Trần Hoàng Hiểu hieueconomics@yahoo.com.vnChuyên đề 2 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC IV CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM... BỐI CẢNH MỚI VÀ SỰ C
Trang 1Ths Trần Hoàng Hiểu hieueconomics@yahoo.com.vn
Chuyên đề 2
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC IV
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI
THỨC Ở VIỆT NAM
Trang 2KẾT CẤU NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1 QUAN NIỆM VỀ CNH, HĐH VÀ KINH TẾ TRI THỨC
2 BỐI CẢNH MỚI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM
5 NHỮNG ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ CẦN THIẾT ĐỂ ĐẨY MẠNH CNH,
3 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM ĐẨY MẠNH CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM
4 NỘI DUNG ĐẨY MẠNH CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM
Trang 3(3) Diễn ra ở nhiều nước thuộc Thế giới thứ ba kể từ sau Thế chiến 2.
1 QUAN NIỆM VỀ CNH, HĐH VÀ KINH TẾ TRI THỨC
Trang 41.1 Quan niệm về CNH
Có thể hiểu CNH theo hai nghĩa:
- Theo nghĩa hẹp, CNH là quá trình chuyển nền
kinh tế và lao động từ nông nghiệp lên công
nghiệp
- Theo nghĩa rộng , CNH là quá trình chuyển nền
kinh tế, xã hội từ nông nghiệp lên công nghiệp.
1 QUAN NIỆM VỀ CNH, HĐH VÀ KINH TẾ TRI THỨC
Trang 51.1 Quan niệm về CNH
1 QUAN NIỆM VỀ CNH, HĐH VÀ KINH TẾ TRI THỨC
- Cụng nghiệp húa (CNH): quỏ trỡnh
thay thế lao động thủ cụng bằng lao
động sử dụng mỏy múc; quỏ trỡnh
xõy dựng nền SX cơ khớ trong tất cả
cỏc ngành KTQD, đặc biệt trong
cụng nghiệp, dẫn tới tăng nhanh
trỡnh độ trang bị kỹ thuật cho lao
động và nõng cao NSLĐ xó hội
Đây là khái niệm mang tính lịch sử, tức
là luôn có sự thay đổi cùng với sự phát
Trang 61.2 Quan niệm về hiện đại hóa
- Hiện đại hóa (HĐH): Quá trình biến
đổi XH thông qua CNH, đô thị hóa và
những biến đổi xã hội khác nhằm
thay đổi cuộc sống của con người
Đó là quá trình biến đổi XH từ trình
độ nguyên sơ lên trình độ phát triển
và văn minh ngày càng cao Lực đẩy mới từ năng
lượng và phản lực
CNH là một bước đi, một GĐ trên con đường HĐH
1 QUAN NIỆM VỀ CNH, HĐH VÀ KINH TẾ TRI THỨC
Trang 7CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động SXKD, DV và quản lý KT-XH từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến SLĐ cùng với CN, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ KHCN tạo ra NSLĐ xã hội cao.
