1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học nam bộ 1930 1945

644 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 644
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRỌNG ĐIỂM TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ, BẢO TỒN DI SẢN VĂN HỌC NAM BỘ 1930 - 1945 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.LÊ GIANG Mã số đề tài: B2008-08b-01TĐ Quyết định số: 284/QĐ-ĐHQG-HCM/KHCN Thời gian thực hiện: : 2008 đến 2010 Những người tham gia: (Xem trang sau) TP.HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/ 2011 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Giang Ban biên soạn: ThS Đào Lê Na (Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM) ThS Hồ Khánh Vân (Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM) ThS Lê Ngọc Phương (Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM) TS Lê Ngọc Thuý (Trường Đại học Cần Thơ) TS Lê Thị Thanh Tâm (Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM) ThS Lê Thuỵ Tường Vi (Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM) PGS.TS Lê Tiến Dũng (Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM) ThS Lưu Hồng Sơn (Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ) PGS.TS Nguyễn Công Lý (Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM) 10 ThS Nguyễn Thị Phương Thuý (Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM) 11 PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân (Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM) 12 ThS Phan Mạnh Hùng (Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM) 13 NNC Trần Ngọc Hồng (Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM) 14 TS Võ Văn Nhơn (Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM) Với tham gia tác giả: ThS Lê Sĩ Đồng (ĐH Thủ Dầu Một) 11 ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích (Đài TNNDTP) PGS.Lưu Khánh Thơ (Viện Văn học) 12 ThS.Nguyễn Trọng Nhân TS.Nguyễn Đức Mậu (Viện Văn học) 13 ThS Phan Thị Kiên (Bình Dương) PGS.Nguyễn Hữu Sơn (Viện Văn học) 14 TS.Phạm Xuân Thạch (ĐHKHXH&NV HN) NNC.Nguyễn Q.Thắng (ĐHSP HCM) 15 TS.Trần Hải Yến (Viện Văn học) PGS TS Nguyễn Đăng Điệp (VVH) 16 ThS Trần Văn Trọng (Viện Văn học) PGS Nguyễn Thành Thi(ĐHSPHCM) 17 ThS Trương Hồng Diễm (ĐH Cần Thơ) 10 PGS.Nguyễn Thị Bích Thu (Viện Văn học) 18 NNC Trương Ngọc Tường (Nhà NC tự do) Và cộng tác viên tư liệu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 16 Những đóng góp đề tài 17 Cấu trúc đề tài 18 QUYỂN I: TỔNG LUẬN VỀ VĂN HỌC NAM BỘ 1930 – 1945 Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Chương 1: ĐỜI SỐNG VÀ VĂN HỌC NAM BỘ 1930 – 1945 Lịch sử xã hội Nam Bộ 1930-1945 Phan Mạnh Hùng 20 Báo chí, xuất Nam Bộ 1930-1945 Lưu Hồng Sơn 26 Sự xuất nhóm văn thi sĩ Nam Bộ 1930-1945 Đoàn Lê Giang 32 Chương 2: THƠ MỚI NAM BỘ 1930 -1945 Đoàn Lê Giang 44 Chương 3: TIỂU THUYẾT NAM BỘ 1930-1945 Trần Ngọc Hồng, Phan Mạnh Hùng, 63 Chương 4: KÝ NAM BỘ 1930 -1945 Đoàn Lê Giang, Lê Thuỵ Tường Vy 80 Chương 5: KỊCH BẢN CẢI LƯƠNG NAM BỘ 1930-1945 Võ Văn Nhơn, Đào Lê Na 98 Chương 6: LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC NAM BỘ 1930-1945 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Hồ Khánh Vân, Lê Ngọc Phương 150 Phần 2: NHỮNG TÁC GIẢ TIÊU BIỂU Hồ Biểu Chánh Nguyễn Hữu Sơn, Phan Mạnh Hùng 190 Phan Khôi Nguyễn Thị Thanh Xuân 216 Đông Hồ Võ Văn Nhơn 224 Mộng Tuyết Võ Văn Nhơn 232 Nguyễn Thị Manh Manh