1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn hóa quốc ngữ nam bộ cuối tk xix đầu tk xx

795 33 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 795
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRỌNG ĐIỂM TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ, BẢO TỒN DI SẢN VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI TK.XIX - ĐẦU TK.XX Mã số đề tài: B2005-18b-07-TĐ Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.ĐOÀN LÊ GIANG Thời gian thực hiện: : 5/2005 - 5/2007 TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 5/ 2009 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đoàn Lê Giang Thành viên: Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh TS Cao Xuân Mỹ TS Đào Ngọc Chương ThS Đào Thị Diễm Trang ThS Hồ Khánh Vân ThS La Mai Thi Gia TS Lê Ngọc Thuý ThS Lê Thị Hoài Thương 10 TS Lê Thị Thanh Tâm 11 ThS Lê Thuỵ Tường Vy 12 PGS.TS Lê Tiến Dũng 13 CN Lưu Hồng Sơn 14 PGS Mai Cao Chương 15 PGS.TS Nguyễn Công Lý 16 ThS Nguyễn Hà 17 Nhà nghiên cứu Nguyễn Khuê 18 GS Nguyễn Văn Trung 19 PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân 20 ThS Nguyễn Thị Tố Thy 21 ThS Phan Mạnh Hùng 22 ThS Phan Minh Thuỳ 23 TS Tào Văn Ân 24 Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Hồng 25 TS Võ Văn Nhơn Với cộng tác của: Đinh Kiều Hoa Trang, Hà Thị Dịu, Hoàng Thị Hạnh, ThS Huỳnh Thị Thu Thủy, Lê Hồng Phước, Mai Thị Tươi, Lê Thị Hoa, Ngô Kim Huệ, Nguyễn Diễm Cầm, TS Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Hoành Ngọc, Nguyễn Lê Thu Lan, ThS Nguyễn Thị Bé Hai, Nguyễn Thị Bích Hằng, Nguyễn Thị Dịu, Nguyễn Thị Huyền Nga, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Liễu, Nguyễn Thị Long Hòa, Nguyễn Trang Dung, ThS Phan Thị Kiên, Tạ Anh Thư, TS Trần Hải Yến, ThS Trần Thị Lan, ThS Trương Ngọc Thúy, nhà nghiên cứu Trương Ngọc Tường, Trương Nữ Diệu Linh, ThS Trương Thị Linh, Võ Thanh Nhiên… MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài 10 Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI TK.XIX – ĐẦU TK.XX Chương 1: NHỮNG ĐỔI THAY VỀ LỊCH SỬ, XÃ HỘI Ở NAM BỘ VÀ SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC QUỐC NGỮ Những tiền đề văn học quốc ngữ Nam Kỳ đầu kỷ XX Cao Tự Thanh 13 Sự xuất hệ nhà văn Nam Bộ Phan Mạnh Hùng 27 Chương 2: LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Võ Văn Nhơn 46 Chương 3: VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX – ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ Võ Văn Nhơn, Đoàn Lê Giang 54 Phần 2: NHỮNG TÁC GIẢ TIÊU BIỂU Trương Vĩnh Ký Cao Tự Thanh, Đoàn Lê Giang 60 Huỳnh Tịnh Của Đoàn Lê Giang, Mai Thị Tươi 83 Trương Minh Ký Đoàn Lê Giang, Phạm Tố Thy 95 Nguyễn Trọng Quản Nguyễn Văn Trung, Đoàn Lê Giang .109 Lương Khắc Ninh Cao Tự Thanh, Lê Thị Hoài Thương 117 Trương Duy Toản Võ Văn Nhơn, Đoàn Lê Giang 126 Trần Chánh Chiếu Võ Văn Nhơn, Đoàn Lê Giang 131 Hồ Biểu Chánh Nguyễn Khuê, Đoàn Lê Giang, Phan Mạnh Hùng 137 Lê Hoằng Mưu Võ Văn Nhơn, Đồn Lê Giang 150 10 Biến Ngũ Nhy Trần Ngọc Hồng, Lê Thị Thanh Tâm .159 11 Nguyễn Chánh Sắt Nguyễn Văn Hà, Võ Văn Nhơn 171 12 Tân Dân Tử Đoàn Lê Giang, Phan Mạnh Hùng 181 13 Phạm Minh Kiên Mai Cao Chương, Nguyễn Công Lý, Phan Mạnh Hùng 193 14 Bửu Đình Lê Tiến Dũng, Lê Thụy Tường Vy 207 15 Phú Đức Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phan Mạnh Hùng, Hồ Khánh Vân 215 16 Phan Thị Bạch Vân Lê Thị Thanh Tâm, La Mai Thi Gia, Đào Thị Diễm Trang .228 17 Sương Nguyệt Anh Lê Thị Thanh Tâm, La Mai Thi Gia, Đào Thị Diễm Trang .240 18 Trần Quang Nghiệp Cao Xuân Mỹ 253 19 Nguyễn Văn Vinh Tào Văn Ân, Lưu Hồng Sơn 260 20 Sơn Vương Đào Ngọc Chương, Phan Mạnh Hùng, Nguyễn Minh Thùy 270 21 Thơ văn yêu nước Nam Bộ đầu kỷ XX Lê Ngọc Thúy 289 THƯ MỤC NGHIÊN CỨU VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI TK.XIX – ĐẦU TK.XX 305 PHỤ LỤC: TUYỂN TẬP VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI TK.XIX – ĐẦU TK.XX Trương Vĩnh Ký Huỳnh Tịnh Của 32 Trương Minh Ký 48 Nguyễn Trọng Quản 62 Lương Khắc Ninh 80 Trương Duy Toản 89 Trần Chánh Chiếu 102 Nguyễn Chánh Sắt 117 Lê Hoằng Mưu 132 10 Hồ Biểu Chánh .162 11 Biến Ngũ Nhy 181 12 Tân Dân Tử 196 13 Phạm Minh Kiên 212 14 Bửu Đình 249 15 Phú Đức 272 16 Phan Thị Bạch Vân 308 17 Sương Nguyệt Anh 313 18 Trần Quang Nghiệp 341 19 Nguyễn Văn Vinh .353 20 Sơn Vương 368 21 Thơ văn yêu nước Nam Bộ đầu TK.XX 377 22 Thư mục tác phẩm văn học báo Quốc ngữ Nam Bộ .395 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ kỷ XIX nước phương Đông bị nước phương Tây xâm chiếm Các văn hóa dân tộc phương Đơng đứng trước ngã rẽ mới: bị giải thể yếu lạc hậu, đấu tranh với kẻ xâm lược, tìm cách khẳng định mình, đại hóa mà tiến lên Người Nhật thành công với công tân Minh Trị, từ xây dựng văn học với tác phẩm mở đầu tiểu thuyết Phù vân F.Teishimei xuất năm 1887 Người Trung Quốc xây dựng văn học việc khẳng định văn học bạch thoại, vai trị tiên phong thuộc trí thức Tây học lừng danh Hồ Thích, Trần Độc Tú vào đầu T.XX Ở Việt Nam chúng ta, văn học văn học viết quốc ngữ Latin, vai trị tiên phong thuộc trí