1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học nam bộ 1930 1945 q 2, tuyển tập văn học nam bộ 1930 1945

343 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 343
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRỌNG ĐIỂM KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ, BẢO TỒN DI SẢN VĂN HỌC NAM BỘ 1930-1945 Mã số đề tài: B2008-08b-01TĐ QĐ số: 284 /QĐ-ĐHQG-HCM/KHCN Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS LÊ GIANG QUYỂN II TUYỂN TẬP VĂN HỌC NAM BỘ 1930 - 1945 TP HỒ CHÍ MINH – 2011 MỤC LỤC QUYỂN II: TUYỂN TẬP VĂN HỌC NAM BỘ 1930 – 1945 Hồ Biểu Chánh Phan Khôi 22 Đông Hồ 31 Mộng Tuyết 43 Nguyễn Thị Manh Manh 48 Lư Khê 74 Hồ Văn Hảo 78 Một số nhà thơ Nam Bộ khác 91 Nguyễn Thới Xuyên 107 10 Phạm Minh Kiên 121 11 Việt Đông 135 12 Nguyễn Bửu Mọc 149 13 Cẩm Tâm 174 14 Đào Thanh Phước 182 15 Huỳnh Quang Huê 185 16 Nguyễn Bá Thời 190 17 Ngọc Sơn 195 18 Phan Huấn Chương 202 19 Phi Vân 214 20 Trúc Hà 239 21 Thiếu Sơn 254 22 Kiều Thanh Quế 279 23 Phan Văn Hùm 310 24 Ca Văn Thỉnh 328 QUYỂN I: TỔNG LUẬN VỀ VĂN HỌC NAM BỘ 1930 – 1945 Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HỌC NAM BỘ 1930 – 1945 Chương 1: ĐỜI SỐNG VÀ VĂN HỌC NAM BỘ 1930 – 1945 Lịch sử xã hội Nam Bộ 1930-1945 Phan Mạnh Hùng Báo chí, xuất Nam Bộ 1930-1945 Lưu Hồng Sơn Sự xuất nhóm văn thi sĩ Nam Bộ 1930-1945 Đoàn Lê Giang Chương 2: THƠ MỚI NAM BỘ 1930 -1945 Đoàn Lê Giang Chương 3: TIỂU THUYẾT NAM BỘ 1930-1945 Trần Ngọc Hồng, Phan Mạnh Hùng, Chương 4: KÝ NAM BỘ 1930 -1945 Đoàn Lê Giang, Lê Thuỵ Tường Vy Chương 5: KỊCH BẢN CẢI LƯƠNG NAM BỘ Võ Văn Nhơn, Đào Lê Na Chương 6: LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC NAM BỘ 1930-1945 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Hồ Khánh Vân, Lê Ngọc Phương Phần 2: NHỮNG TÁC GIẢ TIÊU BIỂU Hồ Biểu Chánh Nguyễn Hữu Sơn, Phan Mạnh Hùng Phan Khôi Nguyễn Thị Thanh Xuân Đông Hồ Võ Văn Nhơn Mộng Tuyết Võ Văn Nhơn Nguyễn Thị Manh Manh Đoàn Lê Giang Lư Khê Nguyễn Đăng Điệp Hồ Văn Hảo Lê Thị Thanh Tâm Nguyễn Thới Xuyên Nguyễn Đức Mậu Phạm Minh Kiên Nguyễn Công Lý 10 Việt Đông Lê Ngọc Thuý 11 Nguyễn Bửu Mộc Lê Thụy Tường Vy 12 Cẩm Tâm Nguyễn Thành Thi, Nguyễn Thị Ngọc Bích 13 Đào Thanh Phước Lưu Khánh Thơ 14 Gabriel Võ Lộ Phạm Xuân Thạch 15 Huỳnh Quang Huê Nguyễn Thị Bích Thu 16 Nguyễn Bá Thời Trần Hải Yến 17 Ngọc Sơn Phạm Thu Hương 18 Phi Vân Trương Hồng Diễm 19 Trúc Hà Nguyễn Thị Phương Thúy 20 Thiếu Sơn Nguyễn Thị Thanh Xuân 21 Kiều Thanh Quế Nguyễn Hữu Sơn, Phan Mạnh Hùng 22 Phan Văn Hùm Nguyễn Q.Thắng 23 Ca Văn Thỉnh Nguyễn Công Lý, Lê Sĩ Đồng KẾT LUẬN THƯ MỤC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRÊN BÁO CHÍ NAM BỘ 1930-1945 Đoàn Lê Giang, Lưu Hồng Sơn, Nguyễn Trọng Nhân THƯ MỤC VĂN HỌC NAM BỘ 1930-1945 Đoàn Lê Giang Phan Mạnh Hùng HỒ BIỂU CHÁNH (1885-1958)  TIỂU SỬ Tên thật: Hồ Văn Trung Bút danh: Thứ Tiên Q: làng Bình Thạnh, Gị Cơng (nay thuộc huyện Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang) Thuở nhỏ học chữ Hán, 13 tuổi học chữ quốc ngữ, thi vào trường Trung học Mỹ Tho, lên SG học Trung học Chasseloup Laubat, 1905 đậu thành chung Làm ký lục hành nhiều tỉnh Nam Bộ, 1921 làm thư ký văn phòng Thống đốc Nam Kỳ, làm tri huyện 1941 Phó đốc lý (Phó trưởng) Sài Gịn Sau 1945 Đổng lý văn phịng phủ bù nhìn Nguyễn Văn Thinh Sau 1954 viết văn viết báo Sài Gòn 1958 Ph Nhuận, mộ an tang An Tất Vin (p.11, Gị Vấp, TP.HCM), có nhà lưu niệm ơng gái ơng trông coi  TÁC PHẨM Dịch thuật: Tân soạn cổ tích (dịch truyện Trung Quốc, Sài Gịn, 1910), Lửa ngún (dịch hài kịch Pháp, Sài Gịn, 1922) Thơ: U tình lục (Sài Gịn, 1913), Vậy phải (Sài Gòn, 1918), Biểu Chánh thi văn (3 tập, chưa xuất bản) Tùy bút phê bình: Hồi quốc cơng Võ Tánh (Đại Việt tạp chí, 1926), Chánh trị giáo dục (Gị Cơng, 1948), Tùy bút thời đàm (Gị Cơng, 1948) Hồi ký: Ký ức Bắc Kỳ (1941), Mấy ngày Bến Súc (Sài Gịn, 1944), Đời tơi (3 tập, Bến Súc, Sài Gòn, 1945): Về quan trường, Về văn nghệ, Về phong trào cách mạng, Một thiên ký ức: Nam Kỳ cộng hòa tự trị (Sài Gịn, 1948), Tâm hồn tơi (Sài Gịn, 1949), Nhàn trung tạp kỷ (3 tập, Gị Cơng, 1949) Tuồng hát: hài kịch có Tình anh em (Sài Gịn, 1922), Toại chí bình sinh (Sài Gịn, 1922) Hát bội có Thanh Lệ kỳ dun (Sài Gịn, 1926 – 1941), Cơng chúa kén chồng (Sài Gòn, 1945), Xả sanh thủ nghĩa (Sài Gịn, 1945), Trương Cơng Định quy thần (Sài Gịn, 1945) Cải lương có Hai khối tình (Sài Gịn, 1943), Nguyệt Nga cống Hồ (Sài Gịn, 1943), Vì nước dân (Gị Cơng, 1947) Đoản thiên tiểu thuyết: Chị Hai tơi (Sài Gịn, 1944), Thầy chùa trúng số (Sài Gịn, 1944), Ngập ngừng (Sài Gịn, 1944), Một đóa hoa rừng (Sài Gòn, 1944), Hai Thà cưới vợ (Sài Gòn,1944), Hai chồng (Sài Gòn, 1955), Hai vợ (Sài Gòn, 1955), Lòng đàn bà (Sài Gòn, 1955) Các tập: Chuyện trào phúng (2 tập, Sài Gòn, 1935), Chuyện lạ rừng (Sài Gịn, 1945), Truyền kỳ lục (Gị Cơng – 1948) Tiểu thuyết (1930-1945): Nặng gánh cang thường (1930), Con nhà nghèo (1930), Con nhà giàu (1931), Cười gượng (1935), Một đời tài sắc (1935), Nợ đời (1936), Đoá hoa tàn (1936), Từ hôn (1937), Lạc đường (1938), Tân Phong nữ sĩ (1937), Bỏ chồng (1939), Bỏ vợ (1938), Tại (1938), Ở theo thời (1938), Ý tình (1938), Hai khối tình (1939), Cư Kỉnh (1941), Ai tình miếu (1941), Mẹ ghẻ ghẻ (1943)… Biên khảo: Pétain cách ngôn Á đơng triết lý hiệp giải (Sài Gịn, 1942), Gia Long khai quốc văn thần (Sài Gòn – 1944), Gia Định Tổng trấn (Sài Gòn, 1944), Chấn hưng văn học Việt Nam (Sài Gòn, 1944), Trung Hoa tiểu thuyết lược khảo (Sài Gòn, 1944), Pháp quốc tiểu thuyết lược khảo (1945), Đơng Châu liệt quốc chí bình nghị (Sài Gịn, 1945), Tu dưỡng nam (Sài