Đoàn Lê Giang 239 Lư Khê Nguyễn Đăng Điệp 252 Hồ Văn Hảo Lê Thị Thanh Tâm 257 Nguyễn Thới Xuyên Nguyễn Đức Mậu 266 Phạm Minh Kiên Nguyễn Công Lý 279 10 Việt Đông Lê Ngọc Thuý 298 11 Nguyễn Bửu Mọc Lê Thụy Tường Vy 326 12 Cẩm Tâm Nguyễn Thành Thi, Nguyễn Thị Ngọc Bích 337 13 Đào Thanh Phước Lưu Khánh Thơ 367 14 Gabriel Võ Lộ Phạm Xuân Thạch 372 15 Huỳnh Quang Huê Nguyễn Thị Bích Thu 382 16 Nguyễn Bá Thời Trần Hải Yến 390 17 Ngọc Sơn Trần Văn Trọng 408 18 Phi Vân Trương Hồng Diễm 416 19 Trúc Hà Nguyễn Thị Phương Thúy 439 20 Thiếu Sơn Nguyễn Thị Thanh Xuân 454 21 Kiều Thanh Quế Nguyễn Hữu Sơn, Phan Mạnh Hùng 472 22 Phan Văn Hùm Nguyễn Q.Thắng 473 23 Ca Văn Thỉnh Nguyễn Công Lý, Lê Sĩ Đồng 517 KẾT LUẬN 530 THƯ MỤC VĂN HỌC TRÊN BÁO CHÍ NAM BỘ 1930-1945 Đồn Lê Giang, Lưu Hồng Sơn, Nguyễn Trọng Nhân 532 THƯ MỤC NGHIÊN CỨU VĂN HỌC NAM BỘ 1930-1945 Đoàn Lê Giang, Phan Mạnh Hùng 634 PHỤ LỤC 640 - Thuyết minh đề cương đề tài - Quyết định giao nhiệm vụ - Hợp đồng thực nhiệm vụ KHCN - Biên nghiệm thu cấp sở - Kết Hội thảo tọa đàm - Danh mục báo, sách công bố đề tài - Danh mục đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ thông qua đề tài QUYỂN II: TUYỂN TẬP VĂN HỌC NAM BỘ 1930 – 1945 Hồ Biểu Chánh Phan Khôi Đông Hồ Mộng Tuyết Nguyễn Thị Manh Manh Lư Khê Hồ Văn Hảo Nguyễn Thới Xuyên Việt Đông 10 Nguyễn Bửu Mộc 11 Cẩm Tâm 12 Đào Thanh Phước 13 Huỳnh Quang Huê 14 Nguyễn Bá Thời 15 Ngọc Sơn 16 Phan Huấn Chương 17 Phi Vân 18 Trúc Hà 19 Thiếu Sơn 20 Kiều Thanh Quế 21 Phan Văn Hùm 22 Ca Văn Thỉnh PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Văn học quốc ngữ Nam Bộ hình thành từ cuối TK.XIX, đạt nhiều thành tựu quan trọng, phận tiên phong văn học dân tộc – có hàng chục tác gia, hàng trăm tiểu thuyết từ miền khác đất nước chưa biết “tiểu thuyết” Những tên tuổi lớn văn học quốc ngữ Nam Bộ là: Trần Chánh Chiếu- nhà văn tân Nam Bộ; Lương Khắc Ninh – nhà báo tân; Hồ Biểu Chánh- nhà tiểu thuyết xã hội-đạo lý cự phách; Trương Duy Toản- nhà văn mở đầu cho tiểu thuyết TK.XX; Lê Hoằng Mưu – nhà văn thử nghiệm độc đáo; Nguyễn Chánh Sắc- nhà tiểu thuyết võ hiệp, nhà dịch thuật truyện Tàu trứ danh; Tân Dân Tử- nhà tiểu thuyết lịch sử hàng đầu; Bửu Đình- nhà văn hồng tộc u nước; Phú Đức- nhà văn trinh thám; Trần Quang Nghiệp- nhà văn thể loại truyện ngắn; Sơn Vương- “nhà văn tướng cướp” v.v Hàng chục nhà văn với hàng trăm tác phẩm xây dựng móng đầu tiên, từ phát triển miền Bắc, miền Trung, tạo thành tòa lâu đài văn học TK.XX, khẳng định sức sống mãnh liệt dân tộc Từ năm 1930 trở đi, văn học nước khởi sắc với hai tượng đáng ý: (1) Phong trào Thơ khởi từ tờ Phụ nữ tân văn Sài Gòn nhà văn- học giả Phan Khơi nữ sĩ Manh Manh người Gị Cơng đứng đầu; (2) Nhóm Tự lực văn đồn thành lập Hà Nội Nhất Linh, Khái Hưng đứng đầu Mặc dù khơng cịn giữ vai trị tiên phong trước, văn đàn xuất nhà văn lớn hệ mới: Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao…, văn học Nam Bộ tiếp tục tiến triển Các nhà văn đàn anh văn học Nam Bộ tiếp tục sáng tác, sáng tác khỏe có nhiều thành tựu đáng kể: Hồ Biểu Chánh tiếp tục sáng tác tiểu thuyết xã hội-đạo lý xuất sắc; Tân Dân Tử, Phạm Minh Kiên trở thành nhà văn hàng đầu tiểu thuyết lịch sử; Phú Đức, Nguyễn Thế Phương dẫn đầu tiểu thuyết trinh thám-vụ án, Việt Đông thành lập “Việt Đông văn tập” xuất hàng tuần để cạnh tranh với “Tiểu thuyết Thứ Bảy” “Tiểu thuyết Thứ Năm” Hà Nội… Bên cạnh đó, nhiều gương mặt