Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
803,37 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN THÁI THỊ KIM PHƯỢNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT “NGƯỜI EM” TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT “NGƯỜI EM” TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đức Luận Người thực THÁI THỊ KIM PHƯỢNG Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi; kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả khóa luận Thái Thị Kim Phượng LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu đề tài, ngồi nỗ lực không ngừng thân, nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, người thân bạn bè Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Lê Đức Luận, người trực tiếp hướng dẫn hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy cô cán thư viện nhà trường tạo điều kiện để giúp đỡ Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Thái Thị Kim Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH .6 1.1 Khái quát truyện cổ tích 1.1.1 Quan niệm truyện cổ tích 1.1.2 Phân loại truyện cổ tích 1.1.3 Đặc trưng xã hội truyện cổ tích 11 1.2 Nhân vật nhân vật truyện cổ tích 13 1.2.1 Khái niệm hình tượng nghệ thuật 13 1.2.2 Hình tượng nhân vật văn học 14 1.2.3 Hệ thống nhân vật truyện cổ tích 16 1.2.4 Đặc điểm chung nhân vật “người em” truyện cổ tích 18 Chương ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT “NGƯỜI EM” TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆT 21 2.1 Các kiểu nhân vật “người em” truyện cổ tích người Việt 21 2.1.1 Xét theo giới tính số phận .21 2.1.1.1 Nhân vật “người em” trai 21 2.1.1.2 Nhân vật “người em” gái 24 2.1.2 Xét theo phẩm chất đạo đức .27 2.1.2.1 “Người em” hiền lành, tốt bụng 27 2.1.2.2 “Người em” độc ác, gian manh .29 2.2 Nhân vật “người em” mối quan hệ 31 2.2.1 Trong quan hệ gia đình .31 2.2.2 Trên bình diện mối quan hệ xã hội 37 2.3 Ý nghĩa hình tượng nhân vật “người em” truyện cổ tích người Việt 40 2.3.1 Phản ánh đời sống xã hội Việt Nam đương thời 40 2.3.2 Bài học đạo đức khát vọng công nhân dân 42 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT “NGƯỜI EM” TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆT 46 3.1 Nghệ thuật xây dựng kiện, tình .46 3.1.1 Nghệ thuật xây dựng kiện 46 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng tình 48 3.2 Nghệ thuật xây dựng hành động 51 3.2.1 Hành động người anh chị 51 3.2.2 Hành động người em 53 3.3 Các biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật .56 3.3.1 Biện pháp đối lập .56 3.3.2 Biện pháp lặp lại .58 3.4 Các mơ típ .61 3.4.1 Mơ típ kết cấu 61 3.4.1.1 Mơ típ mở đầu 61 3.4.1.2 Mơ típ diễn biến 62 3.4.1.3 Mơ típ kết thúc 63 3.4.2 Mơ típ chi tiết nghệ thuật 65 3.4.2.1 Mơ típ thử thách 65 3.4.2.2 Mơ típ bình giá 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua bốn nghìn năm lịch sử, khơng lần bị lực phong kiến phương Bắc hay tập đoàn quân phiệt phương Tây xâm chiếm, đàn áp, đồng hóa nhân dân Việt Nam giữ vững đất nước xây dựng cho văn hóa đa dạng, đậm đà sắc Trong số vơ vàn giá trị văn hóa mà ơng cha ta cố cơng gìn giữ lưu truyền cho cháu, không kể đến kho tàng truyện cổ tích đồ sộ có giá trị vơ q báu Truyện cổ tích nơi tác giả dân gian gởi gắm niềm tin vào sống, vào việc thiện chiến thắng ác, người tốt dù phải chịu nhiều cực khổ cuối sống hạnh phúc Bởi vậy, truyện, tác giả dân gian thường xây dựng hệ thống nhân vật có tính cách đối nghịch Từ nhân vật đẩy truyện lên xung đột, gỡ nút lực lượng thần bí kết thúc có hậu dành cho người hiền lành Các cặp nhân vật đối nghịch truyện cổ tích thường là: dì ghẻ, cha dượng với riêng chồng vợ; anh chị với em út, phú hộ với người làm thuê…Một tuyến nhân vật đáng lưu tâm hệ thống nhân vật truyện cổ tích nhân vật “người em” Nhân vật “người em” truyện cổ tích xây dựng chủ yếu đối lập gay gắt với nhân vật anh chị “Người em” truyện