1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại

182 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu nhằm nhận diện đời sống văn hóa tâm linh dân tộc trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại và quan niệm của các nhà văn về một số vấn đề văn hóa tâm linh. Nêu lên vai trò và những đóng góp của văn hóa tâm linh trong quá trình đổi mới, cách tân tiểu thuyết đương đại, qua đó thấy được sự vận động, phát triển của tiểu thuyết đương đại nói riêng, văn học Việt Nam đương đại nói chung.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ HƢƠNG VĂN HÓA TÂM LINH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ HƢƠNG VĂN HÓA TÂM LINH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ BÍCH THU XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Chủ tịch Hội đồng đánh giá Người hướng dẫn khoa học Luận án Tiến sĩ PGS.TS Hà Văn Đức PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, dẫn chứng sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan, phù hợp với đối tượng nghiên cứu Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Dƣơng Thị Hƣơng LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu tận tình hướng dẫn, bảo nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Khơng có hướng dẫn tận tâm, nhiệt tình cơ, luận án chắn khơng thể hồn thành Xin trân trọng cảm ơn gia đình, đồng nghiệp Đại học Quốc Gia Hà Nội, bạn bè thân thiết bên Nghiên cứu sinh suốt q trình học tập hồn thành luận án DƢƠNG THỊ HƢƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Khái lƣợc văn hóa, tâm linh văn hóa tâm linh 10 1.1.1 Khái lược văn hóa 10 1.1.2 Khái lược tâm linh 12 1.1.3 Khái lược văn hóa tâm linh 16 1.2 Khái lƣợc sở hình thành văn hóa tâm linh văn hóa 17 Việt Nam 1.2.1 Những yếu tố văn hóa địa 17 1.2.2 Những yếu tố văn hóa ngoại sinh 20 1.3 Cơ sở hình thành văn hóa tâm linh tiểu thuyết Việt Nam 24 đƣơng đại 1.3.1 Kế thừa yếu tố văn hóa tâm linh văn học dân gian văn học 25 trung đại 1.3.2 Kế thừa yếu tố văn hóa tâm linh văn học đại 1900 – 1945, 28 văn học phương Tây giới 1.4 Tình hình nghiên cứu văn hóa tâm linh văn học Việt Nam 29 Tiểu kết chƣơng 40 Chƣơng NHẬN DIỆN MỘT SỐ YẾU TỐ VĂN HÓA TÂM LINH 41 TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 2.1 Khơng gian văn hóa tâm linh 41 2.1.1 Sự đa dạng, phong phú loại hình khơng gian 41 2.1.2 Sự hài hịa, hỗn dung khơng gian văn hóa tâm linh 45 2.1.3 Tính thiêng phàm khơng gian văn hóa tâm linh 47 2.1.4 Khơng gian văn hóa tâm linh thời khắc lịch sử biến động 50 2.2 Thời gian văn hóa tâm linh 52 2.2.1 Tính kì ảo tính thực thời gian văn hóa tâm linh 53 2.2.2 Tính thiêng thời gian văn hóa tâm linh 55 2.2.3 Tính bình đẳng tính giao thoa thời gian văn hóa tâm linh 57 2.2.4 Tính luận đề thời gian văn hóa tâm linh 59 2.3 Các tƣợng văn hóa tâm linh 61 2.3.1 Điềm báo 61 2.3.2 Tính linh 64 2.3.3 Mộng 66 2.4 Các nghi lễ văn hóa tâm linh 68 2.4.1 Tang ma 69 2.4.2 Lễ hội 72 2.4.3 Thờ cúng, cầu nguyện 75 2.4.4 Bói tốn 79 2.4.5 Các nghi thức tơn giáo, tín ngưỡng 80 Tiểu kết chƣơng 82 Chƣơng CÁC LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TÂM LINH TRONG 84 TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 3.1 Nhân vật tu hành 85 3.1.1 Nhân vật tu hành mối quan hệ Đạo Đời 85 3.1.1.1 Ẩn dật tham 85 3.1.1.2 Tu đạo nỗi niềm tục 88 3.1.2 Nhân vật tu hành mối quan hệ Thân Tâm 90 3.1.3 Giải thiêng số nhân vật tu hành lịch sử 96 3.2 Nhân vật linh hồn, ma quỷ 104 3.2.1 Linh hồn, ma quỷ với ám ảnh chiến tranh 104 3.2.2 Linh hồn, ma quỷ với motif báo oán, báo ân 107 3.2.3 Linh hồn, ma quỷ với tâm thức người đại 109 3.3 Nhân vật có lực siêu nhiên 113 3.3.1 Nhân vật có phép thuật 113 3.3.2 Nhân vật có lực liên thông với người âm 118 Tiểu kết chƣơng 121 Chƣơng PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN VĂN HÓA TÂM LINH 123 TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 4.1 Một số biểu tƣợng mang tính văn hóa tâm linh 123 4.1.1 Mộ 124 4.1.2 Núi 127 4.1.3 Sông 129 4.2 Kiến tạo đề tài cấu trúc tiểu thuyết theo quan niệm văn hóa 132 tâm linh 4.2.1 Kiến tạo đề tài văn hóa tâm linh 133 4.2.2 Kiến tạo cấu trúc tiểu thuyết theo quan niệm văn hóa tâm linh 136 4.2.2.1 Cấu trúc luân hồi, lời nguyền 136 4.2.2.2 Một vài cấu trúc khác 138 4.3 Dấu ấn kì ảo huyền ảo biểu văn hóa tâm linh 139 4.3.1 Dấu ấn kì ảo biểu văn hóa tâm linh 140 4.3.2 Dấu ấn huyền ảo