văn HNVVN : Hội Nhà văn Việt Nam KHXH : Khoa học xã hội KHXH NV : Khoa học Xã hội Nhân văn LATS : Luận án Tiến só NXB : Nhà xuất S : Sài Gòn (trước 1975) 10 TCVH : Tạp chí Văn học 11 TCNCVH : Tạp chí Nghiên cứu văn học 12 TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 13 LĐ LĐ VN : Liên đoàn Lao động Việt Nam 14 tr : trang 15 TDNT : tư nghệ thuật 16 TLVĐ : Tự lực văn đoàn 17 VN : Văn nghệ 18 VNQĐ : Văn nghệ Quân đội 19 [9] : Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo 20 [9, tr.15] : Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo, trang 15 21 * (5) : Chú thích số trang phần Phụ  MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tiểu thuyết thể loại coi “cỗ máy cái” văn học Từ đời đến nay, tiểu thuyết có lịch sử dài nhiều biến đổi thăng trầm Những năm 60 kỷ XX, giới, người ta hoang mang, lo lắng bàn đến “sự hấp hối” “cái chết” tiểu thuyết, chí có người “nguyện cầu cho tiểu thuyết” [484, tr.18], mong tìm phương thuốc để hồi sinh Nhưng từ đến nay, thực tế cho thấy, tiểu thuyết tồn phát triển quan tâm nồng nhiệt độc giả giới làm văn học Tuy sinh sau đẻ muộn, tiểu thuyết Việt Nam trải qua hành trình nhọc nhằn với cách tân đầy ý thức nhà văn trở thành thể loại trung tâm, có vị trí xứng đáng văn học dân tộc Trong trình phát triển, tiểu thuyết Việt Nam có lúc “được mùa” lớn, đặc biệt, sau 1986, tiểu thuyết có nhiều tìm tòi đổi đạt thành tựu đáng kể Trước tình hình ấy, có công trình nghiên cứu, báo, hội thảo tình hình văn xuôi nói chung tiểu thuyết sau 1975 nói riêng, chưa có công trình nghiên cứu Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 - 2000 Đó khoảng trống không nhỏ cần góp sức tất quan tâm đến văn học đương đại Với mong muốn khiêm tốn là: cung cấp cho người học tập, nghiên cứu nhìn hệ thống tiểu thuyết giai đoạn 1986 -2000 nhận diện, khẳng định đóng góp thể loại văn học vào tiến trình phát triển lịch sử văn học dân tộc, chọn đề tài 2 ĐỐI TƯNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận án đổi tiểu thuyết Trong đó, chọn khảo sát yếu tố đổi bật nhất, phương diện xem đặc trưng cho thể loại văn học Dù không nghiên cứu lịch sử thể loại để đạt mục đích trên, trình nghiên cứu, cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề tiểu thuyết như: nguyên nhân dẫn đến đổi tiểu thuyết giai đoạn 1986 - 2000, dấu hiệu đổi đầu tiên, tìm tòi kỹ thuật tiểu thuyết, tác giả - tác phẩm đóng góp kinh nghiệm sáng tạo cho thể loại Về tác giả, đặc biệt ý đến bút coi tiên phong công đổi tiểu thuyết giai đoạn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Phạm Thị Hoài, Dương Thu Hương, Chu Lai, Dương Hướng, Bảo Ninh, Nguyễn Khắc Trường, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái… Về tác phẩm, lưu ý đến số lượng tiểu thuyết viết tất hệ nhà văn 15 năm từ 1986 – 2000 (hoặc nhích trước lùi sau ít), số khổng lồ, chưa có giai đoạn trước so sánh Nhưng phạm vi luận án, chọn tác phẩm hay, dư luận quan tâm Thời xa vắng, Thiên sứ, Bên bờ ảo vọng, Đi nơi hoang dã, Chim én bay, Góc tăm tối cuối cùng, Đám cưới giấy giá thú, Chuyện làng Cuội, Nỗi buồn chiến tranh, Mảnh đất người nhiều ma, Ăn mày dó vãng, Bến không