cổ tích thường người hiền lành, hiếu thảo với cha mẹ, lời anh chị, yêu thương người xung quanh, họ thường bị nhân vật anh chị tị nạnh, ghen ghét, tranh giành hết cải, tài sản Dù phải chịu nhiều bất công, thua thiệt “người em” giữ nét tính cách hiền lành, tốt bụng Tuy bị anh chị hãm hại, ghét bỏ “người em”vẫn ln tìm cách giúp đỡ, bênh vực anh chị họ gặp khó khăn…Nhân vật “người em” hình mẫu lý tưởng để nhấn mạnh đề cao phẩm chất tốt đẹp người đời sống thực tế Nhân vật “người em” truyện cổ tích có sức hút vơ mãnh liệt, mảnh đất màu mỡ để người nghiên cứu đào sâu, bổ sung cho cơng trình nghiên cứu văn học dân gian Tìm hiểu Hình tượng nhân vật “người em” truyện cổ tích người Việt dịp để hiểu biết thêm vị trí, vai trị, ý nghĩa hình tượng “người em” xã hội đương thời, đồng thời thấy tài nghệ thuật khả sáng tạo vô hạn tác giả dân gian Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn học dân gian đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển văn học dân tộc, lẽ mà khơng cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác văn học dân gian Chu Xn Diên với cơng trình nghiên cứu văn học dân gian như: Văn học dân gian Việt Nam, Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam…Theo tác giả, truyện cổ tích chủ yếu phản ánh nhận thức nhân dân sống xã hội đương thời, với xung đột khó tránh khỏi, đồng thời nói lên quan điểm đạo đức, ước mơ sống tốt đẹp nhân dân Tác giả Đinh Gia Khánh với chuyên luận Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám mở hướng tìm hiểu văn học dân gian thơng qua truyện cổ tích, chuyên luận đề cập đến vấn đề truyện cổ tích thi pháp, tâm lí sáng tác lưu truyền truyện cổ tích dân gian Truyện cổ tích đánh dấu tâm huyết nhà nghiên cứu việc sưu tầm, tuyển chọn tác phẩm Trong số phải kể đến tác giả Nguyễn Đổng Chi với cơng trình Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Tác giả phân truyện cổ tích thành ba dạng: truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích truyện cổ tích lịch sử Tuy nhiên, tất nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam tán đồng với phân chia ông Trong Yếu tố thần kì truyền thuyết truyện cổ tích người Việt Nam Trung Bộ, tác giả Nguyễn Định ba cách phân loại truyện cổ tích bật giới folklore Việc nghiên cứu văn học dân gian nước ta thật nở rộ từ năm 1960 nhà xuất cho đời giáo trình văn học dân gian Bộ giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam - Văn học dân gian, Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên làm rõ đặc điểm thể loại truyện cổ tích thơng qua việc so sánh truyện cổ tích với thần thoại Với đặc điểm giúp người nghiên cứu nhận diện thể loại truyện cổ tích cách chuẩn xác Về nhân vật nói chung nhân vật “người em” truyện cổ tích Việt Nam nói riêng nhà nghiên cứu đề cập cách sơ số giáo trình hay tạp chí chun ngành Nói hình tượng văn học dân gian, tác giả Chu Xuân Diên Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam cho rằng, tính không xác định, không cụ thể nhân vật hồn cảnh đặc điểm tiêu biểu Kế tác giả rằng: “Trong văn học dân gian, nhân vật người em út, đứa trẻ mồ cơi, người riêng…(trong truyện cổ tích), viên quan huyện, thầy đồ, lý trưởng, nhà sư…(trong truyện cười), chàng trai gái, người phụ nữ, người lính…(trong ca dao) v.v…đều nhân vật mang đặc điểm chung chất xã hội, tính cách bên hình dáng bên ngồi hoạt động khơng gian thời gian cụ thể”[4, tr.111] Chính nhận định này, góp thêm sở lý luận cho việc khẳng định biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật “người em” truyện cổ tích nói riêng văn học dân gian Việt Nam nói chung Tác giả Đỗ Bình Trị Những đặc điểm thi pháp văn học dân gian khẳng định: “Xung đột truyện cổ tích, đặc biệt truyện cổ tích thần kì, thường diễn phạm vi quan hệ gia đình Ta hiểu nhân vật bất hạnh luôn thành viên lép vế gia đình gia trưởng ngày xưa: người em út, người riêng”[29, tr.13] Trong