Gòn, 1945), Một lằn chánh khí: Văn Thiên Tường (1945), Nhơn quần hóa sử lược (Gị Cơng, 1947), Âu Mỹ cách mạng sử (Gị Cơng, 1948), Việt ngữ bổn ngun (Gị Cơng, 1948), Thành ngữ tạp lục (Gị Cơng, 1948), Phật tử tu tri (Gị Cơng, 1948), Nho học danh thơ (Gị Cơng, 1948), Thiền mơn chư Phật (Gị Cơng, 1949), Địa dư đại cương (Gị Cơng, 1949), Hồn cầu thơng chí (5 tập, Gị Cơng, 1949), Phật giáo cảm hóa Trung Hoa (1950), Phật giáo Việt Nam (1950), Trung Hoa cao sĩ, ẩn sĩ, xử sĩ (1951), Nho giáo tinh thần (1951) * TỪ HƠN (trích - tiểu thuyết, Nhà in Đức Lưu Phương, Sài Gòn, 1937) Chương I TRONG CHỢ ÐÊM Cuộc chợ đêm Sài Gòn mở cửa bữa trước rồi, mà tối bữa sau giờ, nẻo đường vòng theo chợ thiên hạ nườm nượp, kẻ ngồi xe, người thả bộ, đổ vô cửa, riu riu bị gió đùa, cuồn cuộn dịng nước chảy Tại cửa lớn, người ta tụ lại chật nứt, trai chải đầu láng nhuốc, gái thoa môi đỏ lịm, già ngậm thuốc điếu phì phà, khói bay tưng bừng, mẹ dắt bầy con, đứa chạy trước nghênh ngang, đứa theo sau núc ních, kêu inh ỏi Tốp chen lấn mua giấy, tốp ùn ùn vô cửa, người mặc y phục đàng hồng chung lộn với kẻ bình dân lao động không ngại chi hết, mà coi gương mặt người có vẽ hân hoan hớn hở, biết giây phút xem xét thấy nhiều vui để thỏa chí háo kỳ, để tạm quên khổ cực loài người trần Ở chợ đèn điện đốt sáng trưng, lại thêm máy nói cất giọng ề rao hàng om sòm, làm cho thiên hạ rộn rực chen mà vô riết, dường sợ vô trễ chút giảm bớt vui nhiều Cậu Châu Tất Ðắc mặc đồ âu phục nỉ màu xám có sọc đen, may thật khéo, đầu khơng đội nón, tóc uốn quăn, chưn mang giày bố trắng mũi da vàng, cậu mua miếng giấy cậu thấy thiên hạ náo nức giành mà vơ cửa, chúm chiếm cười Cậu để tự nhiên cho dòng nước người đưa đẩy cậu vô cửa, cậu chấp tay sau đít, thủng thẳng tới hồi, mắt ngó gian hàng hai bên, mà không định đâu, ngó mà khơng để ý đến chỗ Nam nữ tú dập dều, hàng hoá dọn gian đẹp, mà cậu Tất Ðắc ngơ ngáo đống cát, gặp gái đẹp không vui, mà thấy đồ tốt khơng khối Cậu mút khúc đường đó, quẹo qua khúc đường khác, có người đờn bà, trạc[1] chừng 35 tuổi, cao lớn mà khơng dơng dãy[2], mặc đồ lụa trắng, tay cầm bốp da vàng, dừng trước mặt cậu cười mà hỏi rằng: “Cậu đâu hử?” Tất Ðắc thấy cô Cẩm Hương người gốc tỉnh với cậu, hồi trước làm nữ giáo sư, cớ không rõ mà xin từ chức đương cai quản trường tư kêu “NỮ HỌC HIỆU” chợ Cầu kho, cậu cười đáp rằng: - Vậy chị mà chị hỏi tơi? Tơi có dọn gian hàng để bán đồ nữ công hội chợ, nên phải vơ mà coi sóc phải tơi thả rều[3] ngày, thả thâm[4] tới ban đêm cậu sao? Chị bị kỳ đà níu chưn nên chị không thả rều được, hồi trước chị giỏi tơi - Cậu quỷ Kỳ đà đâu? - Kỳ đà Trà Vinh - Ối, khéo nói xàm[5] hồi! Chồng người ta mà lại kêu kỳ đà[6]? Hử? Chồng … Chồng … Chị có biết “chồng” nghĩa hay khơng mà chị dám dùng tiếng - Ê! Ðừng có nói điên nào! Chồng chồng chồng nghĩa Không Tôi hỏi thiệt Chị làm bà Ðốc học mà chị cắt nghĩa chữ “chồng” khơng được, tơi kêu kỳ đà chị không phép rầy Thôi, để cắt nghĩa chữ “chồng” cho cậu nghe Chồng người đờn ông, trẻ, già, thương u người đờn bà nên kết tóc trăm năm với người đờn bà ấy, lại lo nuôi dưỡng người đờn bà trọn đời Tôi cắt nghĩa cậu chịu hay chưa? - Chưa chịu Tơi cắt nghĩa mà không chịu, cậu giỏi cậu cắt nghĩa cho tơi nghe Chị cắt nghĩa chữ “chồng” mà chị bỏ sót tánh chất quan trọng nhứt chữ nên khơng đủ ý nghĩa - Sót gì? Sai điều chị khơng biết hay Thôi để giải nghĩa chữ “chồng” lại cho chi nghe Chồng người đờn ông, trẻ già, thương yêu người gái, đờn bà, muốn kết tóc trăm năm với người ấy, nên cậy mai dong[7] nói dùm mà cưới, có rước chánh lục lập tờ thú theo luật, trọn đời phải nuôi dưỡng bảo bọc người vợ ln ln Chị bỏ sót đám cưới hôn thú Ối! Cậu Tây học sáu bảy năm mà cậu chưa mở trí, cậu cịn thủ cựu q! Ðời nầy người ta hoá nhiều rồi, đờn ơng với đờn bà thương khơng có điều chi trở ngại, người ta kết làm vợ chồng, cần phải làm đám cưới, cần phải lập thú Cậu cịn q q Chị muốn nói theo thuyết “tự kết hơn” tự ý chị, không cản Nhưng mà tự kết hôn đờn ông thong thả mà chọn lựa người vợ theo ý muốn, song bề phải lập hôn thú kêu chồng, vợ được, khơng có thú người ta kêu đờn ông “kỳ đà”, đờn bà “mèo” chị hiểu chưa? - Ðừng nói xàm! Cái mà “kỳ đà” - Vậy chị nói người Trà Vinh chồng chị hay sao? - Ừ, chồng tơi đa Nếu chị nói người chồng tơi xin giải nghĩa chữ “chồng” chị vầy: “Chồng người đàn ơng có vợ có rồi, có điền đất lớn, thương u người đàn bà xinh đẹp lanh lợi, nên giúp vốn cho người đôi ba ngàn làm ăn, tháng tới thăm hai lần, lần năm ba bữa, chừng cho hai giấy xăn[8] Ðó, chữ “chồng” chị nghĩa phải khơng? Cậu quỉ nầy kiếm chuyện hồi! Thơi, bỏ chuyện Tơi hỏi cậu đâu, cậu không trả lời? - Tôi thả rều chị đó, biết đâu mà nói Tơi nói tơi vơ chợ đặng coi sóc gian hàng tơi, có phải tơi thả rều cậu đâu - Gian hàng chị đâu? Kia Ði hết khúc đường nầy, quẹo qua tay trái, tới ngả ba quẹo qua tay mặt gặp gian hàng Dữ hôn! Gian hàng chị đằng kia, chị khêu đằng nầy, cách trăm thước, mà chị dám nói chị vơ đặng coi sóc gian hàng Thế mắt chị có điện vơ tuyến hay mà chị coi xa vậy? - Thiệt cậu quỉ, nên cậu gặp tơi kiếm chuyện kích bác tơi hồi - Tại chị rầy tơi thả rều, nên phải vạch cho chị thấy rõ chị tơi Cơ Cẩm Hương cười ngất Cơ ngó y phục cậu Tất Ðắc lại nói rằng: - Cha chả! Bữa coi chợ đêm, diện đồ tốt dữ! - Ê! Chị đừng có khen vội, phải hỏi hỏi lại khen - Hỏi gì? - Phải hỏi coi đồ - Tơi thấy cậu bận đồ tốt tơi khen cậu hỏi Tuy đồ tốt, mà đồ Bộ đồ nầy anh em bạn tôi, ảnh coi hôm qua, bữa ảnh nhà, nên ảnh cho mượn bận, sao? Ê! Chuyện mà nói om sịm khơng sợ người ta nghe người ta cười hay Ủa! Cười gì, tơi khơng có đồ, tơi mượn đồ anh em tơi bận, có chi đâu mà cười Tôi mượn, ăn cắp ăn trộm hay mà xấu hổ - Cậu hồi khơng biết tới chừng cậu chịu đổi tánh nết! - Ðổi chi vậy? - Phải sửa tánh nết theo thiên hạ, đặng đời cho hợp với người ta - Tánh nết thiên hạ khác tánh nết hay sao? - Ai mà tánh nết dị kỳ cậu vậy! À, tánh nết thiên hạ khác tánh nết tơi, chị phải biểu thiên hạ sửa lại mà ăn giống theo tôi, chị biểu sửa Chị lấy cớ mà chị dám tánh nết thiên hạ tốt, tánh nết xấu Tôi mượn áo quần bận, tơi nói tơi mượn, tơi khơng sợ mà giấu giếm Cịn họ mượn mà bận tơi, song họ lại làm phách, đường họ vinh mặt vinh mày, khoe khoang đồ họ tốt, chị nghĩ thử coi cử phải, hay thiên hạ phải? Nè, xin chị hiểu dùm, đồ gì, vật dùng, mà khơng phải sức làm cho có tiền – làm có tiền cách chánh trực – mà mua, đồ mượn hết thẩy, lại có đồ ăn trộm ăn cướp nữa, chị biết hôn? - Nói vậy, chúng ghét phải - Ai ghét đâu? - Tôi ghét cậu - Sao mà ghét? - Hễ mở miệng nói giọng khinh ngạo vật, nên ghét sao? Vậy phải nói chị thương? Thơi để tơi nói vầy: Em kính chào bà đốc trường Nữ Lưu học hiệu Ðương lúc công chúng ồn ca tụng tài đức bà, mà em gặp bà, bà lại không quên em đứa đồng hương hèn hạ, em vinh diệu khơng Cơng chúng ngợi khen bà họ thấy bà tuổi ba mươi lăm mà nhan sắc đẹp gái xuân xanh, họ thấy bà đứng liễu bồ mà bà đủ tài đủ trí tự xướng tạo thành nghiệp kinh dinh chốn Sài Gòn Họ khen bất q họ thấy bề ngồi mà khen thơi, em cho lời khen chưa Theo mắt em, em thấy bà cịn nhiều tài, nhiều đức khác nữa, thiên hạ không thấy Bà xuất thân đám bình dân, mà bà thoát khỏi địa vị hèn hạ leo lên ngồi địa vị cao sang, xe hơi, đeo hột xoàn, thiên hạ kêu “bà”, thăng cao khơng có tài đặc biệt bà khơng mà làm Mà lên địa vị cao rồi, bà khơng vong bổn thiên hạ, bà ngó xuống mà thương xót đồn phụ nữ, bà muốn dìu dắt em cháu cho chúng bước vào đường phải, nên bà không nệ tốn công hao của, bà lập trường dạy em cháu cho chúng thơng chữ nghĩa, biết nữ cơng đặng chừng lớn khơn chúng có gia thất, chúng biết chữ, có nghề đặng tiện bề sinh hoạt! …Ðó, tơi nói đó, chị thương hay không? Cô Cẩm Hương với tay vả mặt Tất Ðắc nghe chách mà nói rằng: - Ðồ quỉ kiêu ngạo hồi - Chị biểu tơi sửa tánh nết cho hạp với thiên hạ, có kiêu ngạo đâu - Thơi, đừng có giễu Cậu có kiếm sở mà làm hay chưa? 10 Ngạc Xuyên Ca Văn Thỉnh, Le mandarin Doan-Uan “pacificateur de l’Ouest” (1794-1848), BSEP, số năm 1941 [Doãn Uẩn (1794-1848), vị quan có cơng bình định Trấn Tây] Ngạc Xuyên, Đền Đế Thiên tiền nhơn ta, Đại Việt tập chí, số 2, 1942 Ngạc Xuyên, Nguyễn Thơng, Đại Việt tập chí, số 3, 1942 Ngạc Xuyên (dịch giới thiệu), Luận núi, Đại Việt tập chí, số 3, 1942 Ngạc Xuyên (dịch giới thiệu), Câu chuyện yểm quỹ, Đại Việt tập chí, 1942 Ngạc Xuyên, Minh bột di ngư – Một sách hai thi xã, Đại Việt tập chí, số 12, 1943 Ca Văn Thỉnh, Bài diễn văn buổi lễ Kỉ niệm Nguyễn Đình Chiểu (đọc 27-6-1943 Ba Tri, Bến Tre), Đại Việt tập chí, số 19, 1943 Ngạc xuyên, Khổng học đất Đồng Nai, Đại Việt tập chí, số 22 23, 1943 Ngạc Xuyên, Nguyễn Văn Thoại với đào Thoại hà kinh Vĩnh Tế, Đại Việt tập chí, số 28, 1943 10 Ngạc Xuyên, Tiểu sử Nguyễn Văn Thoại, Đại Việt tập chí, số 29, 1943 Từ sau 1945 đến 1975: 11 Ca Văn Thỉnh, Trả lời chất vấn Quốc hội Giáo dục phiên họp ngày 31-10-1946, báo Tiền phong, số tháng 11-1946 12 Ca Văn Thỉnh (giới thiệu), Ca Văn Thỉnh - Bảo Định Giang (sưu tầm biên soạn), Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, Nxb Văn học 1962, tái nhiều lần 13 Ca Văn Thỉnh, “Mạc thị gia phả” trận Rạch Gầm-Xồi Mút, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10, 1965 14 Ca Văn Thỉnh, Truyền thống quật cường Nam Bộ Việt Nam với tinh thần đấu tranh Nguyễn Đình Chiểu, Tạp Chí Văn học, HN, số 4, 1972 15 Ca Văn Thỉnh, Hô-xê Mạc-ti tinh thần đoàn kết lâu đời nhân dân Cu-ba Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 5, HN, 1973 16 Ngạc Xuyên, Ý nghĩ văn học sử Nam Bộ mối quan hệ Bắc Nam, Tạp chí Văn học, HN, số 3, 1975 17 Ca Văn Thỉnh, Góp ý hai tập “Lịch sử văn học Việt Nam” Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (viết ngày 02/3/1975), thảo gia đình cung cấp Từ sau 30-4-1975 đến cuối đời (1987): 18 Ca Văn Thỉnh, Truyền thống Sài Gòn, báo Sài Gòn Giải phóng, đăng liền số cuối tháng 5, 1975 19 Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Hữu Huân thân nghiệp, Kỷ yếu tháng 4/1976 Viện KHXH miền Nam 20 Ca Văn Thỉnh, Sự nghiệp Thủ khoa Huân ca khí, Tuần báo Văn nghệ TP HCM, số 608, 1976 21 Ca Văn Thỉnh, Tạ Xuân Linh, L’Ancien Saigon, Tạp chí Etudes Vietnamienes, số 45, 1976 [Sài Gòn xưa] 22 Ca Văn Thỉnh, Mười tám thôn Vườn Trầu, Tuần báo Văn nghệ TP HCM, số 30, 1977 23 Ca Văn Thỉnh, Truyền thống anh hùng Việt Nam chống ngoại xâm chiến thắng chủ nghĩa thực dân đế quốc Mỹ, Báo Đại đoàn kết, số 8, 1977 24 Ca Văn Thỉnh, Thuỷ lợi vấn đề cấp bách, Báo Đại đoàn kết, số 20, 1977 329 25 Ca Văn Thỉnh, Qua nhiều thời gian, thành phố ta chiến trường chống ngoại xâm, Tuần báo Văn nghệ TP HCM, số 4, năm 1978 26 Ca Văn Thỉnh, Nhớ hai nhà giáo Võ Trường Toản Nguyễn Đình Chiểu, Tuần báo Văn nghệ TP HCM, số 7, 1978 27 Ca Văn Thỉnh, Những ngày quên, Tuần báo Văn nghệ TP HCM, số 15, 1978 28 Ca Văn Thỉnh, Tình hữu nghị Việt Nam – Campuchia qua thơ văn xưa, Tuần báo Văn nghệ TP HCM, số 101, 1979 29 Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Sỹ Lâm, Nguyễn Thạch Giang (biên khảo giải), Nguyễn Đình Chiểu tồn tập, tập 1, NXB ĐH THCN, HN, 1980 30 Ngạc Xuyên Ca Văn Thỉnh, Thơ tặng Trần Thái Tông, Tuần báo Văn nghệ TP HCM, số 157, 1981 31 Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Sỹ Lâm, Nguyễn Thạch Giang (biên khảo