thức Nam Bộ với hai tác phẩm mở đầu: Chuyến Bắc Kỳ năm At hợi Trương Vĩnh Ký (xuất năm 1876) tiểu thuyết Truyện thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quản (xuất năm 1887- năm tác phẩm Phù vân Nhật Bản đời) Sau Trương Vĩnh Ký Nguyễn Trọng Quản hàng loạt nhà văn Nam Bộ khác như: Trần Chánh Chiếu- nhà văn tân Nam Bộ; Lương Khắc Ninh- chủ nhiệm tờ báo tân Nơng cổ mín đàm; Hồ Biểu Chánh- nhà tiểu thuyết cự phách; Trương Duy Toản, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Chánh Sắc, Tân Dân Tử, Phạm Minh Kiên, Bửu Đình, Phú Đức, Trần Quang Nghiệp, Sơn Vương v.v Hàng chục nhà văn với hàng trăm tác phẩm xây dựng móng đầu tiên, từ phát triển miền Bắc, miền Trung, tạo thành tòa lâu đài văn học TK.XX, khẳng định sức sống mãnh liệt dân tộc Văn học quốc ngữ Nam Bộ thành tựu rực rỡ văn học dân tộc giai đoạn đầu cận đại hoá đất nước Trước người ta chưa đánh giá đủ giá trị nó, chí có thời gần lãng qn Ít ngờ văn học quốc ngữ Nam Bộ có hàng trăm tiểu thuyết, trăm truyện ngắn, truyện vừa với nhiều thể tài, sớm khác với tiểu thuyết xuất Hà Nội hàng chục năm sau Văn học quốc ngữ Nam Bộ thể cố gắng không mệt mỏi lớp nhà văn tiên phong khơng chịu lịng với cũ, khơng chịu cúi đầu trước văn minh ngoại bang, cố gắng gìn giữ tiếng mẹ đẻ, xây dựng văn học mới, văn hoá đại, đưa dân tộc tiến lên Trong số họ có nhiều người trực tiếp hoạt động phong trào yêu nước, tân chống Pháp, như: Trần Chánh Chiếu, Trương Duy Toản, Nguyễn Văn Vinh, Bửu Đình, Phan Thị Bạch Vân, Đặng Thúc Liêng, Sơn Vương… nhiều số họ nếm trải mùi lao tù thực dân Pháp Văn học quốc ngữ Nam Bộ tư liệu vô giá lưu giữ cho ngôn ngữ người Việt Nam Bộ cách hàng trăm năm, liệu tốt để nghiên cứu phương ngôn Nam Bộ, tiếng Việt buổi đầu đại hóa… Văn học quốc ngữ Nam Bộ tư liệu quý báu để tìm hiểu đời sống, xã hội, phong tục tập quán, tính cách người Nam Bộ Hiểu nó, có hành trang nhân văn cần thiết đường đại hoá Tuy nhiên tiếp cận nguồn tài liệu văn học quốc ngữ Nam Bộ điều khó khăn, tư liệu vấn đề cách hàng trăm năm, nằm tản mát nhiều nơi, bị mát thái độ coi thường, bị huỷ hoại thời gian, năm gần có nhiều tư liệu hẳn Chúng không yên tâm thấy học sinh sinh viên, kể sinh viên chuyên ngành ngữ văn Trần Chánh Chiếu, Nguyễn Chánh Sắt, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Bửu Mộc, Bửu Đình, Sơn Vương…Đơn giản người bình thường muốn đọc gần khơng thể có tác phẩm họ Vì việc nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ địi hỏi có tính cấp bách 1) Cần phải kiểm điểm lại toàn tư liệu văn học quốc ngữ Nam Bộ: có gì, mất, cịn, lưu giữ đâu, để hình dung toàn di sản 2) Cần phải phải có nghiên cứu, đánh giá giá trị tác phẩm, vai trò tác gia q trình cận đại hố đất nước buổi đầu 3) Cần phải có phương án bảo tồn để làm tư liệu nghiên cứu chung cho nhiều ngành thuộc KHXH nhân văn Đồng thời phải biên soạn tuyển tập sinh viên học sinh có tài liệu học tập độc giả rộng rãi thưởng thức LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Việc nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ ý từ lâu thành tựu hạn chế, cụ thể: Ngoài nước Văn học quốc ngữ Nam Bộ đề tài thu hút quan tâm giới nghiên cứu Việt Nam học quốc tế gần đây, đặc biệt Pháp, Mỹ, Nhật Bản… Tuy nhiên số tư liệu lưu trữ thư viện Paris ra, tư liệu đề tài chủ yếu nằm tản mát nước, giới nghiên cứu nước ngồi chưa làm nhiều vấn đề Trong nước Trước 1975: Ở miền Bắc, giới nghiên cứu văn học gần bỏ quên đề tài này, nhiều người ngộ nhận rằng: văn học quốc ngữ bắt đầu Hà Nội, cịn miền Nam ngồi Hồ Biểu Chánh gần khơng có đáng kể Quan niệm phản ánh rõ cơng trình: Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan, Tiểu thuyết Việt Nam đại Phan Cự Đệ nhiều giáo trình lịch sử văn học khác … Ở miền Nam có số cơng trình nghiên cứu bước đầu đề tài như: Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ, Mảnh vụn văn học sử, Văn học quốc ngữ Nam kỳ 1865-1930 Bằng Giang, Văn học sử Việt Nam Bùi Đức Tịnh, Chữ văn quốc ngữ hồi đầu thuộc Pháp Nguyễn Văn Trung, Khi lưu dân trở lại Nguyễn Văn Xuân… Sau 1975: Tình hình nghiên cứu vấn đề tiến lên bước dài, thể qua cơng trình: Địa chí văn hố TP.HCM (GS.Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình chủ biên), Những văn xi quốc ngữ - Truyện thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quản (GS.Nguyễn Văn Trung giới thiệu), việc xuất số truyện Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Chánh Sắc, Phú Đức… NXB.Tiền Giang thực (số sách chủ yếu lấy từ tủ sách cố học giả Nguyễn Văn Y), Tổng tập văn học VN có đưa tác phẩm văn học Nam Bộ vào tập 20, 21, 26…Bên cạnh nhiều luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu vấn đề luận văn Tôn Thất Dụng, Cao Thị Xuân Mỹ… Ba năm trở lại Khoa Ngữ văn Báo chí chúng tơi quan tâm đến việc thu thập tài liệu vần đề này, kết bước đầu khả quan Cụ thể là: - Hàng năm Bộ môn Văn học VN Lý luận văn học hướng dẫn sinh viên làm luận văn văn học quốc ngữ Nam Bộ - Ba năm trở lại thu thập chục tác phẩm ngắn dài khác tác giả Nam Bộ - Qua cơng việc đó, bươc đầu lập Tổng thư mục nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ Tuy nhiên việc làm bước đầu, có tính chất thăm dị, khảo sát thử Nếu có nguồn kinh phí để mua, chụp tài liệu tổ chức nghiên cứu cơng việc tiến hành cách mau chóng hoàn thành ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng: Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối TK.XIX – đầu TK.XX, tên gọi nó: Văn học viết chữ quốc ngữ Latin, từ 1865 đến 1930 Sở dĩ chọn hai mốc vì: 1865 năm tờ Gia Định báo số đầu tiên, kiện ấy đánh dấu đời báo chí văn học quốc ngữ Latin Qua chặng đường phát triển, đến năm 1930 văn học quốc ngữ hoàn thành Từ thập niên ba mươi trở văn học quốc ngữ Nam Bộ hòa vào dòng chung văn học dân tộc Cùng với đời Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, văn học Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn khác, phát triển cao 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Vì khảo sát nghiên cứu bản, trọng vào việc sưu tầm, lưu giữ tài liệu nên phạm vi khảo sát rộng, bao gồm: - Văn học báo chí sách xuất - Các thể loại rộng, bao gồm: văn học dịch, thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, nghiên cứu phê bình… Cơng việc khảo sát rộng, việc đánh giá tiến hành bước đầu mặt bật 3.3 Mục tiêu nghiên cứu: - Khảo sát di sản văn học quốc ngữ Nam Bộ : có gì, cịn tác phẩm nào, lưu trữ đâu… - Đánh giá giá trị tác phẩm, tác giả, đề xuất cách khai thác phát huy, như: đưa vào chương trình giảng dạy đại học, cao đẳng, đề nghị đưa thêm vào Tổng tập văn học Việt Nam thành vài tập riêng v.v - Bảo tồn, nhân bản, vi tính hố (lưu vào dĩa CD thật cần thiết) Biên soạn tuyển tập sinh viên học sinh có tài liệu học tập độc giả rộng rãi thưởng thức Các tuyển tập dự định có chừng 20 tập, nằm tổng tập/ tủ sách lớn vài ngàn trang, gọi chung “Tổng tập văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối TK.XIX – đầu TK.XX” Sau cơng trình chúng tơi hy vọng: - Văn học quốc ngữ Nam Bộ có vị trí xứng đáng hơn, giới thiệu chương giáo trình văn học đại học, cao đẳng - Văn học quốc ngữ Nam Bộ chiếm dung lượng nhiều hơn, thành tập riêng Tổng tập văn học Việt Nam - Sinh viên học sinh xã hội hiểu biết nhiều văn học Nam Bộ Tên tuổi trí thức tiên phong Nam Bộ khơng cịn nằm bóng tối quên lãng mà ánh sáng lịch sử văn học lòng trân trọng hệ sau NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đây lần văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối TK.XIX – đầu TK.XX Cơng trình sưu tập được: khoảng 500 đầu sách 54 tác giả, khảo sát khoảng 30 tờ báo, lập thư mục khoảng 15 tờ quan trọng Những kết thể thành: 1) Một tư liệu gốc, thành 25 hộp cho tác giả, nhóm tác giả nhỏ nhóm vấn đề Tư liệu bao gồm: tác phẩm (nhất in đầu, in trước 1945), viết tác giả, hình ảnh…Đây tư liệu tư liệu gốc cho nhà nghiên cứu, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên sử dụng 2) Một đĩa CD lưu trữ gốc quan trọng hình ảnh quý 3) Một tập sách nghiên cứu đánh giá chung văn học Nam Bộ, dày khoảng 350 trang gần 500 trang cho tập tư liệu tối quan trọng kèm CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Đề tài gồm phần: Phần 1: Những vấn đề chung văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối TK.XIX – đầu TK.XX, phần có chương: - Chương 1: Những đổi thay lịch sử, xã hội Nam Bộ đời, phát triển văn học quốc ngữ - Chương 2: Lý luận phê bình văn học quốc ngữ đầu TK.XX 10 132 14 Avril 1924 Hôn nhơn đời Quốc Biểu Xã luận 133 16 Avril 1924 Súc tích cần kiệm luận Lê Sum Xã luận 134 18 Avril 1924 Đừng khinh chỗ nhỏ Nguyễn Đức Nhuận Xã luận 134 18 Avril 1924 Nghị lực Nguyễn Đức Nhuận Xã luận 134 18 Avril 1924 Sự cưới gả sớm có hại đường quốc kế Nguyễn Đức Nhuận Xã luận 134 18 Avril 1924 Thói tệ người đám T-V Xã luận 135 23 Avril 1924 Sự xa xỉ lẽ người H-V-H Xã luận 135 23 Avril 1924 Cái hại ghê ghét Nguyễn Đức Nhuận Xã luận 135 23 Avril 1924 Tệ tục đồng cư Nguyễn Đức Nhuận Xã luận 136 25 Avril 1924 Thiệt thòi thay phận gái Vân Song Xã luận 137 28 Avril 1924 Bình luận cổ kim phong tục Nguơn Tiên Xã luận 137 28 Avril 1924 Người giỏi chỗ cậy nhờ nhơn quyền xã hội Tô Văn Xã luận 139 Mai 1924 Nghĩa nhơn Nguyễn Đức Nhuận Xã luận 139 Mai 1924 Tơi tớ tình dục Nguyễn Đức Nhuận Xã luận 140 Mai 1924 Một nghề đê tiện B-T Xã luận (Phê phán thầy cãi vô lương tâm) 141 Mai 1924 Tiểu thuyết quan hệ với tòan xã hội nào? Nguyễn Đức Nhuận Xã luận 141 Mai 1924 Cũng tiếng khen chê đời Vân Song Xã luận 142 Mai 1924 Trai cưới vợ gái lấy chồng Vân Song Xã luận 143 14 Mai 1924 Cang nhu tương tế Vân Song Xã luận 144 16 Mai 1924 Tiền nghĩa hậu lợi Đặng An Cư Xã luận 144 16 Mai 1924 Lẽ hóa lẽ tuần huờn Đơng Pháp Thời Báo Xã luận 145 19 Mai 1924 Bàn nhơn cách Đông Pháp Thời Báo Xã luận 146 21 Mai 1924 Một điều quan trọng trường thương mãi: buôn bán chịu Bút Trà Xã luận 147 23 Mai 1924 Thứ nhứt chơi tiên thứ nhì dỡn tiền Hồ Văn Hiến Xã luận 147 23 Mai 1924 Bàn hai chữ cải lương Nguyễn Đức Nhuận Xã luận 147 23 Mai 1924 Cách chìu chồng Nguyễn Đức Nhuận Xã luận 148 26 Mai 1924 Tôi tớ người xưa Đông Pháp Thời Báo Xã luận 149 28 Mai 1924 Có chí làm quan Bút Trà Xã luận 149 28 