viết Tìm hiểu truyện Cây khế tác giả nhận định: “Cơ sở lịch sử xã hội nhân vật người em út xung đột anh em truyện cổ tích xuất tồn quyền thừa kế tài sản người trưởng (maiơrat) với gia đình phụ quyền chế độ tư hữu”[24, tr.216] Những nhận định giúp ta hiểu thêm số phận bất hạnh nhân vật “người em” gia đình nguyên nhân nỗi bất hạnh Với viết Hệ thống nhân vật cổ tích kiểu truyện người em đăng tạp chí Văn học nghệ thuật, tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan nhận định rằng: “Người em tên gọi chung nhân vật đồng dạng có tương đồng tính cách, hành động số phận Cùng với người mô côi, người riêng…, người em xem nhân vật trung tâm truyện cổ tích nạn nhân tan rã dòng họ tan rã đại gia đình tộc”[13] Với viết này, tác giả cho mối quan hệ với anh, chị, người em truyện cổ tích thường phải chịu nhiều bất công, thua thiệt Qua việc tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu văn học dân gian phần truyện cổ tích nội dung có liên quan đến nhân vật “người em” truyện cổ tích, chúng tơi nhận thấy tác giả, nhà nghiên cứu, phê bình đặc trưng, cách phân loại truyên cổ tích hệ thống nhân vật “người em”, nguồn gốc bất hạnh họ phải chịu…Tuy nhiên q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu hình tượng “người em” có tính chun sâu Do đó, khóa luận mình, sở tham khảo ý kiến đánh giá, phát mẻ tác giả trước, cố gắng đưa nhìn cụ thể nhân vật “người em” truyện cổ tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hình tượng nhân vật “người em” truyện cổ tích người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam 58 trước hình phải giúp đỡ cụ già gặp khó khăn, người em giúp đỡ cụ già thật tâm muốn giúp đỡ người anh lại giúp cụ già hy vọng cụ già cho thật nhiều vàng Với tính tham lam, người anh khơng khơng có vàng mà cịn bị trận mặt, người em nhờ vào lòng nhân hậu giúp đỡ để trở nên giàu có Trong việc xây dựng hình tượng nhân vật “người em” không nhắc đến đối lập hoàn cảnh sống nghèo khổ, cực nhân vật “người em” đầu câu chuyện sống giàu sang, hạnh phúc họ cuối truyện Đây đối lập thân nhân vật Đinh Bính Đinh chàng trai nghèo khổ, làm việc quần quật mà không đủ ăn, 20 tuổi mà chưa có vợ, ngày anh phải làm thuê vào rừng kiếm củi để ni thân Sau đó, nhờ giúp đỡ cụ già nghèo khổ Đinh cụ già cho nhiêu vàng Từ đây, sống Đinh hoàn toàn khác hẳn Anh trở nên giàu có: anh tậu ruộng tậu vườn, làm nhà ngói tường dắc, sắm vật dụng quý giá, lại cưới cô vợ đẹp Như vậy, hoàn cảnh sống Đinh đầu cuối câu chuyện có đối lập khơng nhỏ Từ kẻ không nhà không cửa, trở thành kẻ giàu sang có nhà cao cửa rộng, từ kẻ khơng vợ khơng trở nên có vợ đẹp Biện pháp đối lập trở thành phủ pháp nghệ thuật đắc xây dựng hình tượng nhân vật “người em” truyện cổ tích Xây dựng nhân vật đối lập nhân vật khác tuyến làm cho người đọc hứng thú với trải nghiệm truyện Sự đối lập nhân vật gay gắt tính chất câu chun trở nên sinh động hấp dẫn, lôi người đọc 3.3.2 Biện pháp lặp lại Biện pháp lặp lại thủ pháp để người đọc đối sánh cách rõ rệt hai loại nhân vật tiêu biểu kiểu truyện có nhân vật “người em” Biện pháp lặp lại kiểu truyện “người em” nhằm hướng đến hành động bắt chước nhân vật anh chị Thấy em thực đạt kết 59 hành động đó, nhân vật anh chị lặp lại hành động em hầu hết họ thất bại Đây biện pháp nghệ thuật thường thấy câu chuyện cổ tích thần kì, nhân vật phản diện luôn lặp lại nguyên xi hành động nhân vật diện khơng thành cơng Kết tạo trái ngược kết thúc số phận hai tuyến nhân vật Trong truyện cổ tích nhân vật “người em”, hành động lặp lại nhân vật anh chị thực sau họ phát giàu có bất thường “người em” Muốn có giàu có giống “người em”, nhân vật anh chị lặp lại hành động mà “người em” thực Sự lặp lại hành động “người em” nhân vật anh chị thực theo mức độ khác Đầu tiên phải kể đến việc anh chị lặp lại nguyên xi hành động nhân vật “người em” khác mục đích Nghe người em kể việc giúp cụ già nghèo khổ cụ hóa cho nhiều vàng để trở nên giàu có, người anh đầu ngõ đợi ông cụ ngang qua, vừa gặp cụ, người anh vồn vã mời vào nhà thiết đãi long trọng (Bính Đinh) Thấy ơng lão rách rưới đến nhà ăn xin, vợ chồng anh chị tỏ thái độ khơng lịng, đuổi ơng lão ăn xin khỏi nhà mà khơng có chút xót thương Cịn vợ chồng người em, dù có cháo ăn lót dạ, sẵn sàng nhường cho ơng lão phần ơng lão xin thêm bát bát Sự chu đáo lòng nhân hậu vợ chồng người em đền đáp, họ ông lão dẫn lấy vàng Sự giàu lên cách bất ngờ người em nguyên nhân dẫn đến hành động lặp lại anh chị Vợ chồng anh chị lân la dò hỏi giàu có bất ngờ từ ngày vợ chồng người anh ngóng ơng lão ăn xin, hy vọng ông ban ơn em Khi thấy ông lão, vợ chồng người anh liền chèo kéo, mời nhà thiết đãi long trọng lân la ý định nhờ ông lão giúp nên giàu có (Hai anh em chó đá) Một hành động thực với hai mục đích khác hai người hoàn toàn trái ngược tính cách nên dù người anh có lặp lại hành động “người em” người anh 60 không kết mong muốn Vợ chồng người anh truyện Bính Đinh khơng đủ kiên nhẫn đợi cụ già hóa phép nên dùng vật đánh vào mũi cụ, khơng thấy máu hóa thành vàng mà thấy toàn máu máu, kết cục hai vợ chồng bị cụ già kiện tội cố ý đánh người nên bị quan trừng trị thích đáng Cịn vợ chồng người anh Hai anh em chó đá dù cụ già cho chỗ giấu vàng tham lam mà chết Có vài trường hợp, nhân vật anh chị không lặp lại nguyên xi hành động nhân vật “người em” Nhân vật người anh truyện Cây khế ví dụ điển hình Nếu “người em” truyện Cây khế nghe lời chim thần may túi ba gang để mang đựng vàng, người anh, sau lặp lại hành động giống “người em” từ lúc gặp chim thần đến chim bảo may túi ba gang người anh may túi mười hai gang, đó, người anh phải chịu chết thảm hại đường từ đảo vàng trở Một vài trường hợp khác, người anh bị lộ tẩy thực hành vi lặp lại hành động “người em” Người anh truyện Hà rầm hà rạc muốn giàu có em nên đến gốc giả chết để bầy khỉ mang chôn hố vàng Nhưng bầy khỉ khiêng anh chôn, lúc chúng thống chôn người anh hố bạc, người anh kiềm chế hành vi giả vờ mình, bất ngờ lên tiếng xin chôn hố vàng nên bị bầy khỉ quăng xuống vực sâu, chết xác Nhìn chung thấy rằng, thất bại nhân vật anh chị từ lịng tham khơng đáy họ Trong truyện cổ tích có nhân vật “người em” việc sử dụng biện pháp lặp lại giúp làm rõ tính nhân vật, nhân vật đặt vào tình huống, thử thách cách giải quyết, ứng xử nhân vật trước thử thách, tình cho thấy nhân vật người Hơn nữa, biện pháp lặp lại tạo bước phát triển quan trọng diễn biến cốt truyện Sự lặp lại nhân vật người anh dù nguyên nhân kết họ phải chịu thất bại ngục nhã, ê chề 61 3.4 Các mơ típ 3.4.1 Mơ típ kết cấu Truyện cổ tích thường xây dựng theo số sơ đồ chung định Cơ sở xác lập sơ đồ kết cấu hành động nhân vật Trong truyện cổ tích nhân vật “người em”, cốt truyện thường xoay quanh hành động nhân vật “người em” Đặc điểm chung cốt truyện loại có kết cấu theo đường thẳng, nghĩa diễn biến câu chuyện trình bày theo trình tự thời gian, việc trước kể trước, việc sau kể sau Kết cấu truyện cổ tích có hình tượng “người em” thường diễn theo mơ típ: phần mở đầu: xuất nhân vật “người em”; phần giữa: nhân vật “người em” bắt đầu bước vào giới với yếu tố thần kì; phần cuối: đổi đời nhân vật “người em” 3.4.1.1 Mơ típ mở đầu Phần lớn truyện cổ tích mở đầu theo mơ típ quen thuộc: “Ngày xửa ngày xưa, làng nọ, có người…” Cơng thức mở đầu khơng cho thấy giới quan, nhân sinh quan người xưa mà cho thấy nghệ thuật kể chuyện đặc sắc truyện kể dân gian Mơ típ mở đầu kiểu truyện “người em” khơng nằm ngồi mơ típ chung thể loại Nghĩa mở đầu với ba yếu tố: thời gian, không gian, nhân vật Có thể truyện cụ thể khuyết ba thành phần trên, nhân vật thành phần không thiếu kiểu truyện “người em” Cách mở đầu truyện cổ tích nhìn trực diện vào vấn đề, đâu nguyên nhân gây bất hạnh cho “người em” Trong kiểu truyện nhân vật “người em” trai, thường mơ típ mở đầu