giải), Nguyễn Đình Chiểu tồn tập, tập 2, NXB ĐH THCN, HN, 1982 32 Ca Văn Thỉnh, Hai lần Bến Tre – Hà Nội, báo Nhân Dân, số ngày 27, 28, 29-8-1982 33 Ca Văn Thỉnh, Mùa thu nhớ mãi, báo Nhân Dân, số ngày 28-8-1982 34 Ca Văn Thỉnh, Hào khí Đồng Nai, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1983 35 Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang, Mấy suy nghĩ thơ văn Nguyễn Thông, Tuần báo Văn Nghệ TP HCM, số 343, 1984 36 Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang, Nguyễn Thông – người tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1984 37 Ca Văn Thỉnh, Xây dựng người từ tuổi thơ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 38 Ca Văn Thỉnh, Quê hương thời tuổi trẻ, (Hồ Thi Ca ghi), sách Cách mạng mùa thu giang sơn thời tuổi trẻ, NXB Trẻ, TP HCM, 1992 39 Ca Văn Thỉnh, Bài diễn văn Kỉ niệm ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu năm thứ 157, viết 1979, thảo gia đình cung cấp 40 Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Đình Chiểu đời nghiệp, thảo gia đình cung cấp 41 Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ chiến đấu nghĩa cả, thảo gia đình cung cấp 42 Ca Văn Thỉnh, Niềm mơ ước Nguyễn Đình Chiểu măt xã hội công bác thành thực chủ nghĩa xã hội ngày nay, thảo gia đình cung cấp 43 Ca Văn Thỉnh, Phong trào đấu tranh nhân dân lục tỉnh thời gian đầu xâm lược Pháp, thảo gia đình cung cấp 44 Ca Văn Thỉnh, Thủ Khoa Huân, thảo gia đình cung cấp 45 Ca Văn Thỉnh, Tìm hiểu “lịng đạo” Nguyễn Đình Chiểu, thảo gia đình cung cấp 46 Ca Văn Thỉnh, “Khả năng” “lịng đạo” Nguyễn Đình Chiểu, thảo gia đình cung cấp 47 Ca Văn Thỉnh, Nhật ký (17 tập), thủ bút thảo Ca Văn Thỉnh gia đình cung cấp 48 Ca Văn Thỉnh, Bầu nhiệt huyết, kịch, công diễn Hà Nội, khoảng 1925-1928 49 Ca Văn Thỉnh, Đồng khởi, kịch màn, soạn khoảng 1964-1965, đề cương thảo gia đình cung cấp * 330 KHỔNG HỌC Ở ĐẤT ĐỒNG NAI Đất thực dân khoảng ba kỷ gần người Việt Nam, đất Đồng Nai có Khổng học? Có người bảo khơng Một nhà học giả có tiếng tăm nhơn Nam Kỳ có lời phẩm bình, nói Hán học chẳng có cịn chi Lục châu, khơng có đơi đối đề văn miếu Vĩnh Long ông Cao Xuân Dục Hán học đất Việt Nam nguồn cội Khổng học, Nam Kỳ khơng có Hán học có Khổng học Một nhà giáo sư Pháp dạy lịch sử Việt Nam ban trường Cao đẳng Hà Nội, nhơn giảng nam tiến người mình, có đọc cho sinh viên nghe tài liệu: lời dụ chùa Hiền Vương lịnh bắt người có án tiết vơ nghệ nghiệp từ Bố Chánh (Quảng Bình) tới Bình Thuận, đày vào Đồng Nai để khai thác đất chiếm người Chơn Lạp Rốt lời giảng, vị giáo sư dõng dạc kết lại rằng: dân Nam Kỳ vô đạo nghĩa tổ tiên hạng người vô loại Theo nghĩa thông thường người mình, Khổng học đồng nghĩa với giáo dục, với đạo nghĩa, Khổng học đất Việt Nam phổ cập dân gian Nếu nói người Nam Kỳ khơng đạo nghĩa tức nói đất khơng có giáo dục, Khổng học vững Ý kiến hai nhà bác học Pháp Nam Hán học, đạo nghĩa, cách gián tiếp, Khổng học đất Đồng Nai, có ảnh hưởng nhiều văn học xứ này, dám ngờ vực lời lẽ ấy? Kẻ viết hèn lâu tin lời phán đoán *** Gần đây, nhơn có dịp thăm vài cổ tích Lục châu, tơi đặc biệt ý tới hai bi ký: bia dựng văn miếu Vĩnh Long, hai bia khắc mộ cụ Võ Trường Toản Bảo Thạnh (Bến Tre) Sau lại đọc Ngọa du sào tập, Kỳ xuyên văn vài văn thi có liên lạc tới hai bia kể trên, lại có ý nghĩa Hán học Khổng học Nam Trung Vậy xin biên dịch vài văn bia chữ Hán sau để trình bày vấn đề Khổng học đất Đồng Nai chư quý độc giả xứ sở I – BIA VÀ VĂN VỀ MIẾU KHỔNG TỬ VĨNH LONG Trước hết ký văn miếu Vĩnh Long Phan Thanh Giản soạn năm Tự Đức thứ 19 (Bính Dần, 1866) Ông Thượng tân Thị dịch ký đăng Đại Việt số 15, 1er Décembre 1942, trương 12, 13, 14 Điều đáng ý này, ngồi lời tơn sùng đạo Khổng, đoạn nhắc đến văn miếu Văn Thánh lập trước miếu Vĩnh Long: miếu lập Đồng Nai, phủ Phước Long dinh Trấn Biên (Biên Hòa) năm Ất Mùi, đời Hiển Tơn hồng đế (chúa Nguyễn Minh Vương) năm thứ 25 (1715), hai miếu lập thành Gia Định, năm Minh Mạng thứ (1825) 331 Bài viết sau ký đề Vĩnh Long Khổng Tử miếu (tạm dịch thơ Vĩnh Long Khổng Tử miếu ký hậu rút Kỳ xuyên văn Nguyễn Thông) “Ở đất Nam Trung, từ hội cụ Sùng Đức Võ Phu Tử lấy nghĩa lý thánh kinh để giáo hóa, hàng sĩ phu tôn ngài làm bực thầy Nên ai tìm cho sáng nghĩa lý, giữ cho trọn danh tiết, cầu hạnh kiểm bực sĩ quân tử Duy gần đây, kẻ sĩ lại xu hướng đường khoa mục, biết trọng vị danh tiết Đã làng nước lại bị giam hãm việc binh đao loạn lạc, việc giáo huấn ngày suy đốn Đến đời Tự Đức thứ 19, tỉnh Vĩnh Long lập xong miếu đức Khổng Tử, có xin Lương Khê Phan tiên sanh soạn ký để khuyên răn kẻ học sanh Bài làm xong khắc vào đá dựng bên hữu văn miếu Bài văn ấy, tư tưởng giáo dục, có điểm yếu, thiết thiệt, tỏ văn bia Xử Châu ông Hàn Dũ Sau rốt văn có câu “Thánh học cốt chỗ trước làm nên mình, sau làm nên người”; lại nói: “Nhờ sách Hiếu kinh làm cho nhơn luân hậu đời trước khơng ngồi chỗ “Chi đức yếu đạo” đó.” Phan Cơng bình sanh lấy sở học chắn, thiết thiệt đem dạy người Nhớ lại, buổi thiếu thời nhờ thân sanh dạy dỗ, vừa biết đọc sách Năm 17 tuổi, thân sanh vãng, kinh thành du học, mà chưa sở đắc chi Về làng với xá đệ Hài mở trường giảng tụng Lúc chúng tơi lấy sách cũ, lời giảng luận cịn sót lại để khuyên gắng nhau; chỗ quê mùa cô lậu, không học Năm Tự Đức thứ 9, bổ vào Hàn lâm tu soạn Ở học với Phan Cơng Tiên sanh thường nói, học trước hết phải trị tánh tình; tánh tình có chín chắn người hiệp với đạo Tiên sanh đơn cử sách Trung Dung mà dạy rằng: “mầng, giận, thương, vui chưa phát trung, mà phát cho Trúng tiết hòa Trung cội rễ lớn thiên hạ, Hịa đạo suốt thơng thiên hạ” Học mà dụng tất công phu để