(NQTW7 - Khóa VII)
1 QUAN NIỆM VỀ CNH, HĐH VÀ KINH TẾ TRI THỨC
Quan ni m v CNH, H H c a ệm về CNH, HĐH của Đảng ta: ề CNH, HĐH của Đảng ta: ĐH của Đảng ta: ủa Đảng ta: ĐH của Đảng ta:ảng ta: ng ta:
Quan ni m v CNH, H H c a ệm về CNH, HĐH của Đảng ta: ề CNH, HĐH của Đảng ta: ĐH của Đảng ta: ủa Đảng ta: ĐH của Đảng ta:ảng ta: ng ta:
Trang 8CNH, HĐH
Trang 91.3 Quan niệm về kinh tế tri thức
loại: tiếp cận từ lực lượng sản xuất
Ba nền văn minh từ
thấp lên cao:
- Văn minh nông nghiệp
- Văn minh công nghiệp
- Văn minh trí tuệ
Theo đó, có ba nền kinh tế:
- Kinh tế nông nghiệp
- Kinh tế công nghiệp
- Kinh tế tri thức
Sự phân biệt các nền kinh tế có tính tương đối.Không có một nền KT nông nghiệp hay nền KT công nghiệp, KT tri
thức thuần túy…
Trang 10- Tri thức: Theo Tổ chức hợp
tác và phát triển kinh tế
(OECD), "tri thức bao gồm
toàn bộ kết quả về trí lực
của loài người sáng tạo ra từ
trước tới nay, trong đó tri
thức về khoa học, về kỹ
thuật, về quản lý là các bộ
1 QUAN NIỆM VỀ CNH, HĐH VÀ KINH TẾ TRI THỨC
1.3 Quan niệm về kinh tế tri thức
Trang 11- Kinh tế tri thức: Nền kinh
tế tri thức là một nền kinh tế
trong đó sự sản sinh ra,
truyền bá và sử dụng tri thức
là động lực chủ yếu của sự
tăng trưởng, tạo ra của cải,
tạo ra việc làm trong tất cả
các ngành kinh tế
Chuyển nhiệt thành điện (cảm biến nhiệt điện)
1 QUAN NIỆM VỀ CNH, HĐH VÀ KINH TẾ TRI THỨC
1.3 Quan niệm về kinh tế tri thức
Trang 12Trong nền kinh tế tri thức
Tri thức là yếu tố cơ bản, quyết định nhất của LLSX hiện đại, mà trỡnh độ phát triển của LLSX lại đóng
vai trò quyết định sự phát triển xã hội
Tri thức và KH, CN cao là hai yếu tố cơ bản góp
phần hỡnh thành nền kinh tế tri thức.
Tiền đề để chuyển nền kinh tế CN sang nền kinh tế tri thức là sự phát triển mạnh mẽ của KH, CN cao và
ăm 70
Trang 13Nội dung của kinh tế tri thức
Nội dung
KT tri thức
Công nghệ thông tin
Công nghệ sinh học
Công nghệ vật liệu mới
Công nghệ năng lương,
Trang 14Chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển của
nền kinh tế tri thức
1 Về doanh nghiệp: tổng chi phí cho R&D của các DN so với
GDP, số l ợng sáng chế, doanh thu qua th ơng mại điện tử, mức độ liên kết với các DN khác và các tr ờng HĐH… …
2 Về cơ sở tri thức: chỉ số HDI, số ng ời đi học, số cán bộ KH
làm việc trong lĩnh vực R&D, số th viện, báo chí, radio, tivi trên 1.000 dân; tỷ lệ % công nhân tri thức so với tổng
LLL ĐH…
3 Về cơ sở hạ tầng CN thông tin và truyền thông (ITC): số
máy tính, số điện thoại trên 100 dân, số ng ời nối mạng, số
ăm 70
APEC đ a ra 5 chỉ tiêu:
Trang 154 Về cơ cấu kinh tế: đầu t trực tiếp n ớc ngoài, tổng chi
phí R&D, giá trị các ngành kinh tế tri thức (tính theo %
GDP); xuất khẩu sản phẩm CN cao (tính theo % tổng
kim ngạch xuất khẩu)
5 Về vai trò của chính phủ: tính dân chủ, công khai; CS
cạnh tranh thúc đẩy sáng tạo; mức độ số hoá chính phủ Trong các chỉ tiêu các tổ chức và các n ớc đ a ra, có 2 chỉ tiêu cơ bản nhất:
- Tỷ lệ gia t ng do CN cao so với GDP;ăm 70
- Tỷ lệ công nhân tri thức trong tổng số L XH.ĐH…
Chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển của
nền kinh tế tri thức
APEC đ a ra 5 chỉ tiêu:
Trang 16Bốn tiền đề cốt yếu nhất để một n ớc có thể
tham gia vào kinh tế tri thức
1 Giáo dục và đào tạo theo tiêu chuẩn cao
