1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân vật nữ trong tiểu thuyết của victor hugo

101 478 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THU HẰNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VICTOR HUGO Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam Hà Nội -2016 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TIỂU THUYẾT LÃNG MẠN CỦA V.HUGO 10 1.1 Hồn cảnh lịch sử - văn hóa 10 1.1.1 Bối cảnh xã hội văn hóa, văn học Pháp kỷ XIX 10 1.1.2 Quan niệm thẩm mỹ chủ nghĩa lãng mạn 14 1.1.3 Sáng tác V Hugo 20 1.2 Nhân vật nữ tiểu thuyết V.Hugo 25 1.2.1 Khái niệm nhân vật văn học 25 1.2.2 Nhân vật phụ nữ văn chương lãng mạn 27 1.2.3 Hình tượng người phụ nữ quan niệm nghệ thuật V.Hugo hệ thống nhân vật tiểu thuyết V.Hugo 29 CHƢƠNG THÂN PHẬN VÀ PHẨM CHẤT CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT V.HUGO 34 2.1 Sự tƣơng phản thân phận nhân phẩm 34 2.1.1 Thân phận thấp hèn, số phận đau thương nhân vật nữ kẻ nhỏ bé, khổ yếu đuối xã hội 34 2.1.2 Những phẩm chất tốt đẹp nhân vật nữ 49 2.1.2.1 Kiên cường, bất khuất, dám vươn lên, dám ước mơ 50 2.1.2.2 Vô tư, vị tha, sáng, thánh thiện 52 2.1.2.3 Lòng u thương vơ tận, khả hy sinh, dâng hiến cho người đời 54 2.2 Q trình hồn thiện nhân cách 58 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA V.HUGO 63 3.1 Kiểu quan hệ tính cách nhân vật hoàn cảnh 63 3.1.1 Tính cách phát triển độc lập với hồn cảnh 63 3.1.2 Dấu ấn bật nhà văn tính cách nhân vật 65 3.2 Các thủ pháp nghệ thuật đặc trƣng 68 3.2.1 Cường điệu, phóng đại 68 3.2.2 Đặt nhân vật nữ tương phản thẩm mỹ 71 3.3 Nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật 80 3.3.1 Miêu tả nội tâm 80 3.3.2 Cường độ cảm xúc mãnh liệt 83 3.3.3 Độc thoại nội tâm 85 3.4 Ngôn từ giọng điệu đặc trƣng nghệ thuật lãng mạn 89 3.4.1 Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm 89 3.4.2 Giọng điệu đa dạng, phong phú 91 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi tác phẩm văn học đời kết tinh nhuần nhụy bối cảnh lịch sử xã hội, văn hóa thời đại Nhìn lại lịch sử văn học Pháp kỷ XIX ta thấy có phát triển phong phú đa dạng nhiều khuynh hƣớng, nhiều luồng tƣ tƣởng đánh dấu bƣớc chuyển biến lớn lao đời sống văn học Victor Hugo nhà văn lãng mạn Pháp tiêu biểu kỷ XIX Ông “sống gần trọn kỷ” đầy bão táp cách mạng, “mãnh liệt” “cƣờng tráng” Hugo vƣợt qua tất trở ngại sống để bƣớc vào văn đàn tuổi 17, để qua 60 năm cầm bút Hugo trở thành thân chủ nghĩa lãng mạn Sự nghiệp Hugo có cống hiến to lớn bao trùm lên thể loại: thi ca, kịch, tiểu thuyết Ở lĩnh vực Hugo có dấu ấn đáng nhớ khắc vào văn học Pháp giới Đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết, tên tuổi ông đƣợc khẳng định Ông đƣợc coi “Tiếng vọng âm vang thời đại”, “nhà tiên tri hòa bình giới” Mỗi tiểu thuyết Hugo tranh, mảng màu sống thực Và đó, thể đầy đủ tài nhà văn Ông vận dụng sáng tạo đặc trƣng chủ nghĩa lãng mạn để tạo nên hình tƣợng nghệ thuật vừa mang dấu ấn chủ quan mình, vừa mang dấu ấn thời đại Tiểu thuyết thể loại đặc biệt thể sáng rõ dự định sáng tạo, mẻ thầm kín Hugo Trƣớc tƣ tƣởng lớn lao tài Hugo, chiêm ngƣỡng phía tìm đƣợc điều mẻ thú vị “Cái mà hôm cúi chào, ngƣời; mà kỉ Pháp” (Anatôn Frăngxơ) Chính hàng năm ln xuất nhiều đề tài, luận văn, luận án, chuyên luận nghiên cứu tác phẩm Hugo tiểu thuyết ông Bên cạnh nghiệp thơ, tiểu thuyết gây đƣợc tiếng vang lớn, đánh dấu mốc quan trọng đƣờng nghiệp Hugo Mỗi trang tiểu thuyết ông kết hợp tuyệt vời nhiều bút pháp, tƣ tƣởng nghệ thuật khác chứa đựng nhìn nhân văn ông số phận ngƣời, ngƣời phụ nữ Với đề tài này, muốn sâu vào tìm hiểu hình tƣợng