xuất hiện: Nữ sĩ Manh Manh, người làm chấn động văn đàn với viết diễn thuyết ủng hộ, bảo vệ Thơ Mới công Thơ cũ; Đông Hồ, Mộng Tuyết, Lư Khê, Hồ Văn Hảo, Khổng Dương, Sơn Khanh… nhà Thơ Mới Nam Bộ tiêu biểu; Nguyễn Thới Xuyên, Đào Thanh Phước, Gabriel Võ Lộ, Huỳnh Quang Huê…nổi lên nhà tiểu thuyết xã hội; Trần Quang Nghiệp – ông vua truyện ngắn; Cẩm Tâm (tác giả tiểu thuyết Sóng tình), Phan Huấn Chương (tác giả Hịn máu bỏ rơi)…là nhà văn thành danh qua thi tiểu thuyết báo Đuốc nhà Nam… Sự trưởng thành văn học Nam Bộ đánh dấu xuất nhà nghiên cứu phê bình văn học chuyên nghiệp: Thiếu Sơn, Trúc Hà, Kiều Thanh Quế, Phan Văn Hùm, Ca Văn Thỉnh…Nửa đầu thập niên bốn mươi lộ nhà văn đầy tài giải thưởng lớn văn học: Phi Vân với tập “phỏng (sic) tiểu thuyết” đầy ắp chất thực đất người Nam Bộ: Đồng quê; với ông sau ông chút là: Thẩm Thệ Hà, Huỳnh Văn Nghệ…những nhà văn nhà thơ thuộc hệ bắc cầu trước 1945 với sau 1945 Theo thống kê ban đầu, tác giả có tác phẩm xuất từ 1930 đến 1945 lưu lại đến lên đến 160 người Văn học Nam Bộ 1930 – 1945 phận máu thịt văn học Việt Nam, phần đời sống tinh thần, tâm hồn người Việt Nam Bộ Từ trước đến nay, việc nghiên cứu mảng văn học chưa ý nhiều 10 68 Vi Ta Tình xưa 11-12 Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (tiếp theo) 15 -16 Nguyễn Văn Quí Tây Phương hiệp sĩ (tiếp theo) 17-18 Truyện ngắn Tiểu thuyết 1944 Tiểu thuyết (dịch) 69 70 Thiếu Sơn Hoa mai ngày tết 19-20 N.T.N Lòng trẻ 10-11 Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (tiếp theo) 15-16 Nguyễn Văn Quí Tây Phương hiệp sĩ (tiếp theo) 17-18 Đoản thiên tiểu thuyết 1944 Truyện ngắn Tiểu thuyết 1944 Tiểu thuyết (dịch) 71 Liễu Chi Sau hàng dừa 9-10 Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (tiếp theo) 15-16 Nguyễn Văn Quí Tây Phương hiệp sĩ (tiếp theo) 17-18 Truyện ngắn Tiểu thuyết 1944 Tiểu thuyết (dịch) Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (tiếp theo) 15-16 72 Tiểu thuyết Tiểu thuyết Nguyễn Văn Quí Tây Phương hiệp sĩ (tiếp theo) 1944 17-18 (dịch) Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (tiếp theo) 15-16 Tiểu thuyết 73 1944 Tiểu thuyết Nguyễn Văn Quí Tây Phương hiệp sĩ (tiếp theo) 17-18 (dịch) 630 74 Cảnh Đức Mưa chiều Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (tiếp theo) 15-16 Nguyễn Văn Quí Tây Phương hiệp sĩ (tiếp theo) 17-18 Truyện ngắn Tiểu thuyết 1944 Tiểu thuyết (dịch) Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (tiếp theo) 15-16 75 Tiểu thuyết Tiểu thuyết Nguyễn Văn Quí Tây Phương hiệp sĩ (tiếp theo) 1944 17-18 (dịch) 76 Bội Chi Trái bóng vàng giọt máu 11 Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (tiếp theo) 15-16 Nguyễn Văn Quí Tây Phương hiệp sĩ (tiếp theo) 17-18 Truyện ngắn (dịch) Tiểu thuyết 1944 Tiểu thuyết (dịch) 77 Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (còn tiếp) 15-16 Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (tiếp theo) 15-16 Tiểu thuyết 78 Tiểu thuyết Nguyễn Văn Quí Tây Phương hiệp sĩ (tiếp theo) 1944 1944 17-18 (dịch) 79 Cơng Minh Ơng Lang thể thao 12-13 Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (tiếp theo) 15-16 Nguyễn Văn Quí Tây Phương hiệp sĩ (tiếp theo) Truyện ngắn Tiểu thuyết 1944 Tiểu thuyết 17 (dịch) Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (tiếp theo) 15-16 Tiểu thuyết 80 1944 Nguyễn Văn Quí Tây Phương hiệp sĩ (tiếp theo) 631 17-18 Tiểu thuyết (dịch) Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (tiếp