chồng, Chuyện làng ngày ấy, Lời nguyền hai trăm năm, Cơ hội Chúa… Ngoài ra, số tác phẩm chưa thật hay có dấu hiệu đổi thể loại, chọn làm đối tượng khảo sát Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn tiểu thuyết xuất Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000 Sở dó chọn giới hạn thời gian năm 1986 xem mốc đánh dấu đổi toàn diện đất nước, có văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng; năm 2000 thời điểm kết thúc kỷ XX, mở thiên niên kỷ cho dân tộc Mặt khác, từ đoản thiên tiểu thuyết Truyện thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản (1887), sau tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách (1925) đến nay, tiểu thuyết đại trải qua trăm năm hình thành phát triển, với lần “thoát kén”, có đóng góp có ý nghóa cho văn học nước nhà Như vậy, xét trình vận động phát triển thể loại, ta chọn năm 2000 làm thời điểm kết thúc phát triển tiểu thuyết kỷ XX Tất nhiên, mốc chọn cho việc khảo sát có ý nghóa tương đối Vì tượng đổi tiểu thuyết không chờ đến 1986 mà chuẩn bị sớm vào nửa đầu năm 80 với số tác giả có vai trò tiền trạm Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn, Lê Lựu, Đoàn Lê… Và mốc 2000 ý nghóa khép lại trình đổi tiểu thuyết Việt Nam, sau 2000 lúc tiểu thuyết phát triển mạnh mẽ, qua nhiều thi, với giải thưởng tác phẩm gây ý dư luận Vì vậy, tác phẩm chọn khảo sát, đề cập đến số tiểu thuyết đời trước năm 1986 bước chuẩn bị cho đổi tiểu thuyết giai đoạn này: Đứng trước biển (1982), Cù lao Tràm (1985) Nguyễn Mạnh Tuấn; Cha và… (1979), Gặp gỡ cuối năm (1982), Thời gian người (1985) Nguyễn Khải, Mưa mùa hạ (1982), Mùa rụng vườn (1985) Ma Văn Kháng, Đêm miền đông (1983) Hoàng Lại Giang…), đồng thời tìm hiểu số tiểu thuyết đời sau năm 2000, “thể nghiệm” tiểu thuyết năm đầu kỷ XXI: Cõi người rung chuông tận (2002) Hồ Anh Thái, Thoạt kỳ thủy (2004) Nguyễn Bình Phương, Thiên thần sám hối (2004) Tạ Duy Anh, Giữa vòng vây trần gian (2004) Nguyễn Danh Lam, Dòng sông mía (2004) Đào Thắng… LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Đi tìm lịch sử vấn đề đổi tiểu thuyết, chạm đến khối lượng tư liệu phong phú, rải rác báo tạp chí chuyên ngành, công trình in sách luận văn, luận án chưa xuất Có thể nói, báo Văn nghệ (HNVVN) cung cấp cho nhiều thông tin đa chiều, in rõ tính thời sự, không khí văn học giai đoạn 1986 – 2000, qua hội thảo, tọa đàm tiểu thuyết nói chung tác phẩm nói riêng: Tọa đàm tiểu thuyết Góc tăm tối cuối Khuất Quang Thụy (VN 9/1990); Thảo luận tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú Ma Văn Kháng (6/1990), Người đẹp tỉnh lẻ Lê Quốc Minh (VN 44/1990), Người ống Vi Hồng (VN 51/1990), Miền hoang tưởng Đào Nguyễn (VN 9/1991), Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường (VN 11/1991), Thân phận tình yêu Bảo Ninh (VN 37/1991)… Xử lý nguồn tư liệu để rút vấn đề liên quan đến luận án, xếp ý kiến theo phương diện sau: ý kiến ghi nhận đổi tiểu thuyết giai đoạn 1986 - 2000; ý kiến băn khoăn cực đoan, đà đổi mới; ý kiến thể lo lắng dấu hiệu “chững lại” tiểu thuyết ý kiến thể lạc quan, tin tưởng vào sức sống, vào khả phát triển tiểu thuyết tương lai 3.1 Những ý kiến ghi nhận đổi tiểu thuyết từ 1986 - 2000 3.1.1 Về đổi tư nghệ thuật Nhiều viết khẳng định đổi TDNT quy luật phát triển, xu hướng tất yếu văn học thời kỳ này, đặc biệt tiểu thuyết Trần Đình Sử 259 35 Bên bờ ảo vọng Dương Thu Hương Phụ nữ, Hà Nội 1988 36 Điệp khúc người tình Nguyễn Khắc Phục Lao động, Hà Nội 1988 37 Không phải trò đùa Khuất Quang Thụy Quân đội Nhân dân, HN 1988 38 Lửa lạnh Nhật Tuấn Thanh niên, HN 1988 39 Ngày thứ u ám Trần Văn Tuấn Hải Phòng 1988 40 Tiểu thuyết đời Nguyễn Văn Bổng Tác phẩm mới, HN 1989 41 Ngược chiều chết Trung Trung Đỉnh Hội Nhà văn, HN 1989 42 Tình yêu tội lỗi Hoàng Lại Giang Long An 1989 43 Nỗi bất hạnh tình yêu Hoàng Lại Giang Văn nghệ, Tp.HCM 1989 44 Thiên sứ Phạm Thị Hoài Hội Nhà văn, HN 1989 45 Chim én bay Nguyễn Trí Huân Quân đội Nhân dân, HN 1989 46 Quãng đời đánh Dương Thu Hương Hải Phòng 1989 47 Một cõi nhân gian bé tí Nguyễn Khải Văn nghệ, Tp HCM 1989 48 Côi cút cảnh đời Ma Văn Kháng Kim Đồng 1989 49 Những mảnh đời đen trắng Nguyễn Quang Lập Nghệ Tónh 1989 50 Còn lại với thời gian Thái Bá Lợi Quân đội Nhân dân, HN 1989 51 Đại tá đùa Lê Lựu Thanh niên, HN 1989 52 Nước mắt đỏ Trần Huy Quang Lao động, HN 1989 53 Huế - Mùa mai đỏ Xuân Thiều Thanh niên, HN 1989 260 54 Góc tăm tối cuối Khuất Quang Thụy Thanh niên, HN 1989 55 Ảo ảnh trắng Nguyễn Thị Ngọc Tú Phụ nữ, HN 1989 56 Ngoại tình Nguyễn Mạnh Tuấn Hải Phòng 1989 57 Ngày đời Dạ Ngân Văn nghệ, Tp HCM 1989 58 Gót đỏ quyền uy Ông Văn Tùng Lao động, Hà Nội 1989 59 Những linh hồn bị hành Ông Văn Tùng Thanh niên, HN 1989 60 Lời nguyền hai trăm năm Khôi Vũ Thanh niên, HN 1989 61 Tiễn biệt ngày buồn Trung Trung Đỉnh Thanh niên, HN 1990 62 Chuyện tình ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh Hội Nhà văn, HN 1990 63 Tình đời Nguyễn Anh Biên Thanh niên, HN 1990 64 Bước qua lời nguyền Tạ Duy Anh Văn học, HN 1990 65 Quãng đời xưa in bóng Dũng Hà Thanh niên, HN 1990 66 Đường Sài Gòn Nam Hà Thanh niên, HN 1990 67 Người ống Vi Hồng Lao động, Hà Nội 1990 68 Bến không chồng Dương Hướng Hội Nhà văn, HN 1990 69 Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Hội Nhà văn, HN 1990 70 Đám cưới giấy giá thú Ma Văn Kháng Lao động, HN 1990 71 Bãi bờ hoang lạnh Chu Lai Phụ nữ, Hà Nội 1990 72 Vòng tròn bội bạc Chu Lai Thanh niên, HN 1990 261 73 Người đẹp tỉnh lẻ Lê Quốc Minh Hội Nhà văn, HN 1990 74 Bất hạnh quyền uy Lê Quốc Minh Đồng Nai 1990 75 Miền hoang tưởng Đào Nguyễn Đà Nẵng 1990 76 Một mối tình hoang dã Trần Huy Quang Lao động, HN 1990 77 Cô gái khỉ chúa Thái Chí Thanh Thanh niên, HN 1990 78 Lời cuối cho em Trần Thị Trường Thanh niên, HN 1990 79 Chỉ anh em Nguyễn Thị Ngọc Tú Hà Nội 1990 80 Những mảnh tình vỡ Nhật Tuấn Phụ nữ, Hà Nội 1990 81 Kẻ lang thang Trần Văn Tuấn Văn học, HN 1990 82 Người tìm người Trần Văn Tuấn Trẻ, Tp.HCM 1990 83 Lời nguyền hai trăm năm Khôi Vũ Thanh niên, HN 1990 84 Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Hội Nhà văn, HN 1991 85 Vùng trời thủng Kiều Vượng Thanh niên, HN 1991 86 Một đời yêu Nguyễn Anh Biên Hội Nhà văn, HN 1991 87 Lật ngược đời người Chu Phác Thanh niên, HN 1991 88 Bảy ngày tự thú Phạm Quang Đẩu