giữ điều học thiết thiệt Tiên sanh giảng dạy kỹ càng, tiếc tơi bình sanh chậm lụt, tối tăm, nên nghe mà làm chưa Ơi, học cốt lấy thành làm chắc, mà muốn làm điều nhơn lấy hiếu làm đầu Cịn xử với đời, thất tình dẽ sai lạc lắm; phải mối cảm, giữ cho nhằm lý, chẳng tiết thất tình xử hạp với đạo Tiên sanh dạy bảo rõ ràng, muốn kẻ hậu học cố gắng làm theo Tơi bình nhựt nghe lời giảng dạy tiên sanh, nên ghi chép để đoàn cháu biết lối mà theo” II – BIA VÀ VĂN VỀ VÕ TRƯỜNG TOẢN Về Võ Trường Toản, có người nghiên cứu rồi: ơng Lê Minh Mẫn tạp chí Đồng Nai, ơng Daudin tập Kỷ yếu Đông Dương học hội (Bulletin de études indochinoises), ông Nguyễn Triệu báo Tri Tân 332 Nhắc tới Sùng Đức Võ tiên sanh có: bia mộ Bảo Thạnh (Bến Tre) Phan Thanh Giản soạn; hai thi cổ phong thuật thiên táng Sùng Đức Võ phu tử (Thiên táng Sùng đức Võ phu tử thuật sư húc đồng học chư tử) Ngọa du sào tập II; ba thơ Sùng đức Võ phu tử mộ biểu hậu Kỳ xuyên văn III Hai tập tác phẩm Nguyễn Thông Dưới xin tạm dịch mộ biểu Phan Thanh Giản viết sau mộ biểu Nguyễn Thông Bài biểu đề mộ Võ Trường Toản Phan Thanh Giản: “Đạo trời Thánh đồng, mà chỗ hiểu biết người thấy nghe có khác; nên người đời lập thành cơng thật khó Huống hồ sanh đời khơng gặp bực thánh, cận bực hiền Muốn biết chỗ ẩn vi, xa rộng, sáng tỏ to lớn mặt nhật mặt nguyệt, sơng ngịi, thật khó khăn! Ơi! Ngắm non Thái chí mong tới đãnh, Trơng Đẩu nam chơn cố nhón lên sao! Đối với nhà xử sĩ Võ tiên sanh Gia Định, trịu trịu lòng thành Tiên sanh tánh Võ, húy Trường Toản; đời trước nói người Thanh Kệ (Quảng Đức) nói người Bình Dương (Gia Định), trước thọ nghiệp chưa rõ Chỉ biết sở học tiên sanh tới bực dày dặn, đầy đủ, chất thực, có thuật nghiệp thâm uyên, thông đạt Xảy hồi loạn Tây Sơn, tiên sanh ẩn trú mở trường dạy học, thường học trò tới trăm: Ơng Ngơ Tùng Châu mơn sanh cao đệ bực thứ chư cơng Trịnh Hồi Đức, Phạm Ngọc Uẩn, Lê Quang Định, Lê Bá Phẩm, Ngô Nhân Tịnh Bực danh sĩ ông Chiêu, ông Trúc, hai nhà ẩn dật, ngồi khơng thể kể hết Các ông gặp hồi phong vân, thời trung hưng triều Gia Long đứng vào bực hiền, có người sát thân để làm nên điều nhân, quên để trọn tiết nghĩa, thảy công nghiệp lớn đời Lúc ngự vào Gia Định, Đức Thế tổ Cao hoàng đế triệu tiên sanh đến ứng đối Lại nghe tiên sanh học rộng khắp kinh, sở trường tứ thơ Ông Chiêu, nhà ẩn dật bực túc học theo tiên sanh học thấu nghĩa “Tri ngơn dưỡng khí” Từng thấy tiên sanh để sách lời này: “Sách Đại học ngàn bảy trăm chữ, tan gồm vơ số vật, tóm lại cịn hai trăm chữ, tóm cịn chữ, lại tóm chữ khơng” Hay thay! Sở học tiên sanh Thật rộng lớn mà tinh vi vậy, đọc ngàn muôn kinh sách rõ nghĩa lý Tiên sanh không khứng làm quan nên đại khái không thấy nghiệp Từ thuở tiên sanh lấy lối học nghĩa lý để giáo hóa, chẳng nhũng đương thời đào tạo nhiều bực nhơn tài, mà truyền thuật, giảng luận trau dồi sau: tới nay, dân gian Lục tỉnh Nam kỳ, tỏ lòng trung nghĩa, cảm phát, dám hi sanh tới tánh mạng, xét 333 nhờ đức thân nhân quân vương nhuần cội, cố kết chặt nhân tâm, khơng có cơng đức mở mang huấn dụ tiên sanh từ thuở trước có nhân tâm ấy? Đến năm Nhâm tý (1792), ngày mùng chín tháng sáu, tiên sanh người thiên cổ Lòng vua cảm mến tiếc thương ân tứ hiệu “Gia Định sử sĩ Sùng Đức Võ tiên sanh”, để ghi vào mộ Sau thời thái bình, chư công môn đệ tiên sanh tản lạc xa xôi, nêu cao tài đức tiên sanh Tới triều Tự Đức năm thứ năm (1852), vua ban chuẩn lập phường để tinh biểu huyện Bình Dương làng Hòa Hưng, bực đồng nhơn lại lập đền thờ, hiến ruộng để phụng tự, năm xuân thu quy tế Gần đây, xảy việc binh hỏa, cảnh đền thờ hoang phế, mộ phần lâu ngày hư đổ để bất tiện Cùng với người đồng quận tiên sanh Nguyễn Thông, Đốc học tỉnh Vĩnh Long, hội thân sĩ mưu toan việc dời mộ Gởi tờ thông tư quan Hiến sứ tỉnh An Giang Phạm Hữu Chánh, tỉnh Hà Tiên hiệp vào, liền ủy thác cho bọ tú tài Võ Gia Hội, nhóm thơn mục làng Hịa Hưng, kính cẩn khởi việc khai mộ, thâu liệm hài cốt quan quách Cùng thương nghị nhờ quan học sứ Nguyễn Thơng đứng chủ tang; đồ tang phục chiếu theo lễ tế thày xưa mà đặt Việc tang lễ làm xong, năm chọn ngày hai tám tháng ba, đưa di hài an tang đất giồng làng Bảo Thạnh, huyện Bảo An, lại táng di hài đức nguyên phối ấu nữ Mộ xây hướng đơng bắc ngó tây nam, dựa vào gị cao ngó qua đám vẹt, đối diện khoảng trống vừa rộng vừa xa, trông ưu tịch mà tú, rõ quang cảnh tốt đẹp thật Trước mộ mười trượng, có lập đền thờ, trước đền bảy trượng có xây phường Đâu an bày Tại tỉnh, bạn đồng liêu, phủ, huyện, huấn giao, sĩ tử, có thân sĩ hai tỉnh An Giang, Hà Tiên với sĩ phu ba tỉnh vùng Gia Định lưu ngụ ba tỉnh tham dự vào lễ kiết táng Việc an táng vừa xong, tâu vua xin tinh biểu cũ, lại xin năm người dân giữ mộ, người phu trưởng, để lo việc giữ gìn qt tước Chúng tơi lo sợ nỗi lâu năm, thời buổi đổi thay, sau người khơng biết tới để chiêm ngưỡng, nên kính cẩn thuật lại điều để làm minh Minh rằng: Than ơi! Tốt thay tiên sanh; sở học kín sâu, sở hành dày dặn (bình sanh hằng) dấu kín chơn lấp thâm tâm sáng suốt tài lỗi lạc, tinh anh (tiên sanh khác như) chuông to, tùy theo sức người đánh, phát tiếng lớn (tiên sanh yêu ta) dạy ta mối đạo rộng Kẻ hậu giác (như ta) nhón chơn (ngưỡng trông) (cái đạo) mà trọn đời ta dù lũng, ngẩng mặt trông không thấy hết Càng già lại chắn rõ rệt (Tiên sanh) gần ông Hà Phần (Vương Thông nhà Tùy), ông Lộc Động (Châu Hi nhà Tống), ta khổ tâm mà trông đạo đồ sộ 334 (Sở dĩ) Sùng đức Võ tiên sanh đời vinh quang rực rỡ, tiên sanh noi theo nhơn nghĩa đạo đức trời ban cho Tự Đức năm thứ 20 Đinh Mão (1867), tháng ngày 28 Kẻ vãng sanh Phan Thanh Giản tắm gội trước để ghi minh Lại