theo) 1516 81 Tiểu thuyết Tiểu thuyết Nguyễn Văn Quí Tây Phương hiệp sĩ (tiếp theo) 1944 17-18 (dịch) Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (tiếp theo) 15-16 Nguyễn Văn Quí Tây Phương hiệp sĩ (tiếp theo) 17-18 Tiểu thuyết Tiểu thuyết (dịch) 82 1944 Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (tiếp theo) 15-16 Nguyễn Văn Quí Tây Phương hiệp sĩ (tiếp theo) 17-18 Tiểu thuyết Tiểu thuyết (dịch) Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (tiếp theo) 15-16 83 84 Nguyễn Văn Quí Tây phương hiệp sĩ (tiếp theo) 17-18 Bội Chi Huyết Hoa 10-12 Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (tiếp theo) 15-16 Nguyễn Văn Quí Tây Phương hiệp sĩ (tiếp theo) 17-18 Tiểu thuyết Tiểu thuyết 1944 dịch Truyện ngắn (dịch) Tiểu thuyết 1944 Tiểu thuyết (dịch) Hồ Biểu Chánh Mẹ ghẻ ghẻ (tiếp theo) Nguyễn Văn Quí Tây Phương hiệp sĩ (tiếp theo) 8- 85 Tiểu thuyết Tiểu thuyết 13-14 (dịch) 632 1944 THƯ MỤC NGHIÊN CỨU VĂN HỌC NAM BỘ 1930-1945  SÁCH HOÀI ANH, THÀNH NGUYÊN, HỒ SĨ HIỆP: Văn học Nam Bộ từ đầu đến TK.XX (1900-1954), NXB.TP.HCM, 1988 HOÀI ANH, HỒ SĨ HIỆP: Những danh sĩ miền Nam – NXB.Tổng hợp Tiền Giang, 1999 HOÀI ANH: Chân dung văn học - tiểu luận phê bình, NXB.Hội nhà văn, 2001 NGUYỄN KIM ANH, VŨ NGỌC, HÀ THANH VÂN, HOÀNG TÙNG: Thơ văn nữ Nam Bộ TK.XX, NXB.TP.HCM, 2002 NGUYỄN KIM ANH chủ biên: Tiểu thuyết Nam Bộ cuối TK.XIX đầu TK.XX , NXB.Đại học Quốc gia TP.HCM, 2004 VŨ TUẤN ANH, BÍCH THU (chủ biên): Từ điển tác phẩm văn xuôi VN (từ cuối TK.XIX đến 1945), NXB.Văn học, HN, 2001 HỒNG CHƯƠNG: 120 năm báo chí VN, NXB.TP.HCM, 1985 CLAUDINE SALMON nhiều người khác: Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc châu Á (từ TK.XVII-TK.XX), Trần Hải Yến dịch, NXB.KHXH, H.2004 PHAN CỰ ĐỆ: Tiểu thuyết VN đại, NXB.Đại học Trung học chuyên nghiệp, H.1978 10 PHAN CỰ ĐỆ chủ biên: Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, H 2004 11 BẰNG GIANG: Mảnh vụn văn học sử, Chân Lưu xuất bản, S.1974 12 BẰNG GIANG: Sai Côn cố sự, NXB.Văn học, 1994 13 TRẦN VĂN GIÁP- NGUYỄN TƯỜNG PHƯỢNG- NGUYỄN VĂN PHÚ- TẠ PHONG CHÂU: Lược truyện tác gia Việt Nam, tập 2- tác gia sách chữ La-tinh (từ đầu kỉ XX đến 1945), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1972 633 14 TRẦN VĂN GIÀU, TRẦN BẠCH ĐẰNG, NGUYỄN CÔNG BÌNH chủ biên: Địa chí văn hóa TP.HCM, (tập 2), NXB.TP.HCM, 1998 15 DƯƠNG QUẢNG HÀM: Việt nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu tái bản, S.1968 16 NGUYỄN VĂN HẦU: Chí sĩ Nguyễn Quang Diêu, Xây dựng, SG, 1964 17 ĐỖ QUANG HƯNG: Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 18 DIỆP VĂN KỲ : Chế độ báo giới Nam Kỳ, SG, 1938 19 MỘC KHUÊ : Ba mươi năm văn học, Tân Việt xb, HN, 1941 20 NGUYỄN KHUÊ: Chân dung Hồ Biểu Chánh, NXB.Lửa thiêng, S.1974 21 THANH LÃNG: Biểu lãm văn học cận đại (1862-1945), tập 1, NXB.Tự do, S.1958 22 THANH LÃNG: Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Q.Thượng, Hạ, Trình bày xb, SG.1967 23 MÃ GIANG LÂN: Quá trình đại hóa văn học VN 1900-1945- NXB.Văn hóa thơng tin, H.2000 24 CAO XUÂN MỸ tuyển chọn: Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX (Mai Quốc Liên giới thiệu), tập, Trung tâm Quốc học NXB.Tổng hợp TP.HCM xuất bản, tập 1: 1999, tập 2: 2000 25 PHẠM THẾ NGŨ: Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3: Văn học VN đại 1865-1945), Quốc học tùng thư, SG, 1963; 1964; 1966 26 VƯƠNG TRÍ NHÀN (sưu tầm biên soạn), Khảo tiểu thuyết Những ý kiến, quan niệm tiểu thuyết trước 1945, NXB Hội nhà văn, 1996 27 HOÀNG NHÂN: Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại, NXB Mũi Cà Mau, 1998 634 28 NHIỀU TÁC GIẢ: Từ điển văn học, tập, NXB.KHXH, HN, 1983, 1984 29 NHIỀU TÁC GIẢ: Từ điển văn học (Bộ mới), NXB.Thế giới, HN, 2004 30 NHIỀU TÁC GIẢ: Tổng tập văn học Việt Nam, NXB.KHXH, HN 31 NHIỀU TÁC GIẢ: Tuyển tập văn học chữ viết Bến Tre: từ khởi thủy đến 1975, NXB.KHXH, 1996, 561 tr, TVQG HN Số đăng ký bản: Vv96.02705, Vv96.02706 (Phan Thanh Giản, Phan Văn Trị, Phan Ngọc Tòng, Trương Gia Mô, Trương Vĩnh Ký, Lương Khắc Ninh, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Văn Vinh…) 32 NHIỀU TÁC GIẢ: Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB.Văn học 2003, Quyển I, tập 3: Văn xuôi đầu kỷ 33 NHIỀU TÁC GIẢ: Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB.Văn học 2003, Quyển I, tập 4: Văn xuôi đầu kỷ 34 NHIỀU TÁC GIẢ: Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB.Văn học 2003, Quyển I, tập 5: Tiểu thuyết trước 1945 35 NHIỀU TÁC GIẢ: Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB.Văn học 2001, Quyển II, tập 1: Truyện ngắn trước 1945 36 NHIỀU TÁC GIẢ: Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB.Văn học 2003, Quyển V, tập I: Văn nghị luận 37 Tạp chí Nghiên cứu văn học (Sài Gòn) số 136 (15-9-1971): số đặc biệt Phú Đức 38 VŨ NGỌC PHAN: Nhà văn đại, Tân Dân xb, H.1944 39 KIỀU THANH QUẾ: Cuộc tiến hóa văn học VN, Hoa tiên xuất bản, SG, 1968 40 THIẾU SƠN: Phê bình cảo luận, Editions Nam Ký (17 Bd Francis GarnierHN), 1933 41 THIẾU SƠN: Những văn nhân khách thời, in lần 1, NXB Lao Động, H., 1993, 293 tr NXB.CAND, H tái bản, 2006 635 42 LÊ VĂN SIÊU: Văn học thời kháng Pháp 1858-1945, TRí đăng xb, SG, 1974 43 BÙI ĐỨC TỊNH: Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ mới, Lửa thiêng xb, S.1974; NXB.TP.HCM 1992, tái 2002 44 NGUYỄN Q.THẮNG: Tiến trình văn nghệ miền Nam, NXB.An Giang, 1990 45 NGUYỄN Q.THẮNG: Từ điển tác gia Việt Nam, NXB.Văn hóa thơng tin, H.1999 46 NGUYỄN Q.THẮNG (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu), Tuyển tập Vương Hồng Sển, Nxb Văn học, 2002 47 NGUYỄN Q.THẮNG: Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, NXB Văn học, 2007, tập 1, tập 2, tập 3, tập 48 TRÀNG THIÊN: Tiểu thuyết đại, Thời xb, SG, 1963 49 NGUYỄN NGỌC THIỆN (chủ biên)- NGUYỄN THỊ KIỀU ANH- PHẠM HỒNG TOÀN: Văn học Việt Nam đại- Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900-1945), tập 1, NXB Văn học, Hà Nội, 1997 50 LÊ NGỌC THÚY: Đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối TK.XIX – đầu TK.XX vào tiến trình đại hóa văn học VN, Luận án TS ngữ văn, Trường ĐHSP TP.HCM, 2002 51 HUỲNH VĂN TÒNG: Lịch sử báo chí Việt Nam, Trí đăng xb, SG, 1973 52 PHẠM VIỆT TUYỀN: Văn học miền Nam, Khai trí xb, SG, 1965 53 LÊ PHONG TUYẾT, Những tác động tích cực việc giới thiệu Văn học Pháp Việt Nam trước 1945 (Trích: Nhìn lại Văn học Việt Nam kỷ XX, Viện văn học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, Tr.1031 – 1045) 54 NGUYỄN VĂN TRUNG: Những văn xuôi quốc ngữ – Thầy Phiền Nguyễn Trọng Quản, Trường ĐHSP TP.HCM, 1992 636 55 NGUYỄN VĂN TRUNG: Chữ, văn quốc ngữ hồi đầu thuộc Pháp, Nam Sơn xb, S.1974 56 NGUYỄN THỊ THANH XUÂN: Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1930-1945), Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, 2004 57 NGUYỄN VĂN XUÂN: Khi