Hội nhà văn, HN 1991 89 Nước mắt Đào Thắng Thanh niên, HN 1991 90 Lão Khổ Tạ Duy Anh Văn học, HN 1992 91 Lời tiên tri độc ác Phạm Quang Đẩu Quân đội Nhân dân, HN 1992 262 92 Khoảng sáng không Nguyễn Bảo Quân đội Nhân dân, HN 1992 93 Khúc ngoặt dòng sông Hoàng Lại Giang Văn học, HN 1992 94 Nén hương mộ người đàn bà Đinh Nam Khương Thanh niên, HN 1992 95 Kẻ mắc chứng điên Trần Thị Trường Hội nhà văn, HN 1992 96 Mộng đế vương Nguyễn Trường Phụ nữ, HN 1992 97 Gió đưa cành trúc Ngô Ngọc Bội Thanh niên, HN 1992 98 Người tích Trần Văn Tuấn Hội Nhà văn, HN 1992 99 Dòng đời Văn Anh Quân đội Nhân dân, HN 1993 100 Phố Chu Lai Hà Nội 1993 101 Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội Nhà văn, HN 1993 102 Chuyện làng ngày Võ Văn Trực Lao động, HN 1993 103 Mặt thật mặt giả Mai Ngọc Tuyền Thanh niên, HN 1993 104 Giấy trắng (tái bản) Triệu Xuân Văn học, HN 1993 105 Ăn mày dó vãng Chu Lai Hội Nhà văn, HN 1994 106 Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương Văn học, HN 1994 107 Đất khách Lý Lan Văn học, HN 1995 108 Khi tu hú gọi bầy Nguyễn Đình Lương Hội Nhà văn, HN 1995 109 Sóng đáy sông Lê Lựu Hải Phòng 1995 110 Khúc hoàn lương Trần Huy Quang Văn học, HN 1995 263 111 Cõi nhân gian (in lần 2) Nguyễn Phúc Lộc Thành Văn học, HN 1995 112 Tư Thiên Xuân Thiều Quân đội Nhân dân, HN 1995 113 Lời nguyền mười năm Lê Tuấn Hà Nội 1995 114 Hoàng hôn buồn Hoàng Ngọc Hà Hội Nhà văn, HN 1995 115 Bận rộn Nhật Tuấn Văn nghệ, Tp HCM 1995 116 Thủy Hỏa Đạo Tặc Hoàng Minh Tường Văn học, HN 1996 117 Miền thương nhớ Só Hồng Văn học, HN 1997 118 Nắng quái Trầm Hương Phụ nữ, Hà Nội 1998 119 Sóng núi Thôn Trung Phương Văn nghệ, Tp HCM 1998 Nguyễn Văn Toại Công an Nhân dân 1998 121 Một ngày đời Lê Văn Thảo Hội Nhà văn, HN 1998 122 Người gò mả Trần Văn Tuấn Văn học, HN 1998 123 Lạc rừng Trung Trung Đỉnh Hội Nhà văn, HN 1999 124 Ngược dòng nước lũ Ma Văn Kháng Hội Nhà văn, HN 1999 125 Đêm Thánh nhân (Tập 1) Nguyễn Đình Chính Văn học, HN 1999 126 Người vắng Nguyễn Bình Phương Văn học, HN 1999 127 Trăng non (tái bản) Ma Văn Kháng Văn học, HN 2000 128 Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà Hội Nhà văn, HN 2000 129 Những đứa đất Đỗ Bàn Văn học, HN 2000 130 Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Phụ nữ, HN 2000 120 Khoảnh khắc thường ngày 264 131 Người xe chạy ánh trăng Hồ Anh Thái Hội Nhà văn, HN 2001 132 Người đưa đường (tái bản) Bùi Việt Só Hội Nhà văn, HN 2002 Lê Văn Thảo Trẻ, Tp.HCM 2002 Đà Nẵng 2002 133 Cơn giông 134 Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái 135 Thượng Đế cười Nguyễn Khải Hội Nhà văn, HN 2003 136 Người đàn bà đảo Hồ Anh Thái Hội Nhà văn, HN 2003 137 Trong sương hồng Hồ Anh Thái Phụ nữ, HN 2003 138 Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh Hội Nhà văn, HN 2004 139 Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương Hội Nhà văn, HN 2004 140 Người sông Mê Châu Diên Hội Nhà văn, HN 2004 141 Dòng sông mía Đào Thắng Hội Nhà văn, HN 2004 142 Cát bụi chân Tô Hoài Hội Nhà văn, HN 2005 143 Giàn thiêu Võ Thị Hảo Phụ nữ, HN 2005 144 Mê cung Nguyễn Phan Hách Hội Nhà văn, HN 2005 145 Giữa vòng vây