2 Kết cấu hạ tầng thông tin n ng động h u hiệu, thuận ăm 70 ữu hiệu, thuận lợi cho việc truyền bá, xử lý thông tin
3 Môi tr ờng kinh tế và thể chế rất thuận lợi cho l u thông các dòng tri thức, khuyến khích đầu t vào CN thông tin
và khuyến khích mạnh các hoạt động KD
4 Hệ thống đổi mới CN quốc gia gồm hệ thống tổ chức, cơ chế CS nhằm liên kết chặt chẽ các cơ quan nghiên cứu, các tr ờng H, các DN và tổ chức XH nhằm khai ĐH…
Trang 172 BỐI CẢNH MỚI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM
Nội dung:
2.1 Bối cảnh mới của CNH, HĐH ở Việt Nam
2.2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh CNH, HĐH gắn
với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
Trang 182.1.1 Bối cảnh kinh tế thế giới
2.1.1.1 Sự phát triển của kinh tế tri thức
• Kinh tế tri thức thực sự ra đời từ khi diễn ra cuộc cách mạng KH&CN hiện đại vào cuối những năm 70 thế kỷ
XX lại đây
• Nhiều phát minh và thành tựu mới của kinh tế tri thức
• Công cụ sản xuất mới (máy tính ĐT, tự động, robot…)
• Năng lượng mới (N.tử, N.Hạch, MT, Thủy triều, gió)
• Vật liệu mới (Poolyme, composite, gốm…)
• CNSH (Di truyền tế bào, vi sinh, enzim…)…
• Cuộc cách mạng KH&CN hiện đại chính là bước quá độ
Trang 192.1.1 Bối cảnh kinh tế thế giới
1970, đầu 1980, trở thành thông dụng
- Khái niệm: TCH kinh tế là xu hướng trong đó sự gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ kinh tế vượt ra biên giới quốc gia, vươn tới quy mô toàn cầu, tạo nên sự gắn kết các nền KT thành một nền KT thế giới thống nhất
- Biểu hiện: thương mại quốc tế phát triển rất nhanh, FDI tăng trưởng mạnh, thị trường tài chính quốc tế được mở rộng và các TNCs có vai trò ngày càng lớn
2.1.1.2 Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
Trang 202.1.1.2 Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
Nhiều tổ chức kinh tế thế giới và khu vực ra đời: WTO, NAFTA, EU, ASEAN, AFEC, MERCOSUR, Tam giác tăng trưởng Singapore - Malaixia - Inđônêxia …
Tác động của TCHKT:
- Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất, đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để KH, CN, tăng cường hợp tác theo hướng ngày càng toàn diện và nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế trên phạm vi toàn cầu (cơ hội).
- Tuy nhiên, TCHKT cũng đặt các nước ĐPT trước
Trang 212.1.2 Bối cảnh kinh tế trong nước
Khái quát quá trình CNH ở nước ta:
- Từ năm 1960 - khi Đổi mới (1986)
- Từ khi Đổi mới đến nay.
Đánh giá CNH ở nước ta
- Thành tựu
- Hạn chế
Trang 22Năng suất lao động xã hội của Việt Nam
Trang 23• Tỷ lệ sử dụng CN cao trong công nghiệp ở Philippin chiếm 29%, Thái Lan 30,8%, Malaysia 51,1%, Singapore 73%, Việt Nam 20%.
• Năng suất lúa của Việt Nam đạt khoảng 45-46 tạ/ha, trong khi Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đạt 62 tạ/ha Năng suất ngô của Việt Nam đạt 31-32 tạ/ha, trong khi của Mỹ, Úc, Pháp đạt 80 tạ/ha.
Cơ cấu kinh tế ngành năm 2000
24.53 38.74 Nông nghiệp
Cơ cấu kinh tế ngành năm 2013
18.4 43.3 Nông nghiệp
Bối cảnh kinh tế của Việt Nam
Trang 24Tăng trường kinh tế của Việt Nam
giai đoạn 1986-2013
2.84 3.63
6.01 4.685.09 5.81
8.7 8.1 8.8 9.5 9.3 8.1
5.7 4.8 6.8 6.9 7.1 7.3 7.8 8.4 8.2
8.5 6.3 5.3
6.7 5.75.25 5.4
Trang 25Ba "vùng lõm" của Việt Nam là hạ tầng, giáo
dục, và sẵn sàng cho công nghệ.