lưu dân trở lại, Thời Mới xb., S.1968 58 NGUYỄN KHẮC XUYÊN: Những tác phẩm ca dao tục ngữ xuất trước kỷ, (?) xuất 1997 59 CHIM HẢI YẾN: Lược thảo phong trào văn chương Nam Kỳ (1865-1942), Kỷ yếu Hội Khuyến học Nam Kỳ, Nhà in An Ninh SG, 1957  TẠP CHÍ SAU 1975 Viết tắt: TCVH: Tạp chí văn học TC KHXH : Tạp chí Khoa học xã hội (của Viện KHXH TP.HCM) VŨ TUẤN ANH, Nghiên cứu văn học đại tiến trình văn học nửa kỷ qua, Tạp chí Văn học, số 11, năm 2003 VŨ TUẤN ANH, BÍCH THU (chủ biên), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (từ cuối kỷ XIX đến 1945), NXB Văn học, Hà Nội 2001 NGUYỄN KIM ANH: Về tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ số bút nữ VN, TC KHXH số 5/2003 NHAN BẢO: Anh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam, TCVH số 9/1998, trang 37-43 NGUYỄN THỊ BÌNH, Một vài đặc điểm tiểu thuyết mới, Tạp chí Văn học, số 6, năm 1999 637 TƠN THẤT DỤNG: Thể loại tiểu thuyết quan niệm nhà văn Nam Bộ năm đầu TK.XX, TCVH số 2/1993 ĐẶNG ANH ĐÀO: Gió Đơng gió Tây: ảnh hưởng giao thoa văn học VN đại, TCVH số 5/2001 PHAN CỰ ĐỆ: Những bước tổng hợp văn học VN TK.XX, TCVH số 10/2001 ĐOÀN LÊ GIANG: Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối TK.XIX đến 1945 – thành tựu triển vọng nghiên cứu, Tạp chí Nghiên cứu văn học số / 2006, tr.3 10 TRẦN ĐÌNH KHƠI, Nghĩ văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 10, năm 2001 11 PHONG LÊ, Trên q trình đại hóa văn học Việt Nam vào nửa đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học, số 1/2001, trang 11-16 12 PHONG LÊ: Phác thảo buổi đầu văn xuôi quốc ngữ, TCVH số 11/2001, trang 1524 13 PHONG LÊ: Thời kỳ 1900-1932 chuyển giao từ văn học trung đại sang văn học đại, TCVH số 8/2002, trang 3-6 14 PHONG LÊ: Văn học năm 20 (TK.XX) – phòng chờ cho bước chuyển giai đoạn sau năm 1932, TCVH số 5/2002 15 VÕ VĂN NHƠN: Con đường đến với tiểu thuyết đại hai nhà văn tiên phong Nam Bộ, TCVH số 3/2000 16 HUỲNH THỊ LAN PHƯƠNG: Đời sống văn hóa nông thôn Nam Bộ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Tạp chí Nghiên cứu văn học số / 2006, tr.36 17 C.SCHAFFER JOHN, THẾ UYÊN: Tiểu thuyết xuất Nam Kỳ, TCVH số 8/1994 18 TRẦN HỮU TÁ: Nghĩ buổi bình minh tiểu thuyết Nam Bộ, TCVH số 12/2000 638 19 TRẦN HỮU TÁ: Tiểu thuyết Nam Bộ chặng đầu tiến trình đại hố văn học Việt Nam, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 309/1999, trang 33-37 20 BÍCH THU: Tiểu thuyết VN q trình đại hóa văn học nữ đầu TK.XX, TCVH số 4/2001 21 TRẦN NGỌC VƯƠNG- PHẠM XUÂN THẠCH: Văn học dịch tiến trình cậnhiện đại hố văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, Tạp chí Văn học, số 2/1999, trang 43-52 22 NGUYỄN THỊ THANH XUÂN: Phú Đức - mẫu hình nhà văn Nam Bộ đặc biệt đầu TK.XX, Tạp chí Nghiên cứu văn học số / 2006, tr.16 23 www.hobieuchanh.com 24 Namkyluctinh.org  TẠP CHÍ MIỀN NAM TRƯỚC 1975 HUỲNH PHAN ANH: Ghi nhận Hồ Biểu Chánh, Văn, 15-4-1967, 80, SG NGUYỄN THẾ ANH: Nghiên cứu Việt Nam, niên san 1973, tập I : “Bản quy chế giáo dục năm 1906 dẫn đến định dạy chữ quốc ngữ miền Bắc” Quyết định Hội đồng hoàn thiện giáo dục xứ họp ngày 11-4-1906 tồn quyền P.Beau khia mạc có chứng kiến Thành Thái (dẫn theo Bằng GiangVHQN NK, tr.241 PHONG CẦM: Nhà văn Hồ Biểu Chánh, Phổ thông, 1-1958, 4, SG THANH LÃNG: Tưởng niệm Hồ Biểu Chánh, Văn, 15-4-1967, 80, SG BÌNH NGUYÊN LỘC: Biến cố cầu Hồ Biểu Chánh, Văn, 15-4-1967, SG SƠN NAM: Nghĩ Hồ Biểu Chánh, Văn, 16-6-1967, 