ngƣời phụ nữ hai tiểu thuyết lớn để đời V.Hugo Những người khốn khổ Nhà thờ Đức Bà Paris để thấy đƣợc nét đặc sắc văn học lãng mạn bút pháp nghệ thuật, miêu tả nhƣ nhìn nhân đạo nhà văn ngƣời phụ nữ Lịch sử vấn đề Bƣớc vào văn đàn lúc 17 tuổi, với sống kéo dài 80 năm đầy ắp biến cố sôi động, V.Hugo nhanh chóng khẳng định nhƣ chủ sối trƣờng phái lãng mạn Hugo xuất trào lƣu văn học nhƣ mọc sớm lặn muộn Ông tạo nên luồng sinh khí mới, thổi gió đến văn học nhân loại Những tác phẩm ông thu hút đông đảo độc giả nhiều lĩnh vực khác văn chƣơng nghệ thuật Nó thể cƣờng độ sáng tác hoi lịch sử văn học xƣa Chính thế, cơng trình nghiên cứu tác giả tác phẩm V.Hugo xuất nhiều Các cơng trình khơng giới hạn nƣớc Pháp mà mở rộng tồn giới có Việt Nam Điển hình nhƣ: “Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây” tác giả Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp,1985 Victor Hugo - Một tâm hồn cao cả” tác giả Nguyễn Hạnh, Trần Thị Thanh Nguyên, NXB Tuổi trẻ, 1990 “Victo Hugo” tác giả Phùng Văn Tửu, NXB Giáo dục, 1997 Văn học phương Tây giản yếu, Minh Chính NXB ĐHQG TPHCM 2002 Văn học phương Tây, nhiều tác giả biên soạn NXB GD 2002 Nhìn chung, cơng trình giới thiệu đầy đủ đời, nghiệp sáng tác ông Về vấn đề nhân vật, có nhiều cơng trình, luận văn nghiên cứu vào tìm hiểu cụ thể loại hình nhân vật khác tiểu thuyết lãng mạn V.Hugo Riêng trƣờng Đại học Tổng hợp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, có nhiều khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu sáng tác V.Hugo Khóa luận tốt nghiệp năm 1977 Nguyễn Đình Hợi với đề tài “Hình tượng người chiến sĩ cộng hòa sáng tác V.Hugo” Khóa luận tốt nghiệp đại học năm 1978 Trần Thị Minh Châu với đề tài “Nhân vật loạn tác phẩm Bairơn V.Hugo” Khóa luận năm 1994 sinh viên Hồ Thị Minh Nguyệt với đề tài “Bước đầu nhận xét khảo sát số cặp quan hệ đối lập tiểu thuyết “Những người khốn khổ” Victor Hugo”; “Hệ nhân vật trung tâm tích cực mang “tì vết” Victor Hugo tiểu thuyết Nhà thờ đức bà Paris, Những người khốn khổ, Thằng cười” đề tài khóa luận tốt nghiệp năm 2003 Hồng Trà My Có thể nói, vấn đề nhân vật mối quan tâm hàng đầu ngƣời nghiên cứu văn học Bởi nhân vật nơi thể tài nghệ thuật nhà văn, thể quan niệm, tƣ tƣởng thẩm mỹ nhà văn, gửi gắm thông điệp nhà văn muốn nói đến bạn đọc mn đời Thơng qua nhân vật hiểu đƣợc thông điệp tác phẩm truyền tải nhƣ hiểu đƣợc lịch sử, văn hóa thời đại qua Trong tiểu thuyết V.Hugo giới nhân vật vô đa dạng, phong phú, nhân vật đƣợc khai thác nhiều khía cạnh khác trải qua thời gian, đối tƣợng để chiêm ngƣỡng, để say mê để nghiên cứu, đƣợc ngƣời quan tâm Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu nhân vật nữ tiểu thuyết V Hugo Hơn đề tài này, nghiên cứu nhân vật nữ dựa hai tiểu thuyết Nhà thờ đức bà Paris, Những người khốn khổ, chƣa có cơng trình nghiên cứu nhân vật nữ qua hai tác phẩm Vì vậy, chúng tơi khẳng định đề tài nghiên cứu luận văn khơng trùng lặp Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc khảo sát nhân vật nữ tiểu thuyết V.Hugo, luận văn hƣớng đến nhận thức đầy đủ khơng vị trí ý nghĩa tuyến nhân vật sáng tác nhà văn mà qua hiểu rõ quan niệm thấm đẫm tinh thần nhân đạo nghệ thuật lãng mạn ngƣời Cũng định hƣớng khái qt đó, ngƣời viết luận văn cố gắng liên hệ nhân vật nữ tiểu thuyết V.Hugo tuyến nhân vật nữ tiểu thuyết lãng mạn Việt Nam để thấy đƣợc giá trị xã hội - thẩm mỹ chung văn chƣơng lãng mạn Luận văn làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật văn học lãng mạn việc xây dựng hình tƣợng nhân vật nữ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhân vật nữ tiểu