Mai 1924 Nghĩa cạnh tranh Nguyễn Đức Nhuận Xã luận 469 150 Juin 1924 Lẽ hiệp quần dân ta ngày nào? B-T Xã luận 151 Juin 1924 Đàn bà có cơng việc hay sanh điều Tơ Văn Xã luận 152 Juin 1924 Nghĩa tùy thời Bút Trà Xã luận 152 Juin 1924 Nên khoán trương nghề trồng thuốc Annam ta Tô Văn Xã luận 153 (khởi đăng) 11-6 (đến 181, 17-8-1924) Sử Chánh Tâm hàm oan Nguyễn Tân Châu Tự Ngũ Lang Tiểu thuyết 154 13 Juin 1924 Vay mượn B-T Xã luận 155 10 Juin 1924 Tri thức học thức B-T Xã luận 158 (khởi đăng) 23-6 (đến 199, 3-10-1924) Tỉnh mộng Hồ Biểu Chánh “gia đình tiểu thuyết” 165 Juillet 1924 Sự học ngày học Nguyễn Thị Nhung Xã luận 167 16 Juillet 1924 Thú giang hồ Nguyễn Thị Nhung Xã luận 168 18 Juillet 1924 Nối lời cô Nguyễn Thị Nhung Cẩm Thành-Nguyễn Thị Ngọc Môn Xã luận 171 25 Juillet 1924 Thể dục quan trọng với nữ lưu nào? Nguyễn Thị Ngọc Môn Xã luận 172 28 Juillet 1924 Nữ phong ngày Nguyễn Thị Ngọc Môn Xã luận 172 28 Juillet 1924 Ráng mà học hỏi Tôi Xã luận 173 30 Juillet 1924 Nữ công Nguyễn Thị Ngọc Môn Xã luận 174 Aout 1924 Phận gái chữ tùng Nguyễn Thị Ngọc Môn Xã luận 183 25 Aout 1924 Chớ giao ác cảm vào lịng người Nam Kì Nguyễn Mục Tiên Xã luận 189 (khởi đăng) 8-9-1924 (đến 273, 8-4-1925) Song mỹ kỳ duyên ? Tiểu thuyết 190 10 Septembre 1924 Cuộc tiến hóa quốc văn Nguyễn Mục Tiên Xã luận 202 10-10-1924 Giấc mộng sông Hương H ĐTTT 205 17-10-1924 Lá gan anh kiệt Hồng Sơn ĐTTT ( “truyện Nhựt Bổn”) 207 22-10-1924 Sóng tình Hồng Sơn ĐTTT 210 29 Octobre 1924 Muốn cho quốc văn có giá trị ta phải làm nào? Hồng Tiêu Xã luận 210 29 Octobree 1924 Giá trị người học trò Trần Mỹ Ngọc Xã luận 210 19-10-1924 Một thiên trường hận Tề Chánh Văn xuôi 470 211 31 Octobre 1924 Một điêu khuyết điểm anh em nhà bn ngồi bắc ta Hồng Tiêu Xã luận 212 5-11-1924 (khởi đăng) Sợi tơ đào Nguyễn Kim Kỳ ĐTTT 212 5-11-1924 Xem tiểu thuyết bật lời Việt Hài (Phê bình tiểu thuyết “Tỉnh mộng") 214 12 Novembre 1924 Muốn cho không tán gia bại sản, người cha phải làm nào? Hồng Tiêu Xã luận 216 17-11-1924 Giới thiệu sách: Hoàng Nguyệt Anh T-Q-T B-B 217 19-11 Ao nâu đổi lại sắc già Liên Tiên ĐTTT 218 21 Novembre 1924 Tiền đồ nữ giới nước ta Viên Hoành Xã luận 220 26 Novembre 1924 Gà mẹ Kim Phú Xã luận 221 28 Novembre 1924 Kho Hồng Tiêu Xã luận 222 Decembre 1924 Già có đáng quý không? Nam Kiều Xã luận 223 Decembre 1924 Báo giới nước ta ngày Đỗ Quân Xã luận 224 Decembre 1924 Lợi quyền Trúc Lâm Xã luận 224 5-12 Già chưa tỉnh Nam Kiều Trả lời ông Lê Hoằng Mưu 225 Decembre 1924 Cái khổ nhà văn Trương Quang Xã luận (+ số 226) 230 19 Decembre 1924 Sản nghiệp chức nghiệp B-T Xã luận 231 22 Decembre 1924 Danh lợi B-T Xã luận 233 29 Decembre 1924 Quốc dân với tờ báo Tú Xáng Xã luận 235 Janvier 1925 Quốc văn sau nầy Nam Kiều Xã luận (+ số 236) 238 12 Janvier 1925 Một cấp vụ xứ Tú Xáng Xã luận (Thiếu cơng nghệ) 238 12 Janvier 1925 Xem cọp vườn thú Viên Hoành Thơ 239 14 Janvier 1925 Vợ chồng đời Nam Kiều Xã luận 240 16 Janvier 1925 Ai chê cách ăn mặc theo lối tây? T-L Xã luận 240 16 Janvier 1925 Luận chữ nam nữ bình quyền Viên Tiểu Thơ Xã luận 241 19 Janvier 1925 Một cảm tưởng việc tết nhứt nước ta Nguyễn Tường Xã luận 242 21 Janvier 1925 tết Nguyễn Tỉnh Yên Xã luận 243 28 Janvier 1925 Lời chúc năm Nam Kiều Xã luận 243 28 Janvier 1925 Dân tộc Việt Nam dân tộc mê tín dị đoan Nam Kiều Xã luận 471 245 Fevrier 1925 Lời diễn thuyết khuyến quyên chẩn tế trung kì thủy tai Đặng Thúc Liêng Xã luận 245 Fevrier 1925 Khai bút Nam Kiều Xã luận 245 Fevrier 1925 Cái lực đồng tiền Tùng Lâm Xã luận 245 2-2-1925 (khởi đăng) Giọt lệ tình Viên Tiểu Thơ Tiểu thuyết vắn 246 Fevrier 1925 Hát bội cải lương Nam Kiều Xã luận 246 Fevrier 1925 Chị em lấy làm gương Viên Tiểu Thơ Xã luận 247 Fevrier 1925 Báo quán trung kì Tùng Lâm Xã luận 247 6-2-1925 Hột ngọc kim cương ông quận công ? ĐTTT Trần Thanh Kiểm dịch 248 Fevrier 1925 Ngọn sóng tranh thương Nam Kiều Xã luận 248 Fevrier 1925 Thói cờbạc đàn bà Viên Tiểu Thơ Xã luận 248 9-2-1925 Hai rương ? Tiểu thuyết 249 11 Fevrier 1925 Ít lời bàn mở mang giáo dục cho bạn nữ lưu Mademoiselle Đ-Q Xã luận 249 11 Fevrier 1925 Muốn tranh thương phải hưng công Nam Kiều Xã luận 249 11 Fevrier 1925 Thơ cháy nhà cảm vịnh Nam Kiều thơ 250 13 Fevrier 1925 Cái bịnh “chơi xuân” người Nam Kiều Xã luận 250 13 Fevrier 1925 Xuân cảm Tùng Lâm Xã luận 250 13-2-1925 Thằng quán sát nhơn ? ĐTTT Trần kiểm dịch 251 16 Fevrier 1925 Tây giả Nam Kiều Xã luận 251 16 Fevrier 1925 Tánh nhân nại có ích cho lao động nào? Tùng Lâm Xã luận 251 16-2-1925 Lỡ mối lương duyên Trọng Thiện ĐTTT 252 18-2-1925 Một kịch bi thảm Hắc Thạch ? ĐTTT Trần Thanh Kiểm dịch 254 23 Fevrier 1925 Ai tay võ dõng nhà Việt Nam? Nam Kiều Xã luận 255 25-2-1925 Một thảm trạng ? ĐTTT Trần kiểm dịch 257 Mars 1925 Phong trào tây người Nam Kiều Xã luận 258 Mars 1925 Ca nhạc tây ca nhạc ta Nam Kiều Xã luận 258 Mars 1925 Đánh cờ tướng Thuần Đức Xã luận 259 Mars 1925 Cái bịnh dịch “xuất sách” xứ ta ngày Nam Kiều Xã luận 472 260 Mars 1925 Những câu tục ngữ có hại cho người Nam Kiều Xã luận (Đăng rải rác kết thúc số 312) 