80, SG ĐẶNG VĂN NHÂN: Bửu Đình, văn sĩ, chiến sĩ cách mạng, Phổ thông, 7/ 1959, SG 639 ĐÔNG HỒ LÂM TẤN PHÁC: Hồ Biểu Chánh, nhà văn bạch thoại miền Nam, Văn, 15-4-1967, SG ĐÔNG HỒ LÂM TẤN PHÁC: Hồ Biểu Chánh, nhà văn viết siêng năng, Văn, 15-4-1967, SG 10 THIẾU SƠN: Nhớ Hồ Biểu Chánh, Văn, 15-4-1967, 80, SG 11 PHẠM CƠN SƠN: Chúng ta tìm hiểu cụ Hồ Biểu Chánh, Văn nghệ tập san, 12-1955, 8, SG 12 Tạp chí Nghiên cứu văn học số 136 (15-9-1971): số đặc biệt Phú Đức 13 NGUYỄN VĂN XUÂN: Một trăm năm văn học quốc ngữ, Văn, mới, 11-1967, 1, SG PHỤ LỤC 640 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, SÁCH CÔNG BỐ CỦA ĐỀ TÀI “Khảo sát, Đánh giá, Bảo tồn Di sản Văn học Nam Bộ 1930-1945” STT 10 11 TÊN BÀI Văn học Nam Bộ 19321945 – nhìn tồn cảnh Tiểu thuyết viết Lý Cơng Uẩn Phạm Minh Kiên cảm hứng dân tộc tiểu thuyết lịch sử Nam Kỳ trước 1945 Các chí sĩ Đơng du Nam Kỳ hoạt động Nhật Bản TÁC GIẢ Lê Giang (Đoàn Lê Giang) Lê Giang (Đồn Lê Giang) Lê Giang (Đồn Lê Giang) TẠP CHÍ MÃ SỐ TC Nghiên cứu ISSN văn học 18592856 Kỷ yếu HT Thành phố Hồ Chí Minh hướng 1000 năm Thăng Long- Hà Nội HTQT “Nhật Bản tiểu vùng Mekong – mối quan hệ lịch sử” Nguyễn Thị HT Đồng Thanh Xuân sông Cửu Long, thực trạng giải pháp, Phú Đức, mẫu hình Nguyễn Thị TC Nghiên cứu ISSN nhà văn Nam Bộ đặc biệt Thanh Xuân văn học 1859đầu kỷ XX 2856 Thiếu Sơn, nhà văn Nguyễn Thị Thiếu Sơn, trực Thanh Xuân Nghệ thuật vị nhân sinh Nhà văn Trúc Hà – Võ Văn Bình luận văn “Hà Tiên tứ tuyệt” Nhơn – Ng học, Niên giám Thị Phương 2009 Thúy Văn học dịch Nam Bộ Võ Văn TC Phát triển ISSN cuối kỷ XIX đầu kỷ Nhơn khoa học 1859XX công nghệ 0218 Tiểu thuyết hành động Võ Văn TC Khoa học ISSN vào đầu kỷ XX Nam Nhơn Xã hội 1859Bộ 0136 Đơng Hồ - Nhà văn hóa Võ Văn Nam nhìn Nam Nhơn từ văn hóa, văn học ngôn ngữ, Một nhà văn nữ Nam Bộ Võ Văn Nam nhìn tranh đấu cho nữ quyền Nhơn từ văn hóa, Chữ quốc ngữ, báo chí, cơng chúng văn học Nam Bộ đầu kỷ XX 641 Số TC Số 12 năm 2011 trang 19 NXB Tổng hợp TP.HCM, 2010 920 Tr.ĐH KHXH NV – ĐHQG TP.HCM10 /2010 NXB ĐHQG TP HCM, 2006 199 Số 2006 16 NXB Giáo dục, 2009 NXB Văn hóa Sài Gòn, 2009 292 Số 13, năm 2010 Số (154) 2011 28 NXB KHXH, 2011 86 NXB KHXH, 290 vào đầu kỷ XX 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Việt Đông: bút văn xuôi tự đa Nguyễn Công Lý Văn học quốc ngữ Nam Bộ đầu kỷ XX: Mấy ghi nhận tiểu thuyết tâm lý xã hội – tình Hồng Minh Tự Phan Thị Bạch Vân Tinh thần phụ nữ Sương Nguyệt Anh- nữ sĩ, nữ chủ bút tài hoa trí tuệ Nguyễn Cơng Lý Kiều Thanh Quế nhà nghiên cứu phê bình văn học Tiểu thuyết Nam Bộ viết Thăng Long – Hà Nội Phan Mạnh Hùng Những vấn đề văn học đại chúng: so sánh tiểu thuyết feuilleton Nam Bộ trước 1945 tiểu thuyết chương hồi Tân Dân Tử tiểu thuyết lịch sử ông Phan Mạnh Hùng Lê Thị Thanh Tâm Lê Thị Thanh Tâm Phan Mạnh Hùng Phan Mạnh Hùng Trúc Hà, nhà văn Hà Tiên Nguyễn Thị khởi nghiệp đất Hà Phương thành Thúy văn học ngôn ngữ TC Nghiên cứu ISSN văn học 18592856 Bình luận văn ISSN học – TC ĐH 1859Sài Gịn 3208 Tập san KHXH&NV Nam Bộ nhìn từ văn hóa, văn học ngơn ngữ TC Nghiên cứu văn học ISSN 1859 2856 TC Nghiên cứu ISSN văn học 1859 2856 Tạp san Khoa học Xã hội Nhân văn Bình luận văn học – TC ĐH Sài Gịn Tạp chí Nhà văn 642 ISSN 18593208 2011 Số năm 2011 64 Niên giám 2011 138 36 tháng 2006 Nxb KHXH, 2011 20 271 Số 3/ 2007 68 Số 1/ 2011 66 Số 12/ 2011 12 Niên giám 2011 69 Số 11.2010 66 DANH MỤC ĐÀO TẠO THẠC