thuyết V.Hugo hai tiểu thuyết tiêu biểu V.Hugo Những người khốn khổ, Nhà thờ Đức Bà Pari 3.3 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian nhƣ khả cá nhân, luận văn tập trung khảo sát hai tiểu thuyết tiêu biểu V.Hugo: Những người khốn khổ, Nhà thờ Đức Bà Pari với trọng tâm nhân vật nữ quan hệ đối chiếu liên hệ với sáng tác khác nhà văn Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp: + Phƣơng pháp lịch sử - xã hội; + Phƣơng pháp tiế p câ ̣n thi pháp ho ̣c; + Phƣơng pháp tiế p câ ̣n loa ̣i hiǹ h; + Phƣơng pháp phê bình nữ quyền; Trong trình xây dựng luận văn, dẫn, gợi ý Tự học, Liên văn thao tác thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích đƣợc thƣờng xuyên vận dụng Các phƣơng pháp không tách rời mà kết hợp với trình thực luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tiểu thuyết lãng mạn V.Hugơ nhân vật diện Chƣơng 2: Thân phận phẩm chất nhân vật nữ tiểu thuyết V.Hugo Chƣơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ tiểu thuyết V.Hugo CHƢƠNG TIỂU THUYẾT LÃNG MẠN CỦA V.HUGO 1.1 Hoàn cảnh lịch sử - văn hóa 1.1.1 Bối cảnh xã hội văn hóa, văn học Pháp kỷ XIX Sau cách mạng tƣ sản, vào buổi bình minh kỷ XIX thắng lợi chủ nghĩa tƣ Pháp Cuộc cách mạng tƣ Pháp năm 1789 mở thời kỳ phát triển lịch sử châu Âu Đây cách mạng chiến thắng triệt để chủ nghĩa phong kiến lâu đời Cách mạng Pháp phát triển bùng dậy tất yếu, phù hợp với việc giải mâu thuẫn chủ nghĩa tƣ chế độ phong kiến Phái Jacobanh kiên đập tan tất trở ngại phong kiến kìm hãm phát triển kinh tế, văn hóa xã hội thiết lập chuyên cách mạng Nhiệm vụ họ tiêu diệt chế độ phong kiến Pháp, mở đƣờng cho chủ nghĩa tƣ thống trị giai cấp tƣ sản (1793) Cuộc đảo phản cách mạng ngày Tecmido (27-VII-1794) đƣa tầng lớp tƣ sản mới, làm giàu đầu tích trữ năm cách mạng lên nắm quyền Phái Tecmido khủng bố ngƣời cách mạng, đƣa hiến pháp phản động, bãi bỏ luật giá tối đa, bãi bỏ tuyển cử phổ thông Sự cai trị Viện chấp tạo điều kiện cho “đời sống thực xã hội tƣ sản vƣơn phát triển đầy đủ” (K.Mac) Thời kỳ này, loạn bọn bảo hoàng muốn phế bỏ cộng hòa khơi phục chế độ quân chủ nổ Pari, Văngđê Tƣớng Napôlêông Boonapac tiếng thực nhiệm vụ huy quân đội chống bọn phiến loạn nƣớc chiến thắng quân Áo chiến dịch chiếm gần hết nƣớc Italya 10 cỏ Ta ngồi nhìn chạy chơi Rồi chịu lần đầu Ừ nhỉ! Bao chịu lễ lần đầu” [21, 412] Từ ngày đầu bế lang thang lúc chết lần Phăngtin thổ lộ mong muốn sống hai mẹ chị Những mong muốn tƣởng tƣợng Phăngtin thật giản dị đáng trân trọng Đoạn độc thoại nội tâm giúp ngƣời đọc hiểu Phăngtin, đồng thời khẳng định đƣợc tình thƣơng vẻ đẹp tâm hồn chị Êpơnin độc thoại, nhân vật chủ yếu hành động đối thoại Êpônin nhân vật cất tiếng hát nhiều tác phẩm Êpônin hát không nhằm cho ngƣời khác nghe mà hát với mình, hát mình: “Đói q cha ơi, Làm có cháo Rét q mẹ ơi, Làm có áo” [22, 362] Lời hát lời bộc bạch, lời than thở Êpơnin Qua ta thấy đƣợc tình cảnh nghèo đói, đáng thƣơng mà phải chịu đựng Một lần khác cô hát với Mariuytx hay hát với mình: - “Dun tình ngắn ngủi tuần thôi, Giây phút hạnh phúc khéo vội trôi Say đắm ích chốc lát? Đã u, nên u, u mãi, u hồi! ” - “Chàng dứt tình em theo nghiệp Lòng đau quyện bước chân ai” [22, 420 - 421] Tiếng hát nhƣ lời giãi bày tình u thầm kín Mariuytx Cả nỗi khổ, tình u Êpơnin khơng nói thành lời, có 87 thể dùng tiếng hát để bộc bạch Có thể nói độc thoại nội tâm lúc nhân vật thật với Qua ngƣời đọc có giây phút lắng đọng để nhìn sâu vào nhân vật, biết nhân vật nghĩ nhà văn muốn nói Ở trƣờng hợp Êpơnin nhƣ Còn Côdét – cô bé sống sợ hãi tuổi thơ cay đắng tủi hờn, nhân vật có độc thoại nội tâm nhiều