261 11 Mars 1925 Cũng báo chương Nam Kiều Xã luận 265 20 Mars 1925 Nền văn hóa đơng Ng Hòa Liễn Xã luận 267 25 Mars 1925 Việc giáo dục học vấn dân tộc Phan Văn Trường Xã luận (Kết thúc số 275) 274 (khởi đăng) 10-4 đến 276, 17-4-1925 Mối tình sầu Phú Đức ĐTTT 275 15 Avril 1925 Buôn văn bán chữ Ninh Sơn Xã luận 276 17-4-1925 Ai dám ? ĐTTT 277 20 Avril 1925 Câu chuyện bn chung người Đông Pháp Thời Báo Xã luận (+ số 278) 278 (khởi đăng) 22-4 (đến 287, 15-5-1925) Ơn đền oán trả Nguyễn Tỉnh Yên Tiểu thuyết 280 27 Avril 1925 Thể thao Nam Kiều Xã luận 281 29 Avril 1925 Tự Nam Kiều Xã luận 281 29 Avril 1925 Thuật hoài Nguyễn Tường Xã luận 282 Mai 1925 Phong trào tân Tô Kim Mới Xã luận (+ số 283) 283 Mai 1925 Bàng quan Nam Kiều Xã luận 284 Mai 1925 Cách kiếm ăn đê tiện hạng người xã hội ta ngày Nam Kiều Xã luận (Hạng giả danh nhơn nghĩa) 285 Mai 1925 Những nhà văn nhơn ta nghĩ sao? Nguyễn Xuân Quan Xã luận 286 13 Mai 1925 Tửu sắc hại người Minh Nguyệt Xã luận 289 (khởi đăng) 20-5 (đến 306, 1-7-1925) Gan ruột anh hùng Viên Hoành ĐTTT 290 22 Mai 1925 Một vài ý kiến văn học phê bình Nhượng Tống Xã luận 291 25 Mai 1925 Bậu bạn đời Nam Kiều Xã luận 292 27 Mai 1925 Người có biết làm ruộng không? Nam Kiều Xã luận 293 29 Mai 1925 Ngòi bút tự nhà viết báo Nam Kiều Xã luận 293 29 Mai 1925 Cách thể nhà làm văn phê bình Tơn Ngun Xã luận 293 29 Mai 1925 Gái có đức có tài Viên Tiểu Thơ Xã luận 294 Juin 1925 Cái thói xa hoa người Nam Kiều Xã luận 294 Juin 1925 Cạnh tranh Song Hương Xã luận 295 Juin 1925 Đồng tiền đồng bào Nam Kiều Xã luận 295 Juin 1925 Gia đình xã hội Song Hương Xã luận 473 296 Juin 1925 Sâu dân, mọt nước Song Hương Xã luận (Tức Bùi Công Trừng) 297 10 Juin 1925 Học để làm gì? Song Hương Xã luận 298 12 Juin 1925 Người có biết dùng đồng tiền không? Trần Huy Liệu Xã luận 299 15 Juin 1925 Ngoại hóa Song Hương Xã luận 300 17 Juin 1925 Hy vọng người Trần Huy Liệu Xã luận 301 19 Juin 1925 Kiện tụng mối hại lớn Song Hương Xã luận 302 22 Juin 1925 [tệ] Hát ả đào Nam Kiều Xã luận (+ số 304) 303 24 Juin 1925 Thầy giáo ngày Song Hương Xã luận 304 26-6-1925 Lời bình phẩm thiên tuyệt bút Thất Nương Lê Thị Đ Phê bình 305 29 Juin 1925 Gia đình giáo dục Trần Huy Liệu Xã luận 306 Juillet 1925 Cái nạn thất nghiệp người Nam Kiều Xã luận 306 Juillet 1925 Câu chuyện người Song Hương Xã luận 307 Juillet 1925 Cái chết người Nam Kiều Xã luận 307 3-7-1925 (khởi đăng) Trời làm chi cực Nguyễn Tỉnh Yên ĐTTT 307 3-7-1925 Đôi hạt lệ gọi bước quan hà Nguyễn Trấn Quốc Văn xuôi 308 Juillet 1925 Phương thuốc trường sanh có phải phương thuốc hay cho nhơn loại khơng? Nam Kiều Xã luận 309 8-7-1925 Sách bán nhiều hay người làm sách N-K 310 10 Juillet 1925 Người Annam đời trước với người Annam nào? Nam Kiều Xã luận 310 10-7-1925 Đôi lời bàn trận bút chiến ĐPTB CÔNG LUẬN báo Thanh Lâm 313 Fevrier 1926 Văn sỉ H Xã luận 317 29-7-1925 (khởi đăng) Mũi gươm người hiệp khách ? Tiểu thuyết Nam Kiều dịch 318 31 Juillet 1925 Khóc tự Trần Huy Liệu Xã luận (+ số 319) 320 -8 đến 322, 10-8-1925 Bút chiến Đẩu Nam 325 19 Aout 1925 Tánh khiếp nhược Nam Kiều Xã luận 326 21 Aout 1925 Có nên nâng đỡ trình độ học thức đàn bà lên cao chăng? Mademoiselle Đ-O Xã luận 327 24 Aout 1925 Xài tiền! Nam Bằng Xã luận 328 26 Aout 1925 Tẩy chay đồ bắc Nam Kiều Xã luận 474 328 26 Aout 1925 Chị em nên tỉnh ngộ Viên Tiểu Thơ Xã luận 329 28 Aout 1925 Nên đọc quốc sử Nghĩa Phong Xã luận 331 Septembre 1925 Nói dóc N-K Xã luận 332 Septembre 1925 Cái khuyết điểm người Bắc buôn bán Nam N-K Xã luận Kết thúc số 335 336 14-9-1925 Đem văn hiến cho đời Viên Hoành Tiểu luận 339 21-9-1925 Làm cho người vô học biết quốc sử N-P 340 23 Septembre 1925 Người nước anh em nhà Minh NguyệtPhạm T-Đ Xã luận 341 25 Septembre 1925 Công tử bột công tử hàm Kim Cương Xã luận 342 (khởi đăng) 28-9 (ến 357, 4-11-1925) Bao hiệp phố Trần Hữu Do Ai tình tiểu thuyết 342 28-9-1925 Lịng nầy biết tỏ Trần Huy Liệu Văn xuôi 345 Octobre 1925 Quân-sư-phụ T-H-L Xã luận 346 Octobre 1925 Học thức Minh Nguyệt-Phạm Thanh Điền Xã luận 347 Octobre 1925 Học gấm thêu hoa Mai Kim Xã luận 348 12 Octobre 1925 Nghĩa vụ người dân nước Nam ngày N-K Xã luận (+ số 349) 352 21 Octobre 1925 Mấy lời trung cáo với chư soạn giả tiểu thuyết ta ngày Nguyễn Lệ Xã luận 352 21-10-1925 Tiểu thuyết ta ngày Nguyễn Lệ Phê bình 353 23 Octobre 1925 Quốc dân ta biết trông cậy vào bây giờ? L Xã luận 354 26-10 Báo quốc văn Nam Kiều Phê bình 359 (khởi đăng) 9-11-1925 (đến 392, 1-2-1926?) Giọt lệ tương tư ? Ai tình tiểu thuyết Đoạn Trường Khánh dịch 364 23 Novembre 1925 Luân lí đạo đức A Châu Au Châu Nguyễn Mục Tiên Xã luận (+ số: 366 + 367) 380 Janvier 1926 1925! Tịnh Trai [Tổng kết lịch sử, đăng rải rác đến số 432] 395 Fevrier 1926 Lo tết Đông Hồ Xã luận 397 17 Fevrier 1926 Danh dự loài người Mademoiselle Đ-O Xã luận 405 8-3-1926 (khởi đăng) Tấm gương quốc ? Tiểu thuyết Trần Huy Liệu dịch 415 31 Mars 1926 Nước Việt Nam ta đến vận hội chưa? Nguyễn Hoàng (Cao Lãnh) Xã luận 475 416 Avril 1926 Xã hộ giáo dục Đông Hồ Xã luận 419 Avril 1926 Ta phải thương cụ Phan