biểu văn hóa tâm linh 144 4.4 Dấu ấn phân tâm học biểu văn hóa tâm linh 146 4.4.1 Phân tâm học với xây dựng giấc mộng 146 4.4.2 Phân tâm học với xây dựng nhân vật tâm linh 149 Tiểu kết chƣơng 156 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 161 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC 176 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hóa tâm linh thành tố quan trọng cấu thành văn hóa Việt Nam nói chung, văn học Việt Nam nói riêng Những dấu ấn văn hóa tâm linh hiển diện rõ nét văn học dân gian, văn học trung đại văn học Việt Nam giai đoạn trước 1945 Sau thời gian dài vắng bóng văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 yếu tố chủ quan khách quan, văn hóa tâm linh khơi phục lại vị trí, tầm ảnh hưởng văn đàn Việt với độ bao phủ rộng khắp hầu hết thể loại thơ, kịch, truyện ngắn đặc biệt tiểu thuyết, thể loại vốn coi “máy văn học” Sự xuất văn hóa tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại vừa đa dạng, phong phú, vừa sâu sắc, tinh tế biến ảo Về thực tiễn sáng tác, nhiều phạm trù, lĩnh vực văn hóa tâm linh đối tượng miêu tả yếu tiểu thuyết Việt Nam đương đại tơn giáo, tín ngưỡng, linh hồn, lực siêu nhiên… Nhiều tượng, vấn đề quan thiết đời sống xã hội, đời sống tinh thần người đại nhà văn phản ánh góc nhìn văn hóa tâm linh chiến tranh, nỗi đơn Văn hóa tâm linh vừa đối tượng, vừa công cụ miêu tả tiểu thuyết Việt Nam đương đại Khảo sát, nghiên cứu văn hóa tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tìm thấy dịng chảy văn hóa tâm linh nói riêng, văn hóa nói chung xuyên suốt chiều dài lịch sử đất nước, dân tộc Dòng chảy nhân tố yếu giúp người Việt giới “hiểu” Việt Nam Điều có ý nghĩa quan trọng kỉ nguyên hội nhập, thời đại cơng nghệ 4.0 Đây lí bản, quan trọng khiến lựa chọn đề tài Văn hóa tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Mặt khác, khía cạnh nghệ thuật, tiểu thuyết thể loại mà văn hóa tâm linh ghi dấu ấn đậm nét Văn hóa tâm linh tham gia vào hầu hết yếu tố nghệ thuật kiến tạo nên tiểu thuyết đương đại nhân vật, không - thời gian nghệ thuật, đề tài, cấu trúc, chi tiết, tình tiết… Có thể nói, văn hóa tâm linh nhân tố quan trọng tạo nên “diện mạo mới”, “sắc thái mới” cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại rộng văn học Việt Nam đương đại Thông qua việc nghiên cứu văn hóa tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại thấy trình phát triển đổi không tiểu thuyết Việt Nam đương đại mà văn học Việt Nam đương đại Vì vậy, chúng tơi lựa chọn khảo sát, nghiên cứu văn hóa tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại thể loại văn học khác Về thực tiễn nghiên cứu, song song với tác phẩm văn học có diện văn hóa tâm linh cơng trình nghiên cứu văn hóa tâm linh văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng Các cơng trình khảo cứu văn hóa tâm linh nhiều phương diện khác Có cơng trình tâm vào yếu tố biểu tượng văn hóa tâm linh; có cơng trình để ý đến ảo, cơng cụ đắc lực khắc họa văn hóa tâm linh; lại có cơng trình tập trung biểu văn hóa tâm linh… Sự xuất cơng trình làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề, khía cạnh văn hóa tâm linh thể loại quan trọng bậc văn học Tuy nhiên chưa có cơng trình khảo sát cách tồn diện vấn đề văn hóa tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Đây lí thơi thúc chúng tơi thực đề tài Văn hóa tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Về thực tiễn sống, nhiều người nhầm lẫn, ngộ nhận, khơng phân biệt rõ ràng văn hóa tâm linh với tượng mê tín dị đoan Trong nhiều trường hợp, ranh giới văn hóa tâm linh mê tín dị đoan mong manh Chúng tơi lựa chọn đề tài phần xuất phát từ mong muốn qua việc nghiên cứu văn hóa tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại cung cấp nhìn chân xác, nhận thức đắn văn hóa tâm linh việc thực hành văn hóa tâm linh sống Trên sở thực tiễn sáng tác, thực tiễn nghiên cứu thực tiễn sống nêu trên, hi vọng cơng trình góp thêm “tiếng nói”, cách hiểu, cách lí giải cho ngành khoa học văn học nói riêng, khoa học xã hội nhân văn nói chung việc tìm hiểu văn hóa tâm linh tiểu ... tố văn hóa tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương Các loại hình nhân vật tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 4: Phương thức biểu văn hóa tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại. .. nhiều tiểu thuyết đương đại Trong luận án, nhận diện yếu tố văn hóa tâm linh xuất tiểu thuyết Việt Nam đương đại gồm không - thời gian văn hóa tâm linh, tượng văn hóa tâm linh (điềm báo, tính linh, ... văn hóa, tâm linh văn hóa tâm linh 10 1.1.1 Khái lược văn hóa 10 1.1.2 Khái lược tâm linh 12 1.1.3 Khái lược văn hóa tâm linh 16 1.2 Khái lƣợc sở hình thành văn hóa tâm linh văn hóa 17 Việt Nam