Từ nhỏ sống với vợ chồng Tênacđiê, bị đánh đập nhiều Cơdét đứa bé lầm lỳ nói Khi nhìn thấy búp bê cửa hàng, Cơdét nghĩ bụng “con búp bê sung sướng nhỉ?” [21, 549] Đó suy nghĩ ngây thơ Côdét nhƣng lại thể ƣớc muốn đƣợc sống sung sƣớng hạnh phúc làm việc nặng nhọc, không bị đánh đập Những đoạn độc thoại vừa cho thấy nét ngây thơ tâm hồn Côdét, vừa cho thấy tình cảnh đáng thƣơng bé Sau này, tuổi thiếu niên cô lại lớn lên tu viện, sống ngƣời cha u thƣơng nhƣng lại khơng có kinh nghiệm ngƣời mẹ nên suy nghĩ cô giản đơn theo Mỗi nghĩ mẹ, Côdét lại khơng thể hình dung đƣợc mẹ ngƣời phụ nữ nhƣ chí khơng hiểu đƣợc khái niệm mẹ Chính mà “có Giăng Vangiăng ngồi, nàng đến áp má vào đầu tóc bạc phơ lặng lẽ để rơi vào giọt nước mắt: Ơng có lẽ mẹ ta đây” [22, 572] Côdét có tuổi thơ hãi hùng nhà Tênacdiê, nên Côdét, từ tiềm thức, Giăng Vangiăng ngƣời tốt với nàng, nên nàng nghĩ ông mẹ nàng Khi trở thành thiếu nữ, lần đầu Cơdét tự nhủ mình: “Hay ta đẹp thật? Ta mà đẹp nhỉ?” [22, 574] Đây suy nghĩ thƣờng thấy cô gái độ tuổi lớn Những suy nghĩ ấy, cho thấy Côdét đứa trẻ mà trở thành thiếu nữ thực Nhận đƣợc thƣ Mariuytx, Côdét băn khoăn tự hỏi: “Những trang từ đâu đến? Ai người viết ra?” [22, 634], “À 88 phải, ta nhận tất lời rồi! Ta đọc hết mắt chàng trước rồi” [22, 635] Đó dấu hiệu tình yêu gõ cửa Suy nghĩ nàng Mariuytx sau thời gian không gặp chàng thật sáng “Ừ nhỉ? Nàng buột miệng Ta khơng nghĩ đến anh chàng nữa” [22, 618] Thế từ tất suy nghĩ Cơdét hồn tồn hƣớng Mariuytx Qua đoạn độc thoại ngắn Cơdét cảm nhận đƣợc tính cách tiểu thƣ này, tính cách thiếu nữ có tâm hồn không phong phú, suy nghĩ giản đơn, hời hợt Điều lý giải cho vô tâm Côdét với Giăng Vangiăng cuối tiểu thuyết nàng kết hôn Mariuytx Say sƣa với hạnh phúc muốn chiều lòng Mariuytx, Cơdét qn dần tồn ngƣời cha yêu thƣơng nàng, cho nàng tất sung sƣớng mà không nhận vơ tâm mình, nên dù nàng không cảm thấy ân hận Khi Giăng Vangiăng chết, thấy Mariuytx đau khổ ân hận, nàng lao vào ôm hôn Giăng Vangiăng với suy nghĩ làm vừa lòng Mariuytx giảm lỗi lầm cho chồng mình, nàng khơng hiểu đƣợc Mariuytx lại đau khổ đến Độc thoại nội tâm nghệ thuật đặc trƣng văn học lãng mạn, góp phần thể thành cơng hình tƣợng nhân vật nói chung, nhân vật nữ nói riêng Và V.Hugo sử dụng có hiệu nghệ thuật để xây dựng nhân vật tiểu thuyết; đặc biệt làm bật lên tính cách đa chiều nhân vật nữ sáng tác ông 3.4 Ngôn từ giọng điệu đặc trƣng nghệ thuật lãng mạn 3.4.1 Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm M.Gorky nhận định: “Yếu tố văn học ngôn ngữ” Ngôn ngữ phƣơng tiện quan trọng để biểu đạt hình tƣợng nghệ thuật Ngôn ngữ văn học lãng mạn nhƣ tiểu thuyết V.Hugo thiết tha, 89 dạt cảm xúc Đó thứ ngơn ngữ đƣợc trau chuốt, mƣợt mà dùng để miêu tả suy nghĩ, rung động nội tâm nhân vật cách sâu sắc Các nhân vật phụ nữ V.Hugo vậy, họ đƣợc miêu tả ngơn ngữ giàu hình ảnh xúc cảm Nhƣ phần trƣớc nói, V.Hugo dùng ngơn ngữ đẹp đẽ nhất, mềm mại, mƣợt mà để miêu tả vẻ đẹp cô gái Phăngtin Những từ ngữ cho ngƣời đọc nàng đẹp nhƣ thiên thần Đến nàng có con, tác giả lại dùng ngơn từ đầy cảm xúc để nói lên tình mẫu tử thiêng liêng nàng dành cho Nàng bán tóc, bán răng, soi gƣơng thấy xấu xí đến phát sợ nhƣng Phăngtin lại thấy vui có tiền gửi cho Ngay đến từ giã cõi đời, Phăngtin miệng gọi tên niềm xúc cảm thiết tha, nghẹn ngào Trong Những người khốn khổ, Êpônin nhân vật đƣợc nhà văn ƣu dành nhiều trang viết để miêu tả hành động, dáng vẻ bên bộc lộc chiều sâu bên Hugo dành cho nhân vật từ ngữ giàu giá trị biểu cảm để miêu tả dáng hình nhân vật biến chất theo hồn cảnh từ điểm nhìn Mariuytx “xanh