trần gian Nguyễn Danh Lam Hội Nhà văn, HN 2005 146 Tường thành Võ Thị Xuân Hà Hội Nhà văn, HN 2006 147 Ba người khác Tô Hoài Đà Nẵng 2006 265 DANH MỤC TIỂU THUYẾT ĐƯC TRAO GIẢI THƯỞNG VÀ TẶNG THƯỞNG (1986 - 2000) TT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ GIẢI THƯỞNG NĂM 19851989 1989 Chim én bay Nguyễn Trí Huân Giải thưởng Văn học Bộ Quốc phòng Giải thưởng HNV Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Giải thưởng HNV 1991 Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Giải thưởng HNV 1991 Bến không chồng Dương Hướng Giải thưởng HNV 1991 Tư Thiên Xuân Thiều Giải thưởng HNV 1996 Thủy Hỏa Đạo Tặc Hoàng Minh Tường Giải thưởng HNV (Giải B văn xuôi) 1998 Một ngày đời Lê Văn Thảo Giải A, Giải thưởng HNV 1998 Những cô gái Đồng Lộc Trần Huy Quang Tặng thưởng HNV 1998 1998 Tướng không phong hàm Nguyễn Trường Thanh Giải C Văn xuôi, (Ban VH dân tộc miền núi) 10 Hồi Lê Minh Tặng thưởng loại A 1998 Hoàng Đình Quang Tặng thưởng loại A (Tổng LĐLĐVN), giai cấp CN 1998 Võ Khắc Nghiêm Tặng thưởng loại A (Tổng LĐLĐVN), giai cấp CN 1998 Hoàng Tuấn Tặng thưởng loại B (Tổng LĐLĐVN), giai cấp CN 1998 11 12 13 Những ngày buồn Mảnh đời Huệ Nỗi cô đơn lại 266 14 15 Hai người sóng Nhà hẻm Nguyễn Thị Ngọc Tú Tặng thưởng loại B, đề tài CN, 1998 1998 Phan Đức Thuận Giải Nhì thi tiểu thuyết Người lao động hôm ngày mai (LĐLĐ Tp HCM + NXB L ð) 1998 16 Lời thề Hy – pô – crat Phan Cao Toại 17 Thành phố thời mở cửa Sỹ Hồng 18 Chàng vệ só em Triệu Huấn Giải Ba (cuộc thi tiểu thuyết Người lao động hôm ngày mai) Giải Ba (cuộc thi tiểu thuyết Người lao động hôm ngày mai) Giải Khuyến khích (cuộc thi tiểu thuyết Người lao động hôm ngày mai) 1998 1998 1998 Giải Khuyến khích (cuộc thi tiểu thuyết Người lao động hôm ngày mai) Tặng phẩm (cuộc thi tiểu thuyết Người lao động hôm ngày mai) Tặng phẩm (cuộc thi tiểu thuyết Người lao động hôm ngày mai) 1998 19 Cát trắng Trầm Hương 20 Vòng xoáy Vũ Ngọc Quyến 21 Khi rừng cao su thay Hàn Song Thanh 22 Vằng vặc Khuê Hoàng Công Khanh Tặng thưởng HNV 1999 2000 2000 23 Lạc rừng Trung Trung Đỉnh Giải thưởng thi tiểu thuyết 1998 2000 24 Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Giải thưởng thi TT 1998 - 2000 1998 1998 267 PHỤ CHÚ * (7) Chương trình KHCN cấp Nhà nước, đề tài KX – 07, Hà Nội.1995 * (15) Năm 1994, hai bút trẻ truyện ngắn tặng thưởng Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Thị Thu Huệ Năm 1995, hai bút “lão luyện” nghề tặng thưởng Ma Văn Kháng Trần Kim Trắc truyện ngắn ** * (15) Đỗ Bạch Mai tổng hợp, Văn nghệ, 51/1996 (25) Nguyên văn: “Oeuvre d’imagination, en prose, qui cherche retenir le lecteur par l’intérêt de l’intrigue, des descriptions” [515, tr.562] ** (25) Nguyên văn: “Une historie peinte écrite en prose, où l’auteur cherche exciter l’intérêt par la peinture des passions, des moeurs, ou par la singularité des aventures” [428, tr.122] *** (25) Chữ Đặng Anh Đào **** (25) Nguyên văn: “A novel (from French nouvelle Italian “novella”, “new”) is an extended, generally fictional narrative, typically in prose” [en.wikipedia.org/wiki/Novel-125k-9/5/2007] * (27) Dẫn theo Nguyên Ngọc , VNQĐ, 