1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội

207 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤCCÁC HÌNH

  • DANH MỤC BẢN ĐỒ

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của luận án

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

  • a. Mục đích nghiên cứu

  • b. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • - Đề xuất định hướng và giải pháp phát triển du lịch theo tuyến hành langkinh tế Lạng Sơn – Hà Nội theo hướng hiệu quả và bền vững đến năm 2025.

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • a. Đối tượng nghiên cứu

  • b. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Những đóng góp mới của luận án

  • a. Về mặt lý luận và học thuật:

  • 5. Khung lý thuyết, phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

  • a. Khung lý thuyết phương pháp tiếp cận nghiên cứu

    • Hình 1.1: Sơ đồ khung lý thuyết nghiên cứu của luận án

    • (Nguồn: Tác giả)

  • b. Phương pháp nghiên cứu của luận án

    • Bảng 1.1: Tổng hợp cỡ mẫu đã được điều tra đưa vào quá trình nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc của luận án

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ

  • 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về hành lang kinh tế

  • 1.1.1. Các công trình ngoài nước

    • Hình 1.2. Sơ đồ mô phỏng cấu trúc một hành lang kinh tế theo J.Friedmann

    • Nguồn: [70]

  • 1.1.2. Các công trình trong nước

  • 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu về phát triển du lịch, phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế

  • 1.2.1.Các công trình ngoài nước

  • 1.2.2. Các công trình trong nước

  • Tiểu kết chương 1:

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ

  • 2.1. Cơ sở lý luận

  • 2.1.1. Hành lang kinh tế trong mối quan hệ với phát triển du lịch

  • 2.1.1.1. Hành lang kinh tế và ý nghĩa của nó đối với phát triển du lịch

  • 2.1.1.2. Đặc điểm của tuyến hành lang kinh tế trong quan hệ với phát triển du lịch

  • 2.1.1.3. Vai trò của tuyến hành lang kinh tế đối với phát triển du lịch

  • 2.1.2. Phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế

  • 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch theo tuyến HLKT

  • 2.1.3.1. Lợi ích kinh tế (lợi nhuận)

  • Cả lý thuyết và thực tiễn chỉ ra rằng, lợi ích kinh tế quyết định gắn bó các chủ thể kinh tế với nhau; thúc đẩy họ liên kết cùng phát triển. Lợi nhuận là yếu tố quan trọng nhất thôi thúc liên kết để phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế. Vì muốn có lợi nhuận cao hơn, các doanh nghiệp và các địa phương liên kết với nhau để phát huy tiềm năng, thế mạnh của nhau và cùng phát triển chuỗi giá trị du lịch. Chính việc phát triển chuỗi giá trị du lịch thôi thúc việc phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế.

    • Hình 2.1: Quan hệ giữa lợi nhuận và phát triển du lịch theo tuyến HLKT

    • Nguồn: Tác giả

    • Hình 2.2. Sơ đồ hoạt động chuỗi giá trị du lịch

    • Nguồn: [57]

  • 2.1.3.2. Chính sách phát triển du lịch và quyết tâm chính trị của các cơ quan quản lý

  • 2.1.3.3. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

  • Tinh thần và quyết tâm của doanh nghiệp trong việc liên kết phát triển du lịch theo tuyến HLKT có ý nghĩa quyết định. Các công ty kinh doanh lữ hành, hệ thống cơ sở dịch vụ du lịch và sự liên kết giữa chúng là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới phát triển du lịch theo tuyến hành lang. Là một mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị du lịch. Trong quá trình phát triển du lịch theo tuyến các công ty kinh doanh lữ hành và các cơ sở dịch vụ du lịch như khách sạn, nhà hàng, cơ sở vui chơi giải trí, chữa bệnh cho du khách, bán đồ lưu niệm... tại các trung tâm đô thị cũng như tại các điểm du lịch trên tuyến cần tự nguyện liên kết và có kế hoạch phát triển chung. Các công ty kinh doanh lữ hành giữ vị trí hạt nhân, trung tâm. Tuy nhiên, nếu không nhìn thấy được lợi nhuận (xây dựng các tour du lịch trên tuyến phải hấp dẫn được khách du lịch; Doanh thu du lịch phải tăng; Mang lại hiệu quả phát triển du lịch cao...) thì các công ty kinh doanh lữ hành sẽ rất khó để đầu tư phát triển du lịch trên tuyến HLKT.

  • Khi các chủ thể hoạt động trong lĩnh vực du lịch như tác giả vừa trình bày ở trên không tự nguyện liên kết, cùng hoạt động theo một kế hoạch chung thì khó mà phát triển du lịch theo tuyến hành lang có hiệu quả và bền vững được.

  • (1). Vị trí địa lí và tài nguyên du lịch

  • Khoản 4 (Điều 4, chương 1) Luật Du lịch Việt Nam năm 2017 quy định: “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”.

  • (2). Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch

  • Cơ sở hạ tầng kỹ thuật (CSHT) bao gồm hệ thống giao thông vận tải (GTVT), thông tin liên lạc, hệ thống cung cấp điện nước, đây là yếu tố quan trọng

  • ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển ngành du lịch.

  • (3). Nhu cầu của thị trường

  • Nền kinh tế phát triển, đời sống của con người được nâng cao, nhu cầu nghỉ ngơi giải trí gia tăng. Thực tế cho thấy, những nước có nền kinh tế phát triển, thu nhập đầu người cao là những quốc gia có tỉ lệ người dân đi du lịch đông. Sự phát triển của các ngành kinh tế có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của ngành du lịch (ngành GTVT phát triển chuyến đi du lịch sẽ nhanh chóng và thuận tiện, ngành nông nghiệp phát triển cung cấp khối lượng lương thực thực phẩm lớn cho ngành du lịch, sản phẩm của ngành công nghiệp nhẹ đáp ứng trực tiếp nhu cầu tiêu dùng và mua sắm của du khách…) và ngược lại, ngành du lịch phát triển cũng tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế. Nói như vậy, sự liên kết phát triển du lịch theo tuyến HLKT cũng sẽ là một xu thế tất yếu khách quan, một yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, mà mục đích cuối cùng của sự phát triển ấy chính là mang lại hiệu quả phát triển du lịch cao hơn, nâng cao sự hài lòng của du khách, kích thích khách du lịch đến nhiều địa điểm du lịch trên tuyến (những điểm du lịch mà trước đây không hấp dẫn họ)... và tất nhiên, nâng cao khả năng chi trả cho các dịch vụ du lịch trên tuyến của du khách.

  • (4). Mức sống dân cư

  • (5).Yêu cầu các sản phẩm du lịch có chất lượng cao của du khách

  • 2.1.4. Hiệu quả phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế

    • Bảng 2.1: So sánh sự phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế và không theo tuyến hành lang kinh tế

  • 2.1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế

  • 2.1.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh nguyên nhân của kết quả và hiệu quả phát triển du lịch theo tuyến HLKT

  • - D: Tổng doanh thu ngành du lịch của các địa phương có tuyến hành lang kinh tế chạy qua.

  • Chỉ tiêu T7 được đưa ra nhằm xác định nguyên nhân phản ánh kết quả hiệu quả khi phát triển du lịch theo tuyến HLKT, T7 càng cao chứng tỏ phần giá trị gia tăng ngành du lịch của các địa phương có tuyến HLKT chạy qua ngày càng lớn.

  • 2.2. Cơ sở thực tiễn

  • 2.2.1. Từ thực tiễn của một số quốc gia trên thế giới

    • Hình 2.3. Bảy siêu hành lang quan trọng nhất tại Tây Bắc Châu Âu

  • 2.2.2. Từ thực tiễn Việt Nam

  • 2.2.2.1. Tuyến hành lang kinh tế Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh

    • Phát triển tuyến hành lang kinh tế Việt Nam đến năm 2020 [9]

  • 2.2.2.2. Tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC)

  • 2.2.2.3. Tuyến hành lang kinh tế ven biển phía Nam

    • 2.2.2.4. Hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh

  • 2.2.2.5. Tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh - Mộc Bài

  • 2.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

  • Tiểu kết chương 2

  • CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ LẠNG SƠN – HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 – 2016

  • Chương này có mục đích: Dựa trên cơ sở những khoảng trống nghiên cứu đã xác định ở chương 1, cơ sở lý luận đã xây dựng ở chương 2 để phân tích, đánh giá hiện trạng, chỉ ra những thành tựu và hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế yếu kém khi phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội. Với tinh thần như vậy, luận án tập trung vào các vấn đề sau:

  • 3.1. Đánh giá tiềm năng, thế mạnh và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội

  • 3.1.1. Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

  • 3.1.1.1. Khái quát về HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

  • 3.1.1.2. Khái quát lợi thế so sánh và hạn chế giữa tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội với các tuyến HLKT khác ở phía Bắc

    • Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu và điều tra thực tiễn, tác giả đã xác định được các điểm hạn chế và bất lợi, xác định được lợi thế so sánh để phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội, đặt khu vực nghiên cứu trong mối quan hệ với các HLKT khác:

      • Bảng 3.1: So sánh giữa các tuyến HLKT ở phía Bắc Việt Nam

  • 3.1.2. Những lợi thế để phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

  • 3.1.2.1. Đặc điểm để phát triển du lịch

    • Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của các địa phương thuộc lãnh thổ nghiên cứu

  • 3.1.2.2. Hạ tầng kinh tế xã hội

  • 3.1.2.3. Khả năng liên kết ngoài

  • 3.1.2.4. Nhu cầu của thị trường

  • 3.1.3. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

  • 3.1.3.1. Lợi nhuận thấp vì thiếu sự liên kết

    • Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu về hiệu quả phát triển du lịch đối với tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội

    • Đơn vị: %

    • Tốc độ tăng đối với khách du lịch và doanh thu du lịch của tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội chưa tương xứng với tiềm năng, so với cả nước nhiều chỉ tiêu tăng thấp hơn (xem Bảng 3.4)

    • Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu về du lịch của lãnh thổ nghiên cứu và của cả nước

    • Biểu đồ 3.1. Khách du lịch lãnh thổ nghiên cứu so với khách du lịch của cả nước

    • Nguồn: Tác giả vẽ theo số liệu bảng 3.4

      • Bảng 3.5: Lợi nhuận chia theo các dịch vụ kinh doanh du lịch trên tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội năm 2016

  • Nguồn: Kết quả điều tra của luận án, 2016

  • 3.1.3.2. Hệ thống pháp luật và cơ chế, chính sách chưa đáp ứng và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch theo tuyến HLKT

    • Bảng 3.6: Các văn bản của các cơ quan nhà nước ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo tuyến HLKT

    • Lạng Sơn – Hà Nội

  • 3.1.3.3. Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành chưa xây dựng được các tour du lịch hấp dẫn, độc đáo

    • Theo kết quả điều tra, chỉ có 37,4 % các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đã xây dựng và tổ chức chương trình du lịch liên kết dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội nhiều lần, 65,9 % chưa xây dựng và tổ chức (Bảng 3.9). Đánh giá về điều kiện để liên kết phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng, có sức cạnh tranh với các địa phương lân cận của tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội thì có tới 84% công ty lữ hành được hỏi đánh giá có điều kiện nhưng chưa đủ (Bảng 3.10); Có 87,9% du khách được hỏi không chọn các tour du lịch kết nối dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội vì sản phẩm du lịch còn đơn điệu, 80,2 % du khách cho rằng vì công tác truyền thông quảng bá còn hạn chế (Bảng 3.11).

  • Cơ cấu doanh thu du lịch chưa tướng xứng với tiềm năng, thế mạnh du lịch của tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội và chưa phù hợp với xu hướng phát triển du lịch của các nước phát triển mạnh du lịch trong khu vực như Thái Lan, Singapo… Dịch vụ vui chơi, giải trí, ăn uống, mua sắm chưa được phát triển mạnh do thiếu liên kết giữa các nhà cung cấp dịch vụ và giữa các địa phương, do chưa xây dựng được các tour du lịch hấp dẫn, độc đáo mang tính đặc thù trên tuyến. Điều này đã làm giảm mức chi tiêu của khách du lịch, đồng thời đã làm thất thu một khoản đáng kể (Bảng 3.7).

    • Bảng 3.7: Cơ cấu doanh thu du lịch theo chuỗi cung ứng dịch vụ, 2010 – 2016

  • Nguồn: Kết quả điều tra của luận án, 2016

    • Bảng 3.8: Ý kiến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về việc xây dựng và tổ chức chương trình du lịch liên kết dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

    • Chưa xây dựng và tổ chức

  • Nguồn: Kết quả điều tra của luận án, 2016

    • Bảng 3.9: Ý kiến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về điều kiện để liên kết phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng, có sức cạnh tranh với các địa phương lân cận của tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội.

    • Có đủ điều kiện

  • Nguồn: Kết quả điều tra của luận án, 2016

    • Bảng 3.10: Ý kiến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về việc các tour du lịch kết nối dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội ít được du khách lựa chọn

    • Sản phẩm du lịch còn đơn điệu

  • Nguồn: Kết quả điều tra của luận án, 2016

  • 3.2. Thực trạng phát triển du lịch dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

  • 3.2.1. Khách du lịch

    • Bảng 3.11: Tổng hợp khách du lịch của địa bàn nghiên cứu và dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

    • Đơn vị: 1000 lượt người

    • Bảng 3.12: Tổng hợp khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa của địa bàn nghiên cứu và dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

    • Đơn vị: 1000 lượt người

    • Biểu đồ 3.2. Tổng lượt khách du lịch quốc tế và nội địa của các địa phương

    • dọc theo HLKT Lạng Sơn - Hà Nội năm 2016

      • Nguồn: Tác giả vẽ mô phỏng theo bảng 3.12

    • Biểu đồ 3.3. Tổng lượt khách du lịch trên tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội so với toàn lãnh thổ nghiên cứu năm 2016

      • Nguồn: Tác giả vẽ mô phỏng theo bảng 3.12

        • Bảng 3.13: Khách du lịch đã từng/chưa từng đến du lịch tại các địa phương trên tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

    • Hà Nội

  • Nguồn: Kết quả điều tra của luận án, 2016

  • 3.2.2. Doanh thu du lịch

    • Bảng 3.14: Tổng hợp doanh thu du lịch của địa bàn nghiên cứu và theo dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

    • Biểu đồ 3.4. Tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội giai đoạn 2010 – 2016

      • Nguồn: Tác giả vẽ theo số liệu tính toán tốc độ tăng tưởng tại bảng 3.14

  • 3.2.3. Lao động du lịch

    • Bảng 3.15: Nhận định về chất lượng lao động du lịch trên tuyến HLKT

    • Lạng Sơn – Hà Nội

    • Đơn vị: %

  • Nguồn: Kết quả điều tra của luận án, 2016

    • Nhìn chung số lượng lao động trong ngành du lịch các địa phương dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội tăng 9,8% trong giai đoạn từ 2010 - 2016. Tuy nhiên, lao động được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ một cách có hệ thống chưa nhiều, năng suất lao động chưa cao. Khi phát triển du lịch theo tuyến HLKT, số lượng lao động trong ngành du lịch cũng sẽ chiếm tỉ trọng cao hơn và có xu hướng tăng trên tổng lãnh thổ nghiên cứu. Trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ... chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của khách du lịch. Tuy nhiên, trong một số doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, một số doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn đội ngũ lao động được đào tạo qua các trường lớp, đào tạo tại chỗ, hoặc gửi đi đào tạo ở nước ngoài nên chất lượng có tốt hơn, đáp ứng được yêu cầu và được đánh giá khá tốt.

      • Bảng 3.16: Tổng hợp lao động ngành du lịch của lãnh thổ nghiên cứu

    • Biểu đồ 3.5. Tốc độ tăng trưởng lao động du lịch của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội giai đoạn 2010 – 2016

      • Nguồn: Tác giả vẽ phỏng theo số liệu bảng 3.16

  • 3.2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

  • 3.2.4.1. Cơ sở lưu trú

    • Bảng 3.17: Hiện trạng cơ sở lưu trú du lịch tại các đô thị trung tâm của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội giai đoạn 2010 – 2016

  • 3.2.4.2. Nhà hàng

    • Bảng 3.18: Hiện trạng các nhà hàng tại các đô thị trung tâm của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội giai đoạn 2010 – 2016

  • 3.2.5. Đầu tư phát triển du lịch

  • Đầu tư phát triển du lịch dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội còn hạn chế. Theo các chuyên gia kinh tế và nhà quản lý ở các địa phương, nhìn chung vốn đầu tư dành cho phát triển du lịch còn ít, chưa tương xứng với tiềm năng, nhu cầu và chưa đủ để phát huy giá trị to lớn của tài nguyên du lịch.

    • Tổng vốn đầu tư cho phát triển du lịch tăng không đáng kể từ giai đoạn 2011 - 2013 đến giai đoạn 2014 - 2016 (bảng 3.19).

    • Bảng 3.19: Tổng hợp đầu tư phát triển du lịch trên các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

    • (Giá 2010)

  • 3.2.6. Phân tích lợi thế và hạn chế khi phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội

    • Bảng 3.20: Phân tích theo mô hình SWOT để thực hiện phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

  • 3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trong phát triển du lịch theo tuyến HLKT của lãnh thổ nghiên cứu

  • 3.3.1. Nguyên nhân chủ quan

  • 3.3.2. Nguyên nhân khách quan

    • - Tình hình thế giới phức tạp có tác động tiêu cực đến du lịch Việt Nam trong đó có du lịch Thủ đô như biến động về kinh tế, tài chính thế giới, các sự kiện chính trị, khủng bố, dịch bệnh, môi trường, quốc phòng... ảnh hưởng đến tâm lý khách du lịch ở các thị trường nguồn.

  • - Về phía doanh nghiệp phần lớn có quy mô nhỏ, năng lực cạnh tranh còn yếu, khả năng về tài chính, quản lý điều hành và dự báo thị trường, chiến lược đầu tư còn nhiều hạn chế.

  • Tiểu kết chương 3:

  • CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO TUYẾN HLKT LẠNG SƠN – HÀ NỘI

  • Chương này có mục đích: Trên trên cơ sở lý luận đã xây dựng ở chương 1; những thành tựu, hạn chế yếu kém và nguyên nhân của hạn chế yếu kém khi phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội đã phân tích ở chương 3 để dự báo, xây dựng những định hướng, hệ thống các giải pháp trong phát triển du lịch dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030. Với tinh thần như vậy, luận án tập trung vào các vấn đề sau:

  • 4.1. Bối cảnh phát triển du lịch của tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội

  • 4.1.1. Bối cảnh quốc tế

  • 4.1.2. Bối cảnh trong nước

  • 4.2. Quan điểm phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

  • 4.3. Dự báo một số chỉ tiêu về phát triển của các địa phương có tuyến HLKT chạy qua

  • 4.3.1. Dân số và khả năng phát triển kinh tế của lãnh thổ nghiên cứu

  • 4.3.1.1. Dự báo dân số

    • Bảng 4.1: Dự báo dân số của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn - Hà Nội

  • Dân số của lãnh thổ nghiên cứu trong vòng 12 năm tới, với tỉ suất gia tăng dân số trên 1,3%, có sự gia tăng đáng kể. Cùng với sự phát triển đô thị hóa, số dân thành thị cũng tăng trưởng khá, lao động xã hội tăng.

  • 4.3.1.2. Dự báo phát triển kinh tế của 4 địa phương thuộc lãnh thổ nghiên cứu

  • Dự báo GRDP/người vào năm 2025 đạt khoảng 158 triệu đồng (gấp khoảng 1,96 lần so 2016 và tương đương khoảng 7210 USD). Đây là mức thu thập có khả năng chi trả lớn cho hoạt động du lịch của người dân.

    • Bảng 4.2: Dự báo GRDP của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn - Hà Nội

  • 4.3.2. Dự báo khách du lịch và doanh thu du lịch

    • Bảng 4.3: Dự báo khách du lịch, doanh thu du lịch của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

  • 4.3.3. Lựa chọn các phương án phát triển du lịch

    • Phát triển du lịch theo tuyến HLKT hứa hẹn sẽ mang lại hiệu quả cao về mọi mặt, thể hiện cụ thể ở số lượng khách du lịch và doanh thu du lịch. Trên cơ sở tham khảo dự báo doanh thu và khách du lịch của các địa phương thuộc lãnh thổ nghiên cứu, tham khảo dự báo phát triển kinh tế tuyến HLKT đường 18, dự báo phát triển kinh tế tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh - Mộc Bài, dựa vào các cuộc phỏng vấn sâu chuyên gia, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, khách sạn, nhà hàng,… tác giả dự báo lượng khách du lịch và doanh thu du lịch, bình quân chi tiêu 1 trên lượt khách trên tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội như sau:

    • Bảng 4.4: Dự báo phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội

  • 4.4. Định hướng phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội

  • Căn cứ vào cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn ở chương 2, hiện trạng phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội đã phân tích ở chương 3 và kết quả điều tra bằng phiếu khảo sát thực tế (Bảng 4.5, Bảng 4.6, Bảng 4.7 và phụ lục 2), đều thấy được việc liên kết phát triển du lịch theo tuyến HLKT sẽ mạng lại hiệu quả cao (tăng số lượng khách du lịch, số ngày lưu trú, doanh thu, các sản phẩm du lịch sẽ đặc sắc hơn, các sản phẩm du lịch sẽ có sức cạnh tranh), trên cơ sở phát triển du lịch theo chuỗi giá trị du lịch… tác giả luận án đưa ra các định hướng phát triển phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội như sau:

    • Bảng 4.5: Ý kiến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về hiệu quả mang lại khi phát triển du lịch theo chuỗi giá trị sản phẩm du lịch

  • Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả luận án, 2016

    • Bảng 4.6: Ý kiến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về sự phát triển các sản phẩm du lịch dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội

    • Du lịch MICE

  • Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả luận án, 2016

    • Bảng 4.7: Nhận định của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về lợi ích của việc liên kết phát triển du lịch dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

  • Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả luận án, 2016

  • 4.4.1. Định hướng phát triển sản phẩm du lịch

    • Bảng 4.8: Dự báo tổng hợp sản phẩm du lịch theo tuyến HLKT

  • 4.4.2. Định hướng phát triển chuỗi giá trị du lịch

    • Hình4.1: Sơ đồ hoạt động chuỗi giá trị du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội (TT: trung tâm)

    • Nguồn: Tác giả đề xuất phỏng theo sơ đồ 2.2 chương 2

      • Bảng 4.9: Ma trận liên kết trong chuỗi giá trị du lịch tuyến hành lang

      • kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội

    • Hình4.2. Sơ đồ liên kết chuỗi giá trị du lịch tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

    • (Nguồn: Tác giả đề xuất)

      • Bảng 4.10: Dự báo cơ cấu doanh thu du lịch theo chuỗi cung ứng dịch vụ,

      • 2016 – 2025

      • Đơn vị: %

  • 4.4.3. Định hướng kết nối du lịch giữa các địa phương

  • 4.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội

  • Căn cứ vào cơ sở lý thuyết, cơ sở thực tiễn, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo tuyến HLKT ở chương 2, hiện trạng phát triển du lịch và nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trong phát triển du lịch theo tuyến HLKT của lãnh thổ nghiên cứu đã phân tích ở chương 3 và trên cơ sở phiếu điều tra (Bảng 4.11, Bảng 4.12, Bảng 4.13 và phụ lục 2), tác giả luận án đưa ra 7 giải pháp để phát triển có hiệu quả du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội, các giải pháp này phải phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng để mang lại hiệu quả cao nhất giữa 3 chủ thể:

    • - Nhà nước (cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm) chịu trách nhiệm ban hành đường lối, chủ trương phát triển; ban hành và tổ chức thực hiện luật pháp, chính sách phát triển du lịch và có trách nhiệm đứng ra thúc đẩy việc liên kết giữa các doanh nghiệp để phát triển du lịch theo tuyến HLKT.

    • - Doanh nghiệp: Với tư các là các tổ chức hay đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch phải căn cứ vào luật pháp, chính sách của nhà nước để chủ động trong việc phối kết hợp, liên kết tạo ra các sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu của du khách.

    • - Người dân: Có trách nhiệm hưởng ứng, ủng hộ chủ trương phát triển du lịch, luật pháp, chính sách đối với phát triển du lịch theo tuyến HLKT trên tinh thần tự giác, thân thiện và cùng nhau thúc đẩy du lịch phát triển.

    • Bảng 4.11: Ý kiến của các chuyên gia về các biện pháp để phát triển tốt du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn – Hà Nội

  • Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả luận án, 2016

    • Bảng 4.12: Ý kiến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành: Các giải pháp để phát triển du lịch liên kết dọc theo hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội

  • Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả luận án, 2016

    • Bảng 4.13: Nhận định của khách du lịch được khảo sát về các biện pháp để phát triển tốt du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội

  • Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả luận án, 2016

  • 4.5.1. Đầu tư cho phát triển du lịch

  • * Lý do sử dụng giải pháp: Đầu tư đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với phát triển du lịch, để phát triển du lịch hiệu quả và bền vững trên tuyến HLKT thì cần phải vừa gia tăng vốn đầu tư cho phát triển du lịch vừa phải tiến hành đầu tư có trọng điểm và đồng bộ. Vốn đầu tư trực tiếp cho phát triển du lịch được phân bổ theo từng giai đoạn, từng hạng mục, tuy nhiên so với tổng số vốn đầu tư cho phát triển KTXH của lãnh thổ nghiên cứu còn chưa đáng kể, trong đó đầu tư cho phát triển các công trình hạ tầng kỹ thuật du lịch chiếm tỷ trong cao nhất, thể hiện ở bảng sau:

    • Bảng 4.14: Dự báo vốn đầu tư 4 địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn - Hà Nội

    • (Giá 2010)

  • Theo tính toán và điều tra của tác giả luận án, trên cơ sở làm việc với các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch của 4 tỉnh, thành phố (riêng Hà Nội là Sở Du lịch): Tổng số vốn đầu tư xã hội trên tuyến HLKT giai đoạn 2011 – 2016 chiếm khoảng 67% và giai đoạn 2017 – 2025 chiếm khoảng 70% tổng đầu tư phát triển của 4 địa phương.

  • * Nội dung giải pháp: Để có đủ vốn đầu tư cho phát triển du lịch cần đa dạng hóa cách thức, nguồn vốn đầu tư. Huy động tối đa các nguồn vốn đảm bảo nhu cầu đầu tư phát triển du lịch:

  • 4.5.2. Hợp tác, liên kết phát triển du lịch

  • 4.5.2.1. Đối với các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ du lịch

  • 4.5.2.2. Đối với các địa phương

  • 4.5.3. Hình thành Hiệp hội du lịch trên phạm vi 4 địa phương

  • * Lý do lựa chọn giải pháp: Mục đích của Hiệp hội là liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau về kinh tế - kỹ thuật về kinh doanh dịch vụ, tạo bình ổn thị trường, nâng cao giá trị chất lượng, sản phẩm du lịch, khả năng cạnh tranh trong và ngoài nước của hội viên; đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Hội viên. Vì vậy, việc thành lập các Hiệp hội du lịch trên 4 địa phương của lãnh thổ nghiên cứu là rất cần thiết.

  • * Nội dung giải pháp:

  • 4.5.4. Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng du lịch

  • * Nội dung giải pháp: Để liên kết phát triển du lịch theo tuyến HLKT cần ưu tiên một số việc sau đây:

    • Bảng 4.15: Dự báo phát triển hạ tầng kỹ thuật du lịch tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nôi

  • 4.5.5. Phát triển nhân lực du lịch có chất lượng cao

  • * Lý do lựa chọn giải pháp: Nguồn lao động trong du lịch của 4 địa phương sẽ có sự tăng trưởng cao trong vòng 12 năm tới, tuy nhiên phải quan tâm vấn đề đào tạo để nâng cao chất lượng lao động. Hà Nội sẽ đóng vai trò then chốt, đào tạo lao động du lịch trên toàn tuyến với hệ thống các trường đại học, cao đẳng, trung cấp có chất lượng cao.

  • * Nội dung giải pháp: Tập trung các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch: đảm bảo chất lượng, số lượng, cân đối về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch và hội nhập quốc tế. Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo về du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị giảng dạy đồng bộ, hiện đại; chuẩn hóa chất lượng giảng viên; chuẩn hóa giáo trình khung đào tạo du lịch. Xây dựng và ban hành khung trình độ nghề quốc gia trong lĩnh vực du lịch tương đương trong khu vực và quốc tế.

    • Bảng 4.16: Dự báo phát triển lao động du lịch của 4 địa phương

    • dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

  • Trên cơ sở làm việc với các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (riêng Hà Nội là Sở Du lịch), các công ty lữ hành và dựa vào điều tra, tính toán của tác giả luận án: Dự báo tổng lao động du lịch trên tuyến HLKT năm 2016 chiếm 30%, năm 2020 chiếm 45% và năm 2025 chiếm khoảng 65% tổng số lao động của lãnh thổ nghiên cứu.

  • 4.5.6. Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển du lịch của nhà nước

  • * Lý do lựa chọn giải pháp: Hiện nay cơ chế và chính sách đối với các vùng lãnh thổ đặc biệt của nước ta còn rất hạn chế. Đối với hình thức TCLT là HLKT ở nước ta chưa có văn bản pháp lý quy định, chưa có quy chế, chính sách cho việc tổ chức và hoạt động, gây khó khăn trong việc tổ chức phối hợp, liên kết phát triển. Để thực hiện được các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển cho các HLKT trên cả nước nói chung và HLKT Lạng Sơn – Hà Nội nói riêng cần có cơ chế, chính sách một cách toàn diện, đồng bộ và hợp lí. Đồng thời các cơ chế chính sách phải tạo ra các yếu tố đòn bẩy đủ mạnh cho sự phát triển kinh tế nói chung và du lịch nói riêng:

  • * Nội dung giải pháp:

  • 4.5.6.1. Hoàn thiện chủ trương phát triển du lịch theo tuyến HLKT

  • 4.5.6.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển du lịch theo tuyến HLKT

  • 4.5.7. Xác định danh mục dự án ưu tiên phát triển du lịch theo hướng hiệu quả và bền vững.

  • * Lý do lựa chọn giải pháp: Cần xác định các dự án ưu tiên cho phát triển du lịch vì đây là vấn đề then chốt để “hút” khách du lịch, “trải thảm đỏ”, tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư du lịch.

  • * Nội dung giải pháp: Xem xét ban hành các chính sách ưu đãi cho dự án đầu tư phát triển du lịch như: Kéo dài thời gian thuê đất đến 70 năm; miễn tiền thuê đất đối với các dự án phi lợi nhuận; đơn giản hóa các thủ tục hành chính; hỗ trợ bồi thường giải phóng mặt bằng. Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp (tối thiểu bằng cao nhất mức hiện hành). Miễn thị thực nhập cảnh cho khách du lịch quốc tế tại một số khu vực thông qua cơ chế đặc thù; nhà đầu tư được phép cư trú lâu dài, cùng thời gian với dự án đầu tư. Nghiên cứu mở rộng đối tượng khách được miễn visa đến một số thị trường khách du lịch nhiều tiềm năng như: Úc, Ấn Độ, New Zealand… Gia hạn thời gian miễn thị thực nhập cảnh đơn phương cho công dân các nước đang từ 01 năm lên 05 năm; tăng thời gian miễn thị thực nhập cảnh từ 15 ngày lên 30 ngày để phù hợp với nhu cầu của khách du lịch, nhất là khách du lịch từ thị trường xa như Tây Âu... [49].

    • Bảng 4.17: Dự kiến danh mục dự án ưu tiên phục vụ phát triển du lịch

    • theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

  • 4.6. Đánh giá hiệu quả phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội đến năm 2025

  • Đánh giá hiệu quả có thể đạt được khi phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội là việc tương đối khó nhưng tác giả đã cố gắng tiến hành.

  • * Căn cứ tính toán:

  • - Các kết quả dự báo về một số chỉ tiêu tổng hợp đối với phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội đến 2025 của tác giả.

  • - Tham khảo các chỉ số tính toán của hai Đề án quy hoạch phát triển tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng (với hệ số hiệu quả khoảng 1,79 lần so với thời kỳ trước) và tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội – Hồ Chí Minh – Mộc Bài (với hệ số hiệu quả khoảng 2,3 lần so với thời kỳ trước) của Viện Chiến lược phát triển đã công bố vào năm 2007 và 2010.

  • * Phương pháp tính toán: Theo các công thức tính toán đã trình bày ở chương 2.

  • 4.6.1. Đánh giá khái quát

    • Bảng 4.18: Lợi ích của phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế và không theo tuyến hành lang kinh tế

  • 4.6.2. Đánh giá theo chỉ tiêu

    • Phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội có thành công hay không phải căn cứ vào hiệu quả phát triển du lịch trên toàn tuyến. Căn cứ vào những quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội và giải pháp phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội có thể dự báo một số chỉ tiêu về phát triển du lịchtrên tuyến đến năm 2025 như sau:

      • Bảng 4.19: Dự báo một số chỉ tiêu về hiệu quả phát triển du lịch

      • theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội

      • Đơn vị: %

  • Dù là mới tính toán sơ bộ đã cho thấy, nếu thực hiện thành công định hướng, giải pháp phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội thì kết quả và hiệu quả đem lại là rất đáng kể. Tỷ trọng đóng góp của việc phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế ngày càng rõ nét hơn và ngày càng cao hơn. Vì thế, việc liên kết phát triển du lịch giữa các địa phương dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội là rất cần thiết và rất khả thi, chỉ có con đường này mới có thể đưa ngành du lịch của các địa phương phát triển nhanh chóng, tương xứng với tiềm năng vốn có của mình.

  • Tiểu kết chương 4

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 1. Quý công ty có cho rằng liên kết phát triển các điểm đến du lịch theo tuyến quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Hà Nội sẽ tốt hơn các địa phương phát triển du lịch độc lập không? □ Có

    • □ Không

    • 2. Quý công ty đã xây dựng và tổ chức chương trình du lịch liên kết dọc tuyến Lạng Sơn - Hà Nội chưa?

    • 3. Quý công ty có ý định xây dựng những chương trình tour du lịch liên kết các điểm đến du lịch dọc theo tuyến Lạng Sơn – Hà Nội không?

    • □ Có

    • □ Không

    • 4. Theo quý công ty, dọc theo tuyến quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Hà Nội có đủ điều kiện để phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng, bổ sung cho nhau có sức cạnh tranh với các địa phương lân cận không?

    • □ Du lịch MICE

    • 7. Theo quý công có cần phát triển du lịch theo tuyến HLKT trên tinh thần phát triển chuỗi giá trị sản phẩm du lịch (đó là sự kết nối, tương tác hỗ trợ lẫn nhau giữa Công ty lữ hành - khách sạn - nhà hàng ăn uống - giao thông vận tải - mua sắm - thông tin du lịch - quản lí du lịch) hay không?

    • □ Có

    • □ Không

    • □ Các địa phương hợp tác liên kết để cho ra đời sản phẩm du lịch hấp dẫn

    • □ Du khách là người Việt Nam sinh sống và làm việc tại Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn.

    • Có cần phát triển du lịch theo tuyến HLKT trên tinh thần phát triển chuỗi giá trị sản phẩm du lịch (đó là sự kết nối, tương tác hỗ trợ lẫn nhau giữa công ty lữ hành - khách sạn - nhà hàng ăn uống - giao thông vận tải - mua sắm - thông tin du lịch - quản lí du lịch) hay không?

    • Quý công ty có cho rằng liên kết phát triển các điểm đến du lịch theo tuyến quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Hà Nội sẽ tốt hơn các địa phương phát triển du lịch độc lập không?

    • Quý công ty có ý định xây dựng những chương trình tour du lịch liên kết các điểm đến du lịch dọc theo tuyến Lạng Sơn – Hà Nội không?

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ NGỌC ANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ LẠNG SƠN – HÀ NỘI Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 62 31 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Người hướng dẫn: TS Trần Hồng Quang TS Phạm Lê Thảo Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ NGỌC ANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ LẠNG SƠN – HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Hồng Quang TS Phạm Lê Thảo, thầy tận tình hướng dẫn bảo suốt thời gian thực hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng – Ban chức Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch Đầu tư hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ tơi thực luận án Trong trình học tập thực luận án, nhận nhiều ủng hộ từ phía gia đình, quan, bạn bè đồng nghiệp học trò u q Tơi xin ghi nhận biết ơn sâu sắc nhất! Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2018 NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Thị Ngọc Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC BẢN ĐỒ ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x DANH MỤC BẢNG .xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận án .4 Khung lý thuyết, phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận án .11 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ 12 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu hành lang kinh tế 12 1.1.1 Các cơng trình ngồi nước 12 1.1.2 Các công trình nước 17 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứuvề phát triển du lịch, phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế .21 1.2.1.Các cơng trình ngồi nước 21 1.2.2 Các cơng trình nước 23 Tiểu kết chương 1: 30 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ 32 2.1 Cơ sở lý luận 32 2.1.1 Hành lang kinh tế mối quan hệ với phát triển du lịch .32 2.1.1.1 Hành lang kinh tế ý nghĩa phát triển du lịch 32 2.1.1.2 Đặc điểm tuyến hành lang kinh tế quan hệ với phát triển du lịch34 2.1.1.3 Vai trò tuyến hành lang kinh tế phát triển du lịch 36 2.1.2 Phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế 36 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch theo tuyến HLKT 40 2.1.3.1 Lợi ích kinh tế (lợi nhuận) 40 2.1.3.2 Chính sách phát triển du lịch tâm trị quan quản lý 42 2.1.3.3 Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành 43 2.1.4 Hiệu phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế 47 2.1.4.1 Các tiêu đánh giá kết hiệu phát triển du lịch theo tuyến HLKT 50 2.1.4.2 Các tiêu phản ánh nguyên nhân kết qủa hiệu phát triển du lịch theo tuyến HLKT 52 2.2 Cơ sở thực tiễn 53 2.2.1 Từ thực tiễn số quốc gia giới 53 2.2.2 Từ thực tiễn Việt Nam 55 2.2.2.1 Tuyến hành lang kinh tế Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh 57 2.2.2.2 Tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC) 59 2.2.2.3 Tuyến hành lang kinh tế ven biển phía Nam .60 2.2.2.4 Hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh 61 2.2.2.5 Tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội - TP Hồ Chí Minh - Mộc Bài 64 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội 66 Tiểu kết chương 67 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ LẠNG SƠN – HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 – 2016 .68 3.1 Đánh giá tiềm năng, mạnh yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội 68 3.1.1 Đánh giá tiềm phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội68 3.1.1.1 Khái quát HLKT Lạng Sơn – Hà Nội 68 3.1.1.2 Khái quát lợi so sánh hạn chế tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội với tuyến HLKT khác phía Bắc 70 3.1.2 Những lợi để phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội70 3.1.2.1 Đặc điểm để phát triển du lịch 70 3.1.2.2 Hạ tầng kinh tế xã hội 75 3.1.2.3 Khả liên kết 79 3.1.2.4 Nhu cầu thị trường .79 3.1.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội .80 3.1.3.1 Lợi nhuận thấp thiếu liên kết 80 3.1.3.2 Hệ thống pháp luật chế, sách chưa đáp ứng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch theo tuyến HLKT 84 3.1.3.3 Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành chưa xây dựng tour du lịch hấp dẫn, độc đáo 90 3.2 Thực trạng phát triển du lịch dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội 92 3.2.1 Khách du lịch .92 3.2.2 Doanh thu du lịch .99 3.2.3 Lao động du lịch .101 3.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 103 3.2.4.1 Cơ sở lưu trú 103 3.2.4.2 Nhà hàng 105 3.2.5 Đầu tư phát triển du lịch 105 3.2.6 Phân tích lợi hạn chế phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội 106 3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu phát triển du lịch theo tuyến HLKT lãnh thổ nghiên cứu .108 3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 108 3.3.2 Nguyên nhân khách quan 110 Tiểu kết chương 3: 112 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO TUYẾN HLKT LẠNG SƠN – HÀ NỘI .113 4.1 Bối cảnh phát triển du lịch tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội 113 4.1.1 Bối cảnh quốc tế .113 4.1.2 Bối cảnh nước 114 4.2 Quan điểm phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội .116 4.3 Dự báo số tiêu phát triển địa phương có tuyến HLKT chạy qua 117 4.3.1 Dân số khả phát triển kinh tế lãnh thổ nghiên cứu 117 4.3.1.1 Dự báo dân số 117 4.3.1.2 Dự báo phát triển kinh tế địa phương thuộc lãnh thổ nghiên cứu 118 4.3.2 Dự báo khách du lịch doanh thu du lịch .119 4.3.3 Lựa chọn phương án phát triển du lịch 121 4.4 Định hướng phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội 122 4.4.1 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch 123 4.4.2 Định hướng phát triển chuỗi giá trị du lịch .126 4.4.3 Định hướng kết nối du lịch địa phương 130 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội 134 4.5.1 Đầu tư cho phát triển du lịch 136 4.5.2 Hợp tác, liên kết phát triển du lịch 138 4.5.2.1 Đối với doanh nghiệp cung ứng dịch vụ du lịch .138 4.5.2.2 Đối với địa phương 139 4.5.3 Hình thành Hiệp hội du lịch phạm vi địa phương 142 4.5.4 Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng du lịch 143 4.5.5 Phát triển nhân lực du lịch có chất lượng cao 145 4.5.6 Hoàn thiện chế, sách để phát triển du lịch nhà nước .147 4.5.6.1 Hoàn thiện chủ trương phát triển du lịch theo tuyến HLKT 147 4.5.6.2 Hồn thiện hệ thống sách phát triển du lịch theo tuyến HLKT .148 4.5.7 Xác định danh mục dự án ưu tiên phát triển du lịch theo hướng hiệu bền vững 150 4.6 Đánh giá hiệu phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội đến năm 2025 152 4.6.1 Đánh giá khái quát 152 4.6.2 Đánh giá theo tiêu 153 Tiểu kết chương .154 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 10 DANH MỤCCÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ khung lý thuyết nghiên cứu luận án Hình 1.2: Sơ đồ mô cấu trúc hành lang kinh tế theo J.Friedmann .13 Hình 2.1: Quan hệ lợi nhuận phát triển du lịch 41 theo tuyến HLKT 41 Hình 2.2: Sơ đồ hoạt động chuỗi giá trị du lịch .42 Hình 2.3: Bảy siêu hành lang quan trọng Tây Bắc Châu Âu .54 Hình 4.1: Sơ đồ hoạt động chuỗi giá trị du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – HàNội 126 Hình 4.2: Sơ đồ liên kết chuỗi giá trị du lịch tuyến hành lang kinh tế 127 PL9 Kính thưa ơng, bà! Chúng tơi thực cơng trình nghiên cứu khoa học Những câu hỏi thiết lập để phục vụ công tác nghiên cứu Chúng cam kết thông tin mà ông, bà cung cấp xử lý báo cáo phục vụ cho công trình, khơng nhằm mục đích khác Rất mong nhận hợp tác, giúp đỡ ông, bà I Thơng tin cá nhân Họ tên (nếu có thể):………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Nghề nghiệp:………………………………… Tuổi:………………………… Trình độ học vấn……………………………… II Nội dung vấn Ông, bà đánh lợi ích phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế? (Có thể chọn nhiều ơ/phương án) a Tích cực □ Tăng số lượng khách du lịch □ Tăng doanh thu, tăng lợi nhuận □ Sản phẩm du lịch phong phú hơn, hấp dẫn, đặc sắc □ Phát triển du lịch bền vững b Tiêu cực □ Sản phẩm du lịch trùng lặp địa phương (nếu quản lý tổ chức không tốt) □ Cạnh tranh không lành mạnh □ Kết cấu hạ tầng du lịch không đồng dẫn đến bất cập liên kết phát triển du lịch □ Lợi ích chia sẻ không đồng Ý kiến khác:……………………………………………………………………………… Theo ông, bà địa phương dọc theo hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội có nên liên kết để phát triển du lịch hay khơng? □ Có □ Khơng Vì sao? ……………………………………………………………………………………………… Ông, bà nhận định vai trò công ty lữ hành việc liên kết phát triển du lịch địa phương? (Có thể chọn nhiều ơ/phương án) □ Là mắt xích kết nối khâu trình đưa sản phẩm du lịch đến du khách □ Là mắt xích chuối giá trị du lịch (Công ty lữ hành - khách sạn - nhà hàng ăn uống - giao thông vận tải - mua sắm - thông tin du lịch - quản lí du lịch) □ Giữ vị trí hạt nhân, trung tâm phát triển du lịch theo tuyến hành lang Ý kiến khác:……………………………………………………………………………… Theo Ông/Bà, để phát triển có hiệu du lịch theo tuyến hành lang cần phải có yếu tố nào? (Có thể chọn nhiều ô/phương án) □ Các địa phương tuyến phải có tài nguyên du lịch hấp dẫn □ Phải có sách phát triển du lịch hợp lí □ Cơ sở hạ tầng kĩ thuật du lịch phải đảm bảo PL10 □ Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch phải nhìn thấy lợi nhuận phát triển du lịch theo tuyến hành lang Yếu tố khác……………………………………………………………………………… Theo ông, bà để phát triển tốt du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn – Hà Nội cần phải thực biện pháp nào? (Có thể chọn nhiều ơ/phương án) □ Hồn thiện kết cấu hạ tầng phát triển du lịch □ Hợp tác, liên kết phát triển du lịch □ Xây dựng sách để phát triển du lịch theo tuyến HLKT □ Hình thành Hiệp hội du lịch Ý kiến khác:……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông, bà! Mã phiếu: BẢNG HỎI Ý KIẾN DOANH NGHIỆP KINH DOANH NHÀ HÀNG PL11 TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU (HÀNH LANG KINH TẾ LẠNG SƠN – HÀ NỘI) Kính thưa ơng, bà! Bảng điều tra thiết lập để phục vụ công tác nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động du lịch thành phố Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn Chúng cam kết thông tin mà quý khách cung cấp xử lý báo cáo phục vụ cho cơng trình khoa học, khơng nhằm mục đích khác Rất mong nhận hợp tác, giúp đỡ quý công ty Cách làm: Xin ông (bà) vui lòng điền thơng tin đánh dấu √ vào phần tương ứng bảng hỏi Tên nhà hàng:………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Ơng/Bà vui lòng cho biết đối tượng khách phục vụ chủ yếu nhà hàng là: Khách quốc tế □ Khách nội địa □ Ông/Bà vui lòng cho biết nhà hàng phục vụ khoảng khách thời điểm? □ Khoảng 1000 khách □ Khoảng 2000 khách □ Dưới 1000 khách □ Trên 2000 khách Ơng/Bà vui lòng cho biết khách đến nhà hàng đông vào thời điểm năm? (Có thể chọn nhiều ơ/phương án) □ Mùa xuân □ Mùa hè □ Mùa đông □ Mùa Thu □ Quanh năm Ơng/Bà vui lòng cho biết khách thường đặt ăn Việt Nam hay nước thứ 2, thứ 3…? □ Việt Nam □ Nước thứ 2,3 Ơng/Bà vui lòng cho biết nhà hàng phục vụ chun mơn hóa cho khách chun biệt đến từ quốc gia khác chưa? □ Đã có □ Chưa có Khi phát triển du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội, khách du lịch mà nhà hàng phục vụ có tăng lên khơng? □ Có □ Khơng Khi phát triển du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội, mối liên hệ nhà hàng công ty lữ hành có mật thiết khơng? □ Có □ Khơng Ơng, bà đánh giá đội ngũ nhân lực phục vụ nhà hàng? □ Có trình độ chun mơn tốt □ Trình độ chun môn chưa tốt □ Lao động theo mùa vụ, chưa qua đào tạo Xin ông, bà đánh giá sở vật chất nhà hàng nay? □ Tốt □ Tương đối tốt □ Chưa tốt 10 Theo ơng/bà có kết nối, tương tác hỗ trợ lẫn Công ty lữ hành khách sạn - nhà hàng ăn uống - giao thông vận tải - mua sắm - thơng tin du lịch quản lí du lịch, hiệu kinh doanh nhà hàng nói riêng du lịch nói chung tồn tuyến có tốt khơng? □ Tốt □ Khơng tốt □ Kém Mã phiếu: Xin chân thành cảm ơn ông, bà! BẢNG HỎI Ý KIẾN DOANH NGHIỆP KINH DOANH KHÁCH SẠN PL12 TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU (HÀNH LANG KINH TẾ LẠNG SƠN – HÀ NỘI) Kính thưa ông, bà! Bảng điều tra thiết lập để phục vụ công tác nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động du lịch thành phố Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn Chúng cam kết thông tin mà quý khách cung cấp xử lý báo cáo phục vụ cho cơng trình khoa học, khơng nhằm mục đích khác Rất mong nhận hợp tác, giúp đỡ q cơng ty Cách làm: Xin ơng (bà) vui lòng điền thông tin đánh dấu √ vào phần tương ứng bảng hỏi Tên khách sạn:………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Ơng/Bà vui lòng cho biết, khách sạn ơng/bà phục vụ đối tượng khách chủ yếu? (Có thể chọn nhiều ô/phương án) □ Khách nội địa □ Đến từ Trung Quốc □ Đến Ôxtraylia □ Đến từ Đông Nam Á □ Đến từ Tây Âu, Bắc Mỹ □ Đến từ châu Á □ Đến từ nơi khác Ơng/Bà vui lòng cho biết sản phẩm kinh doanh khách sạn gì? (có thể chọn nhiều ô/phương án) □ Dịch vụ lưu trú □ Dịch vụ ăn uống □ Dịch vụ bổ sung Thời gian lưu trú khách khách sạn thường là:………… ngày…………… đêm Khi phát triển du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội, khách sạn ơng (bà) đón lượng khách du lịch di chuyển từ Lạng Sơn Hà Nội ngược lại từ Hà Nội lên Lạng Sơn qua Nam Ninh (Trung Quốc) có tăng lên khơng? □ Có tăng □ Không tăng Nếu tăng, tăng khoảng %? □ 5% □ 10% □ 20% □ 30% Khi phát triển du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội, mối liên hệ khách sạn cơng ty lữ hành có mật thiết khơng? □ Có □ Khơng Khách sạn có phòng chuyên biệt phục vụ cho đối tượng khách quốc tế khác chưa? □ Đã có □ Chưa có Xin ơng, bà đánh giá chất lượng sản phẩm mà khách sạn kinh doanh? PL13 Các sản phẩm Dịch vụ lưu trú Dịch vụ ăn uống Dịch vụ bổ sung Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Kém Ơng, bà đánh giá đội ngũ nhân lực khách sạn? □ Rất tốt □ Tốt □ Trung bình □ Khơng tốt □ Kém 10 Ông, bà đánh giá sở vật chất kĩ thuật khách sạn? Cơ sở vật chất kĩ thuật Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Kém Dịch vụ lưu trú Dịch vụ ăn uống Dịch vụ bổ sung Cơ sở vật chất kĩ thuật nói chung 11 Ơng, bà đánh giá chất lượng dịch vụ lưu trú, ăn uống, bổ sung thành phố Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn nay? Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Kém Dịch vụ lưu trú Dịch vụ ăn uống Dịch vụ bổ sung 12 Theo ơng/bà, có kết nối, tương tác hỗ trợ lẫn Công ty lữ hành khách sạn - nhà hàng ăn uống - giao thông vận tải - mua sắm - thông tin du lịch quản lí du lịch, hiệu kinh doanh khách sạn nói riêng du lịch nói chung tồn tuyến có tốt khơng? □ Tốt □ Không tốt □ Kém Xin chân thành cảm ơn ông, bà! Mã phiếu: BẢNG HỎI Ý KIẾN DOANH NGHIỆP KINH DOANH LỮ HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU (HÀNH LANG KINH TẾ LẠNG SƠN – HÀ NỘI) PL14 Kính thưa ơng, bà! Bảng điều tra thiết lập để phục vụ công tác nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động du lịch thành phố Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn Chúng cam kết thông tin mà quý khách cung cấp xử lý báo cáo phục vụ cho cơng trình khoa học, khơng nhằm mục đích khác Rất mong nhận hợp tác, giúp đỡ quý công ty Cách làm: Xin ơng (bà) vui lòng điền thơng tin đánh dấu √ vào phần tương ứng bảng hỏi Tên cơng ty:………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Q cơng ty có cho liên kết phát triển điểm đến du lịch theo tuyến quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Hà Nội tốt địa phương phát triển du lịch độc lập khơng? □ Có □ Khơng Quý công ty xây dựng tổ chức chương trình du lịch liên kết dọc tuyến Lạng Sơn - Hà Nội chưa? □ Chưa xây dựng tổ chức □ Đã xây dựng chưa tổ chức □ Đã xây dựng tổ chức lần □ Đã xây dựng tổ chức nhiều lần Quý công ty có ý định xây dựng chương trình tour du lịch liên kết điểm đến du lịch dọc theo tuyến Lạng Sơn – Hà Nội khơng? □ Có □ Không Theo quý công ty, dọc theo tuyến quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Hà Nội có đủ điều kiện để phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng, bổ sung cho có sức cạnh tranh với địa phương lân cận khơng? □ Có đủ điều kiện □ Có điều kiện chưa đủ □ Khơng có điều kiện Nếu có, dọc theo tuyến Lạng Sơn – Hà Nội phát triển sản phẩm du lịch sau đây? (có thể chọn nhiều ô/phương án) □ Du lịch MICE □ Du lịch văn hóa – tâm linh □ Du lịch vùng biên □ Du lịch miền quan họ □ Du lịch trang trại □ Du lịch nghỉ dưỡng – chữa bệnh □ Các sản phẩm du lịch khác PL15 Theo quý công ty tour du lịch kết nối Lạng Sơn – Hà Nội du khách lựa chọn? (có thể chọn nhiều ơ/phương án) □ Sản phẩm du lịch đơn điệu □ Công tác truyền thông, quảng bá hạn chế □ Chất lượng dịch vụ không đảm bảo □ Chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên chưa tốt □ Lý khác Theo q cơng có cần phát triển du lịch theo tuyến HLKT tinh thần phát triển chuỗi giá trị sản phẩm du lịch (đó kết nối, tương tác hỗ trợ lẫn Công ty lữ hành - khách sạn - nhà hàng ăn uống - giao thông vận tải - mua sắm - thơng tin du lịch - quản lí du lịch) hay khơng? □ Có □ Khơng Theo Q cơng ty hiệu mang lại cho công ty phát triển theo chuỗi giá trị sản phẩm du lịch gì? (có thể chọn nhiều ơ/phương án) □ Tăng số lượng khách du lịch □ Tăng số ngày lưu trú khách du lịch □ Tăng doanh thu, tăng lợi nhuận □ Sản phẩm du lịch phong phú hơn, hấp dẫn, đặc sắc Để phát triển du lịch liên kết dọc theo hành lang Lạng Sơn – Hà Nội, theo Quý công ty điều quan trọng là: (có thể chọn nhiều ô/phương án) □ Các địa phương hợp tác liên kết đời sản phẩm du lịch hấp dẫn □ Hình thành Hiệp hội du lịch phạm vi địa phương □ Hoàn thiện kết cấu hạ tầng phát triển du lịch □ Xây dựng sách để phát triển du lịch theo tuyến HLKT 10 Theo quý cơng ty, nguồn khách du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội thường đối tượng nào? (có thể chọn nhiều ơ/phương án) □ Du khách người Việt Nam sinh sống làm việc Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn □ Du khách người Việt Nam sinh sống làm việc tỉnh/ TP khác Khách quốc tế: □ Đến từ Trung Quốc □ Đến từ Đông Nam Á □ Đến từ Tây Âu, Bắc Mỹ □ Đến từ châu Á □ Đến từ nơi khác PL16 Phụ lục 2.Kết điều tra Tổng hợp số kết điều tra STT Đối tượng khảo Nội dung khảo sát sát Khách du lịch Du lịch theo tuyến Lạng Sơn – Hà Nội có tính hấp dẫn cao hay khổng? nội địa Khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa Khách du lịch quốc tế Các chuyên gia Các địa phương nằm dọc quốc lộ 1A Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn có nên Tổng số đối Tổng số đối Tỷ lệ % tượng khảo tượng có ý đồng sát có câu kiến đồng thuận trả lời 261/430 thuận 261 68,6 188/188 188 100 294/430 294 100 111/188 111 59,0 16/16 16 100 83/90 79 95,2 82/90 76 92,7 liên kết với để phát triển du lịch hay không? Các địa phương vùng đồng sông Hồng duyên hải Đơng Bắc nói chung địa phương dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội có nên liên kết để phát triển du lịch Các doanh hay khơng? Khi có kết nối, tương tác hỗ trợ lẫn Công ty lữ hành - khách sạn - nhà hàng ăn nghiệp kinh uống - giao thông vận tải - mua sắm - thông tin du lịch - quản lí du lịch, hiệu kinh doanh nhà hàng doanh khách sạn nói riêng du lịch nói chung tồn tuyến có tốt không? Khi phát triển du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội, khách du lịch mà nhà hàng phục vụ có tăng lên khơng? PL17 Khi phát triển du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội, mối liên hệ nhà hàng 85/90 78 91,8 75/80 65 86,7 70/80 68 97,1 74/80 72 97,3 85/91 82 96,5 Q cơng ty có cho liên kết phát triển điểm đến du lịch theo tuyến quốc lộ 1A từ 87/91 87 100 Lạng Sơn đến Hà Nội tốt địa phương phát triển du lịch độc lập khơng? Q cơng ty có ý định xây dựng chương trình tour du lịch liên kết điểm đến du 88/91 88 100 cơng ty lữ hành có mật thiết khơng? Các doanh Khi phát triển du lịch theo chuỗi giá trị du lịch, hiệu kinh doanh khách sạn nói nghiệp kinh riêng du lịch nói chung tồn tuyến có tốt khơng? doanh khách sạn Khi phát triển du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội, khách sạn ơng (bà) đón lượng khách du lịch di chuyển từ Lạng Sơn Hà Nội ngược lại từ Hà Nội lên Lạng Sơn qua Nam Ninh (Trung Quốc) có tăng lên không? Khi phát triển du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội, mối liên hệ khách sạn cơng ty lữ hành có mật thiết khơng? Các doanh Có cần phát triển du lịch theo tuyến HLKT tinh thần phát triển chuỗi giá trị sản phẩm du nghiệp kinh lịch (đó kết nối, tương tác hỗ trợ lẫn công ty lữ hành - khách sạn - nhà hàng ăn doanh lữ hành uống - giao thông vận tải - mua sắm - thông tin du lịch - quản lí du lịch) hay khơng? lịch dọc theo tuyến Lạng Sơn – Hà Nội không? Nguồn: Điều tra theo bảng hỏi tác giả luận án PL18 Phụ lục Phụ lục số liệu Phụ biểu 1: Số liệu thống kê địa phương thuộc lãnh thổ nghiên cứu Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2015 2016 Dân số 1000 người 9.953 10.943 11.282 - Lạng Sơn ‘’ 736 757 765 - Bắc Giang ‘’ 1.567 1.641 1.675 - Bắc Ninh ‘’ 1.032 1.154 1.198 - Hà Nội ‘’ 6.618 7.391 7.644 1000 người 3.378 4.295 4.440 - Lạng Sơn ‘’ 141 149 152 - Bắc Giang ‘’ 151 186 192 - Bắc Ninh ‘’ 269 330 352 - Hà Nội ‘’ 2.817 3.630 3.744 1000 người 5.567 5.928 6.038 - Lạng Sơn ‘’ 462 508 515 - Bắc Giang ‘’ 978 1025 1035 - Bắc Ninh ‘’ 581 648 651 - Hà Nội ‘’ 3.546 3.747 3.837 Tỷ đồng 339.653 763.207 913.203 - Lạng Sơn “ 12.736 23.738 28.203 - Bắc Giang “ 21.922 51.010 69.100 - Bắc Ninh “ 59.176 118.413 138.628 - Hà Nội “ 245.749 570.046 677.272 Tỷ đồng 334.205 534.489 635.485 - Lạng Sơn “ 12.736 17.559 20.861 - Bắc Giang “ 21.922 34.488 41.427 - Bắc Ninh “ 63.807 100.242 118.272 + Nhân thành thị Lao động xã hội GRDP, giá hành GRDP, giá 2010 PL19 - Hà Nội “ 245.740 382.200 454.925 1000 người 14.556 20.222 21.905 - Lạng Sơn “ 1.900 2.350 2.600 - Bắc Giang “ 160 408 485 - Bắc Ninh “ 196 500 620 - Hà Nội “ 12.300 16.964 18.200 Tỷ đồng 9.244 56.414 59.057 - Lạng Sơn “ 508 2.426 2.395 - Bắc Giang “ 60 262 335 - Bắc Ninh “ 268 1.410 1.318 - Hà Nội “ 8.408 52.316 55.009 Tỷ đồng 208.584 456.675 537.550 - Lạng Sơn “ 6.387 11.136 13.363 - Bắc Giang “ 9.675 23.700 28.416 - Bắc Ninh “ 21.987 57.050 63.100 - Hà Nội “ 170.535 364.171 432.671 KS 848 1.262 1.905 - Lạng Sơn “ 28 39 46 - Bắc Giang “ 12 - Bắc Ninh “ 18 18 18 - Hà Nội (cả KS nhà nghỉ) “ 601 760 772 1000 người 88,0 108,2 153,8 - Lạng Sơn “ 11,2 16,8 19,1 - Bắc Giang “ 12,9 14,9 17,1 - Bắc Ninh “ 11,4 18,0 19,3 Khách du lịch Doanh thu du lịch Đầu tư du lịch (vốn) Khách sạn, nhà trọ Lao động du lịch - Hà Nội “ 52,5 58,5 98,3 Nguồn: Thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố (riêng Hà Nội Sở Du lịch) [47, 48, 49, 50] PL20 Phụ biểu 2: Số liệu thống kê nước phát triển du lịch Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2015 2016 1000 người 86.947 92.942 95.449 Khách du lịch ‘’ 66.535 109.480 118.239 - Khách nội địa ‘’ 57.897 62.068 68.571 - Khách quốc tế ‘’ 8.638 10.065 11.870 96.000 337.300 Doanh thu du lịch (lữ Tỷ hành lưu trú) đồng Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch 400.000 Dân số Phụ biểu 3: Dự báo số tiêu địa phương thuộc lãnh thổ nghiên cứu Chỉ tiêu Đơn vị 2016 2020 2025 Dân số 1000 11.282 11.788 12.371 người - Lạng Sơn “ 765 784 803 - Bắc Giang “ 1.675 1.758 1.846 - Bắc Ninh “ 1.198 1.220 1.294 - Hà Nội “ 7.644 8.026 8.428 1000 4.440 4.737 5.068 + Nhân thành thị người - Lạng Sơn “ 152 144 152 - Bắc Giang “ 192 207 224 - Bắc Ninh “ 352 380 406 - Hà Nội “ 3.744 4.006 4.286 1000 6.038 6.682 7.488 Lao động xã hội người - Lạng Sơn “ 515 525 546 - Bắc Giang “ 1.035 1.072 1.145 - Bắc Ninh “ 651 671 740 - Hà Nội “ 3.837 4.414 5.057 Tỷ 913.203 1.333.846 1.964.37 GRDP, giá hành PL21 đồng - Lạng Sơn “ 28.203 42.665 62.679 - Bắc Giang “ 69.100 81.195 117.734 - Bắc Ninh “ 138.628 248.276 379.862 - Hà Nội “ 677.272 961.710 1.404.09 GRDP, giá 2010 Tỷ 635.485 957.748 đồng 1.403.12 - Lạng Sơn “ 20.861 30.475 44.771 - Bắc Giang “ 41.427 57.997 84.096 - Bắc Ninh “ 118.272 177.340 271.330 - Hà Nội “ 454.925 686.936 1.002.92 21.905 25.560 35.700 Khách du lịch 1000 người - Lạng Sơn “ 2.600 2.950 3.165 - Bắc Giang “ 485 610 735 - Bắc Ninh “ 620 800 890 - Hà Nội “ 18.200 21.200 30.910 Tỷ 59.057 88.586 155.026 Doanh thu du lịch đồng - Lạng Sơn “ 2.395 3.592 6.290 - Bắc Giang “ 335 502 879 - Bắc Ninh “ 1.318 1.975 3.459 - Hà Nội “ 55.009 82.513 144.398 Tỷ 537.550 877.390 1.385.66 Đầu tư du lịch (vốn) đồng - Lạng Sơn “ 13.363 20.040 30.060 - Bắc Giang “ 28.416 39780 55.695 - Bắc Ninh “ 63.100 82.030 123.045 - Hà Nội “ 432.671 735.540 1.176.86 PL22 Khách sạn, nhà nghỉ KS 848 1.262 1.905 - Lạng Sơn “ 46 69 105 - Bắc Giang “ 12 18 25 - Bắc Ninh “ 18 25 35 - Hà Nội “ 772 1.150 1.740 1000 153,8 218 518,9 Lao động du lịch người - Lạng Sơn “ 19,1 26,5 63,1 - Bắc Giang “ 17,1 24,5 58,3 - Bắc Ninh “ 19,3 27 64,3 - Hà Nội “ 98,3 140 333,2 Nguồn: Số liệu năm 2020, 2025 dự báo tác giả; số liệu 2016 số liệu thống kê [47, 48, 49, 50] Phụ biểu 4: Dự báo vốn đầu tư địa phương thuộc lãnh thổ nghiên cứu (Giá 2010) Lĩnh vực đầu tư 2011-2016 2016-2025 5.800.405 7.540.525 Vốn đầu tư trực tiếp cho du lịch 141.472 414.730 Đầu tư nâng cấp di tích phục vụ du lịch 51.864 145.155 Đầu tư cơng trình hạ tầng kỹ thuật du lịch 83.494 228.100 Tổng đầu tư(Tỷ đồng) Đầu tư phát triển nhân lực 6.105 41.475 Nguồn: Dự báo tác giả Phụ biểu 5: Dự báo phát triển du lịch theo số kịch lãnh thổ nghiên cứu Chỉ tiêu Đơn vị Khách 1000 lượt du lịch người Lạng Sơn “ Bắc Giang “ Bắc Ninh “ Hà Nội “ Doanh Tỷ đồng 2016 2020 5.914,4 10.224 PA1* 26.580 702 126 161 4925,4 17.126,5 1.180 238 312 8.494 39.864 3.068 634 832 22.046 106.303 2025 PA2*** 28.627 PA3*** 23.205 3.682 683 896 23.366 116.933 2.057 478 579 20.131 108.518 PL23 thu lịch (Giá hành) du Lạng Sơn “ 712,4 1.652 4.310 4.742 4.465 Bắc Giang “ 97,6 220 603 663 606 Bắc Ninh “ 393,9 870 2.370 2.607 2.386 Hà Nội “ 15.922,6 37.122 99.020 108.921 101.061 Nguồn: Số liệu năm 2020, 2025 dự báo tác giả; số liệu 2016 số liệu thống kê [47, 48, 49, 50] Ghi chú:* PA1: Theo dự báo phát triển kinh tế Tuyến hành lang kinh tế đường 18 làm sở;** PA2: Theo dự báo phát triển kinh tế Tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội – TP Hồ Chí Minh – Mộc Bài làm sở; ***PA3 Tác giả đề xuất ... đến phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội 68 3.1.1 Đánh giá tiềm phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội6 8 3.1.1.1 Khái quát HLKT Lạng Sơn – Hà Nội. .. phát triển du lịch 32 2.1.1.2 Đặc điểm tuyến hành lang kinh tế quan hệ với phát triển du lịch3 4 2.1.1.3 Vai trò tuyến hành lang kinh tế phát triển du lịch 36 2.1.2 Phát triển du lịch theo tuyến. .. tiên phục vụ phát triển du lịchtheo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội 150 Bảng 4.18: Lợi ích phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế không theo tuyến hành lang kinh tế

Ngày đăng: 05/02/2018, 08:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w