lập vị tiên sanh thờ Túy Vân lâu (văn miếu Vĩnh Long), khiến thợ khắc bia Gặp lúc quan binh Lang-sa vội tới, thợ khắc bỏ dở công việc Tới năm Giáp thân (1872), kể từ năm Nhâm Tí trước tới năm Giáp Thân cộng chung 81 năm, ngày rằm tháng tám, mướn thợ trùng tu làm cho bia lại mãi Vĩnh Long minh hương Trương Ngọc Lang cẩn thừa lập Bài viết sau mộ biểu Sùng đức Võ phu tử Nguyễn Thông (Rút Kỳ xuyên văn 2, dịch) Từ Lương Khê Phan tiên sanh tới cụ Sùng đức Võ phu tử khoảng thời gian không xa Sở học Phan tiên sanh lấy chữ “Thành” làm chủ đích; trước hết lấy việc trị tánh tình làm phương thiết thực Thời gần đây, nho gia chưa xem xét tới sở học ấy, lời giảng luận xưa kia, câu biên chép cịn sót lại cụ Sùng Đức triêm nhiễm trịu trịu lòng Sở học Sùng Đức thật thiết thực thâm uyên hiệp với tư tưởng thánh hiền xưa Lương Khê tiên sanh soạn biểu đề mộ cụ Sùng Đức ba tháng trước ngày tuẫn tiết Đương hồi thiên hạ gian nan loạn lạc, tiên sanh lo việc tôn sùng đức nghiệp cụ Võ Phu Tử Nhờ biểu mà đạo cụ Võ suy tôn thêm ý nghĩa thành kính thêm sáng tỏ Người cần học đời, thể nhận lời Lương Khê tiên sanh, chăm chăm lo việc chí tình chí tánh để lần đến chỗ sáng suốt, tinh thành kín đáo đạo học Chừng ấy, người khơng cịn lầm tục học, dị đoan dời đổi lịng người, trái lại, nhiều điều bổ ích cho tâm thần người Ở đời việc thắng bại, lợi hại, người có mạng, mạch đạo trường tồn võ trụ Kìa đời xưa có người đương thời khuất thân mà đạo họ lưu hành hậu thế: triều đình thấp thối không danh vị không trọng vọng, mà từ chốn nhà tranh cửa danh tiết trọng hành “thi chúc”29, lâu đời sáng tỏ lời khen Nay Phan tiên sanh người thiên cổ mà bực đồng đạo xa, q vãng, nên tơi kính cẩn biên lại để trì việc người trước, hầu sau chư quân tử có chỗ tra khảo 29 Thần thi, thần chúc 335 Tự Đức năm Nhâm Thìn (1868), trước Thanh minh hai ngày, kẻ hậu học kính biên: NGUYỄN THƠNG” *** Xét qua văn đây, tơi có ba điều nhận thức phát ba câu hỏi sau này: Ngồi vài văn dịch nói Khổng giáo, người ta cịn kể nhà văn thi: Mạc Thiên Tứ, Đặng Đức Thuật, Nguyễn Hương, Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định, Ngơ Nhân Tĩnh, Phan Thanh Giản, Vương Hữu Quang, Nguyễn Thông, Trần Tử Mẫn… Thế đất Đồng Nai có Hán học khơng? Những bực hiền tá giúp Cao hoàng đất Đồng Nai xây dựng lại nhà Nguyễn, kể khơng phải ít: số người liều nhân nghĩa, qn quốc, khơng phải khơng kể bậc ẩn dật cao tiết tránh thời loạn, ẩn dật để học rõ nghĩa “Tri ngơn dưỡng khí” Thế đất Đồng nai có giáo dục, đạo nghĩa khơng? Năm Ất Vị (1715), ông Nguyễn Phan Long, ông Phạm Khánh Đức sáng lập văn miếu Biên Hòa Năm Nhâm Tý (1792) ghi ngày cố nhà giáo dục có ảnh hưởng sâu xa đất Đồng Nai: cụ Sùng Đức Võ Trường Toản Năm Ất Dậu (Minh Mạng thứ 6, 1825), văn thánh miếu Gia Định lập thành Năm Bính Dần (1866), năm Kỷ Mão (1867), Phan Thanh Giản, Nguyễn Thông lập xong văn thánh miếu Vĩnh Long làm lễ thiên táng cụ Sùng đức Võ Trường Toản Các cớ lịch sử đại khái tỏ đất Đồng Nai vua triều Nguyễn, vua Minh Mạng có để tâm đến Khổng giáo, phụ với việc triều đình hai nhà Khổng học Võ Trường Toản trước, Phan Thanh Giản sau có cơng chấn chỉnh Khổng học Thế đất Đồng Nai có Khổng học khơng? Kẻ hậu học mong mỏi bậc cao minh giảng rõ cho chỗ băn khoăn NGẠC XUYÊN (Ca Văn Thỉnh) Đại Việt tập chí, số 22+23; 1er Septembre, 1943 MINH BỘT DI NGƯ 336 Một sách, hai thi xã Về mặt văn học, sư tầm văn học thời cổ tiền nhơn ta thật khó Điều khó xét khơng lạ, nhứt ta nhớ lại việc người Tàu tóm thâu sách ta hồi nước Việt Nam nội thuộc nhà Minh Sưu tầm sách ta xuất thời cận kim mà gặp cảnh khó khăn, thật đáng lấy làm lạ, thật đáng lấy làm buồn Cũng lấy làm buồn ta biết nghiệp văn học nước nhà nghèo ngặt thêm vướng eo “Gia tài văn học” nước người dồi phong phú mà người cịn chăm nom giữ gìn cẩn thận Trái lại “gia tài” cỏi khơng biết giữ gìn để người ngồi cướp bóc, lại cịn tự vơ tâm lãng phí; bảo “nạn khánh kiệt” chẳng chực chờ không mau tỉnh ngộ Sưu tầm tác phẩm thời cổ, thời cận kim tang trữ kho sách quý báu Trung, Bắc việc nên mong nơi nhà học giả hay chịu khó Kẻ hậu học lo dại tới “cái vựa thóc văn học” ỏi khơng đủ cung cấp thức ăn tinh thần cho giống nòi đương khao khác nên rang sức mọn mót hột, lượm bông, mà người bỏ rơi rớt tận ruộng biền, ruộng chéo đất Lục tỉnh Nam kỳ Muốn lượm lặt cho có hiệu quả, chúng tơi đo theo đường vạch sẵn người trước Chúng tơi tìm “Việt Nam Sử Lược” ơng Trần Trọng Kim, “Văn Đàn Bảo Giám” ông Trần Trung Viên, thấy có biên tác phẩm nhà học giả Nam kỳ Lê Quang Định với sách “Như thống dư địa chí”, Trịnh Hồi Đức với sách “Gia định thơng chí”, “Cấn trai thi tập”, “Minh bột di hốn”,… Quyển sách “Minh bột …” này, chúng tơi may mắn đọc nhơn thấy tựa có nhắc tới nỗi khó khăn người sưu tầm sách cổ, nhơn nghĩ tác phẩm quý hóa có quan hệ tới hai thi xã xưa Nam Kỳ, nên chúng tơi viết dịng để trình bày chư q độc giả *** Trước hết xin xét xem nhan đề sách có phải là“Minh bột di hốn” khơng? Cứ theo bổn mà chúng tơi sưu tầm tên sách đề ngồi bià có chữ “ngư” theo lối cổ tự Và phần bên hữu chữ có “bộ hỏa” thay cho “bốn chấm chưn” nên trơng thống qua nhận lầm chữ “hoan”, rõ thật chữ “ngư” Đọc vào thấy rõ chữ ngư Bằng cớ: “Tân tự”, bốn chữ “Minh bột di ngư” in lối chữ chân ba chữ “Di ngư soạn” đề “Lư Khê nhàn điếu phú” nhứt bốn chữ nhan đề sách in lập lập lại hai mươi lần tờ sách, chỗ xếp đôi thành hai trang, đề tên sách, sách chữ Hán khác Như nói trên, bốn chữ tên sách này, nơi, ơn chữ “chân”, 337 kho6ntg phải chữ “triện” (cổ tự): chữ “ngư” đọc rõ ràng, khơng cịn nhận lầm chữ khác Đọc suốt “Tân tự” Trịnh Cấn Trai ta thấy chỗ ngụ ý Mạc Thiên Tứ muốn – bậc di thần nhà Minh – cá biển “Minh” cịn sót lại nên Mạc Công đề tên sách “Minh bột di ngư” đề biệt hiệu “Di Ngư” phú “Lư Khê nhàn điếu” nói Do theo cớ tên sách “Minh bột di ngư” hay đủ “Minh bột di ngư văn thảo” khơng phải “Minh bột di hốn” hai ơng Trần chép Quyển sách có đặc sắc tập thi họa, in cơng phu, có mỹ thuật Ngồi bìa, lề “Nguyên Chiêu Anh Các”, đề “Cấn Trai phiên khắc tàng bản” Thì in “Chiêu Anh Các”, nhóm thi nhân đết Hà Tiên khoảng đầu kỷ thứ XVIII, Tôn quân công Mạc Thiên Tứ chủ trương Sau xâm lược quân Xiêm, in với thành Hà Tiên bị thiêu hủy Vì chỗ đồng chí, liên tài, Cấn Trai Trịnh Hoài Đức, nhà văn lỗi lạc, chủ trương “Sơn Hội” gọi “Gia Định tam gia thi xã” tiếng hồi cuối kỷ XVIII, sưu tầm sách “Chiêu Anh Các”, may gặp tập “Minh bột di ngư” liền đề tựa cho khắc in khác, in sách lại để lưu truyền nghiệp văn chương Mạc thiên Tứ Từ đầu chí cuối, bổn sách in toàn chữ viết đủa thể: chân, thảo, triện, lệ Mấy tay danh bút thời giò người Tàu, người tranh xão, tranh gân để bút tích vào tập thi họa Điều quý nhứt trọn “Tân tự” bút tích Trịnh Cấn Trai viết năm Minh Mạng thứ (1821) Mặc dầu chữ phải khắc vào in ra, trọn 12 chương chữ thảo “Tân tự” đủ hình dung, trì điệu chữ viết đặc biệt, tài tình ngài Mỗi chương sách có chạy khnơng, vẽ hoa, kẻ đẹp đẽ Ngồi hai tự đầu sách, hai bạt cuối sách, toàn tập có phú, ba mươi thi, thảy tả cảnh “Ngư Khê nhà điếu”, mười cảnh Hà Tiên Mỗi thi in riêng điệu chữ thảo, có khn hoa nói trên, lại cịn có họa đối diện thi, tranh sơn thủy vẽ theo lối thủy mặc Tàu, trông đầy thi vị, nhứt miệng bình câu thi, mắt xem họa Rất tiếc dăng họa hay vài dịng chữ thảo, chúng tơi xin trích lục thi Mạc công “Tân tự” Trịnh Cấn Trai LƯ KHÊ NHÀN ĐIẾU Thủy quấc vân hương cánh bất phàm Diêu khê sơn sắc bích sàm nham 338 Đạm n ỗn trạo hồnh đĩnh, Tế vũ khinh thoa chướng đoản sam Thốn nhĩ nam đầu đa phẫn tuyến Đình cang thiên tế kiến chinh phàm Tư luân hải ngoại trương thơ quyện Cố tiết thung dung kiếm đếu hàm Thích nghĩa: Dịng nước, vừng mây cảnh tượng khác phàm Theo bờ khe, núi xanh dựng chập chồng Trong khói nhạt, ngư ông xuôi chèo; thả thuyền ngang khe Mưa ún phún, ơng mang áo tơi nhẹ che ngồi mảnh áo ngắn Bên đầu gánh, cá nuốt mồi, đường nhợ căng thẳng Tay dừng cần trúc, mắt trông trời rộng, thấy cánh buồm trương Nhợ tơ cuốn, thả nơi hải ngoại Gõ chèo, thung dung kiểm điểm lại hòm câu Bổn dịch bài: MINH BỘT DI NGƯ TÂN TỰ “Mạc Đô đốc, tôn quận công, tên Thiên Tứ hiệu Sĩ Lân, làm quan tổng trấn Hà Tiên Thân sinh ngài Mạc Cửu người lôi châu, Việt Đông, đem gia quyến trú phương Nam, đất Chơn Lạp, chiếm Hà Tiên, quy thuận triều Nguyễn, phong chức thống binh tước Hầu Đến Mạc Đô đốc thêm hiển đạt Ngài tánh khí khái, thơng minh người, học thức un bác Ngài có cơng ruồng gai mở nẻo, lập nên thành lũy, mộ dân lưu lạc xây dựng cửa nhà, lập làng xóm Nơi thâm sơn cốc, ngài điểm tô xây dựng lầu đài; chốn biên cảnh hoang tàn, ngài giáo hóa mở mang văn vật Ngài cầu bực hiền tài, kỳ sĩ từ Phú Xuân Gia Định tới Quảng Đông để hỏi han chánh trị, giảng luận thi văn: mở lễ giáo tận nơi duyên hải, tạo cảnh bồng lai tự chống lâm san Ngài thường lo trù hoạch việc bảo vệ biên cương; có nhàn hạ lại bày tiệc khoản đãi hàng khách quý Hà Tiên xứ sở, ngài phân làm mười thắng cảnh: 339 Kim dự lan đào, Bình sơn điệp thúy, Tiêu tự hiểu chung, Giang Thành cổ, Thạch động thôn vân, Châu Nham lạc lộ, Đông Hồ ấn nguyệt, Nam phố trừng ba, Lộc trĩ thôn cư, 10 Lư Khê ngư bạc Ngài khách xướng họa thi thơ, hiệp thành 230 chương, tập thi trao cho thợ in khắc thành Lư Khê mười cảnh Hà Tiên cảnh có phú trăm lời, thi 32 vận, ngài làm hiệp lại cho nhan đề “Minh bột di ngư” gọi ngụ mối u hoài cảm khái tự chốn thâm tâm, phải chén rượu câu thi mà xướng suông họa hảo đâu Mạc công vốn thọ bẩm khối tính thành, phụ vào tâm hồn nghệ sĩ, khác danh họa, trước tô điểm xinh tươi, chiệu màu trắng tinh làm họa; lúc há phải thời buổi để ngài nhả ngọc phun châu, dương mày, thổ khí tỏ đắc chí đâu Chính ngài canh cánh nỗi cảm hồi cố quốc, thành tích, biến thành khung cảnh “Thữ ly” 30 Ngài tự lương uất ức: dằn lịng trung phẫn hư vơ gửi dịng sóng bạc mịn mõi…mn dặm, đám mây ngàn: nên ngài mượn lối thi thơ để giải bày tâm sự, ta há nên bình nghị ngài chỗ vui chơi nhàn hạ đâu Tôi vào tuồi thành đồng (20) thấy “Hà Tiên thập cảnh toàn tập” “Minh bột di ngư thi thảo” “Hà Tiên vịnh vật thi tuyển” “Châu Thị Trinh liệt tặng ngôn”, “Thi truyện tặng Lưu tiết phụ” “Thi thảo, cách ngôn vị tập”, phàm sáu sách xuất bản, lưu hành Gần xa sĩ phu đọc bài, thưởng thức than phục Dầu tận cõi nam thùy, Hà Tiên nhờ mà trở thành trời Châu, đất Lỗ, dậy tiếng tăm Từ Hà Tiên gặp binh hỏa, phiến sách xưa bị lửa cay nghiệt cháy thiêu, sách lưu hành mà lần lần thất lạc Đến lúc giúp nước, tơi cố tìm sách mà khơng gặp Thường trằn trọc thâu đêm, trí vẩn vơ lo nghĩ việc sưu tầm sách Tuy nhiên, nhớ tới Mạc Cơng có phải việc văn thi phong nhã đâu Tồn thể cơng nghiệp lớn lao ngài Tài đức cao siêu chói lọi ngài, từ xưa đến nay, công luận thảy xưng tụng, xét thật chẳng ít: Kìa thân bèo dạt, khai thác muôn dặm đất đai, khéo chọn minh quân mà phụng sự, tự làm rào dậu cho quốc gia, biết chước an toàn cho cháu, cháu ngài Du31 đương kế chức: đủ rõ tri thức ngài sáng suốt, rộng rãi dường nào! 30 Đồng lúa oàn oại thay vào cảnh đô thành nhà châu bị giặc khuyển nhung chiếm cứ; cảnh vong quốc 31 Mạc Công Du Mạc Tử Huỳnh 340 Kìa thời kỳ thảo muội, cương thường việc, ngài với Gia Định Khẩn soái, Tham mưu Ngi biểu hầu Nguyễn Cư Trinh32 tới bàn luận, trù tính việc quốc kế dân sanh, thỏa hiệp nhiều phương, cịn roi dấu tích