Châu Trinh cách nào? Nam Kiều Xã luận 423 1926 Tân Đông Pháp Bùi Quang Chiêu Xã luận (+ số: 424+425) 426 1926 Một vụ xử án lớn: Nguyễn An Ninh-Lâm Hiệp Châu Nam Kiều Xã luận 429 1926 Tờ báo khơng có tơn chỉ! Người viết báo khơng có tâm chí Nam Kiều Xã luận 429 (khởi đăng) 3-5 (đến 513, 24-11-1926) Nhơn tình ấm lạnh ? Tiểu thuyết 430 Mai 1926 Tiểu thuyết Nguyễn Mục Tiên Xã luận 437 21 Mai 1926 Cảm tưởng việc học sanh phế học Đông Hồ Xã luận 438 26 Mai 1926 Khóc người nước ta Lương Khắc Ninh Thơ 444 Juin 1926 Hội quán An Nam Nam Kiều Xã luận 445 11 Juin 1926 Các nhà trí thức nhà tư bổn bọn lao động nước nhà ngày phải nào? Cẩm Sơn Xã luận (+ số: 446) 449 21 Juin 1926 Cảm tưởng “một lời phê bình người an nam” Việt Dân (Gị Cơng) Xã luận 450 23 Juin 1926 Phái ba mặt xã hội ta ngày nay! Nghiêm Chánh Xã luận 455 28 Juin 1926 Dân tộc Việt Nam có ngày thành quốc gia không? Xã luận 459 16 Juillet 1926 Cái tánh hay tin nhảm người Nam Kiều Xã luận 460 19 Juillet 1926 Tôi xin hiến cho chánh phủ pháp, nhứt quan tòan quyền varenne phương sách để thiệt hành thuyết “pháp việt đề huề” Nam Kiều Xã luận (+ số 462) 466 30 Juillet 1926 Duy tân Vương Trung Nhã Xã luận 467 Aout 1926 Nước Việt Nam ta chừng khỏi vòng hắc ám Đinh Tấn Yên Xã luận 467 Aout 1926 Muốn cho quốc dân ta mau tiến phải làm nào? Vương Trung Nhã Xã luận (+ số 471.1926) 468 Aout 1926 Giải chỗ tưởng lầm Phạm Minh Kiên Xã luận (Trao đổi Hồ Biểu Chánh việc viết tiểu thuyết) 468 Aout 1926 Tân học cựu học Vương Trung Nhã Xã luận (+ số 469) 470 11 Aout 1926 Thế nước bị chinh phục Đông Hồ Xã luận 472 18 Aout 1926 Buổi tương lai dân tộc Việt Nam Mademoiselle Đ-O Xã luận 476 473 20 Aout 1926 Bàn góp gia đình giáo dục Vân Trình Xã luận 474 23 Aout 1926 Làm có trường cho nít học? Phan Huấn Chương Xã luận 479 Septembre 1926 Sự tự người an nam ta Kỳ Trúc Xã luận (+ số 480) 481 Septembre 1926 Nhân tài Nguyễn Mục Tiên Xã luận 481 (khởi đăng) 8-9-1926 (đến 31-1-1927) Hai người đội kết Hồ Văn Hiến Tiểu thuyết 482 10 Septembre 1926 Cái tánh đố kị người Lê Minh Cao Xã luận (+ số 483+484) 483 13 Septembre 1926 Tinh thần quốc văn Đông Hồ Xã luận (+ số 484) 485 17 Septembre 1926 Cái tánh ỷ lại quốc dân ta Trung Châu Xã luận 490 29 Septembre 1926 Bàn tánh tự tôn Trung Châu Xã luận 491 Octobre 1926 Cái sanh mạng dân ta thiệt trường kinh tế Lê Văn Gồng Xã luận (Bùi Thế Mỹ dịch từ pháp văn Lê Văn Gồng, + số 501+502) 502 27 Octobre 1926 Thương nước Vương Trung Nhã Xã luận (+số 503) 503 29 Octobre 1926 Quốc hồn V-G Xã luận 505 Novembre 1926 Làm dân Kỳ Trúc Nguyễn Văn Huyền Xã luận 506 Novembre 1926 Bài diễn thuyết ông Lê Văn Gồng Xã luận (+ số: 507+508+509) 509 15 Novembre 1926 Bàn cách mở mang trí thức cho nữ lưu Huỳnh Thị Bửu Hòa Xã luận 511 19 noevembre 1926 Nền kinh tế quan hệ đến vận mạng nước nhà nào? Xã luận (+ số: 512+513) 512 22 Novembre 1926 Ai người yêu nước? Hoài Nam Nguyễn Trọng Liên Xã luận (+ số 513) 514 (khởi đăng) 26-11-1926 (đến 549, 31-2-1927) Ngọn cỏ gió đùa B-C [Hồ Biểu Chánh] soạn Tiểu thuyết 529 Janvier 1927 Nên chấn hưng Phật giáo nước nhà Nguyễn Mục Tiên Xã luận 530 Janvier 1927 Chủ nghĩa quốc gia gì? Bùi Thế Mỹ Xã luận 533 14 Janvier 1927 Vấn đề chấn hưng Phật giáo nước ta Thiện Chiếu Xã luận 539 28 Janvier 1927 Những nhược điểm niên ngày Bùi Thế Mỹ Xã luận 477 542 11 Fevrier 1927 Cái chương trình kinh tế định thi hành năm Lê Văn Gồng Xã luận (+ số 543) 542 11 Fevrier 1927 Mấy lời nghỏ ông chánh phương pháp nâng cao dân trí chốn thơn q Nguyễn U Lan Xã luận 550 Mars 1927 Mượn ngày xuân khuyên đồng bào hưng tồn nội hóa Ngọc Anh Thơ 550 2-3-1927 (khởi đăng) Nam cực tinh huy Hồ Biểu Chánh Tiểu thuyết lịch sử 554 11 Mars 1927 Học chữ quốc ngữ Phạm Huấn Chương Xã luận 565 11 Avril 1927 Lễ kỉ niệm cụ Phan Châu Trinh nên làm vào ngày nào? Phan Thúc Duyện Xã luận 569 20 Avril 1927 Quốc dân giáo dục V-N Xã luận 574 Mai 1927 Khôi phục thương quyền Dương Công Chưởng Xã luận 578 11 Mai 1927 Cái lạc quan dân tộc sáng lập VNNH nam HNXH bắc Vương Trung Nhã Xã luận (+ số 579+581) 583 23 Mai 1927 Sự khổ học người xứ Nguyễn Văn Vinh Diễn văn 587 Juin 1927 Băng Tâm ơi… Đặng Trần Phất Thơ 588 Juin 1927 Một chương trình quốc dân giáo dục Trần Huy Liệu Xã luận (+ số: 589+594) 591 13 Juin 1927 Tương lai ngôn ngữ, văn tự Việt Nam Nguyễn Mục Tiên Xã luận 599 Juillet 1927 Khuyên bạn niên Dương Đình Tẩy Thơ 599 Juillet 1927 Vấn đề xuất dương Vị Ngã Xã luận (+ số: 600+604+606) 601 Juillet 1927 Lão thành với niên Thúc Loan Hậu Xã luận 602 11 Juillet 1927 Tình cảnh học sanh ngày nay? Huỳnh Thị Bửu Hòa Xã luận 602 11 Juillet 1927 Thân phận nhà văn xã hội ngày Nguyễn Mục Tiên Xã luận 602 11 Juillet 1927 Khóc niên Phan Bội Châu Thơ (Tức “Bài ca chúc tết niên”) 604 15 Juillet 1927 Quốc văn: tệ quốc văn, nguyên nhân tồi tệ Bích Thủy Xã luận 609 27 Juillet 1927 Hạng lao động cần phải liên hiệp Thương Bình Xã luận 609 27 Juillet 1927 Khuyên nhủ đồng bào Trần Chí Hiếu Xã luận (+ số 612) 478 609 27 Juillet 1927 Sự giáo dục nước ta Vương Trung Nhã Xã luận (+ số: 610) 610 1927 Khuyến dùng đồ nội hóa