giới thiệu hồn cảnh xuất thân nhân vật, nhìn chung, mơ típ chung cho phần mở đầu câu chuyện cổ tích thần kì Những câu chuyện cổ tích viết “người em” gái thường nằm kiểu truyện nhân vật mang lốt, đó, mở đầu câu chuyện có viết nhân vật “người em” gái thường mơ típ đời nhân vật dị 62 thường, kì tài - chồng “người em” gái sau Mơ típ mở đầu ngồi tác dụng giới thiệu nhân vật, tình xuất nhân vật cịn có tác dụng đưa người đọc bước vào giới khác giới thực Việc mở đầu câu chuyện cổ tích nhân vật “người em” mơ típ quen thuộc “ngày xưa, làng nọ, có người…” có tác dụng tách người nghe khỏi giới thực để bước vào giới khác hoàn toàn xa cách thời gian, không gian người Các tác giả dân gian đưa người đọc bước vào miền xa lắm, xa vời với giới thực tại, vào miền cổ tích thần kì, hư ảo Tuy nhiên, việc đưa người đọc nơi xa lại cách để người đọc đến gần với thực tại, qua học truyện cổ tích người đọc nhìn nhận lại nơi sống Do đó, việc nói chuyện thực chất kể chuyện ngày nay, kể lại mâu thuẫn bất công xã hội đương thời cách gián tiếp 3.4.1.2 Mơ típ diễn biến Phần diễn biến truyện gọi “sự phiêu lưu nhân vật “người em” vào giới cổ tích”, phần này, dù hay nhiều nhân vật “người em” gặp yếu tố thần kì, đặc trưng thể loại cổ tích Mơ típ diễn biến truyện cổ tích “người em” chia làm ba dạng Trong câu chuyện nói xung đột anh chị em gia đình xung quanh vấn đề tài sản, diễn biến câu chuyện thường theo cấu trúc: - Bị anh chị chiếm đoạt hết tài sản quý giá, “người em” riêng -“Người em” gặp tình bất ngờ (thường có xuất yếu tố thần kì) trở nên giàu có - Anh chị thấy em dưng giàu có lân la dò hỏi - Anh chị bắt chước em thực Đây mơ típ thường thấy hầu hết câu chuyện kể “người em” Mơ típ thấy rõ qua việc phân tích truyện cổ tích như: Hà rầm hà rạc, Cây kim thần, Cây khế, Bính Đinh…Diễn biến truyện với tình huống, cố bất ngờ khiến cho 63 câu chuyện trở nên hấp dẫn sinh động Đối với câu chuyện cổ tích nói việc anh em hịa thuận mơ típ diễn biến thường theo chiều: -Anh em hòa thuận thương yêu nhau, “người em” sống với anh chị đầm ấm - Sự cố bất ngờ người anh hiểu lầm “người em”, “người em” bỏ - Người anh hiểu ra, tìm em Kết cấu thấy rõ truyện Sự tích trầu, cau, vơi Ở kiểu truyện này, ta thấy khơng có xuất yếu tố thần kì (mãi kết thúc truyện) Tuy nhiên điều khơng làm giảm tính hấp dẫn câu chuyện, ngược lại, điều làm cho câu chuyện có tính chân thật hơn, từ tạo hiệu thẩm mĩ lớn Ở câu chuyện nhân vật “người em” gái, mô típ diễn biến truyện cịn có liên quan đến kiểu nhân vật khác, kiểu nhân vật mang lốt Ở câu chuyện diễn biến thường theo công thức: - Nhân vật dị dạng (người mang lốt) xin cầu hôn gái phú ông - Các cô chị không đồng ý, “người em” gái út đồng ý - Chồng “người em” út trở nên giàu có, khơi ngơ, tuấn tú - Các người chị ganh tị với em gái tìm cách giết chết em để làm vợ em rể Kiểu mơ típ bắt gặp truyện như: Sọ Dừa, Lấy chồng dê… Qua phân tích trên, thấy mơ típ diễn biến kiểu truyện “người em” đa dạng, điều thể sức sáng tạo vơ phong phú tác giả dân gian 3.4.1.3 Mơ típ kết thúc Truyện cổ tích thường kết thúc theo kiểu ác bị trừng trị, đức phù hộ, người có cơng khen thưởng, người oan ức đền bù Mơ típ kết thúc truyện cổ tích liên quan đến “thưởng cơng” - “luận tội”, phù hợp với quy luật nhân ông cha ta Trong câu chuyện cổ tích nhân vật “người em”, phần kết thúc tác phẩm, nhân vật “người em” phần thưởng xứng đáng Hầu hết tác 64 phẩm kết thúc mơ típ “người em” trở nên giàu có, lấy vợ đẹp, sống sống hạnh phúc, nhân vật anh chị bị trừng phạt thích đáng với mức độ hành vi tội ác gây cho “người em”…Mơ típ hình thức khái qt hóa cao lí tưởng nhân dân đời sống tinh thần vật chất Một người có đạo đức, tài phải trải qua khó khăn gian khổ “người em” phần thưởng cho họ phải thật lớn Nó phải mà tất người lao động nghèo khổ mơ ước Một mơ típ phổ biến kết thúc truyện nhân vật “người em” mơ típ tha thứ Để làm bật phẩm chất