SĨ, TIẾN SĨ THÔNG QUA ĐỀ TÀI STT TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Tiểu thuyết Nam Bộ từ 1930 đến 1945: Đặc điểm thành tựu Cuộc đời nghiệp văn học Nam Đình Nguyễn Thế Phương Đóng góp Nguyễn Chánh Sắt tiến trình văn học Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Tìm hiểu sáng tác văn học giải thưởng báo chí Nam Bộ trước năm 1945 Sáng tác văn học số tờ báo xuất Sài Gòn từ 1932 đến 1945 Nghệ thuật tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu Sự nghiệp văn học Phan Khôi LUẬN VĂN / LUẬN ÁN NGƯỜI THỰC HIỆN CHUYÊN NĂM NGÀNH Luận văn ThS Phan Mạnh Hùng Văn học Việt Nam 20032006 PGS.TS Lê Giang Luận văn ThS Phan Thị Kiên Văn học Việt Nam 20042007 PGS.TS Lê Giang Luận văn ThS Trần Thị Lan Văn học Việt Nam 20042007 PGS.TS Lê Giang Luận văn ThS Phạm Thị Tuyết Vân Văn học Việt Nam 20062009 PGS.TS Lê Giang Luận văn ThS Nguyễn Trọng Nhân Văn học Việt Nam 20052008 PGS.TS Lê Giang Luận văn ThS Luận văn ThS Nguyễn Thị Dinh Vũ Thị Kim Chung Văn học Việt Nam Văn học Việt Nam 20082011 20082011 Văn xuôi nữ Nam Bộ đầu kỷ XX Luận văn ThS Nguyễn Thị Bé Hai Kịch cải lương Nam trước năm 1945 Luận văn ThS Đào Lê Na Tiểu thuyết tuần báo "Nam Kỳ địa phận" (1908-1945) 11 Cuộc đời nghiệp văn học Ca Văn Thỉnh 12 Tìm hiểu tiểu thuyết truyện ngắn nữ sĩ Luận văn ThS Huỳnh Thị Thu Thúy Văn học VN 20032006 Luận văn ThS Lê Sỹ Đồng Văn học VN 20052008 Luận văn ThS Nguyễn Thị Ngọc 10 643 Văn học VN Văn học Việt Nam Văn học Việt Nam 20032006 20082011 20082011 NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS Lê Giang PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân TS Nguyễn Thị Bạch Tuyết, TS Võ Văn Nhơn PGS.TS Nguyễn Công Lý PGS.TS Nguyễn Công Lý PGS.TS Nguyễn Thành 13 14 15 16 17 18 Cẩm Tâm LUẬN ÁN TIẾN SĨ Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Bộ giai đoạn cuối kỷ XIX đến 1932 Khuynh hướng thơ ca yêu nước-cách mạng văn học Nam Bộ nửa đầu TK.XX Văn học Phật học báo chí Phật giáo Việt Nam trước 1945 Phiên dịch học dịch văn học phương Tây Nam Bộ nửa đầu TK.XX Lý luận phê bình văn học báo chí Nam Bộ 1932-1945 Văn học Nam Bộ nửa đầu TK.XX từ nhìn phê bình nữ quyền Bích Thi Luận án TS Phan Mạnh Hùng Văn học VN 20082011 Luận án TS Nguyễn Văn Triều Văn học VN 20082011 Luận án TS Nguyễn Thị Thảo Văn học VN 20092012 Luận án TS Phạm Thị Tố Thy Văn học VN 20112014 Luận án TS Nguyễn Trọng Nhân Cao Hạnh Thủy Lý luận văn học 20112014 Lý luận văn học 20112014 Luận án TS 644 PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, PGS.TS Lê Giang PGS.TS Lê Tiến Dũng, TS Lê Ngọc Thúy PGS.TS Lê Giang TS.Võ Văn Nhơn, TS.Lê Giang PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân TS Võ Văn Nhơn, TS.Trần Lê Hoa Tranh ... cứu Văn học Nam Bộ 1930- 1945 Quyển II : TUYỂN TẬP VĂN HỌC NAM BỘ 1930 – 1945 18 QUYỂN I TỔNG LUẬN VỀ VĂN HỌC NAM BỘ 1930 – 1945 19 Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Chương ĐỜI SỐNG VÀ VĂN HỌC NAM BỘ 1930. .. Bộ 1930 – 1945 Chương 2: Thơi Nam Bộ 1930 -1945 Chương 3: Tiểu thuyết Nam Bộ 1930- 1945 Chương 4: Ký Nam Bộ 1930 -1945 Chương 5: Kịch cải lương Nam Bộ 1930- 1945 Chương 6: Lý luận phê bình văn học. .. VỀ VĂN HỌC NAM BỘ 1930 – 1945 Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Chương 1: ĐỜI SỐNG VÀ VĂN HỌC NAM BỘ 1930 – 1945 Lịch sử xã hội Nam Bộ 1930- 1945 Phan Mạnh Hùng 20 Báo chí, xuất Nam Bộ 1930- 1945

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w