cơng trình xưa để ngự phịng ngoại xâm, chỉnh tu nội trị: Vậy đủ rõ tài lược kinh tế ngài dường nào? Kia năm Tân mão (1771) đầu mùa đông, quân Xiêm xâm lược, thành côi không binh viện, ngài phơi thân chốn rừng tận núi đạn, khuyến khích sĩ khí, qn tâm, chống giữ thành trì vững vàng suốt tháng Đến lúc “Thập thành”33 bị công hãm, ngài tự đốc chiến nơi ngõ hẻm, đường nguy, nguyện cịn với thành: đủ rõ anh dõng, khí tiết ngài dường nào! Kìa lúc kinh sư nghiêng đổ, ngự giá vào Nam, cọp đói cường ác vùng Đinh viễn, rồng thần thất Cần Thơ, ngài thiếu binh nhung, tướng chẳng có, mà ngài liều thân bảo Nguyễn vương, ủy thác phần kháng cự với quân giặc34 : đủ rõ lòng trung nghĩa phấn phát ngài dường nào? Kìa gặp hồi vận nước đa truân, anh hùng không nơi dụng võ, ngài sang đất Xiêm La, trù nghi phương thỉnh viện: chẳng mai gặp phải vị vua vô đạo, nghe lầm lời xàm gián triều thần, ngờ ngài lập mưu chiếm nước đoạt ngôi, khiến ngài chịu hàm oan, ôm mối trung thành mà tự tận 35 Đó có phải điềm trời chưa khai thơng thuộc trị bình chăng? Vậy có nên trách mưu lược người chăng? Tôi khâm phục đạo làm người Mạc công mà thương hại ngài chỗ thời mạng chẳng gặp Tôi mong nêu cao danh tiết ngài sừng sững đứng vững mn năm, tranh vinh sơng núi Năm Canh thìn (1820) mùa hạ, mạng kinh, thọ lãnh vụ, may gặp tập “Lư Khê nhàn điếu” ngài, khoan kho đọc suốt đầu đi, rõ năm Bính thin (1736), tháng hai ngài in “Chiêu anh các” Nguyên bổn có đoạn khuyết so sánh đâu được, lấy ý riêng bổ khuyết vào, giao cho nhà in khắc khác Chỗ dụng tâm in lại sách Mạc cơng, mong để lại dấu tích như: “Cam đàn”, “Nghiện bi”36 khiến cịn nhớ tới ngài ln, khơng phải muốn thỏa mãn bệnh mê chi họa kẻ viết hàng 32 Nguyễn Cư Trinh người xướng chánh sách “Tâm thực” (chiếm đất Chơn Lạp lần lần tằm ăn dâu) tác giả “Sải vải” “Trạm am tập”, lại người tâm đắc với Mạc Thiên Tứ xướng họa Hà Tiên thập vịnh 33 Thuận thành thành Hà Tiên tiểu sử Mạc Thiên Tứ Liệt truyện có chép năm Tân mão mùa thu Hà Tiên có trơng thấy hướng Nam mọc mống đỏ, có hai chia làm thành chữ thập, điểm thành thất thủ vào tháng 10 34 Con Mạc Thiên Tứ tham tướng Mạc Tử Duyên, chống với quân Tây Sơn Cần Thơ Hiện cịn dấu tích rạch Tham tướng 35 Lúc ngài 79 tuổi Cùng tử tiết với ngài hai Tử Hồng, Tử thượng Tơn Thất Xn 50 quân tùy tùng 36 Đời Châu, ông Thiện Cơng thích có đức lớn thường tun bố chánh trước chư hầu gốc Cam đàn Sau người ngang qua nhớ tới đức ngài, không đá động đến cành Cam đàn Nhà Tần, Dương Hựu (Phúc tử) sau đánh tháng nước Ngô, khắc bia kỉ niệm Nghiện sơn 341 Minh Mạng năm thứ hai (1821) đầu mùa hạ, Lại Thượng thơ, An toàn hầu, Trịnh Cấn trai tự tay thảo công thự kinh đô Phú Xuân *** Đọc xong thi văn trích dịch, chúng tơi tự thấy, tâm trí nảy nhiều cảm tưởng: Trước hết thấy rõ ràng tác giả “Minh bột di ngư” Sĩ lân Mạc Thiên Tứ, cịn Cấn Trai Trịnh Hoài Đức người xuất bản, hay nói hơn, người tái Thế Hán Việt văn biền sách Văn đàn bảo giám nên cải chánh lại này: thay “Trịnh Hồi Đức: Minh bột di hốn” nên đọc “Mạc Thiên Tứ: Minh bột di ngư văn thảo” Chúng lại cảm thấy hai tâm hồn rung động: Mạc công lịng ưu hồi cố quốc phát lộ câu thi lâm li tình cảm; Trịnh hầu …bực tài hoa lỗi lạc rành rành dòng làm thêm để đầu sách Mạc công Trịnh Hầu người Tàu sanh trưởng đất Việt Nam Họ Mạc đại diện cho “Chiêu anh các” Hà Tiên”, họ Trịnh đại diện cho “Sơn hội” Gia Định Hai thi xã, Hà Tiên trước, Gia Định sau, có ảnh hưởng sâu xa đến văn học xứ Nam kỳ Thành thử nhận rằng: dân tộc Việt Nam thời cổ chịu ảnh hưởng người Tàu nhà Hán, tự phương Bắc xuống, thời cận kim lại chịu ảnh hưởng người Tàu nhà Minh từ phương Nam ngược lại Rồi sau bắt nhớ đến hồi kỷ XV, quan binh nhà Minh sang cai trị xứ ta, chánh sách hà khắc, tích thâu tất sách lưu hành nước Rồi ba trăm năm sau, cháu nhà Minh ấy, dịng họ Mạc, tránh nạn Mãn Thanh sang chiếm Hà Tiên quy thuận chúa Nguyễn ta lại bị quân Xiêm tàn phá thành trì, thiêu hủy sách “Chiêu anh các” Ngày nay, mai cịn có lại “Hà Tiên thập vịnh” “Minh bột di ngư”! Việc người Minh thâu đoạt sách Việt Nam với việc sách người Minh bị quân Xiêm đốt phá thập thành việc tình cờ chăng? Là việc báo chăng? Dầu tình cờ hay báo, điều mà khổ tâm nhạn thấy việc cướp sách cổ thời, việc thiêu sách cận kim xảy đất nước Việt Nam Những sách dều có quan hệ mật thiết tới tinh thần dân tộc Viêt Nam, thử hỏi văn học Việt Nam bị thiệt hại dường nào? Rồi sách cịn “sống sót” cịn bị nạn khơng? 342 Ơng Nguyễn Đổng Chi làm cơng trình vĩ đại, cứu vớt lại tác phẩm tiền nhơn ta thời cổ, ông xuất “Việt Nam cổ văn học sử” cổ văn học Việt Nam xây dựng lớp đầu Nếu tác phẩm thời cận kim chưa bị tiêu hủy hết, nên hi vọng ông Nguyễn Đổng Chi thứ nhì xây tiếp thêm cận kim văn học Việt Nam, hầu sau niên có óc, có tài, kiến trúc lâu đài văn học Việt Nam cho ngày thêm đồ sộ, vừa kiên cố, vừa nguy nga Được vậy, kẻ giới thiệu “Minh bột di ngư” hân hạnh góp vào viên gạch vụn Đại Việt tập chí, số 12, Avril, 1943 NGẠC XUYÊN 343 ... Chương 1: ĐỜI SỐNG VÀ VĂN HỌC NAM BỘ 1930 – 1945 Lịch sử xã hội Nam Bộ 1930- 1945 Phan Mạnh Hùng Báo chí, xuất Nam Bộ 1930- 1945 Lưu Hồng Sơn Sự xuất nhóm văn thi sĩ Nam Bộ 1930- 1945 Đoàn Lê Giang... Thanh Quế 279 23 Phan Văn Hùm 310 24 Ca Văn Thỉnh 328 QUYỂN I: TỔNG LUẬN VỀ VĂN HỌC NAM BỘ 1930 – 1945 Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HỌC NAM BỘ 1930 – 1945. .. Đoàn Lê Giang Chương 2: THƠ MỚI NAM BỘ 1930 -1945 Đoàn Lê Giang Chương 3: TIỂU THUYẾT NAM BỘ 1930- 1945 Trần Ngọc Hồng, Phan Mạnh Hùng, Chương 4: KÝ NAM BỘ 1930 -1945 Đoàn Lê Giang, Lê Thuỵ Tường

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w