11/ 2005 ** (27) Milan Kundera – Tiểu luận, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2001, tr.143 * (28) Chữ Bakhtin * (29) F Engels đưa định nghóa sống nói rõ quan điểm mình: “Định nghóa sống tất nhiên nhiều thiếu sót xa bao gồm tất tượng sống, mà trái lại bó hẹp vào tượng chung đơn giản mà Đứng mặt khoa học mà nói tất định nghóa có giá trị nhỏ Muốn hiểu biết sống cách thật thấu triệt, phải khảo sát tất hình thức biểu sống từ hình thức thấp hình thức cao Tuy vậy, 268 vận dụng thường ngày định nghóa lại tiện lợi thường không được…” [150, tr.4, 5] * (34) Đơ cua – chiến só Cộng sản Pháp trước chết nói: “Tôi xem rơi xuống đất thêm màu” * (35) Chẳng hạn, súng bảo vệ sống bình hòa quyện vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng (đầu súng trăng treo – Chính Hữu); áo lính bạc màu mưa nắng trở thành “áo bào thay chiếu anh đất” (Quang Dũng), mũ tai bèo lấp lánh vẻ đẹp người (dễ thương bàn tay nhỏ, chẳng làm đau cành…, mà xông xáo mà tung hoành ngang dọc – Tố Hữu); mũ (vẫn sáng dẫn đường – Vũ Cao); xe chở hàng quân trở thành biểu tượng cho khốc liệt chiến tranh đồng thời phương tiện chuyển tải tình yêu, lý tưởng người (Không có kính xe đèn Không có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước… Phạm Tiến Duật) vv… * (37) Lênin nói: “Sáng tạo trước hết đổi tư thay đổi công tác (lãnh đạo) cho phù hợp với hoàn cảnh mới, yêu cầu cách mạng thích ứng với phát triển giới văn minh” * (43) “Các đồng chí có nói nhiều đến cởi trói Có phát huy hết khả đồng chí… Trước hết, nghó Đảng phải cởi trói… Nghe đồng chí phát biểu, không ngờ rằng, lónh vực có kiểu quản lý hành bao cấp Tới phải sửa đổi, Đảng Nhà nước phải bắt tay mau lẹ vào công việc này” (theo Hồi ký Trần Độ) ** (43) Theo Tôn Phương Lan, Văn chương cảm nhận [245, tr.45] * (45) Chữ Bakhtin * (48) Đối thoại văn chương, in Thiên thần sám hối, tr.155 * (49) Đối thoại văn chương, in Thiên thần sám hối, tr.157 * (51) Ý thơ Nguyễn Khoa Điềm * * (52) Nguyễn Ngọc Thiện (53) Nguyễn Khải 269 * (69) Tên tiểu thuyết Triệu Xuân ** (69) Chữ dùng Nguyễn Thanh Sơn * (70) Thao tác phân tích màu sắc nhà ngôn ngữ học Ch Bally * (71) Chữ dùng Nguyễn Thanh Sơn * (73) Lúc giờ, để làm người nghóa nhà văn Rushdie nói, người “có lòng dũng cảm để hiểu mình, để hình dung định liệu tương lai cho mình, thách thức, tranh luận nói, không q gối trước ai, thánh thần hay người” [dẫn theo 373, tr.128], hoàn toàn điều đơn giản Vì vậy, dù đời sống, nỗi đau người hiển văn học, chúng hoàn toàn vắng bóng * (83) Xin xem Lê Sơn, VNQĐ, 11/ 1998 * (85) Chữ dùng Lão Hiệp * (86) Nguyên Ngọc, Đọc M Kundera, in Tuyển tập văn xuôi: Sự bất tử, Chậm rãi, Bản nguyên…, [234, tr.766] * (87) Một nhân vật tiểu thuyết Con người sống bánh mì V Đinxev ** (87) Chữ dùng Nguyễn Huy Thiệp * (88) Trả lời vấn, in Tường thành, tr.348, 363 * (89) Tác giả miêu tả: “Kiên không nhận thấy bật mở hết cúc áo Phương hai bầu vú trắng phau bật ra… Kiên không nhận thấy miệng ngậm chặt lấy đầu vú Phương thành thạo bé ” [tr.152] ** (89) Theo Phân tâm học Freud, vùng miệng phận gây nhiều khoái cảm mang nội dung tình dục gọi miền “khát dục”, (xin xem Phạm Minh Lăng, Freud Tâm phân học, tr.184) * (90) Đó “một giọt sáng hay chút màu hồng tươi vương dính vào góc khăn rằn trải đất” [tr.245] * (91) Lần thứ nhất, chuyện xảy “ổ rơm” bà mẹ, hai người quen Xuyến hoàn toàn chủ động: “Gãi hộ lưng tí nào”, “Vú bánh dầy đấy, 270 không thích à?”