Trang 262.2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh CNH, HĐH
gắn với phát triển KTTT ở Việt Nam
2.2.1 Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức là cách thức để đất nước sớm thoát khỏi tình trạng lạc hậu
Bối cảnh CNH của các nước đang phát triển
- Trên thế giới đã có những quốc gia hoàn thành CNH và đang tiến vào nền kinh tế hiện đại
- Đây là cơ hội của nước đi sau
- Vấn đề là ở chính sách và tổ chức
Trang 272.2.1 Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT là cách thức để đất nước sớm thoát khỏi tình trạng lạc hậu
Những thách thức đối với nước ta hiện nay:
- Vừa phải tập trung giải quyết các vấn đề cơ bản của một nền kinh tế chuyển đổi
- Vừa phải thực hiện các bước phát triển rút ngắn trong bối cảnh thế giới có nhiều biến đổi
Phải giải quyết đồng thời hai nhiệm vụ: phát triển để vượt khỏi sự lạc hậu và chuyển sang phát triển kinh tế tri thức.
Trang 28 Khái niệm Cơ sở VC-KT: là toàn bộ yếu tố VC của LLSX ứng với trình độ KT, CN nhất định; dựa vào đó LLLĐ của XH tiến hành SX của cải.
CSVC-KT của CNXH: là nền CN lớn, hiện đại với cơ cấu KT hợp lý, trình độ XHH cao, dựa trên nền tảng KH&CN tiên tiến được tiến hành có kế hoạch trên toàn bộ nền KT quốc dân
Tính tất yếu phải xây dựng Cơ sở VC-KT của CNXH đối với nước ta
Xu hướng phát triển kinh tế tri thức đã và đang là cơ
2.2.2 Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT là yêu cầu bắt buộc để tạo ra
cơ sở vật chất-kỹ thuật của CNXH
Trang 29Tạo ra một cơ sở vật chất kỹ
thuật cho chế độ xã hội
mới - XHCN.
- Lê-nin: “Xét cho cùng
năng suất lao động cái
quyết định thắng lợi của
một trật tự xã hội mới”
2.2.2 Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT là yêu cầu bắt buộc để tạo ra
cơ sở vật chất-kỹ thuật của CNXH
Trang 302.2.3 Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức bắt nguồn từ yêu cầu hội nhập
kinh tế quốc tế sâu hơn, đầy đủ hơn
kinh tế, là quá trình các quốc gia gắn kết nền KT của nước mình với nền KT khu vực và thế giới bằng các nỗ lực thực hiện tự do hóa, mở cửa KT và giảm thiểu sự khác biệt để trở thành một bộ phận hợp thành chỉnh thể nền
KT toàn cầu
quá trình hợp tác, mà còn là quá trình cạnh tranh có tính quyết định sống còn giữa các doanh nghiệp và các nền kinh tế quốc gia
Trang 31Biểu đồ về nhà cung cấp thiết
bị của máy bay Boeing
Trang 32Để chủ động hội nhập sâu hơn, đầy đủ hơn vào nền kinh tế toàn cầu đòi hỏi phải đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi tri thức là đòn bẩy làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp và của cả nền kinh
tế, thúc đẩy quá trình hội nhập
2.2.3 Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức bắt nguồn từ yêu cầu hội nhập
kinh tế quốc tế sâu hơn, đầy đủ hơn
Trang 332.2.4 Tác động nhiều mặt của đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT đối với
đời sống kinh tế, chính trị và xã hội
Tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật và kiểu tổ chức một nền kinh tế mới, thúc đẩy mạnh mẽ PCLĐ
XH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến
bộ, bảo đảm không ngừng nâng cao NSLĐ xã hội
Tạo nhiều việc làm và tăng thu nhập.