Nguyễn Bách Việt Thơ dài 610 29-7-1927 (khởi đăng) Để lòng ? Tiểu thuyết Tây Nguyễn Mục Tiên dịch 611 Aout 1927 Xã hội ta cần phải tổ chức lại Vị Ngã Xã luận 612 Aout 1927 Chồng trách vợ cải giả Nguyễn Quốc Du Thơ dài 612 3-8-1927 (khởi đăng) Gái anh hùng nước Nam ? Tiểu thuyết lịch sử 615 19 Aout 1927 Cần hội trừ sức Nguyễn Thái Học Xã luận 618 19 Aout 1927 Học quốc ngữ Đông Hồ Xã luận 622 29 Aout 1927 Bọn niên nước nhà Trần Văn Tuy Xã luận 626 Septembre 1927 Quốc văn nam việt Đông Hồ Xã luận (+ số từ 627 đến 634) 626 Septembre 1927 Dân ta quen thói ỷ lại sao? Trương Văn Thoại Xã luận 629 14 Septembre 1927 Chấn hưng công nghệ Nguyễn Văn Hộ Xã luận (+ số: 630+633) 635 14-10-1927 Cô bán hoa T-L ĐTTT 636 18-10-1927 Chàng thiếu niên T-L ĐTTT 636 18-10-1927 (khởi đăng) Tình dây oan ? Tiểu thuyết Tây Ngọc Diên dịch 638 22-10-1927 Vợ chồng ông chủ bút T-L ĐTTT 640 27 Octobre 1927 Gian nhà rách Phan Thị Bạch Vân thơ 640 27-10-1927 Nợ duyên gì! Nguyễn Mục Tiên ĐTTT 641 29-10-1927 Đại lực sĩ Thanh Thủy ĐTTT 642 1927 Đồng bạc tây đồng bạc pháp Phan Thị Bạch Vân Thơ 642 3-11-1927 Mồ nghĩa sĩ T-L ĐTTT 643 5-11-1927 Gái kén chồng Đặng Lương Tài ĐTTT 645 10-11-1927 Nước đời nỗi T-L ĐTTT 646 15-11-1927 Tình yêu nước Đặng Lương Tài ĐTTT 650 1927 Phụ nữ Việt Nam ta thử lập vài học bổng Phan Thị Bạch Vân Xã luận 651 (khởi đăng) 26-10 (đến 652, 29-11-1927) Mẫu hậu thất tiết T-L Tiểu thuyết 651 26-10-1927 Ơn tri ngộ T-L ĐTTT 479 653 1-12-1927 Đền ơn tri ngộ Đ-L-T ĐTTT 653 1-12-1927 (khởi đăng) Chuyện Tạ Huyền ? Ngô Tất Tố dịch 655 (khởi đăng) 6-12-1927 (đến 679, 7-2-1928) Hồng hoa cương ? Tiểu thuyết Ngơ tất tố dịch 657 10-12-1927 Trách Nguyễn Thị Cảnh ĐTTT dự thi 660 17-12-1927 Gái đâu có gái lăng lồn Đ-L-T ĐTTT 661 20-12-1927 Gái đâu có gái lạ đời Đ-L-T ĐTTT 662 22-12-1927 Đám cưới lạ Nguyễn Thị Cao ĐTTT dự thi 667 Janvier 1928 Về việc lập “nữ quốc dân giáo dục hội” Hoàng Thị Lan Dit Mme Vị Ngã Maison Nam Đoàn Thể, An Trường, Trà Vinh Thơ dài 667 5-1-1928 Vì nghĩa liều Lê Oanh ĐTTT dự thi 668 7-1-1928 Thẹn phấn tủi hồng Lưu Thị Việt Nga ĐTTT dự thi 669 10-1-1928 Phụ nghĩa tào khang B-V ĐTTT dự thi 669 21-1-1928 Phụ nghĩa tào khang Phan Thị Bạch Vân ĐTTT 670 12-1-1928 Tình cốt nhục Nguyễn Thị Công ĐTTT dự thi 671 14-1-1928 (khởi đăng) Chong chung dễ nhường… ? ĐTTT 673 19 Janvier 1928 Cái vấn đề gia đình cách mạng Trần Thị Nhược Lan Xã luận 673 19-1-1928 Một gánh cang thường Nguyễn Thoại Chi ĐTTT 674 21-1-1928 Liệt nữ phục thù Mai Tuyết Cần ĐTTT 675 28 Janvier 1928 Người lo quốc xã hội ngày Lê Trọng Đình Xã luận 675 28-1-1928 Thây bên sông Ngọc Anh ĐTTT 676 31-1-1928 Tại ai? Cao Thị Phi Yên ĐTTT dự thi 677 (khởi đăng) 2-2-1928 (đến 740, 5-7-1928) Huyết lệ hoa Nam Đình Thảm tình tiểu thuyết 677 2-2-1928 Tấm gương trung hiếu Phan Thị Ngọc Sương ĐTTT dự thi 680 Fevrier 1928 Đọc sách Đoan Phủ Xã luận 680 9-2-1928 (khởi đăng) Giấc mộng lầu son ? Tiểu thuyết Ngô Tất Tố dịch 683 16-2-1928 Ai đành phụ nghĩa Trần Quang Nghiệp ĐTTT 692 (khởi đăng) 8-3 (đến 702, 27-3-1928) Duyên trước duyên sau Nguyễn Gia ĐTTT 703 3-4-1928 An năn muộn Yến Tử ĐTTT 704 Avril 1928 Mưu trừ tuyệt nghề xe kéo Phan Thị Bạch Vân Xã luận 480 704 Avril 1928 Vài điều cần ích cho chị em bạn gái Phan Thị Bạch Vân Xã luận 704 5-4-1928 Chuyến xe trưa Trần Quang Nghiệp ĐTTT 706 12 Avril 1928 Nâng cao địa vị phụ nữ Việt Điểu Xã luận (+ số: 709+712) 706 12-4-1928 (khởi đăng) Tủi phận thuyền quyên Trần Quang Nghiệp ĐTTT 709 1928 Kính gửi nhà văn sĩ Phan Thị Bạch Vân Xã luận 709 1928 mừng chị Bạch Vân lấy chồng Tuyết Nga Thơ 712 26 Avril 1928 Cái tục nhiêu vợ Tuyết Nga Xã luận 717 Mai 1928 Nói chuyện chữ quốc ngữ Phan Văn Hữu Thơ dài (+ số 718) 719 12 Mai 1928 Giảm bớt lãng phí Lê Quang Liêm Xã luận (Bùi Thế Mỹ dịch từ Pháp văn) 719 (khởi đăng) 12-5 (đến 720, 15-5-1928) Nông nỗi đâu Trần Quang Nghiệp ĐTTT 721 19 Mai 1928 Có biết nhục đáng quý Nguyễn Thúc Sinh Xã luận (+ số: 722) 721 19-5 đến 725, 31-5-1928 Tấm hình Trần Quang Nghiệp ĐTTT 723 24 Mai 1928 Bệnh chuộng hư vinh đoàn phụ nữ Thoại Kim Châu Xã luận 725 31 Mai 1928 Một thư ông Nguyễn An Ninh Nguyễn An Ninh Xã luận 725 31 Mai 1928 Vấn đề nhân công Đông Pháp Xã luận (+ số: 726) 726 2-6-1928 Đi coi hát vợ Trần Quang Nghiệp ĐTTT 727 Juin 1928 Cái lực xủa nhà văn hào C-D Xã luận 727 Juin 1928 Một người pháp vấn đề du học An Nam Nguyễn Thúc Sinh Xã luận 728 Juin 1928 Nước ta cần phải có sách truyền bá tư tưởng Như Ngọc Xã luận 728 (khởi đăng) 7-6 (đến 729, 9-6-1928) Chọn đá thử vàng Trần Quang Nghiệp ĐTTT 730 12-6 đến 738, 30-6-1928 Giọt lệ hồng nhan Trần Quang Nghiệp Tiểu thuyết 731 14 Juin 1928 Phụ nữ diễn đàn Hoàng Thị Xuân Xã luận 731 14 Juin 1928 Nam kì đất ai? Phiêu Linh Tử Xã luận 481 737 28 Juin 1928 Một thơ em gái gửi cho chị Phan Thị Bạch Vân thơ 741 7-7-1928 (khởi đăng) Thầy trò khám ? Chánh trị tiểu thuyết C-D dịch 743 (khởi đăng) 12-7-1928 Hai bó giấy Trần Quang Nghiệp ĐTTT 745 (khởi đăng) 19-7 (đến 746, 21-7-1928) Xâu chìa khóa ? ĐTTT 748 (khởi đăng) 26-7 (đến 772, 22-9-1928) Tội T-V Tiểu thuyết 754 9-8-1928 