cao đẹp nhân vật “người em”, tác giả dân gian thường để “người em” tha thứ cho người hãm hại - nhân vật anh chị Nhân vật Thạch Sanh truyện tên bật thống vẻ đẹp thể xác tinh thần Vẻ đẹp thể xác nói đến sức mạnh phi thường giúp nhân vật chống lại lực hãm hại Vẻ đẹp tinh thần đẹp đẽ nhân vật lịng bao dung sẵn sàng tha chết cho Lí Thông, kẻ hết lần đến lần khác hãm hại mình, thế, Thạch Sanh cịn sẵn lịng tha chết cho tồn qn nước chư hầu có ý định cơng vào triều đình Người “em gái” út - vợ Sọ Dừa truyện cổ tích Sọ Dừa sau bị chị đẩy xuống biển chết, lúc chồng đón về, gặp lại hai người chị hãm hại khơng tỏ thái độ ốn giận khơng thực hành vi trả thù hai người chị “Người em” gái út giàu lịng vị tha tha thứ hết, bỏ qua hết lỗi lầm chị Nhìn chung câu chuyện kể nhân vật “người em” có kiểu kết thúc sau: Kết thúc truyện hai anh em trở nên hòa thuận, thương yêu Kiểu kết thúc thường phải nhờ đến trợ giúp nhân vật thứ ba Trong truyện Giết chó khuyên chồng, người vợ - người chị dâu phải ghết chó để người chồng nhận hoạn nạn người thật lịng giúp đỡ Cuối cùng, 65 có người em sẵn sàng đứng giúp người anh người bạn mà người anh cho chí cốt quay lưng anh cần Nhờ mưu trí người vợ - người chị dâu, hai anh em truyện hàn gắn mối quan hệ rạng nứt ích kỉ người anh Người anh hối hận đối xử tệ với em Truyện kết thúc việc hai anh em trở nên hòa thuận, yêu thương Tuy nhiên, kiểu kết thúc gặp kho tàng cổ tích người Việt Kiểu kết thúc phổ biến câu chuyện cổ tích kể nhân vật “người em” kết thúc chết thảm hại nhân vật anh chị Nhân vật câu chuyện kiểu như: Hà rầm hà rạc, Cây khế, Cây kim thần… tham lam, hám mà chết Các nhân vật truyện Sọ Dừa, Thạch Sanh…thì dù “người em” tha tội không “trời tha”, cuối họ phải chết cách tức tưởi gây hành vi tội ác dã man “người em” Ở kiểu kết thúc truyện này, ta thấy, hành vi tội ác mà nhân vật thực với “người em” lớn mức độ thảm hại chết họ cao Kết thúc truyện kiểu truyện “người em” ước mơ, lí tưởng nhân dân lao động Kết thúc nhân vật “người em” tươi sáng hình phạt dành cho nhân vật anh chị nặng tay Ý nghĩa sâu xa hình phạt dành cho nhân vật anh chị không trừng phạt mà để tiêu diệt triệt để mần mống tội ác 3.4.2 Mô típ chi tiết nghệ thuật 3.4.2.1 Mơ típ thử thách Mơ típ thử thách kiểu truyện “người em” thường diễn qua tình tiết sau: -“Người em” gặp thử thách, “người em” dấn thân vào tình thử thách - “Người em” lực lượng thần kì giúp đỡ, “người em” vượt qua thử thách 66 Nhìn chung thấy việc xây dựng nhân vật “người em” có kiểu thử thách như: Thử thách hoàn cảnh sống: thử thách mà “người em” phải vượt qua, thử thách có phần lớn câu chuyển kể xung đột hai anh em trai Trong thử thách này, “người em” bị anh chị chiếm đoạt hết gia tài bố mẹ để lại, phải riêng mà khơng có thứ có giá trị làm tư trang “Người em” trở thành kẻ khơng nhà cửa, khơng ruộng vườn có nhà lụp xụp mảnh vườn khô cằn sỏi đá Tuy nhiên, dù bị anh chị lừa gạt chiếm hết gia tài, dù phải chịu mn vàn khó khăn, khổ cực “người em” chấp nhận mà khơng lời ốn than, chăm làm việc làm đơi bàn tay Về thử thách thấy rõ truyện: Bính Và Đinh; Nhân tham tài nhi tử, điểu tham thực nhi phùng, Cây kim thần, Hai chị em… Thử thách lòng tốt: thử thách thường gặp kiểu truyện “người em” Có thể thấy rõ kiểu thử thách truyện Người út hiếu thảo, Bính Đinh “Người em” gặp thử thách này, dù tính cảnh khó khăn, thiếu thốn với chất lương thiện, tốt bụng nên sẵn lòng giúp đỡ người hoạn nạn, khốn khó Thử thách hãm hại: thử thách liệt Ở thử thách này, “người em” phải đối mặt với đố kị sinh hận thù anh chị Khơng tham lam, nhân vật anh chị cịn người độc ác, họ sẵn sàng giết chết em để đạt mục đích xấu xa họ Hai người chị truyện Sọ Dừa thấy em gái lấy người chồng giàu có, lại khơi ngơ tuấn tú người nên sinh lòng đố kị, nhẫn tâm đẩy em gái xuống dịng sơng nước sâu để làm vợ em rể Thử thách xuất đời nhân vật “người em” nhiệm vụ tất yếu mà