Cải thiện điều kiện lao động, giải phóng người lao động, phát triển trí tuệ, đưa tri thức vào các lĩnh vực đời sống xã hội, thúc đẩy xã hội học tập…
Tạo điều kiện vật chất-kỹ thuật để củng cố và tăng cường quốc phòng, an ninh, tăng cường vai trò và chức năng của Nhà nước
Trang 34Phát triển văn hóa
Trang 35Củng cố an ninh - quốc phòng
Trang 36Sức mạnh của quân đội
Trang 376 Tàu ngầm Diesel 636 – Trị giá 3,2 tỷ USD (2009)
Trang 3812 Máy bay tiêm kích Su 30-MK2,
trị giá 1 tỷ USD
Trang 39Tên lửa chiến lược
Trang 413 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM ĐẨY MẠNH CNH, HĐH
GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC CỦA ĐẢNG
TA
Mục tiêu lâu dài: Xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật và con
người cho CNXH Xem đây là
nhiệm vụ trung tâm trong suốt
thời kỳ quá độ
3.1 Mục tiêu
Nhµ m¸y nhiÖt ®iÖn Phó Mü Phßng thÝ nghiÖm cña trung t©m
Trang 4312 tiêu chuẩn của 01 nước công nghiệp
Trang 4411 Tỷ lệ DS sử dụng nước
sạch 90 – 100% (dự kiến 2020: đô thị: 100%, nông thôn: 85%)
12 Hạ tầng kinh tế, xã hội
tương đối đồng bộ và
12 tiêu chuẩn của 01 nước công nghiệp
có trình độ trung bình
Trang 45- Tuổi thọ: VN: bình quân 72,8 tuổi, trong đó nam 70,2 tuổi,
nữ 75,6 tuổi; (TG : nam 67 tuổi, nữ 71 tuổi)
- Mức độ biết chữ (trên 15 tuổi): VN 93,5%; TG: 85%
Trang 46a - CNH gắn liền với HĐH, phát triển nền kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường
Vì đại công nghiệp cơ khí không còn
là đỉnh cao phát triển của xã hội loài người
Phải gắn liền với HĐH để có thể tiếp cận với những thành tựu mới nhất của nhân loại
3.2 Quan điểm của Đảng về CNH, HĐH gắn với phát
triển KTTT
Trang 47Trong xu thế hiện nay, CNH, HĐH tất yếu phải gắn với phát triển kinh tế tri thức
Đây là cách thức để nền kinh tế nhanh chóng thoát khỏi tỡnh trạng lạc hậu
Yêu cầu chủ động và tích cực hội nhập kinh tế khu vực và thế giới trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập KTQT
Chỉ có mạnh dạn đi ngay vào phát triển kinh tế tri thức mới
có khả năng thay đổi ph ơng thức sản xuất và đẩy nhanh tốc độ CNH, HĐH, thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội
Đõy là yêu cầu thiết yếu để thúc đẩy sản xuất và nâng cao
đời sống xã hội
Như vậy, đõy là sự lựa chọn thiết yếu khụng cú con đường nào khác nếu không chịu tụt hậu, cách xa các n ớc
Trang 48Xếp hạng kinh tế tri thức
2012, Thụy Điển, Phần Lan và Đan Mạch là 3 quốc gia đạt hạng cao nhất thế giới về phát triển kinh tế tri thức với
số điểm lần lượt là 9,43, 9,33 và 9,16 Việt Nam xếp hạng 104 với số điểm 3,4, tăng 9 bậc so với năm 2000
Trang 49Nh ng khác biệt chủ yếu của kinh tế ững khác biệt chủ yếu của kinh tế tri thức so với kinh tế công nghiệp
N n ề CNH, HĐH của Đảng ta: KT cụng nghi p ệm về CNH, HĐH của Đảng ta: N n kinh t tri th c ề CNH, HĐH của Đảng ta: ế tri thức ức Công nghệ
tranh Tối u hóa và hoàn thiện cái đã có Nghiên cứu, sáng tạo ra công nghệ mới, sản phẩm mới
Th i gian ời gian
i m i
đổi mới ới
công nghệ
Ch m ậm ĐH của Đảng ta: ổi mới rất nhanh, vòng đời CN nghệ rút
ngắn, nhiều ngành sản xuất và DN mất đi, nhiều ngành và DN mới ra đời
Ng ười gian i lao
Trang 50 Xuất phát từ nguy cơ khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường sinh thái:
Nhiều TNTN, đặc biệt là các TNTN không có khả năng tái sinh (các mỏ khoáng sản, núi đá vôi…) đang
bị khai thác với công nghệ lạc hậu gây lãng phí, cạn kiệt, ảnh hưởng môi trường…
Tình trạng chạy theo P, vấn đề xử lý chất thải, khí thải, rác thải…ở các khu công nghiệp chưa được quan tâm đúng mức, thiếu kiểm soát… ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường: Bệnh dịch ô nhiểm nguồn nước, môi trường…
CNH, HĐH gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường