1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử gắn với phát triển du lịch

211 687 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 17,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Hồng Thị Hoa b¶o tån di s¶n văn hóa khu vực tây yên tử gắn với phát triĨn du lÞch Chun ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 62 31 06 42 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN BÀI Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận án tiến sĩ Bảo tồn di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử gắn với phát triển du lịch viết chƣa cơng bố Trong q trình thực luận án, kế thừa nguồn tài liệu nhà nghiên cứu trƣớc có trích dẫn đầy đủ Kết nêu luận án trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Hoa MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC BẢN ĐỒ TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHU VỰC TÂY YÊN TỬ 11 1.1 Cơ sở lý thuyết 11 1.2 Những xác định khu vực Tây Yên Tử 32 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến Luận án 36 1.4 Hệ thống di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử 42 Tiểu kết chƣơng 46 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA KHU VỰC TÂY YÊN TỬ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 47 2.1 Thực trạng bảo tồn di sản văn hóa điểm tiêu biểu 47 2.2 Thực trạng du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử 62 Tiểu kết chƣơng 84 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA KHU VỰC TÂY YÊN TỬ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 86 3.1 Định hƣớng bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử 86 3.2 Giải pháp bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử 95 3.3 Khó khăn thách thức 113 3.4 Đề xuất kiến nghị 115 Tiểu kết chƣơng 117 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 139 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCĐ PT DL : Ban đạo phát triển du lịch BQL : Ban quản lý CN : Công nghiệp CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa ĐT293 : Đƣờng tỉnh 293 KCN : Khu công nghiệp Nxb : Nhà xuất PT-TH : Phát truyền hình QĐ : Quyết định 10 QL : Quốc lộ 11 QL1A : Quốc lộ 1A 12 QL18 : Quốc lộ 18 13 STT : Số thứ tự 14 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 15 TNHH TM : Trách nhiệm hữu hạn thƣơng mại 16 Tr : Trang 17 UBND : Ủy ban nhân dân 18 UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc 19 UNWTO : Tổ chức Du lịch giới 20 VHTT : Văn hóa thơng tin 21 VHTT&DL : Văn hóa thể thao du lịch DANH MỤC BẢN ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Bản đồ 1: Kết nối giao thông di tích………………………………… 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, đƣợc lƣu truyền từ hệ qua hệ khác [56] Di sản có nhiều loại, di sản vật thể phi vật thể nhiều dạng thức tồn khác từ di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, di sản hỗn hợp với dạng tồn đơn lẻ, dạng tồn nhƣ khu di sản với đặc trƣng chung Không gian sinh tồn phong phú tồn phát triển nhiều địa bàn, địa hình khác Chính vậy, cách ứng xử di sản cụ thể khác cách thức bảo tồn cho loại di sản khác Văn hóa điều kiện mơi trƣờng du lịch phát sinh phát triển Cùng với tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hóa điều kiện đặc trƣng cho việc phát triển du lịch quốc gia, vùng, địa phƣơng Giá trị di sản văn hóa: di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc, hình thức nghệ thuật, tập quán, lễ hội, ngành nghề truyền thống… với thành tựu kinh tế, trị, xã hội, sở văn hóa nghệ thuật, bảo tàng… đối tƣợng cho du khách khám phá, thƣởng thức, cho du lịch khai thác sử dụng Sự khai thác thu lợi nhuận từ tài nguyên việc xây dựng khu điểm du lịch phản ánh trí tuệ sức sáng tạo lồi ngƣời Chính tài ngun khơng tạo môi trƣờng, điều kiện cho du lịch phát sinh, phát triển mà cịn định quy mơ, thể loại, chất lƣợng hiệu hoạt động du lịch quốc gia, vùng, địa phƣơng Xét góc độ kinh tế, nhờ có du lịch tạo nguồn thu nhập cho phép địa phƣơng tích luỹ phát triển kinh tế - xã hội; có văn hóa Nhờ di sản văn hóa đƣợc bảo vệ, tu sửa, tơn tạo đồng thời với việc xây dựng sở văn hóa làm phong phú thêm giá trị văn hóa đƣơng đại Chính văn hóa du lịch có mối quan hệ tƣơng tác lẫn nhƣ nên văn hóa du lịch khơng thể tách rời đối lập Yên Tử dãy núi lớn vùng Đông Bắc miền Bắc Việt Nam, thuộc cánh cung Đông Triều, dài khoảng 80 km, rộng khoảng 50 km Dãy Yên Tử gồm nhiều đỉnh cao, đỉnh cao khu vực chùa Đồng (cao 1068 m so với mực nƣớc biển) Phía Đơng dãy n Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh phía Tây thuộc tỉnh Bắc Giang Trong khoảng 20 năm trở lại đây, khu vực phía Đơng dãy n Tử đƣợc Chính phủ tỉnh Quảng Ninh nghiên cứu, đầu tƣ, trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa Đến nay, Yên Tử trở thành khu du lịch văn hóa tiếng, thu hút khoảng triệu lƣợt du khách năm Du khách đến với n Tử khơng cảnh quan thiên nhiên độc đáo, mà nơi lƣu giữ hệ thống di tích lịch sử - văn hóa gắn với đời, hình thành phát triển thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Tƣơng tự với khu vực phía Đơng n Tử, khu vực phía Tây Yên Tử có cảnh quan thiên nhiên phong phú, có nhiều loại động thực vật quý Đặc biệt, cách chùa Đồng 2,84 km (dƣới chân núi Yên Tử) khu bảo tồn sinh thái Đồng Thông thuộc huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Ngoài ra, khu vực Tây n Tử cịn lƣu giữ nhiều di sản văn hóa liên quan tới thời Lý - Trần Đầu tiên phải kể đến chùa Vĩnh Nghiêm, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, chùa đƣợc xây dựng từ thời Lý, tới thời Trần, nơi đƣợc chọn trung tâm đào tạo tu luyện tăng đồ Phật giáo thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Nhận thức đƣợc tiềm du lịch khu vực Tây Yên Tử, năm 2010, tỉnh Bắc Giang đề xuất đƣợc Chính phủ cho phép xây dựng ĐT 293 dài 73 km nối từ trung tâm thành phố Bắc Giang tới Khu bảo tồn sinh thái Đồng Thông (chân núi chùa Đồng - Yên Tử), dự kiến tới năm 2016 hoàn thành Tuyến đƣờng kết nối điểm di tích lịch sử, cảnh quan thiên nhiên khu vực thành lộ trình hồn thiện để lên chùa Đồng, Yên Tử Theo tính tốn nhà chun mơn, tới năm 2020, khu vực thu hút khoảng - 2,5 triệu du khách năm Vậy, vấn đề đặt cho tỉnh Bắc Giang cần phải bảo tồn di sản văn hóa, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên phát triển dịch vụ để phục vụ du khách tham quan Tuy nhiên, chƣa có cơng trình khoa học đánh giá tổng thể giá trị di sản khu vực Tây Yên Tử, nhƣ chƣa có định hƣớng bảo tồn hay mơ hình quản lý cho loại hình di sản nhằm phát triển du lịch khu vực Từ lý trên, chọn đề tài Bảo tồn di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử gắn với phát triển du lịch làm nghiên cứu luận án Đối tƣợng nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở lý thuyết di sản văn hóa du lịch Thực trạng bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử Lấy điểm tiêu biểu làm nghiên cứu: chùa Vĩnh Nghiêm; khu di tích danh thắng Suối Mỡ; khu bảo tồn sinh thái Đồng Thông Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Khu vực Tây Yên Tử với hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể đa dạng, phong phú Bên cạnh giá trị văn hóa, lịch sử tiêu biểu, Tây n Tử cịn khu vực có nhiều giá trị sinh thái tự nhiên Trong khuôn khổ luận án tác giả chọn điểm nghiên cứu cụ thể: chùa Vĩnh Nghiêm, khu di tích danh thắng Suối Mỡ, khu bảo tồn sinh thái Đồng Thông - Thời gian: Tác giả luận án khảo sát khu vực Tây Yên Tử đƣợc thời gian dài, luận án nghiên cứu từ năm 2010 đến Chúng chọn thời gian nghiên cứu từ năm 2010 Chính phủ cho phép tỉnh Bắc Giang đầu tƣ kết cấu hạ tầng lập quy hoạch bảo tồn tổng thể di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Luận án phân tích, đánh giá giá trị di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử, thực trạng bảo tồn di sản văn hóa phát huy giá trị di sản phục vụ phát triển du lịch, từ đó, đề xuất định hƣớng giải pháp bảo tồn di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử nhằm phát triển du lịch 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung lý thuyết, phƣơng pháp luận di sản văn hóa phát triển du lịch - Đánh giá thực tiễn bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử Từ xác định tiềm để phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử - Phát điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, từ đƣa định hƣớng giải pháp bảo tồn di sản gắn với phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng cách tiếp cận bên liên quan nghiên cứu khu vực Tây Yên Tử, nhấn mạnh đến vai trò nhà nƣớc tham gia cộng đồng vào trình - Phƣơng pháp tiếp cận liên ngành/đa ngành: Lịch sử, nhân học, văn hóa, du lịch học, văn hóa dân gian, quản lý văn hóa đƣợc áp dụng Đặc biệt, thành tố liên ngành, hƣớng tiếp cận quản lý văn hóa giúp vấn đề nghiên cứu đƣợc giải hƣớng, hiệu toàn diện - Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học xã hội, có phƣơng pháp định tính phƣơng pháp định lƣợng, số kỹ thuật phƣơng pháp đƣợc sử dụng để đạt mục tiêu nghiên cứu gồm: + Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp (case study) nhằm xác định vị trí vai trị điểm trình phát huy giá trị di sản phát triển du lịch địa phƣơng + Phƣơng pháp điền dã: Thâm nhập thực tế, quan sát tham dự, ghi chép, chụp ảnh làm rõ giá trị tiềm ẩn di sản nhằm xác định cụ thể vấn đề nghiên cứu, thực trạng nghiên cứu nội dung luận án + Phƣơng pháp thống kê: Thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu liên quan đến văn hóa du lịch nhằm phục vụ cho q trình phân tích luận điểm đƣợc trình bày luận án - Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia tỉnh trung ƣơng vấn đề có liên quan đến văn hóa cộng đồng, sản phẩm văn hóa, sản phẩm du lịch gắn liền với sản phẩm văn hóa - Phân tích tổng hợp: Phƣơng pháp phải dùng nhiều kiến thức khác thuộc nhiều lĩnh vực để tập hợp thông tin tài liệu thu thập đƣợc, xây dựng vấn đề có liên quan đến lý luận thực tiễn cộng đồng, trạng môi trƣờng đề xuất giải pháp đáp ứng mục tiêu đề Đóng góp luận án - Góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa qua phát triển du lịch Trong đó, gắn bảo tồn di sản văn hóa với phát triển du lịch với nhiều loại hình di sản, qua điểm nghiên cứu - Trên sở đánh giá thực trạng bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử, xác định di sản có giá trị phát triển du lịch - Về mặt thực tiễn: Giúp cấp, ngành xây dựng chƣơng trình, kế hoạch cụ thể nhằm khai thác có hiệu loại hình di sản Tìm hƣớng cho cơng tác phát huy giá trị di sản văn hóa thơng qua phát triển du lịch Kết nối Tây Yên Tử với Đông Yên Tử thành quần thể di tích danh thắng Yên Tử hoàn chỉnh 196 Chùa Phúc Nghiêm 29 Di tích kiến trúc - nghệ thuật Chùa Đính Long 30 Di tích lịch sử - văn hố Chùa Ứng Quang 31 Di tích lịch sử - văn hố Chùa Cao Long 32 Di tích kiến trúc - nghệ thuật Chùa Phúc Lai Di tích lịch sử - văn hố Đền Nhẫm Lũng 34 Di tích lịch sử - văn hố Đình Phú n 35 Di tích lịch sử - văn hoá Thờ Phật Xã Yên Sơn Thờ Phật Xã Chu Điện Thờ Phật Xã Bảo Sơn Thờ Phật Xã Thanh Lâm Xã Bắc Lũng Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Thờ Phật 33 Tỉnh 36 Ơng Cộc-ơng Dài Tỉnh Lâm Giang phụ quốc Cao Sơn-Quý Minh đại Tỉnh vƣơng Tƣớng Vũ Thành Thờ Phật Tỉnh 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Chùa Vân Sơn Di tích lịch sử - văn hố Đình Nội Đơng Di tích lịch sử - văn hố Chùa Nội Đơng (chùa Liên Hoa) Di tích lịch sử - văn hố Chùa Phúc Long Di tích lịch sử - văn hố Chùa Phúc Khánh Di tích lịch sử - văn hố Chùa Lệ Ngạc Di tích lịch sử - văn hố Đình Dùm Di tích lịch sử - văn hố Chùa Linh Quang Di tích lịch sử - văn hoá Chùa Kim Quy (chùa Đầng) Di tích lịch sử - văn hố Đình Hạ Di tích lịch sử - văn hố Đền Tam Giang Di tích lịch sử - văn hố Thần Độc Cƣớc Tỉnh Cao Sơn - Quý Minh Thờ Phật Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Xã Tam Dị Xã Phƣơng Sơn Xã Yên Sơn Xã Yên Sơn Thờ Phật Xã Đan Hội Thờ Phật Thị trấn Đồi Ngô Xã Nghĩa Phƣơng Xã Nghĩa Phƣơng Xã Huyền Sơn Xã Huyền Sơn Thờ Phật Cao Sơn-Quý Minh đại Tỉnh vƣơng Thờ Phật Tỉnh Thờ Phật Tỉnh Tỉnh Xã Bắc Lũng Trần Hƣng Đạo Thánh Mẫu Ả NƣơngTỉnh Mỵ Nƣơng công chúa triều Hùng Vƣơng Xã Khám Lạng Xã Trƣờng Giang 197 47 48 49 50 51 52 53 Đình Trung An Di tích lịch sử - văn hố Đình Chính Thƣợng Di tích lịch sử - văn hố Chùa Di Di tích lịch sử - văn hố Đình Vân Trung Di tích lịch sử - văn hố Chùa Vân Trung Di tích lịch sử - văn hố Chùa Táo (Kim Sơn tự) Di tích lịch sử - văn hố Đình Chính Hạ Di tích lịch sử - văn hố Đơ Thống Đại Vƣơng-Lê Tỉnh Phụng Hiểu Cao Sơn-Quý Minh đại Tỉnh vƣơng Thờ Phật Tỉnh Xã Lan Mẫu Thánh Minh Giang Đô Tỉnh Thống Thờ Phật Tỉnh Xã Bảo Sơn Thờ Phật Tỉnh Thánh Minh Giang Đô Tỉnh Thống Cao Sơn Đại Vƣơng Thờ Phật Tỉnh Chùa Chính Hạ Di tích lịch sử - văn hố Thờ Phật Chùa Non (Linh Quang 55 tự) Tỉnh Di tích lịch sử - văn hố Tƣớng Vũ Thành Đình Thuần Hậu 56 Tỉnh Di tích lịch sử - văn hố 54 Xã Lan Mẫu Xã Vơ Tranh Xã Bảo Sơn Xã Huyền Sơn Xã Lan Mẫu Xã Lan Mẫu Xã Khám Lạng Xã Thanh Lâm IV HUYỆN YÊN DŨNG Tên di tích Cấp Chùa Vĩnh Nghiêm Di tích lịch sử, thắng cảnh Địa điểm Lƣu Niệm Bác Hồ Di tích lịch sử Chùa Kem Di tích lịch sử Minh Tơng Di tích lịch sử - văn hố Chùa Nguyệt Nham Di tích lịch sử Địa Điểm Thờ Phật +Tam Tổ Xã Trí Yên Bác Hồ Xã Tân An Thờ Phật Xã Nham Sơn Đức Vua Trần Minh Tông Xãc Đức Giang Thờ Phật Xã Tân Liễu QG QG QG ĐB Đền thờ đức vua Trần Ngƣời đƣợc thờ Tỉnh Tỉnh 198 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đình Liễu Nham Di tích lịch sử - văn hố Đền Cổ Phao Di tích lịch sử - văn hố Đình Đơng Hƣơng Di tích lịch sử - văn hố Đền Vua Bà Di tích lịch sử - văn hố Đền Thanh Nhàn Di tích lịch sử - văn hố Đình Ba Tổng Di tích lịch sử - văn hố Đình Ngọc Lâm Di tích lịch sử - văn hố Chùa Ngọc Lâm Di tích lịch sử - văn hố Đình Hồng Sơn DT Kiến trúc Nghệ thuật Đình Cảnh Mỹ Di tích lịch sử - văn hố Chùa Phúc Long Di tích lịch sử - văn hố Đình Lão Hộ Di tích lịch sử - văn hố Đình n Tập Bến Di tích lịch sử - văn hố Tỉnh Cao Sơn - Quý Minh Nghĩa Xuyên tiền quân Tỉnh đại tƣớng tri đức tơn thần Thành Hồng Thái Sƣ Trần Thủ Độ Tỉnh Trần Thị Dung Bà Cả Đỏ có cơng giúp Tỉnh qn Đại Việt đánh giặc Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Xã Tân Liễu Xã Đồng Việt Xã Nham Sơn Xã Cảnh Thuỵ Trần Thủ Độ Xã Nham Sơn Cao Sơn - Quý Minh Thị trấn Neo Quý Minh đại vƣơng Xã Lãng sơn Thờ Phật Xã Lãng sơn Cao Sơn - Quý Minh Xã Lãng sơn Cao Sơn - Quý Minh Xã Cảnh vị tƣớng đời Trần Thuỵ Thờ Phật Xã Tƣ Mại Đức Thánh Tam Giang Xã Lão Hộ Cao Sơn - Quý Minh, Xã Yên Lƣ Tỉnh Tam Giang, công chúa Chàng Thành 19 20 21 22 23 24 25 Chùa Vĩnh Long Di tích lịch sử - văn hố Chùa Thiên Lai Di tích lịch sử - văn hố Đình Nội Di tích lịch sử - văn hố Chùa Linh Quang Di tích lịch sử - văn hố Đình Âm Dƣơng Di tích lịch sử - văn hố Chùa Âm Dƣơng Di tích lịch sử - văn hố Đình Ngọc Sơn Di tích lịch sử - văn hoá Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Thờ Phật Thờ Phật Quý Minh đại vƣơng Thờ Phật Cao Sơn - Quý Minh Minh Giang đô thống Thờ Phật Cao Sơn - Quý Minh Xã Trí Yên Thị trấn Neo Xã Nội Hoàng Xã Nội Hoàng Xã Tân An Xã Tân An Xã Quỳnh Sơn 199 Chùa Ngọc Sơn Di tích lịch sử - văn hố Chùa Thanh Long 27 Di tích lịch sử - văn hố Đình Xn Đám Di tích lịch sử - văn hố 28 26 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Đình Tân Ninh Di tích lịch sử - văn hố Đền Tân Ninh Di tích lịch sử -văn hố Chùa Phấn Lơi Di tích lịch sử - văn hố Chùa Linh Sơn Di tích lịch sử - văn hố Địa điểm Địa đạo làng chiến đấu Long Trì Di tích lịch sử - văn hố Chùa Phúc Dun Di tích lịch sử - văn hố Đình Phú Mại Di tích lịch sử - văn hố Chùa Cao Sơn Di tích lịch sử - văn hố Đình Chiền Di tích lịch sử - văn hố Miếu Đơng Di tích lịch sử - văn hố Miếu Tây Di tích lịch sử - văn hố Đền Đà Hy Di tích lịch sử -văn hố Đình Đà Hy Di tích lịch sử -văn hố Đình làng Cảnh Thuỵ Di tích lịch sử -văn hố Chùa Lao (Linh Quang tự) Di tích lịch sử -văn hố Đền thờ La Vũ Hầu Nguyễn Đình Kh Di tích lịch sử -văn hoá Tỉnh Tỉnh Thờ Phật Thờ Phật Xã Quỳnh Sơn Xã Xuân Phú Ngũ vị linh thần: Bố Cái đại vƣơng; Nhữ Mỹ tôn Tỉnh thần; Trà Song Tôn Thần; Xã Xuân Phú Đông Ngàn Tôn Thần; Nam Định tôn thần Thành công đại vƣơng Tỉnh Xã Tƣ Mại Tỉnh Tỉnh Tỉnh Huy quận cơng Hồng Đình Bảo Thờ Phật Xã Tƣ Mại Thờ Phật Xã Tiến Dũng Địa điểm chiến đấu Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Thờ Phật Thánh Tam Giang Thờ Phật Cao Sơn-Quý Minh Tỉnh Thần Đổng Vĩnh Đại Vƣơng Bà Đào Thị Miến Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Bà Đào Thị Mỳ Phu nhân Trần Tuấn Sơn Trần Tuấn Sơn thời Trần Xã Thắng Cƣơng Thị trấn Tân Dân Xã Tân Liễu Xã Tƣ Mại Xã Trí n Xã Nội Hồng Xã Nham Sơn Xã Nham Sơn Xã Lãng Sơn Xã Lãng Sơn vị tƣớng thời nhà Trần Xã Cảnh Thuỵ Thờ Phật Xã Đức Giang Tỉnh La vũ hầu Nguyễn Đình Tỉnh Khuê Xã Đức Giang 200 45 46 47 48 49 50 51 52 Chùa làng Đá (Sùng Phúc tự) Di tích lịch sử -văn hố Nghè La Di tích lịch sử -văn hố Đền Phƣợng Nhỡn Di tích lịch sử -văn hố Đình làng Xn An Phú Di tích lịch sử -văn hố Chùa Hồng Sơn (Tiên Linh tự) Di tích lịch sử -văn hố Đình Đào Tràng Di tích lịch sử -văn hố Chùa Đào Tràng Di tích lịch sử -văn hố Đền thờ Lý Thái Tơng Di tích lịch sử -văn hố Nghè Dƣơng 53 Di tích lịch sử -văn hoá Thờ Phật Xã Tƣ Mại Tỉnh Tỉnh Tỉnh Vũ Thành Thánh Tam Giang Xã Trí yên Xã Trí yên Vũ Thành Tỉnh Xã Xuân Phú Thờ Phật Xã Lãng Sơn Tỉnh Tỉnh Tỉnh Cao Sơn-Quý Minh 01 TT Tân Dân vị nữ (chƣa rõ tên) Thờ Phật TT Tân Dân Vua Lý Thái Tông Xã Thắng Cƣơng Thờ ba vị thổ An Úy cƣ sỹ Đào Đại Lang, Tỉnh thân sinh cƣ sỹ Đào Nhị Lang Đào Tam Lang Xã Nham Sơn Tỉnh 201 Phụ lục TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ ÁN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG BẢN MẬU, XÃ TUẤN MẬU, HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG Nguồn: KTS Trần Huy Ánh Điều kiện kinh tế xã hội cộng đồng: Trung tâm Bắc Giang cách Hà Nội 50 km phía Bắc, cửa Hữu Nghị 110 phía Nam, cảng Hải Phịng 120 km phía Đơng Diện tích tự nhiên 382.738 (80% đất nơng lâm nghiệp) Dân số 1,5 triệu ngƣời (hơn 75 % nông dân) Bắc Giang địa phƣơng khó khăn với huyện 13 xã thuộc diện xã nghèo nƣớc Huyện Sơn Động 62 huyện nghèo nƣớc Trong 12 năm (2000-2012) Bắc Giang triển khai nhiều dự án lập khu công nghiệp đô thị , nhƣng không phù hợp nên không đạt kết mong muốn: Bắc Giang tỉnh nghèo, Năm 2011 thu nhập bình quân 900 USD/ ngƣời /năm, (bằng 1/2 Hà Nội 1/3 Tp HCM) Khắc phục khó khăn định hƣớng phát triển công nghiệp, Bắc Giang chủ động phát huy mạnh lĩnh vực nông nghiệp Là tỉnh khơng chủ động 100% lƣơng thực, mà cịn cung ứng thực phẩm rau xanh cung ứng sang tỉnh bạn, đẩy mạnh xuất 100.000 vải năm Chăn ni phát triển, tổng số trâu bị, lợn, gà chiếm vị trí thứ đến thứ 63 tỉnh thành nƣớc, nuôi trồng thủy sản có nhiều hội phát triển Tháng 1-2013, UBND tỉnh Bắc Giang định phê duyệt:“Quy hoach xây dựng vùng bảo tồn tổng thể hệ thống di tích danh thắng Tây Yên Tử” (Gọi tắt: Quy hoạch Tây Yên Tử ) - Đây việc làm cụ thể nhằm khai thác mạnh phát triển nông nghiệp sinh thái tỉnh Quy mô ảnh hƣởng tới 2/3 diện tích ½ dân số tỉnh Bắc Giang - Bản quy hoạch không bảng thống kê di tích danh thắng mà cịn mở rộng phạm vi nghiên cứu tới lĩnh vực: đảm bảo an ninh nguồn nƣớc tỉnh vùng, bảo vệ rừng, bảo đa dạng sinh thái môi trƣờng, hệ thống sơng ngịi, 202 thủy lợi tăng cƣờng giao thông thủy để phát huy đồng mạnh địa phƣơng, với mục tiêu tăng trƣởng kinh tế bền vững Bản quy hoạch Tây Yên Tử chia vùng nghiên cứu thành khu vực đặc trƣng: Vùng đồi núi, rừng đầu nguồn có nhiệm vụ bảo vệ nguồn nƣớc không bị ô nhiễm; Vùng thấp trũng, hạ lƣu sơng có nhiệm vụ mở rộng vùng bán ngập để tích trữ nƣớc ngọt, phát triển nơng ngƣ nghiệp Mỗi vùng chọn địa phƣơng cụ thể để thực nghiệm kế hoạch chi tiết, thành công dự án cụ thể đƣợc tổng kết phân tích trƣớc mở rộng quy mơ Khởi đầu Bản Mậu, nằm vùng rừng đầu nguồn phía Tây núi Yên Tử Nơi đƣợc quy hoạch làng văn hóa dân tộc Dao: phát triển kinh tế đồi rừng kết hợp với dịch vụ du lịch sinh thái Thách thức thứ Mậu xa xôi, kinh tế đồi rừng sơ khai, kinh tế tự cung tự cấp, văn hóa xã hội đóng kín, ngƣời dân quyền chƣa có kinh nghiệm quảng bá hình ảnh mình, cần tìm phƣơng thức thích hợp để tạo hình ảnh hấp dẫn du lịch sinh thái cho Mậu Thách thức thứ hai phải vƣợt qua thất bại chƣơng trình hỗ trợ thực từ trƣớc tới nay: nhƣ xóa đói giảm nghèo, nƣớc nông thôn, đầu tƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm đƣợc đầu tƣ xây dựng nhƣng đời sống ngƣời dân tộc Dao Mậu không đƣợc cải thiện nhiều Đề án “Ngƣời Bản Mậu tự kể chuyện” góp phần giải hai khó khăn trên, đồng nghĩa với việc hình thành hệ thống thơng tin minh bạch phản ánh thực trạng kinh tế xã hội - góp phần chủ động, tích cực đẩy lùi tham nhũng việc thực sách hỗ trợ cho nơng dân nghèo vùng xa xơi, đặc biệt khó khăn Mục tiêu Mục tiêu chống tham nhũng việc thực sách hỗ trợ cho nơng dân nghèo vùng xa xơi, đặc biệt khó khăn cách minh bạch hóa thơng tin Thơng qua hình thức quảng bá hình ảnh ngƣời thiên nhiên Mậu, đề án hình thành hình thức cơng bố thông tin thực trạng kinh tế xã hội Mậu cách hấp dẫn, đầy đủ chi tiết cách minh bạch, đồng thời hỗ trợ kỹ cho ngƣời Dao Mậu quy trình để hình thành bổ sung thơng tin thực trạng kinh tế xã hội cách 203 liên tục - tạo nên nếp sinh hoạt thƣờng nhật Thông tin minh bạch công cụ hữu hiệu đẩy lùi tham nhũng việc sử dụng nguồn lực hỗ trợ cho ngƣời Dao Mậu Dự án đƣợc thực Mậu, xã Tuấn Mậu, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Bản Mậu bốn thôn: thôn Mậu, thôn Trung Sơn, thôn Trung Thanh thơn Bài bám theo dịng suối Bài dài 4km từ Mậu đến thị trấn Thanh Sơn Bản Mậu có 440 ngƣời sinh sống 110 hộ dân, ngƣời dân tiếp cận thông tin chủ yếu thông qua hệ thống truyền xã ti vi gia đình 80% ngƣời dân làm nơng lâm nghiệp, 20% làm nghề khác nhƣ khai thác củi, làm thuê cho mỏ than, trồng thuốc bán thuốc nam lễ hội sƣờn Đông núi Yên Tử Bản Mậu có 76 trẻ em độ tuổi đến trƣờng từ cấp mầm non đến trung học phổ thơng (có 51 trẻ em đến nhà trẻ trƣờng Tiểu học bản) Một nửa dân số phụ nữ địa bàn khó khăn tỉnh nên thu nhập thấp triệu VND/ngƣời/năm Đề án “Ngƣời Bản Mậu tự kể chuyện” thực giai đoạn đầu công tác khảo sát lập kế hoạch xây dựng Mậu trở thành làng văn hóa dân tộc Dao, phát triển kinh tế đồi rừng du lịch cộng đồng, sinh thái “Quy hoach xây dựng vùng bảo tồn tổng thể hệ thống di tích danh thắng Tây n Tử” Thơng tin kinh tế xã hội đa dạng, phức tạp, Đề án tập trung vào nội dung ba chƣơng trình: Nƣớc nơng thơn; phúc lợi chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em phúc lợi giáo dục - Những nội dung thiết thực gắn bó trực tiếp đến ngƣời dân Mậu, đặc biệt phụ nữ trẻ em Thơng tin liên quan đến chƣơng trình dễ nhận biết, mô tả, đo lƣờng thay đổi, từ để dễ dàng đánh giá tìm nguyên nhân khắc phục, loại bỏ tham nhũng dự án hỗ trợ địa phƣơng Đề án bao gồm hoạt động giai đoạn khảo sát, lấy ý kiến nhân dân để lập kế hoạch phát triển kinh tế-văn hóa - xã hội địa phƣơng có tham gia ngƣời dân Mậu Theo luật Quy hoạch: Cơ quan tổ chức lập quy hoạch đô thị, chủ đầu tƣ có trách nhiệm lấy ý kiến cộng đồng dân cƣ có liên quan từ lúc hình thành ý tƣởng tới Quy hoạch đƣợc lập giai đoạn thực theo quy hoạch Đề án “Ngƣời Bản Mậu tự kể chuyện” 204 đƣợc quyền ngƣời dân bám sát nội dung hoạt động để minh bạch hóa thơng tin sinh kế đồng thời với quảng bá hình ảnh hấp dẫn du lịch cộng đồng sinh thái cho Mậu Mục đích: Minh bạch hóa thơng tin liên quan đến thực sách Nhà nƣớc hỗ trợ sinh kế cho ngƣời Dao Mậu Mục tiêu:  Nâng cao nhận thức cộng đồng quyền trách nhiệm việc đƣợc biết, chất vấn thông tin liên quan đến dự án thực sách hỗ trợ nhà nƣớc cho ngƣời Dao Mậu, giám sát hiệu dự án  Công khai hóa thơng tin liên quan đến nội dung ba chƣơng trình: Nƣớc nơng thơn; phúc lợi chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em phúc lợi giáo dục  Trong tạo dựng mơ hình thích hợp để tạo hình ảnh hấp dẫn du lịch cộng đồng sinh thái cho Mậu, tạo môi trƣờng giao tiếp, trao đổi thân thiện quyền ngƣời dân, quyền /ngƣời dân Mậu với cộng đồng xã hội  Phổ biến học kinh nghiệm dự án đến cộng đồng dân cƣ khác tổ chức liên quan Các hoạt động: Hoạt động 1: Xây dựng hệ thống tiêu chí dánh giá thực trạng đo lƣờng, hƣớng dẫn vệ sinh nguồn nƣớc, sử dụng hợp lý tài ngun nƣớc; thơng tin sách y tế, chăm sóc sức khỏe sinh sản bà mẹ trẻ em; sách giáo dục Hoạt động 2: Tập huấn cho ngƣời dân bảo vệ nguồn nƣớc, sách ƣu đãi nhà nƣớc liên quan đến sức khỏe sinh sản bà mẹ trẻ em, giáo dục bả bảo vệ sử dụng nguồn nƣớc hợp vệ sinh, sách ƣu tiên chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em phúc lợi giáo dục phổ thông cấp Đảng nhà nƣớc đồng bào dân tộc Dao Mậu Hoạt động 3: Lập trang web quảng bá hình ảnh hấp dẫn du lịch cộng đồng sinh thái Mậu lồng ghép với thông tin liên quan đến đời sống, sinh 205 kế ngƣời dân Mậu, tập trung vào ba chƣơng trình chính: Nƣớc vệ sinh nông thôn, y tế giáo dục Trang web tạo ý đến đối tƣợng: du khách doanh nghiệp du lịch, nhà đầu tƣ nhà bảo vệ môi trƣờng, báo chí hỗ trợ tiếp sức ngƣời Dao bảo vệ lợi ích đáng Hoạt động 4: Kết hợp với Trung tâm xúc tiến du lịch Bắc Giang Câu lạc nhiếp ảnh, du lịch khám phá Hà Nội để đổ chức tour thám sát Mậu, tăng cƣờng giao lƣu nhằm đóng góp vào hình ảnh hấp dẫn Mậu, tạo hội để ngƣời Dao Bản Mậu tự kể chuyện tốt với du khách nâng cao khả tham gia đóng góp ý kiến để bảo vệ bảo vệ lợi ích đáng Hoạt động 5: Khảo sát, tọa đàm, trao đổi với quyền địa phƣơng sách thuộc ba lĩnh vực đƣợc tập huấn Ngƣời Dao Mậu áp dụng kỹ năng, hiểu biết sách pháp luật từ tập huấn để chất vấn giám sát án thực sách hỗ trợ nhà nƣớc cho ngƣời Dao Mậu - nằm hoạt động việc khảo sát lập kế hoạch xây dựng Mậu trở thành làng văn hóa dân tộc Dao, phát triển kinh tế đồi rừng du lịch cộng đồng sinh thái “Quy hoach xây dựng vùng bảo tồn tổng thể hệ thống di tích danh thắng Tây Yên Tử” Hoạt động 6: Tổ chức kiện, lễ hội giao lƣu cộng đồng Hoạt động 7: Viết báo, làm phóng sự, quảng bá mơ hình 206 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU VỰC TÂY YÊN TỬ Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang Chùa Vĩnh Nghiêm, xã Trí n, huyện n Dũng, tỉnh Bắc Giang Đồn chuyên gia UNESCO - Khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng thăm mộc chùa Vĩnh Nghiêm 207 Mộc chùa Vĩnh Nghiêm 208 Suối Mỡ, xã Nghĩa Phƣơng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Lê hội Suối Mỡ 209 Hình ảnh chùa Đồng (Yên Tử) nhìn từ Đồng Thơng (Sơn Động, Bắc Giang) Lễ Khởi cơng xây dựng chùa Trình Đồng Thơng (Sơn Động, Bắc Giang) 210 Lễ Cấp Sắc ngƣời dân tộc Dao (xã Tuấn Mậu, Sơn Động, Bắc Giang) ... TỬ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 86 3.1 Định hƣớng bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử 86 3.2 Giải pháp bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch khu. .. bảo tồn di sản văn hóa Bảo tồn di sản văn hóa hoạt động nhằm bảo đảm tồn lâu dài, ổn định di sản văn hóa đƣợc chia làm loại: di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể Bảo tồn di sản văn. .. THỰC TRẠNG BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA KHU VỰC TÂY YÊN TỬ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1 Thực trạng bảo tồn di sản văn hóa điểm tiêu biểu Khu vực Tây Yên Tử tập trung nhiều di tích văn hóa vật thể

Ngày đăng: 25/12/2015, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w