nhân vật phải vượt qua để thay đổi số phận Phần lớn nhân vật “người em” truyện cổ tích gặp thử thách chấp nhận đương 67 đầu với thử thách, sức mạnh thể chất mà sức mạnh phẩm chất, tính hiền lành, chăm tinh thần lạc quan Dù người thử thách, hoàn cảnh sống khác nhìn chung, tất nhân vật “người em” hiền lành, chất phác Chính phẩm chất đạo đức tốt đẹp giúp “người em” chấp nhận bất hạnh đến với đời mà khơng phản kháng, giúp họ sống thản, dù thử thách có cam go liệt ta thấy tinh thần lạc quan tràn trề người tưởng chừng nhỏ bé 3.4.2.2 Mơ típ bình giá Một mơ típ chi tiết nghệ thuật không nhắc đến việc xây dựng hình tượng nhân vật truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích kể nhân vật “người em” nói riêng mơ típ bình giá Bình giá câu luận bình phẩm, đánh giá nhân vật, có tính chất định tính, định danh nhân vật, đặc trưng tính cách, ngoại hình nhân vật Mơ típ bình thủ pháp nghệ thuật quen thuộc hầu hết câu truyện cổ tích người Việt Trong việc xây dựng hình tượng nhân vật “người em”, bình giá xuất với câu luận miêu tả đặc điểm bên ngồi tính cách bên nhân vật “người em”, nhân vật anh chị Truyện cổ tích nhân vật “người em” thường giới thiệu “người em” người hiền lành, chăm chỉ, nhân vật anh chị vừa độc ác, lại tham lam Qua lời giới thiệu nhân vật tác giả khiến cho người đọc có nhìn khái quát nhân vật để từ bước sâu vào câu chuyện hiểu nhân vật thông qua hành động họ Truyện Nhân tham tài nhi tử, điểu tham thực nhi vong viết: “Người anh tính nét tham lam, cịn người em tuổi có phần khờ dại”[2, tr.446], hay truyện Hai anh em chó đá kể: “Vợ chồng người anh thóc bồ rạ đụn, có ăn để, keo cú khơng Trái lại, vợ chồng người em không đất cắm dùi lại tốt bụng, đối đãi với bà hàng xóm bát nước 68 đầy”[2, tr.1522] Như phần bình giá câu chuyện cổ tích kể nhân vật “người em” có tác dụng nêu lên đối lập từ tính cách hai nhân vật anh em, họ chung xuất phát điểm (cùng xuất thân từ gia đình) để sau truyện tiếp tục vào đào sâu đối lập khác người anh “người em” Nhìn chung, câu chuyện cổ tích “người em” sử dụng mơ típ bình cách chào đầu để giới thiệu nhân cách, tính cách danh tính nhân vật Mơ típ bình giá làm cho câu chuyện súc tích, vừa ngắn gọn lại vừa hợp với tư người thời đại cổ tích Mơ típ bình giá xuất hầu hết câu chuyện cổ tích kể nhân vật “người em” phù hợp với đặc trưng thi pháp truyện cổ tích tính hàm súc cách diễn đạt Tiểu kết: Bằng biện pháp nghệ thuật cổ điển tác giả dân gian xây dựng thành công mẫu nhân vật “người em” truyện cổ tích Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật làm suy cho điều để thể phẩm chất đạo đức vô tốt đẹp nhân vật “người em” đối lập với nhân vật anh chị Qua hình tượng nhân vật “người em”, thủ pháp nghệ thuật tác giả dân gian xây dựng nên thành công mẫu nhân vật bất hạnh xã hội đương thời 69 KẾT LUẬN Trong hành trình tìm hướng người đến giá trị chân, thiện, mĩ tác giả dân gian gieo vào lòng người đọc biết học đạo đức nhân sinh qua câu chuyện cổ tích Truyện cổ tích mở trước mắt ta chân trời mới, nơi đó, bất công, ngang trái bị loại trừ, xấu bị tiêu diệt để lại toàn điều tốt đẹp Đằng sau câu chuyện cổ tích thơ mộng, nhẹ nhàng kho tàng học triết lý đạo đức mà ông bà ta truyền lại cho cháu Truyện cổ tích miêu tả nhân vật “người em” theo khuynh hướng lí tưởng hóa Đó người vào địa vị rẻ rúng gia đình xã hội lại có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, có tài năng, đơi tài phi thường Họ người vừa đẹp người lại đẹp nết, dù phải chịu nhiều thiệt thòi, chịu nhiều khó khăn gian khổ họ khơng chịu khuất phục trước xấu, họ ln giữ tính thật thà, nhân hậu Khi miêu tả điều thiệt thịi, nỗi đau khổ, bước đường gian truân mà nhân vật “người em” phải trải qua, truyện dẫn đến kết thúc tốt đẹp cho nhân vật diện: từ người nghèo khổ, bị rẻ rúng, bị coi thường, họ trở thành người giàu sang, phú quý giữ quyền cao chức trọng xã hội Triết lý nhân