Ngày đăng: 11/05/2021, 19:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
2. Nguyễn Thị Vân Anh (2017), Diễn ngôn về giới nữ trong văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn ngôn về giới nữ trong văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2017
3. Phan Tuấn Anh, (2013), “Cái kì ảo trong văn học tiền hiện đại và cái huyền ảo trong văn học hậu hiện đại”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (774), tr 95 - 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kì ảo trong văn học tiền hiện đại và cái huyền ảo trong văn học hậu hiện đại”, "Tạp chí Văn nghệ Quân đội
Tác giả: Phan Tuấn Anh
Năm: 2013
4. Vũ Huy Anh (1987), Trái cấm vườn địa đàng, NXB Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trái cấm vườn địa đàng
Tác giả: Vũ Huy Anh
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 1987
5. Vũ Huy Anh (1988), Đường qua biển đỏ, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường qua biển đỏ
Tác giả: Vũ Huy Anh
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1988
6. Vũ Huy Anh (1989), Bến lạ bờ xa, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bến lạ bờ xa
Tác giả: Vũ Huy Anh
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1989
7. Vũ Huy Anh (1990), Tìm lại tình yêu, NXB Quảng Ninh, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm lại tình yêu
Tác giả: Vũ Huy Anh
Nhà XB: NXB Quảng Ninh
Năm: 1990
8. Vũ Huy Anh (1992), Người đẹp trước nhà, NXB Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đẹp trước nhà
Tác giả: Vũ Huy Anh
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 1992
9. Vũ Huy Anh (2000), Dang dở - Cuộc đời bên ngoài - Đường trở về, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dang dở - Cuộc đời bên ngoài - Đường trở về
Tác giả: Vũ Huy Anh
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2000
10. Vũ Huy Anh (2009), Cách trở âm dương, NXB Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách trở âm dương
Tác giả: Vũ Huy Anh
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2009
11. Tạ Duy Anh (2004), Lão khổ - Thiên thần sám hối, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão khổ - Thiên thần sám hối
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2004
12. Tạ Duy Anh (2008), Giã biệt bóng tối, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giã biệt bóng tối
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2008
13. Tạ Duy Anh (2008), Đi tìm nhân vật, NXB Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm nhân vật
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 2008
14. R. Assagioli (1997), Sự phát triển siêu cá nhân (Huyền Giang dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển siêu cá nhân
Tác giả: R. Assagioli
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997
15. Lại Nguyên Ân biên soạn (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới - Những vấn đề lí thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới - Những vấn đề lí thuyết
Tác giả: Lại Nguyên Ân biên soạn
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2003
16. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
17. Nguyễn Văn Ba (2010), Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 - 2006 nhìn từ văn hóa tâm linh, Luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 - 2006 nhìn từ văn hóa tâm linh
Tác giả: Nguyễn Văn Ba
Năm: 2010
18. Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã văn học từ mã văn hóa
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
19. Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo & Gabriel Garcia Márquez, NXB Giáo dục Việt Nam. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo & Gabriel Garcia Márquez
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam. Hà Nội
Năm: 2009
20. Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu hiện đại - lí thuyết và tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại - lí thuyết và tiếp nhận
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w