… Rồi kéo Tự xuống ổ rơm, “tự động trút bỏ quần áo cởi hộ áo quần anh”, “kích động thú nhục dục anh”… Và từ lần ấy, Tự có “cảm giác vừa bị chiếm đoạt vừa gắng gỏi để không hổ mặt đàn ông” [tr.222] Đêm tân hôn, cô kêu lên thất vọng: “Ối ông giáo ông giáo! Chưa sờ em nữ sinh hả!” Và “cô thú, anh mồi, cố để thành thú” [tr.223] Lần thứ ba, diễn đêm “đại hàn” sau tháng trời hai người giận Sự chờ đợi Xuyến lên đến “ngưỡng” Và “cả hai tới cung bậc cuối hòa nhập” “hai thang giường mọt gẫy đánh rắc” [tr.23] Vậy là, “Người đàn bà không thỏa dục Xuyến vùng dậy, cay uất tiết đỏ khé hai mắt” [tr.23] Lần thứ tư, “chuyện ấy” lại diễn đêm “cúp điện” Xuyến lại rực lửa, “khỏa thân hoàn toàn” “Chị quặp chặt anh, cắn môi anh, liên tục rít lên riết quằn quại: “Cho anh đấy!” “Cho anh đêm đấy!” [tr.229] Nỗi khát khao mãnh liệt Xuyến, lần lại không thỏa mãn Tấm thân Xuyến “nóng hổi giẫy giụa tuyệt vọng” Một loạt hành động bộc lộ gần tất ham mê nhục dục người đàn bà này: “đẩy Tự lên, hất sang bên, chồm dậy, xưng xỉa đau đớn: “Rõ thật dơ dáng dạng hình! Đã nẫu ruột lại dơ đời!” [tr.230] * (95) Chữ dùng La Khắc Hòa * (96) Nguyễn Thị Bình * (104) Theo Nguyễn Tường Bách, Mùi hương trầm, Nxb Trẻ, tr.368 ** (104) Người Tây Tạng quan niệm: “Sắc đỏ tượng trưng lòng từ bi Sắc lục tượng trưng cho an lạc, lòng vô úy, xả bỏ Sắc vàng màu ánh mặt trời, tăng trưởng, lớn mạnh, già dặn sung mãn Sắc xanh màu tri kiến, đại trí, không gian mênh mông” [tr.367] Với họ, “màu sắc rực rỡ tịnh… “mẫu hình nguyên thủy”, cánh cửa trực tiếp dẫn vào chứng nghiệm” [Theo Nguyễn Tường Bách, Mùi hương trầm, sđd, tr.365] * (110) Là nông dân, họ tự đấu tranh, vượt lên óc tư hữu, khắc phục “tầm nhìn” hạn chế để trở thành người làm chủ tập thể (Cái sân gạch (1959) – Đào Vũ, Tầm nhìn xa (1963) – Nguyễn Khải, Vụ mùa chưa gặt (1965) – Nguyễn Kiên…) Là 271 công nhân, họ vượt lên khó khăn, đoàn kết đấu tranh giành quyền lợi cho giai cấp (Vùng mỏ – Võ Huy Tâm, Xi măng – Huy Phương…) Là chiến só cách mạng, họ tư tiến công chiến thắng loại kẻ thù Dù rơi vào tình hiểm nghèo (bị bao vây chục ngày hang Hòn mười chín người Hòn Đất; bị thương nặng, chết sống lại lạc đồng đội Việt Những đứa gia đình; bị tra dã man “điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung” chị Lý hay bị “róc miếng xương, rẻo miếng thịt” chiến só cộng sản Bất khuất…), họ “trở chói lọi”* Nếu phải chấp nhận chết, người “làm nên lịch sử” “hóa thành bất tử” Là người có số phận bất hạnh, họ không ngã gục, tin “cuộc sống bước đường mà có ranh giới” cố gắng vượt qua, tìm lại hạnh phúc cho đời (Mùa Lạc – Nguyễn Khải, Anh KengNguyễn Kiên, Chị Mẫn - Bùi Hiển, Nỗi vui bỡ ngỡ - Vũ Thị Thường) v.v… * (123) “Anh giỏi môn khoa học tự nhiên Văn học, sử học, triết học lónh vực anh có kiến giải độc đáo Bàn học thuật sư phạm với anh, không thấy cũ mòn, nhàm chán Giỏi tiếng Pháp, nắm