thể rõ nét câu chuyện cổ tích có nhân vật “người em” Nhân vật “người em” truyện cổ tích sáng tạo độc đáo nhân dân lao động Khơng nói số phận người em xã hội thời Việt cổ, nhân vật “người em” đại diện cho người bất hạnh chịu nhiều đắng cay, tủi nhục xã hội có giai cấp Khơng chứa đựng thực sinh động, câu chuyện cổ tích “người em” cịn nơi gởi gắm khát khao vô mãnh liệt người đổi thay số phận tuyệt đối, việc thiện chiến thắng ác dù phải trải qua đối đầu cam go 70 Hình tượng nhân vật “người em” chứa đựng khát vọng vươn tới sống tốt đẹp quần chúng nhân dân Dù “người em” phải trải qua thử thách cuối họ có kết cục mĩ mãn, giàu có hạnh phúc Nhân vật “người em” từ trở thành đại diện cho lí tưởng thẩm mỹ, đạo đức xã hội tốt đẹp nhân dân 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1và 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Xuân Diên (1987), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (1996), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam phần truyện cổ tích người Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Phạm Đăng Dư, Lê Lưu Oanh (1998), Giáo trình Lí luận văn học, Huế Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Định (2010), Yếu tố thần kỳ truyền thuyết truyện cổ tích người Việt Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, xb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Huế (2009), “Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian năm gần đây”, nguồn: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, truy cập ngày 11/3/2014 12 Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích Tấm Cám, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Đinh Gia Khánh (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Ngọc Lan, “Hệ thống nhân vật cổ tích kiểu truyện người em” nguồn:http://vhnt.org.vn, truy cập ngày: 22/10/ 2013 72 15 Nguyễn Thị Ngọc Lan(2013), Kiểu truyện người em truyện cổ dân tộc Việt Nam, Luận án TS Ngữ Văn, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Thị Mỹ Liên(2012), Các kiểu nhân vật truyện kể dân gian, nguồn: http://vannghenamdinh.com.vn, truy cập ngày 11/3/2014 17 Lê Đức Luận (2005), Giáo trình văn học dân gian, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng 18 Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Huế 19 Lê Đức Luận (2008), “Nhận diện truyện cổ tích thần kỳ người Việt”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (27) tr.70 - 73 20 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyên Nghĩa Dân, Lý Hữu Tấn, Hồng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị, Lê Trí Viễn (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Mạnh Nhi, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Diệp (1999), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục Hà Nội 24 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 25 Lê Chí Quế, Nguyễn Hùng Vĩ, Võ Quang Nhơn (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp luận giảng nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian, Nxb Giáo dục Hà Nội 28 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 29 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... điểm hình tượng nhân vật ? ?người em” truyện cổ tích người Việt Chương Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật ? ?người em” truyện cổ tích người Việt NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ NHÂN... chung nhân vật ? ?người em”, để có nhìn tổng quát đặc điểm loại nhân 21 Chương ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT “NGƯỜI EM” TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆT 2.1 Các kiểu nhân vật ? ?người em” truyện cổ tích. .. ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT “NGƯỜI EM” TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆT 21 2.1 Các kiểu nhân vật ? ?người em” truyện cổ tích người Việt 21 2.1.1 Xét theo giới tính số phận .21 2.1.1.1 Nhân