xao, gầy gò, hốc hác hai vai gầy, giơ xương áo Nước da nhợt nhạt, xương vai xám xịt, bàn tay đỏ bầm, miệng răng, mắt đục, táo tợn nhìn ngược Cơ có dáng thiếu nữ cằn cỗi nhìn mụ già dày dạc, năm mươi tuổi pha với mười lăm”, nhƣng lần khác “cô nghèo mà lại đẹp thêm Mấy cọng rơm lẫn mái tóc bé Khơng phải Ôphêlia điên dại lây điên dại Hămlet mà chui vào ngủ đống rơm chuồng ngựa Với tất hình dung thế, bé đẹp Ơi! tuổi xn mà thần tiên thế!” Có thể nói nhà văn ƣu đặt cho Êpơnin vị trí trung tâm tác phẩm Đây nhân vật mang nhiều nét thực nhân vật đa dạng nhƣ phân tích 90 Nhà văn dành cho Exmêranđa Nhà thờ Đức Bà từ ngữ đẹp giúp nhân vật xuất nhƣ thiên thần giới rách nát, cô tƣợng trƣng tâm hồn khiết, lƣơng tâm sáng, hy vọng tƣơng lai, “tia nắng, giọt sương tiếng chim ca” Cô ngƣời gái xinh đẹp, son trẻ, ăn nói lại có sức quyến rũ Cơ đƣợc ngƣời u quý, thầm yêu trộm nhớ Bất “tƣơng ngộ” có ấn tƣợng khó phai vẻ đẹp “Đơi cánh tay tròn lẳn cao giơ cao đầu, với dáng người mảnh dẻ, lả lướt nhanh nhẹn ong vò vẽ áo nịt kim tuyến phẳng phiu, áo dài sặc sỡ phồng bay, với đôi vai trần, cặp chân thon lại lộ ra” Cô mang vẻ đẹp trẻo, nguyên sơ, vẻ đẹp đầy chất thiên nhiên, hoang dã nhƣng đầy quyến rũ Cô hoa tỏa hƣơng xã hội đầy mùi hắc ám Tóm lại, thấy ngơn từ mà V.Hugo sử dụng để nói nhân vật giàu tính biểu cảm đặc trƣng vốn có nghệ thuật lãng mạn Ngôn ngữ mƣợt mà, gợi cảm để miêu tả vẻ đẹp tâm hồn cao cả, khao khát vƣơn tới giá trị vĩnh hằng, trƣờng tồn 3.4.2 Giọng điệu đa dạng, phong phú Giọng điệu văn học lãng mạn nhƣ tiểu thuyết V.Hugo giọng điệu đa thanh: trang trọng, đẹp đẽ, kết hợp với hùng biện hào sảng, tha thiết buồn, đơi châm biếm mỉa mai Giọng điệu có sống hàng ngày văn học nghệ thuật Nếu sống giọng điệu thƣờng mang tính thời, tác phẩm văn học giọng điệu đƣợc tổ chức công phu, kết trình sáng tạo thực thụ Giọng điệu biểu thị thái độ, cảm xúc, tƣ chủ thể phát ngôn qua lời văn nghệ thuật Các nhân vật nữ tác phẩm Hugo mang khát vọng mãnh liệt nhiều phẩm chất tốt đẹp, thể mong muốn 91 tác giả sống ngƣời, giọng văn mà tác giả dành miêu tả họ trang trọng, thống thiết, hùng biện, lại thiết tha buồn Trong Những người khốn khổ, giọng điệu trang trọng, thống thiết, hùng biện đƣợc nhà văn sử dụng nhiều để nói nhân vật nữ V.Hugo dành giọng điệu trang trọng kết hợp với hùng biện để miêu tả vẻ đẹp nhƣ tâm hồn cô gái Phăngtin tuổi xn thì: Tóc nàng vàng óng; nàng Nàng có vàng ngọc làm riêng nhƣ ai, nhƣng vàng nàng xếp mái tóc, ngọc nàng giắt sau môi Nàng lao động để sống Và để sống, trái tim nàng cần yêu, nên nàng yêu Một cách lập luận lơgic thuyết phục, ngƣời gái đẹp có cải riêng họ, độ tuổi đẹp họ khơng khát sống mà khát u Đến bị phụ tình, Phăngtin trở nên tiều tụy, đáng thƣơng, đƣợc nhà văn miêu tả giọng văn trang trọng nhƣng đầy thống thiết, xót thƣơng: Bộ cánh ngày nào, cánh nhẹ nhàng làm lụa, nơ, băng, may vui tƣơi, điên dại, cung đàn, tiếng hát, nhạc vàng hoa xuân thơm ngát Bộ cánh Những giọt sƣơng hoa lộng lẫy nhƣ kim cƣơng dƣới ánh mặt trời tan biến nhƣ thế, để trơ lại cành đen Phăngtin rũ bỏ sống vui chơi sung sƣớng để làm ngƣời mẹ tốt, hết lòng nhƣng đời vốn phũ phàng, khơng để chị đƣợc yên, chị phải bán tất thứ, bán nhân phẩm Với giọng văn thống thiết, hùng biện chặt chẽ, đanh thép, V.Hugo lên án xã hội bất công ấy: Chuyện Phăngtin chuyện vậy? Chuyện xã hội mua ngƣời nô lệ Mua ai? Mua khổ Của đói khát, rét mƣớt, đơn, hắt hủi, trơ trụi Cảnh mua bán thƣơng tâm: mẩu bánh đánh đổi linh hồn Cùng khổ đem bán, xã hội nhận mua Luật Chúa thiêng liêng điều khiển văn minh giới, nhƣng luật Chúa chƣa sâu vào văn minh 92 Ngƣời ta bảo việc