vững tiếng Anh, tiếng Nga, đọc văn bia, câu đối cổ, viết chữ Nôm đẹp, không ông đồ chuyên viết thuê câu đối, anh cầu thủ xuất sắc môn bóng đá, bóng chuyền…” Về tử vi đấu số, Thuật tiếng “là thầy quỷ cốc suy đoán tài thần Người đến nhờ giải số đông không học trò đến xin học thêm” [tr.192] * (126) Huỳnh Như Phương * (127) “Chính thân anh chất đầy cách sống anh làm thuê Sẵn cơm ăn, sẵn việc làm, hong hóng chờ chủ sai bảo không dám định đoạt việc Lúc bé đành, học hành đỗ đạt anh đủ tư cách làm công dân, người chiến só anh không chịu trách nhiệm nhân cách anh? Sao anh không dám nói thẳng rằng: hoàn cảnh bị ép buộc thế, anh bắt ức tôi, sẵn sàng đánh đổi tất dù phải trở làm anh cày thuê, sẵn sàng để sống tự Kẻ bị trói buộc không dám cựa giẫy giụa, 272 hong hóng chờ đợi, thấp cầu may, chả nhẽ uỷ trung đoàn lại xui anh bỏ vợ!” [tr.182] * (140) Theo quan điểm Grice, nguyên tắc phân tích thành bốn phương châm: Phương châm lượng (quantity), chất (quanlity), phương châm quan hệ (relation) phương châm cách thức (manner) Nếu xét kỹ đoạn hội thoại, thấy tác giả để nhân vật vi phạm tất phương châm * (144) Nguyên vaên: “Through dialogue the reader may grasp a certain charater’s attitude in life, know his general mentality and so come to know more about him” * (152) Chúng sử dụng thuật ngữ tương đương với thuật ngữ “chân dung đối ảnh” (dyptique) mà Lê Nguyên Cẩn sử dụng “Cốt truyện đa tuyến tiểu thuyết Balzac”, Văn học, 6/1999 * (158) Thuật ngữ G.Genette * (159) Những cụm từ thời gian in nghiêng tác giả LA nhấn mạnh * (160) Đề tựa cho Đi tìm thời gian * (161) Nguyễn Thái Hòa gọi “Thời gian đa tuyến song song” * (164) Dẫn theo Đào Duy Hiệp, in Tự học…, tr.490 * (165) Nguyễn Trọng Định – người dịch tác phẩm [361, tr.8] ** (165) Xin xem: “Một số hình thức tự Đi tìm thời gian M Proust”, in Tự học…, sđd, tr.491 * (166) Dẫn theo Văn Giá, Đời sống đời viết, tr.104 * (172) Dẫn theo Đào Duy Hiệp, “Một số hình thức tự sự…”, tài liệu dẫn, tr.488 ** (172) Theo Dẫn luận nghiên cứu văn học, tr 255 * (173) Chữ dùng IU.M Lotman * (175) Chữ V.E Khalizep * (176) Chữ dùng M Kundera * (184) Chữ dùng Hoàng Ngọc Hiến * (188) Có thể thấy điều qua lời “Quang lùn” nói với Hoài: “Tôi yêu Hoài để tình yêu lấn át lý trí Tôi cần đi, nhiều nhiệm vụ cấp bách cách mạng đòi hỏi Giặc bành trướng tràn sang Chúng ta 273 ngồi yên nhìn chúng giày xéo giang sơn Hai năm ngày này, trở xin cưới Hoài làm vợ…” [tr.116] * (189) Theo IU.M.Lotman, kiến trúc cổ điển theo hai dạng thức này, dãy cột hoàn toàn không làm nhẵn nhụi chạy thẳng từ đỉnh cột xuống chân cột, mà cách đầu cột khoảng 1/3 có điểm lồi nhỏ, đủ gây ấn tượng, đưa lại cho thân cột vẻ đàn hồi sinh động * (191) Theo Đào Duy Hiệp, Tự học…, tài liệu dẫn, tr.489 * (192) Theo Nguyễn Trường Lịch, “Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay”, Văn học, 5/ 1997, tr 35 ** (192) Lại Nguyên Ân (199) Chữ dùng S Freud * * (205) Từ Quốc Hoài (Phần bình luận, cuối sách Mảnh đất người nhiều ma, tr.422) (215) Theo Nguyễn Quang Thiều, “Văn học Việt Nam nước ngoài”, Tia sáng, số * 1/2000, tr.57-58 

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w