Nông nỗi ai? P-V Yến Tử ĐTTT 759 (khởi đăng) 23-8 (đến 764, 4-9-1928) Duyên hội ngộ ? ĐTTT Nguyễn Thị Thùy Đăng dịch 761 28 Aout 1928 Nam âm thi thoại C-D Xã luận 763 Septembre 1928 Cấm sách, sách cấm C-D Xã luận 765 6-9-1928 Ba cô áo trắng Trần Quang Nghiệp ĐTTT 768 13-9 769, 15-9-1928 Tôi nhà nghỉ bãi trường Cậu Hai Thạnh ĐTTT 770 18-9-1928 Chẳng đâu Trần Quang Nghiệp ĐTTT 770 15-9-1928 Chẳng đâu Trần Quang Nghiệp ĐTTT 771 20 Septembre 1928 Bài hành vân Trần Quang Nghiệp Đoản thiên 771 20-9-1928 Bài hành vân Trần Quang Nghiệp ĐTTT 773 25-9-1928 Vì nên nỗi Lê Huy Kha ĐTTT 774 27-9-1928 Một thiên di hận Trần Tuấn Long ĐTTT 774 27-9-1928 Bờ ao ? ĐTTT C-D dịch 775 29 Septembre 1928 Lại nói chuyện thể dục chị em ta Nguyễn Thị Thanh Hà Xã luận 775 29-9-1928 (khởi đăng) Đảng X ? Tiểu thuyết Như Ngọc dịch 775 (khởi đăng) 29-9 (đến 786, 25-10-1928) Hai người phận bạc ? Tiểu thuyết Trần Văn Quý dịch 777 Octobre 1928 Hà nội chánh khí ca C-D chép Xã luận 777 Octobre 1928 Tờ châu tri chánh phủ thơ ông Nguyễn An Ninh Nguyễn An Ninh Xã luận 778 6-10-1928 Cũng chữ tình Trần Tuấn Long Thuật ĐTTT 779 9-10-1928 Mong mỏi Huỳnh Kỳ Liên ĐTTT 780 11 Octobre 1928 Hội kín Nguyễn An Ninh Diệp Văn Kỳ Xã luận 780 11-10-1928 Chước đâu có chước đê hèn H.Thị Xuân Phương ĐTTT 482 781 (khởi đăng) 13-10 (đến 785, 23-10-1928) Vì nghĩa qn Huỳnh Thị Bảo Hịa ĐTTT 785 23 Octobre 1928 Vấn đề cải tạo xã hội khổ muộn phụ nữ thời L-T-T Xã luận 785 23 Octobre 1928 Đôi lời bàn thêm cách ăn mặc thể thao Nguyễn Thị Thanh Hà Xã luận 786 25-10-1928 Tôi học Sài Gòn Cậu Hai Thanh ĐTTT 787 27-10-1928 Cùng bạn quần thoa Trần Tuấn Long ĐTTT 791 10 Octobre 1928 Cái ách nô lệ lối cũ nô lệ lối chị em phụ nữ L-T-T Xã luận 791 10-11-1928 (khởi đăng) Nặng tình ? Tiểu thuyết Tây Vô Danh Thị dịch 793 15-10-1928 Những không ngờ Trần Tuấn Long Thuật ĐTTT 794 17-11-1928 Khạp gạo Lê Hai ĐTTT 795 20-11-1928 Thế lực kim tiền Nguyễn Văn Đăng [Vân Đằng?] ĐTTT 798 13 Novembre 1928 Hội kín Nguyễn An Ninh-có cớ mà thưa? Diệp Văn Kỳ Xã luận 798 27 Novembre 1928 Hội kín Nguyễn An Ninh-lại có bà Nguyễn An Ninh nữa? Đơng Pháp Thời Báo Xã luận 798 27-11-1928 Cảm lời tri kỷ Trần Tuấn Long ĐTTT 799 29-11-1928 Hai giấy xăng Nguyễn Vân Đằng ĐTTT 800 1-12-1928 Một bầu nước Việt Đài ĐTTT 801 6-12-1928 Vậy kỷ niệm Bảy Trần Tuấn Long ĐTTT 803 Decembre 1928 Paul-D có dính dấp với chuyện hội kín Nguyễn An Ninh không? Diệp Văn Kỳ Xã luận 804 11 Decembre 1928 Hội kín Nguyễn An Ninh-một khám lớn Nguyễn Văn Ba Xã luận 804 11-12-1928 Cái bớp phơi Cậu Hai ĐTTT 805 13-12-1928 Vì đâu nên nỗi Huỳnh Công ĐTTT ???28 Juillet 1928 Luận cáh mạng văn học Ngô Tất Tố Xã luận ???4 Aout 1928 Bàn đoản thiên tiểu thuyết T-D Xã luận 483 ... văn yêu nước Nam Bộ đầu kỷ XX Lê Ngọc Thúy 289 THƯ MỤC NGHIÊN CỨU VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI TK. XIX – ĐẦU TK. XX 305 PHỤ LỤC: TUYỂN TẬP VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI TK. XIX. .. VỀ VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI TK. XIX – ĐẦU TK. XX Chương 1: NHỮNG ĐỔI THAY VỀ LỊCH SỬ, XÃ HỘI Ở NAM BỘ VÀ SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC QUỐC NGỮ Những tiền đề văn học quốc ngữ Nam Kỳ đầu. .. tập văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối TK. XIX – đầu TK. XX? ?? Sau cơng trình hy vọng: - Văn học quốc ngữ Nam Bộ có vị trí xứng đáng hơn, giới thiệu chương giáo trình văn học đại học, cao đẳng - Văn học quốc

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(2) Hoài Anh - Thành Nguyên - Hồ Sĩ Hiệp, Văn học Nam Bộ từ đầu đến nửa thế kỷ XX (1900 - 1945), NXB TP HCM, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nam Bộ từ đầu đến nửa thế kỷ "XX (1900 - 1945)
Nhà XB: NXB TP HCM
(3) Trần Văn Giàu - Trần Bạch Đằng - Nguyễn Công Bình (chủ biên), Địa chí văn hoá TP HCM, tập II, Văn học, NXB TP HCM, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn "hoá TP HCM
Nhà XB: NXB TP HCM
(4) Bằng Giang, Văn học quốc ngữ ở Nam Kỳ 1865-1930, NXB Trẻ, TPHCM, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học quốc ngữ ở Nam Kỳ 1865-1930
Nhà XB: NXB Trẻ
(5) Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, NXB ĐH&GDCN, Hà Nội, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930
Nhà XB: NXB ĐH&GDCN
(6) Mã Giang Lân (chủ biên), Quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam 1900 - 1945, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam 1900 - 1945
Nhà XB: NXB Văn hoá - Thông tin
(7) Bùi Đức Tịnh, Những bước đầu của báo chí, tiểu thuyết và thơ mới, NXB TPHCM, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bước đầu của báo "chí, tiểu thuyết và thơ mới
Nhà XB: NXB TPHCM
(8) Huỳnh Văn Tòng, Báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến 1945, NXB TP HCM, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến 1945
Nhà XB: NXB TP HCM
(9) Nguyễn Q. Thắng, Tiến trình văn nghệ miền Nam, NXB An Giang, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình văn nghệ miền Nam
Nhà XB: NXB An Giang

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w