nơ khơng châu Âu Nói lầm Nó tồn tại, nhƣng làm khổ ngƣời phụ nữ Đó chế độ dâm Giọng văn hùng biện đầy thống thiết cho thấy phẫn nộ tác giả xã hội ngang trái chà đạp ngƣời phụ nữ, nhà văn nhƣ muốn phá tan chế độ để mang lại sống tốt đẹp cho số phận phụ nữ Khi Phăngtin vào cõi chết, hấp hối, nhà văn lại sử dụng giọng điệu tha thiết buồn thƣơng, đau xót: “Ơng nói gì? Con người khổ sở nói với người chết? Những lời lời vậy? Người dương gian khơng biết Kẻ chết có nghe thấy khơng? Có ảo tưởng cảm động, đồng thời lại thực cao Điều khơng nghi ngờ bà xơ Xempơlít người độc chứng kiến cảnh ấy, thường kể lại lúc Giăng Vangiăng ghé vào taai Phăngtin thầm thế, bà trơng thấy rõ ràng nụ cười không tả đôi môi nhợt nhạt đôi mắt đờ đẫn, ngạc nhiên chị” [21, 421] Giăng Vangiăng nói với chị nội dung câu hỏi đƣợc đặt Đoạn văn kết hợp với giọng điệu vừa mang tính triết lý, vừa mang tính khoa trƣơng hùng biện, vừa để trả lời lại vừa để suy tƣ thông qua phần miêu tả Khi miêu tả ngoại hình mụ Tênacđiê nhà văn lại sử dụng giọng điệu nhƣ châm biếm mỉa mai xen lẫn lời bình luận trực tiếp “một mụ đàn bà tóc hung, to béo, vóc người thơ lỗ… lúc mụ dáng ẻo lả… trông mụ tưởng người đàn ông làm duyên õng ẽo” [21, 229]; “giả sử mụ đứng thẳng dậy có lẽ vóc người cao lớn, thân hình hộ pháp đáng làm diễn viên cho rạp xiếc lưu động làm cho khách phải giật ngần ngại mà không dám bày tỏ ý định” [21, 235] Chỉ vài nét phác họa đơn giản nhà văn cho thấy phần độc ác thô lỗ nhân vật Có thể nói, giọng điệu đặc trƣng mình, V.Hugo làm bật lên chất yêu thƣơng ngƣời nhân vật lý tƣởng, nhƣ hy 93 sinh vô tƣ mà họ dành cho ngƣời Họ cô đơn nhƣng họ ngƣời tài trí ngƣời, thơng minh, dũng cảm, dám đƣơng đầu với khó khăn thử thách để mang lại điều tốt đẹp cho nhân loại Tiểu kết: Để làm bật hình tƣợng nhân vật nữ với phẩm chất tốt đẹp, V Hugo sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc, độc đáo đầy hấp dẫn, lôi ngƣời đọc nhƣ: độc thoại nội tâm, mô tả đời sống tinh thần nhân vật với cƣờng độ cảm xúc mãnh liệt, kiến tạo tƣơng phản thẩm mỹ… Nghệ thuật lãng mạn đặc biệt ƣa thích sử dụng thủ pháp nghệ thuật đặc trƣng nhƣ cƣờng điệu, phóng đại, xây dựng tƣơng phản thẩm mỹ để nhân vật nữ xuất cách chói lọi, đồng thời lột tả đƣợc ngoại lệ, phi thƣờng nhƣ thể cảm xúc yêu ghét rõ ràng nhà văn với nhân vật đƣợc miêu tả Nghệ thuật lãng mạn nơi ngƣời nghệ sĩ có quyền đƣợc bộc lộ tối đa cảm xúc chủ quan, ý muốn cá nhân mình, nơi để họ bộc lộ quan niệm giới nhƣ đấu trƣờng tốt - xấu, thiện - ác Có thể nói khơng đâu nhƣ văn học lãng mạn, dấu ấn chủ quan nhà văn lại in đậm cách rõ nét, sâu sắc đến Thơng qua nhân vật nữ hai tiểu thuyết V.Hugo Nhà thờ Đức Bà Pari, Những người khốn khổ hiểu rõ ngƣời nhà văn nhƣ hiểu đƣợc mong ƣớc ông việc xây dựng xã hội nhân văn, giàu tình thƣơng Nghệ thuật lãng mạn nghệ thuật tự do, nghệ thuật trái tim Ở đó, tính cách nhân vật phát triển độc lập với hoàn cảnh, hoàn cảnh đen tối nhân vật lên sáng chói nhƣ để phản kháng lại xã hội Với nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật bậc thầy, nghệ sĩ lãng 94 mạn nhƣ thấu hiểu hết cảm xúc, tâm tƣ nhân vật Nhân vật nữ nội tâm phong phú mà nét đặc trƣng nhân vật họ thƣờng đƣợc nhà văn mô tả qua độc thoại nội tâm Văn học lãng mạn khai thác thành công nghệ thuật để khắc họa nhân vật lý tƣởng, mà tiêu biểu V.Hugo Bên cạnh đó, ngơn từ giọng điệu nghệ thuật lãng mạn biểu cảm, nhƣng đầy trang trọng Những lời văn miêu tả nhân vật lý tƣởng mƣợt mà, giàu cảm xúc, lột tả đƣợc tâm hồn thánh thiện, cao nhân vật Tóm lại, chủ nghĩa lãng mạn với cách tân mạnh mẽ nghệ thuật tạo nên trào lƣu văn học với nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt việc xây dựng thành cơng hình tƣợng đẹp đẽ - nhân vật nữ Nghệ thuật lãng mạn xứng đáng nghệ thuật chân chính, bất diệt trƣờng tồn với thời gian 95 KẾT LUẬN Đã kỉ trôi qua từ ngày trái tim vĩ đại Victor Hugo ngừng đập, mà tác phẩm nhà văn Pháp – ngƣời đƣợc coi “ thân chủ nghĩa lãng mạn” dƣờng nhƣ tƣơi nguyên sức sống Giƣơng cao cờ bình đẳng – tự - bác ái, Hugo cống hiến trọn vẹn đời cho nghiệp văn học ngƣời Gần hai trăm năm trơi qua, tác phẩm ơng gây nhiều tranh cãi nhiều hâm mộ, nhƣ lâu đài cổ kính khuyến khích ngƣời khám phá cảm nhận Anét Rơda thật có lí nói rằng: “Victor Hugo chết mà không ngừng làm chân trời bề bộn” Lần giở tác phẩm ông theo diễn tiến thời gian, ta đƣợc chứng kiến kỉ XIX, nhƣ lịch sử Pháp ghi lại Là nhà văn tài năng, Hugo có đóng góp xuất sắc nhiều phƣơng diện Ông không ngƣời làm dấy lên trận cuồng phong lãng mạn, tràn đầy “những ƣớc mơ bất kham” ( Pautốpxki ), mà làm trái tim ngƣời đọc thổn thức nghĩ thân phận ngƣời phụ nữ tác phẩm ông Với tƣ cách chủ soái chủ nghĩa lãng mạn, sồi già xanh ngắt V Hugo có sáng tạo tuyệt vời vƣợt qua truy giới hạn thời gian, vƣợt qua hạn chế tƣ tƣởng thời đại đặc điểm mặt hình thức phƣơng pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa mang tính lịch sử cụ thể đƣơng thời Tác phẩm Hugo có sức vang động mãi tới tâm can ngƣời đọc, đánh thức lƣơng tri nhân loại hồi chuông cảnh tỉnh mạnh mẽ, thấm vào tận ngõ ngách sâu kín lòng ngƣời xây dựng lên hình tƣợng ngƣời phụ nữ Những hình tƣợng ngƣời phụ nữ tiểu thuyết Hugo đƣợc 96 nhà văn sáng tạo nên lòng yêu thƣơng, cảm thông, thấu hiểu sâu sắc ngƣời “Không có nghệ thuật cao q lòng u q ngƣời”, tiểu thuyết để lại âm vang lòng ngƣời đọc khơng tài viết tiểu thuyết độc đáo V.Hugo mà lòng yêu thƣơng nhân loại cần lao Bằng việc sử dụng kết hợp nhiều bút pháp để xây dựng nhân vật phụ nữ tác phẩm, Victor Hugo thể đƣợc tài tình nhƣ sức động ngòi bút Đúng nhƣ lời Hugo nói: “một ngày tồn tác phẩm làm thành tổng thể chia cắt được’’ Phải điều chủ yếu mà nhiều hệ ngƣời đọc cảm nhận đƣợc từ sáng tác ông Sau đêm trƣờng trung cổ, nghệ thuật lãng mạn làm thức dậy, thổi bùng lên sức sống mãnh liệt cho văn học, để ngƣời nghệ sĩ đƣợc thỏa sức với đam mê, sáng tạo Nhân vật ngƣời phụ nữ tiểu thuyết Hugo nói riêng văn học lãng mạn nói chung hình tƣợng sáng chói mn vàn hình tƣợng nhân vật khác có sức sống mãnh liệt Nó nhƣ lửa làm bừng sáng có sức mạnh vƣợt thời gian, để lắng đọng tâm hồn hệ độc giả… 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động, Hà Nội Arnauđốp (1978), Tâm lý học sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội M Bakhtine (1992), (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Bénac, Henri (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Cơng dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Phê (2000), Từ điển Tiếng việt, Nxb Viện ngôn ngữ học, Hà Nội Lê Bá Hán (2007), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Vĩnh Cƣ (2004), Sáng tạo giao lưu, Tập tiểu luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Đặng Anh Đào (1986), Tài người thưởng thức,, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Eterstien, Claude (1998), Dictionnaire de A Z, Ed Hatier 12 Đặng Thị Hạnh (2002), Tiểu thuyết Hugo, (Chuyên luận), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 13 Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm (1985), Văn học lãng mạn thực phương Tây kỉ XIX, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 14 Đặng Thị Hạnh (2005 - Chủ biên), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX, Nxb ĐHQG, Tập 3, Hà Nội 15 Heghen (1999), Mĩ học, Nxb Văn học, Hà Nội 98 16 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đến đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đào Duy Hiệp (2009), Phối cảnh điểm nhìn truyện kể, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 18 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi phê bình văn học, Phê bình - Tiểu luận, Nxb Khoa học Xã hội Nxb Mũi Cà Mau 19 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 V.Hugo (2004), Nhà thờ Đức Bà Paris, Nxb Văn học, Hà Nội 21 V.Hugo (2011), Những người khốn khổ (tập I), Nxb Văn học, Hà Nội 22 V.Hugo (2011), Những người khốn khổ (tập II), Nxb Văn học, Hà Nội 23 V.Hugo (2011), Những người khốn khổ (tập III), Nxb Văn học, Hà Nội 24 Phan Quý, Đỗ Đức Hiểu (2005 - Chủ biên), Lịch sử văn học Pháp Trung cổ - kỉ XVI kỉ XVII, tập 1, Nxb ĐHQG, Hà Nội 25 Đinh Gia Khánh (1977), Điển cố văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 26 Khráptrencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 27 Khráptrencô (1974), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người Nxb KHXH, Hà Nội 28 Khráptrencô (1982), Thi pháp học lịch sử - khuynh hướng nghiên cứu bản, Bản dịch Thƣ viện Quốc gia 29 Milan Kundera (2009), Đối thoại nghệ thuật tiểu thuyết (Trịnh Y Thƣ dịch đăng trang Web, tháng 10) 30 Losada, José Manuel (2006), Victor Hugo et le grotesque, Universidad de Madrid, Departamento de Filología Francesa 31 Lƣu Liên (1985 - Chủ biên), Victor Hugo Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 99 32 Lê Văn Luyện (1998), Freud thực nói gì, dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 33 Thái Thu Lan (2000), Các tác gia lớn văn học Pháp kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 T.Môtulêva (1995), Độc thoại nội tâm dòng ý thức, Tài liệu dịch, Thƣ viện KHXH 36 E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 38 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học, Chủ biên: Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1997), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1985), Victor Hugo với chúng ta, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (1985), Văn học Pháp, Tài liệu dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XVIII - XIX, Nxb ĐHQG, Tập 2, Hà Nội 43 Odincov (1982), Các kiểu kết cấu lời nói, Tài liệu dịch, ĐHSPHN 44 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46 Tạp chí văn học (2002), Số đặc biệt Hugo, Số 47 Nguyễn Nhƣ Ý (1999) , Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 100 48 Từ điển thuật ngữ văn học (1997), Chủ biên: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 http://dovanhieu.wordpress.com/2012/03/13/van-h%E1%BB%8Dcch%E1%BB%A7-nghia-lang-m%E1%BA%A1n/ 50 http://reds.vn/index.php/nghe-thuat/van-hoc/1423-chu-nghia-lang-man- trong-van-hoc 51 https://giangnamlangtu.wordpress.com/2011/09/11 101 ... Chƣơng 1: Tiểu thuyết lãng mạn V.Hugơ nhân vật diện Chƣơng 2: Thân phận phẩm chất nhân vật nữ tiểu thuyết V .Hugo Chƣơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ tiểu thuyết V .Hugo CHƢƠNG TIỂU THUYẾT LÃNG... niệm nghệ thuật V .Hugo hệ thống nhân vật tiểu thuyết V .Hugo 29 CHƢƠNG THÂN PHẬN VÀ PHẨM CHẤT CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT V .HUGO 34 2.1 Sự tƣơng phản thân phận nhân phẩm ... nghiên cứu nhân vật nữ tiểu thuyết V Hugo Hơn đề tài này, nghiên cứu nhân vật nữ dựa hai tiểu thuyết Nhà thờ đức bà Paris, Những người khốn khổ, chƣa có cơng trình nghiên cứu nhân vật nữ qua hai

Ngày đăng: 28/11/2017, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w